Chủ nghĩa XH khoa học - bai chieu chuong 4

30 225 0
Chủ nghĩa XH khoa học - bai chieu chuong 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG IV CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NỘI DUNG TỰ HỌC 1. Quan niệm về cách mạng xã hội chủ nghĩa. - Nghĩa hẹp - Nghĩa rộng 2. Nguyên nhân của cách mạng XHCN. 3. Động lực của cách mạng XHCN. 4. Sự chuyển biến từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân lên cách mạng XHCN ở Việt Nam. 1. Quan niệm về cách mạng xã hội chủ nghĩa. - Nghĩa hẹp - Nghĩa rộng 2. Nguyên nhân của cách mạng XHCN. 3. Động lực của cách mạng XHCN. 4. Sự chuyển biến từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân lên cách mạng XHCN ở Việt Nam. 1. Quan niệm về cách mạng xã hội chủ nghĩa. - Nghĩa hẹp - Nghĩa rộng 2. Nguyên nhân của cách mạng XHCN. 3. Động lực của cách mạng XHCN. 4. Sự chuyển biến từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân lên cách mạng XHCN ở Việt Nam. I. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ TÍNH TẤT YẾU CỦA NÓ II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ ĐỘNG LỰC CỦA CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA III . LÝ LUẬN CÁCH MẠNG KHÔNG NGỪNG

