Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
125,56 KB
Nội dung
BỘ TRẢ LỜI CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN HIẾN PHÁP VÀ LUẬT TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC Câu 1: Phân tích đặc trưng quan hệ xã hội Luật Hiến Pháp điều chỉnh? Cũng ngành luật khác, đối tượng điều chỉnh Luật Hiến pháp Việt Nam mối quan hệ xã hội nhằm thiết lập trật tự xã hội định,phù hợp với ý chí nhà nước ngành luật có đội tượng điều chỉnh riêng Phạm vi điều chỉnh Luật Hiến pháp quan hệ xã hội quan trọng gắn liền với việc xác định trị, chế độ kinh tế, sách văn hóa xã hội, quốc phịng an ninh, quyền nghĩa vụ công dân hoạt động máy Chủ Nghĩa xã hội Việt Nam Từ ta thấy đối tượng điều chỉnh Hiến pháp có hai đặc điểm sau: Thứ nhất: Đối tượng điều chỉnh luật Hiến pháp bao gồm lĩnh vực đời sống xã hội chủ nghĩa phạm vi điều chỉnh rộng lớnn Thứ hai: luật hiến pháp điều chỉnh tất quan hệ xã hội quan trọng có nghĩa luật hiến pháp khơng điều chỉnh tất quan hệ lĩnh vực Luật hiến pháp có đối tượng điều chỉnh rộng liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội nhà nước Tuy nhiên , điều khơng có nghã luật hiến pháp lĩnh vực đời sống nhà nước xã hội Ngược lại luật hiến pháp điều chỉnh quan hệ xã hội nhất, quan trọng mà quan hệ tạo thành tảng chế độ nhà nước xã hội, có liên quan đến việc thực quyền lực nhà nước quan hệ xác định chế độ nhà nước ( Giáo trình luật Hiến pháp – ĐH Luật Hà Nội ) Câu 2: Điểu 146 HP 1992 quy định: “ HP nước CHXXHCNVN đạo luật nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất” Bằng kiến thức tiếp thu, phân tích làm rõ quy định trên? Hiến pháp đạo luật khác với đạo luật khác Tính chất hiến pháp nhà nước xã hội chủ nghĩa thể nhiều phương diện Xét mặt nội dung, luật khác thường điều chỉnh quan hệ xã hội thuộc lĩnh vực định đời sống xã hội đối tượng điều chỉnh hiến pháp xã hội chủ nghĩa rộng có tính chất bao qt tất mặt đời sống xã hội, quan hệ xã hội liên quan đến lợi ích giai cấp, công dân trongt xã hội chế độ trị, chế độ kinh tế, chế độ văn hóa giáo dục khoa học cơng nghệ, địa vị pháp lý công dân tổ chức hoạt động máy nhà nước Xét mặt pháp lý, Hiến pháp xã hội chủ nghĩa có hiệu lực pháp lý cao Đặc tính hiến pháp có đặc điểm sau: Một quy đinhị hiến pháp nguồn, tất ngành luật khác thuộc hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Hai tất văn pháp luật khác không mâu thuẫn mà phải phù hợp với tinh thần nội dung hiến pháp ban hành sở hiến pháp để thi hành hiến pháp Ba điều ước quốc tế mà nhà nước xã hội chủ nghĩa tham gia không mâu thuẫn đối lập với hiến pháp quan nhà nước có thẩm quyền không tham gia ký kết, không phê chuẩn bảo hữu điều riêng biệt Bốn tất quan nhà nước phải thực chức theo quy định hiến pháp sử dụng đầy đủ quyền hạn, làm tròn tất nghĩa vụ mà hiến pháp quy định Năm tất cơng dân có nghĩa vụ tuân theo hiến pháp nghiêm chỉnh chấp hành quy định hiến pháp Sáu việc xây dựng thông qua, ban hành sửa đổi hiến pháp phải tuân theo trình tự đặc biệt: chủ trương xây dựng hiến pháp thường biểu thị Nghị quan quyền lực nhà nước cao nhất, việc dựng dự thảo hiến pháp thường tiến hành quan dự thảo Hiến pháp quốc hội lập ra, việc lấy ý kiến nhân dân thường tiến hành rộng rãi, việc thông qua hiến pháp thường tiến hành kỳ họp đặc biệt quan quyền lực nhà nước cao nhất, việc sửa đổi hiến pháp thực theo trình tự đặc biệt quy định hiến pháp trình xây dựng, sửa đổi Hiến pháp quan tâm đạo Đảng cộng sản Câu Hiến pháp 1992 – đạo luật nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam a.Trước hết, thấy, Hiến pháp 1992 văn quy định tổ chức quyền lực nhà nước, hình thức pháp lý thể cách tập trung hệ tư tưởng giai cấp lãnh đạo, giai đoạn phát triển, hiến pháp 1992 văn bản, phương tiện pháp lý thể tư tưởng Đảng cộng sản hình thức quy phạm pháp luật - Ví dụ: Điều 2, chương I Hiến pháp 1992 có viết: “Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hôi chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng lien minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ tri thức Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực hiên quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.” Điều 4, chương I Hiến pháp 1992 có viết: “Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc,theo chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Mọi tổ chức Đảng hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật.” -Nội dung điều luật khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước xã hội Hiến pháp 1992 phần phản ánh quy luật khách quan, hững ý chí, nguyện vọng, quyền lợi ích nhân dân, phát huy hiệu pháp luật mối quan hệ xã hội b.Xét mặt nội dung Xét phương diện nội dung, luật khác thường điều chỉnh quan hệ xã hội thuộc lĩnh vực định đời sống; chẳng hạn luật hôn nhân gia đình, luật đất đai, luật lao động… đối tượng điều chỉnh hiến pháp rộng, có tính chất bao quát lĩnh vực cuả sinh hoạt xã hội Đó quan hệ cơng dân, xã hội với Nhà nước quan hệ xác định chế độ nhà nước - Trong lĩnh vực trị: Luật Hiến pháp 1992 điều chỉnh quan hệ xã hội sau: quan hệ xã hội liên quan đến việc xác định nguồn gốc quyền lực nhà nước, hình thức nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước; quan hệ xã hội xác định mối quan hệ Nhà nước, Đảng Cộng sản Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành viên Mặt trận; quan hệ xã hội định sách đối nội, đối ngoại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam… Những quan hệ sở để xác định chế độ trị nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ví dụ: Điều 6, chương I – Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Chế độ trị quy định: “Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân Quốc hội, Hội đồng nhân dân quan khác Nhà nước tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ.” Điều rõ phần nguồn gốc quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Đồng thời rõ hình thức sử dụng quyền lực nhà nước nhân dân Hay điều 9, chương I – Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – chế độ trị quy định: “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo người Việt Nam định cư nước Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên sở trị quyền nhân dân Mặt trận phát huy truyền thống đồn kết tồn dân, tăng cường trí trị tinh thần nhân dân, tham gia xây dựng củng cố quyền nhân dân, Nhà nước chăm lo bảo lợi ích đáng nhân dân, động viên nhân dân thực quyền làm chủ, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp pháp luật, giám sát hoạt động quan nhà nước, đại biểu dân cử cán bộ, viên chức nhà nước Nhà nước tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên hoạt động có hiệu quả.” Các điều quy định làm sở cho Luật tổ chức luật khác đời Từ Hiến pháp 1992 quy định việc tổ chức, khả quyền hạn phái Nhà nước nhân dân giúp luật khác điều chỉnh theo -Trong lĩnh vực kinh tế: Luật hiến pháp điều chỉnh quan hệ xã hội sau: quan hệ xã hội xác định loại hình sở hữu, thành phần kinh tế, sách Nhà nước thành phần kinh tế, vai trò Nhà nước kinh tế Ví dụ: Khi quy định thành phần kinh tế, ngành kinh tế chủ đạo, Hiến pháp 1992 có viết “Kinh tế nhà nước củng cố phát triển, ngành lĩnh vực then chốt, giữ vai trò chủ đạo, với kinh tế tập thể ngày trở thành nền tảng vững kinh tế quốc dân.” (Điều 19, chương II – Chế độ kinh tế) Hoặc chương II – chế độ kinh tế, điều 20 có viết: “Kinh tế tập thể cơng dân góp vốn, góp sức hợp tác sản xuất, kinh doanh tổ chức nhiều hình thức nguyên tắc tự nguyện, dân chủ có lợi Nhà nước tạo điều kiện để củng cố mở rộng hợp tác xã hoạt động có hiệu quả.” Cùng với điều khác chương “Chế độ kinh tế”, hai điều trở thành sở, tảng cho Luật kinh tế Tạo điều kiện cho Luật kinh tế đời có khn mấu để định hướng xác vấn đề kinh tế Nhiều điều khoản Hiến páp 1992 góp phần định hướng cho luật doanh nghiêp, luật tranh chấp… Một ví dụ khác để minh chứng cho “Hiến pháp 1992 đạo luật bản” chương chế độ kinh tế như: “Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên lòng đất, nguồn lợi vùng biển, thềm lục địa vùng trời, phần vốn tài sản Nhà nước đầu tư vào xí nghiệp, cơng trình thuộc ngành lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh tài sản khác mà pháp luật quy định nhà nước, thuộc sở hữu toàn dân.” (Điều 17, chương II) Điều chứng tỏ khơng làm sở, làm thước chuẩn cho Luật kinh tế, Luật thương mại mà Luật đất đai, Luật tài nguyên môi trường… dựa Hiến pháp 1992 để đời -Trong lĩnh vực quan hệ công dân Nhà nước: Luật HP 1992 điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan tới việc xác định địa vị pháp lý công dân như: Quốc tịch, quyền nghĩa vụ công dân Ví dụ: Điều 49,chương V Hiến pháp 1992 quy định: “Cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam” Theo luật " Luật quốc tịch Việt Nam " gồm chương 44 điều đời, quy định chặt chẽ người có quốc tich Việt Nam, nhập quốc tịch Việt nam, trở quốc tịch Việt nam, -Hay quy định quyền nghĩa vụ cơng dân chương V, điều 54 viết: “Công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mưới mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, HĐND theo quy định pháp luật.” Theo đó, Luật bầu cử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành -Điều 58, chương V – Quyền nghĩa vụ cơng dân, quy định: “Cơng dân có quyền sở hữu thu nhập pháp, cải để sản xuất, vốn tài sản khác doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác; đất nhà nước giao sử dụng theo quy định Quy định điều 17 điều 18 Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế công dân.” -Hay điều 60, chương V có viết: “Cơng dân có quyền nghiên cứu khoa học, kĩ thuật, phát minh, sang chế, sang kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, sang tác, phê bình văn học, nghệ thuật tham gia hoạt động văn hóa khác Nhà nước bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu cơng nghiệp.” Từ uật Luật quyền, Luật sáng tạo… dự thảo đưa sống Có thể nói, Luật Hiến pháp 1992 tạo tảng cho quy tắc, tảng sở để tạo nên nhiều luật khác Đó cách cụ thể hóa Hiến pháp Trong lĩnh vực tổ chức hoạt động máy nhà nước: Luật hiến pháp điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến việc xác định nguyên tắc, cấu tổ chức hoạt động quan nhà nước Ví dụ: Điều 83, chương VI – Quốc hội quy định: “Quốc hội quan đại biều cao nhân dân, quan quyền lực Nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội định sách đối nội đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước, nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy Nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động công dân Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động máy nhà nước.” Như vậy, qua Hiến pháp ta nhận thấy vai trị Quốc hội việc lập pháp Đồng thời Hiến pháp 1992 vai trò Chủ tịch nước quan đại diên cho nhà nước (Phó chủ tịch nước, UBND, HĐND, VKSND…) xác định vai trò cách cụ thể Có thể nói, Hiến pháp 1992 đóng vai trị vị trí liên kết ngành luật khác Chính vị trí trung tâm HP 1992 mà hệ thống pháp luật Việt Nam xây dựng thành hệ thống pháp luật thống hoàn chỉnh Hiến pháp 1992 xác lập nguyên tắc làm sở để xây dựng ngành luật khác Từ HP 1992, xây dựng nên hệ thống hoàn chỉnh luâtj nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam c Xét mặt pháp lý Xét phương diện pháp lý, HP năm 1992 với tính chất luật bản, có hiệu lực pháp lý cao Đặc tính Hiến pháp 1992 có biểu cụ thể sau: -Các quy định HP 1992 nguồn, cho tất ngành luật khác thuộc hệ thống pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ở đây, cần ý đến đặc tính quy phạm HP ngành luật khác Thông thường, người ta thường phân biệt ba loại quy phạm hiến pháp: Quy phạm tuyên ngôn – cương lĩnh, quy phạm điều chỉnh chung, quy phạm điều chỉnh trực tiếp - Các ngành luật khác hầu hết không mâu thuẫn với Hiến pháp 1992 mà hoàn toàn phù hợp với tinh thần nội dung quy định HP 1992 - Tất văn pháp luật khác hoàn toàn phù hợp với tinh thần nội dung Hiến pháp 1992, chúng ban hành sở HP 1992 để thi hành hiến pháp - Các điều ước Quốc tế mà Nhà nước CHXHCN Việt Nam tham gia không mâu thuẫn, đối lập với quy định HP 1992 - Các quan có thẩm quyền ban hành văn pháp luật mà Hiến pháp năm 1992 quy định - Tất quan nhà nước phải thực chức theo quy định Hiến pháp 1992, sử dụng đầy đủ quyền hạn, làm tròn nghĩa vụ, chức mà HP quy định - Tuân theo Hiến pháp 1992, nghiêm chỉnh chấp hành quy định HP 1992 nghĩa vụ cao quý, thiêng liêng bậc công dân nước CHXHCN Việt Nam Kết luận Nước ta thời kỳ Hội nhập Quốc tế hợp tác hóa ngày Trước bối cảnh đó, Hiến pháp 1992 làm vai trị, nhiệm vụ việc định hướng làm sở cho Bộ luật đời Một lần khẳng định, Hiến pháp 1992 đạo luật nước CHXHCN Việt Nam Câu 4: Trình bày khái quát trình đời phát triển hiến pháp nhà nước ta nêu ý nghĩa chúng giai đoạn phát triển cách mạng Hiến pháp 1946 Sau cách mạng tháng Tám 1945, nhà nuoc1 Việt Nam đời, nhà nước phải ban hành hệ thống pháp luật hệ thống pháp luật để quản lý xả hội Hiến pháp đạo luật hệ thống pháp luật Ngày 20-9-1945 Chính phủ lâm thời sắc lệnh thành lập ban dự thảo Hiến pháp gồm người Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu Tháng 11-1945 Ban dự thải Hiến pháp hồn thành cơng việc dự thảo Hiến pháp cơng bố cho tồn dân thảo luận 2-3-1945 kháng chiến toàn quốc bùng nổ Do hồn cảnh trị nên Hiến pháp 1946 khơng thức cơng bố=>tinh thần nội dung áp dụng điếu hành hoạt động nhà nước Đạc điểm co Hiến pháp 1946 thể rõ ba nguyên tắc sau đồn kết tồn dân, khơng phân biệt giống nịi trai gái, giai cấp tơn giáo đảm bảo quyền lợi dân chủ, thực quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân Hiến pháp 1946 trọng đảm bảo quyền dân chủ cho nhân dân, Hiến pháp xây dựng chương riêng chế định công dân Lân lịch sử Việt Nam nhân dân đảm bảo quyền dân chủ -Ý nghĩa - Là Hiến pháp lịch sử nước nhà Hiến pháp Nhà nước cộng hòa dân chủ nhân dân Đông Nam châu Á Hiến pháp ghi nhận thành đấu tranh nhân dân ta giành độc lập, tự cho dân tộc, lật đổ chế độ thực dân-phong kiến nước ta Đây kiện đánh dấu "đổi đời" đất nước nhân dân ta - Các quyền tự do, dân chủ công dân Hiến pháp năm 1946 quy định mang tính tiến bộ, tính nhân văn sâu sắc - Hiến pháp năm 1946 đặt sở pháp lý tảng cho việc tổ chức hoạt động "chính quyền mạnh mẽ sáng suốt" nhân dân với sáng tạo hình thức thể cộng hịa dân chủ độc đáo với chế định Chủ tịch nước phù hợp với điều kiện trị-xã hội phức tạp nước ta giai đọan - Nhiều nguyên tắc tổ chức hoạt động máy Nhà nước Hiến pháp 1946 quy định đến nguyên giá trị Hiến pháp năm 1959 Hoàn cảnh đời phát triển hiến pháp 1959 dân chủ cộng hòa đa đời phát triển 14 năm Hiến pháp 1946 hồn thành sứ mệnh lịch sử mình, nhiên tình hình đất nước nhiệm vụ cách mạng cần bổ sung điều chỉnh Với chiến thắng Điện Biên phủ 7-5-1954 Hiệp định gionevo 20-7-1954 nước ta tạm thời chia thành miền Việc thống đất nước quyền miền hiệp thương vòng năm năm thực tế hiệp định bị phá hoại Miền Nam với giúp đỡ Mỹ quyền tay sai Sài Gịn thành lập phủ Việt Nam cộng hòa Miền bắc: cải tạo xây dựng xã hội chủ nghĩa xây dựng kiểm tra công nghiệp (hiai cấp công nhân), kiểm tra Nông nghiệp (nơng nghiệp tập thể) Với nhiệm vụ trị thay đổi, nhiệm vụ cách mạng thay đổi: (độc lập dân tộc chủ nghiã xã hội) nhà nước nghị sửa đổi hiến pháp 1946 để thành lập hiến pháp thánh lập ủy ban dự thảo sửa đổi hiến pháp 1946 Sau thời gian dự thảo đưa thảo luận lấy ý kiến xây dựng ngáy 1-1-1960 chủ tịch Hố Chí Minh ký sắc lệnh công bố Hiến pháp Để phù hộp với hoàn cảnh đất nước bị chia cắt Hiến pháp 1959 khơng mang tính chất xã hội chủ nghĩa -Ý nghĩa Hiến pháp 1959 ghi nhận thành đáu tranh giữ nước, xây dựng đất nước Khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng Lao động VN Hiến pháp 1959 đặt tảng cho công xây dựng CNXH miền Bắc cương lĩnh đấu tranh thực hồ bình, thống đất nước Hiến pháp 1980 Sau cách mạng mùa xuân 1975 đất nước ta hoàn toàn thống Cuộc tổng tuyển cử vào ngày 25-4-1976 cử tri nước đạ bầu Quốc hội thống kỳ họp Quốc hội Quốc hội thống thơng qua nhiều nghị có việc sữa đổi Hiến pháp 1959 nghị thành lập ban dự thảo sửa đổi hiến pháp Sau năm chuẩn bị khẩn trương dự thảo hiến pháp lấy ý kiến thảo luận cán nhân dân Ngáy 18-12-1980 Quốc hội khóa thơng qua hiến pháp 1980 -Ý nghĩa Mặc dù có hạn chế định, Hiến pháp 1980 có ý nghĩa quan trọng lịch sử lập hiến nước ta Điều thể chỗ: - Hiến pháp 1980 Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam thống nhất, Hiến pháp thời kỳ độ lên CNXH phạm vi nước - Hiến pháp 1980 văn pháp lý tổng kết khẳng định thành đấu tranh cách mạng nhân dân Việt Nam nửa kỷ qua, thể ý chí nguyện vọng nhân dân ta tâm xây dựng CNXH bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN - Hiến pháp 1980 thể chế hóa chế " Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý" Hiến pháp 1992 Sau thời gian dài áp dụng, hiến pháp 1980 tỏ không phù hơp với điều kiện kinh tế xã hội đất nước để đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng dần vào ổn định phát triển Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 đề đường lối đổi tất lỉnh vực KT trị xh sách đối ngoại… Cuối năm 1991 đầu năm 1992 dự thải hiến pháp phát triển kinh tế đất nước với chủ trương Đảng nhìn thằng vào thật phát sai lầm chủ trương đường lối sách Đảng NN phát huy tảng xã hội chủ nghiã phát huy sang tạo nhân dân lao động từ nhận thức đắn chủ trương sách Đảng nhà nước làm cho dân giàu nước mạnh xả hội công văn minh Nhằm đáp ứng yêu cầu cấp bách đổi sách đối ngoại tháng 12-1988 Quốc hội thông qua nghị sửa đổi lời nói đầu hiến pháp 1980 bỏ hết câu đích danh tên thực dân tên đế quốc,… để thực phương châm “khép lại khứ, tiến tới tương lai” với nước xâm lược gây tội ác với nhân dân ta Đề dân chủ hóa đời sống trị phát huy quyền làm chủ nhân dân, tăng cường vị trí vai trò quan dân cử địa phương, ngày 30-6-1986 kỳ họp thứ nhiệm khóa VIII thông qua nghị điều hiến pháp 1980 để qui định them cơng dân có quyền tự ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND quy định việc thành lập quan thường trực HĐND từ cấp huyện trở lên Cũng kỳ họp Quốc hội nghị đưa trưng cầu ý dân Ngày 15-4-1992 kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa VIII thống qua hiến pháp Ý nghĩa Hiến pháp 1992 - Hiến pháp 1992 Hiến pháp thể chế hóa đường lối đổi tồn diện Đảng đề xướng lãnh đạo, khẳng định tâm bảo vệ thành cách mạng kiên định theo đường XHCN mà Đảng nhân dân ta lựa chọn - Hiến pháp 1992 sở pháp lý cho việc đẩy mạnh đổi kinh tế, đổi hệ thống trị, thực quyền tự dân chủ công dân, - Là sở hiến định cho cải cách máy Nhà nước, đặc biệt quan trung ương, bước xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân Câu 5: hiến pháp Việt Nam khẳng định: tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Anh chị hiểu vấn đề nào? Nguyên tắc quy định Điều có mối liên hệ chặt chẽ với điều 6, 7, 11, 53 HP năm 1992, thể sâu đậm tính nhân dân NN Cộng hoà XHCN VN Việc thực tốt nguyên tắc đảm bảo cho NN ta luôn NN nhân dân, nhân dân, nhân dân mà cịn biện pháp hữu hiệu ngăn ngừa tệ quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng, lãng phí BMNN Nội dung nguyên tắc Thứ nhất, nhân dân tổ chức nên BMNN trước hết thông qua chế độ bầu cử phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín để lựa chọn người có đủ đức, tài vào quan quyền lực NN Sau quan quyền lực nhà nước bầu thành lập quan chấp hành người lãnh đạo quan Cử tri có quyền kiểm tra, giám sát hoạt động đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND bãi miễn đại biểu họ khơng cịn xứng đáng với cử tri Thứ hai, nhân dân trực tiếp gián tiếp tham gia QLNN + Dưới hình thức trực tiếp, nhân dân bỏ phiếu thành lập quan quyền lực NN; + Thảo luận sách, PL NN vấn đề chung nước địa phương; + Bỏ phiếu định vấn đề trọng đại quốc gia (biểu toàn dân- trưng cầu dân ý); + Kiến nghị với CQNN; + Làm việc CQNN; + Kiểm tra , giám sát hoạt động CQNN; + Quản lý số cơng việc mà quyền giao cho, v v… Ngồi nhân dân cịn tham gia QLNN thơng qua tổ chức mà thành viên( tổ chức trị- xã hội, hội quần Chính phủ người chịu trách bảo đảm thực thống Hiến pháp, luật,các văn quan nhà nước trung ương,bảo đảm quản lí thống lĩnh vực đời sống xã hội phạm vi toàn quốc Mối quan hệ mặt tổ chức: Chính phủ phê chuẩn kết bầu HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Mối quan hệ hoạt động: - Đối với HĐND tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương HĐND cấp dưới,chính phủ có quyền kiểm tra, hướng dẫn HĐND việc thực pháp luật nhà nước,về tính hợp pháp nghị HĐND ban hành; tạo điều kiện để HĐND thực nhiệm vụ quyền hạn luật định;thực bồi dưỡng đại biểu HĐND kiến thực quản lí nhà nước;bảo đảm sở vật chất, tài để HĐND hoạt động -Chính phủ có quyền định điều chỉnh địa giới đơn vi hành cấp tỉnh, việc điều chỉnh địa giới ảnh hưởng trực tiếp đến việc phải thành lập HĐND đơn vị hành (kiểm tra lại!) Mối quan hệ báo cáo hoạt động công tác,kiểm tra xử lý vi phạm: -Trong trình kiểm tra hoạt động HĐND.Chính phủ thơng qua hoat động Thủ tướng có quyền đình văn khơng thích đáng HĐND tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương đề nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội bãi bỏ văn Ví dụ minh họa:hội đồng nhân dân ban hành nghị không đúngtrái pháp luật phủ quan thơng qua hủy bỏ văn Câu 51: Hội đồng nhân dân thực quyền giám sát thong qua hình thức nào? Những giải pháp để nâng cao chất lượng giám sát Hội đồng nhân dân? Giám sát chức chủ yếu HĐND, thực quyền giám sát thông qua hình thức sau: - Có thể thực kỳ họp HĐND cách nghe báo cáo UBND thảo luận, đánh giá báo cáo UBND, quan chuyên môn cách chất vấn kỳ họp Chủ tịch vá thành viên UBND, thủ tướng quan chuyên môn UBND - Được thực hoạt động Thường trực HĐND ban hội đồng - Bằng hoạt động nhóm đại biểu đại biểu khu vực bầu cử - Ngồi ra, hình thức giám sát quan trọng thông qua việc giả đơn khiếu nại, tố cáo công dân để giám sát Những giải pháp để nâng cao chất lượng giám sát HĐND: - Nâng cao chất lượng thảo luận phiên họp tồm thể Đây hình thức khơng thể thiếu kỳ họp HĐND Việc thảo luận báo cáo phiên họp toàn thể giúp cho HĐND tập trung ý chí, tranh luận thảo luận vấn đề vấn đề có ý kiến khác nhau, nghe quan rả lời kiến nghị cử tri Trên sở thong tin dược phân tích đại biểu định các vấn đề đặt - Tăng cường quyền chất vấn đại biểu HĐND Để việc thực chất vấn có hiệu phải hạn chế vấn đề mang tính kiến nghị, thong tin việc không rõ; người bị chất vấn phải trả lời rõ ràng, cụ thể, có tính thuyết phục, khơng vịng vo, né tránh nội dung chất vấn, khơng để vụ việc kéo dài mà phải có biện pháp khắc phục cụ thể - Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Thường trực HĐND: Cần phải coi công tác kiểm tra, giám sát Thường trực HĐND ban HĐND việc lám thường xuyên Thường trực HĐND phải chủ động tìm biện pháp hợp lý để đẩy mạnh hoạt động HĐND Cần phân công hợp lý cho Ban công tác giám sát, việc tiếp dân nhằm đảm bảo cho pháp luật nghị HĐND thực nghiêm chỉnh, góp phần tháo gỡ kịp thời khó khan cho sở, động viên sở phát huy mặt tốt sai sót cần kịp thời sữa chữa, từ tạo mối quan hệ tốt HĐND đơn vị giám sát - Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Ban HĐND Trong hoạt động giám sát, ban cần tao điều kiện mặt Thường trực HĐND, việc điều hịa, phối hợp hoạt động Ban, phân cơng Ban theo dõi kiểm tra, giám sát vấn đề xúc địa phương… - Đại biểu HĐND phải gắn bó với cử tri, vừa lắng nghe vừa phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng cử tri, vừa giám sát, vừa tác động đơn đốc quan có thẩm quyền giải thỏa đáng ý kiến, nguyện vọng cử tri HĐND phải có trách nhiệm nâng cao lực trách nhir65m cho đại biểu HĐND tổ chức lớp tập huấn, bối dưỡng, tạo điều kiện cho đại biểu tham gia hoạt động giám sát Thường trực HĐND cá Ban HĐND - Tăng cường phối hợp đòn đại biểu Quốc hội quan đoàn thể địa phương - Bảo đảm kinh phí điều kiện vật chất khác cho hoạt động giám sát HĐND, Thường trực HĐND, Ban HD9ND vá đại biểu HĐND Câu 52: Phân tích đặc trưng hệ thống quan hành nhà nước Việt Nam nêu, phân tích phương hướng đổi tổ chức hoạt động quan đó? Đoạn đầu em tham khảo: Đặc trưng hệ thống quan hành nhà nước Việt Nam: Hoạt động hành nhà nước mang tính liên tục tương đối ổn định, cầu nối trực tiếp đưa đường lối, sách, pháp luật đời sống Các quan hành nhà nước hệ thống phức tạp, có số lượng đơng đảo, có mối quan hệ chặt chẽ, tạo