Đồ án_Ứng dụng VĐK AVR ATMEGA32 vào thiết kế máy tính điện tử

58 676 5
Đồ án_Ứng dụng VĐK AVR ATMEGA32 vào thiết kế máy tính điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục KẾT LUẬN 56 Mở đầu Kỹ thuật vi điều khiển phát triển, ứng dụng vào nhiều lĩnh vực sản xuất công nghiệp, tự động hóa, đời sống nhiều lĩnh vực khác So với kỹ thuật số kỹ thuật vi điểu khiển nhỏ gọn nhiều tích hợp lại có khả lập trình để điều khiển Nên tiện dụng động Nằm họ vi điều khiển cấp cao, vi điều khiển AVR đuợc ứng dụng rộng rãi kỹ thuật điều khiển ứng dụng, lĩnh vực đo lường, lĩnh vực quảng cáo Với đề tài nhóm chúng em xin làm mạch ứng dụng khác vi điều khiển AVR liên quan đến lĩnh vực tính toán dùng vi điều khiển AVR thiết kế “ THIẾT KẾ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ ” Một máy tính với đầy đủ chức toán học bình thường : cộng, trừ, nhân, chia,tính căn, bình phương nhiều phép tính khác với số thực Đặc biệt có phép tính liên quan đến kỹ thuật tính điện trở tương đương đoạn mạch Kết tính toán hiển thị LCD 16x2 Trong trình thực đề tài tránh sai sót, mong thầy hướng dẫn, góp ý kiến đề tài hoàn chỉnh Cảm ơn Thầy giúp đỡ em trình làm đề tài Máy tính bỏ túi công cụ học tập quen thuộc học sinh, sinh viên, đặt biệt sinh viên kỹ thuật Trong đời sống hàng ngày, vật cần thiết cho việc tính tiền vụ mua bán Trong sản xuất, dùng để tính toán số sản phẩm làm Và nhiều ứng dụng khác máy tính bỏ túi, cho thấy phổ biến, cần thiết Trên thị trường có nhiều loại máy tính bỏ túi khác nhau, với nhiều tính dành cho đối tượng người dùng riêng Loại đơn giản dùng cho học sinh, nhân viên bán hàng… Loại phức tạp dành cho sinh viên, kỹ sư… Đặc biệt sinh viên kỹ thuật, máy tính bỏ túi vật dụng quen thuộc, cần thiết cho học tập tính toán Nhận thấy phổ biến máy tính bỏ túi học tập, lao động đời sống nên nhóm em định chọn đề tài “Ứng dụng vi điều khiển AVR Atmega32 vào thiết kế máy tính điện tử ” Mục tiêu đề tài: Là đề tài tốt nghiệp mục tiêu đề tài “Ứng dụng vi điều khiển AVR Atmega32 vào thiết kế Máy tính điện tử ” em làm là:  Hoàn thành đồ án tốt nghiệp truờng giao để giúp em có thêm kiến thức vi điều khiển AVR  Tạo bước đầu cho sinh viên nghiên cứu ứng dụng vi điều khiển nói chung vi điều khiển AVR nói riêng thực tiễn để từ tìm tòi, phát triển nhiều ứng dụng khác đời sống ngày cần đến vi điều khiển  Nắm cách thức giải đề tài thực tế nói chung đề tài tốt nghiệp nói riêng so sánh giải pháp lựa chọn phương án thực để tối ưu sản phẩm thực tế  Nắm đuợc trình tự thiết kế thi công ứng dụng dùng vi điều khiển AVR: Cách lập trình, cách thiết kế phần cứng Lý mà em lựa chọn phương án là:  Vi điều khiển AVR dòng vi điều khiển tương đối mạnh với nhiều tính thông dụng thị trường nay.Do dễ dàng mở rộng thiết kế ứng dụng khác  Hoạt động hiệu ổn định mà giá thành lại tương đối rẻ so với vi điều khiển khác  Cách lập trình đa dạng với nhiều ngôn ngữ khác