CHƯƠNG IV CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NỘI DUNG TỰ HỌC Quan niệm cách mạng xã hội chủ nghóa - Nghóa hẹp - Nghóa rộng Nguyên nhân cách mạng XHCN Động lực cách mạng XHCN Sự chuyển biến từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân lên cách mạng XHCN Việt Nam CÂU HỎI THẢO LUẬN Hiện cách mạng XHCN có phải tất yếu không ? Vì ? Tại nói Việt Nam độ lên CNXH tất yếu ? Nêu số thành tựu xây dựng chủ nghóa xã hội Việt Nam 20 năm qua? CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ TÍNH TẤT YẾU CỦA NÓ I Phong kiến-Tư 1848, 1871, 1917, 1945, 1949, 1959 CMXH Thiết lập CCVS -Xây dựng xã hội ( Nhà nước pháp quyền XHCN ) - Cách mạng xã hội chủ nghóa ? - Nguyên nhân cách mạng XHCN ? - Những điều kiện CMXHCN ? - Tiến trình cách mạng XHCN ? C Mác: “ Lực lượng sản xuất vật chất xã hội phát triển đến trình độ đònh liền mâu thuẫn với quan hệ sản xuất có nói theo thuật ngữ pháp luật, mâu thuẫn với quan hệ tài sản từ trước đến lực lượng sản xuất phát triển Những quan hệ vốn trước hình thức phát triển lực lượng sản xuất, trở thành chướng ngại lực lượng sản xuất Lúc đó, bắt đầu thời kỳ cách mạng” QHSX ==========LLSX ( Giai cấp thống tri, bóc lột) >< ( Giai cấp bò thống trò, bóc lột) Tính quy luật chung phát triển xã hội QHSXTS >< LLSXXH = QHSXXH “ Sự tập trung tư liệu sản xuất xã hội hóa lao động đạt đến điểm mà chúng không thích hợp với vỏ tư chủ nghóa chúng nữa… sản xuất tư chủ nghóa lại đẻ phủ đònh thân nó, với tính tất yếu trình lòch sử - tự nhiên” 1784 -1825 1857 -1866 > Nhà máy (Khủng hoảng KT- KHTC) CT cổ phần-CT độc quyền C MÁC: “ Đây thủ tiêu phương thức sản xuất tư chủ nghóa lòng PTSXTBCN…” NHỮNG ĐIỀU KIỆN CỦA CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Cách mạng xã hội chủ nghóa muốn nổ phải hội tụ đủ đòều kiện: - Điều kiện khách quan - Điều kiện chủ quan ĐIỀU KIỆN KHÁCH QUAN CMXHCN C Mác: “Đại công nghiệp dẫn đến chỗ làm chín muồi mâu thuẫn đối kháng hình thức tư chủ nghóa trình sản xuất, đồng thời làm chín muồi nhân tố để hình thành xã hội nhân tố làm đảo lộn xã hội cũ” Nhưng nhân tố hình thành xã hội ? Những nhân tố làm đảo lộn xã hội cũ ? ĐIỀU KIỆN KHÁCH QUAN - Quy luật tích tụ, tập trung tư sở hình thành phát triển tập đoàn tư lớn, khu công nghiệp tập trung, thành phố lớn; phát triển công nghiệp đại làm tăng thêm số lượng, chất lượng người công nhân, mà tập hợp họ lại thành khối quần chúng lớn, giai cấp công nhân thấy rõ lực lượng Phương pháp bóc lột giá trò thặng tuyệt đối tương đối chủ nghóa tư bản, trải qua thời gian kinh nghiệm giai cấp công nhân nhận thức ngày rõ mâu thuẫn kinh tế tư lao động hình thái xã hội tư chủ nghóa - Giai đoạn chủ nghóa đế quốc, lòch sử giới phân chia thành hai cực: Các quốc gia tư chủ nghóa dân tộc thuộc đòa Mâu thuẫn nước tư bản, đế quốc với nước thuộc đòa ngày trở nên gay gắt - Sự tích lũy tư tài sản xuất mối quan hệ tư với quy mô mở rộng: bên nhà tư lớn hơn, bên nhiều công nhân làm thuê Của cải xã hội nhiều, nhân thừa tương đối hay đội quân hậu bò công nghiệp đông… Đó quy luật tuyệt đối, phổ biến tích lũy tư chủ nghóa Nền sản xuất tư chủ nghóa tạo cải lực lượng sản xuất cần thiết; đồng thời vời số công nhân bò áp đông đảo tạo giai cấp xã hội ngày đứng trước cần thiết thực cách mạng xã hội chủ nghóa II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ ĐỘNG LỰC CỦA CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Mục tiêu cách mạng xã hội chủ nghóa Giải phóng người, giải phóng xã hội Trên thực tế, đưa người từ “ VƯƠNG QUỐC CỦA TẤT YẾU” sang “ VƯƠNG QUỐC CHÂN CHÍNH CỦA TỰ DO” “ Thay cho xã hội tư sản cũ với giai cấp đối kháng giai cấp nó, xuất liên hợp, phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất người” HTKT-XHTS -HTKT-XHCS CMXHCN -> quyền -> XHCS - Mục tiêu giai đoạn thứ cách mạng XHCN giành lấy quyền tay giai cấp công nhân nhân dân lao động - Mục tiêu giai đoạn thứ hai cách mạng XHCN “ xóa bỏ chế độ người bóc lột người… nhằm đưa lại sống ấm no cho toàn dân” Khi “ xóa bỏ nạn người bóc lột người nạn dân tộc bóc lột dân tộc khác bò xóa bỏ” Nội dung cách mạng xã hội chủ nghóa Cách mạng xã hội chủ nghóa tiến hành tất lónh vực đời sống xã hội: KTTT - Hình thái ý thức xã hội - Chính trò QHSXXHCN = LLSX phát triển cao Ph Ăngghen: “ Xã hội phân biệt giai cấp nữa,… phương tiện để sinh sống…, giao cho tất thành viên xã hội sử dụng ngày đầy đủ nhờ sử dụng có kế hoạch phát triển LLSX to lớn có sẵn chế độ lao động bắt buộc người” Chính trò: “Giai cấp vô sản nước trước hết phải giành lấy quyền, phải tự vươn lên thành giai cấp dân tộc” Đưa quần chúng nhân dân lao động từ đòa vò nô lệ, làm thuê, bò áp bóc lột trở thành người làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội CHÍNH TRỊ ? - Quyền lực: “ Quyền lực trò, theo nghóa nó, bạo lực có tổ chức giai cấp…” - “ … tham gia vào công việc nhà nước, đạo nhà nước, xác đònh hình thức, nhiệm vụ nội dung hoạt động nhà nước” Kinh tế: Nhiệm vụ trọng tâm, có ý nghóa thắng lợi cách mạng xã hội chủ nghóa phải phát triển kinh tế, không ngừng nâng cao xuất lao động, cải thiện đời sống nhân dân KINH TẾ ? “ Chính trò biểu tập trung kinh tế” “ Khi đối kháng giai cấp tiến trình phát triển toàn sản xuất tập trung tay cá nhân liên hợp thành đoàn thể quyền lực công cộng tính chất trò nó” Tư tưởng – văn hóa: - Kế thừa chọn lọc nâng cao giá trò văn hóa truyên thống dân tộc - Tiếp thu có chọn lọc giá trò văn hóa tiên tiến thời đại - - Thực giải phóng người lao động mặt tinh thần thông qua bước xây dựng giới quan nhân sinh quan mới, hình thành người xã hội chủ nghóa: “ Giàu lòng yêu nước, thương dân, có lónh trò, nhân văn, nhân đạo, có hiểu biết giải đắn mối quan hệ cá nhân, gia đình xã hội…, có lực làm chủ xã hội” III LÝ LUẬN CÁCH MẠNG KHÔNG NGỪNG Quan điểm C Mác – Ph Ăngghen: Cuộc cách mạng giai cấp công nhân trình liên tục, không ngừng, phải trải qua nhiều giai đoạn khác phạm vi nước giới -1848 -1871 CMDCTS CMXHCN - XÂY DỰNG XHCS ( Giai cấp công nhân giữ tính độc lập, ý thức sứ mệnh lòch sử ) C Mác: “ Đối với chúng ta, vấn đề cải biến chế độ tư hữu mà thủ tiêu chế độ tư hữu, che dấu mâu thuẫn giai cấp, mà tiêu diệt giai cấp, cải lương xã hội mà xây dựng xã hội mới” 1870 - 1914 – 1918 CNTB độc quyền nhà nước Đế quốc chủ nghóa Thuộc đòa Anh, Pháp, Nga 90% châu Phi Đức, Áo, Ý 51,5% châu Á Mỹ, Mỹ, Nhật 56,8% châu Úc 27,5% châu Mỹ Quan điểm Lê-nin : “ Sự phát triển không mặt kinh tế trò, quy luật tuyệt đối chủ nghóa tư Do đó, thấy CNXH thắng trước hết số nước TBCN chí nước lạc hậu…” Trong lòng nước Nga “ đế quốc-phong kiến-quân phiệt” lúc xuất tiền đề hai cách mạng: - Cách mạng xã hội chủ nghóa - Cách mạng dân chủ Hòa bình, dân sinh, dân chủ “ mẫu số chung” trào lưu cách mạng Nga năm chiến tranh đế quốc Cương lónh cách mạng Nga tiến hành cách mạng dân chủ triệt để chuyển biến lên cách mạng xã hội chủ nghóa Để thực chuyển biến từ cách mạng dân chủ lên cách mạng xã hội chủ nghóa phải hội tụ đủ ba điều kiện chủ yếu: - Sự lãnh đạo giai cấp công nhân thông qua đảng phải đảm bảo không ngừng củng cố - Khối liên minh công nông giữ vững phát triển sở đường lối thích hợp với giai đoạn cách mạng - Chính quyền dân chủ cách mạng củng cố để hoàn thành nhiệm vụ giai đoạn thứ nhất, đồng thời chuẩn bò điều kiện để chuyển sang giai đoạn thứ hai Sự vận dụng lý luận cách mạng không ngừng Đảng Cộng sản Việt Nam PK 1858 1917-1930 – 1945 – 1954 – 1975 - 1986 - 2007 - Sự giao kết gữa cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cách mạng XHCN Việt Nam diễn nào? - Phát triển kinh tế thò trường, đònh hướng xã hội chủ nghóa sở lý luận thực tiễn lòch sử ? - Những sở giữ vững đònh hướng XHCN Việt Nam ? TRẮC NGHIỆM 1) “ Sự tập trung TLSX xã hội hóa lao động đạt đến điểm mà chúng không thích hợp với vỏ tư chúng nữa…”, quan điểm C Mác nói về: - Nguyên nhân cách mạng XHCN - Tình cách mạng XHCN - Thời cách nạng XHCN - Phương pháp cách mạng XHCN 2) Những nhân tố làm đảo lộn xã hội cũ đại công nghiệp tạo là: - Nền sản xuất vật chất phát triển cao - Giai cấp công nhân đại - Giai cấp nông dân - Đảng Cộng sản 3) Giành quyền vấn đề CMXHCN : - Giai cấp công nhân tự xây dựng thành giai cấp thống trò - Thực đấu tranh giai cấp - Liên minh với người lao động - Tập hợp lực lượng cách mạng 4) Khả giành quyền phương pháp hòa bình, C MácPh Ăngghen nghiên cứu từ thực tiễn lòch sử: - Đại cách mạng Pháp 1789 - Cách mạng châu Âu 1848 - Công xã Pari 1871 - Nước Anh vào năm 70 kỷ XIX 5) Điều kiện đưa người sang “ Vương quôc chân tự do”, theo luận chứng C Mác là: - Rút ngắn thời gian lao động - Xóa bỏ chế độ tư hữu - Tăng cường độ lao động - Mọi người có khả lao động phải lao động 6) Cách mạng châu Âu 1848 là: - Cách mạng XHCN - Tạo tiền đề cho cách mạng XHCN - Cách mạng công nghiệp - Chiến tranh nông dân 7) Quan điểm thiết lập chuyên cách mạng giai cấp công nhân nông dân của: - C Mác Ph Ăngghen - V.I Lênin - Hồ Chí Minh - Đảng Cộng sản Việt Nam 8) Cách mạng XHCN phạm vi nước Việt Nam từ năm: - 1945 - 1954 - 1975 - 1986 9) Những thành tựu công đổi Việt Nam khẳng đònh: - Đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam - Tăng trưởng kinh tế nhanh - Vò nước nâng cao - Đời sống nhân dân cải thiện [...]... về: - Nguyên nhân của cách mạng XHCN - Tình thế cách mạng XHCN - Thời cơ cách nạng XHCN - Phương pháp cách mạng XHCN 2) Những nhân tố làm đảo lộn xã hội cũ do đại công nghiệp tạo ra là: - Nền sản xuất vật chất phát triển cao - Giai cấp công nhân hiện đại - Giai cấp nông dân - Đảng Cộng sản 3) Giành chính quyền là vấn đề cơ bản của CMXHCN vì : - Giai cấp công nhân tự xây dựng thành giai cấp thống trò -. .. động - Xóa bỏ chế độ tư hữu - Tăng cường độ lao động - Mọi người có khả năng lao động phải lao động 6) Cách mạng châu Âu 1 848 là: - Cách mạng XHCN - Tạo tiền đề cho cách mạng XHCN - Cách mạng công nghiệp - Chiến tranh nông dân 7) Quan điểm thiết lập chuyên chính cách mạng giai cấp công nhân và nông dân của: - C Mác và Ph Ăngghen - V.I Lênin - Hồ Chí Minh - Đảng Cộng sản Việt Nam 8) Cách mạng XHCN... phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người” HTKT-XHTS -HTKT-XHCS CMXHCN -> chính quyền -> XHCS - Mục tiêu giai đoạn thứ nhất của cách mạng XHCN là giành lấy chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động - Mục tiêu giai đoạn thứ hai của cách mạng XHCN là “ xóa bỏ mọi chế độ người bóc lột người… nhằm đưa lại cuộc sống ấm no cho toàn dân”... cách mạng không ngừng của Đảng Cộng sản Việt Nam PK 1858 191 7-1 930 – 1 945 – 19 54 – 1975 - 1986 - 2007 - Sự giao kết gữa cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng XHCN ở Việt Nam đã diễn ra như thế nào? - Phát triển kinh tế thò trường, đònh hướng xã hội chủ nghóa cơ sở lý luận và thực tiễn lòch sử ? - Những cơ sở giữ vững đònh hướng XHCN ở Việt Nam ? TRẮC NGHIỆM 1) “ Sự tập trung TLSX và xã hội... cấp” 4 TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA > CNXH Nhà nước TS -> Nhà nước XHCN Giai đoạn một Giai đoạn hai GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT “ Giai cấp vô sản tự xây dựng thành giai cấp thống trò, là giai đoạn giành lấy dân chủ Giành chính quyền là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng Những căn cứ : * Tình thế cách mạng - Giai cấp thống trò - Những người bò áp bức trong xã hội - Giai... Lênin - Hồ Chí Minh - Đảng Cộng sản Việt Nam 8) Cách mạng XHCN trong phạm vi cả nước ở Việt Nam từ năm: - 1 945 - 19 54 - 1975 - 1986 9) Những thành tựu của công cuộc đổi mới ở Việt Nam khẳng đònh: - Đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam là đúng - Tăng trưởng kinh tế nhanh - Vò thế của nước nâng cao - Đời sống nhân dân được cải thiện ... Trong lòng nước Nga “ đế quốc-phong kiến-quân phiệt” cùng một lúc xuất hiện tiền đề của hai cuộc cách mạng: - Cách mạng xã hội chủ nghóa - Cách mạng dân chủ Hòa bình, dân sinh, dân chủ là “ mẫu số chung” của các trào lưu cách mạng Nga trong những năm chiến tranh đế quốc Cương lónh cách mạng Nga là tiến hành một cuộc cách mạng dân chủ triệt để rồi chuyển biến lên cách mạng xã hội chủ nghóa Để thực hiện... cấp - Liên minh với những người lao động - Tập hợp lực lượng cách mạng 4) Khả năng giành chính quyền bằng phương pháp hòa bình, C MácPh Ăngghen nghiên cứu từ thực tiễn lòch sử: - Đại cách mạng Pháp 1789 - Cách mạng châu Âu 1 848 - Công xã Pari 1871 - Nước Anh vào những năm 70 của thế kỷ XIX 5) Điều kiện cơ bản nhất đưa con người sang “ Vương quôc chân chính của tự do”, theo luận chứng của C Mác là: -. .. Để thực hiện sự chuyển biến từ cách mạng dân chủ lên cách mạng xã hội chủ nghóa phải hội tụ đủ ba điều kiện chủ yếu: - Sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua chính đảng của nó phải được đảm bảo và không ngừng củng cố - Khối liên minh công nông được giữ vững và phát triển trên cơ sở một đường lối thích hợp với từng giai đoạn cách mạng - Chính quyền dân chủ cách mạng được củng cố để hoàn thành nhiệm... hệ cá nhân, gia đình và xã hội…, có năng lực làm chủ xã hội” III LÝ LUẬN CÁCH MẠNG KHÔNG NGỪNG Quan điểm của C Mác – Ph Ăngghen: Cuộc cách mạng của giai cấp công nhân là quá trình liên tục, không ngừng, nhưng phải trải qua nhiều giai đoạn khác nhau trong phạm vi một nước cũng như trên thế giới -1 848 -1 871 CMDCTS CMXHCN - XÂY DỰNG XHCS ( Giai cấp công nhân giữ tính độc lập, luôn

