1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

BAO CAO TOT NGHIEP THIEM

38 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề tài tốt nghiệp Giao khoán bảo vệ rừng tại Kon Tum

LỜI MỞ ĐẦU Sau thời gian dài học tập trường để tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh, sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học trước tốt nghiệp trường Được hỗ trợ Nhà trường, khoa Nông lâm, phòng Đào tạo với giúp đỡ tận tình bác, chú, anh chị quan tạo điều kiện tốt để làm quen với công tác nghiên cứu khoa học để nâng cao tay nghề thực tế Được hướng dẫn thầy Nguyễn Thành Hiền tất cô, chú, anh, chị quan dẫn tận tình giúp đỡ hoàn thành đề tài: “Đánh giá hưởng lợi người dân công tác QLBVR huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum” Đến thời gian nghiên cứu kết thúc với hoàn tất đề tài Nay xin gửi lời chân thành cảm ơn đến: Trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kon Tum, khoa Nông lâm, thầy Nguyễn Thành Hiền, cán quan bạn bè gia đình giúp hoàn tất đề tài Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu tiếp cận thực tế, trình làm đề tài gặp nhiều khó khăn nên kết nghiên cứu chưa mong muốn Do mong quý thầy cô bạn đóng góp ý kiến để báo cáo hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Học sinh thực Hà Văn Thiêm CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm qua, xu hướng nhận thức vai trò cộng đồng quản lý, bảo vệ phát triển rừng có nhiều thay đổi Khái niệm rừng cộng đồng nhìn nhận cách rộng rãi phát triển cách nhanh chóng Theo đánh giá tổ chức lương thực giới khái niệm quản lý rừng cộng đồng phát triển nhanh tất lĩnh vực quan tâm khác quản lý phát triển tài nguyên rừng Thực tế trải qua nhiều hệ, cộng đồng sống rừng, phụ thuộc vào sản phẩm từ rừng đúc kết cho kiến thức địa, luật tục truyền thống quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên rừng xung quanh họ Những lễ hội truyền thống tổ chức hàng năm cộng đồng thể lòng tin, tín ngưỡng người dân rừng, tôn trọng họ với rừng, nơi cung cấp nhu yếu phẩm cần thiết hàng ngày cho họ Hơn thập kỷ qua nước ta có nhiều nỗ lực phát triển tài nguyên rừng Tuy nhiên, bình diện chung tỷ lệ che phủ rừng mức độ thấp Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy thoái rừng Việt Nam Trong việc người dân chưa trực tiếp tham gia vào công tác quản lý, bảo vệ rừng nguyên nhân quan trọng nhiều địa phương quyền quan chuyên môn chưa có giải pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy, lôi kéo tham gia cộng đồng công tác quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Những kinh nghiệm địa, luật tục thể chế truyền thống chưa nhận diện, nhìn nhận sử dụng cách mức Chúng chưa vận dụng, phát huy lồng nghép cách cách có hiệu với thể chế luật pháp Nhà nước quản lý, bảo vệ phát triển rừng nhằm phản ánh loại hình quản lý bảo vệ rừng cộng đồng địa bàn huyện miền núi tỉnh Để tìm hiểu rõ công tác quản lý bảo vệ rừng cộng đồng địa phương lợi ích tham gia nghiên cứu đề tài “ Đánh giá sư hưởng lợi của người dân công tác quản lý bảo vệ rừng tại huyện Sa Thầy - tỉnh Kon Tum CHƯƠNG KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý Huyện Sa Thầy nằm cách trung tâm thành phố Kon Tum khoảng 20 km phía tây nam, nằm tỉnh lộ 675 quốc lộ 14C tuyến đường giao thông quan trọng vào bậc huyện Tổng diện tích tự nhiên huyện là: 241 535,52 ha, mật độ dân số trung bình là: 17.89 người/km2 - Tọa độ địa lý: Từ 13055'50" đến 14036'55" vĩ độ Bắc Từ 107022'25" đến 107053"15 kinh độ Đông - Giới cận: + Phía Đông: giáp thành phố Kon Tum + Phía Tây: giáp Vương Quốc Campuchia + Phía Nam: giáp huyện Chư Pả huyện IaGrai (tỉnh Gia Lai) + Phía Bắc: giáp huyện Ngọc Hồi huyện Đăk Tô 2.1.2 Địa hình Địa hình chia làm dạng chính: + Địa hình núi cao: Độ cao trung bình so với mặt nước biển 800m 1.777m gồm dãy núi ChưMomray, Ngọc Tơ Lum phía Tây Nam huyện, vùng có độ dốc lớn Đây khu vực vườn Quốc Gia Chưmomray cần khoanh nưôi, bảo vệ khai thác rừng hợp lý khu vựa rừng phòng hộ đầu nguồn điện Yaly + Địa hình đồi