Vận dụng lý luận học thuyết về hình thái kinh tế xã hội vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam
Trang 1A Giới thiệu vấn đề
Trong gần 10 năm trở lại đây, nền kinh tế nớc ta có sự thay đổi và đạt
đợc nhiều thành tựu to lớn Để đạt đợc những thành tựu ấy chúng ta khôngthể quên đợc bớc ngoặt lịch sử trong cơ chế chuyển đổi nền kinh tế đất nớc,
mà cột mốc của nó là Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) đã làmthay đổi bộ mặt kinh tế Nhà nớc
Đối với nớc ta, từ một nền kinh tế tiểu nông, muốn thoát khỏi nghèonàn lạc hậu và nhanh chóng đạt đến trình độ của một nớc phát triển thì tấtyếu phải đổi mới
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định: "Xâydựng nớc ta thành một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại,cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với tính chất vàtrình độ phát triển của lực lợng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao,quốc phòng an ninh vững chắc, dân giầu, nớc mạnh, xã hội công bằng vănminh" Mục tiêu đó là sự cụ thể hoá học thuyết Mác về hình thái kinh tế -xãhội và hoàn cảnh cụ thể của xã hội Việt Nam Nó cũng là mục tiêu của sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta
Đề tài: "Vận dụng lý luận học thuyết về hình thái kinh tế xã hội vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam" là một nội
dung phức tạp và rộng Do trình độ có hạn, nên không tránh khỏi khiếmkhuyết trong việc nghiên cứu Rất mong nhận đợc đóng góp ý kiến của thầycô và các bạn để bài viết này đợc hoàn thiện hơn
B Giải quyết vấn đề
I Hình thái kinh tế xã hội Mác - Lênin.
Mọi ngời đều biết, tronglịch sử t tởng nhân loại trớc Mác đã có không
ít cách tiếp cận, khi nghiên cứu lịch sử phát triển của xã hội Xuất phát từnhững nhận thức khác nhau, với những ý tởng khác nhau mà có sự phânchia lịch sử tiến hoá của xã hội theo những cách khác nhau
Mọi ngời cũng đã quen với khái niêm thời đại đồ đá, thời đại đồ đồng,thời đại cối xay gió, thời đại máy hơi nớc và gần đây là các nền văn minh:văn minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp, văn minh hậu công nghiệp.Dựa trên những kết quả nghiên cứu lý luận và tổng thể quá trình lịch
sử, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã vận dụng phép biện chứng duy vật
để nghiên cứu lịch sử xã hội, đa ra quan điểm duy vật về lịch sử và đã hìnhthành nên học thuyết "hình thái kinh tế xã hội" Hình thái kinh tế - xã hội
là một khái niệm chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai
đoạn nhất định Với một điều quan hệ sản xuất đặc trng cho xã hội đó phù
Trang 2hợp với một trình độ nhất định củalực lợng sản xuất và một kiến trúc thợngtầng tơng ứng đợc xây dựng trên những quan hệ sản xuât ấy.
Là biểu hiện tập trung của quan niệm duy vật về lịch sử, lý luận hìnhthái kinh tế - xã hội nghiên cứu lịch sử xã hội trên cơ sở xem xét cả lực l-ợng sản xuất và quan hệ sản xuất, cả cơ sở hạ tầng và kiến thức thợng tầng,tức toàn bộ các yếu tố cấu trúc thành bộ mặt của thời đại: Chính trị, kinh tế,văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật Do đó, nó cắt nghĩa xã hội đợc sáng tỏhơn, toàn diện hơn, chỉ ra cả bản chất và quá trình phát triển của xã hội.Loài ngời đã trải qua năm hình thái kinh tế - xã hội theo trật tự từ thấp đếncao đó là Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản nguyên thuỷ, chiến hữu nô
lệ, phong kiến, t bản chủ nghĩa và ngày nay đang quá độ lên hình thái kinh
tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
Hình thái kinh tế - xã hội có tính lịch sử, có sự ra đời phát triển và diệtphong Chế độ xã hội lạc hậu sẽ mất đi, chế độ xã hội chế độ xã hội mớicao hơn sẽ thay thế Đó là khi phơng thức sản xuất cũ đã trở nên lỗi thời,hoặc khủng hoảng do mâu thuẫn của quan hệ sản xuất với lực lợng sản xuấtquá lơn không thể phù hợp thì phơng thức sản xuất này sẽ bị diệt vong vàxuất hiện một phơng thức sản xuất mới hoàn thiện hơn, có quan hệ sản xuấtphù hợp với lực lợng sản xuất
Nh vậy bản chất của sự thay thế trên là phụ thuộc vào mối quan hệbiện chứng giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất
1 Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Lực lợng sản xuất là mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên, là biểuhiện trình độ trình phục tự nhiên của con ngời trong từng giai đoạn lịch sửnhất định Lịch sử sản xuất là một thể thống nhất hữu cơ giữa t liệu sản xuất(quan hệ nhất là công cụ lao động) với ngời lao động với kinh nghiệm và kỹnăng lao động nghề nghiệp Lực lợng sản xuất đóng vai trò quyết định ph-
ơng thức sản xuất
Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa ngời với ngời sản xuất vật chấtthể hiện ở quan hệ sở hữu đối với t liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lýtrao đổi hoạt động với nhau và quan hệ phân phối sản phẩm Trong quan
hệ sản xuất quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất giữ vị trí quyết định các quan
hệ khác
Quan hệ sản xuất do con ngời tạo ra Song nó đợc hình thành một cáchkhách quan không phụ thuộc vào yếu tổ chủ quan của con ngời Quan hệsản xuất mang tính ổn định tơng đối với bản chất xã hội và tính phơng pháp
đa dạng trong hình thức biểu hiện
Giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất có mối quan hệ biện chứngvơi nhau biểu hiển ở chỗ:
Trang 3Xu hớng của sản xuất vật chất là không ngừng biến đổi phát triển Sựbiến đổi đó bao giờ cũng bắt đầu bằng sự biến đổi và phát triển của lực lợngsản xuất mà trớc hết là công cụ.
Công cụ lao động phát triển dẫn đến mâu thuẫn gay gắt với quan hệsản xuất hiện có và xuất hiện đòi hỏi khách quan, phải xoá bỏ quan hệ sảnxuất cũ, thay thế bằng quan hệ sản xuất mới
Quan hệ sản xuất vốn là hình thức phát triển của lực lợng sản xuất(phù hợp) nhng do mâu thuẫn của lực lợng sản xuất (đông) với quan hệ sảnxuất (ổn định tơng đối) quan hệ sản xuất lại trở thành xiềng xích kìm hãm
sự phát triển của lực lợng sản xuất (không phù hợp) Phù hợp là không phùhợp là biểu hiện mâu thuẫn biện chứng củalực lợng sản xuất và quan hệ sảnxuất, tức là sự phù hợp trong mâu thuẫn bao hàm mâu thuẫn Khi phù hợpcũng nh nếu không phù hợp với lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất luôn cótính độc lập tơng đối với lực lợng sản xuất thể hiện trong nội dung sự tác
động trở lại đối với lực lợng sản xuất, quy định múc đích xã hội của sảnxuất, xu hớng phát triển của quan hệ lợi ích, từ đó hình thành những yếu tốtồn tại thúc đẩy và kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất Sự tác độngtrở lại nói trên của quan hệ sản xuất bao giờ cũng thông qua các quy luậtkinh tế - xã hội đặc biệt là quy luật kinh tế cơ bản Phù hợp và không phùhợp giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất là khách quan và phổ biếncủa mọi phơng thức sản xuất
Sự thống nhất biện chứng giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất
nh sự thống nhất giữa hai mặt đối lập tạo nên chỉnh thể của sản xuất xã hội.Tác động qua lại biện chứng giữa lực lợng sản xuất với quan hệ sản xuất đ-
ợc Mác - Anghen khái quát thành quya luật về sự phù hợp giữa quan hệ sảnxuất và trình độ, tính chất của lực lợng sản xuất
Lực lợng sản xuất quyết định sự hình thành và biên đổi của quan hệsản xuất Khi không thích ứng với tính chất và trình độ phát triển của lực l-ợng sản xuất, quan hệ sản xuất sẽ kìm hãm thậm chí phá hoại sự phát triểncủa lực lợng sản xuất, mâu thuẫn của chúng tất yếu sẽ nảy sinh Biểu hiệncủa mâu thuẫn này trong xã hội là giai cấp là mâu thuẫn giữa các giai cấp
đối kháng
Lịch sử đã chứng minh rằng do sự phát triển của lực lợng sản xuất, loàingời đã bốn lần thay đổi quan hệ sản xuất gắn liền với bốn cuộc cách mạngxã hội, dẫn đến sự ra đời nối tiếp nhau của các hình thái kinh tế xã hội.Vào giai đoạn cuối cùng của xã hội phong kiến ở các nớc Tây Âu lựclợng sản xuất đã mang những yếu tố xã hội hoá gắn với quan hệ sản xuấtphong kiến Mặc dù hình thức bóc lột của các lãnh chúa phong kiến đợcthay đổi liên tục từ địa tô lao dịch đến địa tô hiện vật, địa tô bằng tiền songquan hệ sản xuất phong kiến chật hẹp vẫn không chứa đựng đợc nội dung
Trang 4mới của lực lợng sản xuất Quan hệ sản xuất của T bản chủ nghĩa ra đờithay thế quan hệ sản xuất phong kiến Trong lòng nền sản xuất t bản, lực l-ợng sản xuất phát triển, cùng với sự phân công lao động và tính chất xã hộihoá công cụ sản xuất đã hình thành lao động chung của ngời dân có tri thức
và trình độ chuyên môn hoá cao Sự lớn mạnh này của lực lợng sản xuất dẫn
đến mâu thuẫn gay gắt với chế độ sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa Giải quyếtmâu thuẫn đó đòi hỏi phải xoá bỏ quan hệ sản xuất t nhân t bản chủ nghĩa,xác lập quan hệ sản xuất mới, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa TheoMác, do có đợc những lực lợng sản xuất mới, loài ngời thay đổi phát triểnsản xuất của mình và do đó thay đổi phát triển sản xuất làm ăn của mình,loài ngời thay đổi các quan hệ sản xuất của mình
Phù hợp có thể hiểu ở một số nội dung chủ yếu là: cả ba mặt của quan
hệ sản xuất phải thích ứng với tính chất trình độ phát triển của lực lợng sảnxuất
Quan hệ sản xuất phải tạo đợc điều kiện sản xuất và kết hợp với tối ugiữa t liệu sản xuất và sức lao động, bảo đảm trách nhiệm từ sản xuất mởrộng
Mở ra sau những điều kiện thích hợp cho việc kích thích vật chất, tinhthần với ngời lao động
Vậy quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất vàtrình độ của ngời sản xuất là quy luật chung của sự phát triển xã hội Do tác
động của quy luật này xã hội là sự phát triển kế tiếp nhau từ thấp đến caocủa các phơng thức sản xuất hay chính alà của các hình thái kinh tế - xãhội Dới những hình thức và mức độ khác nhau thì con ngời có ý thức đợchay không và quy luật cốt lõi này nh sợi chỉ đỏ xuyên suốt dòng chảy tiếnhoá của lịch sử không chỉ những lĩnh vực kinh tế mà cả các lĩnh vực ngoàikinh tế, phi kinh tế
2 Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng mỗi hình thái kinh tế - xã hội
Không chỉ đặc trng bằng quan hệ sản xuất mà nó còn đặc chng bởimột kiến trúc thợng tầng xây dựng trên những quan hệ sản xuất của chínhnó
Kiến trúc thợng tầng là toàn bộ những t tởng xã hội, những thiết chế
t-ơng ứng và những quan hệ nội tạng của thợng tầng, đó là những quan điểm
t tởng chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, triết học và cácthể chế tơng ứng nh Nhà nớc Đảng phái, giáo hội và các đoàn thể quầnchúng
Trang 5Kiến trúc thợng tầng đợc hình thành trên tổng hợp toàn bộ những quan
hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một chế độ xã hội nhất định ngời
