Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
ĐIỆN TỪ TRƯỜNG TRONG Y HỌC Vũ Công Lập, Trần Công Duyệt, Đỗ Kiên Cường Trung tâm Vật lý Y Sinh học ĐặT VấN Đề Lịch sử cuả văn minh đại gắn liền với việc khámphábản chất điện từ trường phát triển công nghệ Không lĩnh vực khoa học công nghệ đời sống tách khỏi tac động điện từ trường mà sinh y học ngọai lệ Điện từ trường sinh y học có lịch sử thăng trầm Thí nghiệm Otto Lowei, 1921, chất hóa học truyền xung thần kinh qua khe synapse phủ nhận quan điểm có từ 2000 năm trước công nguyên, đá nam châm tự nhiên dùng rộng rãi chữa bệnh [1] Quan điểm hóa học sống (Cơ sở chẩn đóan sinh hóa hóa trị liệu) lọai bỏ hòan tòan hiệu ứng sinh học điện từ trường, trừ shock hiệu ứng nhiệt [2] Sự tái sinh thực năm 1957 nhờ khám phá hiệu ứng áp điện xương (Piezoelectric effect) Fukuda Yasuda [3]: Dưới tác dụng áp lực học – mà xương phải chịu đựng – bề mặt xương xuất điện áp điện Vai trò nhà phẫu thuật chỉnh hình Hoa kỳ Bassett, Becker (Cựu cố vấn khoa học y sinh Đại học New York, hai lần đề nghị tặng giải Nobel) làm sáng tỏ: Cùng nhiều điện sinh học khác chúng điều khiển trình sinh hủy xương, tạo cở sở cho xương phát triển “quy cách” [4] Năm 1978, Cơ quan Quản trị Thực phẩm Dược phẩm Hoa kỳ (FDA) đưa thừa nhận thống, cho phép sử dụng thiết bị từ trường xung chấn thương chỉnh hình [4,5] Trên sở đó, quan điểm hình thành, làm phong phú thêm chất hóa học sống: Sự sống không trình hóa học mà trình điện từ Sự phát triển từ trị liệu, pháp chẩn đóan từ đồ, kỹ thuật phổ ảnh cộng hưởng từ, ảnh hưởng điện từ trường tự nhiên nhân tạo lên đối tượng sống… có sở khoa học quan điểm điện từ [2] Từ trị liệu trở thành phương pháp phổ biến, với xuất ngày nhiều chủng lọai máy khác Ví dụ: năm 1991, Bộ công nghiệp Y tế Liên xô giới thiệu lọai thiết bị đa dạng mẫu mã chất lượng Các nước Đức, Italia có mẫu máy riêng Bài viết nhằm cung cấp nhìn tòan cảnh lĩnh vực khoa học rộng lớn chưa đánh giá mức Việt nam 2 Từ TRƯờNG CủA CÁC ĐốI TƯợNG SINH HọC 2.1 Nguồn gốc: Về nguyên tắc, đâu có dòng điện có từ trường Vì tương ứng điện đồ (Điện tim, điện não, điện cơ….), ta có từ đồ (Từ tim, từ não, từ cơ…) mang nhiều thông tin có ý nghĩa chẩn đóan Ngòai có từ phế đồ có nguồn gốc từ bụi than, kim lọai…trong phổi người dễ mắc bệnh bụi phổi [6] 2.2 Đặc điểm Khác với điện đồ dùng chẩn đóan từ lâu, từ đồ phát triển khỏang mười năm trở lại Nguyên nhân kỹ thuật đo Chỉ nhờ thiết bị Giao thoa – Lượng tử Siêu dẫn SQUID (Superconducting Quantum Interference Device) , với độ nhạy đạt đến mức 10-14 Testla, mà từ đồ nhận chân điểm dị thường sau đây: a Cường độ từ trường quan thể nhỏ bé, hàng triệu lần nhỏ từ trường trái đất, vốn trường yếu (cường độ 0,5 Gausse, phép chụp ảnh cộng hưởng từ, cường độ phải đạt mức 10.000 Gausse), (bảng 1) Bảng 1: Cường độ từ trường quan thể so với số trường tự nhiên [7] Cơ quan Cường độ từ trường (Gauss) Độ nhạy từ kế SQUID [...]... of the electromedicine, Tarcher, Los Angeles 2 Đỗ Kiên Cường (1992), Cơ sở khoa học của từ trị liệu, Kỹ y u Hội thảo Quốc gia lần thứ nhất: Ứng dụng laser và điện từ trường trong y học, Qui nhơn, 8/1992, trang 8-13 3 Fukuda E., Uasuda I (1957), The piezoelectric effect of bone, J.Physiol Society of bone, J Physiol Society of Jap., 12: 1158 – 1162 4 Bassett C., A.L (1989), Fundamental and practical aspects... equipment supplied by Therafield Europr Srlmonza (Italy), in: Therafield Europe SRL – A new concept in physical medicine, Monza, p 17-19 33 Trần Bắc Hải và cộng sự (1993), Ứng dụng điện từ trường xung trong chấn thương chỉnh hình, Một số phương pháp mới trong chấn thương chỉnh hình, Chủ biên lê Đức Tố, NXB Y học TpHCM, tr.147-185 34 Lê Đức Tố và cs (1982), Chế tạo thiết bị điện từ trường xung và thử... agrees with in tracranial localization in complex partial epilepsy, Neurology, Vol 35, 5: 778 – 786 9 Rose D F et al (1987), Magnetoencephalography and Epilepsy Research, Science, Vol 238, 4823: 329 – 335 10 Kholodov Yu A et al (1987), Từ trường của các đối tượng sinh học, NXB Khoa học Moskva (tiếng Nga) 11 Nomura M et al (1988) Analysis of the T wave of the means of osimagnetic and vector arrow maps... bằng dụng cụ cố định và nắn chỉnh ngoại vi, kỷ y u hội thảo quốc gia lần 1: Ứng dụng laser và điện từ trường xung trong y tế, Quy nhơn, 8/1992: tr94-97 35 Borgens R et al (1988), Enhanced spinal cord regeneration in Lamprey by applied electrical fields, Sci., 7: 213 & 611 36 Politis M et al (1988), Facilitated regeneration with the rat peripheral nervous system using applied electrical fields, J Trauma,... biology, New York J Med., 63: 2215-2219 17 Kavaliers M S et al (1983), Magnetic field abolish enhanced noctural analgesic response to morphine in mice, Physil Behav., 32:261-264 18 Keshavan M.S et al (1981), Convulsive threshold in human and rats anhd magnetic changes: Observations during total solar eclipse, Neurosci Lett., 22:205-208 19 Persingger M.A (1987), Geopsychology and geopsychopathology: Mental... and geophysical factor, experimentia, Vol.43,1: 92-104 20 Wevwe R (1974), ELF – Effect on human circardian rhythms, in ELF and VLF Electromagnetic field effects, Ed Persinger M.A., Plenum Press, NY, p.101-144 21 Ossenkopp K.P, Nobrega J N.(1979), Significant relationship between perinatal geomagnetic field activity and anxiaty levels in females, Arch.Met Geophys Biolim., 27:75-90 22 Opalinskaya A.M (1986),... của các y u tố ngoài lên phản ứng mô hình hóa các quá trình sinh học (thử nghiệm Piccardie), Biophysika, Vol.31, 1:94-98 (tiếng Nga) 23 Opalinskaya A.M., Agulova L P (1986) ảnh hưởng của các y u tố vũ trụ – mặt trời – trái đất lên sự ngưng kết vi khuẩn in vitro, Biophysika, Vol.31, 1: 330-335 (tiếng Nga) 24 Becker R.O (1987), Electromagnetism and revolution in medicine, Acupunt And Electrotheraly Res.,... Engineering, Vol.17,5: 451-529 5 Trần Bắc Hải, Vũ Công Lập (1992), điều trị bệnh không liền xương bằng kích thích điện, Tạp chí y học (Trường ĐHYD TpHCM), tập 1, số 1, trang 122 – 124 6 Romani G.L., Narici L (1986), Principle and Clinical validity of biomagnetic method, medical Progress through Technology, 11: 123 – 159 7 Katani M et al (1987), Biomagnetism in Japan, Med Progr Through Technol., 12: 233242 8... (Computed Tomography) Nếu so sánh riêng giữa MRI và CT thì sẽ có bảng minh họa sau: Bảng 3: So sánh % khối lượng công việc giữa MRI và CT Bộ phận Đầu Cột sống Bụng Chỉnh hình MRI 39% 44% 3% 14% CT 30% 30% 30% - Hy vọng là tới đ y, các phép phân tích phổ và NMR sẽ thâm nhập vào thực tiễn tại Việt nam, tạo thêm một công cụ sắc bén trong nghiên cứu và thực hành, không chỉ trong sinh và y học Biên tập: KS... Ivanov S.G et al (1990), từ trị liệu bệnh nhân cao huyết áp, terapevticheskii Arkhiv, Vol 28, 9: 1-5 38 Ulachik V.S (1986), vấn đề kết hợp các y u tố vật lý và dược phẩm trong điều trị, (tiếng Nga) 39 Sauter R et al (1992), Klinisch einsetzbare Verfahren der Magnetresonanz – Spektroskopie, Heutiger Stand, Electromedica, 2: 32-35 40 Arlart I.P et al (1992), Magnetic resonance angiography of the abdominal