lượn sóng: Nằm độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 500m - 800, độ dốc từ - 25 Dạng địa hình có điều kiện phát triển sản xuất nông nghiệp, trồng dài ngày có giá trị, hoa màu chăn thả gia súc + Địa hình đồng thung lũng hẹp vùng đất bồi tụ: Là địa bàn chủ yếu sản xuất lương thực thực phẩm công nghiệp hàng năm Nhìn chung địa hình huyện Sa Thầy đa dạng phức tạp Mức độ chia cắt lớn, độ dốc cao gây khó khăn vệic xây dựng sở hạ tầng Tuy nhiên với mực độ sông suối dày, lưu lượng dòng chảy thuận lợi cho việc xây dựng đập, hồ, công trình thủy lợi khu vực thung lũng bồi đắp hàng năm làm tăng thêm độ màu mỡ Địa hình khuất gió che chắn dãy núi cao điều kiện tốt để phát triển cao su, cà phê, ăn quả… 2.1.3 Khí hậu - Nhiệt độ: - Nhiệt độ trung bình năm từ 20 - 230C, tổng tích ôn trung bình năm 70000C Nhiệt độ cao tuyệt đối 38 0C, nhiệt độ thấp tuyệt đối 4,50C - Mùa đông nhiệt độ lạnh vào tháng 11 12, nhiệt độ trung bình lạnh 70C, chênh lệch nhiệt độ ngày đêm từ - 16,5 0C Do đặc điểm địa hình nên nơi thung lũng hẹp khuất gió nhiệt độ tăng cao ban ngày thấp ban đêm - Lượng mưa: Lượng mưa bình quân năm 1.737mm Năm cao 2.172mm, năm thấp 1.309mm Lượng mưa phân bố không tạo thành hai mùa rõ rệt + Mùa mưa: kéo dài từ tháng đến tháng 10, có lượng mưa chiếm 90% lượng mưa năm + Mùa khô: tháng 11 kết thúc vào tháng năm sau Mùa khô mưa, lượng mưa chiếm khoảng 10% lượng mưa năm Thời gian địa bàn huyện thường có gió mùa Đông Bắc thổi mạnh nên tăng khô hạn gây thiếu nước ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp - Lượng bốc hơi: Lượng bốc bình quân 2.2mm/ngày Các tháng mùa mưa lượng bốc từ - 1.5mm/ngày, tháng mùa khô lượng bốc từ - 3.5mm/ngày - Độ ẩm không khí: Độ ẩm không khí bình quân năm 79.5%, độ ẩm cao tuyệt đối 100% độ ẩm thấp tuyệt đối 21% - Gió: Hướng gió chủ yếu hướng Đông Bắc Tây Nam thường có tốc độ bình quân 2.5m/s - Thủy văn: + Hệ thống sông suối thường ngắn, độ dốc dòng chảy lớn, nước lũ dồn nhanh hay có lũ quét Trong mùa khô dòng chảy nhỏ gây khô hạn + Trên địa bàn huyện có sông chính: sông Sa Thầy, sông Đăk Sia, sông Đăk Pô Cô Ngoài nhiều sông suối lớn nhỏ khác như: sông Đăk Rơ Mao, sông Ia Mô, sông Ia Tri, sông Đăk Sin, suối Ia Dor + Trong năm, lượng dòng chảy tập trung chủ yếu vào mùa mưa lũ (chiếm khoảng 90% lượng dòng chảy năm), vào mùa khô lượng dòng chảy sông suối hạn chế Nhìn chung mạng lưới sông suối phân bố tương đối đều, không mang ý nghĩa giao thông đường thủy xây dựng công trình thủy lợi, thủy điện cung cấp nước chủ yếu cho trồng phục vụ dân sinh 2.1.4 Các nguồn tài nguyên - Tài nguyên đất: + Đất đỏ vàng đá phiến sét (Fs) phân bố khu vực Đông Bắc huyện Thảm thực vật rừng thường xanh dạng d8ịa hình khác từ đồi thoải đến núi cao Thành phần giới từ trung bình đến thịt nặng Loại đất trồng lương thực vùng thấp, trồng rừng phục hồi rừng vùng cao + Đất đỏ vàng đá macma axit tập trung xã MoRay, Rờ Kơi, Ya Ly… Đất có thành phần giới thịt nhẹ, lẫn nhiều sỏi thạch anh tầng đất + Đất đỏ vàng nhạt đá cát (Fq) phân bố rải rác xen lẫn với đất đỏ vàng đá macma axít Loại đất hình thành từ trầm tích sa thạch Thành phần giới thịt nhẹ, đa số có tầng đất mỏng, nghèo chất dinh dưỡng Loại đất để phát triển rừng phòng hộ sản xuất + Đất xám phù sa cổ ( X) phân bố phần cao ven suối Ya Xier, loại đất phần lớn khai thác trồng hàng năm Thành phần giới thịt nhẹ, có kết cấu von tầng sâu + Đất xám đá macma axit (Xa) phân bố vùng thấp huyện, đất có thành phần giới nhẹ, thô, nhiều sỏi sạn, thạch cao Vì phân bố địa hình thấp nên nơi có điều kiện cấp nước trồng lúa nước Những nơi thuận lợi trồng hoa màu, hàng năm Những nơi không thuận lợi cho canh tác trồng rừng khoanh nuôi tái sinh + Đất nâu vàng phù sa cổ (Fp) phân bố vùng trũng Đất có tầng dày, thoát nước, chua, thành phần giới nhẹ, hàm lượng trung bình đến Đây loại đất tốt thích hợp với nhiều loại trồng ngắn ngày dài ngày có giá trị + Đất phù sa suối (Py) phân bố rải rác ven sông suối vùng Đất có thành phần giới nhẹ, tầng đất mịn dày, chua, hàm