ĐIỀU TRỊ ĐAU BẰNG DÒNG điện ĐIỀU TRỊ ĐAU BẰNG DÒNG ĐIỆN I. DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU ĐỀU Tín hiệu ra Điện cực Cường độ dòng 0 – 80mA Đổi chiều phân cực Mở hoặc tắt Nếu mở sẽ đổi chiều phân cực sau 5 phút. Chu kỳ Liên tục, 55, 412, 1010, 1020, 1030, 1050 Thời gian điều trị 1 – 60 phút Kênh có thể sử dụng 12, 34 Thời gian điều trị 1 – 60 phút 1. Tác dụng. 1.1. Tác dụng lên các ion. Dòng điện một chiều đều (còn gọi là dòng Galvanic) là dòng điện có cường độ và chiều không đổi theo thời gian (Hình 4.3). Trong tổ chức cơ thể chứa thành phần chủ yếu là nước và các chất điện giải dưới dạng các ion (Na+, K+, Cl...). Khi dòng điện một chiều đều đi qua tổ chức cơ thể sẽ gây nên hiện tượng điện ly trong tổ chức, ion âm sẽ di chuyển về cực dương và ion dương thì di chuyển về cực âm: Do đó nếu để điện cực kim loại trực tiếp tiếp xúc với da sẽ gây ra bỏng hóa học: + Tại cực dương là bỏng do acid HCl gây ra, có đặc điểm bỏng sâu và sẹo cứng. + Tại cực âm là bỏng do kiềm NaOH gây ra, có đặc điểm bỏng nông và sẹo mềm. Vì vậy, khi điều trị phải đệm một lớp điện cực vải đệm thấm ướt giữa điện cực kim loại và da để các chất acid và kiềm tạo ra bám vào (Hình 4.4). 1.2. Tác dụng giãn mạch. Tại vùng da đặt điện cực có vải đệm sẽ có hiện tượng đỏ da do giãn mạch và có thể kéo dài hàng giờ. Tác dụng giãn mạch sẽ làm tăng cường tuần hoàn và dinh dưỡng, tăng chuyển hóa, chống viêm. Cơ chế do dòng điện tác dụng trực tiếp lên hệ thần kinh vận mạch. 1.3. Tác dụng lên hệ thần kinh. Tác dụng tại các điện cực: Cực dương: có tác dụng giảm đau, giảm co thắt, giảm trương lực cơ. Cực âm: có tác dụng kích thích, làm tăng trương lực cơ. Tác dụng lên cảm giác: có 3 ngưỡng kích thích: Ngưỡng cảm giác: gây cảm giác lăn tăn châm chích như kiến bò. Ngưỡng kích thích: gây cảm giác châm chích, cắn rứt như kiến cắn. Ngưỡng đau: gây cảm giác đau rát, buốt. Các ngưỡng trên khác nhau ở mỗi người, trên cùng một người thì mỗi vị trí khác nhau lại có ngưỡng khác nhau. 2. Điện di thuốc. 2.1. Khái niệm. Điện di thuốc (electrophoresis) là phương pháp dùng dòng điện một chiều để di chuyển một số ion thuốc điều trị vào cơ thể hoặc lấy các ion thuốc có hại ra khỏi cơ thể. Nguyên lý của phương pháp điện di là: Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. Một dung dịch mà trong đó chất hòa tan có thể phân ly thành các ion (gọi là dung dịch điện ly), khi được đưa vào một điện cực và cho dòng điện một chiều chạy qua thì các ion cùng dấu với điện cực đó sẽ bị đẩy ra khỏi điện cực để đi vào cơ thể. Ngược lại nếu muốn lấy một ion có hại (ví dụ ion Ca2+) ra khỏi cơ thể thì ta đặt điện cực trái dấu vào vùng da nhiễm ion, điện cực đó sẽ hút các ion này ra khỏi cơ thể về phía nó. 2.2. Đặc điểm tác dụng của điện di thuốc. Tác dụng của điện di thuốc gồm tác dụng do dòng điện một chiều đều và tác dụng do ion thuốc gây ra. Trong đó, tác dụng của ion thuốc được đưa vào bằng điện di có hiệu lực tăng lên gấp nhiều lần so với các đường khác. Sau đây xin giới thiệu một số ion thuốc thường dùng: Dung dịch thuốc Ion tác dụng Cực Tác dụng điều trị KaliNatri iodure (INaIK) 5% I– – Làm mềm tổ chức sẹo Natri clorua (NaCl) 5% Cl– – Tạo phản xạ chống viêm khớp KaliNatri bromua (BrNaBrK) Br– – An thần Natri salicylat 5% Salicylat – – Chống viêm giảm đau Novocain 5% Novocain+ + Giảm đau Hydrocortison acetat Hydrocortison+ + Chống viêm Nivalin Nivalin+ + Tăng cường dẫn truyền thần kinh Khi cần ion thuốc gì thì đưa ion thuốc đó vào, các thành phần khác bị giữ lại ở điện cực do đó không gây phù nề tổ chức như khi tiêm. Không gây tổn thương da, không gây đau, không gây khó chịu và không gây lây truyền các bệnh đường máu như khi tiêm. Tại chỗ đặt điện cực đưa thuốc, nồng độ thuốc cao thích hợp cho những tổ chức ít mạch máu như sẹo... mà khi dùng thuốc các đường khác ít tác dụng. 2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến điện di thuốc. Thuốc phải hòa tan được trong nước, có khả năng phân ly thành các ion, không bị dòng điện phá huỷ và ion thuốc khi vào cơ thể có thể tái hợp lại được. Cho nên số loại thuốc có thể dùng để điện di không nhiều. Dung dịch thuốc phải tinh khiết các điện cực vải đệm phải sạch để tránh ion ký sinh khi điều trị làm choán chỗ hay vô hiệu hóa ion thuốc. Đặt thuốc đúng điện cực có ý nghĩa quyết định: theo nguyên tắc cho thuốc vào điện cực cùng dấu với ion tác dụng. Nồng độ dung dịch phải đạt tối ưu để có hiệu quả cao, nếu nồng độ thấp thì hiệu quả thấp, nhưng nếu nồng độ quá cao lại gây trở ngại cho quá trình di chuyển ion thuốc trong tổ chức. Điện cực: gồm điện cực kim loại và vải đệm. Các điện cực kim loại đều gây phá hủy thuốc nên không cho thuốc tiếp xúc với điện cực này. Điện cực vải đệm dầy khoảng 1cm, được giặt sạch dưới vòi nước chảy, tốt nhất nên sử dụng mỗi tấm điện cực dùng cho một loại thuốc. Liều lượng: gồm cường độ và thời gian. Cường độ cho theo diện tích điện cực (kim loại) tác dụng (điện cực có thuốc) với 0,010,2mAcm2. Thời gian mỗi lần không quá 20 phút, nếu quá sẽ gây nên hiện tượng cực hóa không còn tác dụng điện di. Liều thuốc đưa vào có thể tính tương đối theo công thức: D = I x S x E x T; Trong đó: D là liều thuốc (mg), I là cường độ dòng điện (mA), E là điện tích của ion (Q), T là thời gian điện di (phút). 