Đánh Giá Tình Hình Mắc Một Số Bệnh Đường Hô Hấp Và Hội Chứng Tiêu Chảy Của Đàn Lợn Tại Trạm Truyền Giống Gia Súc Tỉnh Thái Nguyên Và Biện Pháp Điều Trị
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
500,4 KB
Nội dung
57 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ CÚC Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MẮC MỘT SỐ BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP VÀ HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY CỦA ĐÀN LỢN TẠI TRẠM TRUYỀN GIỐNG GIA SÚC TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khóa học : Chính quy : Thú y : Chăn nuôi thú y : 41 - TY : 2009 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: TS Hà Văn Doanh Khoa Chăn nuôi thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên - 2013 LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập lý thuyết trường thời gian thực tập tốt nghiệp sở, nhờ nỗ lực thân giúp đỡ thầy cô, bạn bè, hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, thầy giáo, cô giáo tận tình dìu dắt suốt trình học tập trường Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ Thầy giáo hướng dẫn TS Hà Văn Doanh tận tình bảo, hướng dẫn để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô, chú, anh, chị cán công nhân Trạm truyền giống gia súc tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực tập Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ hoàn thành tốt việc học tập, nghiên cứu suốt trình học tập vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Cúc LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam bước tiến đường hội nhập phát triển Để đáp ứng yêu cầu sản xuất, góp phần vào công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mỗi sinh viên trường cần phải trang bị cho vốn kiến thức khoa học, chuyên môn vững vàng hiểu biết xã hội Vì vậy, việc thực tập trước trường việc quan trọng cần thiết, giúp sinh viên củng cố lại kiến thức học, bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất, tiếp cận làm quen với công việc Qua đó, sinh viên nâng cao trình độ, khả áp dụng tiến khoa học vào sản xuất tạo cho tác phong làm việc khoa học, sáng tạo Được trí Ban Giám hiệu Nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, đồng ý thầy giáo hướng dẫn tiếp nhận sở, tiến hành thực tập Trạm truyền giống gia súc tỉnh Thái nguyên, với đề tài: “Đánh giá tình hình mắc số bệnh đường hô hấp hội chứng tiêu chảy đàn lợn trạm Truyền giống gia súc tỉnh Thái Nguyên biện pháp điều trị” Sau thời gian thực tập tốt nghiệp, với tinh thần làm việc khẩn trương, nghiêm túc, hoàn thành khóa luận Tuy nhiên, trình độ thân có hạn, bước đầu bỡ ngỡ công tác nghiên cứu, nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tôi mong nhận nhận xét thầy giáo, cô giáo góp ý bạn để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Nhiệt độ, ẩm độ trung bình hàng năm huyện Đồng Hỷ Bảng 1.2 Kết thực công tác vệ sinh chăn nuôi Bảng 1.3 Lịch tiêm phòng cho đàn lợn đực giống Trạm TGGS Bảng 1.4 Kết công tác phục vụ sản xuất 11 Bảng 2.1 Phân biệt số bệnh đường hô hấp qua triệu chứng lâm sàng bệnh tích 26 Bảng 2.2 Tỷ lệ mắc hội chứng hô hấp lợn theo giống 42 Bảng 2.3 Kết theo dõi tỷ lệ mắc hội chứng hô hấp theo tuổi lợn 43 Bảng 2.4 Kết điều trị hội chứng hô hấp 44 Bảng 2.5 Kết điều trị bệnh hội chứng hô hấp lợn theo phác đồ thực tế 45 Bảng 2.6 Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy lợn theo giống 46 Bảng 2.7 Kết theo dõi tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy theo tuổi lợn 47 Bảng 2.8 Kết điều trị hội chứng tiêu chảy 48 Bảng 2.9 Kết điều trị hội chứng tiêu chảy lợn theo hai phác đồ thực tế 49 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TTGGS mg ml Kg g Nxb : Trạm Truyền giống gia súc : miligram : mililit : kilogam : gram : Nhà xuất MỤC LỤC Trang Phần 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Điều kiện khí hậu, thuỷ văn 1.1.1.3 Đất đai 1.1.1.4 Giao thông, thuỷ lợi 1.1.2 Điều kiện kinh tế, trị, xã hội 1.1.2.1 Tình hình dân cư xung quanh trại 1.1.2.2 Cơ cấu tổ chức trại 1.1.