lượng dinh dưỡng trung bình Loại đất cần khai thác triệt để để trồng hoa màu, lương thực đặc biệt lúa nước + Đất mùn vàng đỏ đá macma axit (Ha) phân bố độ dốc 900 1000m, thành phần giới thịt nhẹ, nhiều cát khô Đặc điểm loại đất phân bố địa hình dốc bị chia cắt nên sử dụng cần ý chống xói mòn rửa trôi đất + Đất thung lũng, dố tụ (D) đất thung lũng dốc tụ phù sa có tầng loang lỗ dỏ vàng phân bố địa hình thấp ven khe suối, hợp thủy, sử dụng triệt để để trồng lúa + Đất xói mòn trơ xỏi đá (E) đa số có tầng mỏng, nhiều sỏi, sạn lớp đá gốc xuất tầng mặt Loại đất sử dụng để khoanh nuôi, bảo vệ, tái tạo diện tích rừng tự nhiên sẵn có - Tài nguyên nước: + Nguồn nước mạch: Hiện huyện có sông lớn nhiều suối nhỏ phân bố Sông Sa Thầy : nằm phía nam huyện chảy theo hướng từ Bắc xuống Nam Lưu vực khoảng 150.000 có nước quanh năm Sông Đăk Sia : chảy qua trung tâm huyện theo hướng Tây Bắc Sông Đăk Pô Cô: chảy theo hướng Đông qua phía Tây huyện, nhập vào sông Đăk Bla xuống thác Ya Ly Nhìn chung nguồn nguồn nước mặt Sa Thầy thuận tiện cho việc xây dựng công trình thủy lợi, thủy điện Đây nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sản xuất Nguồn nước mặt tương đối phong phú mùc mưa thường bị cạn kiệt mùa khô gây thiếu nước cho sản xuất + Nguồn nước ngầm: Sa Thầy nơi có nguồn nước ngầm phong phú, mực nước ngầm cao, thường độ sâu 10 - 25m (phụ thuộc vào địa hình) thuận tiện cho việc đào giếng lấy nước cho sinh hoạt người dân vùng Hiện khai thác quy mô nhỏ, chưa khai thác phục vụ nông nghiệp mục đích kinh tế khác - Tài nguyên thiên nhiên + Tài nguyên rừng: Tổng diện tích đất tự nhiên 241.535,52 Đất lâm nghiệp toàn huyện 181.648,06 ha, chiếm 75,21% tổng diện tích tự nhiên So huyện khác huyện Sa Thầy có mật độ che phủ rừng cao Diện tích đất rừng sản xuất 126.002,85 chiếm 52,16% tổng diện tích tự nhiên Diện tích đất rừng phòng hộ 12.278,01 chiếm 5,08% tổng diện tích tự nhiên Diện tích đất rừng đặc dụng 43 367,20 chiếm 17,95% tổng diện tích tự nhiên Nhìn chung huyện Sa Thầy có độ che phủ cao, thảm thực vật dày, nhiều khu rừn nguyên sinh có trữ lượng gỗ cao Công tác khoanh nuôi bảo vệ trồng địa bàn huyện năm qua tương đối tốt Diện tích rừng trồng toàn huyện 2.843 + Tài nguyên động thực vật: hệ thực vật: đa dạng địa hình, đất đai khí hậu tạo nên môi trường thuận lợi cho sinh sống nhiều hệ thực vật có thành phần đa dạng phong phú Với 1.400 loài ghi nhận Hệ động vật : Vườn quốc gia Chưmomray có khoảng 97 loài thú 210 loài chim khác Trong động vật có vú đại diện chò8 họ cho 11 khác nhu, loài chim có 47 họ 15 khác 47 loài lưỡng cư, 17 loài bò sát 18 loài cá xác minh - Tài nguyên khoáng sản: Theo đặc điểm cấu tạo địa chất sinh khoáng địa bàn huyện có tiềm khoáng sản phong phú như: sắt, vonfram, đá vôi, đá granit… - Tài nguyên nhân văn du lịch: Tiềm du lịch vườn quốc gia Chưmomray với suối nước nóng, cách mạng B3, Hồ Le, Phà 10, Ngã ba 90, tổng kho K13, bệnh viện 21….các công trình thủy điện (YaLy, Plei Krông, Sê San 4, Nam Sa Thầy Các làng nghề, lễ hội văn hóa đồng bào đân tộc thiểu số… 2.1.5 Môi trường Nằm cách xa thành phố lớn, khu công nghiệp, khu vực huyện nhà máy lớn nên chưa xảy tình trạng ô nhiễm không chất thải công nghiệp Tuy nhiên với điều kiện khí hậu Tây Nguyên hai mùa phân biệt rõ rệt, mùa khô gió lớn không khí bụi khu vực không trồng chấn gió bảo vệ 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.2.1 Về kinh tế - Nông nghiệp: Theo xu chung tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm giữ vai trò quan trọng, đóng góp chủ yếu cho kinh tế chung huyện Cơ cấu nông nghiệp toàn huyện năm 2006 đến chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng chăn nuôi, trồng trọt dịch vụ nông nghiệp - Công nghiệp: Tính đến năm 2010, địa bàn huyện có tổng số 175 sở sản xuất kinh doanh công nghiệp thuộc ngành công nghiệp chế biến, có 79 sở kinh doanh sản xuất thực phẩm đồ uống, sở sản xuất phẩm dệt, 23 sở sản xuất phục trang, 16 sở sản xuất sản phẩm từ kim loại, 39 sở sản xuất đồ gỗ, sở thuộc ngành sản