Ngày đăng: 28/05/2016, 11:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG IV CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

  • NỘI DUNG TỰ HỌC

  • CÂU HỎI THẢO LUẬN

  • I. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ TÍNH TẤT YẾU CỦA NÓ

  • C. Mác: “ Lực lượng sản xuất vật chất của xã hội phát triển đến một trình độ nhất đònh liền mâu thuẫn với quan hệ sản xuất hiện có hoặc nói theo thuật ngữ pháp luật, mâu thuẫn với quan hệ tài sản trong đó từ trước đến nay lực lượng sản xuất ấy vẫn phát triển. Những quan hệ đó vốn trước kia là hình thức phát triển của lực lượng sản xuất, nay trở thành những chướng ngại của lực lượng sản xuất. Lúc đó, bắt đầu một thời kỳ cách mạng”. QHSX ==========LLSX ( Giai cấp thống tri, bóc lột) >< ( Giai cấp bò thống trò, bóc lột) Tính quy luật chung của sự phát triển xã hội

  • QHSXTS >< LLSXXH = QHSXXH “ Sự tập trung tư liệu sản xuất và xã hội hóa lao động đã đạt đến cái điểm mà chúng không còn thích hợp với cái vỏ tư bản chủ nghóa của chúng nữa… nền sản xuất tư bản chủ nghóa lại đẻ ra sự phủ đònh bản thân nó, với tính tất yếu của một quá trình lòch sử - tự nhiên”. 1784-------1825------1857---1866------------------------------> Nhà máy (Khủng hoảng KT- KHTC) CT cổ phần-CT độc quyền C. MÁC: “ Đây là sự thủ tiêu phương thức sản xuất tư bản chủ nghóa ngay trong lòng PTSXTBCN…”

  • NHỮNG ĐIỀU KIỆN CỦA CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

  • ĐIỀU KIỆN KHÁCH QUAN CMXHCN C. Mác: “Đại công nghiệp dẫn đến chỗ làm chín muồi những mâu thuẫn và đối kháng của hình thức tư bản chủ nghóa của quá trình sản xuất, và do đó đồng thời làm chín muồi cả những nhân tố để hình thành xã hội mới và những nhân tố làm đảo lộn xã hội cũ”. Nhưng nhân tố hình thành xã hội mới ? Những nhân tố làm đảo lộn xã hội cũ ?

  • ĐIỀU KIỆN KHÁCH QUAN

  • Giai đoạn chủ nghóa đế quốc, lòch sử thế giới phân chia thành hai cực: Các quốc gia tư bản chủ nghóa và các dân tộc thuộc đòa. Mâu thuẫn giữa các nước tư bản, đế quốc với các nước thuộc đòa ngày càng trở nên gay gắt. - Sự tích lũy của tư bản tài sản xuất ra mối quan hệ tư bản với quy mô mở rộng: một bên là những nhà tư bản lớn hơn, và ở bên kia là nhiều công nhân làm thuê hơn. Của cải xã hội càng nhiều, thì nhân khẩu thừa tương đối hay đội quân hậu bò công nghiệp càng đông… Đó là quy luật tuyệt đối, phổ biến của tích lũy tư bản chủ nghóa. Nền sản xuất tư bản chủ nghóa tạo ra những của cải và những lực lượng sản xuất cần thiết; đồng thời vời số công nhân bò áp bức đông đảo nó cũng tạo ra cái giai cấp xã hội ngày càng đứng trước sự cần thiết thực hiện cách mạng xã hội chủ nghóa.

  • C.Mác và Ph. Ăngghen, về mặt khoa học không thể chỉ ra được trạng thái chín muồi của chủ nghóa tư bản, không thể xác đònh chính xác thời điểm chuyển biến cách mạng xã hội chủ nghóa vì chưa có những dự kiện khách quan của lòch sử để xác đònh. Từ thực tiễn trạng thái phát triển kinh tế của châu Âu cuối thế kỷ XIX, Ph. Ăngghen đã nhận thức rõ: Còn rất lâu mới dẫn đến sự chín muồi cho việc xóa bỏ phương thức sản xuất tư bản chủ nghóa.

  • ĐIỀU KIỆN CHỦ QUAN - Điều kiện chủ quan có ý nghóa quyệt đònh nhất là sự trưởng thành của giai cấp công nhân, đặc biệt là khi nó đã có đảng tiên phong của mình. - Trong chế độ tư bản chủ nghóa, giai cấp công nhân có lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức, những người thợ thủ công… Điều đó tạo ra những điều kiện cho giai cấp công nhân có khả năng tập hợp các giai cấp, tầng lớp nhân dân lao động khác vào cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản. C. Mác: “ Lòch sử cuộc đấu tranh giai cấp đó… giai cấp vô sản, không còn có thể tự giải phóng khỏi ách của giai cấp bóc lột áp bức mình, tức là giai cấp tư sản, nếu không đồng thời và vónh viễn giải phóng toàn xã hội khỏi ách bóc lột và áp bức, khỏi tình trạng phân chia giai cấp và đấu tranh giai cấp”.

  • 4. TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA --------------------------------------> CNXH Nhà nước TS-----> Nhà nước XHCN Giai đoạn một-------- ------Giai đoạn hai

  • GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT “ Giai cấp vô sản tự xây dựng thành giai cấp thống trò, là giai đoạn giành lấy dân chủ” Giành chính quyền là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng. Những căn cứ : * Tình thế cách mạng - Giai cấp thống trò - Những người bò áp bức trong xã hội - Giai cấp lãnh đạo cách mạng * Thời cơ cách mạng - Trong nước - Ngoài nước

  • CMXHCN-> CHUYÊN CHÍNH VÔ SẢN “ Giai cấp vô sản sẽ dùng sự thống trò của mình để từng bước một đoạt lấy toàn bộ tư bản trong tay giai cấp tư sản, để tập trung tất cả những công cụ sản xuất vào trong tay nhà nước, tức trong tay giai cấp vô sản được tổ chức thành giai cấp thống trò, và để tăng thật nhanh số lượng những lực lượng sản xuất lên”. NHÀ NƯỚC CCVS - Thực hiện cải tạo xã hội cũ. - Tổ chức xây dựng xã hội mới về mọi mặt: Kinh tế, chính trò, tư tưởng, văn hóa, xã hội…

  • II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ ĐỘNG LỰC CỦA CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

  • HTKT-XHTS-----------------HTKT-XHCS CMXHCN---> chính quyền---> XHCS - Mục tiêu giai đoạn thứ nhất của cách mạng XHCN là giành lấy chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động. - Mục tiêu giai đoạn thứ hai của cách mạng XHCN là “ xóa bỏ mọi chế độ người bóc lột người… nhằm đưa lại cuộc sống ấm no cho toàn dân”. Khi “ xóa bỏ nạn người bóc lột người thì nạn dân tộc này bóc lột dân tộc khác cũng sẽ bò xóa bỏ”.

  • 2. Nội dung của cách mạng xã hội chủ nghóa. Cách mạng xã hội chủ nghóa được tiến hành trên tất cả các lónh vực của đời sống xã hội: KTTT - Hình thái ý thức xã hội - Chính trò QHSXXHCN = LLSX phát triển cao Ph. Ăngghen: “ Xã hội mới trong đó sẽ không còn những sự phân biệt giai cấp như hiện nay nữa,… những phương tiện để sinh sống…, sẽ được giao cho tất cả mọi thành viên trong xã hội sử dụng ngày càng đầy đủ nhờ sử dụng có kế hoạch và phát triển hơn nữa những LLSX to lớn hiện đã có sẵn bằng chế độ lao động bắt buộc như nhau đối với mọi người”.

  • Chính trò: “Giai cấp vô sản mỗi nước trước hết phải giành lấy chính quyền, phải tự vươn lên thành giai cấp dân tộc”. Đưa quần chúng nhân dân lao động từ đòa vò nô lệ, làm thuê, bò áp bức bóc lột trở thành người làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội. CHÍNH TRỊ ? - Quyền lực: “ Quyền lực chính trò, theo đúng nghóa của nó, là bạo lực có tổ chức của một giai cấp…” - “ … là tham gia vào công việc nhà nước, là chỉ đạo nhà nước, là xác đònh những hình thức, những nhiệm vụ và nội dung hoạt động của nhà nước”.

  • Kinh tế: Nhiệm vụ trọng tâm, có ý nghóa thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghóa là phải phát triển kinh tế, không ngừng nâng cao năng xuất lao động, cải thiện đời sống nhân dân. KINH TẾ ? “ Chính trò là biểu hiện tập trung của kinh tế”. “ Khi những đối kháng giai cấp đã mất đi trong tiến trình của sự phát triển và toàn bộ sản xuất đã tập trung trong tay những cá nhân liên hợp thành đoàn thể thì quyền lực công cộng cũng mất tính chất chính trò của nó”.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan