Luân hồi nhân kiện tương quan Trong nhân có quả, có nhân Bởi vạn vật nghiệp trái nhân thiện ác nên bị luân hồi luân hồi khổ vui ảnh hưởng tốt xấu nhân thiện ác mà "Luân hồi" dịch chữ Samsera Phạm ngữ "Luân" bánh xe, "hồi" có nghĩa xoay tròn Hình ảnh bánh xe quay tròn tượng trưng rõ ràng, mà đức Phật dùng để ví cho lên xuống xoay vần chúng sanh lục đạo Tất loài theo luật sinh – trụ - dị diệt Theo phật giáp, chúng sinh tùy nghiệp thiện ác mà luân hồi – xoay vần sống chết có tâm chấp ngã Bởi tâm chấp ngã mà tạo nghiệp, Nhân [Vĩnh Gia đại sư bảo: "Quả báo vui khổ tâm tạo Tâm nóng giận, tà dâm, độc ác nghiệp Ðịa ngục Tâm tham lam, bỏn sẻn nghiệp Ngạ quỉ Tâm ngu si, hôn ám nghiệp Bành sanh Tâm ngã mạn, cống cao nghiệp Tu la Giữ tròn năm giới nghiệp Người Tinh tu mười điều lành nghiệp Trời Chứng ngộ nhơn không nghiệp Thanh Văn Rõ pháp nhân duyên nghiệp Duyên Giác Tu hành sáu độ nghiệp Bồ Tát Lòng chân từ bình đẳng nghiệp Phật Nếu tâm hóa sanh Tịnh độ, nơi bảo cát, hương đài Tâm dơ nhiễm gởi chất nơi uế bang, cõi núi gò hầm hố Muôn cảnh tâm tạo, lìa nguồn tâm hình thể chi Vậy muốn hưởng lành, phải tu nhân tịnh!"] Nhân có ba điều khái yếu: Phước nghiệp, Phi phước nghiệp Bất động nghiệp Phước nghiệp nhân lành kính thờ Tam Bảo, bố thí, phóng sanh Phi phước nghiệp nhân ác, khinh báng Tam Bảo, bất hiếu với song thân, điều giết, trộm, dâm, vọng Bất động nghiệp nhân thiền định, gian thiền, ngoại đạo thiền, xuất gian thiền Ba nghiệp nhân phát sanh từ thân, ngữ, ý Nhân lành thân giữ giới không sát sanh, không trộm cướp, không tà dâm, đoan oai nghi đi, đứng, nằm, ngồi, mắt không đắm sắc, tai không nhiễm Nhân lành ngữ không nói dối, không nói thêu dệt, không nói đôi chiều, không nói thô ác, không nói vô ích, không nói lời hí hước, không khen chê người, thường dẫn chuyện nhân với tánh cách nêu gương để khuyên nhắc kẻ khác Nhân lành ý không tham lam bỏn sẻn tật đố, không giận hờn oán sâu độc, không si mê tà kiến Theo lời Phật dạy, ba nghiệp, nghiệp dễ tạo Người xưa bảo "Ða ngôn đa quá", nghĩa "nhiều lời tất nhiều lỗi" Vì người tu nên nói, lời phải dè dặt suy nghĩ kỹ Bởi nói nhiều, ta kiểm soát hết lời nói mình, cho khỏi điều lầm lỗi; gây phiền muộn cho kẻ khác mà ta không hay [Thuở xưa, ngài Mục Kiền Liên ngồi thiền định rừng, thấy vị thần, thân thể đoan nghiêm phát ánh quang minh, nơi miệng lại tuôn máu mủ vòi tửa, bay mùi hôi khó chịu Sáng ra, ngài đem việc bạch Phật Ðức Thế Tôn bảo: "Vị thần đó, tiền thân Tỷ khưu, giữ thân nghiệp tịnh, nên sắc tướng đoan nghiêm có ánh quang minh; gìn nghiệp, thường buông lời thô lỗ, khen chê mắng người, nên nơi miệng có ác tướng thế".] Nếu ba nghiệp, nghiệp dễ tạo, ý nghiệp lại có dụng mạnh Phàm phu kiểm soát tâm niệm thô mình, song kiểm soát tâm niệm tế [Ngài Di Lặc Bồ Tát nhập định, dùng trí huệ cực tịnh sáng suốt, thấy chúng sanh sát na có đến ba mươi sáu muôn ức niệm vi tế, niệm biến hình, niệm lành biến tướng lành, niệm biến tướng Ðiều nhắc cho ta nhớ, người tu giữ gìn nhân nơi thân, khẩu, mà phải dè dặt nhân tâm niệm Nếu thờ tâm xấu thường lên, dồn chứa lâu ngày, có đủ lực sai sử ta làm việc quấy, chịu thân ác thú tương lai.] Khi ta khởi niệm ác, người không biết, song biết, quỉ thần biết; bậc thánh đắc đạo thấy rõ ràng nhìn bàn tay, hay nhìn bóng gương sáng Tiên hiền bảo: "Quả báo việc lành bóng theo hình Khi khởi niệm lành, phước chưa đến mà thiện thần đến Lúc sanh niệm dữ, họa chưa tới mà ác quỷ theo" Quả báo tóm tắt 12 điểm: Hiện báo: Ðây báo kiếp tại; có nghĩa gây nhân đời chịu Sanh báo: Sanh báo gây nhân kiếp này, đời kế sau chịu báo Hậu báo: Ðây nói gây nhân đời này, đến ba, bốn, trăm, ngàn hay vô lượng kiếp sau thọ báo Hậu báo có tánh cách lâu hơn, ví trồng loại năm nay, đến năm, mười hay đôi ba mươi năm sau kết 4 Ðịnh báo: Ðịnh báo báo nhứt định phải chịu, chuyển biến được, sức nghiệp thục, mười phần thành tựu mười "Dược y bịnh Tửu bất giải chân sầu" (Thuốc trị bịnh không chết Rượu giải mối buồn thật) Bất định báo: Ðây nghiệp báo chuyển biến sửa đổi Như có người trước tạo nghiệp lành, phải hưởng phú quý trọn đời Nhưng lúc làm quan, kẻ tham mê tài sắc, ăn lót, cưỡng hiếp, hãm hại người, phước lộc lần lần tiêu giảm, bị tù ngục, ô danh, chết bất đắc kỳ tử Và kẻ kiếp trước nhân lành, nên đời thân phận nghèo khổ, hèn hạ Song người biết xét lẽ nhân tội phước, gắng sửa đổi tâm tánh, làm việc phước thiện, tội chướng lần tiêu giảm, phước đức lần tăng thêm, hay cháu tiến đến cảnh vinh quang Cộng báo: Cộng báo báo chung đồng gây cộng nghiệp, việc tự giết, bảo người giết, tùy hỷ giết nghiệp sát sanh từ nhiều kiếp trước Biệt báo: Ðây gọi Bất cộng báo, báo riêng cá loại loài người hay loài vật Chẳng hạn đồng chim, có loại chim quý đẹp bạch hạt, anh võ, trỉ, tước, phượng hoàng; có loại chim thường quốc, cò, sẻ, én; loại xấu chim heo, chim ụt Lại đồng loài người, mà có kẻ xấu, người đẹp, kẻ giàu sang, người nghèo khổ, kẻ ngu tối, người thông minh Cận tử báo: Cận tử báo báo lúc chết Con người già yếu chết, nghiệp thiện ác từ kiếp kiếp trước dồn lại, ảnh hưởng mạnh mẽ lúc bình thường Nếu nghiệp thiện khiến cho người vui vẻ hòa nhã hiền lương, mắt tai không lờ lãng, lâm chung xả báo an lành Như thuộc nghiệp ác, kẻ trở nên nóng nảy, ưa buồn giận khó khăn, tâm trí lờ lẫn, lúc chết đau yếu mê man Thục vị thục báo: Ðiều trạng thái nghiệp báo lúc chưa thục thục Tiên đức nói: "Người mang nghiệp ví người mắc nợ, mối mạnh kéo lôi trước" 10 Chuyển báo: Chuyển báo biến trạng khổ vui, sức tu thiện hay làm ác đương nhơn Biến trạng dồn dập để chuyển đổi báo đến Như có người làm đủ điều ác, song đời sống thêm an ổn vinh quang Trong có hai nguyên nhân: Một túc phước họ nhiều, có phần tổn giảm làm ác, dư phước Hai lực nghiệp ác mạnh, khiến cho phước đời đời trước phát cho kẻ hưởng, để chịu báo ác đạo kiếp sau Sự kiện Chuyển báo nơi đây, thuộc trường hợp thứ hai Nói theo cụ bình dân ta, gọi trạng thái "dồn phước" Lại có vị chí tâm tu hành, lại thường gặp việc thất bại, đau yếu, tai nạn, mang tiếng thị phi Theo tiên đức, sức tu thiện, khiến cho chuyển báo nặng ác đạo đời sau, thành báo nhẹ tại, để kẻ mạng chung hưởng phước nhơn thiên, hay sanh Phật quốc Và gọi trạng thái dồn nghiệp 11 Thế gian báo: Ðây báo khổ vui ba cõi: Dục, Sắc Vô sắc - Dục giới: nơi Tham Ái cai trị danh sắc (thân tâm) chúng sinh - Sắc giới: nơi thiền sinh dính mắc vào tứ đại: đất, nước, gió, lửa (tức "sắc") - Vô sắc giới: nơi thiền sinh thoát khỏi "sắc" (đất, nước, gió, lửa), dính mắc vào "danh" hay gọi "tâm" (tức "vô sắc") 12 Xuất gian báo: báo tứ thánh: Thanh Văn, Duyên Giác, Bồ Tát Phật Quả báo tứ thánh tu lìa ngã chấp mà thành tựu