xuất phân phối điện, khí đốt nước, sở chế biến cao su, sở chế biến tinh bột sắn… có sở tỉnh quản lý - Lâm nghiệp: Độ che phủ rừng đạt 67%, tổng diện tích giao khoán quản lý bảo vệ rừng 53.850 ha, với 2.207 hộ nhận khoán Toan huyện trồng 1.352 ha, có nguyên liệu giấy 350 ha, bời lời 1.002 ha, cao su 15.047 ha… - Thương mại - dịch vụ du lịch: Tổng giá trị thương mại đạt 232,86 tỷ đồng, thương mại đạt 131,2 tỷ dịch vụ đạt 101,64 tỷ hoàn toàn thành phần kinh tế cá thể thực Du lịch có chuyển biến, số lượng khách hàng tăng 2.2.2 Về xã hội - Dân số: Theo thống klê đến cuối năm 2010 dân số toàn huyện 43.130 người (trong nữ giới 21.390 người, nam giới 21.749 người) Thành phần dân tộc thiểu số chiếm đa số: Ba Na, Gia Rai, Xê Đăng, Hlăng, Rơ mâm… Dân số phân bố theo lãnh thổ không đồng đều, mật độ dân số bình quân 17,89 người/km0 có chênh lệch lớn thành thị nông thôn, đa số dân cư tập trung nông thôn miền núi có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế, chăn nuôi, nông nghiệp đồng - Công tác dân số kế hoạch hóa gia đình: 10 4.4.1.1 Qui định chung giao khoán bảo vệ rừng Loại đất để giao khoán: Đất lâm nghiệp nhà nước giao cho đơn vị chủ rừng quốc doanh để sử dụng vào mục đích lâm nghiệp Căn để giao khoán: Hồ sơ thiết kế chủ rừng sở Nông nghiệp phát triển nông thôn phê duyệt; khả lao động bên nhận khoán; sách đầu tư hỗ trợ nhà nước sách lao động - xã hội có liên quan Đối tượng để giao khoán: Hộ gia đình nhóm hộ, tộc, họ đồng bào dân tộc thiểu số Người thực thủ tục giao khoán: Đơn vị chủ rừng quốc doanh Những nơi có đất lâm nghiệp chưa giao cho đơn vị chủ rừng quốc doanh quản lý phòng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện thực Chi phí giao khoán: Ngân sách nhà nước, kinh phí toán công tác giao khoán QLBVR cho hộ đồng bào dân tộc chuyển cho chủ rừng (hoặc phòng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện) có kế hoạch, hồ sơ đầy đủ sở Nông nghiệp phát triển nông thôn phê duyệt Chủ rừng (hoặc phòng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện) có trách nhiệm toán trực tiếp cho hộ nhận khoán Hồ sơ hộ nhận khoán: bao gồm đơn xin nhận khoán (theo mẫu); hợp đồng giao khoán (theo mẫu); trích lục đồ trạng khu vực giao khoán (tỉ lệ 1/5.000); biên giao, nhận khoán BVR (theo mẫu); văn phụ lục kèm theo Thẩm quyền ký hợp đồng giao khoán BVR cho hộ đồng bào dân tộc thủ trưởng đơn vị chủ rừng ký (hoặc phòng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện ) Quy định hồ sơ thiết kế giao khoán BVR tự nhiên cho hộ đồng bào dân tộc 06 hồ sơ tổng hợp toàn tỉnh: chi cục phát triển lâm nghiệp tổng hợp (gửi cho đơn vị: UBND tỉnh, sở kế hoạch đầu tư, sở tài vật giá, kho bạc tỉnh, sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, chi cục phát triển lâm nghiệp); 09 hồ sơ thiết kế giao khoán bảo vệ rừng đơn vị chủ rừng kèm 24 theo hồ sơ chi tiết đến hộ gia đình: chủ rừng lập (hoặc phòng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện) Sau hồ sơ gửi cho đơn vị: Sở NN & PTNT, chi cục phát triển lâm nghiệp, kho bạc, sở Tài vật giá, UBND huyện, chủ rừng, Hat kiểm lâm, UBND xã hộ nhận khoán Hồ sơ chủ rừng lập bao gồm: - 01 thuyết minh tổng hợp thiết kế giao khoán bảo vệ rừng cho hộ nhóm hộ - 01 đồ trạng khu vực giao khoán tỉ lệ 1/10.000 Bản đồ phải thể chi tiết khu vực giao khoán, số hiệu tiểu khu, khoảnh, vị trí nốc phân lô, bố trí cụ thể diện tích nhận khoán hộ Hồ sơ chi tiết hộ nhóm hộ nhận khoán BVR gồm: - 01 thuyết minh nơi giao khoán cho hộ gia đình: kèm 01 biểu thống kê số lượng , chất lượng rừng; 01 đồ trạng rừng nhận khoán hộ tỉ lệ 1/5.000; - 01 đơn xin nhận khoán bảo bệ rừng (theo mẫu) - 01 Biên giao nhận khoán BVR (theo mẫu) - 01 hợp đồng giao nhận khoán BVR ( theo mẫu ) Trường hợp nhóm hộ dân tộc, họ xin nhận khoán BVR: tùy theo quy mô thực tế nhóm cần phải tổ chức thảo luận nhóm, sở tự nguyện nhóm bầu trưởng nhóm để giúp nhóm hộ thực tốt công việc BVR Phải có tham gia quyền địa phương xã, huyện tổ chức thảo luận nhóm, bầu trưởng nhóm giúp đỡ định hướng nội dung