C, basic ,assambly giúp cho người dùng lựa chọn ngôn ngữ lập trình cho phù hợp  Có nhớ chương trình nhớ liệu tương đối lớn phù hợp với yêu cầu lập trình đề tài Lý chọn đề tài : Do trình độ có hạn em dừng lại việc lập trình tính toán phép tính đơn giản thông dụng Nếu thời gian điều kiện cho phép Em tìm hiểu mở rộng phép tính phức tạp nghiên cứu ứng dụng khác vi điểu khiển AVR Đề tài giới hạn đề tài tốt nghiệp trình độ người làm đề tài nhiều hạn chế nên khó tránh khỏi sai sót nội dung thi công mạch Mong quý thầy cô thông cảm CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VI ĐIỀU KHIỂN AVR ATMEGA32 1.1 Giới thiệu vi điều khiển AVR Atmel Vi điều khiển AVR hãng Atmel (Hoa Kì) sản xuất gới thiệu lần đầu năm 1996 AVR có nhiều dòng khác bao gồm dòng Tiny AVR (như AT tiny 13, AT tiny 22…) có kích thước nhớ nhỏ, phận ngoại vi, đến dòng AVR (chẳn hạn AT90S8535, AT90S8515,…) có kích thước nhớ vào loại trung bình mạnh dòng Mega (như ATmega32, ATmega128,…) với nhớ có kích thước vài Kbyte đến vài trăm Kb với ngoại vi đa dạng tích hợp chip, có dòng tích hợp LCD chip (dòng LCD AVR) Tốc độ dòng Mega cao so với dòng khác Sự khác dòng chình cấu trúc ngoại vi, nhân nhau, Hình Đặt biệt, năm 2008, Atmel lại tiếp tục cho đời dòng AVR AtmegaAVR, với tính mạnh mẽ chưa có dòng AVR trước Có thể nói XmegaAVR dòng MCU bit mạnh mẽ Hính : Các dòng Vi xử lý AVR Cấu trúc vi điều khiển AVR thể hình 2: HÌnh : Cấu trúc bên AVR _ _ 32 GPIO tương thích hoạt động Read- _ 32 ghi làm việc While-Write _ Ngõ JTAG _ 1024B EEPROM _ Tính On-chip debug _ 2K SRAM _ Timer/Counter 32K Flash có khả lập trình _ Internal External Interrupt _ Watchdog timer _ USART _ SPI _ TWI _ Tính ISP thông qua cổng _ kênh ADC 10-bit SPI Boot Loader 1.2 Vi điều khiển Atmega32 1.2.1 Sơ đồ khối vi điều khiển AVR Atmega32 Hình : Sơ đồ khối Atmega32 Giải thích: Phần cốt lõi AVR kết hợp với tập lệnh đa dạng với 32 ghi đa 32 ghi kết nối trực tiếp với số học ALU (Arthmetic Logic Unit), cho phép truy cập ghi độc lập lệnh đơn thực thi xung nhịp Cấu trúc mang lại nhiều khả lập trình có hiệu cao đạt 10 lần nhanh vi xử lý CISC (Complex Instruction Set Computer: máy tính có tập lệnh phức tạp) thông thường Atmega32 cung cấp thông số đặc trưng sau: nhớ Flash 32K byte lập trình hệ thống với khả đọc ghi, EEPPROM 1024byte, SRAM 2K byte, 32 đường vào/ra đa năng, 32 ghi làm việc đa năng, giao diện JTAG, việc lập trình đáp ứng dò sai chip, Timer/Counter làm việc linh hoạt với chế độ so sánh, ngắt trong, USART lập trình nối tiếp, giao diện nối tiếp dây byte định hướng, chuyển ADC kênh 10 bit với trạng thái đầu vào vi sai với độ lợi lập trình, định thời Watchdog lập trình với dao động bên trong, cổng nối tiếp SPI, chế độ tiết kiệm lượng lựa chọn nhờ phần mềm Chế độ nghỉ làm cho CPU ngừng hoạt động cho phép USART, giao diện dây, chuyển đổi A/D, SRAM, Timer/Counter, cổng SPI, hệ thống ngắt tiếp tục làm việc Chế độ làm giảm mức tiêu thụ lượng lưu nội dung ghi lại để dao động hoạt động, cấm tất chức khác chip có tín hiệu ngắt tín hiệu reset phần cứng Ở chế độ tiết kiệm lượng, Timer bất đồng tiếp tục hoạt động cho phép người sử dụng tiếp tục trì định thời sở thiết bị lại chế độ nghỉ Chế độ giảm nhiễu ADC làm cho CPU ngừng hoạt động tất môđun vào/ra ngoại trừ Timer bất đồng ADC, để nhiễu việc chuyển mạch đạt cực tiều suốt trình chuyển đổi ADC Trong chế độ dự phòng, thạch anh/bộ dao động cộng hưởng hoạt động thiết bị lại chế độ nghỉ Điều cho phép việc khởi động nhanh kết hợp với việc tiêu thụ lượng thấp Ở chế độ dự phòng bên ngoài, hai dao động Timer bất đồng tiếp tục hoạt động Các thiết bị chế tạo công Atmel sử dụng công nghệ nhớ không tự liệu có mật độ cao Bộ nhớ Flash ISP chip cho phép nhớ chương trình lập trình hệ thống qua giao diện nối tiếp SIP nạp chương trình vào nhớ không tự liệu thông thường, chương trình khởi động chip chạy lõi AVR Chương trình boot sử dụng vài giao diện để tải chương trình ứng dụng nhớ Flash ứng dụng Phần mềm đoạn Flash khởi động tiếp tục hoạt động đoạn Flash khởi động cập nhật, cung cấp hoạt động đọc ghi cách xác Bằng cách kết hợp CPU bit theo cấu trúc RISC với nhớ Flash lập trình hệ thống chip đơn, ATmega16 Atmel vi điều khiển mạnh đáp ứng linh hoạt cao giải pháp có giá trị hiệu để đưa nhiều ứng dụng điều khiển vào 1.2.2 Sơ đồ chức chân Sơ đồ chân Hình 4: Sơ đồ chân Atmega32 Chức  Port A (PA7 ÷ PA0) Port A ( Chân 33-40 ): Là cổng vào/ra hướng bit, chuyển đổi không dùng Chân Port có điện trở nối lên nguồn dương (được chọn cho bit) Ngõ Port A có đặc tính điều khiển đối xứng với hai khả chịu đựng nguồn nhiệt cao Khi chân PA0 tới chân PA7 sử dụng ngõ vào đặt xuống mức thấp từ bên ngoài, chúng nguồn dòng điện trở nối lên cực dương kích hoạt Port A sử dụng tín hiệu tương tự ngõ vào đến chuyển đổi A/D Các chân Port A đặt trạng thái (tổng trở cao) tín hiệu reset mức tích cực tín hiệu xung nhịp không hoạt động  Port B (PB7 ÷ PB0) Port B( Chân 1-8 ) : Là cổng vào/ra hướng bit với điện trở kéo lên nguồn dương bên (được chọn cho bit) Ngõ Port B có đặc tính điều khiển đối xứng với hai khả chịu đựng nguồn nhiệt cao Cũng chân ngõ vào, chân Port B đặt xuống mức thấp từ bên nguồn dòng điện trở nối lên cực dương kích hoạt Các chân Port B đặt trạng thái thứ tín hiệu reset mức tích cực, xung nhịp không hoạt động  Port C (PC7 ÷ PC0) Port C ( Chân 22-29 ) : Là cổng vào/ra hướng bit với điện trở kéo lên nguồn dương bên (được chọn cho bit) Ngõ Port C có đặc tính điều khiển đối xứng với hai khả chịu đựng nguồn nhiệt cao Cũng chân ngõ vào, chân Port B đặt xuống mức thấp từ bên nguồn dòng điện trở nối lên cực dương kích hoạt Các chân Port C đặt trạng thái thứ (tổng trở cao) tín hiệu reset mức tích cực, xung nhịp không hoạt động Nếu giao diện JTAG mức cho phép, điện trở kéo lên chân PC5(TDI), PC3(TMS) PC2(TCK) kích