thành hệ thống thống từ trung ương đến địa phương, chịu đạo trung tâm thống Chính phủ - Cơ quan hành cao Thẩm quyền quan hành nhà nước giới hạn hoạt động chấp hành điều hành, chủ yếu quy định văn pháp luật tổ chức máy nhà nước quy chế Đều trực tiếp gián tiếp thuộc quan quyền lực nhà nước, chịu lãnh đạo, giám sát, kiểm tra quan quyền lực nhà nước cấp tương ứng chịu trách nhiệm báo cáo cơng tác trước quan quản lý Hoạt động quan hành nhà nước đối tượng giám sát quan quyền lực nhà nước, tịa án thơng qua hoạt động xét xử vụ án Các quan hành nhà nước có trách nhiệm xem xét trả lời yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị tòa án trường hợp định thời hạn luật định Các quan hành nhà nước có đối tượng quản lý rộng lớn, quan, xí nghiệp trực thuộc Chỉ có quan hành nhà nước có quan trực thuộc lĩnh vực quản lý I Khái quát máy hành nhà nước Bộ máy hành nhà nước thiết lập để thực thi quyền hành pháp: có quyền lập quy (ban hành văn pháp quy luật Nghị Chính phủ, Nghị định, định…) quyền hành (quyền tổ chức máy, tổ chức điều hành hoạt động kinh tế xã hội…) Các nguyên tắc tổ chức hoạt động máy hành nhà nước - Đặt lãnh đạo đảng, tăng cường lãnh đạo Đảng - Dựa vào dân, sát dân, lơi dân tham gia quản lí, phục vụ lợi ích chung quốc gia lợi ích cơng dân - Quản lí theo pháp luật pháp luật - Tập trung dân chủ - Kết hợp quản lí theo ngành lĩnh vực với quản lí theo lãnh thổ - Phân biệt kết hợp quản lí nhà nước với quản lí kinh doanh - Phân biệt hành điều hành hành tài phán Hành điều hành: thực chức quản lí cơng việc hàng ngày phủ dựa nghị Đảng, quốc hội, có nhiệm vụ quyền hạn dự báo tình hình, định mặt kế hoạch, sách, chủ trương, biện pháp cụ thể Hành tài phán: có chức giải khiếu kiện hành cơng dân định hành vi quan hành nhà nước theo trình tự tố tụng tư pháp - Kết hợp chế độ làm việc tập thể với chế độ thủ trưởng II Tổ chức máy hành nhà nước Tổ chức máy hành nhà nước trung ương Chính phủ quốc hội bầu theo đề nghị Chủ tịch nước kì họp thứ khóa quốc hội, đồng thời giao cho Thủ tướng phủ đề nghị danh sách trưởng thành viên khác phủ (nhiệm vụ, quyền hạn, thẩm quyền, tổ chức, hình thức hoạt động) Nhiệm vụ, quyền hạn thủ tướng phủ Bộ Bộ trưởng (phân loại, nhiệm vụ quyền hạn quản lí nhà nước, cấu tổ chức máy, mối quan hệ Bộ trưởng với quan quản lí nhà nước) Bộ máy hành địa phương Theo nghĩa rộng, hành địa phương nằm máy hành nhà nước – yếu tố cấu thành hệ thống quan thực thi quyền hành pháp, tức bao gồm hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân Theo nghĩa hẹp, hành địa phương nhằm hệ thống quan chấp hành quan hành địa phương – ủy ban nhân dân cấp Lưu ý vai trò hai tư cách ủy ban nhân dân – quan hành nhà nước địa phương Nhiệm vụ quyền hạn ủy ban nhân dân Cơ cấu ủy ban nhân dân Hoạt động ủy ban nhân dân Nhiệm vụ quyền hạn chủ tịch ủy ban nhân dân Các nguyên tắc quản lí hành nhà nước Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, nhà nước quản lí Tập trung dân chủ Kết hợp quản lí theo ngành với quản lí theo lãnh thổ Phân định kết hợp tốt chức quản lí nhà nước kinh tế với chức quản lí kinh doanh tổ chức kinh tế Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Nguyên tắc công khai III Phương hướng cải cách tổ chức máy hành nhà nước Cải cách thể chế Xây dựng hoàn thiện thể chế, trước hết thể chế kinh tế kinh kết thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thể chế tổ chức hoạt động hệ thống hành nhà nước Bao gồm: thể chế thị trường, thể chế tổ chức hoạt động hệ thống hành chính, thể chế quan hệ nhà nước nhân dân, chế thẩm quyền quản lí nhà nước với doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp nhà nước nói riêng Đổi quy trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Rà soát, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật, loại bỏ quy định khơng cịn hiệu lực chồng chéo, trung lắp, tăng cường lực quan hành nhà nước, nghiên cứu đổi quy trình xây dựng văn quy phạm pháp luật, đảm bảo tham gia hiệu nhân dân vào trình xây dựng pháp luật, tuyên truyền phổ biến rộng rãi Bảo đảm việc tổ chức thực thi pháp luật nghiêm minh quan nhà nước, cán bộ, công chức Tiếp tục cải cách thủ tục hành Cải cách tổ chức máy hành Điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc phủ quyền địa phương cấp cho phù hợp với yêu cầu quản lí nhà nước tình hình Từng bước điều chỉnh cơng việc mà phủ, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc phủ quyền địa phương đảm nhiệm để khắc phục chồng chéo, trùng lắp chức năng, nhiệm vụ Chuyển cho tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ doanh nghiệp làm công việc dịch vụ không cần thiết phải quan hành nhà nước trực tiếp thực Bố trí lại cấu tổ chức phủ cho phù hợp, tinh giảm máy quan thuộc phủ tổ chức trực thuộc thủ tướng phủ Điều chỉnh cấu tổ chức máy bên Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc phủ Cải cách máy quyền địa phương, ổn định hệ thống, quy định rõ ràng quyền hạn chức năng, xếp, tổ chức rõ ràng, phân công rành mạch, tinh giản máy, nâng cao hiệu suất công việc Cải tiến phương thức quản lí, lề lối làm việc quan hành cấp Thực bước đại hóa hành chính, ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động đạo quan hành Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Đổi công tác quản lí cán bộ, cơng chức - Kiểm tra chất lượng cán bộ, sửa đổi, bổ sung hệ thống ngạch, bậc, quy định cán công chức, xác định cấu cán cơng chức hợp lí, hồn thiện chế độ tuyển dụng cán công chức, xây dựng quy định thống tinh giản biên chế, đổi mới, nâng cao lực quan cán quản lí cán cơng chức, cơng vụ phù hợp với yêu cầu thời đại mới, sửa đổi phân cấp trách nhiệm quản lí cán cơng chức Cải cách tiền lương chế độ, sách đãi ngộ - Nâng lương tối thiểu cho cán bộ, công chức đủ sống lương, sửa đổi, bổ sung quy định chế độ phụ cấp lương theo ngạch, bậc, theo cấp chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, công chức cho cán công chức làm việc điều kiện khó khăn, nguy hiểm, độc hại, ban hành thực chế độ thưởng với cán cơng chức hồn thành xuất sắc nhiệm vụ chế độ đãi ngộ khác tiền lương Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nâng cao tinh thần trách nhiệm đạo đức cán công chức Cải cách tài cơng Đổi chế phân cấp quản lí tài ngân sách Bảo đảm quyền định ngân sách địa phương hội đồng nhân dân cấp, tạo điều kiện cho quan địa phương chủ động định Đổi cơ chế tài với khu vực dịch vụ công - Xây dựng quan niệm dịch vụ công, tạo điều kiện cho tổ chức xã hội, doanh nghiệp nhân dân tham gia cung cấp dịch vụ cơng, xóa bỏ cấu cấp phát tài kiểu xin – cho, ban hành chế, sách tự chủ tài cho đơn vị hành nghiệp có điều kiện Thí điểm áp dụng số chế tài cho thuê đơn vị nghiệp công, cho thuê đất để xây dựng sở, nhà trường, chuyển đổi chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế với cán bộ, công chức chuyển từ đơn vị công lập sang dân lập; khuyến khích đầu tư phát triển sở đào tạo, y tế, khuyến khích liên doanh đầu tư trực tiếp vào lĩnh vực này, thực khốn số dịch vụ cơng cộng vệ sinh thị, cấp nước… Đổi cơng tác kiểm tốn với quan hành chính, đơn vị nghiệp, thực công khai, minh bạch tài cơng Câu 53: Chọn đáp án B vì: Chọn đáp án C nhé! Lý do: dựa vào pháp lý: Điều 113 Hiến pháp 2013 quy định: “Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp trên” => HĐND quan quyền lực nhà nước địa phương, quan đại diện cho nhân dân địa phương Hội đồng nhân dân quan trực tiếp đại diện cho nhân dân địa phương, thi hành quyền hạn lĩnh vực phạm vi địa phương phạm vi luật lệ quy định Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ, quyền hạn theo Hiến pháp, luật văn quan nhà nước cấp trên; phát huy quyền làm chủ nhân dân, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa chống biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng, lãng phí, vơ trách nhiệm biểu tiêu cực khác cán bộ, cơng chức máy quyền địa phương Thực tiễn cho thấy, HĐND muốn thực vai trò, trách nhiệm quan đại diện cho người dân phải có quyền lực có quyền lực làm tốt vai trị đại diện Nếu HĐND có hai vai trị này, quan đại diện cho dân quan quyền lực nhà nước địa phương vai trị cịn lại khó thực cách đầy đủ hiệu Trước đây, số ý kiến cho không nên quy định HĐND quan quyền lực nhà nước địa phương thế, quyền lực nhà nước bị phân tán thực tiễn cho câu trả lời rõ ràng: HĐND quan quyền lực nhà nước địa phương khơng không làm phân tán quyền lực mà ngược lại, cịn góp phần làm cho quyền lực nhà nước nước ta bảo đảm thống Bởi lẽ, HĐND quan nhân dân địa phương bầu ra, đại diện cho nhân dân địa phương, chịu trách nhiệm trước nhân dân Đây quan định biện pháp bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh Hiến pháp pháp luật địa phương, định vấn đề quan trọng địa phương theo phân cấp giám sát hoạt động quan nhà nước địa phương Tháng 11 năm 2008, Quốc hội Việt Nam nghị phê duyệt thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường Mục đích bỏ Hội đồng nhân dân để Nhân dân có hội bầu trực tiếp Chủ tịch Ủy ban Nhân dân địa phương mình, tăng cường dân chủ sở Đối với cấp phường, công việc thí điểm bắt đầu tiến hành từ ngày tháng năm 2009 483 phường thuộc 67 huyện 32 quận 10 tỉnh, thành Tạm thời, sau bỏ Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã Hội đồng nhân dân bị bỏ Chủ tịch Ủy ban Nhân dân cấp hành cao bổ nhiệm, bãi miễn Chính phủ Việt Nam trình Quốc hội đề án thí điểm Nhân dân bầu Chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã xã có Hội đồng nhân dân bị bỏ, Quốc hội chưa phê duyệt Riêng Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã, thị trấn không bị bỏ đơn vị coi có đặc thù riêng, có tính độc lập tương đối cao Theo Điều 114 Hiến pháp 2013 quy định: “Uỷ ban nhân dân cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước cấp trên” Theo vị trí hệ thống máy hành chính, quan hành nhà nước chia thành: - Cơ quan hành nhà nước cao Chính phủ - Cơ quan hành nhà nước Trung ương (các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ) - Cơ quan hành nhà nước địa phương (Uỷ ban nhân dân cấp, sở, phòng, ban Uỷ ban nhân dân) Cơ quan hành nhà nước cao quan hành nhà nước Chính phủ trung ương (các Bộ) có nhiệm vụ quản lý ngành, lĩnh vực phạm vi nước, quan hành nhà nước địa phương (UBND, quan chuyên môn UBND) - có nhiệm vụ quản lý phạm vi đơn vị hành - lãnh thổ định Tương ứng với cấp địa phương có cấp Ủy ban Nhân dân: Ủy ban Nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ương; Ủy ban Nhân dân huyện, quận, thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã; Ủy ban Nhân dân xã, phường, thị trấn Ủy ban nhân dân - quan hành nhà nước địa phương thành lập để thực chức quản lý hành nhà nước, nghĩa thực hoạt động chấp hành điều hành Hoạt động chấp hành điều hành hoạt động tiến hành sở Hiến pháp, luật, pháp lệnh để thực pháp luật.Hoạt động quan hành nhà nước mang tính thường xuyên, liên tục tương đối ổn định, cầu nối trực tiếp đưa đường lối, sách, pháp luật vào sống Ủy ban nhân dân cấp quyền có nhiệm vụ quyền hạn khác Câu 54: Nêu phân tích yếu tố để đảm bảo tính độc lập TA? Độc lập yếu tố quan trọng giúp cho TA xét xử khách quan cơng Những yếu tố ảnh hưởng đến tính độc lập TA có nhiều nguyên nhân dẫn đến hoạt động thiếu tính độc lập Tịa án góc độ khác gồm có: -Những hành vi, hoạt động không với quy định pháp luật ảnh hưởng đến độc lập TAND -Những quy định pháp luật ảnh hưởng đến tính độc lập TAND: Sự tác động trái với pháp luật ảnh hưởng đến tính độc lập TA Trên thực tế tồn thực trạng có quan, tổ chức, cá nhân hình thức hay hình thức khác có hành vi, hoạt động tác động đến TA trình xét xử Nhưng nói chung tác động xuất phát từ hai nhóm quan tác động quan có chuyên môn với tác động quan khơng có chun mơn liên quan đến hoạt động xét xử TA Sự can thiệp quan chuyên môn hoạt động xét xử: thực trạng số TA cấp không vào quy định pháp luật diễn phiên TA để phán vụ án cụ thể mà lại vào ý kiến đạo TA cấp trên, hình thức trao đổi nghiệp vụ, để phán Vấn đề đặt giới hạn thẩm quyền quan TA cấp việc trao đổi nghiệp vụ hướng dẫn áp dụng pháp luật quan TA cấp dưới.TA cấp mặt chuyên môn nghiệp vụ quyền hướng dẫn áp dụng quy định pháp luật có liên quan khơng can thiệp đạo