1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đẩy mạnh áp dụng kỹ thuật tiến bộ trong ngành trồng trọt ở huyện lộc bình, tỉnh lạng sơn

112 267 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HÀ THANH TUẤN ĐẨY MẠNH ÁP DỤNG KỸ THUẬT TIẾN BỘ TRONG NGÀNH TRỒNG TRỌT Ở HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HÀ THANH TUẤN ĐẨY MẠNH ÁP DỤNG KỸ THUẬT TIẾN BỘ TRONG NGÀNH TRỒNG TRỌT Ở HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Văn Viện HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ “Đẩy mạnh áp dụng kỹ thuật tiến ngành trồng trọt huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn” chuyên ngành Quản trị kinh doanh, công trình nghiên cứu riêng Luận văn sử dụng số thông tin từ nhiều nguồn liệu khác nhau, thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hà Thanh Tuấn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc xin gửi tới thầy PGS TS Đỗ Văn Viện, người định hướng, trực tiếp hướng dẫn đóng góp ý kiến cụ thể cho kết cuối để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Kế toán Quản trị kinh doanh, Ban quản lý Đào tạo Trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam toàn thể thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Cho phép gửi lời cảm ơn tới Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Lạng Sơn, UBND, Phòng Nông nghiệp, Phòng Thống kê, Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Lộc Bình, hộ gia đình khu vực nghiên cứu cung cấp số liệu, thông tin giúp hoàn thành luận văn Xin cảm ơn giúp đỡ, động viên tất bạn bè, đồng nghiệp, gia đình người thân điểm tựa tinh thần vật chất cho suốt thời gian học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2015 Tác giả Hà Thanh Tuấn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ÁP DỤNG KTTB TRONG NGÀNH TRỒNG TRỌT 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Vai trò kỹ thuật tiến phát triển ngành trồng trọt 2.1.3 Đặc điểm áp dụng kỹ thuật tiến ngành trồng trọt 2.1.4 Nội dung áp dụng kỹ thuật tiến ngành trồng trọt 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng kỹ thuật tiến ngành trồng trọt 10 2.1.6 Xu phát triển việc áp dụng kỹ thuật tiến ngành trồng trọt 12 2.2 Cơ sở thực tiễn 14 2.2.1 Kinh nghiệm áp dụng kỹ thuật tiến ngành trồng trọt số nước vùng lãnh thổ giới 14 2.2.2 Kinh nghiệm áp dụng kỹ thuật tiến ngành trồng trọt nước ta 23 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút để áp dụng KTTB ngành trồng trọt huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn 37 2.2.4 Những công trình nghiên cứu có liên quan 38 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn 40 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 40 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 42 3.2 Phương pháp nghiên cứu 48 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 48 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 49 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin, số liệu 50 3.2.4 Phương pháp phân tích 50 3.3 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu 50 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52 4.1 Thực trạng áp dụng KTTB sản xuất nông nghiệp 52 4.1.1 Quan điểm, định hướng áp dụng KTTB sản xuất nông nghiệp 52 4.1.2 Phân công nhiệm vụ cho phòng ban chức 54 4.1.3 Tổ chức tuyên truyền, tập huấn, thăm quan 55 4.1.4 Kết áp dụng KTTB sản xuất nông nghiệp huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn 56 4.2 Thực trạng áp dụng KTTB ngành trồng trọt huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2012 - 2014 57 4.2.1 Thực trạng áp dụng KTTB hộ phân theo vùng sản xuất huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn 66 4.2.2 Thực trạng áp dụng KTTB hộ phân theo loại trồng huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn 69 4.2.3 Thực trạng áp dụng KTTB sản xuất trồng trọt huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn 74 4.2.4 Các khó khăn việc áp dụng KTTB ngành trồng trọt huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn 77 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng KTTB ngành trồng trọt huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn 79 4.3.1 Nhân tố chủ quan 79 4.3.2 Nhân tố khách quan 81 4.4 Một số giải pháp đẩy mạnh áp dụng KTTB ngành trồng trọt huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn 83 4.4.1 sở