hoạt reset xuất  Port D (PD7 ÷ PD0) Port D ( Chân 14-21) : Là cổng vào/ra hướng bit với điện trở kéo lên nguồn dương bên (được chọn cho bit) Ngõ Port D có đặc tính điều khiển đối xứng với hai khả chịu đựng nguồn nhiệt cao Cũng chân ngõ vào, chân Port D đặt xuống mức thấp từ bên nguồn dòng điện trở nối lên cực dương kích hoạt Các chân Port C đặt trạng thái thứ (tổng trở cao) tín hiệu reset mức tích cực, xung nhịp không hoạt động  VCC, GND, RESET, XTAL1, XTAL2, AVCC, AREF _ VCC ( Chân 10,30 ): Nguồn cung cấp _ GND ( Chân 11,31 ): Đất _ RESET ( Chân ) : Ngõ vào Reset Một mức thấp chân dài độ rộng xung tối thiểu tạo reset, xung nhịp không hoạt động Độ rộng xung tối thiểu 1,5us Xung ngắn không đảm bảo để tạo reset _ XTAL1 ( Chân 12 ): Ngõ vào khuếch đại dao động đảo mạch tạo xung nhịp bên _ XTAL2 ( Chân 13 ): Ngõ khuếch đại dao động đảo _ AVCC ( Chân 30 ): chân nguồn cung cấp cho Port A chuyển đổi A/D Nó nên kết nối tới VCC, ADC không dùng Nếu ADC sử dụng kết nối tới VCC thông qua mạch lọc thông thấp _ AREF ( Chân 32 ): chân tham chiếu cho chuyển đổi A/D _ Chân INT1 ( Chân 17 ) : Chân ngõ vào ngắt _ Chân OC1A/B (Chân 19,18) : Chân cho chức so sánh lối định thời/đếm 0,1 10 Hình 31 : Lưu đồ kiểm tra dấu “(” , “)” Nếu có lỗi nhập liệu hiển thị trỏ LCD vị trí lỗi Nếu lỗi tính toán biểu thức hiển thị kết lên dòng LCD Để tính toán dễ dàng hơn, ta cần xử lý liệu thô thành liệu chuẩn Các bước xử lý liệu Rút gọn mã phím cộng, trừ, dấu âm dư thừa (ví dụ "3++-2" rút gọn thành "3-2", "+5 6" thành "5+6") 44 Phân biệt dấu trừ dấu âm (vì dấu trừ thuộc loại phím tính toán dấu âm không, không phân biệt rõ ràng gây rắc rối cho việc tính toán sau này) (ví dụ "5-6" dấu trừ dấu âm phím tính toán, dấu trừ thứ dấu trừ đại diện cho phép tính) Hiện dấu nhân ẩn (khi nhập biểu thức toán dấu nhân bị bỏ qua, để lập trình đơn giản ta nên chúng ra) (ví dụ "(3+4)(2-1)" chuyển thành "(3+4)x(2-1)", "3KK" thành "3xKxK") 45 Hình 32: Lưu đồ dấu “X” ẩn Tách riêng số lưu vào mảng so[] (ví dụ "3x2-4" có số tách lưu so[0]=3, so[1]=2, so[2]=4) Các phím tính toán, mở đóng ngoặc lưu vào mảng koSo[] với số số (ví dụ "3x2-4" koSo[0]=0, koSo[1]=mpNhan, koSo[2]=1, koSo[3]=mpTru, koSo[4]=2) Mỗi số lưu dạng số khoa học, tức phần chữ số ý nghĩa lưu riêng phần số mũ lưu riêng, ta cần mảng so[] muSo[] để lưu phần (ví dụ số có số i có giá trị 123,579 so[i]=1,23579 muSo[i]=2) Để lưu nhiều số ý nghĩa, ta chọn kiểu liệu so[] int64_t (chứa giá trị nằm khoảng [-(263-1) ÷ (263-1)], hay [-9.223.372.036.854.775.807 ÷ 9.223.372.036.854.775.807]) Sau liệu lưu vào mảng so[] có kiểu int64_t, muSo[] có kiểu int, koSo[] có kiểu uint8_t, ta gọi thủ tục tinhToan để thực phép tính mảng Để dễ hiểu, ta xét trường hợp đơn giản đến trường hợp tổng quát trình tính toán Trường hợp biểu thức cần tính không chứa dấu mở đóng ngoặc, 2, Dựa vào độ ưu tiên tìm phép tính cần thực hiện, độ ưu tiên phép tính sau: (1) : Cộng, trừ (2) : Song song (3) : Nhân, chia (4) : Giai thừa, nghịch đảo, mũ 2, Trong phép tính giai thừa, nghịch đảo, mũ 2, phép tính ngôi, cộng, trừ, song song, nhân, chia phép tính Với phép tính ta thực phép tính lưu kết vào số vừa thực phép tính xóa phép tính mảng koSo[] (ví dụ "2x3 -1" chuỗi koSo[] ban đầu koSo[0]=0, koSo[1]=mpNhan, koSo[2]=1, koSo[3]=mpNghichDao Phép tính nghịch đảo, sau thực phép tính nghịch đảo so[1]=3 -1, koSo[3]=RONG 46 Với phép tính ta thực phép tính lưu kết vào số có số bé xóa phép tính số có số lớn (ví dụ "1+2x3" chuỗi koSo[] ban đầu koSo[0]=0, koSo[1]=mpCong, koSo[2]=1, koSo[3]=mpNhan, koSo[4]=2 Phép tính phép nhân, sau thực phép tính nhân so[1]=2x3, koSo[3]=koSo[4]=RONG Sau thực xong phép tính quay tìm phép tính tiếp theo, trình tiếp tục không phép tính nào, kết cuối lưu vào so[0] 47 48 Hình 33 : Lưu đổ xử lý độ ưu tiên phép tính Trường hợp biểu thức có dấu mở đóng ngoặc Tìm dấu mở ngoặc cùng, thực phép tính từ vị trí mở ngoặc đến dấu đóng ngoặc RONG, xóa dấu mở ngoặc phép tính tính dấu đóng ngoặc có, kết lưu vị trí dấu mở ngoặc ( ví dụ "2x(3+4)" chuỗi koSo[] ban đầu koSo[0]=0, koSo[1]=mpNhan, koSo[2]=mpMo, koSo[3]=1, koSo[4]=mpCong, koSo[5]=2, koSo[6]=mpDong Sau thực phép tính dấu đóng mở ngoặc koSo[2]= 3+4, koSo[3]=koSo[4]=koSo[5]=RONG) Sau tính xong biểu thức dấu mở đóng ngoặc quay tìm dấu mở ngoặc tiếp theo, trình tiếp tục không dấu mở ngoặc trở trường hợp I 49 Hình 34 : Lưu đồ xử lý tìm dấu ( ) , dấu Trường hợp tổng quát (có dấu mở đóng ngoặc, 2, 3) Khi có mã phím 2, trình tương tự trường hợp II ta phải tìm dấu mở ngoặc 2, cùng, 2, phải thực phép tính sau tính toán biểu thức sau Lưu đồ phép nhân 50 Hình 35 : Lưu đồ phép nhân Phép tính bậc Để tính a ta cần tìm x cho x = f(x) = x2 - a = f'(x) = 2x 51 , tức x2 = a, hay Hình 36: Lưu đồ phép bậc Sau tính xong kết cuối chứa so[0], muSo[0], ta gọi thủ tục htDong2() để hiển thị kết lên dòng LCD Thủ tục htDong2 () dựa vào bit báo hiệu để hiển thị lỗi có tính tràn, bậc số âm hay có phép chia cho 52 Hình 37 : Lưu đồ hiển thị dòng LCD 53 3.7 Xử lý phím M+, M- Khi ctrl=0 mà nhấn phím M+ mem=mem+kq Khi ctrl=0 mà nhấn phím M- mem=mem-kq Khi ctrl=1 mà nhấn phím M+ hiển thị giá trị mem Khi ctrl=1 mà nhấn phím M- mem=0 54 KẾT LUẬN Đánh giá tổng quan đề tài Sau tháng nỗ lực thực đồ án, đồ án hoàn thành thời hạn quy định Kết thu là: • Về phần lý thuyết, đồ án trình bày tương đối đầy đủ yêu cầu tìm hiểu Chip Atmega32 tìm hiểu cấu trúc, hoạt động, tính • Về phần thi công từ kiến thức thu phần lý thuyết kết hợp với kiến thức học nhóm em hoàn thành xong đồ án tốt nghiệp “Ứng dụng vi điều khiển AVR Atmega32 vào thiết kế Máy tính điện tử ” Vì họ AVR tương đối cộng thêm thời gian kiến thức hạn hẹp nên khó tránh khỏi vài sai sót Mong nhận góp ý, hướng dẫn bảo thêm thầy cô Hướng phát triển đề tài AVR họ VĐK dùng phổ biến nước