3. Chỉ định và chống chỉ định. 3.1. Chỉ định: Giảm đau hoặc cắt cơn đau trong các chứng đau do nguyên nhân thần kinh, chấn thương, co mạch (chứng co thắt mạch ngoại vi, hội chứng Raynaud, viêm tắc động mạch, viêm tắc tĩnh mạch). Chống viêm mạn như viêm khớp, viêm dây thần kinh, viêm da, viêm màng tiếp hợp… Tăng dinh dưỡng và tuần hoàn tại chỗ điều trị vết thương vết loét lâu liều, sẹo xơ cứng, teo cơ. Tạo phản xạ đốt đoạn điều hòa các rối loạn của các cơ quan nội tạng ở sâu và ở xa chỗ đặt điện cực. Điều hòa quá trình hưng phấn và ức chế của vỏ não. Đưa một số thuốc vào cơ thể (điện di) để điều trị như: novocain 0,5% (cực dương), natri salisylat (cực âm)... hay lấy một số thuốc ra khỏi tổ chức cơ thể như Ca++, chì... 3.2. Chống chỉ định: Viêm da nhiễm khuẩn, eczema nhiễm khuẩn tại vùng da định đặt điện cực. U ác tính (dòng điện kích thích tế bào u phát triển). Sốt cao, tâm thần, dị ứng với dòng điện một chiều đều. II. DÒNG ĐIỆN XUNG. 1. Đại cương. 1.1. Khái niệm. Xung điện là một dòng xung không liên tục trong một thời gian ngắn có xung sau đó là khoảng nghỉ. Dòng điện xung là dòng điện có nhiều xung điện liên tiếp tạo ra. Dòng điện xung không đổi hướng là dòng điện xung một chiều, dòng xung luôn đổi hướng gọi là dòng điện xung xoay chiều. 1.2. Các đặc trưng của dòng điện xung. Hình dạng xung: thường dùng 3 loại hình thể là xung tam giác, xung chữ nhật, và xung hình sin. Ngoài ra còn có các xung cải biên như: xung hình thang, hình lưỡi cày, exponentiel... (Hình 4.5). Hình dạng xung khác nhau thì mức độ tác dụng kích thích hay ức chế cũng khác nhau. Các thành phần của một xung, bao gồm: + Thời gian dốc lên: ta. + Thời gian đỉnh xung: ti. + Thời gian dốc xuống: tb. + Thời gian xung: tx = ta + ti + tb. + Thời gian nghỉ: tp. + Thời gian một chu kỳ xung T = tx + tp. Sự thay đổi các cấu phần của một xung điện có ảnh hưởng đến tác dụng sinh lý và điều trị. Tần số xung (F): là số chu kỳ xung trong một giây (F=1T), đơn vị là Hz. Tần số xung có ý nghĩa rất quan trọng đối với điều trị bằng dòng điện xung. Dòng điện xung dùng trong điều trị là dòng xung thấp tần (dưới 1000Hz) và dòng xung trung tần (100010000Hz). Với tần số 50Hz thì gây co cơ kiểu răng cưa, còn với tần số >1000Hz thì không gây co cơ. Cường độ xung (I): là điểm biên độ xung đạt cao nhất. Cường độ xung trung bình là cường độ bình quân theo thời gian, bao giờ cũng thấp hơn biên độ đỉnh xung. Điều trị bằng dòng điện xung là kết hợp các yếu tố trên qua tác động lên cơ thể để đạt những đáp ứng mong muốn. 1.3. Các loại dòng điện xung thường dùng. 1.3.1. Dòng xung một chiều: Xung tam giác, hay gai nhọn (Faradic). Xung hình chữ nhật (Leduc): là xung một chiều đều. Dòng gai nhọn và chữ nhật đều có tác dụng kích thích thần kinh cơ trong điều trị liệt, đặc biệt là ở cực âm. Còn dùng trong chẩn đoán điện cổ điển. Xung lưỡi cày (Lapique): dốc lên nhanh, dốc xuống từ từ. Có tác dụng giảm đau mạnh. Xung hình sin Diadynamic hay Bernard, bao gồm: + Dòng xung một pha cố định 50Hz MF (monophase fixe). + Dòng xung hai pha cố định 100Hz DF (diphase fixe). + Dòng chu kỳ ngắn CP (courtes périodes): 1giây MF + 1 giây DF . + Dòng chu kỳ dài LP (longues périodes): 6 giây MF + 6 giây DF (Hình 4.7). Trong đó nhóm xung 6 giây 100Hz có thể biến điệu cường độ. Dòng Diadynamic có tác dụng giảm đau nhanh và rõ rệt, đặc biệt là khi kết hợp CP và LP. Để có tác dụng kích thích thần kinh cơ, người ta kết hợp các nhóm MF theo nhịp cách: cứ 1 giây MF xen kẽ với 1 giây nghỉ (dòng thể dục điện). Dòng xung Trọbert (dòng 25, còn gọi là dòng Ultra Reiz UR): là dòng xung hình chữ nhật một chiều, có thời gian xung 2ms và thời gian nghỉ 5ms, nghĩa là tần số khoảng 143Hz (Hình 4.8). Dòng này có tác dụng chống đau nhanh và kéo dài. Tuy nhiên đây là dòng cố định nên trong khi điều trị phải tăng cường độ dòng liên tục. Trong thực hành người ta sử dụng dòng 25 theo phản xạ đốt đoạn tại vùng cột sống như sơ đồ sau (Hình 4.9): Xung một chiều trung tần (ID: intermittent current). Là xung một chiều đều có tần số 40008000Hz (Hình 4.10), dùng trong điện di thuốc hợp sinh lý hơn và có thể đạt được cường độ cao hơn so với dòng một chiều đều. II. DÒNG ĐIỆN XUNG. 1. Đại cương. 1.3. Các loại dòng điện xung thường dùng. 1.3.2. Dòng xung xoay chiều: Xung kích thích thần kinh (TENS – Transcutanous Electro Neuro Stimulation): gồm 3 loại như sau (Hình 4.11): Dòng TENS có tác dụng kích thích thần kinh cơ rõ rệt, được dùng trong điều trị phục hồi chức năng thần kinh cơ. Dòng TENS khi được điều biến tần số theo nhóm xung (Burst TENS) gọi là dòng kích thích thần kinh bột phát, dòng này có tác dụng giảm đau mạnh. Dòng điện xung trung tần xoay chiều (AMF Amplitude Modulated Frequency): là dòng điện xung xoay chiều tần số từ 100010000Hz. Theo Wedenski, cơ không thể đáp ứng với những xung trung tần, do đó để có đáp ứng cần phải biến điệu tạo nên các nhóm xung tần số thấp. Tần số nhóm xung có thể biến điệu tùy theo yêu cầu, nên còn gọi là dòng biến điệu biên độ theo nhịp AMF hay xung bọc, có tác dụng kích thích chọn lọc sợi thần kinh dầy (Hình 4.12). + Dòng AMF có thể điều biến bằng cách luôn thay đổi tần số xung bọc trong một khoảng nhất định (gọi là khoảng tần số quét), và chương trình quét là cách thức biến đổi tần số AMF trong khoảng tần số quét đó. Ví dụ một số chương chình quét (Hình 4.13): + Ngoài ra dòng AMF còn có thể biến điệu theo độ sâu điều biến: 25%, 50%, 75% và 100% (Hình 4.14): Dòng điện xung giao thoa (IFinterferential còn gọi là dòng Nemec): khi cho hai dòng điện xung xoay chiều trung tần, có tần số khác nhau, chẳng hạn 4000Hz và 4200Hz, cùng tác động vào một vùng cơ thể, sẽ xuất hiện hiện tượng giao thoa giữa 2 dòng điện để tạo thành một dòng xung như dòng AMF với tần số nền là 4100Hz và tần số nhóm xung là 200Hz. Dòng giao thao có thể điều biến như dòng AMF. Dòng xung kích thích kiểu Nga: (RS: Russian stimulation): Là dòng xung xoay chiều có tần số 2500Hz ngắt quãng thành nhóm xung có tần số 50Hz, có thời gian 1 chu kỳ xung là 20ms trong đó thời gian xung thời gian nghỉ là 11 và 15 (Hình 4.15). Dòng Nga được sử dụng rộng rãi để phục hồi cơ trong chỉnh hình, chống teo cơ. Vi dòng: là xung xoay chiều có cường độ rất thấp (mA), điện thế rất cao, hay dùng ở Mỹ. II. DÒNG ĐIỆN XUNG. 2. Tác dụng sinh lý của dòng điện xung. 2.1. Tác dụng ức chế: giảm đau và giảm trương lực cơ. Dùng các dòng điện xung có cường độ tăng từ từ, tần số cao, loại dòng như Diadynamic, Trọbert, Burst TENS... có tác dụng giảm đau rõ rệt, giảm trương lực cơ co thắt, thư giãn cơ. Tác dụng giảm đau của dòng điện xung được giải thích bằng các cơ chế sau: Theo thuyết cổng kiểm soát của Melzack và Wall ( Error Bookmark not defined. 13): + Kích thích đau được truyền hướng tâm theo sợi Ad và C vào sừng sau tủy sống và tiếp xúc với tế bào vận chuyển T (transmission cell) và không gây hưng phấn neurone liên hợp do đó không gây ra ức chế dẫn truyền trước sinap của cả sợi Ad và sợi C (cổng mở), nên xung động được dẫn truyền lên đồi thị cho ta thấy cảm giác đau. + Các xung động bản thể được chủ yếu theo các sợi to (Aa và Ab) cho một nhánh tiếp xúc với neurone liên hợp và gây hưng phấn neurone này, do đó gây ức chế trước sinap dẫn truyền của cả sợi to và sợi nhỏ (cổng đóng). Khi đó xung động đau từ sợi nhỏ Ad và C bị chặn lại trước khi tiếp xúc với tế bào T nên không bị dẫn truyền lên trên làm cho ta có cảm giác giảm đau. Các kích thích của điện xung (đặc biệt là các dòng xung có tần số cao từ 80200Hz, cường độ thấp, thời gian xung ngắn) được dẫn truyền theo các sợi to Aa và Ab làm đóng cổng kiểm soát ngăn không cho xung động đau được dẫn truyền lên, đây chính là cơ chế giảm đau của dòng điện xung theo thuyết “cổng kiểm soát”(Hình 4.16). Thuyết về sự phóng thích endorphine của Sjolund và Ericsson: khi kích thích bởi dòng điện xung có tần số thấp (dưới 50Hz), cường độ cao, thời gian kéo dài như dòng xung nhóm Burst TENS, hay xung ngắt quãng trong điện châm, hệ thần kinh trung ương có thể sẽ phóng thích ra endorphine là các chất giảm đau nội sinh (morphine nội sinh) gây tác dụng giảm đau mạnh và kéo dài. Thuyết về sự ngưng trệ sau kích thích của hệ thần kinh giao cảm của Sato và Schmidt: kích thích các sợi thần kinh nhóm II và III sẽ hạn chế hoạt động quá mức của thần kinh giao cảm. Ngoài các cơ chế trên, tác dụng giảm đau của dòng điện xung còn do tác dụng chống viêm, giảm phù nề chèn ép, giảm chuyển hóa các chất trung gian hóa học tại chỗ, tăng cường tuần hoàn và dinh dưỡng tổ chức... 2.2. Tác dụng kích thích thần kinh cơ. Các dòng điện xung có tần số thấp, cường độ tăng nhanh, loại dòng như dòng tam giác, chữ nhật, AMF, giao thoa, kiểu Nga... có tác dụng kích thích thần kinh cơ, làm tăng dẫn truyền thần kinh, tăng trương lực cơ, tăng khối lượng cơ. 2.3. Hiện tượng quen của cơ thể đối với dòng điện xung. Là hiện tượng sinh lý bình thường của cơ thể dần dần thích nghi với kích thích. Trong thực hành ta thấy, khi nâng cường độ đạt tới mức rung cơ mạnh, nhưng sau khoảng 1 phút độ rung cơ yếu dần mặc dù cường độ kích thích vẫn giữ nguyên, muốn có độ rung như lúc đầu phải tăng cường độ lên một chút. Vì vậy, trong điều trị phải hạn chế hiện tượng quen bằng cách: tăng dần hoặc biến điệu cường độ, thay đổi tần số, thay đổi kiểu xung, mặt khác không nên kéo dài thời gian trong một lần điều trị quá 15 phút. II. DÒNG ĐIỆN XUNG. 3. Chỉ định và chống chỉ định. 3.1. Chỉ định. Giảm đau: đau lưn¬g, đau cổ vai, đau cơ, đau thần kinh ngoại vi, đau khớp, đau chấn thương. Một số bệnh thần kinh vận mạch, loạn dưỡng Sudeck, bệnh Buerger, hội chứng Raynaud, thần kinh ngoại vi. Kích thích thần kinh cơ: giảm sức cơ, bại, liệt, kích thích cơ trơn bị liệt... Viêm mạn, làm lành vết thương. 3.2. Chống chỉ định. Người mang máy tạo nhịp, mất cảm giác vùng điều trị, các khối u, đang đe doạ chảy máu. Không để dòng điện xung đi qua tim, bào thai, vùng có kim loại (đinh, nẹp...). Thận trọng khi điều trị qua não. Người không chịu được dòng điện xung. 4. Sử dụng dòng điện xung trong điều trị đau. 4.1. Lựa chọn các dòng điện xung. 4.1.1. Dòng xung 1 chiều. Tác dụng cực: + Tại cực (+): tác dụng ức chế (giảm hưng phấn) nên có tác dụng để giảm đau. + Tại cực (): tác dụng kích thích, giãn mạch, nên được dùng để kích thích thần kinh cơ. Cần chú tác dụng tổn thương da tại các điện cực (tác dụng Galvanic), do đó phải có điện cực vải đệm và không tăng cường độ dòng quá cao. Dòng Faradic: chọn tần số là yếu tố tác dụng quan trọng nhất trong điều trị đau, sự biến đổi tần số mang lại tác dụng giảm đau rõ rệt. Thường dùng giảm đau ở tần số từ 80200Hz, trung bình là 100Hz. Dòng Dia: thường sử dụng kết hợp 3 phút CP + 3 phút LP để giảm đau tại chỗ. Dòng 25 được dùng theo kiểu phản xạ đốt đoạn, đặt hai điện cực dọc cột sống tại một trong 4 vị trí: + Gáy: điều trị đau ở cổ vai gáy và đầu. + Vùng liên bả vai: điều trị đau chi trên. + Dọc đốt sống lưng: điều trị đau vùng ngực. + Vùng thắt lưng: điều trị đau thắt lưng và chi dưới. 4.1.2. Xung xoay chiều. Không phân cực nên không gây tổn thương da do đó có thể tăng cường độ cao để tác dụng sâu. Với dòng AMF và dòng giao thao IF: + Với đau mạn tính: dùng tần số nền 20002500Hz, tần số AMF dưới 50Hz, khoảng quét hẹp (3050Hz), chương trình quét nhanh đột ngột (11, 1515...). + Với đau cấp tính: dùng tần số nền trên 4000Hz, tần số AMF từ 80200Hz, khoảng quét rộng (80100Hz), chương trình quét chậm và kéo dài (66, 112112...). Với dòng TENS: trong giảm đau dùng dòng hai pha không đối xứng, và dòng TENS nhóm (Burst TENS): + Thời gian xung: đau cấp dùng dưới 150ms , đau mạn dùng dưới 150ms. + Tần số: dòng TENS thông dụng có tần số cao 100Hz, cường độ dòng thấp. Dòng TENS châm cứu có tần số thấp (dưới 50Hz), cường độ dòng cao. + Dòng Burst TENS: lấy một trong hai dòng trên làm nền, tần số nhóm 15Hz. 4.2. Phác đồ tổng quát. Thông số Đau cấp tính Đau mạn tính Dòng xung Êm dịu: AMF, IF, LP, 25, TENS thông dụng. Kích thích mạnh: CP, CPid, MF, TENS châm cứu, Burst – TENS. Tần số 80200Hz Dưới 50Hz, trung bình 3050Hz. Chương trình quét Khoảng rộng (80100Hz), chậm và kéo dài (66, 112112...) Khoảng hẹp (3050Hz), nhanh đột ngột (11, 1515...) Thời gian xung Dưới 200ms Trên 200ms Cường độ Gấp 23 lần ngưỡng cảm giác Gấp 34 lần ngưỡng cảm giác. Thời gian điều trị 46 phútlần x 10 lần hàng ngày 710 phútlần x 1025 lần cách ngày 2. Mối liên hệ giữa dòng điện đặt vào điện cực và công suất tiêu tán trên mô Vấn đề đặt ra : Tìm mối liên hệ giữa dòng điện đặt vào hai điện cực và công suất tiêu tán trên mô để có thể thiết kế máy sóng ngắn có dòng điện và công suất thích hợp nhất cho việc điều trị. Xét môi trường dẫn là mô với độ dẫn điện γ đặt giữa hai điện cực với độ dẫn điện rất lớn. Giả sử bề mặt của 2 điện cực tiếp giáp với môi trường dẫn gần như đẳng thế. Khi đặt giữa hai điện cực một hiệu điện thế không đổi thì sẽ có một dòng điện chảy từ điện cực này qua môi trường dẫn γ vào môi trường kia. Gọi I là dòng điện chảy từ điện cực 1 sang điện cực 2 qua môi trường dẫn ta có Trong đó S1, S2 lần lượt là bề mặt điện cực 1,2 tiếp xúc với môi trường dẫn. S là bề mặt bất kỳ nằm trong môi trường dẫn Hiệu điện thế giữa hai điện cực U = φ1 – φ2 giữa hai điện cực và dòng điện I có mối liên hệ sau : U = R.I Mật độ công suất tiêu tán trong toàn bộ môi trường dẫn có thể tích V cho bởi định luật Joule – Lentz Thay E = gradφ vào ta được = gradφ = φdiv div ( φ ) Vì div = 0 nên = div ( φ ) Suy ra Dùng định lý Divergence ta được Mặt Σ bao gồm 3 bề mặt S1, S2, S0 .. chon dS hướng theo chiều như hình vẽ thì Do trên mặt S0 : = 0 nên tích phân thứ 3 bằng không trên mặt S1, S2 : φ1 = const, φ2 = const. Từ đó suy ra P = ( φ1 – φ2)I = ui = ri2 Kết luận : Công suất tiêu tán trên mô cũng tuân theo công thức tính công suất thông thường. Nhưng chỉ khác ở chỗ điện trở ở đây là điện trở mô phụ thuộc vào từng loại mô khác nhau. Cần tìm điện trở cụ thể của từng loại mô để tính toán được công suất tiêu tán trên mô chọn được mức công suất thích hợp cho việc điều trị.
ĐIỀU TRỊ ĐAU BẰNG DÒNG ĐIỆN I DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU ĐỀU Tín hiệu Điện cực Cường độ dòng – 80mA Đổi chiều phân cực .Mở tắt Nếu mở đổi chiều phân cực sau phút Chu kỳ Liên tục, 5/5, 4/12, 10/10, 10/20, 10/30, 10/50 Thời gian điều trị – 60 phút Kênh sử dụng 1&2, 3&4 Thời gian điều trị – 60 phút Tác dụng 1.1 Tác dụng lên ion - Dòng điện chiều (còn gọi dòng Galvanic) dòng điện có cường độ chiều không đổi theo thời gian (Hình 4.3) Trong tổ chức thể chứa thành phần chủ yếu nước chất điện giải dạng ion (Na+, K+, Cl- ) Khi dòng điện chiều qua tổ chức thể gây nên tượng điện ly tổ chức, ion âm di chuyển cực dương ion dương di chuyển cực âm: - Do để điện cực kim loại trực tiếp tiếp xúc với da gây bỏng hóa học: + Tại cực dương bỏng acid HCl gây ra, có đặc điểm bỏng sâu sẹo cứng + Tại cực âm bỏng kiềm NaOH gây ra, có đặc điểm bỏng nông sẹo mềm Vì vậy, điều trị phải đệm lớp điện cực vải đệm thấm ướt điện cực kim loại da để chất acid kiềm tạo bám vào (Hình 4.4) 1.2 Tác dụng giãn mạch - Tại vùng da đặt điện cực có vải đệm có tượng đỏ da giãn mạch kéo dài hàng Tác dụng giãn mạch làm tăng cường tuần hoàn dinh dưỡng, tăng chuyển hóa, chống viêm Cơ chế dòng điện tác dụng trực tiếp lên hệ thần kinh vận mạch 1.3 Tác dụng lên hệ thần kinh - Tác dụng điện cực: Cực dương: có tác dụng giảm đau, giảm co thắt, giảm trương lực Cực âm: có tác dụng kích thích, làm tăng trương lực - Tác dụng lên cảm giác: có ngưỡng kích thích: Ngưỡng cảm giác: gây cảm giác lăn tăn châm chích kiến bò Ngưỡng kích thích: gây cảm giác châm chích, cắn rứt kiến cắn Ngưỡng đau: gây cảm giác đau rát, buốt Các ngưỡng khác người, người vị trí khác lại có ngưỡng khác Điện di thuốc 2.1 Khái niệm - Điện di thuốc (electrophoresis) phương pháp dùng dòng điện chiều để di chuyển số ion thuốc điều trị vào thể lấy ion thuốc có hại khỏi thể - Nguyên lý phương pháp điện di là: Các điện tích dấu đẩy nhau, trái dấu hút Một dung dịch mà chất hòa tan phân ly thành ion (gọi dung dịch điện ly), đưa vào điện cực cho dòng điện chiều chạy qua ion dấu với điện cực bị đẩy khỏi điện cực để vào thể Ngược lại muốn lấy ion có hại (ví dụ ion Ca2+) khỏi thể ta đặt điện cực trái dấu vào vùng da nhiễm ion, điện cực hút ion khỏi thể phía 2.2 Đặc điểm tác dụng điện di thuốc - Tác dụng điện di thuốc gồm tác dụng dòng điện chiều tác dụng ion thuốc gây Trong đó, tác dụng ion thuốc đưa vào điện di có hiệu lực tăng lên gấp nhiều lần so với đường khác Sau xin giới thiệu số ion thuốc thường dùng: Dung dịch thuốc Ion tác dụng Cực Tác dụng điều trị Kali-Natri iodure (INaIK) 5% I– – Làm mềm tổ chức sẹo Natri clorua (NaCl) 5% Cl– – Tạo phản xạ chống viêm khớp Kali-Natri bromua Br– – An thần (BrNa-BrK) Natri salicylat 5% Salicylat – – Chống viêm giảm đau Novocain 5% Novocain+ + Giảm đau Hydrocortison acetat Hydrocortison+ + Chống viêm Nivalin+ + Tăng cường dẫn truyền thần kinh Nivalin - Khi cần ion thuốc đưa ion thuốc vào, thành phần khác bị giữ lại điện cực không gây phù nề tổ chức tiêm - Không gây tổn thương da, không gây đau, không gây khó chịu không gây lây truyền bệnh đường máu tiêm - Tại chỗ đặt điện cực đưa thuốc, nồng độ thuốc cao thích hợp cho tổ chức mạch máu sẹo mà dùng thuốc đường khác tác dụng 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến điện di thuốc - Thuốc phải hòa tan nước, có khả phân ly thành ion, không bị dòng điện phá huỷ ion thuốc vào thể tái hợp lại Cho nên số loại thuốc dùng để điện di không nhiều - Dung dịch thuốc phải tinh khiết điện cực vải đệm phải để tránh ion ký sinh điều trị làm choán chỗ hay vô hiệu hóa ion thuốc - Đặt thuốc điện cực có ý nghĩa định: theo nguyên tắc cho thuốc vào điện cực dấu với ion tác dụng - Nồng độ dung dịch phải đạt tối ưu để có hiệu cao, nồng độ thấp hiệu thấp, nồng độ cao lại gây trở ngại cho trình di chuyển ion thuốc tổ chức - Điện cực: gồm điện cực kim loại vải đệm Các điện cực kim loại gây phá hủy thuốc nên không cho thuốc tiếp xúc với điện cực Điện cực vải đệm dầy khoảng 1cm, giặt vòi nước chảy, tốt nên sử dụng điện cực dùng cho loại thuốc - Liều lượng: gồm cường độ thời gian Cường độ cho theo diện tích điện cực (kim loại) tác dụng (điện cực có thuốc) với 0,01-0,2mA/cm Thời gian lần không 20 phút, gây nên tượng cực hóa không tác dụng điện di Liều thuốc đưa vào tính tương đối theo công thức: D = I x S x E x T; Trong đó: D liều thuốc (mg), I cường độ dòng điện (mA), E điện tích ion (Q), T thời gian điện di (phút) Chỉ định chống định 3.1 Chỉ định: - Giảm đau cắt đau chứng đau nguyên nhân thần kinh, chấn thương, co mạch (chứng co thắt mạch ngoại vi, hội chứng Raynaud, viêm tắc động mạch, viêm tắc tĩnh mạch) - Chống viêm mạn viêm khớp, viêm dây thần kinh, viêm da, viêm màng tiếp hợp… - Tăng dinh dưỡng tuần hoàn chỗ điều trị vết thương vết loét lâu liều, sẹo xơ cứng, teo - Tạo phản xạ đốt đoạn điều hòa rối loạn quan nội tạng sâu xa chỗ đặt điện cực Điều hòa trình hưng phấn ức chế vỏ não - Đưa số thuốc vào thể (điện di) để điều trị như: novocain 0,5% (cực dương), natri salisylat (cực âm) hay lấy số thuốc khỏi tổ chức thể Ca++, chì 3.2 Chống định: - Viêm da nhiễm khuẩn, eczema nhiễm khuẩn vùng da định đặt điện cực - U ác tính (dòng điện kích thích tế bào u phát triển) - Sốt cao, tâm thần, dị ứng với dòng điện chiều II DÒNG ĐIỆN XUNG Đại cương 1.1 Khái niệm Xung điện dòng xung không liên tục thời gian ngắn có xung sau khoảng nghỉ Dòng điện xung dòng điện có nhiều xung điện liên tiếp tạo Dòng điện xung không đổi hướng dòng điện xung chiều, dòng xung đổi hướng gọi dòng điện xung xoay chiều 1.2 Các đặc trưng dòng điện xung - Hình dạng xung: thường dùng loại hình thể xung tam giác, xung chữ nhật, xung hình sin Ngoài có xung cải biên như: xung hình thang, hình lưỡi cày, exponentiel (Hình 4.5) Hình dạng xung khác mức độ tác dụng kích thích hay ức chế khác - Các thành phần xung, bao gồm: + Thời gian dốc lên: ta + Thời gian đỉnh xung: ti + Thời gian dốc xuống: tb + Thời gian xung: tx = ta + ti + tb + Thời gian nghỉ: + Thời gian chu kỳ xung T = tx + Sự thay đổi cấu phần xung điện có ảnh hưởng đến tác dụng sinh lý điều trị - Tần số xung (F): số chu kỳ xung giây (F=1/T), đơn vị Hz Tần số xung có ý nghĩa quan trọng điều trị dòng điện xung Dòng điện xung dùng điều trị dòng xung thấp tần (dưới 1000Hz) dòng xung trung tần (1000-10000Hz) Với tần số 50Hz gây co kiểu cưa, với tần số >1000Hz không gây co - Cường độ xung (I): điểm biên độ xung đạt cao Cường độ xung trung bình cường độ bình quân theo thời gian, thấp biên độ đỉnh xung Điều trị dòng điện xung kết hợp yếu tố qua tác động lên thể để đạt đáp ứng mong muốn 1.3 Các loại dòng điện xung thường dùng 1.3.1 Dòng xung chiều: - Xung tam giác, hay gai nhọn (Faradic) - Xung hình chữ nhật (Leduc): xung chiều Dòng gai nhọn chữ nhật có tác dụng kích thích thần kinh điều trị liệt, đặc biệt cực âm Còn dùng chẩn đoán điện cổ điển - Xung lưỡi cày (Lapique): dốc lên nhanh, dốc xuống từ từ Có tác dụng giảm đau mạnh - Xung hình sin Diadynamic hay Bernard, bao gồm: + Dòng xung pha cố định 50Hz MF (monophase fixe) + Dòng xung hai pha cố định 100Hz DF (diphase fixe) + Dòng chu kỳ ngắn CP (courtes périodes): 1giây MF + giây DF + Dòng chu kỳ dài LP (longues périodes): giây MF + giây DF (Hình 4.7) Trong nhóm xung giây 100Hz biến điệu cường độ Dòng Diadynamic có tác dụng giảm đau nhanh rõ rệt, đặc biệt kết hợp CP LP Để có tác dụng kích thích thần kinh cơ, người ta kết hợp nhóm MF theo nhịp cách: giây MF xen kẽ với giây nghỉ (dòng thể dục điện) - Dòng xung Trọbert (dòng 2-5, gọi dòng Ultra Reiz - UR): dòng xung hình chữ nhật chiều, có thời gian xung 2ms thời gian nghỉ 5ms, nghĩa tần số khoảng 143Hz (Hình 4.8) Dòng có tác dụng chống đau nhanh kéo dài Tuy nhiên dòng cố định nên điều trị phải tăng cường độ dòng liên tục Trong thực hành người ta sử dụng dòng 2-5 theo phản xạ đốt đoạn vùng cột sống sơ đồ sau (Hình 4.9): - Xung chiều trung tần (ID: intermittent current) Là xung chiều có tần số 4000-8000Hz (Hình 4.10), dùng điện di thuốc hợp sinh lý đạt cường độ cao so với dòng chiều II DÒNG ĐIỆN XUNG Đại cương 1.3 Các loại dòng điện xung thường dùng 1.3.2 Dòng xung xoay chiều: - Xung kích thích thần kinh (TENS – Transcutanous Electro Neuro Stimulation): gồm loại sau (Hình 4.11): Dòng TENS có tác dụng kích thích thần kinh rõ rệt, dùng điều trị phục hồi chức thần kinh Dòng TENS điều biến tần số theo nhóm xung (Burst - TENS) gọi dòng kích thích thần kinh bột phát, dòng có tác dụng giảm đau mạnh - Dòng điện xung trung tần xoay chiều (AMF Amplitude Modulated Frequency): dòng điện xung xoay chiều tần số từ 1000-10000Hz Theo Wedenski, đáp ứng với xung trung tần, để có đáp ứng cần phải biến điệu tạo nên nhóm xung tần số thấp Tần số nhóm xung biến điệu tùy theo yêu cầu, nên gọi dòng biến điệu biên độ theo nhịp AMF hay xung bọc, có tác dụng kích thích chọn lọc sợi thần kinh dầy (Hình 4.12) + Dòng AMF điều biến cách thay đổi tần số xung bọc khoảng định (gọi khoảng tần số quét), chương trình quét cách thức biến đổi tần số AMF khoảng tần số quét Ví dụ số chương chình quét (Hình 4.13): + Ngoài dòng AMF biến điệu theo độ sâu điều biến: 25%, 50%, 75% 100% (Hình 4.14): - Dòng điện xung giao thoa (IF-interferential gọi dòng Nemec): cho hai dòng điện xung xoay chiều trung tần, có tần số khác nhau, chẳng hạn 4000Hz 4200Hz, tác động vào vùng thể, xuất hiện tượng giao thoa dòng điện để tạo thành dòng xung dòng AMF với tần số 4100Hz tần số nhóm xung 200Hz Dòng giao thao điều biến dòng AMF - Dòng xung kích thích kiểu Nga: (RS: Russian stimulation): Là dòng xung xoay chiều có tần số 2500Hz ngắt quãng thành nhóm xung có tần số 50Hz, có thời gian chu kỳ xung 20ms thời gian xung / thời gian nghỉ 1/1 1/5 (Hình 4.15) Dòng Nga sử dụng rộng rãi để phục hồi chỉnh hình, chống teo - Vi dòng: xung xoay chiều có cường độ thấp (µA), điện cao, hay dùng Mỹ II DÒNG ĐIỆN XUNG Tác dụng sinh lý dòng điện xung 2.1 Tác dụng ức chế: giảm đau giảm trương lực Dùng dòng điện xung có cường độ tăng từ từ, tần số cao, loại dòng Diadynamic, Trọbert, Burst - TENS có tác dụng giảm đau rõ rệt, giảm trương lực co thắt, thư giãn Tác dụng giảm đau dòng điện xung giải thích chế sau: - Theo thuyết cổng kiểm soát Melzack Wall ( Error! Bookmark not defined 13): + Kích thích đau truyền hướng tâm theo sợi Aδ C vào sừng sau tủy sống tiếp xúc với tế bào vận chuyển T (transmission cell) không gây hưng phấn neurone liên hợp không gây ức chế dẫn truyền trước sinap sợi Aδ sợi C (cổng mở), nên xung động dẫn truyền lên đồi thị cho ta thấy cảm giác đau + Các xung động thể chủ yếu theo sợi to (Aα Aβ) cho nhánh tiếp xúc với neurone liên hợp gây hưng phấn neurone này, gây ức chế trước sinap dẫn truyền sợi to sợi nhỏ (cổng đóng) Khi xung động đau từ sợi nhỏ Aδ C bị chặn lại trước tiếp xúc với tế bào T nên không bị dẫn truyền lên làm cho ta có cảm giác giảm đau Các kích thích điện xung (đặc biệt dòng xung có tần số cao từ 80-200Hz, cường độ thấp, thời gian xung ngắn) dẫn truyền theo sợi to Aα Aβ làm đóng cổng kiểm soát ngăn không cho xung động đau dẫn truyền lên, chế giảm đau dòng điện xung theo thuyết “cổng kiểm soát”(Hình 4.16) - Thuyết phóng thích endorphine Sjolund Ericsson: kích thích dòng điện xung có tần số thấp (dưới 50Hz), cường độ cao, thời gian kéo dài dòng xung nhóm Burst - TENS, hay xung ngắt quãng điện châm, hệ thần kinh trung ương phóng thích endorphine chất giảm đau nội sinh (morphine nội sinh) gây tác dụng giảm đau mạnh kéo dài - Thuyết ngưng trệ sau kích thích hệ thần kinh giao cảm Sato Schmidt: kích thích sợi thần kinh nhóm II III hạn chế hoạt động mức thần kinh giao cảm - Ngoài chế trên, tác dụng giảm đau dòng điện xung tác dụng chống viêm, giảm phù nề chèn ép, giảm chuyển hóa chất trung gian hóa học chỗ, tăng cường tuần hoàn dinh dưỡng tổ chức 2.2 Tác dụng kích thích thần kinh Các dòng điện xung có tần số thấp, cường độ tăng nhanh, loại dòng dòng tam giác, chữ nhật, AMF, giao thoa, kiểu Nga có tác dụng kích thích thần kinh cơ, làm tăng dẫn truyền thần kinh, tăng trương lực cơ, tăng khối lượng 2.3 Hiện tượng quen thể dòng điện xung Là tượng sinh lý bình thường thể thích nghi với kích thích Trong thực hành ta thấy, nâng cường độ đạt tới mức rung mạnh, sau khoảng phút độ rung yếu dần cường độ kích thích giữ nguyên, muốn có độ rung lúc đầu phải tăng cường độ lên chút Vì vậy, điều trị phải hạn chế tượng quen cách: tăng dần biến điệu cường độ, thay đổi tần số, thay đổi kiểu xung, mặt khác không nên kéo dài thời gian lần điều trị 15 phút II DÒNG ĐIỆN XUNG Chỉ định chống định 3.1 Chỉ định - Giảm đau: đau lưng, đau cổ vai, đau cơ, đau thần kinh ngoại vi, đau khớp, đau chấn thương - Một số bệnh thần kinh vận mạch, loạn dưỡng Sudeck, bệnh Buerger, hội chứng Raynaud, thần kinh ngoại vi - Kích thích thần kinh cơ: giảm sức cơ, bại, liệt, kích thích trơn bị liệt - Viêm mạn, làm lành vết thương 3.2 Chống định - Người mang máy tạo nhịp, cảm giác vùng điều trị, khối u, đe doạ chảy máu - Không để dòng điện xung qua tim, bào thai, vùng có kim loại (đinh, nẹp ) Thận trọng điều trị qua não - Người không chịu dòng điện xung Sử dụng dòng điện xung điều trị đau 4.1 Lựa chọn dòng điện xung 4.1.1 Dòng xung chiều - Tác dụng cực: + Tại cực (+): tác dụng ức chế (giảm hưng phấn) nên có tác dụng để giảm đau + Tại cực (-): tác dụng kích thích, giãn mạch, nên dùng để kích thích thần kinh - Cần tác dụng tổn thương da điện cực (tác dụng Galvanic), phải có điện cực vải đệm không tăng cường độ dòng cao - Dòng Faradic: chọn tần số yếu tố tác dụng quan trọng điều trị đau, biến đổi tần số mang lại tác dụng giảm đau rõ rệt Thường dùng giảm đau tần số từ 80-200Hz, trung bình 100Hz - Dòng Dia: thường sử dụng kết hợp phút CP + phút LP để giảm đau chỗ - Dòng 2-5 dùng theo kiểu phản xạ đốt đoạn, đặt hai điện cực dọc cột sống vị trí: + Gáy: điều trị đau cổ vai gáy đầu + Vùng liên bả vai: điều trị đau chi + Dọc đốt sống lưng: điều trị đau vùng ngực + Vùng thắt lưng: điều trị đau thắt lưng chi 4.1.2 Xung xoay chiều - Không phân cực nên không gây tổn thương da tăng cường độ cao để tác dụng sâu - Với dòng AMF dòng giao thao IF: + Với đau mạn tính: dùng tần số 2000-2500Hz, tần số AMF 50Hz, khoảng quét hẹp (30-50Hz), chương trình quét nhanh đột ngột (1/1, 1/5/1/5 ) + Với đau cấp tính: dùng tần số 4000Hz, tần số AMF từ 80-200Hz, khoảng quét rộng (80-100Hz), chương trình quét chậm kéo dài (6/6, 1/12/1/12 ) - Với dòng TENS: giảm đau dùng dòng hai pha không đối xứng, dòng TENS nhóm (Burst - TENS): + Thời gian xung: đau cấp dùng 150µs , đau mạn dùng 150µs + Tần số: dòng TENS thông dụng có tần số cao 100Hz, cường độ dòng thấp Dòng TENS châm cứu có tần số thấp (dưới 50Hz), cường độ dòng cao + Dòng Burst TENS: lấy hai dòng làm nền, tần số nhóm 1-5Hz 4.2 Phác đồ tổng quát Thông số Đau cấp tính Đau mạn tính Êm dịu: AMF, IF, LP, 2-5, TENS thông dụng Kích thích mạnh: CP, CPid, MF, TENS châm cứu, Burst – TENS 80-200Hz Dưới 50Hz, trung bình 30-50Hz Chương trình quét Khoảng rộng (80100Hz), chậm kéo dài (6/6, 1/12/1/12 ) Khoảng hẹp (3050Hz), nhanh đột ngột (1/1, 1/5/1/5 ) Thời gian xung Dưới 200µs Trên 200µs Cường độ Gấp 2-3 lần ngưỡng cảm giác Gấp 3-4 lần ngưỡng cảm giác Thời gian điều trị 4-6 phút/lần x 10 lần hàng ngày 7-10 phút/lần x 1025 lần cách ngày Dòng xung Tần số Mối liên hệ dòng điện đặt vào điện cực công suất tiêu tán mô Vấn đề đặt : Tìm mối liên hệ dòng điện đặt vào hai điện cực công suất tiêu tán mô để thiết kế máy sóng ngắn có dòng điện công suất thích hợp cho việc điều trị Xét môi trường dẫn mô với độ dẫn điện γ đặt hai điện cực với độ dẫn điện lớn Giả sử bề mặt điện cực tiếp giáp với môi trường dẫn gần đẳng S0 Khi đặt hai điện cực hiệu điện không đổi có dòng điện chảy từ điện cực qua môi trường dẫn γ vào môi trường Gọi I dòng điện chảy từ điện cực sang điện cực qua môi trường dẫn ta có I = ∫ J dS = ∫ J dS = ∫ J dS S1 S2 S Trong S1, S2 bề mặt điện cực 1,2 tiếp xúc với môi trường dẫn S bề mặt nằm môi trường dẫn Hiệu điện hai điện cực U = φ1 – φ2 hai điện cực dòng điện I có mối liên hệ sau : U = R.I Mật độ công suất tiêu tán toàn môi trường dẫn tích V cho định luật Joule – Lentz P = ∫ J E.dV V Thay E = - gradφ vào J E ta J E = − J gradφ = φdiv J - div ( φ J ) Vì div J = nên J E = - div ( φ J ) P = − div ( ϕ J) dv ∫ Suy V Dùng định lý Divergence ta P = − ∫ ϕ J dS ∑ Mặt Σ bao gồm bề mặt S1, S2, S0 chon dS hướng theo chiều hình vẽ P = ∫ ϕ JdS − ∫ ϕ JdS + ∫ ϕ JdS S1 S2 S0 Do mặt S0 : JdS = nên tích phân thứ không mặt S1, S2 : φ1 = const, φ2 = const Từ suy P = ϕ1 ∫ JdS − ϕ ∫ JdS S1 S2 P = ( φ1 – φ2)I = ui = ri2 Kết luận : Công suất tiêu tán mô tuân theo công thức tính công suất thông thường Nhưng khác chỗ điện trở điện trở mô phụ thuộc vào loại mô khác Cần tìm điện trở cụ thể loại mô để tính toán công suất tiêu tán mô chọn mức công suất thích hợp cho việc điều trị [...]... giác vùng điều trị, các khối u, đang đe doạ chảy máu - Không để dòng điện xung đi qua tim, bào thai, vùng có kim loại (đinh, nẹp ) Thận trọng khi điều trị qua não - Người không chịu được dòng điện xung 4 Sử dụng dòng điện xung trong điều trị đau 4.1 Lựa chọn các dòng điện xung 4.1.1 Dòng xung 1 chiều - Tác dụng cực: + Tại cực (+): tác dụng ức chế (giảm hưng phấn) nên có tác dụng để giảm đau + Tại... đoạn, đặt hai điện cực dọc cột sống tại một trong 4 vị trí: + Gáy: điều trị đau ở cổ vai gáy và đầu + Vùng liên bả vai: điều trị đau chi trên + Dọc đốt sống lưng: điều trị đau vùng ngực + Vùng thắt lưng: điều trị đau thắt lưng và chi dưới 4.1.2 Xung xoay chiều - Không phân cực nên không gây tổn thương da do đó có thể tăng cường độ cao để tác dụng sâu - Với dòng AMF và dòng giao thao IF: + Với đau mạn tính:... điều trị 4-6 phút/lần x 10 lần hàng ngày 7-10 phút/lần x 1025 lần cách ngày Dòng xung Tần số 2 Mối liên hệ giữa dòng điện đặt vào điện cực và công suất tiêu tán trên mô Vấn đề đặt ra : Tìm mối liên hệ giữa dòng điện đặt vào hai điện cực và công suất tiêu tán trên mô để có thể thiết kế máy sóng ngắn có dòng điện và công suất thích hợp nhất cho việc điều trị Xét môi trường dẫn là mô với độ dẫn điện. .. thương da tại các điện cực (tác dụng Galvanic), do đó phải có điện cực vải đệm và không tăng cường độ dòng quá cao - Dòng Faradic: chọn tần số là yếu tố tác dụng quan trọng nhất trong điều trị đau, sự biến đổi tần số mang lại tác dụng giảm đau rõ rệt Thường dùng giảm đau ở tần số từ 80-200Hz, trung bình là 100Hz - Dòng Dia: thường sử dụng kết hợp 3 phút CP + 3 phút LP để giảm đau tại chỗ - Dòng 2-5 được... Xét môi trường dẫn là mô với độ dẫn điện γ đặt giữa hai điện cực với độ dẫn điện rất lớn Giả sử bề mặt của 2 điện cực tiếp giáp với môi trường dẫn gần như đẳng thế S0 Khi đặt giữa hai điện cực một hiệu điện thế không đổi thì sẽ có một dòng điện chảy từ điện cực này qua môi trường dẫn γ vào môi trường kia Gọi I là dòng điện chảy từ điện cực 1 sang điện cực 2 qua môi trường dẫn ta có I = ∫... tăng dần hoặc biến điệu cường độ, thay đổi tần số, thay đổi kiểu xung, mặt khác không nên kéo dài thời gian trong một lần điều trị quá 15 phút II DÒNG ĐIỆN XUNG 3 Chỉ định và chống chỉ định 3.1 Chỉ định - Giảm đau: đau lưng, đau cổ vai, đau cơ, đau thần kinh ngoại vi, đau khớp, đau chấn thương - Một số bệnh thần kinh vận mạch, loạn dưỡng Sudeck, bệnh Buerger, hội chứng Raynaud, thần kinh ngoại vi -... ức chế: giảm đau và giảm trương lực cơ Dùng các dòng điện xung có cường độ tăng từ từ, tần số cao, loại dòng như Diadynamic, Trọbert, Burst - TENS có tác dụng giảm đau rõ rệt, giảm trương lực cơ co thắt, thư giãn cơ Tác dụng giảm đau của dòng điện xung được giải thích bằng các cơ chế sau: - Theo thuyết cổng kiểm soát của Melzack và Wall ( Error! Bookmark not defined 13): + Kích thích đau được truyền... + Với đau cấp tính: dùng tần số nền trên 4000Hz, tần số AMF từ 80-200Hz, khoảng quét rộng (80-100Hz), chương trình quét chậm và kéo dài (6/6, 1/12/1/12 ) - Với dòng TENS: trong giảm đau dùng dòng hai pha không đối xứng, và dòng TENS nhóm (Burst - TENS): + Thời gian xung: đau cấp dùng dưới 150µs , đau mạn dùng dưới 150µs + Tần số: dòng TENS thông dụng có tần số cao 100Hz, cường độ dòng thấp Dòng TENS...Là dòng xung xoay chiều có tần số 2500Hz ngắt quãng thành nhóm xung có tần số 50Hz, có thời gian 1 chu kỳ xung là 20ms trong đó thời gian xung / thời gian nghỉ là 1/1 và 1/5 (Hình 4.15) Dòng Nga được sử dụng rộng rãi để phục hồi cơ trong chỉnh hình, chống teo cơ - Vi dòng: là xung xoay chiều có cường độ rất thấp (µA), điện thế rất cao, hay dùng ở Mỹ II DÒNG ĐIỆN XUNG 2 Tác dụng sinh lý của dòng điện. .. của thần kinh giao cảm - Ngoài các cơ chế trên, tác dụng giảm đau của dòng điện xung còn do tác dụng chống viêm, giảm phù nề chèn ép, giảm chuyển hóa các chất trung gian hóa học tại chỗ, tăng cường tuần hoàn và dinh dưỡng tổ chức 2.2 Tác dụng kích thích thần kinh cơ Các dòng điện xung có tần số thấp, cường độ tăng nhanh, loại dòng như dòng tam giác, chữ nhật, AMF, giao thoa, kiểu Nga có tác dụng