Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
6,94 MB
Nội dung
Việt Nam ■ r.m Chuyên để số 01/2007 Lờlgiđlthiộủ Lòi giới thiệu Trong xu toàn cầu hoá kinh tế giới nay, hội nhâp kinh tế quốc tế xu tất yếu tất quốc gia Việt Nam tích cực hội nhập kinh tế khu vực giới - thông qua việc gia nhập Hiệp hội quốc gia Dông Nam Á (ASEAN), tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Diễn đàn hỢp tác Á ■Âu (ASEM) Dặc biệt Việt Nam vừa thức kết nạp vào Tổ chức Thương m ại giởi (WTO) Mục dich ấn phẩm chuyên đề nhàm giới thiệu tới dộc giả kiến thức khái quát trình hình thành phát triển WTO: hội, thách thức kinh nghiệm dối với Việt Nam tiến trình tham gia WTO: vấn đề hoàn thiện pháp luật đổi công tác fjhảỊj lý, tu pháp, hoại Jội)ụ kinh tế, thương mại Việt Nam nhàm hội nhập với WTO Chúng mong nhận ủng hộ ỷ kiến đóng góp từ phía độc giả cho ấn phẩm chuyên đề này, với hy vọng để sổ chuyên đề hoàn thiện V Chuyên d ẻ _ iệt Nam vòi W T O T ^ Trong số Nội dung L i g iớ i thiệu Xáy dụng pháp luật phù hợp cam kẻt gia nhập WTO Ảnh bìa Lịch sủ hình thành phát triển Chịu trách nhiệm xuấỉ WTO đõi điếu cấn biết NGUYỄN ĐỨC GIAO "*3 Lịch sủ đời WTO "14 Mục tiéu WTO Chịu trách nhỉệm nội dung TS TRƯƠNG QUANG VINH Nguyên tắc WTO TỔ chức thảo Chúc chinh WTO TS PHẠM TRÍ HÙNG Co câu tô chúc WTO Bién tộp Co che đinh WTO NGUYỄN THI TRANG ANH Nhùng sỏ vế WTO Biôn tập mỹ thuật Đỏ KIM OANH 19 Hành trình WTO Gia nhập WTO - bước quan trọng Sửa in Đảng Nhà nước ta hội nhập kinh BÙI CẨM THƠ tê quôc té NGÔ THUỲ THƯ 24 Kết đàm phán gia nhập WTO Viêt Nam V c ì")i-iỵ _ iệt Nam voi WTO V i#t Nam vdl WTO Trụ sở 61 Ý kiến chu yên gia 61 Gia nhập W T O - Cơ hội, thách thức -6 TRẦN PHÚ hành động BA ĐlNH - HÀ NỘI Cđ sd 84 Sau cánh cửa WTO 84 WTO giải tranh chấp thương mại nguyên tắc nào? 343 ĐỘI CẤN BA ĐÌNH - HẰ NỘI Quy trình giải tranh chấp WTO 95 Giải tranh chấp theo chế GATT WTO 04 2730646 "105 10 khuyên nghị cho Việt Nam gia nhập WTO Fax ■•23 Sau gia nhập WTO - Trung Quốc Điện thoại 04 8231135-04 7623693 sửa đổi pháp luật 04, 7340.981 139 Phát hành Doanh nghiệp Việt Nam vỏi WTO thách thức lớn đối vói doanh nghiệp 04 7629926 - 080 48457 142 Giấy phép xuất Ỵác động WTO tới doanh nghiệp Việt Nam SỐ: 323-2007/CXB/192-42/TP Hoàn thiện pháp luật đưỢc CXB xác nhận đăng kỷ ngày 04 tháng hâm 2007 Mả 8Õ: TPE-07-12 Hàng rào sách thương mại dịch vụ pháp lý ỏ nước WTO 159 Oáp ứng nghĩa vụ thành viên WTO: Việt Nam hoàn thiện hệ thống pháp luật In 1000 cùốn, khổ 18x25 cm 185 Phụ lục văn tạl CãiỊg ty ln;,y.ả Văn hoá phẩm 185 Thuật ngữ chinh sách thương mại quốc tê thông dụng 190 Các hiệp định WTO THlỐt k í, chế Ỉ i Nhà xuất Tư Pháp In xong, nộp lưu chiểu ttỉáhg 09 nãm2007 'Chuyen dề Việt Nam với WTÖ t J^ Việt Nam vổĩ WTO XÂY DựNG PHÁP LUẬT PHÙ HỢP CÁC CAM k Ét g ia n h ậ p WTƠ^> C ông tá c x â y dựng p h p luật n ó i chung côn g tá c tư p h p n ó i riê ng có quan hệ ch ặ t chẽ vớ i việc gia nh ập thực cam kết ký k h i g ia n h ậ p WTO nước ta Xin g iớ i th iệ u cù n g bạn đ ọ c b i ph ỏn g vấn Bộ trưởng Bộ Tư ph áp U ông Chu Lưu đăng trẽn báo Nhân dàn đ iệ n tử n g y 29/11/2006 vể côn g tác PV: Xin Bộ trưởng cho biết, trình đàm phán gia nhập WTO 11 năm qua, Nhà nước ta làm công tác xây dựng pháp luật để phù hợp tương thích với quy định lổ chức này? Trả lời: Hơn 11 năm qua, Việt Nam kiên trì, chủ động tiến hành đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Ngày 07/11/2006, nước ta chinh thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức Đó dấu mốc quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế; thắng lợi nghiệp Đổi mới, đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa với phương châm “ Việt Nam đối tác tin cậy tất nướtí' Nhìn lại trình kết đàm phán gia nhập WTO, có Phỏng vấn Thê' Lân thực hiện, http://www.nhandan.com.vn V 'Chuyên d ế :ỷríề‘ iệt Nam với W T T ^ V # t Nani vồl WTO thể nói rằng, công tác xây dụng pháp luật đóng vai trò quan trọng, yếu tô tiên để Việt Nam trở thành thành vién Tổ chức Theo quy định Hiệp định Ma-ra-két (Marrakesh) thành lập Tổ chức Thường mại giới "mỗi thành viên phải bảo đảm thống luật, quy định luật thủ tục hành nước vôi nghĩa vụ quy định hiệp định WTƠ' Đày cõng việc khòng đơn giản, nước phát triển khó khăn nước phát triển trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Bỏi lẽ, quy định cùa WTO đồ sộ phức tạp, có gắn kết với nhiều án lệ thương mại quốc tế nhiều học thuyết kinh tế quốc tế khác Tháng 6/2000, ta đâ trình Ban Công tác gia nhập WTO Việt Nam Chương trình hành động lập pháp Tại phiên đàm phán đa phương, chương trình thường xuyên cập nhật với nội dung bổ sung cam kết mới, phù hợp tiến trình đàm phán thông tin tiến độ ban hành văn pháp luật Tính đến tháng 9/2006, Quốc hội khóa XI (2002 - 2007) năm lần điểu chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, bổ sung dự án luật, pháp lệnh phục vụ trực tiếp trinh đàm phán gia nhập WTO Cho đến tháng 10/2006, Quốc hội ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành 60 luật, pháp lệnh phục vụ trực tiếp trình đàm phán gia nhập WTO Nhiều văn pháp luật quan trọng thuế, hải quan, ngân hàng, chứng khoán, thương mại, đầu tư, doanh nghiệp, tiêu chuẩn, quy chuẩn hàng hóa, bưu viễn thông, giao dịch điện tử, dàn sự, sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, hàng không, hàng hải, đất đai, xây dựng, nhà ở, kinh doanh bất động sản, bảo vệ kiểm I ò-r / C h u y è n dế - % Việt Nam Với *^ Việt Nam vđi WTO dịch thục vàt, vê sinh an toàn thục phẩm, v.v, liên quan trục tiếp tới việc thục cam kết thương mại hàng hóa, thuong mại dịch vụ, thuong mại đầu tư sở hữu trí tuệ đuọc ban hành Cac luál tỏ' tụng hình sự, tố tụng dân sự, Luật Luật su, Luật Khiếu nại, tố cáo, Pháp lệnh Trọng tài thương mại, Pháp lệnh Giám định tu pháp, Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành chinh , phục vụ hoạt động tố tụng giải tranh chấp đuọc ban hành Việc thông qua văn pháp luật bảo đảm bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh đầu tư, kinh doanh, phù hợp quy định WTO thông lệ thương mại quốc tê Luât Cạnh tranh, Luật Đầu tư, Luật Thưong mại, Pháp lệnh vế đối xử tối huệ quốc, đối xử quốc gia, Pháp lệnh Chống bán phá giá, chống trỢ cấp đuợc thực voi tiến độ khẩn trương Để đẩy nhanh tiến độ, nâng cao chất lượng, hiệu lặp pháp, lập quy, bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tinh cõng khai, minh bạch văn quy phạm pháp luật, Quốc hội sửa đổi, bổ sung kịp thời Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, ban hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND UBND; Luật Ký kết, gia nhập thực điếu ước quốc tế Hơn 11 nám qua, số lượng lớn văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, HĐND UBND phục vụ hội nhập kinh tê quốc tê WTO ban hành Đến lúc này, khẳng định rằng, 11 năm qua, hoạt động xây dựng pháp luật phục vụ đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại giói hội nhập kinh tế quốc tế đạt kết khả quan có tiến vượt bậc, thể sinh động trí tuệ lập pháp Việt Nam thời kỳ Đổi Các văn quy phạm pháp luât ban hành thời gian qua đả tạo V 'ChiJ^é^i ^ Q iẹt Nam với W T O T -i v.#t Nam vđỉ WTO động lực mạnh mẽ, tạo lập khung pháp lý quan trọng cho phát triển kinh tẽ - xã hội đất nước PV: Sau thức trở thành thành viên WTO, phải tiếp tục làm để hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm thực cam kết đả ký, thưa Bộ trưởng? Trả lời: Như nói ỏ trén, sau kết thúc đàm phán ngày 26/10/2006 điều kiện quy chế thành viên WTO Việt Nam, bộ, ngành liên quan tiếp tục rà soát, đối chiếu quy định pháp luật Việt Nam liên quan cam kết cụ thể Việt Nam Bộ hồ sơ cam kết điều kiện quy chế thành viên WTO Việt Nam Theo báo cáo kết rà soát bước đầu bộ, ngành liên quan, Bộ Tư pháp nhận thấy sửa đổi, bổ sung nhiều văn quy phạm pháp luật để thực thi cam kết Việt Nam; v ề luật pháp lệnh, lĩnh vực thương mại hàng hóa, cần sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt để thực thi cam kết thuế rượu bia Đối với Biểu thuế nhập khẩu, cần xem xét để có giải pháp thích hợp Trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ, bên cạnh việc xây dựng thông qua văn liên ngành hướng dẫn sô vấn đề tố tụng liên quan đến vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, cần điều chỉnh số quy định Bộ luật Hình để bảo đảm cam kết biện pháp chế tài liên quan đến việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Trong lĩnh vực thương mại dịch vụ, cần điều chỉnh số quy định Luật Điện ảnh, Luật Xuất tinh minh bạch, công khai, phải điều chỉnh số quy định hai đạo luật ban hành văn quy phạm pháp luật Cụ thể dự thảo văn quy phạm pháp luật phải có thời gian tối thiểu 60 ngày trước ban hành nhân dân đối tượng chịu tác động trực tiếp văn đóng góp ý kiến Mọi văn quy phạm pháp luật có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo văn luật, _ -^Chuyênjdé — " i ệ t Nam vổi W T O * việt Nam VỚI WTO pháp lệnh, phải điều chỉnh số quy định lièn quan luật, pháp lệnh nói cần ban hành số văn cấp bộ, ngành để hướng dẫn cụ thể thi hành cam kết Việt Nam theo Bộ hồ sơ cam kết điều kiện quy chế thành viên WTO Việt Nam Theo quy định Luật Điều ước quốc tế năm 2005 cam kết Việt Nam gia nhập WTO, phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Quốc hội định nội dung đủ rõ, chi tiết Nghị định thư gia nhập, áp dụng trực tiếp nội dung cần chuyển hóa vào pháp luật nước (nội luật hỏa) Đây cách tốt để bảo đảm thực cam kết Việt Nam với WTO Xây dựng pháp luật bảo đảm thực cam kết Việt Nam gia nhập WTO nhiệm vụ quan trọng, vừa khẩn trương vừa lâu dài xác định rõ Nghị số 48-NQ/TW, ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị vể Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Đó “phát huy cao độ nội lực, tích cực chủ động hội nhập quốc tế, thực đầy đủ cam kết quốc tế sở giữ vững độc lập, chủ quyền, an ninh quốc gia định hướng xà hội chủ nghĩa” PV: Theo Bộ trưởng, việc gia nhập WTO có ảnh hưởng đến hoạt động ngành tư pháp? Trả lời: Rõ ràng việc gia nhập WTO có ảnh hưởng tác động định đến hoạt động ngành tư pháp Trước hết, việc gia nhập WTO đặt nhiều hội thách thức cải cách tư pháp đổi hệ thống pháp luật, có yêu cầu đổi tư pháp lý tư pháp, việc đổi tổ chức hoạt động thiết chê tư pháp, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, đổi mạnh mẽ tác phong lề lối làm việc Trước mắt lâu dài cần tiếp tục tăng cường lực đội ngũ cán tư pháp pháp V Cyfiuyän đề _ iệt Nam vói WTO 11 V.#t Nam với WTO KHUYẾN NGHI THỨ HAI Điều chỉnh sách, pháp luật kinh tế - thương mại phù hợp với quy định WTO Hầu hết nước, để công nhận thành viên WTO, phải nghiên cứu, xem xét điều chỉnh sách, hệ thống pháp luật nước minh cho phù hợp với quy định WTO Việt Nam thành vién WTO, số sách quy định pháp luật chưa tương thích với quy định WTO Nếu Việt Nam trì sách khác với quy định WTO bị nước thành vién đưa vụ việc giải theo chế giải tranh chấp WTO Nếu Cơ quan giải tranh chấp WTO (DBS) khẳng định sách hay biện pháp trái với quy định WTO Việt Nam phải loại bỏ, nêu không phải bổi thường bị áp dụng chê trả đũa Do đó, Việt Nam cần điều chỉnh sách, hoàn thiện hệ thống pháp luật cho phù hợp với quy định WTO (đặc biệt ý đến nguyên tắc tối huệ quốc đãi ngộ quốc gia) Tuy nhiên, việc điểu chỉnh phải đảm bảo cho ngành kinh tế nước phát triển, phải có chọn lọc trình điều chỉnh (có lịch trình cụ thể) Do đo', hầu hết phán DBS có giá trị tham khảo định hướng lớn, kể tính tới việc sửa đổi pháp luật theo nhu cầu phát triển nước Nhiều nước trẽn giới, kể Mỹ đòi phải nhờ vào chế giải tranh chấp WTO để gây sức ép sửa đổi quy định pháp luật nước Điều đặc biệt vấn đề nhạy cảm nước khó đạt thống giải Khía cạnh thực tế cđ chế giải tranh chấp WTO có lẽ có ảnh hưởng việc sửa đổi pháp luật Việt Nam ' V iệt Nam với WTO T ✓ Sau cánh cửa WTO Là nuoc sau va tham gia vao hội nhập kinh tê quốc tê vao thoi điểm quy tắc chuẩn mực pháp luật thưong mại quốc tế, kể quy định giải tranh chấp vế co định hình, việc học hỏi kinh nghiêm cac nước mối tương tác với quy định WTO cần trọng trình Việt Nam hoàn thiên hệ thống pháp luật, kinh nghiệm nước có điều kiện hoàn cảnh tương tự Việt Nam KHUYẾN NGHI THỨ BA Nghiên cửu, vận dụng ưu đãi WTO dành cho nước phát triển Ngày nay, sách thương mại nằm vị trí hàng đầu chương trình nghị phát triển Sự quan tâm tự hoá thương mại xuất phát từ sụ giáo điều mà trái lại, dựa vào việc đánh giá cẩn trọng kinh nghiệm phát triển hàng chục năm qua Trong khoảng thời gian này, nước phát triển đả tăng cường hội nhập vào kinh tế giới, đạt mức tăng trưởng thu nhập cao hơn, tuổi thọ dài hon giáo dục tốt Những vấn đế thương mại ngày không bao gốm chế truyền thống thuế quan hạn ngạch mà bao gồm vai trò sỏ hạ tầng quản lý nhà nước việc hỗ trợ nển kinh tê thương mại hoạt động Các quy định hiệp định WTO đặt mức độ tiêu c h u jn cao so với nước phát triển Do đó, nước phát triển, có Việt Nam khó đáp ứng đầy đủ quy định Để đảm bảo quyền lợi nước phát triển tham gia vào hệ thông thương mại đa biên, WTO dành cho nước số uu đãi định (ưu đãi thực - iệtNam với W T O T ^ 'Mì V iệ t Nam với WTO nghĩa vụ đó, thời gian thực nghĩa vụ dài ) Mặc dù vậy, có nhiều tranh chấp xảy thời gian vừa qua nuoc thành viên phát triển kiện nước thành viên phát triển vi phạm quy định ưu đãi Chính vi vậy, thành viên trực tiếp tham gia vào co chế giải tranh chấp WTO, Việt Nam cần nghiên cứu thật kỹ co chế để vận dụng tối đa ưu đài mà WTO dành cho nước phát triển Điều giúp cho Việt Nam có thuận lợi định, giảm chi phí WTO trợ giúp mặt pháp lý, thời tránh việc bị nước thành viên (nhất nước thành viên phát triển) khởi kiện Một vấn để thường gây ỳ nhà hoạch định sách, nước có truyền thống pháp luật thành văn Việt Nam, ý nghĩa, vai trò tranh chấp giải tranh chấp Trong đó, nước có truyền thống pháp luật án lệ, phán tòa án coi nguồn pháp luật Chính vậy, điều quan trọng với Việt Nam từ bắt đầu tham gia hội nhập kinh tê quốc tế, cần nghĩ tới tình không thuận lợi, bất đồng, xung đột tranh chấp xảy ra, rút kinh nghiệm từ tranh chấp thực tế (các tranh chấp thương mại cá basa, giày dép, bật lửa ) Chỉ tính đến tình này, có bước xây dựng, lựa chọn cớ chế xử lý cách công bằng, hiệu quả, phù hợp với Việt Nam thích ứng với đối tác thương mại nước KHUYẾN NGHI THỨ Tư Tích cực theo kiện chuẩn bị tham gia tố tụng Đây học rút từ kinh nghiệm nước láng giềng Trung Quốc Trong thời gian đầu tham gia vào thị trường quốc tế, nhiều nước tiềm lực tài hạn chế I % f Chuyen đé _ V iệ t Nam Với W T Õ ^, Sau cánh cửìa WTÒ không nhận thức đầy đủ vể tầm quan trọng việc tham gia vụ kiện nên không trả lời câu hỏi điều tra thua kiện, Hậu không thị trường mà ảnh hưởng đến hoạt động ngành hành vi "bỏ cuộc” Bải học rút tù vụ Vietnam Airlines ví dụ điển hình Vietnam Airlines không dự phiên xét xử vụ án có liên quan đến theo đơn kiện Luật sư Liberati trước nhận giấy triệu tập Toà án Italia Khi có phán Toà án năm 2000, đến năm 2002, Vietnam Airlines biết phải bổi thường cho Luật sư Đây tranh chấp thuộc lĩnh vực tư pháp quốc tế liên quan đến doanh nghiệp, cá nhân học lớn cho Việt Nam quan hệ quốc tế Từ thực tế trên, vụ kiện theo chế giải tranh chấp WTO, phải xác định giải tranh chấp thương lượng, hoà giải bỏi hoà giải thành công giảm bớt thiệt hại cho hai bên (đây điểm mấu chốt để giải xung đột quan hệ thương mại quốc tế) Mặt khác, phải tích cực chuẩn bị đầy đủ tài liệu cần thiết bỏi điều định lớn đến thắng bại vụ tranh chấp Trước tham gia khiếu kiện, chứng ta phải chuẩn bị chu đáo, đầy đủ chúng củ, lập luận theo hiệp định có liên quan đến WTO để trình bày với Ban hội thẩm, Cơ quan phúc thẩm, Trọng tài trình giải tranh chấp Phải nêu rõ sách thương mại hay biện pháp thương mại gây tranh chấp; phải chứng minh sách hay biện pháp thương mại vi phạm điều khoản hiệp định WTO ảnh hưỏng đến quyền lợi nước Các chứng giúp cho Việt Nam có sở pháp lý thuyết phục quan giải tranh chấp đưa kết luận xác, Chính vi vậy, Việt Nam cần nghiên cứu kỹ V c h u y ê n dề 1 iệtNam vớiVVTO^^ Viột Nam VỚI WTO sách thương mại, biện pháp thương mại nuoc thành viên WTO, hiệp định thoả thuận WTO Nếu không nghiên cứu kỹ mà vội vàng kết luận tiến hành tham vấn khiếu nại DBS khó thành công, nhiều phản tác dụng, khòng đánh uy tin nước mà tốn tài Đồng thời, phải yêu cầu nước thành viên tham gia tranh chấp chứng minh lập luận mà họ đă nêu Trong trình tranh chấp, việc gửi báo cáo cho Ban hội thẩm, Cơ quan phúc thẩm phải thời hạn phải có mặt phiên họp quan để phát biểu, trình bày ý kiến lập luận nước Từ lý trén, Việt Nam cần cân nhắc kỹ chi phí có liên quan, tác động việc khiếu nại tới mối quan hệ với nước thành viên vi phạm để định có khiếu nại đến DBS hay tự thương lượng thoả thuận với nước vi phạm nhằm giải tranh chấp Trong trường hợp nhận thấy hành vi hay biện pháp thương mại Việt Nam vi phạm nguyên tắc WTO, phải khôn khéo tham vấn với nước khiếu nại để tránh tổn thất lớn xảy Từ yêu cầu trèn, đòi hỏi Việt Nam có đầu tư lớn trí tuệ, xây dựng đội ngũ chuyên gia, luật sư am hiểu sâu sắc hệ thống quy định lĩnh vực WTO KHUYẾN NGHI THỨ NĂM Chuẩn bị tốt luật sư, tài tâm lý theo kiện Hiện nay, có đến 3/4 sỏ thành viên WTO nước phát triển, phát triển nước có kinh tê chuyển đổi Có thể nói, với việc chiếm đa phần dân số giới WTO, nước phát triển phát triển có vai trò quan trọng quan hệ kinh tế toàn cầu Tuy nhiên, Chuyên dé 1,2 V iệt Nam với WTO Sau cánh cửa WTO cac nuoc phat triển chua thực thực tốt vai trò củíỉ rrìinn Mỏt nguyên nhân chung hệ thống van va chuẩn mục WTO vô phức tạp, đo cac nuoc phát triển thiếu nguồn tài va nhân lue để đảm bảo thực yêu cầu WTO Đày la nguyên nhân chinh cản tro việc nuoc đanq phat triển thục hiên đầy đủ cam kết minh WTO Chinh tủ nguyên nhản mà nuóc phát triển phát triển trở thành nhũng nuóc bi khiếu nại nhiều chế giải tranh chấp WTO Co chê giải quyêt tranh chấp thương mại ngày trỏ nên phuc tạp, kéo dài tốn hơn, Quy trình tố tụng có xu hướng phân thành hai cấp: sơ thẩm phúc thẩm Qua trinh giải tranh chấp gắn liền với việc xem xét cac vấn để mang tính kỹ thuật cao chứa đựng nhiểu vấn đế pháp lý phức tạp Đây thực trỏ ngai cho nước có nguồn lực hạn chế theo đuổi vụ kiện Việc chuẩn bị cho vụ kiện WTO la khó khăn lớn cho thảnh viên WTO, đặc biẻt nưôc phát triển Mỗi vụ kiện WTO vỏ cung phức tạp, đòi hỏi phải có đóng góp vai trò rát quan trọng đội ngũ luật sư Những luật sư phải la người có trinh độ, kiến thức sâu rộng hệ thông quy định WTO, phải nguói có trình độ nghiệp vụ cao, ứng xử mau lẹ, lập luân vũng chác va logic, có khả thuyết phục người khac, Trong đó, Việt Nam nước thành viên phát triển, công tác tim luật sư nước có đủ trình độ pháp lý cần thiết để chuẩn bị hổ sơ, chúng lâp luận cho vụ tranh chấp, để bác bỏ lại ý kiên bén đối phuong lả điểu không dễ Thực tế, số thành viên WTO thi có Mỹ EU la hai viên sủ dụng luât sư nước V ChUVW.j5ê iẹt Nam với W T Ò * ^ 113 Vi«t Nam VỚI WTO cac vụ việc WTO mà không cần thuê luật su nuoc ngoài, tất nuỏc khác, kể Canada, Nhât Bản phải thuê luật su nuớc (trong chù yêu thuè luât su Mỹ) để tham gia váo vụ kiện WTO Việc tham gia luật sư tư vào phái đoàn cùa mồi bên tranh chấp thừa nhận tù sau vu kiện vẻ chuối Tuy vậy, để giành thắng lợi vụ tranh chấp giải theo co chế WTO, vẩn phải chuẩn bị đội ngũ luật su am hiểu sâu vể lĩnh vực WTO Hiện nay, sô luọng luật sư Việt Nam tương đối Thế hệ luật su có tên tuổi giàu kinh nghiệm nhung thực tiễn thương mại quốc tế kém, ngoại ngữ hạn chế, hệ trẻ có trình độ tiếng Anh tốt, nắm bắt thòng tin nhanh lại kinh nghiệm Do vậy, vụ tranh chấp nhỏ, thắng kiện có phối hợp hai hệ luật sư tranh chấp lớn, cần thuê luật su nước song song với việc kết hợp chặt chẽ voi luật sư nước, từ đó, trinh độ luật sư Việt Nam nâng cao Như vậy, việc đào tạo đội ngũ luật sư chuyên sâu kết hợp với việc giải vụ tranh chấp trén thực tế, bên cạnh luật sư nước yéu cấu thiếu để Việt Nam gặt hái nhiều thành công gia nhập WTO Chi phí để thuê luật sư, chuyên gia nước cao, chi phi để theo đuổi vụ khiếu kiện cao hon nhiều so với khả tài chinh nước phát triển Nói cách khác, lợi ích tiểm tù việc theo đuổi vụ kiện với kinh tế nhỏ thấp so với chi phí bỏ Giờ đây, giải vụ tranh chấp thương mại quốc tế không vài ba tháng mà vài năm Tính phức tạp tranh chấp, quy trinh tò tụng kéo dài, cộng thêm việc hầu hết phủ khả kỹ tụ tranh tụng mà phải thuê luật sư tu 114 Chuyèn dê Việt Nam với W T Ö T ^ Sau cánh cửa WTO (thuòng la luật su Mỹ EU) phỉ giải tranh chấp la sức đối voi nhiều nước nghèo Đả có nghiên cưu cho thấy tổng chi phí theo kiện vụ tranh chấp WTO lên tới vài triệu đôla Mỹ Chung ta cần nghiên cúu vụ tranh chấp cụ thể, lâp luận Ban hội thẩm, phán DBS thông qua, tù rút kinh nghiệm cách thức iàm việc có chinh sách điều chỉnh phú hợp với quy định thông lệ WTO Trong hệ thống hiệp định WTO không quy định việc dùng báo cáo Ban hội thẩm hay Co quan phúc thẩm DBS thông qua làm án lệ cho vụ việc sau, nhung tổng thể quán có giá trị thuyết phục cao cho vụ việc tương tụ sau đó, thực té chúng lại.trở thành “lu ậ t’\ sử dụng làm sở viện dẩn cho vụ việc sau, Vì vậy, việc nghiên cứu báo cáo cần thiết Tuy nhiên, cần phải biết Báo cáo Ban hội thẩm vể vụ việc phải dày khoảng 300 trang, Cơ quan phúc thẩm 100 trang Do vậy, cần xây dựng đội ngũ nghiên cứu chuyên nghiệp phán DBS, sỏ tư vấn cho nhà hoạch định sách, nhà làm luật Việt Nam Quá trình giải tranh cháp W T o cỏ nguy ảnh hưởng xấu tới mòi quan hệ kinh tê - thương mại bên, đặc biệt trường hợp tranh chấp lại nước phát triển cô tinh vi phạm Nếu bị nước phát triển khiếu nại tới DBS thi nước phát triển tìm cách, kể việc khiếu nại lại nước phát triển này, để trả đũa nhiểu Như vậy, nưóc phát triển gặp nhiều bất lợi vi dựa vào hoạt động xuất, nhập khẩu, đầu tư, viện trớ kinh tế nước phát triển Do đỏ, Việt Nam cần chuẩn bị tốt tâm lý theo kiện đến để bảo vệ quyền lợi đáng V«t Nam vđi WTO KHUYẾN NGHI THỨ SÁU Tuyên truyền ý thức pháp luật thường mại quốc tế cho doanh nghiệp công chúng đê’ hạn chế xảy tranh chấp Trong giai đoạn 1994-2004, có 18 vụ chống bán phá giá, vụ tụ vệ liên quan đến số sản phầm nhũ; giày dép, thuỷ sản, số sản phẩm co khí, sản phẩm công nghiệp , mà nước đưa kiện Việt Nam, có 15 vụ đả có kết luận cuối Hiện tại, Việt Nam phải đỏi mặt voi vụ kiện chông bán phá giá (đối với xe đạp, ỏng, tuýt thép cút thép, chốt, then cửa inox phụ túng, đèn huỳnh quang, ván lướt sóng) vào thị trường EU vụ tự vệ đòi với bột sắn, tinh bột sắn, tinh bột cao cấp xe đạp, Sau số nguyên nhân khiến cho thời gian gần đây, vụ kiện hàng xuất Việt Nam tăng lên: - Tình trạng lạm dụng biện pháp bảo đảm công thương mại quốc tế để bảo hộ ngành công nghiệp nội địa Các vụ kiện chống bán phá giá lại thưởng đem đến cho nước nhập khoản thu cao so với vụ kiện chống trợ cấp nhờ mức thuế suất cao; - Theo Luật Chống bán phá giá Mỹ, EU, Canada số nước thành vién WTO, số lượng sản phẩm nước xuất cao hon 3% thị phần nhũng cú pháp lý quan trọng để ngành công nghiệp nội địa khởi kiện, Các quy định Luật Chống bán phá giá cho phép cộng gộp thị phần xuất người xuất sản phẩm bị kiện Các biện pháp giúp đỡ cho ngành công nghiệp nguyên nhàn gảy ra, đe doạ gây thiệt hại cho ngành công nghiệp nội địa họ.Thêm nữa, nước nhập thường có nhiều khả điểu chỉnh Luật Chống ”11 °f5 V iệt Nam với WTO Í^ T ^ Sau cánh cửa WTO ban phá giá so với biện pháp tụ vệ chống trợ giá Vi vậy, biện pháp chống bán phá giá dễ bị lạm dụng đối vói hàng xuất Việt Nam; - Tốc độ tăng truỏng xuất cao Việt Nam Hiện nay, tăng trudng xuất Việt Nam thường tập trung vào thị truòng lớn nhu Mỹ, EU, Nhật Bản vói mặt hàng chủ lực, cỏ lợi cạnh tranh (thuỷ sản, nông sản, công nghiệp chế biến, giày dép, may mặc ) Trong thương mại với Mỹ, nước có kim ngạch xuất sản phẩm lớn triệu USD bị liệt vào danh sách "cần cảnh giảd' Do vậy, tốc độ tăng nhanh hàng xuất Việt Nam dế dẫn đến vụ kiện thương mại; - Có phản ửng dây chuyền tình trạng trốn thuế chống bán phá giá Chẳng hạn, trường hợp Hàn Quốc kiện Việt Nam bán phá giá bật lửa gas sau EU thức khởi kiện Việt Nam sản phẩm Hay, công tác điều tra việc bán phá giá hàng Việt Nam thường gắn với hàng hoá xuất loại số nước khác có kim ngạch lớn Việt Nam Thực tế, phần lớn trường hợp, hàng xuất Việt Nam bị đánh thuế chống bán phá giá kim ngạch xuất không cao, không gảy thiệt hại đến nhà sản xuất nước nhập Tuy nhiên, nước thường “nhàn tiện" đưa Việt Nam vào danh sách xem xét để đánh thuế chống bán phá giá sỏ' nước khác có kim ngạch xuất lớn Các tranh chấp WTO, xuất phát từ tranh chấp lợi ích cóng ty Vì vậy, việc thông tin tuyên truyền nâng cao ý thức pháp luật hoạt động kinh doanh, hiểu biết pháp luật thương mại quốc tế cho doanh nghiệp Việt Nam cần thiết Song song với việc dịch vụ tư vấn pháp luật cần 1 iệtNamvới W T O T ^ Vi# ỉ Nam với WTO nâng cao vể chất lượng để giúp doanh nghiép hoạt động pháp luật, tránh nhũng thiẽt hai tiếc Nếu thành vién WTO, Việt Nam áp dụng co chê' giải tranh chấp WTO vụ kiên chống bán phá giá cá tra, cá basa vụ kiện tôm, phía Mỹ để có phán công bằng, giảm bót thiệt hại cho nông dân doanh nghiệp Việt Narn Như vậy, khẳng định, việc tham gia WTO thời tham gia vào co chế giải tranh chấp WTO Nhưng để chủ động tham gia vào WTO, voi co ché giải tranh chấp WTO, cần thấy trước khả xảy tranh chấp WTO Việt Nam Điéu khẳng định trẽn sở phân tích số lý do, trước hết, lĩnh vực mà WTO điểu chỉnh mẻ Việt Nam, chẳng hạn thương mại dịch vụ, sở hữu tri tuệ, biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại Bên cạnh đó, ý thức tuân thủ pháp luật doanh nghiệp công dân Việt Nam chưa cao Điểu dẫn tới việc quy định WTO không thực thi nghiêm chỉnh Đồng thời, số lớn doanh nghiệp nhà nước chưa đoạn tuyệt với thói quen ỷ lại, trông chờ vào sụ hỗ trỢ từ Nhả nước Vì vậy, truóc xu hội nhập, cac doanh nghiệp náy tỏ rât lúng túng, chưa tạo chủ động để tham gia trình hội nhập kinh tẽ Từ nhận định trên, Việt Nam cần phải tìm cách để hạn chế tối đa khả xảy tranh chấp Khi tranh chấp xảy cần phải có phuong sách thích hợp để phát huy kinh nghiệm giải tranh chấp quốc tế Việt Nam, xử lý nhanh tranh chấp WTO, tránh tổn thất vể kinh tế, bảo vệ quyền lợi đáng lift ' '° V iệt Nam với WTO ^ ^ Sau cánh cửa WTO KHUYẾN NGHI THỨ BÀY Nâng cao hiệu hoạt động quan quản lý nhà nưổc Hệ thống co quan quản ly nhà nước cần phải tăng cường, đặc biệt vé trinh độ ý thức tòn trọng pháp luật Hiện naỵ tinh trạng pháp luật Nhà nước không thục hiên mỗt cách thống tù trung ương đến địa phương môt vấn đề cộm, làm ảnh hưởng lớn đến mõi truòng đầu tù, Vì vậy, giai đoạn tới, vấn để cần phải tập trung giải quyết, góp phần đảm bảo tính minh bạch hệ thống pháp luật, hạn chế tối đa khả nảng xảy tranh chấp Bên cạnh đó, yêu cầu trình hội nhập đòi hỏi hệ thống co quan tài phán cần củng cố, nâng cao trinh độ, lực Hiện nay, hiểu biết vế kinh tế quốc tế đội ngũ thẩm phán nhìn chung yêu, còng tác đào tạo, phổ biên yêu cầu tổ chức kinh tế quốc tế cho đội ngũ cán chưa thực Tinh trạng xảy tương tự đội ngũ trọng tài vién Do đó, khả giải tranh chấp kinh té quốc tê phức tạp án hay trọng tài hạn chế, điểu thời gian qua chung minh thực tiễn Vì vậy, việc đào tạo đội ngũ thẩm phán vấn đề pháp lý, kinh tê quốc tê cấn thiết vá phải thực sớm tốt KHUYÊN NGHI THỨ TÁM Thực tốt cam kết quốc tế Voi vai trò chê làm rõ quy định WTO, chế giải tranh chấp sử dụng hiệu cho nuớc đả thể đuoc cam kết iệt N a m với W T O T ^ tầ wm V iệ t Naní vđl WTO WTO Chinh vậy, cân nhắc đưa cac cam kết quốc tế, nghĩa vụ bảo đảm thực thi cam kết hệ thống pháp luật Việt Nam không nhìn vào phán định giải tranh chấp WTO Hệ quy định pháp luật nước đuợc điều chình dụa vào câu chữ mà cần phải tính đến việc giải thích WTO quy định Để đảm bảo chủ động tham gia vào chế giải tranh chấp WTO, trước hết cần phải nắm vững yêu cầu lợi ích mà Việt Nam có gia nhập WTO, Trên sở đó, cần phải thực nghiêm chỉnh yêu cầu WTO, từ hạn chê tối đa nguy xảy tranh chấp, cần hiểu rõ, WTO quan hệ thương mại đa phương tranh chấp lại xảy quan hệ song phương Vì vậy, cần phát huy triệt để biện pháp quốc tế thương lượng, trung gian, hoà giải Đó điểm mạnh Việt Nam khứ phải triệt để khai thác KHUYẾN NGHI THỨ CHÍN Chú trọng tạo dội ngũ chuyên gia giỏi để tham gia trình hội nhập kinh tế quốc tế Cùng với trinh hội nhập, hoạt động kinh tế ngày phát triển dẫn đến gia tăng tranh chấp thương mại quốc tế Đổng thời, lúc náy đối tác làm ăn thường người am hiểu pháp luật thương mại quốc tế, chặt chẽ sòng phẳng vể mặt pháp lý Do đó, để tham gia cách chủ động vào chế giải tranh chấp WTO, Việt Nam cần có đầu tư thích đáng vào việc xây dựng đội ngũ cán có kiến thức chuyên sâu p Q /C h u ỵ é n dề V iệ tN a m với WTO Sau ỉ^rih cửSlWTO tung lĩnh vuc WTO ĐÕI ngũ cán xuong sông qua trinh giải tranh chấp Viét Narn phat sinh khuôn khổ WTO nói riêng thương mai quốc té nói chung KHUYẾN NGHI THỨ MƯỜI Xáy dựng hệ thống thông tin minh bạch phù hợp vổi tiêu chuẩn quốc tế Một số vụ kiện vua qua nhu: Mỹ kiện công ty Việt Nam vi bán phá giá tôm, ca tra, cá basa, hay việc Liên minh châu Âu điểu tra chống bán phá giá mặt hàng giày Việt Nam đả cho thấy nguy co trở thành bị đơn vụ tranh chấp thương mại quốc tế có xu hướng ngày tăng Sau vụ kiện này, Việt Nam bị áp thuế bán phá giá lên mặt hàng này, gây ảnh hưỏng nghiêm trọng đến sản xuất nước Ví dụ: Vừa qua, EU đả áp thuế bán phá giá mặt hàng giày xuất Việt Nam với mức từ 4% đến 16,8% (lộ trình năm kể từ ngày 07/4/2006) Theo thống ké, xuất giày da Việt Nam đứng thú tổng kim ngạch xuất khẩu, thu hút khoảng 500.000 lao động trực tiếp khoảng tiẻ ii tiiệu lao động gián tiếp, khoảng 85% lao động nữ Việc EU áp dụng biện pháp náy làm cho lượng xuất giày năm giảm 1/3 so với năm 2004, tình trạng thất nghiệp tăng (khoảng 900 lao động Công ty giày da Hà Nội việc làm thiếu đơn đật hàng, Công ty giầy da An Giang giảm từ 700 lao động xuống 400 ), Một nguyên nhân dẫn đến hậu doanh nghiệp Việt Nam thiếu thông tin thị trường quốc tế, hệ thống pháp luảt nước nhập nhu hệ thống pháp luảt quốc tế V CỈ?'M!li!Ễ 401 iẹ tN a m v íW T O T ^ V.#t Nam vđl WTO Thực tê cho thấy, khó khăn Việt Nam tham gia trình tố tụng khâu chuẩn bị tài liêu để trả lời cac câu hỏi điều tra Các tài liệu không tổ chức lưu trữ, thu nhập thường xuyên thiết kẽ theo chuẩn mực thê giói, đó, tinh minh bạch, chi tiết tài liệu thông tin lại đóng vai trò then chốt tố tụng Xây dựng hệ thống thông tin minh bạch phù họp voi tiêu chuẩn quốc té đòi hỏi quan trọng giai đoạn nay, đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO Hệ thống giúp tiết kiệm thời gian chi phí việc theo đuổi vụ kiện, náng cao tinh hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp việc quản lý hoạt động kinh doanh Hệ thống thông tin minh bạch, cặp nhập thường xuyên sỏ để chuẩn bị trả lòi nhanh chóng câu hỏi điểu tra bị kiện Đó vũ khí hữu hiệu để V iệt Nam tiến hành khởi kiện quyền lợi bị vi phạm Như vậy, tham gia vào WTO, đòi hỏi Việt Nam phải chuẩn bị kỹ sách, pháp luật, đội ngũ luật sư chuyên gia giỏi, xáy dựng hệ thống thông tin minh bạch phú hợp với tiêu chuẩn quốc tế Đó đòi hỏi đôi với quốc gia thành viên W TO Bên cạnh đó, để tham gia vào chế giải tranh chấp WTO cách hiệu quả, Việt Nam cần nghiên cứu nhằm phát huy triệt để biện pháp giải tranh chấp truyền thống công pháp quốc tế như: thương lượng, trung gian, hoà giải, nghiên cứu vụ tranh chấp thực té học hỏi kinh nghiệm quốc gia khác nhằm bảo vệ quyền lợi trường hợp khiếu nại bị khiếu nại I ' V iệt Nam vỏi WTO T ✓ [...]... Việt Nam - Trương Đình Tuyển và Tổng giảm đốc WTO - Pascal Lamy Ngày 28 /11 /2006, Quốc hội Việt Nam đả phê chuẩn Nghị định thư này Việt Nam đã hoàn thành giai đoạn cuối cùng của quá trình đàm phán gia nhập WTO, từ ngày 11 / 01/ 2007, trở thành thành viên thứ 15 0 của WTO Việt Nam với WTO C h u y é rì dẻ 23 V«tNam vđf WTO KẾT QUA ĐÀM PHÁN GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM m □ TS.Hoàng Phưổc Hiệp Ọ H ẵ Ngày 07 /11 /2006... đoạn hai Chuyéii dể Việt Nam với W T O T ^ 21 V«t Nam với WTO Thứ hai, giai đoạn đàm phán các Bản thúc thành công Đàm phán song chào của Việt Nam xin gia nhập và các phương với EU; tháng 11 /2004, VỚI Bản yêu cầu của các thành viên WTO: Chile, Argentina và Brazil, Ngày 22 /11 /2004, Dự thảo đầu tiên của DR được chuẩn bị xong Ngày 15 /12 /2004, WP đã tiến hành họp Tháng 10 /2003, Việt Nam đã trình WP các... (ngày 09/8 /19 76), Quỹ tiến tệ quốc tế hoạt động về hội nhập kinh tế quốc tế (IMF) (ngày 20/9 /19 76) Tháng 9 /19 77, Việt Nam trỏ thành thành viên của Liên hợp quốc Tháng 10 /19 94, Việt Nam gửi đơn xin gia nhập ASEAN; tháng 12 /19 94, gửi đơn xin gia nhập WTO Tháng 7 /19 95, Việt Nam trờ thành thành viên của ASEAN, chấp nhận các nguyên tắc, quy định của Tổ chức kinh tế khu vực này Tháng 01/ 19 95, WTO chính thức... và dịch vụ Việt Nam tại thị trường trong gia nhập WTO như sau: Thứ nhất, giai đoạn minh bạch hoá chinh sách, pháp luật thương mại: Chính phủ Việt Nam đâ phải trình ra Ban còng tác về việc Việt Nam gia nhập WTO (WP) tất cả các chính sách, thể chế, pháp luật nước mình liên quan đến các hiệp định của WTO Trên thực tế, ngày 04 / 01/ 19 95, Việt Nam đã chính thức gửi Đơn xin gia nhập WTO Ngày 31 / 01/ 19 95, Đại... tha nh lập WTO Ngày 12 /12 /2006, Đại diện Phái đoàn thư ờng trực của Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc và các tổ chức qùốc tế tại Geneva, Thuỵ Sỹ đã gửi cho Ban Thu ký WTO thư của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao nước ta thông báo Quốc hội Việt Nam đã phé chuẩn Nghị định thư này I Ỉ >ù Ằ Ngày 11 / 01/ 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 15 0 của WTO Kết quả đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam được thể... gia nhập WTO, Trung Quốc đâ phải chấp nhận bị coi là nền kinh tế phi thị trường trong 15 năm Kết quả mà Việt Nam đàm phán được là 12 năm (trước ngày 31/ 12/ 2 018 ) Tuy nhiên, trước thời điểm trên, nếu Việt Nam chứng minh được 30 \ / Ọhuỵén d é V iệ t Nam Vối W T O ^ ^ Hành trình WTO với bất cú thành viên WTO nao rằng kinh tẻ Việt Nam đã hoàn toàn hoạt động theo cơ chế thị trường thi thành viên WTO đó sẽ... thức nhận đơn xin gia nhập của Việt Nam để tiến hành đàm phán cụ thể Tháng 6 /19 96, Việt Nam tham gia thành lập ASEM và tháng 11 /19 98, trở thành thành viên APEC Ngày 27 /11 /2 0 01, Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết số 07/NQ-TW về hội nhập kinh tế quốc tế Đây là văn kiện quan trọng liên quan trực tiếp đến chính sách hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam và gia nhập WTO Nghị quyết số 07/NQ-TW của Bộ Chinh trị... nhiên, với các ưu đãi đầu tư dành cho sản xuất hàng xuất khẩu đã cấp trước ngày gia nhập WTO, Việt Nam bảo lưu được thời gian quá độ là 05 năm (trừ đối với ngành dệt may) V Chuyên đé _ iệt Nam với W T O T ^ Vi#t Nam vói WTO Việt Nam khòng cam kết gì về trợ cấp đối với DNNN Trọ cấp cho DNNN sẽ được áp dụng theo các nguyên tắc chung của WTO Khác vói Việt Nam, để gia nhập WTO, Trung Quốc (một số nền... 5/2006 với viẽc ký Thoả thuận song phương Việt Nam Hoa Kỳ về việc Việt Nam gia nhập WTO Đây là Thoả thuận thú 28 trong quá trình đàm phán song phương Đối với Việt Nam, Báo cáo của WP, Nghị định thư, Biểu cam kết về hàng hoá, Biểu cam kết về dịch vụ và Quyết định của Đại hội đồng mời Việt Nam tham gia với tư cách là thành giữa Việt Nam và các nước thành viên WTO đã được trình ra Phién họp viên WTO về... đổng mời ứng cử vién Việt Nam tham gia WTO với tư cách là thành viên WTO Bộ hố sơ tài liệu văn kiện pháp lý về việc Việt Nam gia nhập WTO đã được chính thức khỏi thảo tù Phiên họp thứ Đại hội đồng đã nhất trí hoàn toàn về việc mời Việt Nam tham gia WTO với fư cách là thành viên WTO Cùng ngày, Nghị định thư gia nhập Hiệp đinh thành lập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) cùa Việt Nam đã được ký kết giữa