nhiệm vụ công việc BVR tham gia thảo luận nhóm để định mức chi cụ thể toán tiền công BVR cho trưởng nhóm tổ BVR sở ý kiến tự nguyện nhóm Mức chi toán tiền công BVR cho trưởng nhóm tổ BVR nhóm hộ nằm số tiền chi trả 100.000 đồng/ha/năm nên tùy theo quy mô, điều kiện nhóm hộ mà tự định cụ thể Quy định thời hạn sử dụng hồ sơ thiết kế giao khoán bảo vệ rừng: Thời hạn ký hợp đồng giao khoán hộ ổn định lâu dài (20 năm) Hồ sơ thiết kế 25 giao khoán BVR đến hộ đồng bào dân tộc có giá trị 03 năm, sau 03 năm phải lập hồ sơ thiết kế theo quy định cập nhập thay đổi diễn biến tài nguyên rừng nội dung sách có liên quan Khi có thay đổi chủ hộ nhận khoán, quy mô diện tích định (do việc thu hồi chuyển mục đích sử dụng đất nhà nước) vi phạm hợp đồng giao khoán bảo vệ rừng phải lập bổ sung hồ sơ thiết kế phần bị thay đổi nêu Đơn vị chủ rừng phải lưu kèm hồ sơ giao khoán BVR hộ nhận khoán, theo dõi năm bao gồm: biên kiểm tra, biên xử lý vi phạm liên quan, biên nghiệm thu rừng toán kinh phí cuối năm Việc lập kế hoạch giao khoán bảo vệ rừng cho năm theo hộ nhận khoán năm trước (nếu thay đổi khác biệt), chủ rừng xuất trình xin phê duyệt kế hoạch đính kèm biên nghiệm thu, biên kiểm tra (hằng quý) Đối với hộ xin nhận khoán (ở năm trước chưa giao khoán hộ nhận khoán có thay đổi chủ hộ, vị trí, diện tích) phải lập hồ sơ thiết kế trình duyệt theo quy định thủ tục + Quy định thành phần tham gia bàn giao rừng cho hộ nhận khoán QLBVR thực địa, gồm có: Đơn vị chủ rừng( bên giao khoán) Chủ hộ nhận khoán UBND xã sở Kiểm lâm địa bàn (hoặc quan kiểm lâm huyện) + Quy định thành phần tham gia nghiệm thu, toán thành rừng giao khoán QLBVR cho hộ đồng bào dân tộc thực địa, gồm có: Đơn vị chủ rừng(bên giao khoán) Chủ hộ nhận khoán UBND xã sơn Kiểm lâm địa bàn( quan kiểm lâm huyện) + Quy định trách nhiệm hộ nhận khoán QLBVR Không phá rừng làm rẫy 26 Không đốt rừng, khai thác lâm sản trái phép Không săn bắt loại động vật rừng Bảo vệ rừng chống cháy + Quy định quyền lợi hộ nhận khoán QLBVR - Được sản xuất nông nghiệp với quy mô diện tích 20% so với diện tích nhận khoán phần diện tích hộ nhận khoán có đất trống phép trồng ngắn ngày, dài ngày theo hướng dẫn chủ rừng, sản xuất nhỏ lẻ nên không cần phải làm phương pháp sản xuất - Được toán tiền công nhận khoán BVR theo mức quy định UBND tỉnh 100.000 đồng/ha/năm Việc trích tiền cho trưởng nhóm hộ có thỏa thuận tự nguyện nhóm địa phương tham gia sác nhận mức chi trả tự nguyện - Được phép lấy khô, củi khô diện tích nhận khoán, giao cho chủ rừng lập hồ sơ thủ tục tận thu lâm sản đồng thời tổ chức việc tận thu tiêu thụ lâm sản giúp hộ nhận khoán Thủ tục giao khoán bảo vệ rừng cho hộ đồng bào dân tộc gồm bước: - Lập hồ sơ giao khoán BVR cho hộ đồng bào dân tộc - Tổ chức phê duyệt hồ sơ thiết kế giao khoán bảo vệ rừng - Tổ chức thực việc giao khoán quản lý bảo vệ rừng Trong trình triển khai thực có vướng mắc tổng hợp báo sở Nông nghiệp phát triển nông thôn để xem xét có định chỉnh bổ sung kịp thời Như vậy, quy định chung tỷ mĩ, bước thực cách có thứ tự Tuy nhiên, người dân, chi tiết đôi lúc làm cho người dân khó hiểu, thực nhầm lẫn đến hiệu không cao quản lý bảo vệ rừng 4.4.1.2 Tiến trình nhận rừng giao khoán quản lý bảo vệ người dân Những quy định tiến trình nhiều công đoạn, quy định từ cấp 27 đến người dân Tuy nhiên qua thực tế điều tra thu thập thông tin từ người dân việc giao khoán quản lý bảo vệ rừng thực hiên theo bước sau: + Khảo sát trạng (do BQL thực hiện) + Thiết kế (phòng kỹ thuật ban) + Trình cấp phê duyệt: UBND tỉnh, sở NN& PTNN, phòng NN huyện, xã có rừng Căn vào tiêu tỉnh để phân cho BQL, BQL dựa vào phân cho xã rừng + Xã họp dân đến thôn để chọn hộ có đủ tiêu chuẩn: - lao động trở lên - Khó khăn kinh tế - Được dân làng tín nhiệm bầu chọn + Xã phối hợp với BQL làm hợp đồng nhận khoán cho hộ + BQL kiểm tra rừng giao khoán theo quý (1 lần/quý), hộ nhận khoán QLBV tốt, không bị xâm hại tổ nhiệm thu Ban xác nhận UBND xã cho nhận tiền + Các hộ nhận khoán cán kỹ thuật ban lên trực tiếp giao rừng, có đại diện UBND xã, phòng nông nghiệp, lực lượng bảo vệ xã (bàn giao trường, có mốc BQL làm) Với tiến trình trên, người dân đồng tình hiểu bước thực Đồng thời với cách tiến hành , người dân đơn vị quản lý lo nhiều thủ tục quy định, hiệu công tác quản lý rừng chấp nhận người dân kể với quan quản lý Vậy nói, tiến trình phù hợp với tình hình thực tế huyện Đắk Glei 4.4.1.3 Các bước thực thi tiến trình thực giao khoán quản lý, bảo vệ Trong tiến trình trên, tiến hành phân tích bước quan trọng góp phần vào thành công công tác giao khoán quản lý bảo vệ Các bước xác định sau: - Lựa chọn hộ giao khoán quản lý bảo vệ theo nhóm dân tộc: Lựa 28 chọn hộ theo nhóm dân tộc Trong nhóm dân tộc chọn người siêng năng, đạo đức tốt,…do thôn chọn Công việc thôn trưởng già làng tổ chức bình chọn có chứng kiến xã - Xác định ranh giới thông qua cột mốc có ranh giới rõ ràng Cột mốc làm bê tông, ranh giới ranh phát thực bì tuyến phát rừng - Bàn giao thực địa: người dân nhận khoán quản lý bảo nhận diện tích rừng thực địa hướng dẫn cán ban quản lý rừng với chứng kiến đại diện UBND xã Khi người dân xác nhận trường xong, cam kết người dân với BQL chứng kiến xã ký kết Ba bước vừa nêu mà người dân tiếp nhận Họ hài lòng cách làm Tuy nhiên, tiến trình quản lý BVR người dân gặp phải thuận lợi khó khăn + Thuận lợi: - Có thời gian nhàn rỗi - Đi rừng kết hợp rẫy - Có thu nhập + Khó khăn: - Người tham gia nhận khoán quản lý bảo vệ rừng biết chữ nên phải cầm tay việc - Khu vực nhận khoán xa địa bàn dân cư - Người dân lỏng lẻo quản lý để người dân nơi khác đến xâm canh 4.5 Cách thức tổ chức quản lý bảo vệ rừng người dân Sự thành công công tác quản lý bảo vệ rừng, rừng giao cho người dân cách rõ ràng, phụ thuộc nhiều vào canh thức tổ chức quản lý bảo vệ người dân Cách thức tổ chức bảo vệ người dân thường thể qua nội dung sau: 29 * Hình thức bảo vệ, số lượng người bảo vệ thời gian bảo vệ + Người dân bình chọn hình thức quản lý bảo vệ rừng theo nhóm, nhóm có từ - người Những người nhóm thường người gần nhà có khu vực rừng nhận khoán quản lý bảo vệ gần + Số người kiểm tra, quản lý bảo vệ theo nhóm người Mỗi đợt tuần tra khoản 3- nhóm Nếu truy quét tất hộ + Thời gian bảo vệ quy định lần/tuần Ở khu vực xa khu dân cư, người dân bảo vệ rừng phải nghỉ lại đêm rừng Tuy nhiên, hàng ngày, hộ dân riêng lẻ vào rừng thu hái loại lâm sản phụ quan tâm đến công tác này, phát xẽ báo cho quan chức người có trách nhiệm Đồng thời, có yêu cầu tuần tra hay truy quét đột xuất người dân tham gia tích cực Như vậy, hình thức điều tra, số lượng người bảo vệ thời gianđi bảo vệ chấp nhận Mặt khác, thấy nhận thức người dân công tác đáng khích lệ * Cách xử lý vi phạm Việc xử lý vi phạm phát xự vụ thù thực theo quy định Tuy nhiên, đặc thù địa bàn quản lý bảo vệ nên công việc thực tế người dân xử lý sau: + Trên trường, gặp lâm tặc tịch thu phương tiện vi phạm mang nộp cho BQL, không lập biên bản, thường không bắt đối tượng vi phạm dẫn giải UBND xã BQL + Nếu gặp tan vật gỗ, phát rẫy ghi nhận báo lại với BQL UBND xã Phá nhiều báo BQL, UBND xã, thường báo cho LN xã Vì với điều kiện rừng hiểm trở xa hệ thống giao thông nên việc vận chuyển tan chứng vi phạm Bởi vậy, nhiều trường hợp người dân phát trình báo thí quay lại địa điểm, tan vật không Gây lòng tin người dân cán xử lý vụ việc 30 Với cách xử lý cho thấy công tác xử lý vi phạm người dân gặp nhiều khó khăn Tình trạng chưa có hướng giải việc xử lý vi phạm hiệu 4.6 Các nguyên nhân dẫn đến quản lý bảo vệ rừng chưa hiệu 4.6.1 Các nguyên nhân từ quan chủ quản Các nguyên nhân dẫn đến việc quản lý bảo vệ rừng chưa hiệu phân tích xác định ba nhóm nguyên nhân sau: - Việc lập kế hoạch giao khoán, hồ sơ thủ tục nghiệm thu, toán chậm - Công tác tuyên truyền, đôn đốc đơn vị chủ rừng chưa thường xuyên - Việc đôn đốc, kiểm tra đơn vị giao khoán quyền địa phương chưa thường xuyên - Chưa có phối hợp nhịp nhàng đơn vị chủ quản bên liên quan đến công tác giao khoán - Chưa bố trí cán chuyên trách theo dõi diễn biến diện tích rừng giao khoán qua cac năm kịp thời - Các xã công tác lãnh đạo điều hành, tuần tra, kiểm tra bảo vệ rừng nơi buông lỏng - Phân công lâm nghiệp theo dõi để tham mưu, đề xuất cho UBND xã chưa cụ thể - Việc khen thưởng, xử phạt công tác giao khoán bảo vệ rừng chưa quy định cụ thể Do vậy, tạo so bì hộ tham gia nhận khoán quản lý bà bảo vệ rừng - Ngoài ra, cần phải đề cập thêm, bảo vệ pháp luật nhà nước người trực tiếp tham gia bảo vệ rừng, chống phá rừng nhiều bất cập, gặp phải chống đối, đe lâm tặc họ không dám đương đầu 31 Các nguyên nhân nêu hầu hết nguyên nhân chủ quan Do đó, quan liên quan công tác quản lý bảo vệ rừng khắc phục để công tác quản lý bảo vệ rừng tốt 4.6.2 Các nguyên nhân người trưc tiếp tham gia quản lý bảo vệ rừng Các nguyên nhân người trực tiếp tham gia quản lý bảo vệ rừng quan tâm nhóm nguyên nhân chủ quan Các nguyên nhân thống kê sau: - Việc nhận thức cần thiết, quan trọng công tác bảo vệ rừng, pháp luật nhà nước đồng bào dân tộc thiểu số nhiều hận chế nên dẫn đến phát nhiều lúng túng xử lý vụ việc, chí ngại va chạm với đối tượng phá rừng; - Công tác phối hợp điều tra rừng tổ , đội chủ hộ nhận khoán bảo vệ rừng nhiều lỏng lẻo, chưa thường xuyên; - Công tác bảo vệ rưng diện tích giao khoán số hộ chưa quản lý bảo vệ rừng chưa tốt Rừng bị lút chặt phá hộ dân không kiểm để báo cáo kịp thời - Các nhóm chủ động tổ chức lực lượng huy động hộ nhận khoán kiểm tra BVR, ỷ lại đơn vị chủ rừng - Nhưng nguyên nhân nguyên nhân chủ quan Một số nguyên nhân người dân tự khắc phục số nguyên nhân người dân muốn khắc phục phải cần có hỗ trợ từ quan quản lý Cụ thể việc huy động người dân tham gia với số lượng đông; phối hợp tuần tra Mặt khác, người dân tham gia quản lý bảo vệ rừng gần họ quyền tự định hay xử lý trường hợp vi phạm Nhiệm vụ họ phát báo cáo quan chức Như vậy, làm chậm tiến độ xử lý chậm Những vi phạm lợi dụng điều mà xem thường người dân tham gia quản lý bảo vệ 4.6.3 Các nguyên nhân người không tham gia quản lý bảo vệ rừng 32 Việc xác định nguyên nhân người không trực tiếp tham gia quản lý bảo vệ rừng gặp nhiều khó khăn họ không cho biết nguyên nhân thật sự; không tiếp cận với họ cách thức Tuy nhiên, nhiều cách khác nhau, thu nhập tổng hợp nguyên nhân sau: + Nhận thức cần thiết, quan trọng, ảnh hưởng rừng + Một số hộ dân tham gia không tham gia nên không quan tâm đến việc quản lý bảo vệ rừng + Một phận dân nhập cư vào địa phương từ địa phương khác sống chủ yếu phụ thuộc vào rừng + Sự ỷ lại việc quản lý chưa nghiêm phận nhỏ quản lý Trong nguyên nhân trên, để khắc phục cần phải xem xét lại việc xử lý vụ việc phận nhỏ cán chức năng; vân động chia xẻ hộ có tham gia vào quản lý bảo vệ rừng Thực điều xẽ góp phần không nhỏ công tác quản lý bảo vệ rừng huyện Đăk glei nân cao 4.7 Những thuận lợi khó khăn công tác quản lý bảo vệ rừng người tham gia quản lý bảo vệ rừng 4.7.1 Những thuận lợi Trong trình thu thập thông tin, tổng hợp số thuận lợi sau: + Có hỗ trợ chủ trương, sách từ cấp + Có hỗ trợ tham gia UBND xã + Huyện Sa Thầy có nhiều tiềm phát triểm kinh tế xã hội chưa phát huy hết tiềm đất đại có + Diện tích đất đai hoang hóa nhiều, chưa sử dụng nên tiềm phát triểm lâm nghiệp cao + Giao khoán quản lý bảo vệ rừng tạo thu nhập ổn định cho hộ dân 33 + Một phận lớn người dân nhận thức công tác quản lý bảo vệ rừng + Đồng bào dân tộc có đời sống gắn kết với rừng tự nhiên nên am hiểu diễn biến, tác động đến rừng chung quanh vùng cư trú + Thói quen rừng hàng ngày thuận lợi cho việc tuần tra bảo vệ rừng + Nơi cư trú gần rừng nên dễ bố trí vùng rừng nhận khoán + Rừng nơi cung cấp số nguyên liệu, sảm phẩm cần cho đời sống nên thật có lợi ích gắn liền với đời sống đồng bào dân tộc + Bổ sung thêm phần thu nhập, tạo công ăn việc làm cho người dân thông qua khoán quản lý bảo vệ rừng, diện tích rừng bị phá hàng năm giảm + Công tác quản lý bảo vệ rừng địa bàn huyện với kết hợp người dân hỗ trợ quyền địa phương, UBND tỉnh có nhiều thành tựu đáng kể nhiều mặt knh tế, xã hội, văn hóa 4.7.2 Những khó khăn Trong năm qua, huyện nhận quan tâm, đầu tư kinh phí từ Trung ương để tổ chức hoạt động khoán bảo vệ rừng Tuy nhiên, thực tế thực nhiệm vụ nhà nước giao, gặp khó khăn: - Hành vi phá rừng làm nương rẫy, đối tượng vi phạm chủ yếu người dân tộc thiểu số nhận thức pháp luật thấp, sống khó khăn, phụ thuộc vào rừng nên việc áp dụng hình thức xử lý hành phạt tiền bất cập, đối tượng vi phạm tiền nộp phạt Mặt khác, thực tế việc áp dụng biện pháp bổ sung trồng lại diện tích rừng bị thiệt hại bồi thường chi phí trồng rừng loại đối tượng khó thực - Nhu cầu kinh phí đầu tư cho khoán bảo vệ rừng lớn, nguồn kinh phí cấp hàng năm thấp nên việc tổ chức hoạt động hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu 4.8 Các giải pháp góp phần cho việc quản lý bảo vệ rừng tốt Từ kết phân tích nội dung trên, giải pháp góp phần cho việc quản lý bảo vệ rừng xác định sau: 34 - Triển khai thực giao khoán bảo vệ rừng đến hộ với diện tích giao khoán, tiến hành khảo sát định vị, lập hồ sơ thiết kế bước thủ tục để giao khoán bảo vệ rừng năm - Các đơn vị chủ quản phối hợp với UBND địa phương (xã) có diện tích rừng giao khoán phổ biến chủ trương sách giao khoán bảo vệ rừng Triển khai từ đầu mùa khô hàng năm công tác tuyên truyền BVR, PCCCR nhiều hình thức thiết thực Phổ biến rộng rãi để cán viên chức quần chúng nhân dân vê văn pháp luật có liên quan đến BVR, CPR, PCCCR nhà nước Tổ chức đăng ký đến hộ nhận khoán, công khai phổ biến vị trí, tiểu khu, diện tích giao khoán trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi hợp đồng, gắn với việc thực quy chế phối hợp quy định - Tổ chức kiểm tra, rà soát lại hộ nhận khoán bảo vệ rừng từ năm 2010 đến tiến hành phối hợp với ngành chức kiểm tra, đánh giá kết quả, chất lượng diện tích rừng giao khoán qua năm để có điều chỉnh cho phù hợp - Đối với đơn vị thực kế hoạch giao khoán bảo vệ rừng, phải thành lập tổ chuyên trách có cán kỹ thuật phối hợp với trạm bảo bệ rừng địa bàn để thực công tác kiểm tra, giám sát, nghiệm thu, ….phối hợp với quyền địa phương, huy động hướng dẫn hộ nhận khoán thực công tác bảo vệ rừng, chống phá rừng Phối hợp với cấp ủy, quyền địa phương xã thống kê đối tượng chuyên nghiệp khai thác mua bán lâm sản trái phép để tổ chức học tập, theo dõi, làm cam đoan, cam kết tạo điều kiện để đối tượng chuyển sang nghề khác sing sống - Thực trách nhiệm gắn với đợt giao ban xã, chi trả kinh phí cho hộ nhận khoán quý; tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, pháp luật quy định bảo vệ rưng đến nhân dân 35 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Diện tích rừng tự nhiên giao khoán quản lý bảo vệ cho hộ dân người đồng bào dân tộc thực thường xuyên liên tục từ năm 2010 đến - Tiến trình giao khoán quản ký bảo vệ rừng thực theo quy định - Cách thức tổ chức quản lý bảo vệ rừng nhận khoán người dân tốt Tuy nhiên, cần tăng cường hỗ trợ quyền địa phương đơn vị chủ rừng công tác xử lý vụ vi phạm - Quá trình thực việc giao khoán quản lý bảo vệ rừng số nơi đơn vị chủ quản gặp nhiều khó khăn 5.2 Kiến nghị - Cũng cố, thành lập nhóm, tổ quản lý, bảo vệ rừng theo nhóm hộ nhận khoán (từ 10 - 15 người/tổ) UBND xã định thành lập nhằm đảm bảo lực lượng đủ mạnh cho việc tuần tra, chống phá rừng thuận lợi cho việc theo dõi hoạt động, lãnh đạo điều hành - Cân cung cấp đầy đủ thông tin hướng dẫn nhận khoán nắm bắt yêu cầu cần thiết công việc BVR Công việc cụ thể hộ nhận 36 khoán BVR cần phải thảo luận, thống không vượt sức lực, khả họ - Cần có phận hỗ trợ kịp thời hiệu để giúp hộ nhận khoán xử lý trường hợp vi phạm vào rừng giao khoán họ - Thường xuyên tập huấn cung cấp tài liệu liên quan đến công tác giao khoán, quản lý bảo vệ rừng cho đơn vị chủ quản lập hồ sơ, thủ tục giao nhận rừng, nghiệm thu đánh giá kết BVR, kiểm tra việc thực thi trách nhiệm BVR hộ nhận khoán - Cần quy định rõ số quyền lợi cụ thể hộ nhận khoán điều kiện quản lý hộ nhận khoán 37 38

Ngày đăng: 31/05/2016, 20:50

Xem thêm: BAO CAO TOT NGHIEP THIEM

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w