1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ebook việt nam với WTO (chuyên đề số 01 2007) phần 2

94 425 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sau cánh cửa WTO SAU KHI GỈA NHÀP WTO TRUNG QUỐC SỬA Đổl PHÁP LUẬT _ỉ PGS.TS.ĐỖ Tiến Sâm - 13 nội dung Hiến pháp sửa đổi p I< o - 2.300 văn pháp luật bộ, ngành liên quan lọc, sửa dổi - 190.000 văn địa phương đước sửa đổi hoăc bi bãi bỏ X z '< Gia nhập WTO, điều đồng nghĩa với việc công cải cách mở cửa Trung Quốc bước vào giai đoạn ị - nhiều hội thách thức, Một ơ) nhũng thách thức quan trọng mà Trung Quốc đối mặt máy Chính phủ hệ thống pháp luật bộc lộ nhiều yếu điểm ảnh hưởng thời kỳ kinh tê kẽ hoạch truyền thòng trước Vì thế, nhà khoa học Trung Quốc cho rằng, gia nhập WTO thực chát Chinh phủ gia nhập Cuộc cải cách máy Chính phủ năm 2003, đỏ đặt trọng tâm vào việc chuyển biến chức Chính phủ theo hướng tập trung điều tiết vĩ mô, quản lý xã hội dịch vụ còng Còng cải cách nhằm đáp ứng yêu cầu tình hình sau gia nhập WTO Trung Quốc Đầu tháng 1/2002, Đại hội XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc đại hội tiến hành sau Trung Q uốc trở thành thành viên WTO, đà nêu cao C h u y ê n đ ề _ _ _ _ Việt Nam vớỉ WTO 123 m B m Việt Nam VỚ! W TO tám cải cách: "M ọi quan niệm, tư tướng cản trở phát triển ph ải kiên đột phá, cách làm quy định trói buộc phát triển phải kiên xoá bỏ" Cùng với việc cải cách máy Chính phủ, Trung Quốc tiếp tục thúc đẩy trình lọc, sửa đổi hệ thống pháp luật bao gồm Hiến pháp với văn pháp luật khác, Luật Ngoại thương Tuy còng việc đòi hỏi vào khoảng năm 20 10 hoàn thành điều cho thấy tâm Chính phủ Trung Quốc việc thực cam kết với WTO Việc sửa đổi pháp luật sau gia nhập WTO tiến hành với ba nội dung chủ yếu: sửa đổi Hiến pháp; sửa đổi hệ thống pháp luật kinh tế - thương mại; lọc sửa đổi văn hành Sửa đổi 13 nộí dung Hiến pháp Hiến pháp văn pháp lý có hiệu lực đặc biệt, tính ổn định cao phát triển tình hình thực tế, quốc gia trình chuyển đổi Trung Quốc, số điều khoản Hiến pháp đă khòng thể đáp ứng nhu cầu phát triển nội địa công mỏ cửa hội nhập quốc tế Từ lúc thực sách mở cửa đến gia nhập WTO, Trung Quốc tiến hành lần sửa đổi Hiến pháp (năm 1988, 1993 1999), Khi ià thành viên thức WTO, Hiến pháp hành Trung Quốc tồn số nội dung chưa thích ứng với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường quy tắc WTO Vì vậy, kỳ họp thứ 2, Quốc hội khoá X vào đầu tháng 3/2004, Trung Quốc thông qua việc sửa đổi Hiến pháp lần thứ với nội dung quy mô lớn so với lần sửa đổi trước if V Chuyên dề iệt Nam với WTO sầu cánh cửa.WTO Tronq số 13 nội dung sửa dối lần thứ tư này, có sô nội dung đáng ỷ sau: Thứ nhất, hoàn thiện chê đỏ trưng dụng đất Hiến pháp sửa đổi quy định: “Nhà nước nhu cầu phục vụ lợi ich công cộng có thê’ trưng thu trùng dụng đất đai theo quy định pháp luật, có đền b ' Điều khoản phân biệt rõ trưng thu trung dụng hai việc khác hoàn toàn, tránh sụ nhất, nhấn mạnh dù trưng thu hay trung dụng đất, Nhà nước phải đền bù theo quy định pháp luật Thứ hai nêu rõ quan điểm kinh tế tư nhân Hiến pháp sửa đổi quy định: "Nhà nước bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp kinh tế tư nhân bao gồm kinh tế cá thể kinh tê tư doanh Nhà nước khuyến khích, giúp đỡ hướng dẫn kinh tế tư nhân phát triển, đồng thời thực giám sát quản lý kinh tế tư nhân bàng pháp luậ{' Sửa đổi thể cách xác toàn diện quan điểm Đảng Nhà nước Trung Quốc kinh tế tu nhân, phải "khuyến khích, giúp đõ hướng dần" sau đến "giám sát quản /ý” Theo tinh thần Hiến pháp sửa đổi, ngày 12/01/2005, Quốc vụ viện Trung Quốc ban hành văn kiện Ý kiến Quốc vụ viện việc khuyên khích, giủp đỡ hướng dần kinh tế tu nhân, theo cho phép nguồn vốn tu nhân đầu tư vào tất ngành, nghề, lĩnh vực ma pháp luật không cấm, kể ngành lĩnh vực truoc đáy Nhà nước độc quyền (điện, viễn thông, đường sắt, hàng không, dầu khí); sở hạ tầng công nghiệp công ích (cung cấp nước, khí ga, giao thông công cộng, xử lý nước thải, xây dựng sở hạ tầng, xảy dựng vận tải ); lĩnh vực quản lý nhà nước xã hội (giáo dục nghiên cứu khoa học, y tế vân hoá, thể dục thể thao ): dịch vụ tiền tệ (ngân hàng, 2!Ị,>Ịií.Ếi:'-íỊấ V iẹt Nam với W T O T ^ 12 Vi^t Nam với WTO chứng khoán, bảo hiểm ), lĩnh vực khoa học - kỹ thuật cồng nghiệp quốc phòng Ngoài ra, văn khuyến khích kinh tế tu nhân tham gia vào việc tổ chúc lại doanh nghiệp nhà nuóc tham gia khai thác phát triển miền tây Thứ ba hoàn thiện quy định vể việc bảo vệ tài sản tư Hiến pháp sửa đổi khẳng định: "Không xâm phạm tài sản thuộc sở hữu riêng công dân' “ Nhà nước dựa vào quy định pháp luật bảo vệ sở hữu riêng tài sản quyền thừa kế công dán” , "Nhà nước nhu cầu phục vụ lợi ích công, dựa vào quy định pháp luật thực trưng thu trưng dụng tài sản riêng công dân phải bồi thườnự' Việc sửa đổi làm rõ việc bảo hộ tài sản riêng hỢp pháp Nhà nước công dân tư liệu sinh hoạt lẫn tư liệu sản xuất Ngoài ra, việc quy định chê độ trưng thu, trưng dụng tài sản riêng nhằm tạo điểu kiện thuận lợi cho việc xử lý mối quan hệ hài hoà trách nhiệm bảo vệ tài sản riêng với việc phục vụ lợi ích còng Đây điều mà Hiến pháp nhiều quốc gia giới quy định Thứ tư, bổ sung quy định vể việc tôn trọng bảo đảm nhán Hiến pháp sửa đổi lần quy định rõ: “ Nhà nước tôn trọng bảo đảm nhân quyền" Việc bổ sung nội dung vào Hiến pháp, khẳng định lập trường, quan điểm Trung Quốc vể vấn để nhân quyển, có lợi cho việc trao đổi, hợp tác quốc tế, giảm sức ép nước phương Táy Trung Quốc vấn để nhân điểm quan trọng sô 13 nội dung sửa đổi Hiến pháp hành Trung Quốc thể tinh thần "tiến thời đại', quan điểm "lấy người làm I ■ \ / Ậ h ỵyê n d é V iệ t Nam vói W T O T ^ Sau cánh cửa WTO gốc' tập thể lảnh đạo Trung Quốc, hợp "lòng dàrí' phù hợp với thông lệ quốc tế Sửa đổi hệ thống pháp luật kinh tế thương mại Trước đây, Trung Quốc ban hành số lượng lớn văn pháp quy kinh tế thương mại Do nhận thức tầm quan trọng việc sửa đổi hệ thống pháp luật cho phù hợp với yêu cầu WTO, từ năm 1999, sau đạt Hiệp định đàm phán song phương Trung - Mỹ, Trung Quốc bắt tay vào tiến hành công trình sửa đổi pháp luật Nội dung gồm nhiều lĩnh vực có liên quan đến thương mại (ngoại thương, tiền tệ, thuế, sỏ hũu trí tuệ v.v ) Để sửa đổi văn pháp luật này, Trung Quốc đưa hai nguyên tắc chủ yếu; M ộ t là, dựa trén nguyên tắc WTO để sủa đổi: không phân biệt đối xử, tự thương m ại cạnh tranh công bàng Ngoái ra, có nguyên tắc khác nhu cho phép thâm nhập thị trường, ưu đãi, đãi ngộ thành vién phát triển vả chậm phát triển v.v Hai là, sửa đổi pháp luật, pháp quy bộ, ngành theo nguyên tắc: ‘‘ Thống pháp chế, minh bạch hoá thẩm tra tư pháp không phân biệt đối xử' “ Thống pháp chề' văn pháp luật, pháp quy từ trung ương đến địa phương phải thống với nhau, không vi phạm Hiệp định WTO quy phạm pháp luật đối ngoại Trung Quốc “ Minh bạch hoá" cónhững văn quy phạm pháp luật công bố phải chấp hành, hệ thống văn quy phạm pháp luật phải định kỳ công bô báo, tạp chi đối ngoại Ngoài ra, trước iệt Nam vỏi WTO T ^ gí 3: ỈẠ V ệ t Nani V Ớ I WTO thực hiện, cần dành thời gian công khai xin ý kiến vẻ văn còng dán thành lập chê trả lời vấn đề nêu “ Thẩm tra tư pháp" tất hánh vi hành chinh đua thẩm tra pháp lý “ Không phân biệt đổi xử' sách đúọc chê định phải phú hợp với yêu cầu đãi ngộ quốc gia đãi ngộ tối huệ quốc Phạm vi sủa đổi hệ thống pháp luật kinh tê thương mại Trung Quốc tương đối rộng Cụ thể nhu sau: - Vấn để đãi ngộ quốc dán: với hàng hoá nhập khẩu, thuế quan, thuế nước , mức đãi ngộ dành cho sản phẩm nước khòng thấp sản phẩm loại sản xuất nước, tiến hành sửa đổi điểu chỉnh sách chưa phù hợp với nguyên tắc đãi ngộ quốc dân; - Vấn đề thực thống chế độ mậu dịch: thực thống sách mậu dịch trẽn toàn lãnh thổ, bao gồm khu tự trị dân tộc, đặc khu kinh tế, thành phô ven biển khu khai thác kinh tẽ kỹ thuật; - Về tính minh bạch: Các văn pháp luật, pháp quy mậu dịch kinh tế đối ngoại, chưa công bố chưa chấp hành; - quyền kinh doanh mậu dịch đối ngoại: sau gia nhập WTO, vòng năm phải xoá bỏ chế độ thẩm tra, phê chuẩn kinh doanh mậu dịch đối ngoại Tất doanh nghiệp Trung Quốc sau đăng ký đểu có kinh doanh loại sản phẩm trừ sản phẩm mậu dịch quốc doanh; vòng năm sau gia nhập WTO, doanh nghiệp xuất nhập có vốn nước hưởng mậu dịch an toàn ,28 Vlệt Nam với WTÕ Chuyên đề Sau cánh cửa WTO - Vàn dè yẻ thué va bién phap phi thuê quan: Đên năm 2005, thuế suát hải quan Trung Quốc giàm xuống đat muc trung binh nước phát triển thuế xuất nháp binh quán hàng công nghiẽp giảm xuống khoảng 10 %, Hiên co hon 400 sản phẩm thuc biện pháp phi thuế quan (hạn ngạch, giãy phép ) tử ngày 01/01 2005, nhũng biên pháp phủ hỢp với quy tắc WTO, không đuoc tăng thêm bất cú biện pháp phi thuê quan mói nủa, - Cac bién pháp đầu tu liên quan đến mậu dịch: thực hiên "Hiép đinh biện pháp đáu tu có liên quan đến mậu dịch", cac biện pháp đầu tu co lỉẽn quan đến mậu dịch nhu yêu cầu cân giũa mâu dịch ngoại hối, yêu cầu vế hám lượng địa phưong, yêu cầu chuyển nhuọng kỹ thuật v.v bị loại bò Trong văn pháp luật, pháp quy quy định ngành không bắt buộc quy định yéu cầu xuất chuyển nhượng kỹ thuật; - vế điều khoản chống phá giá: vòng 15 năm sau gia nhập WTO hoàn toan xoá bỏ biện pháp nhằm thục nến "kinh tế phi thị trường' tiến hành điếu tra chống phá giá Trong thời kỳ độ co thể sủ dunq biên pháp qiá thay thê sản phẩm nước Thành vìén WTO nên vảo Hiép định chống bán phá giá WTO, sử dụng giá thành sản xuất nước Trung Quốc; mô hình điểu khoản mang tính quà đỏ thích hỢp với biên pháp chống trợ cấp Đặc bỉét, cú vào yéu cáu kỉnh tê thị trường quy định WTO, nhằm đẩy nhanh tiến trình thông nội - ngoại thương, hinh thể chẻ quản lý kinh tê đối ngoại ổn đinh, minh bạch vá xây dựng mỏi trường pháp chê công bàng, Trung Quốc sủa đổi Luật Ngoại V c^iiỵill±ê ^ iéf Nam với W T O T ^ i i m m V íộ tN a m v ó lWTO thương vói nội dung sau: Thứ nhất, theo quy định Điều Luật Ngoại thuơng (cũ), cá nhân khòng tiến hành hoạt động kinh doanh ngoại thương Căn cú cam kết Trung Quốc gia nhập WTO, cần phải mở rộng phạm vi quyền kinh doanh ngoại thương, thời xét đến thực tế cá nhân tiến hành nhiều hoạt động ngoại thương mậu dịch kỹ thuật, thương mại, dịch vụ quốc tê bién mậu, Luật Ngoại thương (mới) mỏ rộng phạm vi đối tượng kinh doanh hoạt động ngoại thương cho phép cá nhân tham gia vào hoạt động Thứ hai, theo quy định khoản Điều Luật Ngoại thương (cũ), việc xuất hàng hoá kỹ thuật phải quan chủ quản Quốc vụ viện cấp phép Căn vào cam kết Điểu 5.1 Nghị định thư gia nhập WTO đoạn 84a Báo cáo nhóm công tác gia nhập WTO Trung Quốc, năm sau gia nhập WTO, Trung Quốc phải xoá bỏ việc cấp phép kinh doanh ngoại thương, mỏ rộng quyền kinh doanh Ngoại thương thương mại hàng hoá thương mại kỹ thuật Luật Ngoại thương (mới) huỷ bỏ việc cấp phép kinh doanh xuất nhập hàng hoá vá kỹ thuật, yéu cầu tiến hành đăng ký lưu hồ sơ Thứ ba, vào quy định Điểu 17 Hiệp định chung thuế quan mậu dịch (GATT 1994), Điểu Hiệp định chung thương mại dịch vụ, cho phép bẽn ký kết xảy dựng trì thương mại quốc doanh thương mại quốc tế (đối với số lĩnh vực thương mại hàng hoá, cho phép số doanh nghiệp xuất nhập định thực việc kinh doanh, doanh nghiệp cụ thể) Do đó, Luật Ngoại thương (mới) bổ sung nội dung Nhà nước thực quản lý thường mại quốc doanh việc 130 ' _ V iệt Nam vối WTO T ^ Sau cánh cửa WTO xuất, nhập số mặt háng Thứ tư theo cam kết đoạn 136 Báo cáo nhóm công tác gia nhập WTO Trung Quốc, sau gia nhập WTO, Trung Quốc điều chỉnh chê độ cấp phép tụ động phú hợp với quy định Hiệp định vể trình tự cấp phép nhập WTO Cấp phép tự động mang tính luu trữ hổ so, nhằm mục đích giárn sát tình hinh xuất, nhập Luật Ngoại thương (mới) bổ sung nội dung, Nhà nước vào nhu cầu giám sát tình hình xuất, nhập khẩu, thực quản lý cấp phép xuất, nhập tụ động số hàng hoá tự xuất nhập Thứ nám, Luật Ngoại thương (mới) thêm Chương ‘‘Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến ngoại thương" Căn vào quy định WTO, thời học hỏi kinh nghiệm xây dựng từ nước Mỹ, EU, Nhật Bản, Luật Ngoại thương (mới) bổ sung nội dung liên quan, thông qua việc thực biện pháp thương mại, ngăn ngửa việc xuất, nhập mặt hàng xâm phạm đến quyền sở hữu tri tuệ ngăn chặn việc tác giả lạm dụng tác quyền, thúc đẩy việc bảo vệ sỏ hữu trí tuệ Trung Quốc ỏ nước Thứ sáu, Luật Ngoại thương (mới) vào tình hinh vấn để mói phát sinh, kết hợp nhu cầu thực tế quản lý ngoại thương, bổ sung, sửa đổi hoàn thiện quy định trách nhiệm pháp lý liên quan, thông qua nhiều biện pháp xử lý hình sự, xử phạt người hành nghể, tăng cường mức độ xử phạt hành vi vi phạm vế ngoại thương hành vi xàm phạm quyến sỏ' hữu trí tuệ lĩnh vực ngoại thướng Ngoài ra, Luật Ngoại thương (mới) đề cập đến vấn để tri trật tụ kinh doanh xuất, nhập khẩu, hỗ trợ iẹtNam VÓI W TOT^ Vi«t Nam võì W TO doanh nghiệp vửa nhỏ triển khai hoạt đông ngoai thương, xây dựng hệ thống d|ch vụ thòng tln công còng, điều tra, hỗ trọ ngoại thũong v.v Theo luật định, Luật Ngoại thương (mới) chinh thức thục từ ngày 01/7/2004, đánh dấu việc Trung Quốc hoàn thành trước thời hạn tháng thực cam kết vể mở cửa hoạt động ngoại thương Ngày 16/4/2004, Quốc vụ viện Trung Quốc ban hánh Văn kiện Biện pháp quản lý lĩnh vực thương nghiệp đầu tư nước Vàn kiện thức thực từ ngày 11/12/2004, đánh dấu việc thực kỳ hạn cam kết mỏ lĩnh vực bán lẻ Trung Quốc Ngoài việc sửa đổi Luật Ngoại thương, thời gian qua, quan lập pháp Trung Quốc tiến hành sửa đổi loạt văn pháp luật khác có liên quan đến lĩnh vực kinh tế thương mại Luật Doanh nghiệp chung vốn (trong nước nước ngoài), Luật Doanh nghiệp hợp tác (Trung Quốc nước ngoái), Luật Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước văn hướng dẫn thực Những nội dung dược sửa đổi luật tập trung chủ yếu phương diện sau: M ột là, bãi bỏ yêu cầu cân đối thu chi ngoại tệ Theo Điều 20 Luật Doanh nghiệp họp tác thi: "óoanh nghiệp hợp tác cần tụ giải vấn đề cân đối thu chi ngoại tệ Những doanh nghiệp hợp tác không tự giải vấn đề cân đối thu chi ngoại tệ, dựa vào quy định Nhà nước làm đơn xin phép quan liên quan hỗ trợ” Luật Doanh nghiệp có vỏn đầu tư nước sửa đổi tương tự Hai là, sửa đổi yêu cầu vế tinh địa phương Khoản Điều Luật Doanh nghiệp chung vốn (củ) quy định; ' V iệt Nam VỚI WTO T ^ Nấm vđl WTỒ Điều khoản không áp dụng cho việc phủ mua sắm cho nhu cầu sử dụng riêng Bản ghi nhớ Diễn giải Điều XVII Hiệp định chung thuế quan thương m ại 1994 cần tham khảo thêm Điều XVIII; Trợ g iú p Chinh phủ đ ố i với p h t triển kinh tế Điều khoản đặt điều kiện, theo nước phát triển tạm thời “chệch” khỏi quy định Hiệp định phải cải thiện mức sống thấp giai đoạn phát triển Điều bao gồm việc áp dụng biện pháp cán cân toán biện pháp để thúc đẩy ngành công nghiệp non trẻ Bản ghi nhớ điều khoản bảo vệ cán cân toán Hiệp định chung thuế quan thương mại 1994 liên quan đến việc sữ dụng Điều khoản Đ iều XIX; Hành độ n g khẩn cấp đ ố i vớ i việc nhập m ộ t s ố hàng hoá cụ th ể Dưới điều kiện xác định, bên ký kết tạm thời hạn chế nhập việc đưa ưu đãi thuế quan khiến cho lượng hàng hoá nhập tăng vọt đe doạ gây gây thiệt hại nghiêm trọng cho nhà sản xuất nước Những hạn chế nhập phải áp dụng sở không phân biệt đối xử Hiệp định Tự vệ quy định thủ tục chi tiết áp dụng biện pháp tự vệ Điều XX: Các n g o i lệ chung Điều khoản đưa mười tình bên ký kết Chuyên dế 202 iệt Nam với WTO 'd^;Ptíụ lục văn bẳn không bị bắt buộc áp dung điểu khoản Hiệp định Các bên ký kết không đuọc su dụng Điều khoản biện pháp phân biẽt đối xử thương mại quốc tế Mười tình huổng là: (a): Bảo vệ đạo đức chung: (b) Bảo vệ sống, sức khoẻ người, động vật hay thực vật; (c) Nhập hay xuất vang bạc; (d) Đảm bảo phú hợp voi luật không đồng với GATT, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ ngăn ngừa hành vi gian dối; (e) Các sản phẩm lao động tù nhân; (f) Bảo vệ sản phẩm có giá trị nghệ thuật, lịch sử hay khảo cổ; (g) Bảo tổn tài nguyên thiên nhiên cỏ hạn chế sản xuất tiêu dùng nước; (h) Nghĩa vụ theo hiệp định hàng hoá quốc tế; (i) Hạn chế xuất vật liệu nước để ngăn ngừa tinh trạng thiếu hụt; (j) Mua phân phối sản phẩm có nguồn cung hạn chế Điều XXI: Các ng oạ i lệ liên quan đến an n in h Các bên ký kết không bị yéu cầu phải áp dụng điểu khoản Hiệp định nếu: (a) Việc áp dụng Hiệp định làm lộ thông tin thiết yếu cho an ninh; iệt Nam với WTO T ^ Q m i'- i':'.,' V Ìộ t Nam V Ớ I W T O Í^ (b) Các bên ký kết muốn có hành động cần thiết để bảo vệ lợi an ninh quốc gia; (c) Ngăn ngừa bén ký kết lệch khỏi nghĩa vụ theo Hiến chương Liên hợp quốc Điểu XXII: Tham vấn Mỗi bên ký kết trẽn tinh thần thông cảm phải đáp ứng yêu cầu tham vấn bên ký kết khác vấn đề liên quan đến việc thực Hiệp định Việc thực Điều khoản chuyển sang Bản ghi nhớ quy tắc thủ tục giải tranh chấp Điều XXIII: Vô hiệu hoà g y phương hạ i Điều khoản tạo sỏ pháp lý cho cấu giải tranh chấp GATT đật sô thủ tục sỏ thực Việc thực Diều khoản chuyển sang Bản ghi nhớ quy tắc thủ tục giải tranh chấp Phần III Oiều XXIV: Địa g iớ i áp dụ ng - Vận chuyển qua biên g iở i ■ Liên m inh h ả i quan Khu vực thương m i tự Hiệp định áp dụng cho lãnh thổ hải quan bên ký kết, quốc gia đểu có quyền tri thuế quan riêng thương mại với lãnh thổ khác Vận chuyển qua biên giới nước kề không bị tác động bỏi Hiệp định Các bên ký kết tham gia liên minh hải quan hay khu vực thương mại tự theo điều kiện xác định phải có biện pháp hợp lý để đảm bảo Chuyên dề 2Ổ4 V iệt i Nam vớỉ WTO Phụ lục văn khu vue va đia phương lãnh thổ thực theo điểu khoản Hiệp định Bản ghi nhớ Diễn giải Diều XXIV Hiệp định chung thuế quan thương mại 1994 có hướng dẫn chi tiết việc thực Điều khoản Đ iểu XXV: Hành động chung bén ký kết Các bên ký kết phải gặp thường xuyên để xem xét việc thực Hiệp định xác định mục đích Các bên ký kết thông qua miễn trừ số trường hợp ngoại lệ Bản Ghi nhô miễn trừ nghĩa vụ Hiệp định chung thuế quan thương mại 1994 đà quy định ràng miễn trừ tồn vào thời điểm thành lập WTO chấm dứt trừ quy tắc WTO cho phép Điều XXVI: Chấp thuận, hiệu lực đảng k ý Điều khoản quy định điểu kiện để phủ trở thành thành viên thời điểm Hiệp định có hiệu lực Đ iểu XXVII: Việc hoàn rú t ưu đ i Các bên ký kết tri ưu đãi đă đàm phán với phủ tham gia chấm dứt tham gia Hiệp định, Điểu XXVIII: Sửa đ ổ i Danh m ục Điểu khoản quy định điều kiện để bên ký kết sửa đổi rút lại ưu đãi thuế quan (hạn chế ba năm thay đổi), cách thức thủ tục để bên khác nhận đến bù Bản Ghi nhớ diễn giải Diều XXVIII Hiệp định chung V Cliuỵér, iê tN a m v ô iW T O ^ ^ m V iệ t Nam vđi WTO thuế quan thương mại 1994 đua điều kiện để áp dụng quyền cung cấp dể khởi xúởng đàm phán thuế quan Điểu XXVIII bis: Đàm phán th u ế quan Các bên ký kết khỏi xướng đàm phán thuế quan đa phương lúc Đàm phán thuế quan tiến hành sỏ sản phẩm theo thủ tục trí khác Thành công đàm phán đa phương phụ thuộc vào tham gia tất nước có phần lớn giao dịch kinh doanh với quốc gia khác Đàm phán cần phải tính đến nhu cầu nước phát triển Điểu XXIX: Quan hệ Hiệp định với Hiến chương Havana Điều khoản quy định vể cách thức xử lý Hiệp định Hiến Chương Havana có hiệu lực, Hiến chương không hiệu lực Điểu XXX: Sửa đ ổ i Sửa đổi Phần I Hiệp định phải chấp thuận tất bên ký kết Sửa đổi phần lại cần có chấp thuận hai phần ba bén ký kết Việc sửa đổi GATT đưỢc quy định điều khoản Hiệp định Marrakesh thành lập Tổ chức thương mại giới Điều XXXII: Các bên ký kết Những phủ coi bên ký kết Hiệp định I \ / C h u ỵên dề V iệt Nam với WTO ĨP "Phụjlụp văn Điều XXXIII: Gia nhập Bất cú phủ đểu tham gia Hiép định theo điều khoản đuọc trí giũa phủ với bên ký kết Không quốc gia c h ỉ thành viên GATT Các phủ phái tham gia WTO điếu khoản Hiệp định Marakesh thành lập Tổ chức thương mại giới, điều chỉnh vấn đề Quy chế thành viên Điểu XXXIV: Các Phụ lụ c Các Phụ lục Hiệp định không tách rời Hiệp định Điều XXXV: Không áp dụng Hiệp định m ộ t sô' bên kỷ kế t nh ất định Hiệp định khống áp dụng bên ký kết hai bên chưa đàm phán thuế quan quốc gia số vào thời điểm nước trở thành bên ký kết, ý với việc không áp dụng Các điều khoản Hiệp định Marakesh thành lập Tổ chức thương mại giới đề cập thêm vấn đề không áp dụng Phần IV THƯƠNG MẠI VÀ PHÁT TRIỂN Điểu XXXVI: Các nguyên tắc m ụ c tiêu Để đảm bảo mức thu nhập xuất nước phát triển tăng nhanh chắn cần phải có chế độ mở cửa thị trường ưu đãi với sản phẩm quan tâm Các nước phát triển không đòi hỏi “có có lại” cam kết đưa đàm phán thương mại nhằm Vẹnyiệjj.đL -^ iệt Nam vói WTOT-^ 207 ¡11 ĩi m ii Vlột ưSmyởỉmo giảm loại bỏ thuế quan hàng rào khác buôn bán nước phát triển Điểu XXXVII: Các cam kết Các nước phát triển phải dành mức ưu tiên cao cho việc giảm loại bỏ hàng rào thương mại sản phẩm mang lại lợi ích cho nước phát triển; không lập hàng rào ảnh hưởng tới nước phát triển Các nước phát triển có biện pháp ưu đãi cho nước phát triển khác mức độ cho phép Điểu XXXVIII: Hành động chung Các bên ký kết trí hợp tác để thúc đẩy mục tiêu đặt Điều XXXVI Các phụ lục Hiệp định có Phụ lục, Phụ lục cỏn ý nghĩa lịch sử Phụ lục I chứa ghi điều khoản bổ sung có giá trị việc diễn giải nhiều điều Hiệp định HIỆP ĐỊNH CHUNG VẾ THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH vực DỊCH VỤ (GATS) GATS bao gồm 29 điều Phụ lục với nội dung diễn tả ngắn gọn sau: Phần I PHẠM VI VÀ ĐỊNH NGHĨA Điểu I: Phạm vi định nghĩa GATS đề cập thương mại lĩnh vực dịch vụ, quyền hàng không song phương, kể dịch vụ cung cấp 208 Chuyên dề Ự iệt Nam với WTO •x.’ r''p \ Phụ iục vãn Hiệp định định nghĩa “các biện pháp Chính phủ" biện pháp Chính phủ chinh quyền khu vục hay địa phương tiến hành Diều khoản củng trinh bày bốn phương thức cung cấp dịch vụ: (1) Cung cấp qua biên giới (người bán khách hàng khòng gặp nhau); (2) Tiêu thụ biên giới (khách hàng nước để mua dịch vụ); (3) Hiện diện thương mại (người bán lập Văn phòng thị trường); (4) Thông qua diện thể nhân Phẩn II CÁC QUY ĐỊNH VÀ NGHĨA v ụ CHUNG Điều II: Đãi ngộ tố i huệ q u ốc (MFN) Điều khoản nghĩa vụ chung đảm bảo khòng phân biệt đối xử loại hình dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ Các thành viên GATS phải áp dụng tiêu chuẩn đãi ngộ cho thành viên khác Điểu III: Minh bạch Các thành viên phải công bô quy định nước ảnh hưdng đến thương mại dịch vụ Nếu thành viên Hiệp định quốc tế có đề cập đến thương mại dịch vụ phải công bố hiệp định Các thành viên phải thông báo cho Hội đồng thương mại dịch vụ thay đổi lớn quy định, nhung không iệt Nam với WTO T ^ 209 Vi«t Nam với WTO cần phải cung cấp sô thông tin mật Các thành viên củng phải thành lập điếm tiếp xúc để giải đáp chi tiết quy định Điều IV; Tham gia n h iề u hon nước ph át triển Điều khoản ghi nhận quyền lợi nuóc phát triển việc mỏ rộng thuơng mại dịch vụ nưóc Các nước thành viên phát triển phải lập điểm tiếp xúc cho nước phát triển sử dụng Điều V: Các hiệp định h ộ i nhập kinh tế h ộ i nhập th ị trường lao động Các thành vién GATS tham gia thoả thuận tự thương mại hay hội nhập kinh tế điều kiện xác định Nếu đáp ứng điều kiện này, thành viên GATS dành ưu đăi theo nguyên tắc tối huệ quốc Có thể áp dụng thoả thuận hội nhập thị trường lao động Điểu VI: Quy định tro n g nước Điều khoản đòi hỏi thành viên đảm bảo quy định chung nước có tác động đến thương mại dịch vụ phải thực cách họp lỳ không thiên vị Cần phải có đủ thủ tục để kiểm tra trinh độ nghề nghiệp Điều khoản không tước quyền điều chỉnh kinh tế phủ Điểu VII: C ông nhận Trinh độ kinh nghiệm nghề nghiệp không sử dụng làm rào cản thương mại 2ĩ T T — V iệ t Nam với WTO Phụ lục văn Các thánh viên còng nhân chúng chì trinh độ mót nuớc khác cấp, có thê tham gia thoả thuân còng nhận lẫn ma không cân phảỉ tham gia với cac thành viên khác Đ iểu VIII; Độc q u yển cá c nhà c u n g cấ p d ịc h vụ đ ộ c q u yề n Các nhà cung cấp dich vụ độc quyền phải cung cấp dịch vụ phú hộp VỚI nghĩa vu tối huê quốc cac cam kết nước, Một thành viên thiết lảp hoãc trì nhà cung cấp độc quyền đưọc yêu cầu cung cấp thông tin liên quan đến hoat động nhá cung cấp Điểu IX: Các hoạt động kinh doanh GATS công nhận sỏ hoạt động kinh doanh kìm hãm cạnh tranh hạn ngạch thương mại dịch vụ Do thành viên có quyền tham vấn để loại bỏ hoạt động Điểu X: Càc biện pháp tự vệ khấn cấp Điều khoản cho phép đàm phán tiếp biện pháp tụ vệ khẩn cấp Két đàm phán dự định co hiộu lục vao năm 1998 Điểu XI: Thanh toán chuyển tiền Ngoài vấn đế quy định Điều XII, thành viên không áp dụng hạn chế chuyển tiến toán quốc tê đỏi vói giao dịch thời lĩnh vực đà cam kết Điểu XII: Hạn chè nhằm bảo vệ cán càn toán Các thánh viên co thể áp dung han chê thuong mại dịch vu để tri múc du trử tài đủ ièt Nam với W T O T ^ 211 il V iệ t Nam vói WTO không phân biệt dối xử thành viên áp dụng hạn chế Đ iểu XIII: Mua sắm Chinh p h ủ Các điều khoản GATS tối huệ quốc, mỏ cửa thị trường đãi ngộ quốc gia không áp dụng cho việc mua sắm phủ Điều khoản bắt đầu đàm phán đa phương mua sắm Chính phủ Đ iều XIV: Các n g o i lệ chung vi lỷ an ninh Một loại ngoại lệ chung vi lý an ninh không chịu điều chinh GATS, nhu cầu bảo vệ sống sức khoẻ người, động vật hay cối Các ngoại lệ khác liên quan đến lý an ninh thiết yếu Điểu XV: Trợ cấp GATS còng nhận trợ cấp làm biến dạng thương mại dịch vụ yêu cầu thành viên bước vào đàm phán trợ cấp Phẩn III CÁC CAM KẾT CỤ THỂ Các điểu XVI, XVII, XVIII áp dụng cho dịch vụ Danh mục cam kết quốc gia thành viên Điểu XVI: Mở cửa th ị trường Các thành viên GATS không trì đưa hạn ngạch, hạn chế định lượng hay trị giá giao dịch dịch vụ, thử nghiệm nhu cầu kinh tế hạn chế cổ phần Tuy nhiên, ngoại lệ phép biện pháp nêu Danh mục cam kết cụ thể Điều XVII: Đãi ngộ q u ố c gia Nguyên tắc đãi ngộ quốc gịa yèu cầu nước phải dành C h uyên dề _ Nam với WTO I^vlv[...]... Nam với WTO Doanh nghiệp Viột Nam vđi WTO nhưng nhìn chung thì kể tu khi gia nhập WTO, Việt Nam sẽ không thể “ưu ái" háng hoa và dịch vụ trong nước hơn là hàng hóa và dịch vu nuóc ngoài Trong nhiều trường hợp, Việt Nam cũng sẻ khòng thể đối xử với doanh nghiệp nước ngoài khac vói doanh nghiệp Việt Nam Quyển kinh doanh xuất nhập khẩu “tổng hợp” sẽ không còn là đặc quyển riéng của doanh nghiệp Việt Nam. .. vụ Việt Nam hiện nay chủ yếu dựa trên nguồn lao động rẻ và tài nguyên thiên nhiên sẵn cỏ, song những lợi thế này đang có xu hướng giảm nhanh Vì vậy, sự đương đầu với các doanh nghiệp lớn của các thành viên WTO phát triển có sức cạnh tranh mạnh là thách thức lớn nhất với các doanh nghiệp Việt Nam 2 Quy mỏ doanh nghiệp của Việt Nam nhỏ bé, công nghệ phần lớn còn lạc hâu so với trình độ trung bình của Việt. .. Điều lệ bảo hộ phần mềm máy tính, V V đều có hiệu lực thi hành ngay sau khi gia nhập WTO V ÍỊLiliỊẾail — ^ 135 iệtNamvỏi W T O T ^ - V iít Nam vđl WTO Thanh lọc và sửa dổi văn bản pháp luật hành chính Nhằm thực hiện các cam kết với WTO và thích ứng với những quy tắc của tổ chức này, trong 5 năm qua kể từ khi gia nhập WTO, các bộ, ngành thuộc Quốc vu viện Trung Quốc đã thanh lọc, sửa đổi 2. 300 văn bản... qua đó tạo nên rào cản vô hình Ván đề náy trong Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ cũng đã đế cập nên không còn là chuyện mới với các doanh nghiệp, khi gia nhập WTO, do diện áp dụng được mở rộng nên tác động sẽ lớn hơn Giảm thuế nhập khẩu Việt Nam đã cam kết giảm thuế nhập khẩu khoảng 2 2 % so với mức hiện hành, thực hiện vòng 5 năm kể từ khi gia nhập WTO nghiệp cho đây là mức giảm quá... bảo hộ sản xuất trong nước bằng thuê quan với mức binh quân ngày càng giảm (thấp hơn nhiều so với mức Việt Nam đang thực hiện) Kinh nghiệm của 12 thành viên mới gia nhập WTO cho thấy họ phải cam kết đối với 10 0 % sô dòng thuê công nghiệp với mức thuê trung binh thấp từ 0-5% và không áp dụng các biện pháp phụ thu đối với hàng nhập khẩu Các thành viên gia nhập WTO sau thường phải cam kết thuế suất ở mức... thêm Bộ Tuyên truyền (tương đương với Ban Tu tưởng - Văn hóa Việt Nam) đểu có chức năng quản lý và giám sát Điều đó dẫn đến tinh trạng chổng chéo, trùng lăp, lẫn lộn về chức năng quyền hạn mà hiệu quả quản lý, giám sát đối với íĩnh vực này vẫn không iệtNam với W TO T^i ‘ Việt Nam v d rW T O cao Tiếp theo là vấn đề quan hệ giữa trung ương và địa phương, giữa địa phương này với địa phương khác Trung Quốc... Việt Nam với WTO C h u y é n (lé 139 V.#t Nam vđl WTO thế giói, nàng suất lao động thấp, sản phẩm làm ra có giá thành cao; nhất là thiêu những sản phẩm mang tinh độc đáo, hoặc tính duy nhất trén thị trường 3 Gia nhâp WTO, tập đoàn các doanh nghiệp Việt Nam cũng như từng doanh nghiệp riêng lẻ phải đối mặt với chinh sách tự do hóa thương mại đang có xu hướng phát triển mạnh trên thế giới Tổ chức WTO. .. nhiên có thể thấy V chủ yếu trong Một số doanh lộ trinh 5 năm mức thuế bình 2 h .2 én.đẻ_ ^ ^ ièt Nam với W T O T ^ V«t Nam VỔI WTO quân hiện hành (khoảng 17,4%) sẽ được giảm xuống còn khoảng 13,4% Việt Nam đàm phán sau Trung Quốc 5-6 năm, lại không ỏ vị thế mặc cả nên kết quả 13,4% này lá chấp nhận được Lộ trình 5 nàm là ngắn hay dài còn tùy thuộc váo nhiều yếu tố Với sản xuất công nghiệp, 5 năm có thể... phù hợp với yêu cầu của WTO, Từ thực tê Trung Q uốc cho thấy, cải cách là một quá trình lâu dài, đòi hỏi không chỉ quyết tâm của Chính phủ mà còn cần phải tạo ra sự đồng thuận trong toàn xã hội Đảy cũng chính lả bài học kinh nghiệm cho Việt Nam tham khảo trong quá trình thực hiện cam kết sau khi gia nhập WTO I 1 3 8 ' \ / C h u y l _ n d e _ _ V iệt Nam vổi WTÕ ^ ^ Doanh nghiệp Việt Nam vđi WTO 5 THÁCH... đối với các luật sư nước ngoài tìm lại thì mới được hành nghề việc d thị trường (dịch vụ) pháp lý của một nước thành viên Với bản chất Phần lớn các nước, yêu cầu chuyên môn ngành pháp lý gồm có bằng đại khu vực của Cộng đồng châu Âu học có một khoảng thời gian thực thị trường cao trong khu vực này Việt Nam VỚI WTO Chuyên dề 1 52 (EC) mức độ tự do hoá và hội nhập Hoàiĩpĩìỉíện EC đã có 3 chỉ thị đề cập

Ngày đăng: 28/05/2016, 14:24

Xem thêm: Ebook việt nam với WTO (chuyên đề số 01 2007) phần 2

w