từ lâu Nó dùng thay cho họ VĐK 89 đời từ năm XX Nhưng Việt Nam, AVR mẻ xa lạ với sinh viên chuyên ngành điện tử Vì mục đích đề tài tìm hiểu họ VĐK AVR, tìm hiểu để thấy mặt mạnh, ưu điểm vượt trội AVR so với họ VĐK dùng Đây bước chuẩn bị, tạo tảng cho đời, phát triển ứng dụng nên hướng mở đề tài lớn Nói sau trình tìm hiểu AVR họ mạnh, khả ứng dụng cao đa dạng Qua trình làm việc cho thấy ưu điểm AVR Atmega32 ứng dụng lĩnh vực này: tốc độ xử lý nhanh giúp dễ dàng dùng vi xử lý để xử lý công việc điều khiển, nhớ SRAM lớn cộng với EEPROM nội giúp thiết kế gọn nhẹ, tiết kiệm 55 Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Trung Đồng - Bùi Thị Mai Hoa “ Kỹ Thuật vi xử lý ”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật năm 2010 [2] Nguyễn Tăng Cương - Pham Quốc Thắng “Cấu trúc lập trình họ vi điều khiển 8051”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật năm 2003 [3] Tống Văn On, Hoàng Đức Hải “ Họ Vi Điều Khiển 8051”, Nhà xuất Lao Động Xã Hội năm 2006 [5] http://www.dientuvietnam.net [6] http://www.hocavr.com/index.php/app/ds1307 [7] http://www.dientuvienthong.net [8] http://vidieukhien.net/ [9] http://ebookbrowse.com/adc0804-doc-d201245959 [10] http://codientu.net 56 * Nhận xét giáo viên hướng dẫn: Thái Nguyên, Ngày tháng năm 2013 Giáo Viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) 57 [...]... 2.3.4 Điện trở Điện trở là một linh kiện điện tử thụ động trong mạch điện có biểu tượng Điện trở kháng là đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của Điện trở Điện trở kháng được định nghĩa là tỉ số của hiệu điện thế giữa hai đầu vật thể đó với cường độ dòng điện đi qua nó: U: là hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn điện, đo bằng vôn (V) I: là cường độ dòng điện đi qua vật dẫn điện, ... chiều, trong mạch điện chỉ có điện trở, tại thời điểm cực đại của điện áp thì dòng điện cũng cực đại Khi điện áp bằng không thì dòng điện trong mạch cũng bằng không Điện áp và dòng điện cùng pha Tất cả các công thức dùng cho mạch điện một chiều đều có thể dùng cho mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở mà các trị số dòng điện xoay chiều lấy theo trị số hiệu dụng Đối với nhiều chất dẫn điện, trong điều... độ) ổn định, điện trở không phụ thuộc vào giá trị của cường độ dòng điện hay hiệu điện thế 30 Hiệu điện thế luôn tỷ lệ thuận với cường độ dòng điện và hằng số tỷ lệ chính là điện trở Trường hợp này được miêu tả theo định luật Ohm và các chất dẫn điện như thế gọi là các thiết bị ohm Các thiết bị này nhiều khi cũng được gọi là các điện trở, như một linh kiện điện tử thụ động trong mạch điện, được ký... số điện trở là 1% Điện trở 5 vạch màu có các màu lần lượt là: Đỏ/cam/tím/đen/nâu sẽ tương ứng với các giá trị lần lượt là 2/3/7/0/1% Như vậy giá trị điện trở chính là 237×10^0=237Ω, sai số 1% 2.3.5 Tụ điện 32 Một số loại tụ điện Tụ điện là một linh kiện điện tử thụ động tạo bởi hai bề mặt dẫn điện được ngăn cách bởi điện môi Khi có chênh lệch điện thế tại hai bề mặt, tại các bề mặt sẽ xuất hiện điện. .. (A) R: là điện trở của vật dẫn điện, đo bằng Ohm (Ω) Ohm (đọc là ôm) là đơn vị đo điện trở Đại lượng nghịch đảo của điện trở là độ dẫn điện G được đo bằng siêmen Giá trị điện trở càng lớn thì độ dẫn điện càng kém Khi vật dẫn cản trở dòng điện, năng lượng dòng điện bị chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác, ví dụ như nhiệt năng Định nghĩa trên chính xác cho dòng điện một chiều Đối với dòng điện xoay... H0,H1,H2,H3,H4,H5 kết quả thu được H0=0, H1=1, H2=1, H3=1.H4=1,H5=1 (giá trị đọc về của PortC là 01111100 nhị phân) Chân H0=0 tức có 1 nút ở hàng thứ 1 được nhấn, chúng ta lại đang ở Bước thứ 3 tức nút nhấn thuộc cột thứ C2 Đến đây ta có thể kết luận là nút số ‘2’ được nhấn Chúng ta có thể dừng quá trình quét tại đây 2.3.2 Vi xử lý Atmega32 Với yêu cầu đề tài :Thiết kế máy tính điện tử dùng Atmega32. Giao... Cấu trúc này được yêu cầu có tính hiệu suất và tính linh hoạt, sơ đồ vào/ ra sau đây hỗ trợ bởi tập thanh ghi: 19 • Một toán hạng đầu ra 8 bit và một kết quả đầu vào 8 bit • Hai toán hạng đầu ra 8 bit và một kết quả đầu vào 8 bit • Hai toán hạng đầu ra 8 bit và một kết quả đầu vào 16 bit • Một toán hạng đầu ra 16 bit và một kết quả đầu vào 16 bit Hình 15: Thanh ghi làm việc đa năng trên CPU Tất cả các... hiện điện tích cùng cường độ, nhưng trái dấu Sự tích tụ của điện tích trên hai bề mặt tạo ra khả năng tích trữ năng lượng điện trường của tụ điện Khi chênh lệch điện thế trên hai bề mặt là điện thế xoay chiều, sự tích luỹ điện tích bị chậm pha so với điện áp, tạo nên trở kháng của tụ điện trong mạch điện xoay chiều.Về mặt lưu trữ năng lượng, tụ điện có phần giống với ắc qui Mặc dù cách hoạt động của chúng... keyboard và vì thế keypad thường được tìm thấy trong các thiết bị chuyên dụng Các nút nhấn trên các máy tính điện tử cầm tay là một ví dụ về keypad Số lượng nút nhấn của một keypad thay đổi phụ thuộc vào yêu cầu ứng dụng H0 H1 H2 H3 H4 H5 c3 c1 c0 c5 c4 c2 Hình 19 : Ma trận phím Cách bố trí ma trận hàng và cột là cách chung mà các ma trận phím sử dụng Cũng giống như các ma trận LED, các nút nhấn cùng... lượng điện Ắc qui có 2 cực, bên trong xảy ra phản ứng hóa học để tạo ra electron ở cực này và chuyển electron sang cực còn lại Tụ điện thì đơn giản hơn, nó không thể tạo ra electron - nó chỉ lưu trữ chúng Tụ điện có khả năng nạp và xả rất nhanh Đây là một ưu thế của nó so với ắc qui Điện dung là đại lượng vật lý nói lên khả năng tích điện giữa hai bản cực của tụ điện, điện dung của tụ điện phụ thuộc vào

Ngày đăng: 30/05/2016, 13:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Con Trỏ Ngăn Xếp(SP).

  • KẾT LUẬN

    • 1. Đánh giá tổng quan về đề tài.

    • 2. Hướng phát triển của đề tài.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan