phân tích công nghệ NBDP công nghệ của hệ thống GMDSS trong vấn đề cấp cứu khẩn cấp và an toàn hàng hải

21 1.1K 2
phân tích công nghệ NBDP  công nghệ của hệ thống GMDSS trong vấn đề cấp cứu khẩn cấp và an toàn hàng hải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta sống giới viễn thông phát triển cách nhanh chóng Cùng với phát triển chóng mặt khoa học công nghệ tốc độ phát triển dân số kinh tế vấn đề giao thông liên lạc trở nên quan trọng hết Không nằm quy luật giao thông vận tải biển ngày chiếm vị quan trọng ngành giao thông vân tải Với đặc thù môt ngành phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nên với phát triển mạng lưới dày đặc giao thông hàng hải vấn đề an toàn cứu hộ hàng hải trọng Và để đáp ứng yêu cầu năm 1988 tổ chức hàng hải quốc tế IMO (International Maritime Organization) thống thông qua hệ thống an toàn cứu nạn Hàng hải gọi tắt GMDSS (Globla Maritime Distress and Safety System) Trong thời gian có hạn tập lớn nghiên cứu sâu hệ thống GMDSS, nên em sâu phân tích phần công nghệ NBDP- phần công nghệ quan trọng hệ thống GMDSS vấn đề cấp cứu khẩn cấp an toàn hàng hải Đó thủ tục công nghệ phương thức NBDP mode FEC PHẦN І TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GMDSS Giới thiệu hệ thống GMDSS Hình 1: Hình ảnh tổng quan hệ thống GMDSS GMDSS (Global Maritime Distress and Safety System): Hệ thống thông tin an toàn cứu nạn Hàng hải toàn cầu GMDSS hệ thống thông tin tổ chức Hàng hải quốc tế IMO (International Maritime Organization) đề xướng phát triển, lần thông qua thành viên IMO hội nghị SOLAS 1974 sửa đổi vào năm 1988 GMDSS bắt đầu có hiệu lực tùng phần vào 1.2.1992 có hiệu lực đầy đủ vào 1.2.1999 Sau 1999, GMDSS tiếp tục bổ sung hoàn chỉnh GMDSS hệ thống thông tin phục vụ mục đích tìm kiếm, cứu nạn thông tin an toàn Hàng hải, phục vụ thông tin công cộng, GMDSS hợp tác nhiều tổ chức quốc tế khác liên minh viễn thông giới ITU (International Telecommunication Union), hệ thống vệ tinh thông tin Hàng hải INMARSAT (International MARitime SATellite), COPAS-SARSAT… GMDSS hoạt động dựa công ước quốc tế, nước thành viên thông qua, bao gồm: + SOLAS 1974/1988 (chương 4: Radio Communication) + Các nghị IMO có liên quan + Các khuyến nghị cóliên quan ITU + Các thông tư liên quan tổ chức khác… Các chức thông tin hệ thống GMDSS Phát báo nạn từ tàu đến bờ (ship to shore) - Phát thu tín hiệu cấp cứu từ tàu đến bờ (shore to ship) - Phát thu tín hiệu cấp cứu từ tàu đến tàu (ship to ship) - Liên lạc phối hợp tìm kiếm (bờ-bờ) - Liên lạc trường tìm cứu (tàu-tàu) - Phát thu tín hiệu định vị - Phát thu thông tin an toàn hàng hải (MSI) - Thông tin thông thường - Thông tin tàu a) Nhóm chức Distress *) Báo động cấp cứu theo hướng: ship to shore, shore to ship, ship to ship Tín hiệu báo động cứu nạn thông tin khẩn cấp tin cậy tới sở có khả phối hợp cứu nạn, RCC (Trung tâm phối hợp cứu nạn) tàu hoạt động vùng lân cận Khi RCC nhận tín hiệu báo động cứu nạn, qua trạm thông tin ven biển trạm ven biển mặt đất, RCC chuyển tiếp tới đơn vị tìm kiếm cứu nạn, tàu lân cận vùng tàu bị nạn: tín hiệu báo động cứu nạn, tính chất tai nạn thông tin cần thiết khác cho hoạt động tìm kiếm cứu nạn Khi nhận chuyển tiếp báo động cứu nạn tàu vùng lân cận tàu bị nạn phải biết thiết lập thông tin với RCC liên quan để phối hợp cứu nạn *) Thông tin tìm kiếm cứu nạn: Đó thông tin tàu máy bay tham gia hoạt động tìm kiếm cứu nạn Trong có thông tn RCC với người huy trường người điều phối tìm kiếm cứu nạn vùng xảy tai nạn *)Thông tin trường: Là thông tin trực tiếp vùng biển diễn hoạt động tìm kiếm cứu nạn, có liên quan đến hoạt động tìm kiếm cứu nạn phương thức vô tuyến điện thoại hay telex tần số quy định riêng dải sóng MF VHF Những thông tàu bị nạn với tàu trợ giúp tìm kiếm cứu nạn phải tuân theo quy định trợ giúp cho tàu bị nạn người bị nạn *) Thông tin phát thu tín hiệu định vị Thông tin xác định vị trí thực thiết bị SART 9GHz để phát tàu bị nạ người bị nạn Sử dụng tần số 121,5MHz EPIRB vệ tinhcung cấp cho đơn vị dẫn đường hàng không SAR b) Nhóm chức Safety *) Thông tin an toàn hàng hải (MSI) Hệ thống GMDSS cung cấp nghiệp vụ phát thông báo hàng hải quan trọng, tin khí tượng dự báo thời tiết dải tần số khác để đảm bảo tầm hoạt động xa MSI thông tin phương thức NBDP chế độ phát FEC tần số 518KHz, với tàu hoạt động vùng phủ sóng NAVTEX thông tin an toàn hàng hải cung cấp qua dịch vụ EGC hệ thống INMARSAT-C Còn vùng biển vĩ tuyến cao vùng biển xa thực hiên NBDP dải sóng HF *) Thông tin tàu Đó thông tin buồng lái tàu để đảm bảo hành trình tàu, thông thường phương thức vô tuyến điện thoại VHF c) Nhóm chức thông tin công cộng (General or public) *) Thông tin thông thường Chức thông tin thiết kế để phục vụ cho thông tin công cộng mang tính chất thương mại tàu bờ tàu khác Đó thông tin liên quan đến hoạt động tàu, quản lý tàu, giao dịch tàu với cảng, đại lý, hoa tiêu, quan cung ứng tàu biển,… Các đặc tính GMDSS GMDSS có ba đặc trưng bản: - GMDSS hệ thống thông tin hàng hải - GMDSS hệ thống thông tin tổ hợp - GMDSS hệ thống thông tin hàng hải toàn cầu a) Tính Theo quy định chương IV SOLAS-74, hệ thống thông tin hàng hải trước có nhiều hạn chế GMDSS quy định chương IV SOLAS-74 sửa đổi bổ xung năm 1988, theo GMDSS bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/2/1992 IMO có quy định để GMDSS thay loại bỏ bước hệ thống cũ Sau năm 1999 hệ thống GMDSS tiếp tục hoàn chỉnh bổ sung GMDSS sử dụng nhiều công nghệ thông tin mới, đại: - Công nghệ gọi chọn số (DSC) công nghệ telex (NBDP) - Các hệ thống thông tin INMARSAT COSPAS-SARSAT - Thông tin cứu nạn nhiều chiều - Hình thành trung tâm phối hợp cứu nạn RCC b) Tính tổ hợp Hệ thống GMDSS hình thành từ kết hợp nhiều hệ thống khác : - Thông tin vệ tinh: INMARSAT COSPAS-SARSAT - Hệ thống thông tin mặt đất: Sử dụng phương thức thông tin như: thoại, telex NBDP, gọi chọn số DSC Sử dụng dải tần số là: MF, HF, VHF c) Tính toàn cầu GMDSS hệ thống thông tin hàng hải mang tính toàn cầu vì: hệ thống đảm bảo thông tin an toàn cứu nạn cho tàu hoạt động tất vùng biển giới Phân chia vùng thông tin theo cự ly hoạt động tàu tính từ bờ biển (vùng A1, A2, A3, A4 ), từ xác định thiết bị lắp đặt tàu với tần số phương thức thông tin thích hợp giúp thông tin cách tiện lợi Một vài hệ thống thông tin GMDSS - Quy định vùng biển hoạt động tàu trang thiết bị cho tàu chạy vùng biển đó: theo công ước IMO quy định SOLAS 74, vùng biển hoạt động tàu chia làm 04 vùng, từ vùng A1 đến A4 phân chia theo tầm phủ sóng đài bờ VHF/MF có dịch vụ DSC, vùng bao phủ vệ tinh địa tĩnh Tàu chạy vùng biển phải trang bị thiết bị liên lạc vô tuyến tối thiểu trang thiết bị phù hợp vùng biển - Các hệ thống thông tin GMDSS: + Hệ thống thông tin vệ tinh • INMARSAT • COPAS-SARSAT • (GPS) + Hệ thống thông tin mặt đất • sử dụng dải tần : VHF (cự ly cỡ 20 nm), MF (cự ly cỡ 100 nm), HF (cự ly cỡ n.1000nm) • Sử dụng phương thức thông tin DSC (Digital Selective Calling), NBDP (Narrow Band Direct- Printing), RT (Radio telephone) PHẦN : CÔNG NGHỆ NBDP TRONG HỆ THỐNG GMDSS 2.1 Một số khái niệm : - - NBDP - Narow Band Direct Printing : phương thức truyền chữ băng hẹp, thiết bị đầu cuối máy in (In trực tiếp băng hẹp) Trong thông tin hàng hải, DSC NBDP phương thức truyền tin băng hẹp, băng thông 500 Hz, tốc độ thấp (100 bps) Phương thức NBDP có nhiều tên gọi khác, TOR (Telex Over Radio), hay SITOR (SImplex Telex Over Radio) 2 Các loại số nhận dạng phương thức thông tin NBDP * Phương thức thông tin NBDP sử dụng hai loại số nhận dạng : SELCALL MMSI SELCALL - Selective call number (Số gọi chọn) sử dụng để địa hóa đài telex thời kỳ phát triển phương thức thông tin TOR (telex over Radio) SELCALL hệ thống nhận dạng 4/5 chữ số thập phân, đài bờ nhận dạng số gồm chữ số, đài tàu nhận dạng số gồm chữ số Rõ ràng kho số nhận dạng SELCALL không đủ để địa hóa số lượng đài thông tin TOR ngày phát triển Do ITU quy định sử dụng nhận dạng đài thông tin hàng hải phương thức thông tin số sóng mặt đất kiểu MMSI : Maritime Mobile Service Identyfication, chữ số thập phân (sử dụng số nhận dạng cho phương thức DSC phương thức NBDP) Hiện đài bờ telex sử dụng đồng thời hai loại số nhận dạng SELCALL (4 chữ số) MMSI (9 chữ số dạng 00 MID XXXX), đài tàu telex chủ yếu sử dụng số nhận dạng MMSI (dạng MID XXX XXX) * Số nhận dạng (Identity numbers) ký tự nhận dạng (Identity signals) Số nhận dạng sử dụng để địa hóa đài telex thủ tục khai thác (thủ tục liên lạc người sử dụng), ký tự nhận dạng sử dụng để nhận dạng đài telex thủ tục công nghệ (thủ tục liên lạc thiết bị đầu cuối) Khuyến nghị ITU-R M.491 đưa quy định chuyển đổi số nhận dạng ký tự nhận dạng, tương ứng với số nhận dạng SELCALL (4 or 5-digit identity number) ký tự nhận dạng gồm chữ (4- signal identity) tương ứng với số nhận dạng MMSI (9-digit identity number) ký tự nhận dạng gồm chữ (7-signal identity) * Thủ tục chuyển đổi từ số nhận dạng SELCALL (4 or 5-digit identity number) sang ký tự nhận dạng gồm chữ (4-signal identity) quy định bảng Thủ tục chuyển đổi từ số nhận dạng MMSI (9-digit identity number) sang ký tự nhận dạng chữ (7- signal identity) phức tạp hơn, theo khuyến nghị ITU-R M.491, gồm bước sau : Bước : Chia số nhận dạng (9 chữ số) cho 20 giá trị nguyên I1 dư R1 Bước : Chia giá trị nguyên I1 cho 20 giá trị nguyên I2 dư R2 Bước : Lặp lại bước nhận giá trị nguyên Như phải thực lần phép chia modul 20 Bước : Nếu lần chia trước lần thứ bảy giá trị nguyên số dư lần chia (ví dụ : I4 giá trị nguyên R4, R5, R6 R7 0) Bước : Chuyển đổi số dư R1, R2, … , R7 thành ký tự nhận dạng IS7, IS6, …, IS1 theo bảng Giá trị số dư 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Ký tự nhận dạng V X Q K M P C Y F S T B U E O I R Z D A Thủ tục chuyển đổi từ ký tự nhận dạng sang chữ số nhận dạng sau : Bước : Chuyển ký tự nhận dạng IS1-IS7 sang số dư R7-R1 Bước : Số nhận dạng (9 chữ số) nhận cách thực phép tính : Số nhận dạng =20R1 +20R2 +20R3 +20R4 +20R5 +20R6 +20R7 Ví dụ : Số nhận dạng 364775427, ký tự nhận dạng nhận cách : tương ứng với IS7 364775427 : 20 I = 18238771 dư R1 = = Y ứng với IS6 18238771 : 20 I = 911938 dư R2 = 11 tương B ứng với IS5 tương 911938 : 20 I = 45596 dư R3 = 18 = D ứng với IS4 tương 45596 : 20 I = 2279 dư R4 = 16 = = R ứng với IS3 2279 : 20 I = 113 dư R5 = 19 tương A ứng với IS2 tương 113 : 20 I = dư R6 = 13 = = E ứng với IS1 tương : 20 I = dư R7 = = P PEARDBY Vậy ký tự nhận dạng tương ứng với số nhận dạng 364775427 2.3, Một số mã truyền chữ thông tin hàng hải : * Mã Morse loại mã truyền chữ nhân công, mã không Do có tính chất nhân công nên thông tin Morse không sử dụng hàng hải theo quy định công ước Quốc tế GMDSS (SOLAS74/88) Về cấu trúc mã Morse, quy định ký tự (trong chữ Latin viết hoa) tổ hợp tín hiệu ‘tịch’ (ký hiệu chấm [.] ) ‘tà’ (ký hiệu gạch [-] ) Nếu lấy thời gian phát ‘tịch’ làm đơn vị, ‘tà’ có thời gian phát đơn vị, thời gian nghỉ hai tín hiệu đơn vị, hai ký tự từ cách đơn vị, hai từ cách đơn vị Người ta thống kê nhiều điện để tìm xác suất xuất ký tự, ký tự có xác suất xuất nhiều mã hóa tín hiệu ngắn * Mã Telex (ITA2): International Telegraph Alphabet - Loại mã sử dụng bit để mã hóa Với bit cho phép ta mã hóa 25=32 tổ hợp từ mã Nếu dùng 32 tổ hợp từ mã để biểu diễn chữ cái, số dấu không đủ nên người ta dùng tổ hợp mã Letter Shift(↑) Figure Shift (↓) để chuyển đổi sang trạng thái chữ số + Sau tổ hợp mã Letter Shift tất mã biểu diễn hiểu chữ in hoa + Sau tổ hợp mã Figure Shift tất mã biểu diễn hiểu số số dấu (không có dấu đặc biệt) - Như bảng mã bao gồm 32 tổ hợp mã đó: + 26 tổ hợp mã đầu mang ý nghĩa kép (chữ, số, hay dấu) để mã hóa cho 52 kí tự + Tổ hợp thứ 27 (←) từ mã điều khiển trở đầu dòng + Tổ hợp thứ 28 (≡) từ mã điều khiển sang dòng + Tổ hợp thứ 29(↓) 30 (↑) từ mã để phân biệt chữ, số, dấu + Tổ hợp thứ 31 (∆) ký tự trống dùng để chèn thông tin đường truyền thông tin không liên tục - Mã ITA2 mã đầy, khă phát lỗi, dung lượng thông tin nhỏ, đồng thời khả biểu diễn kí tự bị hạn chế(ví dụ kí tự đặc biết như: $,@,# ) Do ITA2 áp dụng mạnh mạng Telex quốc tế dịch vụ Telex INM-A, B * Mã ASCII hay mã IA5 (International Alphabet 5) - Mã IA5 loại mã hay dùng máy vi tính Nó loại mã bits có sử dụng bit để mã hóa thông tin thường sử dụng bit lại để kiểm tra chẵn lẻ - Đây mã đầy gồm có 27=128 từ mã để mã hóa cho 128 kí tự bao gồm: + 26 chữ viết hoa ( UPPER Letter) + 26 chữ viết thường (LOWER Letter) + 10 chữ số (Figure) + Và nhiều dấu số có dấu đặc biệt #, $, @,&… - Mã ASCII thường dùng để làm chuẩn Telex INM-C sử dụng email (Text) chữ latinh hay dịch vụ Internet * Mã truyền chữ băng hẹp NBDP - Mã NBDP loại mã sử dụng công nghệ truyền chữ băng hẹp NBDP: Mã truyền chữ băng hẹp NBDP loại mã bit phát lỗi Với bít cho ta 128 tổ hợp mã sử dụng 35 tổ hợp mã để mã hóa cho kí tự nên gọi mã vơi Trong mã NBDP tổ hợp mã có chung tỉ lệ 4B/3Y với : Y : kí hiệu tần số thấp để phát đi, quy ước bít “1” B : kí hiệu tần số cao để phát đi, quy ước bít “0” Trong 35 tổ hợp mã người ta sử dụng 32 tổ hợp dùng để chuyển đổi 1-1 sang mã ITA2.So với mã ITA2 mã NBDP dư thừa từ mã dùng để điều khiển kênh vô tuyến, kí hiệu α, β, γ Mã NBDP có khả phát lỗi nhờ quy luật 4B/3Y Từ phương thức sửa lỗi mà ta quy định kiểu làm việc NBDP là: Mode A – ARQ hay Mode B – FEC 2.5 ,Các loại chế sửa lỗi NBDP Trong thông tin hàng hải tín hiệu truyền chữ băng hẹp NBDP phát dải MF/HF: MF dải 0.4 MHz MHz HF dải 4,6,8,12,16,22 25 MHz NBDP không định kênh VHF - Phương thưc điều chế : F1B J2B Ở phương thức điều chế J2B có độ dịch tần 170 Hz điều chế sóng mang phụ 1700 Hz - tốc độ điều chế : 100 bps tính với tín hiệu, thời gian truyền bít 10ms - Độ rộng băng thông:∆F=270 ÷ 340 Hz với độ suy giảm dB 2.6 ,Các loại chế sửa lỗi NBDP Căn vào phương thức sửa lỗi người ta phân phương thức làm việc NBDP Mode-ARQ Mode-FEC -Mode-ARQ phương thức sửa lỗi tự động phát lại có yêu cầu phát lỗi tự động phát lại Phương thức sử dụng thông tin truyền chữ đài có số nhận dạng hoạt động theo chế độ đơn công bán