I. Tính cấp thiết – lý do chọn vấn đề Trong xu thế hiện nay, con người vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của mọi quốc gia. Vì thế các vấn đề về con người, đặc biệt vấn đề sức khỏe sinh sản rất được coi trọng và quan tâm. Sức khoẻ sinh sản (SKSS) là tình trạng khoẻ mạnh về thể chất, tinh thần và xã hội của tất cả những gì liên quan tới hoạt động và chức năng của bộ máy sinh sản chứ không phải là không có bệnh hay khuyết tật của bộ máy đó. Hình 1. Trẻ vị thành niên Vị thành niên (VTN) là thời kì chuyển từ trẻ con thành người lớn, được đánh dấu bằng những thay đổi xen lẫn nhau về thể chất, trí tuệ và mối quan hệ xã hội chuyển từ đơn giản sang phức tạp. Lứa tuổi VTN theo các nhà chuyên môn về y học thì đây là giai đoạn từ 10 đến 19 tuổi. Là giai đoạn quan trọng diễn ra trong cuộc đời mỗi người, dấu hiệu chính của tuổi dậy thì ở bạn gái là kinh nguyệt (thường bắt đầu ở tuổi từ 9 đến 14) và ở bạn trai là mộng tinh (thường bắt đầu ở tuổi từ 12 đến 15). Khi đó tâm sinh lý của các em đã phát triển, cơ thể đã hoàn thiện các chức năng cơ bản, bắt đầu có khả năng sinh sản, trong khi hiểu biết, vốn sống, nhận thức chưa hoàn toàn trưởng thành.Đồng thời, tình dục là một nhu cầu tự nhiên của con người, nó bắt đầu xuất hiện từ tuổi dậy thì và là một phần bản năng duy trì nòi giống. Trong tuổi dậy thì, sự phát dục không chỉ khích thích các bạn trẻ quan tâm đến bạn khác giới mà làm cho các bạn trẻ luôn sống trong khát kao, mong đợi muốn biết những điều mới lạ, diệu kì của bạn khác giới. Vì vậy, các bạn trẻ dễ có quan hệ tình dục.
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA XÃ HỘI HỌC TIỂU LUẬN HỌC PHẦN DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI: DÂN SỐ VÀ SỨC KHỎE SINH SẢN CHỦ ĐỀ: SỨC KHOẺ SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN Giảng viên : TS Nguyễn Thị Nhường Tác giả : Đinh Thị Phương Lớp : Xã hội học k31 Hà Nội - 2012 Phần mở đầu I Tính cấp thiết – lý chọn vấn đề Trong xu nay, người vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia Vì vấn đề người, đặc biệt vấn đề sức khỏe sinh sản coi trọng quan tâm Sức khoẻ sinh sản (SKSS) tình trạng khoẻ mạnh thể chất, tinh thần xã hội tất liên quan tới hoạt động chức máy sinh sản bệnh hay khuyết tật máy Hình Trẻ vị thành niên Vị thành niên (VTN) thời kì chuyển từ trẻ thành người lớn, đánh dấu thay đổi xen lẫn thể chất, trí tuệ mối quan hệ xã hội chuyển từ đơn giản sang phức tạp Lứa tuổi VTN theo nhà chuyên môn y học giai đoạn từ 10 đến 19 tuổi Là giai đoạn quan trọng diễn đời người, dấu hiệu tuổi dậy bạn gái kinh nguyệt (thường bắt đầu tuổi từ đến 14) bạn trai mộng tinh (thường bắt đầu tuổi từ 12 đến 15) Khi tâm sinh lý em phát triển, thể hoàn thiện chức bản, bắt đầu có khả sinh sản, hiểu biết, vốn sống, nhận thức chưa hoàn toàn trưởng thành.Đồng thời, tình dục nhu cầu tự nhiên người, bắt đầu xuất từ tuổi dậy phần trì nòi giống Trong tuổi dậy thì, phát dục không khích thích bạn trẻ quan tâm đến bạn khác giới mà làm cho bạn trẻ sống khát kao, mong đợi muốn biết điều lạ, diệu kì bạn khác giới Vì vậy, bạn trẻ dễ có quan hệ tình dục Trong năm qua, VTN dành quan tâm đặc biệt xã hội Nhiều hoạt động toàn xã hội nhằm tác động đến lứa tuổi như: chương trình, hội thảo học tập, sức khoẻ, sinh sản, đời sống tình cảm em Tuy nhiên, tác động hoạt động nêu chưa đạt hiệu sâu sắc hệ thống Nam nữ VTN đứng trước đe doạ thách thức nhiều mặt xã hội đại ngày nay: bệnh tật, tổn thương thể trạng tinh thần cộng với thiếu hiểu biết thông tin giới tính, an toàn tình dục kế hoạch hoá gia đình (KHHGĐ) Rất nhiều chuyện đau lòng xảy như: tự tử, mại dâm, ma tuý, tảo hôn, yêu kiểu “trào lưu”, Thực trạng trở thành mối quan tâm gia đình, nhà trường toàn xã hội Vấn đề SKSSVTN không mang tính thời mà có tầm quan trọng bạn tuổi VTN Trong đó, vấn đề nước ta vấn đề khó, quan niệm giới tính, SKSS mang nặng tư tưởng ấu trĩ, lạc hậu dè dặt Vì vậy, việc quan tâm tìm hiểu SKSSVTN điều cần thiết II Lịch sử nghiên cứu vấn đề giới Việt Nam Trên giới: Vấn đề giáo dục giới tính(GDGT) nói chung nhiều nước Châu Âu quan tâm từ sớm Có thể nói Thuỵ Điển quốc gia đầu tiên, nôi nảy sinh nghiên cứu vấn đề Năm 1921 coi tình dục quyền tự người, quyền bình đẳng nam nữ, trách nhiệm đạo đức công dân xã hội Họ thành lập “Hiệp hội quốc gia tình dục” (1933).Bộ giáo dục Thuỵ Diểnđã định đưa thí điểm GDGT vào nhà trường (năm 1942) năm 1956 thức dạy phổ cập tất trường từ tiểu học đến trung học Hầu Đông Âu(Đức, Tiệp, Ba Lan, ) Tây Âu, Bắc Âu có quan điểm xem xét vấn đề GDGT vấn đề lành mạnh, họ tuyên truyền rộng khắp cho người hiểu rõ quy luật hoạt động quan hệ tình dục Ở Châu Á, GDGT xem lĩnh vực cấm kị ảnh hưởng quan niệm phong kiến tôn giáo Song dân số gia tăng nhanh, chất lượng sống không đảm bảo khiến nước thức tỉnh nhìn nhận lại vấn đề cách thích đáng Họ thống ý kiến tầm quan trọng cần thiết phải GDGT cho hệ trẻ, giúp họ làm chủ trình sinh sản cách khoa học, phù hợp với tiến xã hội Tại hội nghị ICPD(Internation Conference on Population Development) Cairo(Ai Cập) năm 1994 vấn đề SKSS coi định hướng đạo hầu hết chương trình dân số giới.Trong đó, vấn đề SKSSVTN vấn đề quan trọng Hội nghị thống chương trình hoạt động văn hoá phát triển 20 năm tới, đưa khái niệm chiến lược SKSS, đề 15 nguyên tắc khẳng định người trung tâm phát triển bền vững.Sau hội nghị này, hàng loạt quốc gia giới tổ chức nhiều hội nghị bàn SKSSVTN như: • Hội nghị quốc tế Bắc Kinh( 1995) • Hội nghị quốc tế dân số phát triển tai Hague, Hà Lan( 1999) • Hội nghị dân số cấp cao uỷ ban kinh tế xã hội Châu Á- Thái Bình Dương( ESCAP) quỹ dân số Liên Hợp Quốc( UNFPA) Băng Cốc Đặc biệt thông điệp tiến sĩ Nafit Sadik- Giám đốc điều hành quỹ dân số Liên Hợp Quốc nêu: “Giới trẻ ngày có ý thức SKSS họ biết SKSS quan trọng Họ muốn xử cách có trách nhiệm, muốn bảo vệ SK người yêu họ biết việc nên làm Phần lớn số họ khát khao tìm hiểu, họ muốn thông tin tình dục sức khoẻ tình dục Họ muốn biết làm để thân họ người yêu họ thai ý muốn, tránh bệnh lây nhiễm qua đường tình dục bao gồm HIV-AIDS” Nhân dịp ngày dân số giới( 11-07-1998) UNFPA gửi thông điệp tới nước giới: “ Những quan tâm hàng đầu tập trung vào vấn đề SKSSVTN” Như vậy, hầu giới quan tâm tới vấn đề SKSS, coi vấn đề có tính chiến lược quốc gia Tại Việt Nam Cuối kỉXIX, đầu kỉXX, Đảng Nhà Nước ta coi trọng giáo dục dân số( GDDS) công tác thuộc chiến lược người, đặc biệt trọng tới việc bảo vệ, CSSK bà mẹ trẻ em, phấn đấu nghiệp giải phóng phụ nữ Ngày 24- 12- 1968, chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng có thị 176A với nội dung đạo: “Bộ giáo dục, đại học trung cấp chuyên nghiệp, tổng cục dạy nghề phối hợp với tổ chức liên quan xây dựng chương trình khoá nhằm bồi dưỡng cho học sinh kiến thức khoa học giới tính, hôn nhân gia đình, nuôi dạy cái” Sau Nhà nước thống nhất, năm 1976 nghị Đại hội toàn quốc lần thứ IV Đảng ghi rõ: “đẩy mạnh vận động sinh đẻ có kế hoạch, sức phòng chữa bệnh phụ khoa, bệnh nghề nghiệp phụ nữ” Sau có nghị TW IV sách DS- KHHGĐ chiến lược DS- KHHGĐ đến năm 2000, có cộng hưởng nhiều yếu tố lãnh đạo, đạo, tăng cường kinh phí đổi chế quản lý, củng cố hệ thống tổ chức, đẩy mạnh cung cấp dịch vụ truyền thông KHHGĐ, tham gia nghành, đoàn thể công tác DS- KHHGĐ có chuyển biến rõ rệt, đạt kết đáng khích lệ Kết góp phần đáng kể vào việc nâng cao điều kiện sức khoẻ có SKSS cho cặp vợ chồng tuổi VTN Năm 1985,TW hội liên hiệp phụ nữ triển khai phong trào giáo dục “Ba triệu bà mẹ nuôi khoẻ, dạy ngoan” có nội dung GDSKSS tuổi dạy Ở nước ta giai đoạn 1989- 1992 dự án GDDS bắt đầu thử nghiệm Giai đoạn từ 1994- 1998 bắt đầu thể chế hoá GDDS nhà trường Các nội dung SKSS thức lồng ghép vào nội dung số môn học từ bậc tiểu học đến trung học khẳng định giai đoạn trọng tâm công tác GDDS phải GDSKSS cho VTN Tháng 10- 1996 hội thảo SKSSVTN nhấn mạnh đầu tư giải vấn đề SKSSVTN yêu cầu quan trọng vấn đề phát triển đất nước Uỷ ban phòng chống HIV tổ chức nhiều hoạt động truyền thông, hoạt động can thiệp cộng đồng, tổ chức, nghiên cứu, khảo sát thực trạng tình hình nhằm bảo vệ VTN, nâng cao hiểu biết khả dự phòng VTN trước công đại dịch HIV- AIDS tệ nạn xã hôi Thông qua hoạt động góp phần nâng cao hiệu giáo dục SKSS cho VTN Uỷ ban dân số, gia đình trẻ em quan tâm đến SKSS VTN, chiến lược dân số VN giai đoạn 2001- 2010 nêu rõ: “ Tạo chuyển đổi hành vi bền vững dân số, SKSS, KHHGĐ sở cung cấp đầy đủ, xác thông tin với nội dung, hình thức phù hợp vùng, khu vực, nhóm đối tượng Chú trọng hình thức tư vấn, đối thoại, vận động trực tiếp cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ, nam giới, niên VTN Năm 2004, uỷ ban dân số gia đình trẻ em triển khai đề án “ mô hình cung cấp thông tin dịch vụ SKSS KHHGĐ cho VTN TN” 10 tỉnh, thành phố Đến năm 2006, mở rộng 28 tỉnh, thành phố Mục tiêu đế án nhằm nâng cao nhận thức SKSS KHHGĐ bao gồm vấn đề liên quan giới, giới tính, tình dục an toàn, bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, HIV- AIDS góp phần làm giảm hành vi gây tác hại đến SKSS VTN Ngoài ra, năm gần kể đến công trình nghiên cứu vấn đề SKSSVTN như: • Hoàng Bá Thịnh (chủ biên) (1999), “Một số nghiên cứu SKSSVN sau Cairo, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội • Uỷ ban dân số gia đình trẻ em Hà Nội 2002, “chăm sóc sức khoẻ sinh sản” • Nguyễn Thị Nhường, “Tăng cường giáo dục chăm sóc SKSSVTN sinh viên đại học năm 2004” • Nguyễn Quốc Anh, Daniel Weitraud, Nguyễn Mỹ Hương, Metherdith Caplan, “sức khoẻ sinh sản vị thành niên”, NXB Lao động xã hội, 2005 Có thể thấy, nước ta vấn đề SKSS VTN quan tâm song chưa III nhiều Phương pháp nghiên cứu Phương pháp lý luận: phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, hệ thống hoá tài liệu lý luận vấn đề nghiên cứu Nội dung IV Thực trạng Trên giới: Trên giới có 1,2 tỷ người độ tuổi VTN (10- 19 tuổi), năm người giới trẻ VTN 88% số VTN sống nước phát triển • Hơn 50 triệu VTN nữ độ tuổi 15- 19 kết hôn, số họ có kiến thức SKSS Nữ VTN tuổi từ 15- 19 cao nhiều so với nam VTN tuổi, cụ thể nam VTN chiếm 2,2% nữ VTN chiếm tới 8,5% • Mỗi năm, 16 triệu VTN nữ thành mẹ Một nửa số sống quốc gia Bangladesh, Brazil, Congo, Ethiopia, Ấn Độ, Nigeria Hoa Kì Khoảng triệu ca phá thai tuổi 15- 19, chiếm tỷ lệ khoảng 10% phụ nữ phá thai năm • Theo tổ chức y tế giới, hàng năm có khoảng 250 triệu người bị nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục (STIs) mà hàng đầu độ tuổi 20- 24, thứ hai độ tuổi 15- 19 Khoảng 40% số ca nhiễm HIV niên tuổi 15- 24 Khoảng 7000 người tuổi bị nhiễm HIV ngày, người trẻ tuổi bị nhiễm HIV phút Trong đó, 40% nam 38% nữ có kiến thức đắn cách lây truyền HIV Tại Việt Nam: Tháng 12 năm 2003, tổng số 80 triệu dân có 17 triệu VTN (chiếm 22% cấu dân số) Đến năm 2006, Việt Nam có 84 triệu dân có 26,5 triệu người niên trẻ (chiếm 31,5%) a Nạn tảo hôn kết hôn tuổi VTN: Theo điều tra tổng cục thống kê có 17000 VTN tuổi từ 1314,126000 VTN tuổi 15- 17đã có vợ, có chồng b Quan hệ tình dục, mang thai ý muốn phá thai tuổi VTN: • theo kết khảo sát y tế năm 2002 có 11,2% VTN có quan hệ tình dục (QHTD), 33,9% không sử dụng biện pháp tránh thai Có khoảng 300000 phụ nữ thai nghén tuổi 20, có 80% VTN có thai không biết, có 5,7% VTN có chồng, mang thai sinh • QHTD tuổi VTN chiếm tỷ lệ cao có chiều hướng tăng: Theo hai điều tra: điều tra gia đình Việt Nam 2006 (gọi tắt ĐTGĐ 2006) điều tra Quốc gia VTN niên Việt Nam lần thứ năm 2008 tiến hành 10.044 VTN niên 14-25 tuổi sống khắp 63 tỉnh/thành toàn quốc (gọi tắt SAVY 2) y tế tổng cục thống kê: Tỷ lệ chấp nhận “nam nữ chung sống không đăng ký kết hôn” chia theo độ tuổi (so sánh điều tra): Đơn vị: % Cuộc điều tra/Độ tuổi ĐTGĐ 2006 SAVY 14-17 18-21 22-25 3,2 16 6,0 21,2 5,1 19,6 Tỷ lệ chấp nhận “phụ nữ không chồng sinh con” chia theo độ tuổi (so sánh điều tra): Đơn vị: % Cuộc điều tra/ Độ tuổi ĐTGĐ 2006 SAVY 14-17 24 29,5 18-21 25,7 35,6 22-25 27,5 37,7 Từ bảng ta thấy tỷ lệ chấp nhận “nam nữ chung sống không đăng ký kết hôn” “phụ nữ không chồng sinh con” chia theo độ tuổi tăng lên nhanh chóng điều tra ĐTGĐ 2006 SAVY (2008) Đặc biệt, độ tuổi VTN chiếm tỷ lệ cao Theo nghiên cứu dọc huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương “yếu tố nguy cơ, yếu tố bảo vệ liên quan đến QHTD VTN” Được thực tổng số 9.220 người, gồm 4.720 nam (chiếm 51,2%) 4.500 nữ (chiếm 48,8%) VTN chưa kết hôn AH1 vòng (năm 2006) 8.713 người, gồm 4.459 nam (chiếm 51,2%) 4.254 nữ (chiếm 48,8%) VTN chưa kết hôn AH2 vòng (năm 2009) thì: tỷ lệ hiệu chỉnh VTN QHTD 1,7% nam 0,4% nữ (điều ta 2006); 4,9% nam 1,9% nữ (điều tra 2009) Tỷ lệ mắc (QHTD) 49/1.000 nam năm 19/1.000 nữ năm (2006-2009) • Theo điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ Việt Nam giai đoạn 2010-2011 tổng cục thống kê nước ta có 7,5% nữ 15-19 bắt đầu có Khoảng số phụ nữ tuổi 15-49 có chồng sống chung vợ chồng sử dụng biện pháp tránh thai (chiếm 77,8%), đó: 59,8% sử dụng biện pháp tránh thai đại; 17,9% sử dụng biện pháp tránh thai truyền thống Việc sử dụng biện pháp tránh thai truyền thống hay đại số phụ nữ trẻ tuổi 15-19 có chồng chung sống vợ chồng thấp đạt 2,1% Nhu cầu tránh thai không đáp ứng thấp 4,3% số phụ nữ tuổi 19-49 tăng lên 15,6% phụ nữ trẻ tuổi 15-19 • Theo số liệu từ Trung tâm nghiên cứu, hành động cộng đồng (REACOM), Việt Nam ba quốc gia có tỷ lệ nạo phá thai cao giới, với khoảng 400.000 ca phá thai/năm, phụ nữ trẻ chưa có gia đình chiếm 20-30% tổng số ca phá thai, vị thành niên phá thai muộn không an toàn có 53% Những số liệu cho thấy "lỗ hổng" kiến thức giáo dục giới tính, chăm sóc SKSS tuổi vị thành niên Việt Nam lớn Với thiếu hiểu biết kiến thức giáo dục giới tính, chăm sóc SKSS, nhiều trẻ vị thành niên phải gánh chịu biến chứng nặng nề từ việc quan hệ tình dục trước hôn nhân nạo phá thai không an toàn Nói thực trạng này, bác sĩ Nguyễn Hồng Minh, Giám đốc Trung tâm Tư vấn SKSS Kế hoạch hóa gia đình, Bệnh viện (BV) Phụ sản Trung ương, cho biết: “Quả thực, có nhiều trẻ vị thành niên coi chuyện nạo phá thai chuyện bình thường dửng dưng trước đau khổ bố mẹ "Tôi hiểu lý giải cháu bé 14 tuổi (mang 10 cho vị thành niên, niên năm 2006-2010” (Đoàn niên CS Hồ Chí Minh, 2007), “Kế hoạch tổng thể giáo dục HIV sức khỏe sinh sản nhà trường” Song chưa đạt nhiều kết lớn VI Hậu Hậu sức khỏe người lớn a Về thể xác: • Kết hôn sớm, QHTD dẫn đến có thai tuổi VTN gây nên hậu nghiêm trọng: Theo nghiên cứu chuyên gia chăm sóc sức khỏe sinh sản Ai Len, phụ nữ tuổi vị thành niên (từ 13 – 19 tuổi) mang thai có nguy đẻ non cao sinh đứa trẻ nhẹ cân Phụ nữ mang thai tuổi vị thành niên có nguy đẻ non cao tới 93% so với phụ nữ trưởng thành Điều khiến chuyên gia chăm sóc sức khỏe sinh sản phải cảnh báo cần ngăn chặn phụ nữ tuổi vị thành niên tiếp tục có thai sau sinh Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học College Cork (Ai Len) tiến hành khảo sát 55.000 bà mẹ tuổi vị thành niên Các chuyên gia tư vấn sức khỏe giáo dục giới tính cho họ nhằm ngăn chặn “sự thiếu hiểu biết sinh học” bà mẹ trẻ gây tác hại xấu đến đứa trẻ sơ sinh Cũng theo kết nghiên cứu, phần tư số phụ nữ tiếp tục mang thai lần trước họ 20 tuổi lại lần đối mặt với nguy sinh non.Trẻ sơ sinh non – đứa trẻ sinh trước 37 tuần bụng mẹ – dễ mắc loạt vấn đề y tế có nguy tử vong cao sau sinh Một khảo sát khác đứa trẻ sinh từ bà mẹ độ tuổi từ 14 đến 29 Anh cho thấy tỉ lệ bà mẹ trẻ (từ 14 – 20 tuổi) có nguy sinh non cao gấp nhiều lần so với bà mẹ trưởng thành (cao 20 tuổi) Ali Khashan, chuyên gia nghiên cứu cho hay, bà mẹ tuổi teen thiếu kiến thức y tế mang thai lần đầu họ lại thường bỏ qua dịch vụ chăm sóc sức khỏe mang thai lần thứ hai Ông nói: “Thiếu kiến thức sinh học nguyên nhân làm tăng nguy sinh non bà mẹ trẻ” 19 “Còn nguy mang thai lần hai bà mẹ trẻ ngày tăng lại liên quan đến nhiều nhân tố thiếu hiểu biết kiến thức xã hội ngày lớn dịch vụ chăm sóc trước sinh ngày buông lỏng ” tiến sĩ Khashan cho biết thêm • Có thai ý muốn tuổi VTN dễ dẫn đến nạo phá thai: Hình Nạo phá thai Việc nạo phá thai không an toàn dễ dẫn đến biến chứng nguy hiểm như: Bị choáng đau, sợ chảy máu nhiều Bởi tuổi VTN đường sinh dục chưa phát triển đầy đủ, âm đạo hẹp nên tiến hành thủ thuật khó khăn hơn, nên hậu phản ứng đau gia tăng Dễ chảy máu nhiều cổ tử cung nhỏ, khó cặp tiến hành nạo phá thai; sót sót thai (do hút “gió” nên thai phát triển); thủng tử cung Trong trường hợp thủng tử cung nhỏ điều trị bảo tồn Nếu thủng rộng, chảy máu trong, có thương tổn ruột phải mổ Và trường hợp phải cắt tử cung chưa có gia đình tổn thất bù đắp người gái 20 Những sẹo thủng nạo điều trị bảo tồn nguyên nhân gây vỡ tử cung chuyển sau; nhiễm trùng, viêm tiểu khung gây đau bụng khí hư, đau giao hợp, đau làm việc nặng Hở eo tử cung gây sảy thai liên tiếp; chửa con, rau tiền đạo, rau cài lược có thai lần sau Viêm dính buồng tử cung, viêm tắc vòi trứng gây vô kinh vô sinh (không có khả sinh nữa) • Việc mắt bệnh STIs làm tổn thương tới phần nằm bên thể quan sinh sản nam nữ, biến trứng bệnh gây hậu nghiêm trọng như: vô sinh, lây truyền sang (khi người phụ nữ có thai), dẫn đến tử vong (HIV/AIDS, viêm gan virut B, C ) • Bị xâm hại lạm dung tình dục: Trường Y tế công cộng Johns Hopkins Baltimore tổng kết nghiên cứu khoảng từ tháng 1-2007 đến 6-2011 để đánh giá tỉ lệ nhiễm AIDS gái mại dâm, tương ứng với 99.878 gái mại dâm 50 quốc gia Các nhà nghiên cứu thấy tỉ lệ nhiễm HIV tính chung 11,8% Tổng cộng có 30,7% gái mại dâm nhiễm HIV dương tính nhóm 26 nước có tỉ lệ nhiễm HIV mức trung bình cao, chưa kể loại bệnh khác giang mai, lậu, viêm gan Ngay có sử dụng biện pháp an toàn tình dục khả rủi ro mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục với người bán dâm cao Ví dụ, lần sử dụng bao cao su, tỉ lệ rủi ro lây nhiễm bệnh vào khoảng 89% (tỉ lệ rách bao cao su 4,64%, tỉ lệ tuột 3,4%, tỉ lệ tinh dịch thẩm thấu qua màng cao su 1-2%) Đặc biệt, có sử dụng bao cao su, nguy lây nhiễm HIV lần quan hệ lên tới 20-25% kích thước virus nhỏ, xâm nhập qua lớp màng bao cao su Một người bán dâm thường có quan hệ tình dục với hàng ngàn lượt khách mua dâm, nên tỉ lệ lây nhiễm truyền bệnh cho khách mua dâm cao Bên cạnh bệnh lây nhiễm qua đường tình dục "cổ điển" AIDS, giang mai, lậu, hột xoài, tổn thương thể xác khác viêm khớp dị dạng quan chuyển động đầu gối, khớp chân, hông, lưng (đặc biệt 21 hậu việc đứng lâu người mại dâm đường phố) hậu thường xuyên Thêm vào viêm bể thận (pyelitis) viêm bọng đái (cystitis) mạn tính thường lạnh tạo điều kiện, bệnh tật tử cung nhiều bệnh khác Kết nghiên cứu năm 2001 Việt Nam cho biết 51% gái mại dâm nghiện ma túy 27% bị nhiễm HIV, chưa kể bệnh khác viêm gan, bệnh lậu, giang mai Theo Cục Phòng chống TNXH Hà Nội, có khoảng 2.000 gái mại dâm đứng đường 80% nghiện ma tuý nhiễm HIV Đáng báo động, tâm lý buông xuôi biết nhiễm bệnh, tỷ lệ gái mại dâm sử dụng bao cao su nhóm gái mại dâm nhiễm HIV có 23,3% Theo thống kê Bộ Y tế, năm 2000 có 25.000 khách làng chơi nhiễm HIV từ gái bán dâm năm sau lên tới 60.000 b Tổn thương tinh thần Đối với trẻ VTN gặp vấn đề QHTD sớm, mang thai ý muốn, phá thai, nhiễm bệnh STIs, HIV/AIDS, bị xâm hại lạm dụng tình dục tổn thương tinh thần lớn Đặc biệt VTN nước phương đông mà xã hội tồn quan niệm khắt khe, nặng quan niệm phong kiến Họ dễ bị người khinh rẻ, phê phán, xa lánh; gia đình ruồng bỏ Tinh thần họ dễ bị suy sụp, lòng tin ý thức trách nhiệm thân, sống cam chịu, can đảm vượt qua hoàn cảnh khó khăn, phương hướng đời, coi giá trị, giảm sút lòng tự trọng, sống bừa bãi buông thả Mắc số bệnh tâm lý như: trầm cảm, rối loạn nhân cách ranh giới, rối loạn thần kinh chức 22 Hình Bế tắc Hậu kinh tế - xã hội • Gây tổn thất tiền cá nhân, gia đình xã hội cho việc phòng, chữa trị bệnh liên quan tới SKSS VTN • Khi kết hôn sớm, mang thai, sinh sớm; mắc bệnh STIs, HIV/AIDS; bị xâm hại lạm dụng tình dục khiến trẻ VTN dễ đánh hội học tập, bỏ học, không học hành • Học vấn thấp làm cho em khó có may có nghề nghiệp tốt, làm công việc có thu nhập cao, dễ thất nghiệp; hội phát triển nghề nghiệp (nếu có thai sinh sớm); không đảm bảo kinh tế cho việc nuôi con; rơi vào cảnh đói nghèo gây nhiều ảnh hưởng cho kinh tế xã hội; • Những trẻ VTN dễ rơi vào tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật ví dụ: Nhà nghiên cứu Maxwell năm 2000 công bố chứng móc nối chặt chẽ mại dâm với buôn ma túy, tham gia dạng 23 tội phạm khác, đặc biệt cướp tài sản, buôn người rửa tiền ( Hà Lan, sau 10 năm hợp pháp hóa mại dâm, quyền lo ngại mại dâm vượt tầm kiểm soát Các tổ chức tội phạm lớn nhúng tay vào hoạt động buôn bán phụ nữ, ma túy, giết người hoạt động tội phạm khác Chính quán cà phê cần sa nhà thổ cấp phép lại nơi ẩn náu hợp pháp cho bọn tội phạm Nhu cầu cần sa phụ nữ tăng nhanh khiến cho Hà Lan trở thành thị trường béo bở cho bọn tội phạm có tổ chức Hoặc Đức, sau năm hợp pháp hóa mại dâm, tỷ lệ lớn ngày tăng số gái mại dâm phụ nữ từ Đông Âu; Columbia, Thái Lan châu Phi Phần nhiều phụ nữ số bị băng đảng buôn người đưa vào bắt buộc làm nghề mại dâm) • Những đứa trẻ đời ông bố, bà mẹ VTN có khuynh hướng học hành, dễ bị bỏ rơi, hay bị lạm dụng Có đến 13% trai bà mẹ VTN dễ có khuynh hướng vào tù 22% gái họ có khuynh hướng trở thành bà mẹ trẻ giống mẹ VII Giải pháp Giải pháp đưa cần dựa nét đặc thù lưa tuổi VTN, cụ thể là: Thứ : Không thể coi vị thành niên nguời hoàn toàn trưởng thành, có nghĩa tuổi vị thành niên cần phải quan tâm, chăm sóc giáo dục tất người chưa hoàn toàn trưởng thành khác, tất nhiên, vói phương thức đặc thù, phù hợp Về phương diện này, việc mở rộng lứa tuổi thụ hưởng luật bảo vệ chăm sóc trẻ em đến hết tuổi vị thành niên tức lên đến 18 tuổi công ước Quôc tế Quyền trẻ em điều cần xem xét Thứ hai : Không thể coi vị thành niên đứa trẻ tuý Cần phải tôn trọng chúng tôn trọng người lớn thực thụ Chúng ta biết, tuổi vị thành niên, nhiều em nhỏ không muốn người lớn coi “lũ hỉ mũi chưa sạch”, “miệng sữa” Chúng phản 24 ứng lại cách đối xử thiếu tôn trọng người lớn cách mà thông dụng tự khẳng định mình, cho phép làm tất mà nguời lớn phép làm Về phương diện này, việc nghiên cứu, tìm kiếm phương thức, quản lý giáo dục riêng, đặc thù cho lứa tuổi này, tách dần khỏi phương thức áp dụng với trẻ nhỏ cần thiết Thứ ba : Cần phải tiến tới, xây dưng hoàn thiện sách riêng cho lứa tuổi vị thành niên phù hợp với đặc điểm phát triển thể chất tâm lý lứa tuổi này, tạo điều kiện để với việc chăm lo tới lứa tuổi này, có hệ cho phát triển đất nước tương lai Các giải pháp: • Hiện thực hóa sách, tăng cường cam kết quyền Với hệ thống sách liên quan đến SKSS VTN tương đối toàn diện cấp trung ương Nhà nước Chính phủ Việt Nam đưa ra, câu hỏi lớn làm để thực hóa sách? Bài học kinh nghiệm từ chương trình can thiệp làm địa phương (từ tuyến tỉnh/thành phố đến xã/phường) cho thấy vấn đề SKSS VTN cần phải quyền cộng đồng nhận thức đầy đủ nữa, mục tiêu cải thiện nâng cao SKSS VTN cần phải đưa vào nghị cấp ủy Đảng, Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đây tiền đề sở để huy động nguồn lực (kỹ thuật, tài chính, sở hạ tầng) cho việc thực can thiệp đáp ứng nhu cầu SKSS cho VTN&TN Công tác tuyên truyền vận động nhằm vào nhà lãnh đạo quyền, cộng đồng để nhận ủng hộ, cam kết trị, nguồn lực người, tài cần tiếp tục đẩy mạnh Việc tuyên truyền vận động thực hình thức, đặc biệt hiệu thông qua hội nghị định hướng, hội thảo, diễn đàn sách SKSS VTN • Đa dạng mở rộng dịch vụ SKSS VTN&TN 25 Các dịch vụ SKSS VTN thiết yếu nên cung cấp bao gồm: thông tin, tư vấn dịch vụ biện pháp tránh thai, bệnh lây truyền qua đường tình dục, dinh dưỡng, vệ sinh kinh nguyệt, nạo thai an toàn; thông tin, giáo dục tư vấn HIV/AIDS, tiếp cận với phương tiện phòng tránh bao cao su, bơm kim tiêm sạch, tư vấn xét nghiệm tự nguyện, chẩn đoán sớm điều trị điều trị HIV/AIDS bao gồm tiếp cận thuốc ARV Kinh nghiệm có từ việc thực can thiệp SKSS VTN Việt Nam nhiều quốc gia khác cho thấy dịch vụ SKSS VTN cung cấp tuyến trung ương sở y tế công lập Đa dạng hóa mở rộng mạng lưới cung cấp dịch vụ SKSS VTN, đặc biệt dịch vụ thân thiện cần thiết để đáp ứng ngày tốt nhu cầu SKSS VTN&TN Cụ thể, cần đưa dịch vụ SKSS VTN xuống sở y tế thuộc tuyến chăm sóc sức khỏe ban đầu (trạm y tế xã/phường, trung tâm y tế quận/huyện) sở trực thuộc tổ chức quần chúng, tổ chức xã hội dân địa phương Cần huy động tổ chức y tế tư nhân, tổ chức phi phủ quốc tế, tổ chức phi phủ địa phương, tổ chức cộng đồng… tham gia cung cấp dịch vụ SKSS VTN có chất lượng Thông tin dịch vụ SKSS VTN cung cấp qua nhiều mô hình can thiệp đa dạng có lồng ghép với Các mô hình can thiệp là: Lồng ghép giáo dục SKSS VTN với môn học khóa nhà trường; Giáo dục SKSS VTN thông qua hoạt động ngoại khóa; Các chương trình tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng; Trung tâm tư vấn SKSS cho VTN&TN; Góc dịch vụ thân thiện; Góc tư vấn thân thiện; Tư vấn qua điện thoại, internet; Giáo dục đồng đẳng, tuyên truyền nhóm nhỏ; Câu lạc VTN&TN; Điểm vui chơi, giải trí có cung cấp dịch vụ SKSS VTN; Góc cung cấp thông tin, dịch vụ điểm bưu điện, nhà văn hóa xã/phường; Các nhóm sân khấu - kịch; Lồng ghép tuyên truyền SKSS VTN lễ hội truyền thống, giao lưu văn hóa, văn nghệ đồng bào dân tộc; Nhà thuốc thân thiện… 26 • Xác định ưu tiên can thiệp đặc thù Trong điều kiện nguồn lực hạn chế nước ta, xác định ưu tiên biện pháp quan trọng, cần thiết thực chương trình, can thiệp SKSS VTN từ trung ương xuống địa phương Can thiệp ưu tiên hướng vào mục tiêu ưu tiên đối tượng ưu tiên đối tượng có nguy cao Trong mục tiêu chương trình, hoạt động ưu tiên cần xác định Xác định ưu tiên dựa xác định tính cấp bách vấn đề, khả khả thi tức thời yêu cầu đầu Cơ sở để xác định ưu tiên gồm có: (1) Thông tin phân tích tình hình kinh tế - xã hội địa phương; (2) Thông tin đánh giá nhu cầu SKSS VTN; (3) Thông tin nghiên cứu tác nghiệp; (4) Thông tin phân tích đối tác Trong Kế hoạch tổng thể chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe cho VTN&TN Việt Nam, giai đoạn 2006-2010, vấn đề ưu tiên cần giải (1) Sức khỏe sinh sản/sức khỏe tình dục; (2) Phòng chống lây nhiễm HIV; (3) Tai nạn thương tích; (4) Sử dụng chất gây nghiện; (5) Sức khỏe tâm thần; (6) Công tiếp cận với dịch vụ sức khỏe cho nhóm VTN&TN có khó khăn có hoàn cảnh đặc biệt Các can thiệp SKSS VTN nhằm mục đích: (i) Cải thiện khả tiếp cận dịch vụ chăm sóc SKSS có chất lượng; (ii) phòng tránh bệnh lây truyền qua đường tình dục HIV/AIDS; (iii) hạn chế mức tăng tiến tới giảm tỷ lệ mang thai ý muốn VTN&TN Các can thiệp SKSS VTN mang tính đặc thù cao, đảm bảo phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đối tượng VTN&TN khác Việc triển khai hoạt động can thiệp cần tính đến yếu tố tuổi, giới, đặc trưng văn hóa, kinh tế - xã hội nhóm đối tượng đích (nhóm 10-14 tuổi, 15-19 tuổi, 20-24 tuổi; nhóm nam, nữ; nhóm sống thành thị - nông thôn, đồng - miền núi; nhóm yếu thế, nhóm có hoàn cảnh đặc biệt, nhóm người dân tộc…) • Mở rộng phạm vi vùng can thiệp 27 Khả mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ SKSS VTN mặt địa lý nước ta cần xem xét dựa trình độ phát triển kinh tế - xã hội, thực trạng sở hạ tầng mức độ cam kết tài quyền địa phương Việc mở rộng phạm vi địa lý cho can thiệp SKSS VTN cần có chiến lược chia thành nhiều giai đoạn Giai đoạn đầu (khoảng 5-7 năm trước mắt), dịch vụ SKSS VTN nên triển khai vào vùng đô thị (thành phố, thị xã) vài vùng nông thôn phát triển Đối với vùng đô thị, nên đẩy mạnh xã hội hóa cung cấp dịch vụ Các hỗ trợ ban đầu huy động, sau tính bền vững phải đảm bảo thông qua chế lấy thu bù chi Đối với vùng nông thôn, ngân sách bao cấp nên tăng cường để giảm phí dịch vụ, thu hút khách hàng VTN&TN Giai đoạn 2, nguồn lực hỗ trợ lúc cần dồn vào để nhân rộng mô hình cung cấp dịch vụ SKSS VTN cho vùng nông thôn phát triển tiến dần đến vùng nông thôn miền núi, vùng sâu, xa, khó khăn Ngay giai đoạn đầu, vùng có vấn đề SKSS VTN cộm vùng công nghiệp Đông Bắc (Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh) Đông Nam (thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà rịa – Vũng tàu) nên tập trung ưu tiên Việc mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ SKSS VTN cần phải tính toán đến yếu tố: mức biến động tự nhiên dân số; mức độ tập trung dân cư; mức độ di biến động nhóm dân số VTN&TN vùng, tỉnh/thành phố • Cơ chế quản lý, điều phối lồng ghép Chương trình, can thiệp SKSS VTN cần phải điều phối liên ngành, với phối kết hợp hợp lý quan phủ Bộ y tế, Bộ GDĐT, quan thông tin đại chúng tổ chức trị xã hội Đoàn niên, Hội phụ nữ Hoạt động điều phối liên ngành biện pháp xã hội hóa nhằm nâng cao trách nhiệm Bộ, ngành, đồng thời phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống xã hội, mạnh kinh nghiệm ngành can thiệp SKSS VTN Việc điều phối phải có phân 28 cấp quản lý từ trung ương xuống sở Ngành y tế phải giữ vai trò điều phối chủ đạo hỗ trợ kỹ thuật cho việc triển khai thực hiện, giám sát đánh giá Cơ chế giám sát, đánh giá cần thực liên ngành Các báo tổng hợp, công cụ phục vụ cho việc giám sát đánh giá cần xây dựng phát triển để đo lường mức độ tiến triển chương trình, can thiệp SKSS VTN tiến hành áp dụng phương pháp tiếp cận dựa sở quyền, trình thực hiện, giám sát, đánh giá chương trình, can thiệp SKSS VTN, cần đảm bảo tham gia VTN&TN Trong ngành, để khắc phục tình trạng chồng chéo, tránh lãng phí nguồn lực, cần thực việc phối hợp, lồng ghép chương trình, can thiệp SKSS VTN với chương trình, can thiệp có liên quan khác Trong ngành y tế, can thiệp SKSS VTN lồng ghép chương trình quốc gia chăm sóc SKSS, làm mẹ an toàn, KHHGĐ, phòng chống HIV/AIDS Trong ngành giáo dục, nội dung giáo dục SKSS VTN cần tiếp tục lồng ghép chương trình khóa, đẩy mạnh giáo dục ngoại khóa kết hợp với nội dung khác Các chương trình tuyên truyền, truyền thông thay đổi hành vi SKSS VTN quan thông tin, Đoàn niên…triển khai lồng ghép với chương trình giáo dục HIV/AIDS, giáo dục kỹ sống, xóa đói giảm nghèo… Việc lồng ghép bao gồm từ giai đoạn thiết kế, dự toán ngân sách lập kế hoạch giai đoạn triển khai thực hiện, kiểm tra, giám sát đánh giá đầu • Xây dựng lực cấp Xây dựng lực (quản lý, kỹ thuật) cho đối tác cấp khâu quan trọng, tiền đề đảm bảo cho chương trình, can thiệp SKSS VTN thực hiệu Việc xây dựng lực đòi hỏi nguồn lực người lẫn tài đáng kể Trong hệ thống Chính phủ, lực cần tăng cường cho ban, ngành, đoàn thể tuyến trung ương gồm: lực lập kế hoạch, điều phối, giám sát; cấp địa phương lực thực 29 chương trình SKSS VTN toàn diện Các đối tác cộng đồng tổ chức phi phủ, tổ chức cộng đồng cần nâng cao lực để triển khai can thiệp hay cung cấp dịch vụ SKSS hiệu cho VTN&TN Chính vậy, đánh giá lực đối tác tham gia thực chương trình cần phải thực Đây bước trình triển khai nhân rộng can thiệp SKSS VTN Nó giúp xác định nhu cầu xây dựng lực, hỗ trợ kỹ thuật thiết yếu cần ưu tiên Việc xây dựng lực thực thông qua chương trình đào tạo, tập huấn; phát triển hướng dẫn, tiêu chuẩn dịch vụ SKSS VTN trình triển khai can thiệp SKSS VTN thực tế • Hỗ trợ kỹ thuật huy động tài Hỗ trợ kỹ thuật đầy đủ hiệu cho chương trình, can thiệp SKSS VTN nhu cầu quan trọng điều kiện nước ta Cần thành lập nhóm chuyên gia hỗ trợ kỹ thuật gồm chuyên gia thuộc lĩnh vực SKSS, y tế cộng đồng, truyền thông, khoa học xã hội, tâm lý chuyên gia có kinh nghiệm SKSS VTN tổ chức quốc tế nước Huy động giúp đỡ mặt chuyên môn, kỹ thuật tổ chức phủ, phi phủ quốc tế Chiến lược huy động tài cho chương trình, can thiệp SKSS VTN nên áp dụng nhiều giải pháp khác dựa vào nhiều nguồn khác như: (1) Ngân sách nhà nước địa phương; (2) Viện trợ quốc tế; (3) Quỹ nhân đạo; (4) Quỹ cộng đồng bảo hiểm; (5) Đóng góp cá nhân Ngân sách nhà nước, địa phương nguồn quan trọng để đảm bảo chi phí tối thiểu, cho việc thực chương trình, song lâu dài, phải nguồn ngân sách chi cho việc triển khai hoạt động Nguồn viện trợ giúp phát triển thực chương trình, dự án ưu tiên giai đoạn Quỹ nhân đạo (trong nước quốc tế) giúp cho cho số can thiệp SKSS dành cho nhóm VTN&TN yếu Quỹ cộng đồng bảo 30 hiểm dành cho đối tượng học sinh, sinh viên nhà trường Nguồn đóng góp cá nhân dành cho dịch vụ SKSS VTN thân thiện Đây chi trả trực tiếp VTN&TN nhận dịch vụ thân thiện, song trước mắt cần hỗ trợ phần cho việc chi trả dự án mục tiêu ngắn hạn VIII Kết luận VTN lứa tuổi cần cần xã hội quan tâm, đặc biệt vấn đề SKSS Trong giai đoạn nay, thực trạng, hậu SKSS VTN ngày gia tăng đáng báo động Vì cần tăng cường việc nghiên cứu, tìm hiểu, đưa giải pháp nhằm chăm sóc SKSS VTN Sự lựa chọn VTN hôm quy mô gia đình, khoảng cách sinh định số dân lãnh thổ Việt Nam nói riêng toàn giới nói chung vào thập kỷ sau Quyết định họ ảnh hưởng đến mức sống thân họ cho dân tộc: sống nghèo khổ hay phồn vinh Hành động họ liên quan đến SKSS gây nên tổn hại sức khỏe, kinh tế - xã hội, chăm sóc SKSS VTN từ mang lại tương lai, chất lượng người mai sau 31 Tài liệu tham khảo • • Nguồn internet: Gia đinh.net.vn www.kilobooks.com Thuvienluanvan.com “Dân số phát triển – số vấn đề bản”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2000 • “Tuyên truyền vận động dân số phát triển”, Phân viện Báo chí Tuyên truyền, Hà nội - 2000 • “Dân số sức khỏe sinh sản phát triển”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2005 • Tạp chí “Nghiên cứu gia đình giới” • Tạp chí “Xã hội học” • Tạp chí “Con số kiện” 32 MỤC LỤC 33 [...]... động liên quan đến chăm sóc sức khỏe và SKSS cho VTN&TN đã được các Bộ và cơ quan chức năng đưa ra như: “Kế hoạch tổng thể Quốc gia về bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe vị thành niên và thanh niên Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 và định hướng 2020” (Bộ Y tế, 2006), “Chương trình hành động chăm sóc sức khỏe sinh sản 18 cho vị thành niên, thanh niên năm 2006-2010” (Đoàn thanh niên CS Hồ Chí Minh, 2007),... mang thai ở tuổi vị thành niên có nguy cơ đẻ non cao tới 93% so với phụ nữ đã trưởng thành Điều này khiến các chuyên gia chăm sóc sức khỏe sinh sản phải cảnh báo rằng cần ngăn chặn ngay những phụ nữ ở tuổi vị thành niên này tiếp tục có thai ngay sau khi sinh con Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học College Cork (Ai Len) đã tiến hành một cuộc khảo sát đối với 55.000 bà mẹ ở tuổi vị thành niên Các chuyên... dục HIV và sức khỏe sinh sản trong nhà trường” Song chưa đạt nhiều kết quả lớn VI Hậu quả 1 Hậu quả đối với sức khỏe con người là rất lớn a Về thể xác: • Kết hôn sớm, QHTD dẫn đến có thai tuổi VTN gây nên những hậu quả nghiêm trọng: Theo nghiên cứu mới đây của các chuyên gia chăm sóc sức khỏe sinh sản Ai Len, phụ nữ ở tuổi vị thành niên (từ 13 – 19 tuổi) mang thai có nguy cơ đẻ non cao hoặc sinh ra... gái của họ có khuynh hướng trở thành bà mẹ trẻ giống như mẹ của mình VII Giải pháp 1 Giải pháp đưa ra cần dựa trên những nét đặc thù của lưa tuổi VTN, cụ thể là: Thứ nhất : Không thể coi vị thành niên như là những nguời đã hoàn toàn trưởng thành, có nghĩa là tuổi vị thành niên vẫn cần phải được quan tâm, chăm sóc giáo dục như tất cả những người chưa hoàn toàn trưởng thành khác, tất nhiên, vói những... lứa tuổi được thụ hưởng luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em đến hết tuổi vị thành niên tức là lên đến 18 tuổi như công ước Quôc tế về Quyền trẻ em là điều cần được xem xét Thứ hai : Không thể coi vị thành niên như là những đứa trẻ thuần tuý Cần phải tôn trọng chúng như tôn trọng những người lớn thực thụ Chúng ta đều biết, ở tuổi vị thành niên, rất nhiều em nhỏ đã không còn muốn người lớn coi mình như là... tác Trong Kế hoạch tổng thể chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho VTN&TN Việt Nam, giai đoạn 2006-2010, các vấn đề ưu tiên cần được giải quyết là (1) Sức khỏe sinh sản /sức khỏe tình dục; (2) Phòng chống lây nhiễm HIV; (3) Tai nạn thương tích; (4) Sử dụng chất gây nghiện; (5) Sức khỏe tâm thần; (6) Công bằng trong tiếp cận với các dịch vụ sức khỏe cho nhóm VTN&TN có khó khăn và có hoàn cảnh đặc... đó sức khỏe và sự phát triển của các em không được xem là một vấn đề ưu tiên Mặc dù ngày càng có nhiều sự quan tâm về vấn đề sức khỏe VTN, vẫn còn thiếu những cam kết chính trị để nâng cao sức khỏe VTN Những nhà quản lý chương trình không ưu tiên cho các dịch vụ sức khỏe dành cho trẻ VTN Ở một số nước còn có những luật và chính sách cấm việc cung cấp một số dịch vụ như dịch vụ sức khỏe tính dục và sinh. .. VTN&TN có thể nhận BCS và viên uống tránh thai tại các góc thân thiện hoặc trung tâm thanh niên Do những rào cản về mặt tâm lý và từ cộng đồng, số VTN&TN đến tiếp nhận BCS và viên uống tránh thai tại các cơ sở trên còn hạn chế (IPSS, 2007) Đối với tuyến trung ương và tỉnh (bệnh viện sản, trung tâm sức khỏe sinh sản tỉnh /thành phố), chất lượng kỹ thuật của các dịch vụ được cung cấp đã được đảm bảo theo đúng... Các chuyên gia đã tư vấn về sức khỏe và giáo dục giới tính cho họ nhằm ngăn chặn “sự thiếu hiểu biết về sinh học” ở các bà mẹ trẻ gây tác hại xấu đến những đứa trẻ sơ sinh Cũng theo kết quả của cuộc nghiên cứu, một phần tư số phụ nữ này tiếp tục mang thai một lần nữa trước khi họ 20 tuổi và lại một lần nữa đối mặt với nguy cơ sinh non.Trẻ sơ sinh non – là những đứa trẻ được sinh ra trước 37 tuần trong... khi có thai lần sau Viêm dính buồng tử cung, viêm tắc vòi trứng sẽ gây vô kinh hoặc vô sinh (không có khả năng sinh con nữa) • Việc mắt các bệnh STIs có thể làm tổn thương tới những phần nằm bên trong cơ thể của cơ quan sinh sản cả nam và nữ, các biến trứng của bệnh gây ra những hậu quả nghiêm trọng như: vô sinh, lây truyền sang con (khi người phụ nữ có thai), hoặc có thể dẫn đến tử vong (HIV/AIDS,