ta gọi đó là cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng bao gồm những quan hệ sản xuất đang giữ địa vị thốngtrị nền kinh tế nhóm những quan hệ sản xuất tàn d và những quan hệ sảnxuất mới là quan hệ mầm mống của xã hội sau
Bất kỳ một cơ sở hạ tầng nào cũng bao gồm những thành phần kinh tếkhác nhau, mỗi thành phần kinh tế này đều gắn liền với một kiểu quan hệsản xuất trong đó quan hệ sản xuất thống trị bao giờ cũng giữ vai trò chiphối các thành phần kinh tế khác ở xã hội có giai cấp đối kháng giai cấpnày nảy sinh từ cơ sở hạ tầng, từ những mâu thuẫn và xung đột kinh tế Đóchính là cơ sở nẩy sinh giai cấp đối kháng trong kiến trúc thợng tầng, giaicấp thống trị về kinh tế sẽ thống trị về chính trị và thiết lập cả sự thống trị
về mặt t tởng đối với xã hội, trong đó hệ t tởng chính trị và bộ máy quản lýnhà nớc có vị trí quan trọng nhất
Quan hệ sản xuất nào thống trị cũng sẽ tạo ra kiến trúc thợng tầng
t-ơng ứng Mâu thuẫn giai cấp mâu thuẫn giữa các tập đoàn trong xã hội và
đời sống tinh thần của họ đều xuất phát trực tiếp và gián tiếp từ mâu thuẫnkinh tế, từ những quan hệ đối kháng trong cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng thay đổi thì nhất định sớm hay muộn sẽ dẫn đến sự thay
đổi về kiến trúc thợng tầng Quá trình đó diễn ra ngay trong những hình tháikinh tế xã hội cũng nh khi chuyển tiếp từ hình thái này sang hình thái kinh
tế xã hội khác trong các xã hội có giai cấp mâu thuẫn giữa cơ sở hạ tầng
đ-ợc biểu hiện là mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị
Trong các xã hội có đối kháng giai cấp mâu thuẫn của cơ sở hạ tầng
đ-ợc biểu hiện là mâu thuẫn của giai cấp thống trị và giai cấp bị trị Khi hạtầng cũ bị xoá bỏ thì kiến trúc thợng tầng cũ cũng mất đi và thay thế vào đó
là kiến trúc thợng tầng mới đợc hình thành từng bớc thích ứng với cơ sở hạtầng mới
Sự thống trị của giai cấp thống trị cũ đối với xã hội cũ bị xoá bỏ, thaybằng hệ t tởng thống trị khác và các thể chế tơng ứng của giai cấp thống trịmới Đơng nhiên không phải "khi cơ sở hạ tầng thay đổi thì lập tức sẽ dẫn
đến sự thay đổi của kiến trúc thợng tầng" Trong quá trình hình thành vàphát triển củ kiến trúc thợng tầng mới, nhiều yếu tố của kiến trúc thợng
Trang 6tầng cũ còn tồn tại gắn liền với cơ sở kinh tế đã nảy sinh ra nó Vì vậy giaicấp cầm quyền cần phải biết lựa chọn một số bộ phận hợp lí để sử dụng nóxây dựng xã hội mới.
b) Tính độc lập tơng đối và sự tác động trở lại của kiến trúc thợng tầng với cơ sở hạ tầng.
Các bộ phận của kiến trúc thợng tầng không phải phụ thuộc một chiềuvào cơ sở hạ tầng mà trong quá trình phát triển, chúng có những tác độngqua lại với nhau và ảnh hởng lớn đến cơ sở hạ tầng cũng nh các lĩnh vựckhác nhau của đời sống xã hội
Vai trò của kiến trúc thợng tầng đối với cơ sở hạ tầng đợc thể hiện trêncác mặt sau:
Chức năng xã hội cơ bản của kiến trúc thợng tầng là thực hiện nhiệm
vụ đấu tranh thủ tiêu cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng cũ, xây dựng bảo
vệ củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng mới Kiến trúc thợng tầng chính làcông cụ của giai cấp thống trị, các bộ phận khác của kiến trúc thợng tầngcũng có tác dụng mạnh mẽ đối với cơ sở hạ tầng nhng thờng những tác
động ấy phải thông qua hệ thống chính trị, pháp luật hay các thể chế tơngứng khác
Trong điều kiện ngày nay vai trò của kiến trúc thợng tầng không giảm
đi, mà ngợc lại tăng lên và tác động mạnh đến tiến trình lịch sử Trái lạikiến trúc thợng tầng xã hội chủ nghĩa bảo vệ cơ sở hạ tầng xã hội chủ nghĩanhằm xây dựng xã hội mới, chính mục đích đó quyết định tính tích cựccàng tăng của kiến trúc thợng tầng của xã hội chủ nghĩa
Tác động của kiến trúc thợng tầng đến cơ sở hạ tầng đợc thể hiện tronghai trờng hợp trái ngợc nhau nếu kiến trúc thợng tầng phù hợp với quan hệkinh tế tiến bộ thì sẽ thúc đẩy sự phát triển xã hội Ngợc lại nếu kiến trúcthợng tầng là cơ sở của những quan hệ kinh tế lỗi thời thì sẽ kìm hãm sựphát triển của kinh tế xã hội, những sự tác động kìm hãm đó chỉ là tạm thờisớm muộn cũng sẽ bị cách mạng khắc phục về cơ bản, bản chất giữa cơ sởhạ tầng và cơ sở thợng tầng chính là bản chất giữa kinh tế và chính trị trong
đó kinh tế đóng vai trò quyết định còn chính trị là biểu hiện tập trung củakinh tế và có tác dụng mạnh mẽ trở lại Cần tránh khuynh hớng quá thổiphồng hoặc hạ thấp vai trò của kiến trúc thợng tầng nếu tuyệt đối hoá vaitrò của kiến trúc thợng tầng thì sẽ rơi vào tả khuynh còn ngợc lại sẽ rơi vàohữu khuynh
II Sự vận dụng hình thái kinh tế xã hội vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam
Dựa trên cơ sở những lý luận chung trên đây, phần tiếp theo của đề tàixin phép đợc đi sâu vào vấn đề "hình thái kinh tế xã hội với sự nghiệp côngnghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam" Tính tất yếu của mục tiêu và thực
Trang 7trạng ở nớc ta trong công cuộc xây dựng phát triển kinh tế xã hội - xã hộichủ nghĩa.
ra của cải, xã hội chế độ t hữu Xã hội bắt đầu phân chia thành kẻ giầu ngờinghèo Hai giai cấp cơ bản là chủ nô và nô lệ, quan hệ giữa hai giai cấp đó
là quan hệ bóc lột hoàn toàn của cải vật chất và con ngời Nô lệ biến thànhcông cụ lao động Vấn đề giai cấp khi lên đến xã hội phong kiến bản chấtvẫn là quan hệ bóc lột những sự bóc lột thể hiện qua sự cống nạp Ngờinông dân, tá điền phải làm thuê và nộp tô thuế cho quan lại, địa chủ, song
họ có một chút quyền lợi là đợc tự do
Hình thái kinh tế xã hội: T bản chủ nghĩa ra đời đa loài ngời lên nấcthang cao hơn của nền văn minh Xã hội đã phong phú hơn về giai cấp Giaicấp thống trị là giai cấp cơ bản Thủ đoạn bóc lột của chúng tinh vi hơn rấtnhiều lần so với sự bóc lột trớc đó trong các xã hội chiếm hữu nô lệ vàphong kiến Ngời công nhân làm thuê bị bóc lột sức lao động qua giá trịthặng d, sự làm việc quá sức Mặc dù t bản xã hội chủ nghĩa tạo ra một l-ợng của cải vật chất rất lớn cho xã hội, nhng bản chất bóc lột cùng nhữngmâu thuẫn khác là không thể điều hoà Phần đông con ngời trong xã hội tbản chủ nghĩa đều bị mất quyền lợi mất bình đẳng Cả ba chế độ nô lệ,phong kiến, t bản chủ nghĩa có những đặc điểm riêng nhng nó đều là chế độ
có khác những mâu thuẫn đối kháng không thể điều hoà giữa giai cấp bóclột và giai cấp bị bóc lột, và dựa trên sự t hữu về sản xuất Giai cấp bóc lột
là giai cấp thống trị, mọi hoạt động về mặt kinh tế chính trị xã hội đều chỉphục vụ cho quyền lợi của chính họ
Một hình thái kinh tế xã hội tồn tại đợc thì nó phải có những mặt tốtnhất định của nó chúng ta cũng không thể phủ nhận những thành quả màcác hình thái kinh tế xã hội nói trên đã đạt đợc Xã hội cộng sản nguyênthuỷ là chế độ xã hội đầu tiên đặt nền móng cho sự phát triển của loài ngời.Trong xã hội chiếm hữu nô lệ giai cấp thống trị bắt đầu tích luỹ của cải choxã hội, quan trọng nhất là nó đa con ngời ra khỏi thời kỳ mông muội hoangdã Hình thái kinh tế xã hội là chế độ xã hội bớc đầu vừa phát huy thừa kếnhững thành quả của chủ nghĩa t bản, đồng thời khắc phục những mâuthuẫn những hạn chế của t bản chủ nghĩa Một xã hội mà quyền lực nằmtrong tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động - một tầng lớp đông đảo
Trang 8của xã hội Mọi hoạt động kinh tế - văn hoá - chính trị phục vụ lợi íchchung của toàn xã hội Không còn tình trạng bóc lột, mọi ngời đều bình
đẳng, sinh hoạt lao động dới sự quản lý của Nhà nớc thông qua pháp luậtthực hiện chế độ công hữu về t liệu sản xuất, chế độ tập chung dân chủcông bằng xã hội Quan hệ sản xuất đợc xây dựng trên cơ sở của lực lợngsản xuất và trình độ phát triển cao cơ sở hạ tầng phù hợp với kiên trúc thợngtầng
Đây là hình thái kinh tế xã hội u việt một đỉnh cao của văn minh loàingời
Từ hai con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội, một con đờng t bản chủ nghĩa
và con đờng đi từ tiến t bản chủ nghĩa
Việt Nam từ một nền kinh tế tiểu nông muốn thoát ra khỏi nghèo nànlạc hậu và nhanh chóng đạt đến trình độ một nớc phát triển bằng con đờng
đi lên chủ nghĩa xã hội tất yếu phải tiến hành công nghiệp hoá - hiện đạihoá đất nớc
Công nghiệp hoá là một quá trình nhằm đa nớc ta từ một nền côngnghiệp lạc hậu thành một nớc công nghiệp hiện đại
Hiện đại hoá là một mục tiêu cơ bản của văn minh hiện đại, thể hiện
xu hớng lịch sử tiến bộ và phát triển
Đó là nhiệm vụ quan trọng có tầm cỡ to lớn, đòi hỏi phải đi từ cái cụthể đến cái tổng thể Trớc hết cần hiểu rõ thực trạng và những định hớngtrung của Việt Nam trình độ lực lợng sản xuất ở mức thấp, quá độ lên chủnghĩa xã hội lại không phải từ chủ nghĩa t bản mà từ bớc quá độ lên chủnghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa t bản với t cách là một chế độ xã hội Vì vậycần phải nhận thức đầy đủ và sáng tạo các quy luật khách quan, trong đóquy luật sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lợng sản xuất là quyluật cơ bản nhất nhằm cải tạo các thành phần kinh tế khai thác mọi tiềmnăng sản xuất Phát huy tính chủ động sáng tạo của chủ thể các thành phầnkinh tế trong nền kinh tế nhiều thành phần kinh tế quốc doanh phải phát
Trang 9triển mạnh mẽ và có hiệu quả để thực sự có tác dụng chủ đạo với các thànhphần kinh tế khác.
Chúng ta phải khắc phục quan niệm bỏ qua chủ nghĩa t bản một cáchgiản đơn Phải khai thác sử dụng tối đa chủ nghĩa t bản làm khâu "trunggian" để chuyển nền sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa xã hội nh Lênin đã chỉ ra.Chủ trơng phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần và việc sử dụngcác hình thức kinh tế trung gian quá độ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩaxã hội ở nớc ta mà Đại hội VI vạch ra là đúng đắn Đại hội VII của Đảngcũng đã chỉ rõ " phù hợp với sự phát triển lực lợng sản xuất thiết lập từngbớc quan hệ sản xuất từ xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với sự đa dạng vềhình thức sở hữu phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo
định hớng sản xuất chủ nghĩa tiên hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lýNhà nớc" Kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể ngày càng trở thành nềntảng của kinh tế quốc doanh Thực hiện nhiều hình thức phân phối theo kếtquả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu Đó là một trong những phơnghớng cơ bản của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ đất nớc ta.Hơn nữa sự vận dụng đúng đắn của các quy luật quan hệ sản xuất, phải phùhợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất là cần thiết.Bên cạnh đó từng bớc cơ sở xây dựng hạ tầng và cơ sở thợng tầng Đặc biệt
là xây dựng Nhà nớc của dân, do dân, vì dân
Thực hiện đa dạng hoá về tình hình sản xuất quản lý và phân phối theolao động
3 Thực trạng sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam
Trớc đây trong những năm tiến hành công cuộc đổi mới đất nớc chúng
ta đã xác định công nghiệp hoá "là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội" song nớc ta vẫn mắc phải sai lầm bằng cách nhậnthức về công nghiệp hoá
Từ cuối những năm 70, đất nớc đã lâm vào khủng hoảng kinh tế xã hộivới những khó khăn gay gắt lạm phát
Khi đó do t duy lý luận bị lạc hậu, giữa lý luận và thực tiễn có khoảngcách quá xa t duy cũ về chủ nghĩa xã hội theo mô hình tập trung quan liêu,bao cấp đã cản trở sự phát triển của thực tiễn sản xuất, chế độ bao cấp dẫn
đến tình trạng trì chệ trong công việc: ỷ lại lời nhác, phụ thuộc vào Nhà
n-ớc Không năng động sáng tạo bằng công tác đợc giao, không cần quan tâm
đến kết quả đạt đợc
Trong sản xuất sản phẩm làm ra không đủ chất lợng lạm phát càngtăng Kìm hãm sự phát triển kinh tế đất nớc đời sống xã hội thấp kém,nghèo khó Trớc đây chúng ta do không thấy đợc quy luật lực lợng sản xuấtphát triển sẽ kéo theo quan hệ sản xuất phát triển nên chúng ta đã đi ngợclại quy luật này và muốn áp đặt một quan hệ sản xuất để kéo theo sự phát
Trang 10triển của lực lợng sản xuất Sau khi tiến hành đổi mới chúng ta đã tuân theo
đúng quy luật, chuyển nền kinh tế sang nền kinh tế nhiều thành phần hoạt
động trên cơ chế thị trờng làm cho năng suất lao động tăng, lực lợng sảnxuất phát triển do đó quan hệ sản xuất càng phát triển theo Mặt khác phảitạo ra yếu tố tích cực biến các yếu tố chủ quan vì nó có tính độc lập tơng
đối vì rằng ý thức có tính vợt trớc nên quan hệ sản xuất có khả năng vợt sovới sản lợng sản xuất vợt trớc ở đây là sự vợt trớc có tính phù hợp, vợt trớcdựa trên cơ sở suy luận khoa học lôgic, dựa trên các quy luật và cao hơn là
sự vợt trớc kiến trúc thợng tầng so với cơ sở hạ tầng Nó cũng phải dựa trên
sự phù hợp với quy luật và cơ sở lý luận khoa học logic
Đáng tiếc là chúng ta vì muốn rút ngắn thời kỳ quá độ chúng ta đãtuyệt đối hoá nhân tố chủ quan và chính trị cho rằng chỉ cần nội dung và sựlãnh đạo của Đảng cộng sản thì chúng ta có thể làm cho quan hệ sản xuấtphù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất
Kết quả cuối cùng đem lại là kinh tế quốc doanh kém hiệu quả cònkinh tế ngoài quốc doanh lại bị kìm hãm không ngóc đầu lên đợc Nền kinh
tế tuy đạt đợc độ tăng trởng nhất định nhng sự tăng trởng đó không có pháttriển vì dựa vào bao cấp, bởi chi ngân sách lạm phát vay nợ nớc ngoài Conngời không đợc giải phóng và bị lầm vào tình trạng khủng hoảng lạc hậu trìtrệ làm tăng chi phí lớn của cải xã hội
Đến khi áp dụng chính sách khoán đất cho nhân dân tự trồng trọt, phá
bỏ hợp tác thì nên Nhà nớc đã có những bớc chuyển mình rất rõ rệt
Kế hoạch kinh tế của nớc ta hầu nh dậm chân tại chỗ với những việnnghiên cứu bao cấp chỉ đạo thì làm sao không thể phát huy đợc năng lựcsáng tạo với đồng vốn ít không đủ để cho nghiên cứu không cung cấp đầy
đủ kinh phí cho các việc ứng dụng nó vào thực tiễn sản xuất Trong khi đónhìn ra bên ngoài khoa học kỹ thuật của các nớc phát triển nh vũ bão và trởthành lực lợng sản xuất trực tiếp thấm vào tất cả các yếu tố của con ngời.Một hạn chế nữa là chúng ta mắc phải đó là ta đã phủ nhận quy luậtgiá trị sản xuất hàng hoá kinh tế thị trờng Thực chất ở đây cũng là donhững nhận thức sai lầm, chủ quan nóng vội mà chúng ta đã cho rằng kinh
tế nớc ta phải tuân theo quy luật giá trị sản xuất hàng hoá và cơ chế thị