khoa học 83 4.4.2 Một số giái pháp đẩy mạnh áp dụng KTTB ngành trồng trọt huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn năm tới 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 5.1 Kết luận 95 5.2 Kiến nghị 96 5.2.1 Đối với Nhà nước 96 5.2.2 Đối với tỉnh Lạng Sơn 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADB Asian Development Bank (Ngân hàng phát triển châu Á) AFTA Asean Free Trade Area (Khu vực mậu dịch tự ASEAN) BVTV Bảo vệ thực vật CNH Công nghiệp hoá GAP Good Agricultural Practices (Sản xuất nông nghiệp bền vững) GTSX Giá trị sản xuất HĐH Hiện đại hoá IC Chi phí trung gian ICM Integrated Crop Management (Quản lý trồng tổng hợp) IM Thu nhập hỗn hợp IPM Integrated Pest Management (Quản lý dịch hại tổng hợp) KH&CN Khoa học Công nghệ KTTB Kỹ thuật tiến TBKT Tiến kỹ thuật VA Giá trị gia tăng WTO World Trade organization (Tổ chức Thương mại Thế giới) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 3.1 Tổng sản phẩm cấu sản xuất ngành sản xuất huyện Lộc Bình qua năm 42 Bảng 3.2 Giá trị sản xuất ngành ( theo giá hành) giai đoạn 2012 2014 43 Bảng 3.3 Dân số huyện Lộc Bình qua năm 46 Bảng 4.1 Diện tích nhóm trồng chủ yếu địa bàn huyện qua năm 60 Bảng 4.2 Diện tích, suất, sản lượng trồng ngắn ngày chủ yếu huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2012 – 2014 61 Bảng 4.3 So sánh diện tích, suất, sản lượng trồng ngắn ngày chủ yếu huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2012 – 2014 62 Bảng 4.4 Diện tích, suất, sản lượng số ăn huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2012 - 2014 63 Bảng 4.5 Biến động diện tích, suất, sản lượng số ăn huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2012 – 2014 64 Bảng 4.6 Những thông tin chung nhóm nông hộ điều tra huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn 66 Bảng 4.7 Thực trạng áp dụng KTTB hộ phân theo vùng sản xuất huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn 68 Bảng 4.8 Kết áp dụng KTTB lúa huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn năm 2014 69 Bảng 4.9 Kết áp dụng KTTB rau huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn năm 2014 72 Bảng 4.10 Kết áp dụng KTTB lạc huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn năm 2014 73 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii Bảng 4.11 Kết áp dụng KTTB không áp dụng KTTB vào sản xuất nông nghiệp hộ điều tra huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn năm 2014 75 Bảng 4.12 Khó khăn hộ áp dụng KTTB vào sản xuất ngành trồng trọt 79 Bảng 4.13 Mối quan hệ trình độ học vấn chủ hộ với việc áp dụng KTTB 80 Bảng 4.14 Kết đánh giá mức độ tác động độ tuổi đến việc áp dụng kỹ thuật tiến 80 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ix Trí, công ty cổ phần chế biến nông, lâm sản công ty thương mại Đức Công, nhiên hoạt động hiệu quả, qui mô vốn nhỏ, trình độ công nghệ, lực cạnh tranh hạn chế; nhiều doanh nghiệp, ứng dụng tiến khoa học công nghệ chưa trở thành nhu cầu thiết để nâng cao lực cạnh tranh Doanh nghiệp khu vực tư nhân non yếu Do vậy, không tạo nên yêu cầu khu vực nghiên cứu để sáng tạo phát triển công nghệ Thiếu chiến lược qui hoạch đào tạo bồi dưỡng cán khoa học công nghệ Chưa có chế, qui định việc huy động, tập hợp lực lượng khoa học công nghệ địa bàn Tinh thần cộng tác nghiên cứu khoa học công nghệ chưa cao Trong công tác quản lý đào tạo nguồn nhân lực có chồng chéo thiếu phối hợp chặt chẽ quan liên quan 4.4.2 Một số giái pháp đẩy mạnh áp dụng KTTB ngành trồng trọt huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn năm tới 4.4.2.1 Đẩy mạnh chuyển giao tiến kỹ thuật, ứng dụng công nghệ khoa học vào sản xuất, tổ chức tốt công tác khuyến nông Nâng cao suất trồng, cần đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất Trong năm vừa qua, công tác chuyển giao tiến kỹ thuật huyện Lộc Bình trọng, thu nhiều kết khả quan Trong thời gian tới cần đẩy mạnh mô hình sản xuất đạt 50 - 100 triệu đồng/ha/năm để tạo vùng sản xuất hàng hoá lớn tăng giá trị sản lượng đất canh tác Chú ý áp dụng mô hình đa dạng hoá trồng đất lúa, đẩy mạnh sản xuất rau màu vụ đông, mô hình trồng hoa, cảnh, mô hình trồng rau an toàn thực công nghệ cao Mở rộng quy mô áp dụng biện pháp phủ nilon kỹ thuật trồng lạc đông áp dụng số địa bàn huyện 4.4.2.2 Phát triển sản xuất gắn với công