1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án_Xây dựng hệ thống phủ sóng di động cho tòa nhà làng sinh viên thăng long

60 506 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 3,32 MB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH -5 LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG -7 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG MẠNG DI ĐỘNG 1.1 Mở đầu 1.2 Công nghệ vô tuyến hệ -7 1.3 Công nghệ vô tuyến hệ hai 1.4 Các công nghệ tiến tới 3G 10 1.5 Tổng quan hệ thống thông tin di động hệ -14 1.6 So sánh mạng 2G 3G -14 CHƯƠNG -16 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ GIẢI PHÁP PHỦ SÓNG DI ĐỘNG 16 TRONG TÒA NHÀ 16 2.1.Khái niệm hệ thống phủ sóng di động tòa nhà(In-building) -16 2.1.1 Lý để cải thiện chất lượng sóng di động nhà -16 2.1.2 Hệ thống phủ sóng tòa nhà -16 2.1.3 Lợi ích sử dụng hệ thống -16 2.2.Cấu trúc hệ thống phủ sóng di động tòa nhà 17 2.2.1 Nguồn tín hiệu 18 2.2.2 Nguồn tín hiệu trạm outdoor 18 2.2.3 Nguồn tín hiệu trạm indoor dành riêng 19 2.4 Hệ thống lai ghép 22 2.1.2 Phần tử xạ -23 2.1.3 Anten -23 2.1.4 Cáp rò -24 2.3.Thiết bị đo truyền lan RF dùng khảo sát -24 2.6 Các tham số trạm BTS cần quan tâm 26 2.7.Các thông số cần thiết cho thiết kế hệ thống -26 2.4.Tính toán quỹ đường truyền 27 2.5.Tính toán dung lượng 29 CHƯƠNG -31 XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHỦ SÓNG DI ĐỘNG CHO TÒA NHÀ -31 A3 LÀNG QUỐC TẾ THĂNG LONG 31 3.1 Các tiêu chuẩn kỹ thuật ngành -31 3.2 Giới thiệu chung tòa nhà A3 làng quốc tế Thăng Long 31 3.3 Phương án xây dựng hệ thống Inbuilding 33 Phương án xây dựng hệ thống Inbuilding hình sau: 33 3.4 Khảo sát -33 3.4.1 Mục đích phương thức khảo sát 33 3.4.2 Báo cáo khảo sát 34 3.4.5 Thiết bị đo truyền lan RF dùng khảo sát -35 3.4.6 Kết luận 35 3.5 Thiết kế hệ thống đề xuất -36 3.5.1 Giải pháp thiết kế -36 3.5.2 Giải pháp phủ sóng toàn nhà -36 3.5.3 Giải pháp kết hợp nhà cung cấp dịch vụ khác -36 3.5.4 Giải pháp nâng cấp, kết hợp hệ thống mạng tương lai -37 3.6 Các yêu cầu kỹ thuật -38 3.6.2 Yêu cầu mức thu (RxLev – Receiver Level) 38 3.6.3 Yêu cầu mức chất lượng thu (RxQual – Receiver Quality) -39 3.6.4 Các yêu cầu thiết lập gọi chuyển giao -39 3.6.5 Yêu cầu kỹ thuật phần tử sở hạ tầng (CSHT) -39 3.6.6 Thông số suy hao -41 3.7 Sơ đồ cấu trúc hệ thống Inbuilding -42 3.7.1 Sơ đồ lắp đặt hệ thống Anten tuyến cáp dẫn sóng feeder tầng 43 3.7.4 Sơ đồ lắp đặt thiết bị phòng máy 44 3.8 Triển khai lắp đặt hệ thống inbuilding 46 3.8.1 Nội dung chuẩn bị triển khai 46 3.8.2 Triển khai thi công lắp đặt 48 3.8.3 lắp đặt hệ thống ăng ten mạng cáp -48 3.8.5 Kiểm tra, nghiệm thu hệ thống 52 Hòa mạng, vận hành thử 52 3.9 Kiểm tra, tối ưu hóa hệ thống -52 3.9.1 Nghiệm thu lắp đặt -52 3.9.3 Nghiệm thu chất lượng vùng phủ sóng 54 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO -58 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN -59 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN -60 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Lộ trình phát triển hệ thông tin di động -7 Hình 1.2: Các phương pháp đa truy nhập Hình 1.3: Mô hình hệ thống thông tin di động GSM. -9 Hình 1.4: Kiến trúc mạng GPRS 12 Hình 1.5: Các giao thức sử dụng GPRS 13 Hình 2.1: Mô hình hệ thống phủ sóng Inbuilding 17 Hình 2.2: Thành phần hệ thống phủ sóng nhà 17 Hình 2.4: Vùng phủ cho tòa nhà cung cấp trạm indoor dành riêng. -19 Hình 2.6: Sơ đồ hệ thống anten phân phối chủ động cho khu trường sở. -21 Hình 2.7: Sơ đồ hệ thống anten phân phối chủ động cho tòa nhà cao tầng. -22 Hình 2.8: Sơ đồ hệ thống lai ghép -22 Hình 2.9: Anten omni sử dụng tòa nhà cao tầng. 23 Hình 2.10: Đồ thị phương hướng anten omni 4dBi -23 Hình 2.11: Anten định hướng Panel sử dụng thang máy. -24 Hình 2.12: Đồ thị phương hướng anten panel 8dBi 24 Hình 2.13: Hệ thống phân phối cáp rò 24 Hình 2.14: Sơ đồ hệ thống phân phối anten thụ động đơn giản. -28 Hình 3.1: Hình ảnh nhà A3 - làng quốc tế Thăng Long 32 Hình 3.2: Quy trình xây dựng hệ thống Inbuilding -33 Hình 3.3: Kết hợp nhà cung cấp dịch vụ 36 Hình 3.4: GSM kết hợp với mạng Wifi hệ thống DAS -37 Hình 3.5: Sơ đồ cấu trúc Inbuilding -42 Hình 3.6: Sơ đồ tầng hầm nhà A3 -43 Hình 3.8: Sơ đồ lắp đặt thiết bị phòng máy -45 Hình 3.9: Sơ đồ đấu nối điện AC -46 Hình 3.10: Đường cáp trục hộp kỹ thuật 48 Hình 3.11: Ảnh minh hoạ dây cáp máng nhựa 49 Hình 3.12: Anten Omni lắp trần giả -50 Hình 3.13: Bộ chia, suy hao fix giá đỡ -50 Hình 3.14: Ảnh chụp minh họa phòng máy điển hình -51 LỜI NÓI ĐẦU Hòa nhịp với phát triển chung kinh tế giới, kinh tế Việt Nam bước đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội… Trong đó, dịch vụ viễn thông ngành kinh tế mũi nhọn nhằm đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin tăng lên số lượng lẫn chất lượng Số lượng nhà khai thác viễn thông nước tham gia vào thị trường viễn thông ngày tăng, cạnh tranh nhà khai thác ngày trở nên căng thẳng Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế, sở hạ tầng đô thị ngày đổi mới, khu nhà cao tầng mọc lên ngày nhiều Phần lớn nhà cao tầng văn phòng làm việc công ty nước, khách sạn, siêu thị, khu chung cư… Đây nơi mà nhu cầu liên lạc lớn khách hàng quan trọng nhà khai thác viễn thông Vấn đề vùng phủ dung lượng quan trọng chất lượng thoại di dộng ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín nhà cung cấp dịch vụ Vì để đảm bảo nhu cầu liên lạc, đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng đặc biệt khách hàng cao cấp, nhà khai thác viễn thông bước tập trung nâng cao chất lượng viễn thông nhà cao tầng Tuy nhiên, đặc trưng vùng phủ khu vực rộng trải dài theo chiều dọc, sóng vô tuyến từ trạm BTS bên tòa nhà (BTS outdoor macro) bị suy hao nhiều xuyên qua tường bê tông dẫn đến cường độ tín hiệu không đạt yêu cầu, nên giải pháp phủ sóng tòa nhà nhiều nhà cung cấp dịch vụ di động lựa chọn Vì em chọn đề tài “Xây dựng hệ thống phủ sóng di động cho tòa nhà A3 – Làng quốc tế Thăng Long” làm đồ án tốt nghiệp Nội dung đồ án chia làm chương: Chương 1: Tổng quan mạng di động Chương 2: Cơ sở lý thuyết giải pháp phủ sóng nhà Chương 3: Xây dựng hệ thống phủ sóng cho tòa nhà A3 làng quốc tế Thăng Long Do nội dung kiến thức đề tài tương đối rộng mẻ, điều kiện thời gian trình độ kiến thức có hạn, nên việc nghiên cứu tìm hiểu chắn tránh khỏi sai sót Em mong nhận thông cảm, dẫn góp ý Thầy, Cô giáo người quan tâm Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 03 năm 2014 Sinh viên thực đồ án Lương Thái Ngọc CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG MẠNG DI ĐỘNG 1.1 Mở đầu Thông tin di động năm 1920, quan an ninh Mỹ bắt đầu sử dụng điện thoại vô tuyến, dù thí nghiệm Công nghệ vào thời điểm có thành công định chuyến tàu hàng hải, chưa thực thích hợp cho thông tin Các thiết bị cồng kềnh công nghệ vô tuyến gặp khó khăn trước nhà lớn thành phố Vào năm 