vụ án cụ thể Tình trạng can thiệp trái với pháp luật quan khơng có chức năng, nhiệm vụ quyền hạn liên quan đến hoạt động xét xử TA Trường hợp vi phạm nặng so với trường hợp thứ Mục đích trường hợp việc can thiệp rõ ràng không liên quan đến vấn đề chun mơn mà mục đích khác Chính vậy, can thiệp này nghiêm trọng cần có biện pháp liệt để ngăn chặn tình trạng vi phạm pháp luật Những quy định pháp luật ảnh hưởng đến tính độc lập TAND:Có nhiều quy định pháp luật quy định số quy định tác động cách tiêu cực đến tính độc lập TA Các quy định bao gồm vấn đề liên quan đến nhiệm kỳ Thẩm phán, giới hạn việc xét xử trách nhieenk chứng minh tội phạm Câu em làm ngược yêu cầu đề nhé! CÂU 55: Nguyên tắc “Toà án thực chế độ cấp xét xử” hiểu nào? Câu nên rút ngắn lại, trình bày trọng tâm câu hỏi - nguyên tắc cấp xét xử! Thực chế độ hai cấp xét xử nguyên tắc hoạt động xét xử Tịa án Việt Nam Chính với việc quy định cụ thể Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2002, nguyên tắc ghi nhận nhiều văn pháp luật nước ta Hiện nay, nguyên tắc thực chế độ hai cấp xét xử quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 Nguyên tắc “Tòa án thực chế độ hai cấp xét xử “ Việt Nam hiểu vụ án mà án định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Toà án bị kháng cáo, kháng nghị thời hạn định luật Toà án cấp trực tiếp xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm Cịn án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm Nội dung: 1.Trong Tố tụng dân Nguyên tắc thực chế độ hai cấp xét xử quan điểm chung có hướng đạo tổ chức tố tụng Nguyên tắc tổ chức thực quy định cụ thể thủ tục tố tụng pháp luật tố tụng quốc gia Thủ tục tố tụng xác ngun tắc thực chế độ hai cấp xét xử phát huy hiệu bảo đảm xét xử đắn, khách quan vụ án bảo vệ có hiệu quyền người tham gia tố tụng Nguyên tắc thực chế độ hai cấp xét xử quy định Điều 17 - BLTTDS: “1.Tòa án thực chế độ hai cấp xét xử.Bản án, định sơ thẩm Tịa án bị kháng cáo, kháng nghị theo quy địnhcủa Bộ luật Bản án, định sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm thời hạn Bộ luật quy định có hiệu lực pháp luật; án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị vụ án phải xét xử phúc thẩm Bản án, định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật Bản án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật mà phát có vi phạm pháp luật có tình tiết xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm táithẩm theo quy định Bộ luật này”.Ngoài ra, nguyên tắc quy định thêm thời hạn kháng cáo kháng nghị Điều 245, 247, 252 – BLTTDS.” Từ quy định BLTTDS hiểu nội dung nguyên tắc sau : Thứ nhất, án, định sơ thẩm Tòa án bị kháng cáo kháng nghị theo quy định pháp luật tố tụng vụ án phải xét xử phúc thẩm Theo án, định tòa án sơ thẩm ban hành chưa có hiệu lực pháp luật mà trù liệu thời hạn định cho đương kháng cáo, viện kiểm sát kháng nghị Hết thời hạn mà chủ thể khơng kháng cáo, kháng nghị án, định có hiệu lực pháp luật, án, định bị kháng cáo, kháng nghị phải xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm.Tuy nhiên, phạm vi phúc thẩm xét lại nội dung đương kháng cáo bị giới hạn phạm vi mà án sơ thẩm giải Tồ phúc thẩm khơng thể giải yêu cầu nhưvậy vừa xét xử sơ thẩm vừa xét xử phúc thẩm nên vi phạm nguyên tắc hai cấp xét xử Thứ hai, án, định tòa án cấp phúc thẩm có hiệu lực pháp luật phải thi hành Quy định nhằm bảo đảm cho tính nhanh chóng tố tụng tránh tình trạng lạm dụng quyền yêu cầu xét lại đương để kéo dài vụ án, pháp luật quy định cho phép đương kháng cáo, viện kiểm sát kháng nghị lần.Theo đó, án, định tòa án phúc thẩm chung thẩm chủ thể tuyệt đối chấp hành Giám đốc thẩm tái thẩm cấp xét xử thứ ba mà thủ tục đặc biệt để xem xét lại án, định có hiệu lực pháp luật trường hợp đặc biệt pháp luật quy định Theo quy định pháp luật tố tụng dân nước ta, người có thẩm quyền đứng đầu quan tịa án viện kiểm sát có quyền kháng cáo giám đốc thẩm hay tái thẩm mà khơng trao quyền đócho đương Điều kiện đảm bảo thực nguyên tắc thực chế độ hai cấp xét xử Phương diện lập pháp: Để thực có hiệu nguyên tắc thực chế độ hai cấp xét xử, quy định thủ tục tố tụng cần thỏa mãn điều kiện sau: - Để vụ án xét xử cách khách quan, tồn diện, xác, phải đảm bảo đầy đủ sở pháp lý tổ chức cho việc xét xử sơ thẩm vụ án Cùng với tịa án cấp sơ thẩm phải đảm bảo giái vấn đề liên quan đến vụ án - Pháp luật phải đảm bảo tối đa quyền kháng cáo đương án, định sơ thẩm Đó quy định liên quan đến thời hạn kháng cáo, kháng nghị, liên quan đến quyền hạn Tòa án cấp phúc thẩm - Tính chất phúc thẩm xét xử Tòa án cấp trực tiếp vụ án mà án, định Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị thời hạn pháp luật quy định Thủ tục phiên tòa phúc thẩm phải tiến hành xét xử sơ thẩm, Tòa phúc thẩm có quyền định thực chất vụ án, nhằm thể đầy đủ cấp phúc thẩm cấp xét xử Nhằm đảm bảo tính ổn định phần án, định khơng có kháng cáo không bị kháng cáo, kháng nghị, cần phải xác định phạm vi xét xử phúc thẩm phải rõ ràng không vượt vấn đề cấp sơ thẩm xét xử kết luận, đồng thời không vượt yêu cầu kháng cáo, kháng nghị Phương diện thực pháp luật: Một điều kiện cần thiết quan trọng giúp cho việc nhận thức pháp luật đắn, việc áp dụng thống dễ dàng việc giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật phải nhanh chóng, kịp thời Bởi lẽ, muốn thực có hiệu quy định pháp luật, trước tiên phải làm cho quy phạm pháp luật trở nên dễ hiểu, dễ áp dụng - Quy định rõ trách nhiệm Tòa án cấp sơ thẩm việc đảm bảo quyền kháng cáo, kháng nghị đương Đảm bảo điều kiện thuận lợi để chủ thể có quyền kháng cáo, kháng nghị án định sơ thẩm cách kịp thời đầy đủ quyền Câu 56: Nguyên tắc “ Độc lập tổ chức hoạt động VKSND” hiểu nào? VKSND tổ chức hoạt động sở nguyên tắc tổ chức hoạt động BMNN nói chung, song VKSND có nguyên tắc đặc thù Trong có nguyên tắc tổ chức hoạt động không lệ thuộc vào quan nhà nước địa phương Nguyên tắc này, thể chỗ: - Các VKSND thực chức năng, nhiệm vụ cách độc lập, khơng chịu chi phối quan địa phương, mà chịu lãnh đạo Viện trưởng VKSNDTC hoạt động, VKSND phụ thuộc vào Hiến pháp, đạo luật, pháp lệnh văn quy phạm pháp luật QH, UBTVQH, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, thị Viện trưởng VKSNDTC Điều có nghĩa là, quan nhà nước địa phương không can thiệp vào hoạt động VKSND - Về tổ chức, Viện trưởng VKSND định máy biên chế VKSND cấp, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Viện trưởng, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên VKSND địa phương =>Lưu ý, Viện trưởng VKSND địa phương phải chịu trách nhiệm trước HĐND cấp tham mưu với HĐND phịng chống hành vi phạm pháp luật cơng dân Câu 57: Những giải pháp để VKSND thực tốt chức kiểm sát hoạt động tư pháp? Các hoạt động Tư pháp gồm: nhận thông tin vụ án, xác định dấu hiệu phạm tội, khởi tố bị can, thụ án, điều tra, xét xử, thi hành án… quan tiến hành tố tụng thực Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp VKSND phải kiểm sát điều tra vụ án hình cách khách quan, toàn diện, pháp luật phải phát kịp thời vi phạm trình điều tra, xử lí nghiêm minh Phải kiểm sát hoạt động điều tra từ giai đoạn khởi tố đến việc lập hồ sơ vụ án quan điều tra, kiểm sát việc tuân thủ pháp luật người tham gia tố tụng pháp luật VKSND phải kiểm tra, xét xử vụ án thông qua việc kiểm sát việc tuân thủ pháp luật hoạt động xét xử án, phải tăng cường kiểm sát án định TAND VKSND phải tăng cường hoạt động kiểm sát việc giải vụ án dân sự, hành chính, kinh tế, lao động việc khác theo qui định pháp luật VKSND kiểm sát việc tuân thủ pháp luật hoạt động TAND, quan tổ chức, đơn vị cá nhân có liên quan việc thi hành án theo qui định pháp luật việc thi hành án pháp luật VKSND kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lí người giáo dục người chấp hành án phạt tù cách kiểm sát thường xuyên quan tổ chức cá nhân có trách nhiệm việc Câu 58: Những giải pháp để VKSND thực tốt chức thực hành quyền công tố? Tăng cường “hiện diện” hoạt động nghiệp vụ kiểm sát tất hoạt động điều tra, xử lý vụ án; Kể từ trình ban đầu xử lý tố giác, tin báo tội phạm đến việc khởi tố, điều tra, kết thúc điều tra, đề nghị truy tố Cần thực có trách nhiệm hơn, chủ động hơn, tốt quyền hạn tố tụng hành theo quy định pháp luật, dám chịu trách nhiệm với hành vi định Phân cơng Kiểm sát viên chuyên trách theo dõi, quản lý tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Phải kiểm sát chặt chẽ từ đầuviệc tiếp nhận, thụ lý, giải toàn tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố CQĐT quankhác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra theo quy định BLTTHS Thông tư liên tịch số 06 ngày 02/8/2013 Cán bộ, Kiểm sát viên cần phải nhận thức rõ ràng: Thời điểm kết thúc việc giải (quyết định khởi tố – định không khởi tố – thông báo tạm dừng điều tra, xác minh) VKS phải có cơng văn trả lời, kể từ VKS trả lời (trong trường hợp thống quan điểm) trách nhiệm thuộc VKS Vì vậy, thấy cần thiết, từ tiếp nhận (như: tham gia khám nghiệm trường; nhận hồ sơ ban đầu…) Kiểm sát viên nên trực tiếp tiến hành xác minh, tìm hiểu nguyên nhân, chất vi phạm, tội phạm, truy tìm nhân chứng khách quan khác khơng có hồ sơ; củng cố chứng cứ, hỏi cung… chí cần thiết tiến hành trực tiếp xác minh hoạt động điều tra Chủ động phối hợp chặt chẽ với CQĐT từ phát tội phạm suốt trình điều tra; bám sát hoạt động tố tụng, giải kịp thời vấn đề vướng mắc phát sinh; Khi phát thiếu sót, vi phạm cần nhanh chóng yêu cầu CQĐT khắc phục, đảm bảo việc xử lý vụ án tồn diện có cứ, pháp luật Khi xem xét, phê chuẩn định tố tụng CQĐT, đủ phê chuẩn tạo thuận lợi cho việc điều tra; Nếu chưa đủ yêu cầu CQĐT bổ sung tài liệu, chứng cứ; Nếu thấy khơng có cứ, trái pháp luật kiên khơng phê chuẩn yêu cầu hủy bỏ theo quy định pháp luật Trường hợp người bị bắt, người bị khởi tố khơng nhận tội, tài liệu chứng có mâu thuẫn chưa rõ, trước xem xét, phê chuẩn, Kiểm sát viên phải trực tiếp lấy lời khai người bị bắt Trong trường hợp hủy bỏ thay biện pháp tạm giam biện pháp ngăn chặn khác cần có phối hợp chặt chẽ với CQĐT, khơng để bị can phạm tội mới, bỏ trốn gây hậu nghiêm trọng khác Quá trình kiểm sát điều tra, yêu cầu Kiểm sát viên phải xây dựng Kế hoạch thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án cụ thể từ phân công kiểm sát điều tra vụ án Yêu cầu Điều tra viên cung cấp tài liệu, chứng thu thập để kịp thời xử lý; Tích cực đề yêu cầu điều tra, việc yêu cầu điều tra phải làm triệt để tình tiết có liên quan vừa bảo đảm có cứ, sát với nội dung vụ án Trường hợp có dấu hiệu tội phạm chưa khởi tố phải kiên yêu cầu CQĐT khởi tố vụ án, khởi tố bị can nhằm chống bỏ lọt tội phạm Trường hợp CQĐT không thực yêu cầu, định VKS, phải kiểm tra nguyên nhân có biện pháp phối hợp giải quyết, nắm tiến độ điều tra, thường xuyên đôn đốc, kiểm tra Trước kết thúc điều tra vụ án,Kiểm sát viên phải nghiên cứu thật kỹ hồ sơ, xem xét, đánh giá khách quan, toàn diện chứng cứ, tài liệu thu thập Đối với vụ án phức tạp, bị can không nhận tội… Kiểm sát viên phải trực tiếpcùng Điều tra viên thực lấy lời khai tổng cung làm rõ việc nhận tội không nhận tội bị can để tiếp tục yêu cầu CQĐT thu thập đầy đủ chứng buộc tội gỡ tội, vấn đề có liên quan khác… khơng để kết thúc điều tra vụ án đề xuất trả hồ sơ điều tra bổ sung Từ đó, tiền đề cho việc ban hành định xử lý vụ án VKS đảm bảođã tồn diện có cứ, pháp luật; việc truy tố người, tội, thời hạn luật định; Kiểm sát chặt chẽ trường hợp tạm đình điều tra, đình điều tra để bảo đảm có cứ, pháp luật;Thường xuyên đôn đốc, trực tiếp tiến hành xác minh việc thi hành định truy nã, người bị truy nã; Kiểm sát chặt chẽ cứđình điều tra CQĐT, để kịp thờiphát hiện, hủy bỏ định đình khơng có trái pháp luật, bảo đảm chống bỏ lọt tội phạm người phạm tội Trong vụ án có luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng khác theo quy định pháp luật; cần tạo điều kiện tốt để người bào chữa nghiên cứu hồ sơ, có mặt giai đoạn điều tra vụ án; tôn trọng nghiêm túc xem xét đầy đủ, kịp thời ý kiến người bào chữa, người tham gia tố tụng khác theo quy định pháp luật, nhằm bảo đảm việc điều tra, thu thập chứng khách quan, toàn diện pháp luật