nghiệp chế biến mở rộng thị trường tiêu thụ Thị trường tiêu thụ nông sản địa bàn huyện tốt, sản phẩm bị ứ đọng Tuy nhiên nhiều địa phương khác, mối liên kết sản xuất chế biến lỏng lẻo, giá thị trường nông sản bấp bênh, kênh tiêu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 88 thụ chưa đa dạng, mối quan hệ mua bán hộ nông dân với tư thương nhiều tiềm ẩn Do cần phải thực số giải pháp: - Để đảm bảo cho vùng chuyên canh nông sản hàng hoá tập trung phát triển ổn định, đôi với đầu tư phát triển sản xuất cần trọng đầu tư phát triển: + Hệ thống kho lạnh bảo quản rau + Các sở sấy, sơ chế rau - Thường xuyên cung cấp thông tin thị trường cho nhân dân thông qua đài phát huyện, xã tình hình cung cầu đưa phân tích mang tính khoa học để hộ đưa định hợp lý sản xuất kinh doanh - Khuyến khích việc liên kết thương nhân việc cung cấp đầu vào thu mua đầu Khuyến khích hộ nông dân sản xuất cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến thông qua hợp đồng pháp lý rõ ràng - Huyện cần quan tâm đến việc quảng bá sản phẩm phương tiện thông tin đại chúng để mở rộng thị trường hướng tới xuất Đẩy mạnh xúc tiến thương mại nông sản hàng hóa thông qua triển lãm, hội chợ, trung tâm bán giới thiệu nông sản nước 4.4.2.3 Giải pháp vốn cho phát triển vùng sản xuất nông nghiệp Vốn nguyên nhân quan trọng phát triển nông nghiệp Huyện cần tăng cường đầu tư vồn từ ngân sách nông nghiệp cho phù hợp với yêu cầu, vừa để tăng cường sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp, vừa để xây dựng nâng cấp kết cấu hạ tầng nông thôn, đồng thời khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư cho nông nghiệp Để huy động nguồn vốn đầu tư phát triển ngành trông trọt huyện cần hướng vào: - Vốn ngân sách ưu tiên cho xây dựng công trình thuỷ lợi, xây dựng sở sản xuất giống, công tác khuyến nông, trợ giá cước, xây dựng hệ thống nước - Khuyến khích tín dụng đầu tư vào lĩnh vực phát triển trồng trọt Tiếp tục thực việc hỗ trợ lãi suất tín dụng cho dự án đầu tư xây dựng vùng sản xuất hàng hoá số trồng chiến lược tỉnh - Ngành ngân hàng thực việc mở rộng tín dụng, tăng dần vốn vay Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 89 trung hạn, thời gian thu hồi vốn hợp lý để đảm bảo cho nông dân vay vốn phù hợp với chu kỳ sinh trưởng chu kỳ kinh doanh trồng - Huy động nguồn đóng góp dân, vốn tự có doanh nghiệp, đồng thời quản lý có hiệu hỗ trợ Nhà nước, đóng góp nhân dân để xây dựng hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp địa phương 4.4.2.4 Hoàn thiện chế sách đầu tư phát triển Trong năm tới, huyện cần tiếp tục triển khai, vận dụng số sách sau: - Tiếp tục thực sách khuyến khích chuyển đất trồng lúa, màu không ăn sang trồng loại trồng có hiệu - Tiếp tục thực sách trợ giá số giống theo chủ trương tỉnh trợ giá giống vùng sản xuất hàng hoá tập trung sản phẩm hàng hoá chiến lược tỉnh - Tiếp tục thực sách chế tài thực chương trình phát triển sở hạ tầng làng nghề nông thôn theo Quyết định số 132/2001/QĐTTG Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 159/QĐ-UB Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh Lạng Sơn - Tiếp tục thực triệt để Nghị số 09/2000/NQ-CP số chủ trương sách chuyển dịch cấu kinh tế tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; nội dung Luật đất đai mới, nhằm hỗ trợ cho người sản xuất tạo sở pháp lý bền vững để người nông dân, chủ yên tâm đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn - Thực triệt để sách tài tín dụng hành sách trợ giá, trợ cước, sách hỗ trợ lãi suất vay vốn ngân hàng để phát triển sản phẩm chiến lược, sách ưu đãi đầu tư, sách hỗ trợ rủi ro - Thực sách tập trung đầu tư cho phát triển trồng trọt, tăng tỷ trọng đầu tư cho ngành trồng trọt, ý tăng tỷ lệ đầu tư cho việc ứng dụng tiến kỹ thuật mới, công nghệ sinh học, công nghệ cao trồng trọt Trong đầu tư phải coi trọng việc gắn đầu tư với quy hoạch, quy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 90 hoạch vùng sản xuất hàng hoá, quy hoạch không phê duyệt đầu tư, có quản lý quy hoạch - Thực sách khuyến khích thành phần kinh tế, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm Tiếp tục làm tốt việc cấp, doanh nghiệp ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản cho nông dân theo Quyết định số 80/2000/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 4.4.2.5 Tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng Hệ thống giao thông: Phấn đấu đến năm 2015 có 78% số đường từ huyện đến trung tâm xã bê tông hoá dải nhựa; 40% đường liên thôn bê tông hoá.Nâng cấp đường Quốc lộ 4B đạt tiêu chuẩn đường cấp III miền núi, xây dựng đoạn đường tránh thị trấn Lộc Bình thị trấn Na Dương Đầu tư xây dựng số tuyến đường đạt tiêu chuẩn đường cấp IV- cấp V miền núi, gồm: ĐT 248 đoạn Na Dương - Xuân Dương, ĐT 237 đoạn Khuổi Khỉn - Bản Chắt, ĐT 249 đoạn Pò Lọi - Tú Mịch, ĐH 30 đoạn Tú Mịch - Bản Chắt.Hoàn thành nâng cấp cải tạo tuyến đường huyện đầu tư: ĐH 34 đoạn Xuân Tình - Tồng Lầy, ĐH 33 đoạn Phiên Quan - Khuổi Nọi, ĐH 35 đoạn Xuân Dương - Ái Quốc, ĐH 31 đoạn Bản Rị - Trà Ký, ĐH 32 đoạn Kéo Cọ - Pò Nhàng Xây dựng cầu thị trấn Lộc Bình cầu Bản Thín Đầu tư bến xe thị trấn Lộc Bình bến xe nhỏ trung tâm cụm xã, thị tứ Hệ thống thủy lợi: Tiếp tục củng cố hoàn thiện hệ thống công trình thuỷ lợi có; tu sửa nâng cấp 15 hồ chứa Đầu tư xây dựng số công trình thuỷ lợi đầu mối, hồ chứa, trạm bơm hệ thống kênh mương để đảm bảo cung ứng đủ nước tưới cho lúa hoa màu Hệ thống cấp điện:Nâng cấp xây dựng công trình điện cao trung thế, có nhà máy Phong điện Mẫu Sơn Tỷ lệ số hộ sử dụng điện đạt 98% vào năm 2015, đạt 99,8% vào năm 2020 Hệ thống cấp thoát nước:Tiếp tục thực hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia Nước Vệ sinh môi trường nông thôn Đến năm 2015 có 98% dân cư đô thị sử dụng nước sạch, 80% dân cưnông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh; đến năm 2020 tỷ lệ tương ứng đạt 100% Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 91 Bưu chính, viễn thông:Đến năm 2020, mật độ thuê bao dịch vụ viễn thông cố định đạt 63% : phổ cập đến đến tất hộ gia đình, mật độ thuê bao Dịch vụ viễn thông di động đạt 72%, 100% số thuê bao Internet băng rộng Cung cấp truyền hình cáp, truyền hình theo yêu cầu (IPTV) thị trấn Lộc Bình, thị trấn Na Dương, khu cửa Chi Ma khu du lịch Mẫu Sơn Xây dựng hệ thống chợ: Xây dựng chợ khu vực thị trấn, trung tâm cụm xã, trung tâm thương mại hạng I cửa Chi Ma, trung tâm mua sắm, siêu thị tổng hợp hạng III thị trấn Lộc Bình Bảo vệ môi trường: Tỷ lệ thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt đến năm 2015 đạt 80%, đến năm 2020 đạt 95% Tỷ chất thải y tế xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường đạt 95% vào năm 2015, đạt 99% vàonăm 2020 Đảm bảo quốc phòng, an ninh: Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế xã hội với bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội, giữ vững chủ quyền biên giới quốc gia Xây dựng vững quốc phòng toàn dân, trận an ninh nhân dân 4.4.2.6 Tăng cường quản lý chất lượng nông sản phẩm Quản lý chất lượng sản phẩm vấn đề hạn chế Do đó, hàng năm, UBND huyện phải thành lập đoàn kiểm tra việc kinh doanh vật tư nông nghiệp, giống trồng, thuốc bảo vệ thực vật để đảm bảo chất lượng sản phẩm Các cấp quyền, quyền xã, thị trấn quan quản lý nước hoạt động sản xuất, kinh doanh, buôn bán, sử dụng thuốc BVTV, phân bón giống trồng để sớm phát xử lý nghiêm trường hợp vi phạm như: bán thuốc cấm, thuốc danh mục, thuốc chất lượng, sử dụng thuốc không liều lượng, thời gian cách ly không đảm bảo, vứt vỏ bao bì nhãn mác cách bừa bãi môi trường xung quanh, sản xuất kinh doanh giống không đảm bảo chất lượng, đưa giống vào sản xuất không kiểm dịch thực vật 4.4.2.7 Đẩy mạnh công tác phòng chống thiên tai, dịch bệnh Trong năm gần đây, sản xuất nông nghiệp huyện gặp nhiều khó khăn thời tiết biến động (rét đậm, rét hại, hạn hán) Do cần phải thực số giải pháp sau: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 92 - Huyện phải sớm xây dựng kế hoạch tập trung đạo sản xuất Có sách trợ giá giống để khắc phục thiệt hại đợt rét đậm gây ra, có kế hoạch chống hạn xây dựng lịch bơm, dẫn nước tưới phục vụ gieo cấy lúa vụ chiêm xuân, hướng dẫn biện pháp kỹ thuật phòng chống thiên tai, dịch bệnh có sách trợ giá giống lúa mới, lúa chất lượng cao, hỗ trợ hộ sản xuất rau chế biến để bán cho nhà máy chế biến theo hợp đồng thúc đẩy sản xuất phát triển - Chủ động biện pháp phòng trừ dịch bệnh: làm tốt công tác kiểm tra, kiểm soát dự báo dịch bệnh từ phát đạo phòng chống kịp thời, hiệu đối tượng dịch bệnh, không để lây lan hạn chế tối đa thiệt hại dịch bệnh gây 4.4.2.8 Hoàn thiện qui hoạch vùng sản xuất nông nghiệp huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn Dựa vào tính chất đất đai, điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu lợi huyện, sử dụng đất đai có hiệu quả, định hướng phát triển trồng hàng hoá chủ lực coi trọng sản xuất lương thực - Qui hoạch sản xuất lúa: Diện tích trồng lúa có xu hướng giảm mạnh nên cần phải quy hoạch vùng sản xuất thâm canh, chuyên canh tập trung xã vùng thấp có diện tích trồng lúa cao Hữu Khánh, Tú Đoạn, Đông Quan, Nam Quan Đồng thời mở rộng số vùng sản xuất lúa hàng hoá chất lượng cao, tập trung xã: Minh Phát, Hữu Lân, Hữu Kiên, Xuân Tình - Qui hoạch thực phẩm: Trồng rau tập trung vào xã trọng điểm: Tú Đoạn, TT Na Dương, Nam Quan, Tú Mịch, Sàn Viên, Lợi Bác Đồng thời hình thành số vùng sản xuất hàng hoá tập trung sau: Vùng sản xuất số rau thực phẩm phục vụ công nghiệp chế biến xuất dưa chuột bao tử, cà chua bi, ngô bao tử, cà rốt, nấm ăn cung cấp nguyên liệu cho chế biến rau TT Na Dương đặc biệt, phát triển vùng trồng rau an toàn đem lại hiệu cao cho người nông dân + Vùng sản xuất khoai tây: Địa bàn trọng điểm Đồng Bục, Xuân Mãn, Xuân Lễ, Bằng Khánh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 93 + Xây dựng số điểm sản xuất rau an toàn với giống có suất chất lượng cao, có số diện tích trồng rau an toàn ứng dụng công nghệ cao (làm nhà lưới, tưới phun), tập trung Thị trấn Lộc Bình, xã Tú Đoạn Qui hoạch công nghiệp: Quy hoạch vùng trọng điểm trồng lạc hàng hoá xã: Xuân Dương, Ái Quốc Qui hoạch phát triển hoa cảnh: Phát triển trồng hoa, cảnh mang lại giá trị sản xuất cao cho người nông dân Trong giai đoạn tới, dự kiến quy hoạch vùng trồng hoa xã Yên Khoái, Tú Mịch, Lợi Bác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong năm qua Đảng Nhà nước ban hành nhiều sách nhằm khuyến khích nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng TBKT sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế nước ta chuyển sang thực chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xu hướng hội nhập quốc tế, hệ thống sách cần tiếp tục điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn sản xuất quản lý nhà nước để nâng cao hiệu tạo điều kiện ngày tốt cho hoạt động nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng TBKT sản xuất nông nghiệp Đề tài góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận kỹ thuật tiến bộ, vai trò kỹ thuật tiến phát triển ngành trồng trọt Góp phần nâng cao nhận thức cấp, ngành đóng góp kỹ thuật tiến phát triển kinh tế - xã hội địa phương, khẳng định vị trí, vai trò khoa học kỹ thuật việc sản xuất trồng trọt, từ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương Áp dụng kỹ thuật tiến sản xuất nông nghiệp huyện Lộc Bình năm qua tạo nhiều hiệu mặt xã hội nâng cao đời sống, vật chất tinh thần cho người dân, giải tình trạng việc làm cho lực lượng lao động địa phương, góp phần cải thiện tình hình an ninh trật tự địa bàn nghiên cứu; cải thiện môi trường đất, nước không khí làm cho thành phần môi trường suy thoái, phát triển bền vững Áp dụng kỹ thuật tiến sản xuất nông nghiệp nói chung ngành trồng trọt nói riêng, kết sản xuất trồng trọt huyện đạt mức với tổng giá trị sản xuất nông nghiệp 861,265 triệu đồng, trồng trọt 602,88 triệu đồng chiếm 70% Tuy nhiên, điểm chưa tốt áp dụng TBKT huyện mối liên kết “ nhà” lỏng lẻo, chưa mang lại hiệu thiết thực Trong tương lai, sản xuất cần có phối hợp đồng bộ, phải gắn với phát triển công nghiệp chế biến, mở rộng thị trường tiêu thụ Trong thời gian tới, để đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học huyện, cần áp dụng đồng giải pháp sau: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 95 - Những giải pháp qui hoạch: nhằm xây dựng ngành trồng trọt huyện Lộc Bình phát triển theo hướng hàng hóa, với vùng sản xuất tập trung, đem lại hiệu kinh tế cao - Đẩy mạnh chuyển giao tiến kỹ thuật, ứng dụng công nghệ khoa học vào sản xuất: với diện tích đất nông nghiệp ngày thu hẹp, sức ép gia tăng dân số cao kéo theo nhu cầu lương thực thực phẩm lớn, tăng suất trồng vấn đề đặt với nhiều địa phương, cần phải ứng dụng công nghệ vào sản xuất - Phát triển sản xuất gắn với công nghiệp chế biến mở rộng thị trường nông sản: vấn đề khó khăn cần có quan tâm thỏa đáng địa phương Sản phẩm nông sản chủ yếu chưa gắn với công nghệ chế biến dẫn đến chất lượng không đảm bảo, giá thành không cao - Bên cạnh đó, đề xuất giải pháp liên quan tới việc huy động vốn phát triển nông nghiệp, xây dựng sở hạ tầng, quản lý chất lượng sản phẩm, phòng chống thiên tai, dịch bệnh 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Nhà nước - Tiếp tục ban hành văn pháp quy cụ thể hóa Luật liên quan nhiều đến hoạt động nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng TBKT sản xuất nông nghiệp Luật KH&CN, Luật Chuyển giao công nghệ, Luật Sở hữu trí tuệ - Tiếp tục ban hành Quyết định, Chỉ thị liệt thực xắp xếp đổi tổ chức quản lý tổ chức KH&CN công lập theo hướng tự chủ hiệu - Chuẩn bị nguồn tài để đáp ứng nhu cầu trình thực xắp xếp đổi tổ chức quản lý tổ chức KH&CN công lập, triển khai nhiệm vụ nghiên cứu chuyển giao TBKT hỗ trợ điều kiện ứng dụng TBKT theo hướng tự chủ hiệu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 96 + Có sách hỗ trợ, xây dựng chương trình, dự án dựa điều kiện địa phương, liên kết hộ nông dân để đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng kỹ thuật tiến vào sản xuất + Các Bộ/Ngành liên quan địa phương vùng cần tạo môi trường điều kiện thuận lợi nhất, giúp tổ chức, nhà khoa học, doanh nghiệp hộ nông dân thực tốt số nhiệm vụ giải pháp chủ yếu, đó: Phải tăng cường lực nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ cho phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn huyện 5.2.2 Đối với tỉnh Lạng Sơn - Tăng cường hỗ trợ xây dựng mô hình trình diễn, hỗ trợ hoạt động tham quan, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm tổ chức sản xuất kinh doanh đồng bào, địa bàn vùng cao Chú trọng ứng dụng tiến kỹ thuật mô hình quản lý cho sản phẩm chủ lực, có lợi - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến rộng rãi kết nghiên cứu hình thức phong phú, sinh động, phù hợp với khả tiếp thu nông dân tiềm ứng dụng cho phát triển nông, lâm, ngư nghiệp vùng Tăng cường hỗ trợ xây dựng mô hình trình diễn, hỗ trợ hoạt động tham quan, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm tổ chức sản xuất kinh doanh đồng bào, địa bàn vùng cao Chú trọng ứng dụng tiến kỹ thuật mô hình quản lý cho sản phẩm chủ lực, có lợi - Chỉ đạo liệt, đồng thời tích cực tổ chức KH&CN công lập, tổ chức thuộc hệ thống khuyến nông nhà nước xây dựng đề xuất sách đệ trình Chính phủ để tháo gỡ khó khăn trình thực đổi tổ chức quản lý theo hướng tự chủ hiệu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Chí Bửu, (2009) Phát triển nông nghiệp Việt Nam: Thành tựu thách thức, Báo cáo Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Miền Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ngô Xuân Bình, Michael Hsin-Huang Hsiao, Zhong yang yan jiu yuan Ya tai qu yu yan jiu zhuan ti zhong xin (2008) Công nghiệp hoá nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Đài Loan, Nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ Đỗ Kim Chung, (2005) Chính sách phương thức chuyển giao kỹ thuật tiến nông nghiệp miền núi trung du phía Bắc Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng sự, (1997) Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Phúc, (2002) Giáo trình quản lý đổi công nghệ, NXB Thống kê Đinh Thị Kim Phượng, (2011) Nông nghiệp Trung Quốc sau năm gia nhập WTO - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Vũ Thị Ngọc Phùng, (1997) Giáo trình Kinh tế Phát triển, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Tuyết Mai, (2008) Chiến lược phát triển nông nghiệp số nước tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Trung tâm Thông tin Nông nghiệp Nông thôn, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Vũ Văn Nam, (2009) Phát triển Nông nghiệp Bền vững Việt Nam, NXB Thời Đại, Hà Nội 10 Ban chấp hành Đảng Tỉnh Lạng Sơn Văn kiện hội nghị lần thứ 27 hội nghị lần thứ 27 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Lạng Sơn khóa XVI, tháng 6/2010, Lạng Sơn 11 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa X), (2009) Nghị số 26-NQ/TW ngày 3/7/2009 nông nghiệp, nông dân, nông thôn, tháng 7/2009, Hà Nội 12 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa X I ) Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 - 2020, Tháng 3/2011, Hà Nội 13 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, (2002) Nghị Hội nghị lần thứ năm đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 - 2010, Hà Nội 14 Báo Lạng Sơn, (2012) Lộc Bình đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp hàng hoá, số ngày 5/7/2012 Nhà in báo Lạng Sơn 15 Bộ Chính trị, Chỉ thị số 63-CT/TW Đẩy nhanh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn, tháng 02/2001, Hà Nội 16 Công nghệ thông tin, (2009) Chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn Trung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 98 Quốc, số tháng 2-2009 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1/1994) Văn kiện Hội nghị nhiệm kỳ, Khóa VII, Lưu hành nội bộ, tr.22 18 Đảng Cộng sản Việt Nam, (1996) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII NXB Chính trị quốc gia, HN, 1996 tr.67, 86 19 Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn, (2010) Báo cáo kết điều tra, khảo sát tình hình nông nghiệp, nông dân nông thôn 20 Kỷ yếu hội thảo khoa học, (2004) Phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam: lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia 21 Phòng Nông nghiệp huyện Lộc Bình Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2012 phương hướng, nhiệm vụ năm 2013 22 Phòng Nông nghiệp huyện Lộc Bình Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2013, phương hướng, nhiệm vụ năm 2014 23 Phòng Nông nghiệp huyện Lộc Bình Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2014, phương hướng, nhiệm vụ năm 2015 24 Phòng Thống kê huyện Lộc Bình Niên giám thống kê huyện Lộc Bình năm 2012, 2013, 2014 25 Southeast Asian Regional Center for Graduate Study and Research in Agriculture, (2007), Thailand 26 Tỉnh ủy Lạng Sơn, Nghị số 47-NQ/TW ngày 20/9/2009 Chương trình hành động thực Nghị số 26 – NQ/TW Ban chấp hành Trung Ương Đảng (khóa X) nông nghiệp, nông dân nông thôn 27 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê năm 2008 NXB Thống kê, Hà Nội 28 UBND huyện Lộc Bình, (2012) Báo cáo sơ kết năm thực chương trình “Phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá giai đoạn 2012- 2014” 29 UBND tỉnh Lạng Sơn, (2012) Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Lộc Bình thời kỳ 2011 – 2020 30 UBND tỉnh Lạng Sơn, Báo cáo thực trạng nông nghiệp tỉnh Lạng Sơn năm 2010 31 UBND xã Hữu Khánh, (2014) Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2013, phương hướng, nhiệm vụ năm 2014 32 UBND xã Minh Phát, (2014) Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ năm 2015 33 UBND xã Tú Đoạn, (2014) Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2013, phương hướng, nhiệm vụ năm 2014 34 Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, (2008) Xây dựng nông nghiệp đại Việt Nam, tọa đàm xây dựng tiêu chí nông nghiệp đại, tháng năm 2008 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hiệu kinh tế số loại trồng áp dụng kỹ thuật tiến sản xuất (Tính cho sào Bắc bộ: 360m2) Loại trồng TT Chỉ tiêu kinh tế Khoai Tây Dưa bao tử SL (kg) TT (đ) SL (kg) TT (đ) SL (kg) TT (đ) 7000 1,2 16.800 0,5 25.000 144.000 35 140.000 Đạm Urê 3200 49.000 10 70.000 21.000 49.000 17 119.000 14000 15 48.000 20 64.000 15 48.000 15 48.000 25 80.000 98.000 84.000 56.000 84.000 16 224.000 Supelân bón Ka li Lạc TT (đ) Phân Ngô SL (kg) Lúa (đ/kg) Giống (kg) Đơn giá Thuốc BVTV Đầu tư khác 30.000 12.000 Vôi 15 Tổng chi phí Chi công Năng suất (kg/sào) Lãi 12.000 241.800 50000 255.000 SL (kg) 150.000 10.000 15.000 220.000 25 296.000 TT (đ) 331.000 25.000 818.000 3,5 175.000 200.000 4.5 225.000 200.000 16 800.000 200 800.000 120 516.000 85 850.000 400 880.000 650 2.795.000 383.200 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 61.000 329.000 349.000 1.177.000 Page 100 Phụ lục 2: Phiếu điều tra hộ nông dân Thông tin chung hộ - Họ tên chủ hộ - Tuổi Giới tính - Trình độ văn hóa - Trình độ chuyên môn - Địa chỉ: Thôn Xã Huyện - Số lao động gia đình 2.Tình hình sản xuất trồng trọt hộ Khoản mục ĐVT Cây trồng Lúa Ngô Lạc Rau Diện tích Năng suất Sản lượng Tổng chi - Giống - Phân bón - Thuốc BVTV - Công làm đất - Công gieo trồng - Công chăm sóc - Công thu hoạch Giá trị SL - Thu nhập Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 3.Tình hình áp dụng kỹ thuật tiến trồng trọt Cây trồng Các biện pháp kỹ thuật tiến áp dụng Lúa Ngô Lạc, đỗ Rau Hoa Khâu làm đất Khâu gieo trồng Khâu làm cỏ, tưới nước Khâu bón phân Khâu thu hoạch Khâu bảo quản, chế biến Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 [...]... trạng áp dụng kỹ thuật tiến bộ trong ngành trồng trọt trên địa bàn huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn, đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh áp dụng kỹ thuật tiến bộ trong ngành trồng trọt của huyện thời gian tới Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về KTTB và áp dụng kỹ thuật tiến bộ trong trồng trọt. .. liên quan đến áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong trồng trọt với chủ thể là các hộ nông dân tại huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung + Nghiên cứu thực trạng áp dụng kỹ thuật tiến bộ trong ngành trồng trọt trên địa bàn huyện Lộc Bình, Lạng Sơn + Nghiên cứu thực trạng áp dụng kỹ thuật tiến bộ đến kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh trong ngành trồng trọt + Đề xuất... thực trạng áp dụng kỹ thuật tiến bộ và tìm ra nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng TBKT trong ngành trồng trọt trên địa bàn huyện Lộc Bình, Lạng Sơn trong thời gian qua - Đề xuất định hướng và giải pháp đẩy mạnh áp dụng TBKT trong ngành trồng trọt của huyện Lộc Bình, Lạng Sơn trong thời gian tới 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu các vấn đề kinh tế, kỹ thuật liên... thúc đẩy phát triển các vùng nông nghiệp bền vững (Southeast Asian Regional Center for Graduate Study and Research in Agriculture, (2007)) 2.2.2 Kinh nghiệm áp dụng kỹ thuật tiến bộ trong ngành trồng trọt ở nước ta 2.2.2.1 Một số chủ trương, chính sách về áp dụng kỹ thuật tiến bộ trong ngành trồng trọt a, Chủ trương Áp dụng KTTB trong ngành trồng trọt là vấn đề được Đảng, Nhà nước và các cấp Ban ngành. .. thế của ngành trồng trọt, Lộc Bình cần giải quyết nhiều vấn đề đồng bộ, từ cơ chế, chính sách phát triển đến tổ chức sản xuất, chế biến và xúc tiến thương mại, trong đó, khoa học và công nghệ phải được áp dụng một cách có hiệu quả vào sản xuất Xuất phát từ những lý do nêu trên, tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: Đẩy mạnh áp dụng kỹ thuật tiến bộ trong ngành trồng trọt ở huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn làm... khoa học xã hội của kỹ thuật tiến bộ đó để giải quyết những vấn đề thực tế Nó có liên hệ mật thiết hoặc đồng nhất với kỹ nghệ Việc áp dụng kỹ thuật tiến bộ có thể sử dụng để phát triển khoa học công nghệ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 6 Vai trò của áp dụng kỹ thuật tiến bộ Các kỹ thuật tiến bộ trong nghiên cứu khoa học cơ bản và nghiên cứu ứng dụng về điều kiện... + Đề xuất các giải pháp áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong ngành trồng trọt của huyện - Về không gian: Nghiên cứu tại các hộ gia đình sản xuất trồng trọt tại huyện Lộc Bình, Lạng Sơn - Về thời gian: Các số liệu về thực trạng được thu thập trong 3 năm (2012 - 2014), số liệu điều tra khảo sát thu thập trong năm 2015, số liệu dự kiến đến năm 2020, thời gian áp dụng các giải pháp 2015 – 2020 Học viện... hạn hẹp, và khá chật vật trong chi tiêu, để ứng dụng KTTB mới cần có vốn đầu tư (tiền mua giống mới, phân bón, thuốc trừ sâu, trong trồng trọt) Vì vậy, nhà nước cần có các chính sách hỗ trợ về vốn để khuyến khích phát triển cũng như mở rộng quy mô KTTB trong ngành trồng trọt 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng kỹ thuật tiến bộ trong ngành trồng trọt Ứng dụng KTTB trong nông nghiệp chịu tác... và cũng chỉ có con đường là áp dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất mới có thể tạo ra những bước tiến vượt bậc về năng suất và chất lượng sản phẩm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 4 2.1.1.2 Thước đo kỹ thuật tiến bộ Thước đo kỹ thuật tiến bộ chính là hiệu quả mà kỹ thuật tiến bộ đó mang lại Tính hiệu quả của kỹ thuật tiến bộ bao gồm hiệu quả trực tiếp,... hiệu quả kinh tế của tiến bộ kỹ thuật, cũng cần phân biệt ranh giới giữa hai khái niệm hiệu quả và kết quả mà tiến bộ kỹ thuật đó mang lại Kết quả áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật là những gì đạt được sau một thời gian nhất định ứng dụng kỹ thuật tiến bộ đó Kết quả áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật có thể là những đại lượng cân đong đo đếm được như năng suất, lãi thuần và cũng có thể là các đại lượng

Ngày đăng: 29/05/2016, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w