1930 có bước tiến xa với phát triển điều chế FM, sử dụng chiến trường suốt chiến thứ hai Sự phát triển kéo dài đến thời bình, dịch vụ di động bắt đầu xuất vào năm 1940 số thành phố lớn Tuy vậy, dung lượng hệ thống hạn chế, phải nhiều năm thông tin di động trở thành sản phẩm thương mại Lộ trình phát triển hệ thông tin di động trình bày tóm tắt hình vẽ 1.1 TACS NMT 900 GSM 900 GPRS GSM 1800 GSM 1900 GPRS IS 136 1900 IS-95 1900 EDGE IS-136 800 AMPS WCDM A IS-95 800 SMR iDEN 800 CdmaOne Cdma2000 1G 2G 2.5G 3G MX Hình 1.1: Lộ trình phát triển hệ thông tin di động 1.2 Công nghệ vô tuyến hệ Thế hệ thông tin di động dựa truyền tín hiệu analog Hệ thống analog, triển khai Bắc Mĩ biết đến với tên gọi AMPS (Analog Mobile Phone Systems), hoạt động dải tần 800Mhz Hệ thống di động Châu Âu triển khai năm 1981 Thụy Điển, Nauy, Đan Mạch Phần Lan sử dụng công nghệ NMT (Nordic Mobile Telephony) hoạt động dải tần 450Mhz Phiên sau NMT hoạt động tần số 900MHz biết đến với tên gọi NMT900 Không thua kém, Anh giới thiệu công nghệ khác vào năm 1985, TACS (Total Access Communication Systems) Các hệ thống thông tin di động hệ giải hạn chế dung lượng, hệ thống tương tự, sử dụng công nghệ chuyển mạch kênh thiết kế cho truyền tiếng 1.3 Công nghệ vô tuyến hệ hai Thế hệ hai mạng di động dựa truyền dẫn tín hiệu số băng thấp Công nghệ vô tuyến 2G thông dụng biết đến GSM (Global Systems for Mobile Communication) Các hệ thống GSM, triển khai lần vào năm 1991, hoạt động khoảng 140 nướcvà lãnh thổ giới, với khoảng 248 triệu người sử dụng GSM kết hợp hai kỹ thuật TDMA FDMA Các hệ thống GSM sử dụng phổ tần 25MHz dải tần 900MHz FDMA sử dụng để chia băng tần 25MHz thành 124 kênh tần số vô tuyến (độ rộng kênh 200kHz) Với tần số lại sử dụng khung TDMA với khe thời gian Ngày hệ thống GSM hoạt động băng tần 900MHz 1.8GHz toàn giới (ngoại trừ Mỹ hoạt động băng tần 1.9GHz) Cùng với GSM, công nghệ tương tự gọi PDC (Personal Digital Communications), sử dụng công nghệ TDMA lên Nhật Từ đó, vài hệ thống khác sử dụng công nghệ TDMA triển khai khắp giới với khoảng 89 triệu người sử dụng Trong GSM phát triển Châu Âu công nghệ CDMA phát triển mạnh Bắc Mĩ CDMA sử dụng công nghệ trải phổ thực khoảng 30 nước với ước tính khoảng 44 triệu thuê bao Trong GSM hệ thống sử dụng TDMA khác trở thành công nghệ vô tuyến 2G vượt trội, công nghệ CDMA lên với chất lượng thoại rõ hơn, nhiễu hơn, giảm rớt gọi, dung lượng hệ thống độ tin cậy cao Các mạng di động 2G chủ yếu sử dụng chuyển mạch kênh Các mạng di động 2G sử dụng công nghệ số cung cấp số dịch vụ thoại fax hay tin ngắn tốc độ tối đa 9.6 kbps, chưa thể duyệt web ứng dụng đa phương tiện Hình vẽ thể tổng quan ba công nghệ TDMA, FDMA CDMA Hình 1.2: Các phương pháp đa truy nhập Dưới cấu trúc mạng GSM: Hình 1.3: Mô hình hệ thống thông tin di động GSM  Trạm di động MS (Mobile Station)  Phân hệ trạm gốc BSS (Base Station Subsystem)  Phân hệ chuyển mạch SS (Switching Subsystem)  Phân hệ khai thác hỗ trợ (Operation and Support Subsystem) Trạm di động (MS - Mobile Station) − Thiết bị vật lý để giao tiếp thuê bao di động với mạng qua đường vô tuyến − Đăng ký thuê bao, chức thứ hai thuê bao phải có thẻ gọi SIM card Trừ số trường hợp đặc biệt gọi cấp cứu… thuê bao truy nhập vào hệ thống cắm thẻ vào máy Phân hệ trạm gốc (BSS - Base Station Subsystem)  TRAU (Transcoding and Rate Adapter Unit): Bộ chuyển đổi mã phối hợp tốc độ  BSC (Base Station Controler): Bộ điều khiển trạm gốc  BTS (Base Transceiver Station): Trạm thu phát gốc Phân hệ chuyển mạch (SS - Switching Subsystem)  Trung tâm chuyển mạch nghiệp vụ di động MSC  Thanh ghi định vị thường trú HLR  Thanh ghi định vị tạm trú VLR  Trung tâm nhận thực AuC  Thanh ghi nhận dạng thiết bị EIR Phân hệ khai thác bảo dưỡng (OSS)  Khai thác bảo dưỡng mạng  Quản lý thuê bao tính cước  Quản lý thiết bị di động 1.4 Các công nghệ tiến tới 3G Sự bùng nổ mạng Internet có ảnh hưởng to lớn đến nhu cầu dịch vụ vô tuyến băng rộng Tuy nhiên, tốc độ hệ thống vô tuyến chuyển mạch kênh tương đối thấp Vì thế, GSM, PDC hệ thống sử dụng TDMA khác phát triển công nghệ 2G+, dựa chuyển mạch gói và tăng tốc độ truyền số liệu lên tới 384kbps Các hệ thống 2G+ dựa công nghệ: HSCSD (High Speed Circuit-Switched Data), GPRS (General Packet Radio Service) EDGE (Enhanced Data Rates for Global Evolution) i/ HSCSD bước tiến tới mạng di động 3G băng rộng Công nghệ chuyển mạch kênh cải tiến tốc độ đạt tới 57.6kbps cách kết hợp khe thời gian 14.4kbps 10 Hình 3.9: Sơ đồ đấu nối điện AC 3.8 Triển khai lắp đặt hệ thống inbuilding 3.8.1 Nội dung chuẩn bị triển khai a Hoàn tất thủ tục triển khai − Tuân thủ trình tự triển khai theo yêu cầu Ban quản lý tòa nhà 46 − Liên hệ với Ban quản lý tòa nhà xác nhận mặt tập trung vật tư, trang thiết bị làm việc − Gửi đăng ký danh sách nhân lực triển khai cho Ban quản lý tòa nhà − Đề xuất kế hoạch lắp đặt theo yêu cầu khảo sát thực tế, sửa đổi thấy cần thiết Thống với Ban quản lý tòa nhà kế hoạch lắp đặt b Chuẩn bị nhân lực tham gia thi công lắp đặt − Cán kỹ thuật trực tiếp thi công phải có đủ lực, hiểu biết thiết bị nguyên lý phủ sóng cho nhà, có đủ kiến thức lắp đặt − Nhóm lắp đặt bao gồm 01 người quản lý từ đến 10 nhóm viên tuỳ theo yêu cầu công việc thời điểm cụ thể Để tiện cho việc quản lý, điều động hoán đổi nhân an toàn cho người lao động, bảng danh sách đăng ký ra, vào nhà có tên khoảng 16 đến 22 người c Chuẩn bị dụng cụ lắp đặt Dụng cụ lắp đặt chuẩn bị đầy đủ theo đây: STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Chủng loại Thang nhôm Ổ điện kéo dài Đèn kéo dài Đèn sạc Khoan bê tông Dũa Cưa Đục Búa Máy cắt Cờ lê 10 Cờ lê 14 Cờ lê 19 Cờ lê 21 Dao cắt Feeder Kìm cắt cáp Kìm cắt Kìm điện Kìm mũi nhọn Tôvit loại Thước mét Dao,kéo v.v Máy đo Site Master Số lượng 3 2 2 2 2 1 1 loại 1 1 47 Chất lượng Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Ghi d Chuẩn bị hồ sơ, vẽ thiết kế thi công Các vẽ liên quan đến trình triển khai thi công phải chủ đầu tư duyệt đồng ý Ban quản lý tòa nhà Các vẽ gồm: − Bản vẽ sơ đồ hình cây: Thể tổng quát số lượng, phương án lắp đặt anten, loại cáp, chia công suất dự tính đầu anten tất tầng − Bản vẽ mặt : Thể vị trí lắp đặt anten đường cáp theo tầng, phòng đặt BTS… − Bản vẽ sơ đồ bố trí thiết bị phòng má e Chuẩn bị vật tư phụ kiện Chuẩn bị đủ số lượng, chủng loại anten, loại cáp, connector, chia (divider, coupler), kẹp cáp, lạt buộc, cầu cáp, giá đỡ vv… theo “Danh mục vật tư lắp đặt Inbuilding” 3.8.2 Triển khai thi công lắp đặt 3.8.3 lắp đặt hệ thống ăng ten mạng cáp a Đi dây cáp dẫn sóng − Đường cáp trục từ phòng máy (dự kiến đặt mái tầng hầm) sang thang cáp trục kỹ thuật, cố định (fix) chặt vào thang cáp loại lạt nhựa kẹp cáp phù hợp, đảm bảo kỹ thuật, tính thẩm mỹ độ chắn, không ảnh hưởng đến cáp loại thiết bị có từ trước − Tại tất tầng nhà, cáp đấu nối từ trục cáp qua chia (coupler, divider) xuyên lỗ (khoan 03 lỗ tầng) qua hộp kỹ thuật, luồn máng nhựa (kích thước thích hợp) tới vị trí đặt anten Hình 3.10: Đường cáp trục hộp kỹ thuật 48 Hình 3.11: Ảnh minh hoạ dây cáp máng nhựa − Yêu cầu : thiết bị sau lắp đặt phải đảm bảo mỹ quan nhà tương xứng với thiết bị nhà Hệ thống cáp lắp đặt có khoảng cách với hệ thống cáp khác nhà, thẳng hàng không chồng chéo b Lắp đặt anten − Tất tầng sử dụng anten omni (anten đẳng hướng) Vị trí lắp đặt bao gồm dãy hành lang (lưu ý cho thang máy), bên văn phòng, khu để xe tầng hầm − Qua khảo sát, toàn hành lang tầng từ tầng đến 16 nhà sử dụng trần giả Do anten omni lắp phía trần giả vị trí thích hợp đặt cân đối, thẩm mỹ với thiết bị xung quanh đèn trần, loa thông báo, thiết bị báo cháy, báo khói - Xem ảnh minh hoạ cách lắp anten vẽ thể vị trí chi tiết lắp anten tầng 49 Hình 3.12: Anten Omni lắp trần giả c Các chia Các chia lắp đặt điểm rẽ tầng nhà, bao gồm phần trục xuyên tầng phần rẽ nhánh đến anten Các chia có giá đỡ Hình 3.13: Bộ chia, suy hao fix giá đỡ 50 d Cầu cáp loại giá đỡ − Cầu cáp lắp đặt số vị trí đặc biệt (nếu cần) − Hầu hết sử dụng giá đỡ để đỡ chia tường trần bê tông 3.8.4 Lắp đặt hệ thống truyền dẫn tín hiệu BSC Phương án đề xuất truyền dẫn tín hiệu BSC sử dụng tuyến truyền dẫn quang Hình 3.14: Ảnh chụp minh họa phòng máy điển hình a Nguồn điện Sử dụng nguồn điện AC 220V pha sẵn có nhà Hệ thống nguồn DC theo thiết bị cấp 51 b Cách lắp thiết bị − Các tủ khung giá ắc quy, tủ nguồn điện, rack 19’’ fix xuống sàn phòng máy theo tiêu chuẩn − Cáp nguồn AC từ bảng điện, vào máy ổn áp, qua hệ thống cầu cáp vào tủ nguồn − Cáp nguồn DC loại cáp tín hiệu khác đấu nối theo sơ đồ đấu nối thiết bị − Bảng điện AC thiết bị cảnh báo gắn lên tường theo vị trí “Bản vẽ bố trí phòng máy” − Hệ thống dây dẫn sóng cầu cáp phòng máy 3.8.5 Kiểm tra, nghiệm thu hệ thống Hòa mạng, vận hành thử − Sau hoàn tất trình lắp đặt, tiến hành kiểm tra tổng thể toàn hệ thống − Nếu không tồn tại, phối hợp với nhà khai thác mạng, khởi động thiết lập cấu hình cho hệ thống chạy thử, cấp sóng di động cho tòa nhà 3.9 Kiểm tra, tối ưu hóa hệ thống 3.9.1 Nghiệm thu lắp đặt Hệ thống sau lắp đặt đưa vào vận hành, ta tiến hành kiểm tra hệ số sóng đứng điểm đặt anten máy đo suy hao phản hồi Site Master Yêu cầu VSWR ≤ 1.3 Dưới kết số tầng kiểm tra: Tầng hầm D ista n c e -to -fa u lt D ista n c e - to - f a u lt F G -A M : 0 @ M e te r F G -A M : 1 @ 9 M e te r M : 0 @ M e te r 3 M : @ 9 M e te r M : 0 @ M e te r V S W R V S W R M : 0 @ M e te r L im it : 2 1 L im it : 2 1 1 1 5 M2 M3M1 M2 0 R es o lu tio n : D ate: /0 /2 0 M o d el: S 3 D 10 15 20 25 30 D i s ta n c e ( 0 - 0 M e te r ) C A L :O N (C O A X ) T im e: :0 :1 S e ri a l # : 0 35 40 45 M3M1 0 50 CW :ON I n s L o s s : 1 d B / m P r o p V e l : R eso lu tio n : D ate: /0 /2 0 M o d el: S3 D 52 10 15 20 25 30 D i s ta n c e ( 0 - 0 M e te r ) C A L :O N (C O A X ) T im e: :0 :5 S e ria l # : 0 35 40 45 50 CW :ON I n s L o s s : 1 d B / m P r o p V e l : Tầng D ista n c e -to -fa u lt D ista n c e - to - f a u lt F G -A M : 0 @ M e te r F G -A M : @ M e te r M : 0 @ M e te r 5 3 M : @ M e te r L im it : 2 1 L im it : 2 1 1 1 5 M2 M3M1 M2 0 10 15 20 25 30 D i s ta n c e ( 0 - 0 M e te r ) R es o lu tio n : D ate: /0 /2 0 M o d el: S 3 D 35 40 C A L :O N (C O A X ) T im e: :4 :1 S e ri a l # : 0 45 CW :ON I n s L o s s : 1 d B / m P r o p V e l : 10 15 R eso lu tio n : D ate: /0 /2 0 M o d el: S3 D M : 0 @ M e te r 20 25 30 D i s ta n c e ( 0 - 0 M e te r ) 35 40 C A L :O N (C O A X ) T im e: :4 :3 S e ria l # : 0 45 50 CW :ON I n s L o s s : 1 d B / m P r o p V e l : D ista n c e - to - f a u lt F G -A M3M1 0 50 D ista n c e -to - fa u lt A -B M : 1 @ 7 M e te r M : 0 @ M e te r M : 0 @ M e te r 5 3 M : @ M e te r M : 0 @ M e te r V S W R V S W R M : 0 @ M e te r V S W R V S W R M : 0 @ M e te r L im it : 2 1 L im it : 2 1 1 1 5 M2 M3M1 M2 0 10 15 20 25 30 D is t a n c e ( 0 - 0 M e te r ) R es o lu tio n : D ate: /0 /2 0 M o d el: S 3 D 35 C A L :O N (C O A X ) T im e: :5 :2 S e ria l # : 0 40 45 M3M1 0 50 CW :ON I n s L o s s : 1 d B / m P r o p V e l : 10 15 R e so lu tio n : D ate: /0 /2 0 M o d el: S3 D 20 25 30 D i s ta n c e ( 0 - 0 M e te r ) 35 40 C A L :O N (C O A X ) T im e: :4 :1 S e ria l # : 0 45 50 CW :ON I n s L o s s : 1 d B / m P r o p V e l : Tầng 2-16 D ista n c e -to -fa u lt A -F M : 0 @ M e te r M : 2 @ 3 M e te r D ista n c e - to -f a u lt M : 0 @ 2 M e te r F -A M : 0 @ M e te r 3 5 L im it : 2 1 1 5 1 M2 M1 M3 0 R es o lu tio n : D ate: /3 /2 0 M o d el: S 3 D M : 0 @ M e te r 10 15 20 D i s ta n c e ( 0 - M e te r ) C A L :O N (C O A X ) T im e: :4 :0 S e ria l # : 0 L im it : 2 1 0 M : @ M e te r V S W R V S W R 25 30 M2 35 M3M1 0 CW :ON I n s L o s s : 1 d B / m P r o p V e l : R es o lu tio n : D a te : /0 /2 0 M o d el: S 3 D 53 10 15 20 25 30 D is ta n c e ( 0 - 0 M e te r ) C A L :O N (C O A X ) T im e : :4 :4 S e ria l # : 0 35 40 45 50 CW :ON I n s L o s s : 1 d B / m P r o p V e l : Tầng mái D ista n c e -to -fa u lt D ista n c e - to - f a u lt F -A M : 0 @ M e te r F -A M : 2 @ 0 M e te r M : 0 @ M e te r 5 3 M : @ 9 M e te r L im it : 2 1 L im it : 2 1 1 1 5 M2 M3M1 M2 0 10 15 R e s o lu tio n : D ate: /0 /2 0 M o d el: S 3 D 20 25 30 D i s ta n c e ( 0 - 0 M e te r ) 35 40 C A L :O N (C O A X ) T im e: :4 :3 S e ri a l # : 0 45 M3M1 0 50 CW :ON I n s L o s s : 1 d B / m P r o p V e l : 10 15 R e so lu tio n : D ate: /0 /2 0 M o d el: S3 D 35 40 45 50 CW :ON I n s L o s s : 1 d B / m P r o p V e l : D ista n c e - to - f a u lt F -A M : @ M e te r 20 25 30 D i s ta n c e ( 0 - 0 M e te r ) C A L :O N (C O A X ) T im e: :5 :2 S e ria l # : 0 D ista n c e -to -fa u lt A -F M : 1 @ M e te r M : 1 @ M e te r M : 0 @ M e te r 5 3 M : @ 9 M e te r M : 0 @ M e te r V S W R V S W R M : 0 @ M e te r V S W R V S W R M : 0 @ M e te r L im it : 2 1 L im it : 2 1 1 1 5 M2 M3M1 M2 0 10 15 R e s o lu tio n : D ate: /0 /2 0 M o d el: S 3 D 20 25 30 D i s ta n c e ( 0 - 0 M e te r ) 35 40 C A L :O N (C O A X ) T im e: :5 :0 S e ri a l # : 0 45 M3M1 0 50 CW :ON I n s L o s s : 1 d B / m P r o p V e l : R e so lu tio n : D ate: /0 /2 0 M o d el: S3 D 10 15 20 25 30 D i s ta n c e ( 0 - 0 M e te r ) C A L :O N (C O A X ) T im e: :5 :1 S e ria l # : 0 35 40 45 CW :ON I n s L o s s : 1 d B / m P r o p V e l : 3.9.3 Nghiệm thu chất lượng vùng phủ sóng Sau hòa mạng hệ thống, ta sử dụng máy TEMS để kiểm tra: - Vùng phủ sóng theo điểm chuẩn - Phủ sóng thang máy - Rxlevel, RxQual chi tiết tầng a) Kiểm tra vùng phủ sóng theo điểm chuẩn Yêu cầu: - Ngoài điểm đo anten 200m xác định điểm chuẩn (thường đo vùng biên vùng phủ sóng) - Mức thu Rxlevel tất anten phải ≥ -55 dBm - Mức thu Rxlevel điểm chuẩn khác phải ≥ -85 dBm - Mức RxQual phải ≤ 54 50 Tầng Tầng hầm Tầng hầm Điểm đo A1-B2 A2-B2 A3-B2 A4-B2 A5-B2 A6-B2 Điểm đo số Điểm đo số Điểm đo số Điểm đo số Điểm đo số Điểm đo số Điểm đo số Điểm đo số Điểm đo số Điểm đo số 10 A1-B1 A2-B1 A3-B1 A4-B1 A5-B1 A6-B1 Điểm đo số Điểm đo số Điểm đo số Điểm đo số Điểm đo số Điểm đo số Điểm đo số Điểm đo số Điểm đo số Điểm đo số 10 Mức thu RxLevel (dBm) -56 -58 -57 -55 -59 -55 -80 -76 -57 -59 -55 -64 -65 -71 -62 -69 -56 -58 -57 -61 -65 -42 -83 -59 -57 -55 -57 -59 -72 -69 -79 -66 55 Mức RxQual 0 0 0 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Đạt Không đạt                                                                 b) Kết kiểm tra chất lượng phủ sóng thang máy Yêu cầu: - Số thứ tự thang máy phải thể vẽ bố trí anten tầng - Thực gọi từ bên thang máy tầng thấp vào thang máy Cuộc gọi tiếp tục thang máy di chuyển lên đến tầng cao Ra khỏi thang máy gọi kết nối Không xảy rớt gọi - Mức thu Rxlevel thang máy phải ≥ -85 dBm - Mức thu RXQual ≤ Kết đo được: Thang máy số Thang số Thang số Thang số Thang số Thang số Thang số Thang số RxLevel -78 -76 -80 -78 -79 -75 -77 RxQual 0 0 0 56 Đạt/Không đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt KẾT LUẬN Đồ án trình bày sở lý thuyết hệ thống phủ sóng di động nhà Các nội dung xây dựng hệ thống phủ sóng di động tòa nhà Bên cạnh em vận dụng kiến thức xây dựng hệ thống phủ sóng di động cho tòa nhà A3 - Làng quốc tế Thăng Long Tuy nhiên thời gian có hạn nội dung kiến thức đề tài tương đối rộng mẻ, điều kiện thời gian trình độ kiến thức có hạn, nên việc nghiên cứu tìm hiểu chắn tránh khỏi sai sót Em mong nhận thông cảm, dẫn góp ý Thầy, Cô giáo người quan tâm Em xin chân thành cảm ơn! 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1 ] PTS Nguyễn Phạm Anh Dũng , Thông tin di dộng hệ thứ (tập 1), Nhà xuất bưu điện, 2001 [2 ] PTS Nguyễn Phạm Anh Dũng, CDMAone CDMA2000, Nhà xuất bưu điện, Hà Nội – 1997 [3 ] KS Đinh Thị Minh Nguyệt, Giải pháp phủ sóng cho công trình đặc biệt – 2008 [4 ] Inbuilding system solution slide of: Ericsson, Alcatel, Singtel, Digi business Confedential, Qualcomm [5 ] Pr ofessor Simon R Saund er, Indoor Radio Planning, A Jone Wiley & Sons, LTD, Publication, United Kingdom - 2008 [6 ] J.D P arson, The Mobile Radio Propp agation channel- S econd Edition, A John Wiley & Son, Publication, United kingdom - 2010 58 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Điểm: (bằng chữ ……………… ) Ngày tháng … năm 2014 Giáo viên hướng dẫn Th.S Đỗ Văn Quyền 59 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Điểm: (bằng chữ ……………… ) Ngày tháng … năm 2014 Giáo viên phản biện [...]... 910 910 910 910 910 16,310 Bảng thống kế di n tích và công năng từng tầng của tòa Nhà A3 - làng quốc tế Thăng Long - Sau đây là toàn cảnh tòa nhà A3 – Làng quốc tế Thăng Long: Hình 3.1: Hình ảnh toà nhà A3 - làng quốc tế Thăng Long 32 3.3 Phương án xây dựng hệ thống Inbuilding Phương án xây dựng hệ thống Inbuilding như hình sau: Hình 3.2: Quy trình xây dựng hệ thống Inbuilding 3.4 Khảo sát 3.4.1 Mục đích... loại cho thoại, dữ liệu, truyền hình Hỗ trợ WAP và đa dịch vụ HLR, VLR, EIR,AuC tăng cường 2Mbps Internet, đa dịch vụ Toàn cầu CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ GIẢI PHÁP PHỦ SÓNG DI ĐỘNG TRONG TÒA NHÀ 2.1 Khái niệm về hệ thống phủ sóng di động trong tòa nhà( In-building) 2.1.1 Lý do để cải thiện chất lượng sóng di động trong nhà Các lý do để cải thiện chất lượng của sóng di động trong tòa nhà 1 Vùng phủ sóng: ... xa (Chuyển đổi O/E) Hình 2.7: Sơ đồ một hệ thống anten phân phối chủ động cho một tòa nhà cao tầng 2.4 Hệ thống lai ghép Hình 2.8: Sơ đồ hệ thống lai ghép Hệ thống này là sự kết hợp giữa hệ thống thụ động và chủ động Giải pháp này dung hoà được cả ưu nhược điểm của hai hệ thống thụ động và chủ động Vì nó vừa đảm bảo chất lượng tín hiệu cho những khu vực phủ sóng trong nhà có quy mô lớn lại vừa tiết kiệm... một hệ thống inbuilding đã lắp trước, có khả năng linh hoạt thay đổi cấu hình, nâng cấp cấu hình bảo dưỡng mạng 2.2 Cấu trúc hệ thống phủ sóng di động trong tòa nhà Hình 2.1: Mô hình một hệ thống phủ sóng Inbuilding Hệ thống inbuilding gồm 3 phần chính:  Nguồn tín hiệu  Hệ thống phân phối tín hiệu  Phần tử bức xạ Trong đó hệ thống phân phối tín hiệu là điểm khác biệt điển hình giữa hệ thống inbuilding... ưu hóa thiết kế về kinh phí thiết bị sử dụng và khả năng phủ sóng Tránh phủ sóng ra ngoài phạm vi tòa nhà để giảm thiểu khả năng nghẽn mạng ngoài ý muốn 16 Hệ thống In Building là một hệ thống độc lập không phụ thuộc vào hệ thống outdoor bên ngoài nên việc sử dụng hệ thống này bảo đảm tính bền vững ổn định chất lượng vùng phủ sóng cho tòa nhà Hệ thống có khả năng tích hợp tất cả các mạng đang sử dụng... lượng: Xuyên nhiễu tín hiệu di động của tầng trên trong cùng toà nhà và tín hiệu không ổn định của vùng phục vụ khiến chất lượng thoại trở lên xấu thậm chí bị rớt 2.1.2 Hệ thống phủ sóng trong tòa nhà Hệ thống phủ sóng trong tòa nhà là hệ thống triển khai nhằm cải thiện môi trường thoại di động trong các toà nhà và được sử dụng rộng rãi bởi các nhà cung cấp dịch vụ di động không những trên toàn thế... mà còn ngay cả ở Việt Nam những năm gần đây Hệ thống này phân phối tín hiệu từ trạm phát sóng di động BTS đến tất cả các điểm trong toà nhà kể cả các ngóc ngách, thang máy, tầng hầm… bằng Hệ thống phân phối anten trong nhà- DAS” đảm bảo phủ sóng di động chất lượng cao và ổn định phía bên trong toà nhà 2.1.3 Lợi ích khi sử dụng hệ thống Phủ sóng toàn bộ tòa nhà để các thuê bao có thể thực hiện cuộc gọi... về tòa nhà A3 làng quốc tế Thăng Long Tòa nhà Nhà A3 - làng quốc tế Thăng Long tọa lạc tại quận Cầu Giấy, Hà Nội, tòa Nhà A3 - làng quốc tế Thăng Long gồm 18 tầng, 1tầng hầm, 1 tầng mái, 16 tầng trên là các văn phòng công ty, nhà ở, nơi có mật độ thuê bao tương đối lớn Theo sơ bộ khảo sát, hiện tại các văn phòng tập trung nhiều người có trình độ dân trí cao Đây là yếu tố quan trọng để triển khai hệ thống. .. Những hệ thống nào? Kết hợp như thế nào?) Một Micro/Pico BTS công suất thấp sẽ thích hợp hơn với các ứng dụng trong tòa nhà Trong một tòa nhà công cộng, nhiều nhà cung cấp dịch vụ dùng chung một hệ thống phủ sóng di động cho tòa nhà Trong trường hợp này, các trạm BTS khác nhau sẽ được kết hợp Đối với các BTS hoạt động trên các băng tần khác nhau, crossband coupler được sử dụng Đối với các BTS hoạt động. .. RXQual Hệ thống phân bổ các ăngten thụ động (Passive DAS) được sử dụng cho việc phủ sóng toà nhà với vùng phủ sóng tốt Hệ thống này là hợp lý về giá thành, nó sử dụng các ăngten Omni (antenna panel được dùng phục vụ cho riêng thang máy), cáp đồng trục RF, Splitter, Coupler và các thành phần mạng khác Tất cả các thiết bị trong hệ thống đều hoạt động ở băng tần rộng với giải tần (800-2500MHz) và hệ thống

Ngày đăng: 30/05/2016, 13:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w