phep cộng, phép trừ trong hệ GphânPHÉP CỘNG PHÉP TRỪ TRONG HỆ G – PHÂNPhép cộng trong hệ cơ số 10. ( Thập phân, Decimal system)Vd (example): 2017+1906Ta có: 2017=2.〖10〗3+0.〖10〗2+1.〖10〗1+7.〖10〗0 1906=1.〖10〗3+9.〖10〗2+0.〖10〗1+6.〖10〗0Khi đó: 2017+1906=(2+1).〖10〗3+(9+0).〖10〗2+(1+0) 〖10〗1+ (6+7).〖10〗0 =3.〖10〗3+9.〖10〗2+2.〖10〗1+3.〖10〗0 =3923Vậy 2017+1906=¯(〖3923〗_10 )Phép cộng trong hệ g – phân.Quy tắc: (Rule)Cộng các chữ số nhỏ hơn g.Đối với các số tự nhiên nhỏ hơn g ta lập bảng cộng thông qua bảng cộng trong hệ thập phân.Vd1:Lập bảng cộng trong hệ bát phân.+012345670012345671123456710223456710113345671011124456710111213556710111213146671011121314157710111213141516Vd2: Lập bảng cộng trong hệ 4 phân.+012300123112310223101133101112Giải thích cách lập bảng trên: ¯2+¯3=11Ta thực hiện phép cộng trong hệ thập phân ta được: 2+3=5 nhưng 5=1.4+1=¯11Cộng các số lớn hơn gTa đưa về phép cộng trên các chữ số như sau:Giả sử: a=¯(a_n a_(n1)…a_1 a_0 )_g; b=¯(b_n b_(n1)…b_1 b_0 )_g nghĩa là:a=a_n gn+a_(n1) g(n1)+⋯+a_1 g1+a_0b=b_n gn+b_(n1) g(n1)+⋯+b_1 g1+b_0Theo tính chất của phép cộng và phép nhân ta có thể viết:a+b=⋯+(a_2+b_2 ) g2+(a_1+b_1 ) g1+(a_0+b_0)Các phép cộng a_i+b_i (i=0,1,2…) đã được cho trong bảng cộng ta lập được.Ta xét các kết quả từ phải sang tráia_0+b_0b_0. Đặt 〖c_0=a〗_0+gb_0 thì c_0 là chữ số cuối cùng của ab và ở bước sau ta phải thực hiện phép trừ a_1(b_1+1) các bước tiếp theo cũng tương tự như vậy. Đó là quy tắc trừ có nhớ.2.Ví dụ: VD1: a=¯100101_2; b=¯10011_2Vậy ab=¯10010_2 VD2: a=¯2753_8; b=¯1465_8Vậy ab=¯1266_8.Bài tậpThực hiện các phép cộng sau:a. ¯(〖213〗_4 )+¯(〖1021〗_4 ) b.¯(〖101011〗_2 )+¯(〖11010〗_2 ) c¯543210_6+¯35242_6Thực hiện các phép tính trừ sau:a.¯2014_5¯123_5 b. ¯3147_8¯2565_8 c. ¯6289_16¯4789_16Tìm x biết:a.¯3725_8+x=¯20063_8 b. ¯3203_4x=¯2301_4Hãy tự cho 1 bài toán về phép tính cộng trừ trong hệ g – phân bất kì.
Trang 1PHÉP CỘNG PHÉP TRỪ TRONG HỆ G – PHÂN
I. Phép cộng trong hệ cơ số 10 ( Thập phân, Decimal system)
Vd (example):
Ta có:
Khi đó:
Vậy
II. Phép cộng trong hệ g – phân.
1. Quy tắc: (Rule)
a. Cộng các chữ số nhỏ hơn g
- Đối với các số tự nhiên nhỏ hơn g ta lập bảng cộng thông qua bảng cộng trong hệ thập phân
Vd1:Lập bảng cộng trong hệ bát phân
Vd2: Lập bảng cộng trong hệ 4 phân
Trang 20 0 1 2 3
Giải thích cách lập bảng trên:
Ta thực hiện phép cộng trong hệ thập phân ta được:
nhưng
b. Cộng các số lớn hơn g
Ta đưa về phép cộng trên các chữ số như sau:
Giả sử: ; nghĩa là:
Theo tính chất của phép cộng và phép nhân ta có thể viết:
Các phép cộng đã được cho trong bảng cộng ta lập được
Ta xét các kết quả từ phải sang trái
Đặt thì là chử cuối cùng của
Đặt thì
(Vì )
Ta có :
Khi đó chử số cuối cùng của a+b và ta nhớ 1 sang bước tiếp theo
Bước tiếp theo xét ( trường hợp hoặc (trường hợp ) và ta cũng có kết quả tương
tự như trên Đó là quy tắc cộng có nhớ trong hệ thập phân
Trang 32. Ví dụ (example)
VD1: ,
Vậy
VD2: ;
Vậy
III. Phép trừ trong hệ g – phân
1.Quy tắc:
- Bảng trừ các chử số nhỏ hơn 2g (trừ các chữ số với nhau) được suy ra từ bảng cộng
vì phép trừ là phép tính ngược của phép cộng
- Đối với các số lơn hơn 2g thì ta làm như sau:
- Giả sử a>b:
-Ta có:
Xét phép trừ từ phải sang trái, bắt đầu từ ta có:
Nếu thì ta có hiệu theo bảng trừ ta tìm được là chữ số cuối cùng của
Nếu thì ta không thể thực hiện được phép trừ Nhưng ta có thể viết:
Rõ ràng: Đặt thì là chữ số cuối cùng của a-b và ở bước sau ta phải thực hiện phép trừ các bước tiếp theo cũng tương tự như vậy Đó là quy tắc trừ có nhớ
2.Ví dụ:
VD1: ;
Trang 4Vậy
VD2: ;
Vậy
IV. Bài tập
1. Thực hiện các phép cộng sau:
a b c
2. Thực hiện các phép tính trừ sau:
a b c
3. Tìm x biết:
a b
4. Hãy tự cho 1 bài toán về phép tính cộng trừ trong hệ g – phân bất kì