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật 1.1.3 Đánh giá chung 1.1.3.1 Thuận lợi 1.1.3.2 Khó khăn 1.1.4 Phương hướng sản xuất 1.1.4.1 Ngành chăn nuôi 1.1.4.2 Ngành trồng trọt 1.2 Nội dung, phương pháp kết công tác phục vụ sản xuất 1.2.1 Nội dung công tác phục vụ sản xuất 1.2.2 Kết phục vụ sản xuất 1.2.2.1 Tăng gia sản xuất rau 1.2.2.2 Chuẩn bị chuồng trại 1.2.2.3 Công tác vệ sinh chăn nuôi 1.2.2.4 Công tác thú y 1.2.2.5 Công tác khác 10 1.3 Kết luận, tồn đề nghị 11 1.3.1 Kết luận 11 1.3.2 Tồn 12 1.3.3 Đề nghị 12 Phần 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 13 2.1 Đặt vấn đề 13 2.1.1 Đặt vấn đề 13 2.1.2 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 14 2.2 Tổng quan tài liệu 14 2.2.1 Cơ sở khoa học 14 2.2.1.1 Những hiểu biết Hội chứng hô hấp lợn 14 2.2.1.2 Những hiểu biết Hội chứng tiêu chảy lợn 27 2.2.1.3 Giới thiệu thuốc điều trị đề tài 31 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước nước 34 2.2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 34 2.2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 37 2.3 Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 39 2.3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 39 2.3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 39 2.3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 39 2.3.3.1 Nội dung nghiên cứu 39 2.3.3.2 Các tiêu theo dõi 39 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu 40 2.3.4.1 Phương pháp nghiên cứu tình hình mắc hội chứng hô hấp lợn 40 2.3.4.2 Phương pháp nghiên cứu tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn 40 2.4 Phân tích kết 42 2.4.1 Kết nghiên cứu, theo dõi tình hình mắc hội chứng hô hấp lợn 42 2.4.1.1 Kết theo dõi tỷ lệ mắc hội chứng hô hấp theo giống lợn 42 2.4.1.2 Kết theo dõi tỷ lệ mắc hội chứng hô hấp theo tuổi lợn 43 2.4.1.3 Kết điều trị hội chứng hô hấp 44 2.4.1.4 So sánh hiệu lực loại thuốc điều trị hội chứng hô hấp 44 2.4.2 Kết nghiên cứu, theo dõi tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn 46 2.4.2.1 Tình hình mắc Hội chứng tiêu chảy lợn theo giống 46 2.4.2.2 Kết theo dõi tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy theo tuổi lợn 47 2.4.2.3 Kết điều trị hội chứng tiêu chảy lợn 48 2.4.2.4 So sánh hiệu loại thuốc điều trị hội chứng tiêu chảy 48 2.5 Kết luận, tồn đề nghị 50 2.5.1 Kết luận 50 2.5.2 Tồn 51 2.5.3 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 I Tài liệu tiếng Việt 53 II Tài liệu dịch từ tiếng nước 54 III Tài liệu tiếng Anh 55 Phần CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Trạm Truyền giống gia súc (TTGGS) đơn vị trực thuộc Trung tâm Giống vật nuôi tỉnh Thái Nguyên, đóng địa bàn xóm Tân Thái xã Hoá Thượng - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên Trạm cách thị trấn Chùa Hang km phía Bắc, trục đường từ thị trấn Chùa Hang xã Khe Mo Nhìn chung, vị trí thuận lợi để trại chăn nuôi lợn phát triển cách xa khu công nghiệp, khu dân cư, bệnh viện, trường học đường giao thông thuận tiện cho việc giao thông vận tải thông thương 1.1.1.2 Điều kiện khí hậu, thuỷ văn Theo phân vùng nhà khí hậu thuỷ văn thành phố, Trạm Truyền giống gia súc nằm khu vực có khí hậu đặc trưng khu vực Trung du miền núi phía Bắc, nóng ẩm, mưa nhiều chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc - Mùa mưa: Nóng ẩm, mưa nhiều (từ tháng đến tháng 9) Nhiệt độ trung bình: 270C Ẩm độ trung bình: 83% Tổng lượng mưa: 1726mm - Mùa khô: Thời tiết khô, rét, mưa (từ tháng 10 năm trước đến Tháng năm sau) Nhiệt độ trung bình: 190C Ẩm độ trung bình: 80,8% Tổng lượng mưa: 299,2mm Thuỷ văn: Trạm truyền giống gia súc có nguồn nước nước mặt nguồn nước ngầm tương đối phong phú - Nguồn nước dùng chăn nuôi lấy từ giếng khoan - Nguồn nước dùng trồng trọt lấy từ ao nuôi cá Với điều kiện khí hậu, thuỷ văn nhìn chung thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp trồng trọt lẫn chăn nuôi Tuy nhiên, có giai đoạn điều kiện khí hậu thay đổi thất thường hạn hán, lũ lụt, mùa hè có ngày nhiệt độ cao (38oC - 39oC), mùa đông có ngày nhiệt độ thấp (dưới 10oC), ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp Bảng 1.1 Nhiệt độ, ẩm độ trung bình hàng năm huyện Đồng Hỷ Yếu tố khí hậu Nhiệt độ không khí Lượng mưa Ẩm độ không khí Tháng (oC) (mm) (%) 14,5 22,0 80 15,8 35,0 82 18,8 35,3 85 22,5 117,6 86 27,1 234,0 82 28,3 354,5 83 28,5 392,2 83 27,9 390,3 86 26,9 237,5 83 10 24,3 118,0 81 11 20,6 43,4 79 12 17,3 23,5 78 Trung bình 22,71 116,94 82 (Nguồn trích: Nha khí tượng thuỷ văn thành phố Thái Nguyên) 1.1.1.3 Đất đai Trạm truyền giống gia súc nằm địa bàn khu vực trung du miền núi trại có địa bàn phẳng với tổng diện tích 1.875 m2 1.1.1.4 Giao thông, thuỷ lợi Giao thông: Đồng Hỷ có hệ thống giao thông tốt, hầu hết đường giao thông rải nhựa bê tông hoá Trạm truyền giống gia súc vị trí thuận lợi giao thông, nằm gần đường quốc lộ Vì vậy, thuận lợi cho việc vận chuyển thức ăn, thuốc thú y tiêu thụ sản phẩm 42 2.4 Phân tích kết 2.4.1 Kết nghiên cứu, theo dõi tình hình mắc hội chứng hô hấp lợn 2.4.1.1 Kết theo dõi tỷ lệ mắc hội chứng hô hấp theo giống lợn Để biết ảnh hưởng giống đến khả mắc bệnh hô hấp lợn tiến hành theo dõi giống khác sau: Bảng 2.2 Tỷ lệ mắc hội chứng hô hấp lợn theo giống Số lợn theo dõi Số lợn mắc bệnh Tỷ lệ mắc bệnh (con) (con) (%) Maxter 57,14 PI4 15 33,33 Duroc 0 Landrace 45 14 31,11 Móng Cái 0 Pietrain 50 Tính chung 72 24 33,33 Qua bảng 2.2 cho ta thấy tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp có thay đổi giống lợn: Mỗi giống lợn có sức đề kháng với mầm bệnh khác nhau, với mầm bệnh gây biến đổi khác thể sống Có thể thấy giống lợn Maxter có tỷ lệ mắc bệnh cao lên tới 57,14%, cho thấy sức đề kháng giống lợn với bệnh đường hô hấp Hay giống lợn PI4, landrace, pietrain có tỷ lệ nhiễm bệnh cao, thấy giống lợn mãn cảm với thay đổi thời tiết vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp Tuy nhiên giống lợn nội Móng Cái lại không mắc, điều cho thấy sức đề kháng lợn nội cao lợn ngoại nhiều, khả thích ứng với thay đổi thời tiết tốt Thời tiết khoảng thời gian giao mùa có nhiều biến đổi thất thường gây ảnh hưởng tới sức khỏe đàn lợn, yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh xâm nhập gây bệnh Với giống lợn ngoại không thích nghi với khí hậu nước ta nên sức đề kháng giảm sút dẫn đến mắc bệnh, giống lợn nội lại có khả thích ứng với thời tiết nên trước thay đổi thời tiết Giống lợn 43 sức đề kháng lợn không suy giảm mà mầm bệnh khả xâm nhập gây bệnh 2.4.1.2 Kết theo dõi tỷ lệ mắc hội chứng hô hấp theo tuổi lợn Để biết ảnh hưởng lứa tuổi đến khả mắc bệnh hô hấp lợn tiến hành theo dõi lứa tuổi khác sau: Bảng 2.3 Kết theo dõi tỷ lệ mắc hội chứng hô hấp theo tuổi lợn Số theo dõi Số mắc bệnh Tỷ lệ mắc (con) (con) (%) < năm 80 - năm 75 - năm 53 10 18,86 >3 năm 66,66 Tính chung 72 24 33,33 Tuổi lợn Qua bảng 2.3 cho ta thấy tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp có thay đổi lứa tuổi lợn: Ở lứa tuổi lợn khác sức đề kháng khác nhau, khả cảm nhiễm với mầm bệnh thay đổi theo độ tuổi Căn vào theo dõi bảng 2.4 thấy tỷ lệ mắc bệnh cao thời điểm < năm, - năm tuổi > năm tuổi, 80%, 75%, 66,66% Tỷ lệ mắc bệnh cao rơi vào hai nhóm lợn: lợn hậu bị lợn già, hai nhóm lợn có sức đề kháng trước thay đổi thời tiết mà chúng dễ bị mắc bệnh Trong lợn - năm tuổi lại mắc ít, chiếm tỷ lệ 18,86%, với độ tuổi lúc lợn có sức khỏe dồi nhất, nằm độ tuổi khai thác Theo dõi cho thấy lợn năm tuổi bị tác động trước thay đổi thời tiết mầm bệnh mà tỷ lệ mắc bệnh lợn độ tuổi thấp 44 2.4.1.3 Kết điều trị hội chứng hô hấp Bảng 2.4 Kết điều trị hội chứng hô hấp Số điều trị Số khỏi Tỷ lệ khỏi (con) (con) (%) 83,33 10 75 11 10 80 Tính chung 24 19 79,16 Tháng Qua bảng kết điều trị cho thấy: Kết điều trị tháng cao với tỷ lệ khỏi bệnh đạt tới 83,33 %, thấy điều kiện thời tiết tháng mát mẻ, dễ chịu, đợt gió lạnh nên hiệu điều trị cao không bị tái phát lại Tuy nhiên với liệu trình điều trị điều trị tháng 10 tháng 11 lại cho hiệu thấp, nguyên nhân thời tiết lạnh thêm vào gió rét bắt đầu thổi nên làm giảm hiệu điều trị thuốc, thời gian điều trị kéo dài 2.4.1.4 So sánh hiệu lực loại thuốc điều trị hội chứng hô hấp Với tình hình lợn mắc bệnh Trạm Truyền giống gia súc áp dụng phác đồ điều trị sau: Phác đồ I: Dùng kháng sinh Lincomycin, tiêm bắp thịt, liều 1ml/10kg thể trọng, tiêm liên tục 5- ngày Kết hợp với: Bio - Bromhexine có tác dụng long đờm, giãn phế quản, cắt ho Liều 1ml/ 10 kg thể trọng Analgine + C có tác dụng giảm đau, hạ sốt bổ sung vitamin C Liều 1ml/ 10 kg thể trọng Phác đồ II: Dùng dung dịch tiêm Florfenicol LA, tiêm bắp thịt, liều 1ml/ 22 - 25 kg thể trọng Kết hợp với: Bio - Bromhexine có tác dụng long đờm, giãn phế quản, cắt ho Liều 1ml/ 10 kg thể trọng 45 Analgine + C có tác dụng giảm đau, hạ sốt bổ sung vitamin C Liều 1ml/ 10 kg thể trọng Bảng 2.5 Kết điều trị bệnh hội chứng hô hấp lợn theo phác đồ thực tế STT Chỉ tiêu Phác đồ I Phác đồ II Số điều trị 12 12 Số khỏi 11 Tỷ lệ khỏi 66,66 % 91,66 % Số ngày điều trị 4,83 ± 0,31 (ngày) 3,83 ± 0,283 (ngày) Qua bảng 2.5 cho thấy hai phác đồ điều trị cho hiệu tương đối, tỷ lệ khỏi bệnh đạt từ 66,66% - 91,66% Trong hai phác đồ cho thấy phác đồ I có số ngày điều trị kéo dài hơn.Với phác đồ dễ gây tượng tinh lợn đực thời gian dùng thuốc kháng sinh kéo dài, để hồi phục lại chất lượng tinh trùng lại phải tiến hành bổ sung trứng, khoáng, thóc mầm vào phần ăn lợn khỏi ốm, thời gian để hồi phục thường kéo dài từ - tuần Như gây thiệt hại kinh tế lớn Còn phác đồ II số ngày điều trị thấp so với phác đồ I nhiều Qua bảng ta thấy phác đồ II có hiệu điều trị cao, lợn khỏi bệnh nhanh, thời gian hồi phục nhanh, hạn chế tượng nhờn thuốc, tránh tượng tinh Kết cho thấy: Đối với bệnh đường hô hấp, thời gian điều trị phải kéo Nếu sau nhiều ngày điều trị mà không khỏi, cần phải thay đổi phác đồ điều trị, tránh trường hợp nhờn thuốc Từ kết cho thấy rõ tính chất phức tạp bệnh đường hô hấp chi phí tốn bệnh gây Không dừng lại đó, hầu hết lợn khỏi bệnh còi cọc, tính hăng giảm, chất lượng tinh trùng giảm sút, trí có tượng tinh Bảng 2.5 cho thấy, phác đồ II có tỷ lệ điều trị khỏi bệnh cao nhất, đạt 91,66%, nên sử dụng phác đồ II điều trị bệnh đường hô hấp Tuy nhiên, trước sử dụng cần phải thử kháng sinh đồ cần thường 46 xuyên thay đổi thuốc để tránh trường hợp quen thuốc, nhờn thuốc, làm tăng hiệu điều trị giảm chi phí liên quan Với lợn không chữa khỏi hai phác đồ cán kỹ thuật Trạm đổi sang phác đồ khác, nhiên không nêu để tránh ảnh hưởng đến kết điều tra 2.4.2 Kết nghiên cứu, theo dõi tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn 2.4.2.1 Tình hình mắc Hội chứng tiêu chảy lợn theo giống Để biết ảnh hưởng giống đến khả mắc bệnh tiêu hóa lợn tiến hành theo dõi giống khác sau: Bảng 2.6 Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy lợn theo giống Giống lợn Maxter PI4 Duroc Landrace Móng Cái Pietrain Tính chung Số lợn theo dõi (con) 15 45 2 72 Số lợn mắc bệnh (con) 14 23 Tỷ lệ mắc bệnh (%) 28,57 33,33 31,11 100 31,94 Qua bảng 2.6 cho ta thấy tỷ lệ mắc bệnh đường tiêu hóa có thay đổi giống lợn: Tỷ lệ mắc cao lợn pietrain với 100%, nhiên hai lợn hậu bị nên sức đề kháng khả nhiễm bệnh cao Với giống lợn Maxter, PI4, Landrace tỷ lệ mắc cao, là: 28,57%, 33,33%, 31,11% Như thấy giống lợn ngoại mẫn cảm với mầm bệnh đường tiêu hóa ô nhiễm nguồn nước uống giống lợn nội Móng Cái lại có sức đề kháng cao, thích nghi tốt với thay đổi thời tiết điều kiện chăm sóc kham khổ Đối với giống lợn ngoại chúng mẫn cảm với thay đổi thời tiết, khả chịu kham khổ Đặc biệt nguồn nước bị ô nhiễm có tác động lớn tới hệ tiêu hóa giống lợn ngoại, làm cho lợn dễ bị mắc hội chứng tiêu 47 chảy Những lợn mắc bệnh đa số lợn hậu bị lợn già trình loại thải nên sức đề kháng mà khả nhiễm bệnh cao 2.4.2.2 Kết theo dõi tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy theo tuổi lợn Để biết ảnh hưởng lứa tuổi đến khả mắc hội chứng tiêu chảy lợn tiến hành theo dõi lứa tuổi khác sau: Bảng 2.7 Kết theo dõi tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy theo tuổi lợn < năm Số theo dõi (con) Số mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc (%) 100 - năm 75 - năm 53 15,09 > năm 66,66 Tính chung 72 23 31,94 Tuổi lợn Qua bảng 2.7 cho ta thấy tình hình mắc bệnh lứa tuổi có sai khác rõ rệt Lợn hậu bị dễ bị mắc nhất, lên tới 100%, lợn non, trình tập khai thác nên tình hình sức khỏe không ổn định Còn lợn năm tuổi lợn giai đoạn chuẩn bị loại thải, sức khỏe chúng bắt đầu giảm sút, mà chúng dễ mắc hội chứng tiêu chảy Với lợn - năm tuổi lúc tình trạng sức khỏe ổn định nhất, khả khai thác tinh cao sức đề kháng lợn - năm tuổi cao lợn khác, trước thay đổi thời tiết lợn năm tuổi không bị ảnh hưởng nhiều mà tỷ lệ mắc bệnh lợn giai đoạn thấp so với lứa tuổi khác, có 15,09% Qua điều tra cho thấy cần đặc biệt quan tâm tới lợn hậu bị lợn già trình khai thác, vào ngày thời tiết thay đổi cần ý chăm sóc theo dõi lợn 48 2.4.2.3 Kết điều trị hội chứng tiêu chảy lợn Bảng 2.8 Kết điều trị hội chứng tiêu chảy Số điều trị Số khỏi Tỷ lệ khỏi (con) (con) (%) 83,33 10 10 80 11 87,71 Tính chung 23 19 82,61 Qua bảng kết điều trị cho thấy: Tháng tháng 11 có hiệu điều trị cao, tháng 10 hiệu điều trị đạt 80% Cùng phác đồ điều trị nhiên hiệu thu tháng lại hoàn toàn khác nhau, nguyên nhân tháng 10 thời tiết khí hậu giao mùa, chưa ổn định, nhiệt độ độ ẩm nhiều biến động Với lợn áp dụng điều trị hai phác đồ không khỏi chuyển sang dùng phác đồ khác 2.4.2.4 So sánh hiệu loại thuốc điều trị hội chứng tiêu chảy Việc cần thiết phải tập trung giải vấn đề môi trường, tiêu độc để hạn chế mầm bệnh Các liệu pháp điều trị nên áp dụng sớm, sau phát bệnh cho hiệu điều trị cao Để có hiệu điều trị bệnh cao, điều quan trọng phải xác định vai trò vi khuẩn gây bệnh, mẫn cảm chúng với kháng sinh hóa dược từ lúc ban đầu Cũng cần lưu ý rằng, cho dù nguyên nhân gây tiêu chảy lợn, phải coi có nhiễm khuẩn, nên áp dụng biện pháp cách ly vật bị bệnh với vật khác Khi điều trị, việc hỗ trợ chống nước nên ý đáp ứng kịp thời, đặc biệt trường hợp vật bị nhiễm độc tố vi khuẩn Sau tiến hành điều trị tiêu diệt vi khuẩn gây nhiễm đặc hiệu Trong thực tế có nhiều loại kháng sinh hóa dược sử dụng để điều trị bệnh viêm ruột tiêu chảy, số thuốc kháng khuẩn sử dụng phổ biến như: Norfloxacin, Neomycin, Colistin Oxytetracylin, Gentamycin Trong trình điều trị cần ý: lợn bị tiêu chảy nặng Tháng 49 thường dẫn đến tình trạng nước có biểu rối loạn nghiêm trọng chất điện giải Do đó, kết hợp với điều trị thuốc, cần thiết phải kịp thời chống nước điện giải, đồng thời nên trợ tim cho lợn Cafein 20%, bổ sung đường glucose, lactse, tăng cường vitamin, đặc biệt vitamin nhóm B, C thực khôi phục, ổn định trạng thái cân khu hệ vi sinh vật đường ruột có ảnh hưởng lớn công tác điều trị hạn chế tiêu chảy lợn sau điều trị khỏi bệnh Chúng tiến hành điều trị theo phác đồ sau: Phác đồ I: Dùng dung dịch tiêm hỗn hợp Hanceft, tiêm sâu bắp thịt, liều dùng 1ml/ 10 - 15 kg thể trọng Dùng liên tục ngày Kết hợp với: Cho uống nước đường Glucose để bổ sung nước chất điện giải Analgine + C có tác dụng giảm đau, hạ sốt bổ sung vitamin C Liều 1ml/ 10 kg thể trọng Phác đồ II: Dùng dung dịch tiêm Hanoxylin LA, tiêm sâu bắp thịt, liều 1ml/10kg thể trọng Kết hợp với: Cho uống nước đường Glucose để bổ sung nước chất điện giải Analgine + C có tác dụng giảm đau, hạ sốt bổ sung vitamin C Liều 1ml/ 10 kg thể trọng Bảng 2.9 Kết điều trị hội chứng tiêu chảy lợn theo hai phác đồ thực tế STT Chỉ tiêu Phác đồ I Phác đồ II Số điều trị 10 13 Số khỏi 13 Tỷ lệ khỏi 60 % 100 % Số ngày điều trị 4,70 ± 0,417 (ngày) 3,769 ± 0,127 (ngày) Qua bảng 2.9 cho thấy hai phác đồ điều trị cho hiệu tương đối, tỷ lệ khỏi bệnh đạt từ 60% - 100% Phác đồ I có thời gian điều trị kéo dài 50 hơn, số lợn không khỏi nằm hết phác đồ I, thấy phác đồ hiệu điều trị thấp Như cho thấy phác đồ II cho hiệu điều trị cao phác đồ I nhiều, thời gian điều trị ngắn khuyến cáo Trạm Truyền giống gia súc nên áp dụng phác đồ II việc điều trị hội chứng tiêu chảy lợn 2.5 Kết luận, tồn đề nghị 2.5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập Trạm Truyền giống gia súc tỉnh Thái Nguyên với đề tài: “Đánh giá tình hình mắc số bệnh đường hô hấp hội chứng tiêu chảy đàn lợn Trạm Truyền giống gia súc tỉnh Thái Nguyên biện pháp điều trị” từ kết thu qua phần thảo luận, rút số kết luận sau: ● Tỷ lệ mắc hội chứng hô hấp đàn lợn đực nuôi trại tương đối cao (33,33%) Kết theo dõi tỷ lệ lợn mắc bệnh hô hấp theo giống cho thấy giống lợn Maxter có tỷ lệ mắc bệnh cao lên tới 57,14%, thấy giống có sức đề kháng với bệnh đường hô hấp Nói chung tất giống lợn ngoại có khả nhiễm bệnh cao, giống lợn nội lại có khả đề kháng tốt với thay đổi thời tiết với mầm bệnh Tại Trạm Truyền giống gia súc lợn thuộc nhiều lứa tuổi khác nhau, nhiên qua theo dõi cho thấy lợn hậu bị lợn trình loại thải dễ mắc bệnh nhất, lợn - năm tuổi mắc với tỷ lệ 18,86% Kết điều trị cho thấy: Khi tiến hành theo dõi hiệu điều trị hai loại thuốc Lincomycin Florfenicol LA, kết cho thấy Florfenicol LA có hiệu điều trị cao hẳn với tỷ lệ khỏi lên đến 91,66%, thời gian điều trị ngắn hơn: 3,83 ± 0,283 (ngày) ● Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy đàn lợn nuôi trạm cao (31,94%) Tỷ lệ mắc bệnh đường tiêu hóa có thay đổi giống lợn Giống lợn ngoại mẫn cảm với mầm bệnh đường tiêu hóa ô nhiễm nguồn 51 nước uống giống lợn nội Móng Cái lại có sức đề kháng cao, thích nghi tốt với thay đổi thời tiết điều kiện chăm sóc kham khổ Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy lợn thay đổi theo độ tuổi, lợn năm tuổi có tỷ lệ mắc cao 100%, lợn năm tuổi tỷ lệ mắc 66,66%, lợn - năm tuổi mắc nhất, chiếm tỷ lệ 15,09% Có thể thấy lợn - năm tuổi có sức đề kháng tốt, lợn hậu bị lợn trình loại thải dễ mắc bệnh nhất, cần ý chăm sóc Kết điều trị cho thấy: Tiến hành nghiên cứu tác dụng điều trị loại thuốc Hanceft Hanoxylin LA cho thấy thuốc Hanoxylin LA cho tác dụng điều trị cao với tỷ lệ khổi đạt 100% thuốc Hanceft cho tỷ lệ khỏi 60% Do Trạm truyền giống trước hay sử dụng thuốc Hanceft để điều trị hội chứng tiêu chảy nên gây tượng nhờn thuốc làm giảm tác dụng thuốc Trong đợt thức tế đưa thuốc Hanoxylin LA vào điều trị cho kết tốt loại thuốc nên hiệu cao, chưa có tượng nhờn thuốc 2.5.2 Tồn Do thời gian thực tập ngắn nên kết theo dõi chưa có tính đặc trưng cao, chưa đánh giá tính chất dịch bệnh theo mùa nhóm lợn khác trại Mặt khác, hạn chế phương tiện nghiên cứu, việc chẩn đoán bệnh hầu hết dựa vào triệu chứng lâm sàng nên chưa phản ánh mức độ lây nhiễm bệnh Về thân, chưa có kinh nghiệm phục vụ sản xuất lần đầu làm công tác nghiên cứu khoa học nên nhiều hạn chế kết nghiên cứu thu chưa nhiều chắn không tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận ý kiến nhận xét thầy (cô) giáo góp ý bạn đọc để khóa luận em hoàn thiện 2.5.3 Đề nghị Qua thời gian thực tập Trạm Truyền giống gia súc tỉnh Thái Nguyên mạnh dạn đưa số đề nghị giúp hạn chế tỷ lệ lợn nhiễm bệnh đường hô hấp tiêu hóa cụ thể sau: 52 Về công tác vệ sinh thú y: Chú ý tới việc phun thuốc sát trùng chuồng trại dịch bệnh Xây dựng hệ thống hố sát trùng, khu chuồng cách ly để điều trị lợn mắc bệnh nói chung bệnh đường hô hấp, tiêu hoá nói riêng đảm bảo vệ sinh thú y Về công tác chăm sóc nuôi dưỡng quản lý đàn lợn: Thường xuyên theo dõi đàn lợn hàng ngày, để phát sớm, chẩn đoán xác cách ly lợn ốm, điều trị kịp thời, triệt để Thực cải tạo nguồn nước, tiến hành lọc nước để đảm bảo nước chăn nuôi Về công tác phòng bệnh: Nên sử dụng vắc xin để phòng bệnh cho đàn lợn lợn thịt trại để hạn chế đến mức thấp tỷ lệ lợn nhiễm bệnh đường hô hấp Về công tác điều trị bệnh: Khi tiến hành điều trị để đạt hiệu ta cần tiến hành điều trị kịp thời vật mắc bệnh, nên tuân thủ nghiêm ngặt liệu trình liều lượng thuốc điều trị Đồng thời trại nên có nghiên cứu để có kết điều trị cao Cần giảm tối thiểu việc di chuyển đàn lợn, có dịch bệnh sở Cần nghiên cứu sâu quy mô rộng với số lượng lớn để thu kết đáng tin cậy Tiến hành nghiên cứu, lặp lại thí nghiệm nhiều lần để có kết thật xác Mổ khảo sát lợn nuôi để xem xét phẩm chất thịt, tỷ lệ thịt mỡ, tỷ lệ nạc 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc (2007), “Tình hình nhiễm Actinobacillus Pleuropneumoniae bệnh viêm phổi - màng phổi lợn”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XIV (2), trang 56-59 Nguyễn Xuân Bình (2005), Phòng trị bệnh cho lợn nái, lợn con, lợn thịt Nxb Nông nghiệp Hà Nội Carr.J (1997), “Hai mươi nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm phổi lợn”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y (3), Nxb Khoa học kỹ thuật, trang 91 - 94 Nguyễn Lân Dũng (4/7/1988), Phát EM ứng dụng nghiên cứu văn hành tinh, Báo Tài Hoa Trẻ Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hóa lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2007), Hội thảo PRRS Khoa thú y Trường Đại học Nông nghiệp I Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Phạm Đức Chương, Vũ Đình Vượng (2003), Giáo trình thú y cở bản, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Trương Lăng (2003), Cai sữa sớm lợn con, Nxb Nông nghiệp 10 Trương Lăng, Xuân Giao (2006), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn Nxb Lao động xã hội 11 Phạm Sỹ Lăng, Phan Lục, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị Nxb Nông nghiệp Hà Nội 12 Chu Văn Mẫn (2002), Ứng dụng tin học sinh học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Chẩn đoán bệnh lâm sàng thú y, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 14 Trịnh Phú Ngọc (1998), Phân lập xác định số tính chất vi khuẩn học Streptococcus gây bệnh số tỉnh phía Bắc 54 15 Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thị Nội (1991), Một số vi khuẩn thường gặp bệnh ho thở truyền nhiễm lợn Công trình nghiên cứu KHKT 1990-1991 Nxb Nông nghiệp Hà Nội 16 Nguyễn Vĩnh Phước (1980), Vi sinh vật ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 17 Phan Khánh Phượng (1998), Sử dụng chế phẩm sữa chua để bổ sung cho lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Vũ Đình Phượng (2004), Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 19 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Bích Thuỷ, Vũ Ngọc Thuỷ (2002), Kết xác định nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp lợn nuôi số tỉnh phía Bắc Báo cáo khoa học viện thú y Nha Trang 20 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Bích Thuỷ, Vũ Ngọc Quý Và Phạm Bảo Ngọc (2004), “Lựa chọn chủng vi khuẩn chế Autovacxin phòng bệnh đường hô hấp lợn nuôi số tỉnh khu vực phía Bắc” Viện thú y 35 năm xây dựng phát triển 1969-2004, trang 108-109 21 Nguyễn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Duy Hoan (1998), Giáo trình chăn nuôi lợn (giáo trình sau đại học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Yoshikazu Iritani, Nguyễn Thị Bích Thuỷ, Nguyễn Thuý Duyên Và Cù Hữu Phú (2005), Tinh chế kháng nguyên đặc hiệu Serotyp Actinobacillus pleuropneumoniae số đặc tính chúng Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XII (1), trang 12-18 23.http:// www.cucthuy.gov.vn II Tài liệu dịch từ tiếng nước 24 Herenda.D,P.G Chambers, Ettriqui, Soneviratna, I.J.P.Daislva (1994),“ bệnh viêm phổi”, Cẩm nang kiểm tra thịt lò mổ dùng cho nước phát triển, (119), trang 175-177 55 25 Laval.A (2000), Dịch tễ học thú y Tài liệu tập huấn thú y Chi cục thú y Hà Nội 26 Stan Done (2002), “ Các tác nhân gây bệnh đường hô hấp ảnh hưởng đến sức khoẻ đàn lợn” Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập VIII (3), trang 91-93 III Tài liệu tiếng Anh 27 A.V.Kvashixki (1951), tham khảo từ I.B.Petrukhin, sở khoa học việc chăm sóc lợn con, Moscow “Resselkhozizdat” 28 Benfield.D.A (1992), Porcine reproductive and respiratoty syndrome, Diseases of swine, IOWA State University Press/ AMES, OIWA U.S.A, 7th Edition 29 Buttenschon (1991), The primary structure of Staphylococcal enterotoxin B3 The cyanogen bronmide peptides of reduced and aminoethylated enterotoxxin B, and the complete amino acid sepuence 30 Carter G.R (1952), Type spcific capsular antigens of Pasteurella multocida, canadian Journal of Medican acid sequency, 30, Page 48-53 31 Carter G.R (1955), Studies on Pasteurella multocida IA Haemagglutination test for indentification of serogical types American Journal of veterinary reserch, 16, page 481-484 32 Corwin.R.M, Stewart.T.B (1992), Internal Parasites, Diseases of swine, IOWA State University Press/ IOWA State University Press/ AMES, OIWA U.S.A, 7th Edition 33 De Alwis, M.C.L, (1992), Areview: Pasteurellosis in production animals ACIAR proceedings, 43, pp 11-19 34 Easterday.B.C, Hinshaw.V.S (1992), Swine influenza, IOWA State University Press/ AMES, OIWA U.S.A, 7th Edition 35 Gla Wischnong, E.Bacher H (1992), ”Escherichia coli infection In Diseases of swine”, pp 431 - 468 36 Haddleston K.L, Reber P.A (1972), Fowl cholera: Cross- immunity imducesin Turkey with formalin- Killer in vivo propagated pasteurella multocida Avian Dis 2, page 249- 252 56 37 Katri Levonen (2000), The detection of respiratory diseseases in swine herds by means by means of antibody assay on colotrum from sows Department of Food and Environment Hygiene, Faculty of Veterinary Medicine, University of Helsinki 38 Li VYY (2006), Characterization of the North American and Europenan PRRS viruses found in a co-infsected pig in Hong Kong International PRRS symposium, Chicago Illinois, 2006 39 Nicolet.J (1992), Actilobacillus pleuropneumoniae, IOWA State University Press/ AMES, OIWA U.S.A, 7th Edition 40 Ross.R.F (1992), Mycoplasmal diseases, IOWA State University Press/ AMES, OIWA U.S.A, 7th Edition [...]... trị kéo dài 14 Để góp phần giảm bớt thiệt hại do các bệnh hô hấp gây ra ở lợn, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá tình hình mắc một số bệnh đường hô hấp và hội chứng tiêu chảy của đàn lợn tại Trạm Truyền giống gia súc tỉnh Thái Nguyên và biện pháp điều trị 2.1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định một số đặc điểm dịch tễ của hội chứng hô hấp, tiêu chảy trên đàn lợn nuôi tại Trạm Truyền giống gia. .. 2 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: Đánh giá tình hình mắc một số bệnh đường hô hấp và hội chứng tiêu chảy của đàn lợn tại Trạm Truyền giống gia súc tỉnh Thái Nguyên và biện pháp điều trị 2.1 Đặt vấn đề 2.1.1 Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, Nhà nước, Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn đã cho nhập các giống gia súc, gia cầm có năng suất và chất lượng cao từ các nước có nền chăn nuôi... thuốc vào cám để phòng, trị hội chứng hô hấp và hội chứng tiêu chảy ở lợn - Chưa xác định được rõ nguyên nhân gây bệnh, chủ yếu trong hội chứng hô hấp và hội chứng tiêu chảy, nên không có thuốc điều trị đặc hiệu, chỉ dùng theo hướng dẫn của một số công ty thuốc và căn cứ điều trị theo triệu chứng lâm sàng Do đó chi phí tiền thuốc cao mà hiệu quả vẫn không cao - Chỉ tiến hành cách ly lợn ốm ở giai đoạn... gan và thải ra ngoài qua đường hậu môn gây mùi thối và khó chịu Phần cặn bã đi vào kết tràng tạo thanh khuôn phân và được thải ra ngoài qua trực tràng * Hội chứng tiêu chảy ở lợn và nguyên nhân gây ra hội chứng - Hội chứng tiêu chảy Tiêu chảy là một biểu hiện lâm sàng của hội chứng bệnh lý đặc thù của đường tiêu hóa Hiện tượng lâm sàng này xuất phát từ nguyên nhân triệu chứng đặc điểm và tính chất của. .. công tác sản xuất ở Trạm Truyền giống gia súc tỉnh Thái Nguyên để kiểm soát và khống chế hội chứng hô hấp, hội chứng tiêu chảy ở lợn 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Cơ sở khoa học 2.2.1.1 Những hiểu biết về Hội chứng hô hấp ở lợn 2.2.1.1.1 Những hiểu biết về vai trò và chức năng sinh lý của bộ máy hô hấp Đối với tất cả các loài động vật thì một trong những yếu tố quyết định đến sự sống là có đủ lượng... những bệnh truyền nhiễm của lợn thì các bệnh ở đường hô hấp, bệnh ở đường tiêu hóa gây ra là bệnh gây thiệt hại kinh tế rất lớn cho ngành chăn nuôi lợn Bởi vì bệnh lây lan nhanh tác động kéo dài đối với cơ thể lợn Mầm bệnh tồn tại rất lâu trong cơ thể lợn cũng như ngoài môi trường làm cho việc phòng trị bệnh gặp rất nhiều khó khăn, khi lợn bị nhiễm bệnh, chi phí điều trị lớn, thời gian và liệu trình điều. .. Truyền giống gia súc tỉnh Thái Nguyên - So sánh hiệu quả của một số phác đồ điều trị thực tế tại cơ sở - Xác định quy trình phòng bệnh có hiệu quả 2.1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Các kết quả nghiên cứu dịch tễ học bệnh đường hô hấp ở lợn là những tư liệu khoa học phục vụ cho các nghiên cứu tiếp theo ở Trạm Truyền giống gia súc tỉnh Thái Nguyên - Các kết quả nghiên cứu về phòng, trị bệnh góp phần... nuôi của nhà nước, tư nhân Bên cạnh đó, việc chăn nuôi trong các hộ gia đình có quy mô nhỏ vẫn còn Do đó tình hình dịch bệnh trong 8 tỉnh cũng khá phức tạp Riêng đối với trại lợn, do làm tương đối tốt công tác phòng và trị bệnh nên tình hình dịch bệnh tại đây chỉ tập trung vào một số bệnh đường hô hấp, tiêu hoá * Phòng bệnh Thực hiện phương châm ‘‘phòng bệnh hơn chữa bệnh ’ cho thấy tầm quan trọng của. .. Chẩn đoán và điều trị các bệnh mà đàn lợn mắc phải như: hội chứng hô hấp, hội chứng tiêu chảy, viêm khớp + Phun thuốc sát trùng và thuốc diệt nội, ngoại ký sinh trùng cho đàn lợn + Tham gia vào các công tác khác 1.2.2 Kết quả phục vụ sản xuất 1.2.2.1 Tăng gia sản xuất rau Tăng gia sản xuất thêm rau sạch tại vườn rau khai phá được của trại Việc trồng rau giúp tận dụng chất thải chăn nuôi và cung cấp... tại phế nang Phổi lợn bao gồm rất nhiều phế nang làm tăng diện tích bề mặt trao khí Một động tác hít vào và thở ra được gọi là một lần hít thở Tần số hô hấp là số lần thở/ phút Mỗi loài động vật khác nhau trong điều kiện bình thường có tần số hô hấp khác nhau: Lợn: 10-20 lần/phút Bò: 12-20 lần/phút Ngựa: 8-10 lần/phút Trong trường hợp gia súc mắc bệnh hoặc gặp phải một số kích thích thì tần số hô hấp