song công -Mode-FEC phương thức sửa lỗi trước, truyền chữ chiều chia làm loại: + FEC-Collective : truyền chữ chiều đài phát tin đến nhiều đài thu gọi phát không địa Phương thức dùng chủ yếu để phát thông tin quảng bá, thông tin an toàn hàng hải + FEC-Selective : truyền chữ chiều đài phát tin đến đài thu tin gọi địa hóa tức đài địa thu tin Phương thức sử dụng không thuận tiện thông tin chiều nên không nhận thông tin phản hồi, muốn truyền tin theo chiều ngược lại phải dùng phương thức khác 2.7 Thủ tục nhận dạng – Phasing Thủ tục phasing thủ tục thiếu thông tin, thủ tục giúp đài nhận để trao đổi thông tin Trong phương thức NBDP chế độ ARQ liên lạc với đài sử dụng số nhận dạng SELCALL – Selective Call Number gồm (hoặc 5) chữ số MMSI gồm chữ số Các số nhận dạng phải đăng kí với tổ chức hàng hải quốc tế IMO Trong thủ tục nhận dạng phương thức NBDP sau nhập số nhận dạng đài gọi, thiết bị tự động tính toán để đưa tín hiệu nhận dạng tín hiệu kiểm tra tổng (với trường hợp sử dụng số nhận dạng MMSI) + Nếu số nhận dạng Selcall gồm chữ số cần liên lạc thiết bị phát tín hiệu nhận dạng dạng ký tự thay cho chữ số nhận dạng ban đầu + Nếu số nhận dạng MMSI thay phát chữ số thiết bị phát phát ký tự tương ứng Phần 3: THỦ TỤC CÔNG NGHỆ TRONG PHƯƠNG THỨC NBDP MODE FEC 3.1, Phân biệt Cơ chế sửa lỗi ARQ chế sửa lỗi FEC - Chế độ sửa lỗi ARQ (Automatic request – Retransmit): + Duy trì hai kênh truyền tin, Kênh Forward để truyền thông tin từ ISS đến IRS, kênh Feedback để truyền tín hiệu phản hồi + Trong phát, đài phát tin ISS phát thông tin theo khối ký tự, dừng lại chờ đài thu tin IRS thu, kiểm tra khối thông tin lỗi hay không lỗi phát tín hiệu phản hồi (Control signal) ISS để ISS biết khối tin vừa sai phát lại, phát tiếp khối tin Hình 3.1: Chu trình tín hiệu ARQ - Chế độ FEC (Forward Error Correction): + Chỉ có kênh thông tin Forward truyền từ ISS đến IRS, không sử dụng kênh phản hồi Feedback ngược lại + Trong phát, đài phát tin ISS ) phát chuỗi ký tự liên tục không ngắt quãng, ký tự phát hai lần (phát lần đầu DX – Direct transmission phát lần sau RX- Retransmission) gửi tới đài thu tin IRS tín hiệu phản hồi Hình 3.1: Chu trình tín hiệu FEC C 3.2, Phân tích hình thức thông tin FEC Chế độ sửa lỗi FEC chia hai hình thức thông tin: - CB: Collective B-mode- FEC thu chung (không địa hóa đài thu) - SB: Selective B-mode- FEC lựa chọn (không địa hóa đài thu) 3.2.1 Nguyên lý FEC Collective - Đài phát mode CB (CBSS – Collective B-mode Send Station) phát chuỗi ký tự liên tục không ngắt quãng, ký tự phát hai lần hai lần (DX- Direct transmission RXRetransmission), khoảng thời gian giãn cách hai lần phát ký tự lần thời gian phát ký tự tgc = x 70 ms = 280ms - Đài thu (không địa hóa) thu ký tự lần (DX RX), + In ký tự lần thu không bị lỗi (4B/3Y), + In dấu (*) hai lần thu bị lỗi (4B/3Y) Hình 3.3: Chu trình tín hiệu FEC Collective - Các thủ tục thông tin CB:  Thủ tục mào đầu: Ban đầu, trạm StationI1 Station II trạng thái “stand by” Đài phát phát chuỗi ký tự bắt tay – luân phiên không ngắt quãng, ký tự bắt tay “2” ấn định vị trí DX ký tự bắt tay “1” vị trí RX (RX phát trễ thời gian DX) Khoảng thời gian giãn cách hai lần phát ký tự lần thời gian phát ký tự t=4x70ms=280ms Trong thủ tục mào đầu này, chuỗi ký tự 2-1 phát 16 lần liên tục không ngắt để thực tín hiệu bắt tay kết nối với đài thu Đài thu chia làm kênh DX, RX để nhận tín hiệu tương ứng bên đài phát Sau phát 16 cặp tín hiệu bắt tay, DX đài phát phát ký tự “[...]... “idle signals α” trong lượt phát lại DX 3.3 Ứng dụng của chế độ sửa lỗi FEC Chế độ FEC, đài thu không cần có tín hiệu phản hồi về đài phát Do đó chế độ khai thác này là một chế độ lý tưởng để phát quảng bá tới hàng loạt đài cùng một lúc và nó được dúng để phát điểm danh, thông tin khí tượng và cảnh báo an toàn hàng hải cũng như các bức điện Telex cho thông tin cấp cứu, khẩn cấp và an toàn KẾT LUẬN Qua... khẩn cấp và an toàn KẾT LUẬN Qua quá trình tìm hiểu , tham khảo tài liệu em đã trình bày khái quát thủ tục công nghệ trong phương thức NBDP mode FEC - một phần công nghệ quan trọng của hệ thống GMDSS Trong phần trình bày không tránh khỏi thiếu sót , em mong thầy đánh giá và góp ý để bài tập của em hoàn thiện hơn Cuối cùng em xin cảm ơn thầy giáo TS.Trần Xuân Việt đã hướng dẫn , giúp đỡ em làm bài... Thủ tục mào đầu: Ban đầu, cả 2 trạm StationI1 và Station II đều ở trạng thái “stand by” Đài phát phát chuỗi ký tự bắt tay 2 – 1 luân phiên không ngắt quãng, ký tự bắt tay “2” được ấn định ở vị trí DX còn ký tự bắt tay “1” ở vị trí RX (RX phát trễ một ít thời gian hơn DX) Khoảng thời gian giãn cách giữa hai lần phát của một ký tự bằng 4 lần thời gian phát một ký tự t=4x70ms=280ms Trong thủ tục mào đầu... tín hiệu nhận dạng dưới dạng 4 ký tự thay cho các chữ số nhận dạng ban đầu + Nếu số nhận dạng là MMSI thì thay vì phát đi 9 chữ số thiết bị phát sẽ phát đi 7 ký tự tương ứng Phần 3: THỦ TỤC CÔNG NGHỆ TRONG PHƯƠNG THỨC NBDP MODE FEC 3.1, Phân biệt Cơ chế sửa lỗi ARQ và cơ chế sửa lỗi FEC - Chế độ sửa lỗi ARQ (Automatic request – Retransmit): + Duy trì cả hai kênh truyền tin, Kênh Forward để truyền thông... Direct transmission và RXRetransmission), khoảng thời gian giãn cách giữa hai lần phát của mỗi ký tự bằng 4 lần thời gian phát một ký tự tgc = 4 x 70 ms = 280ms - Đài thu (không địa chỉ hóa) thu mỗi ký tự 2 lần (DX và RX), + In ký tự nếu ít nhất một lần thu không bị lỗi (4B/3Y), hoặc + In dấu (*) nếu cả hai lần thu đều bị lỗi (4B/3Y) Hình 3.3: Chu trình tín hiệu FEC Collective - Các thủ tục thông tin trong. .. sử dụng kênh phản hồi Feedback ngược lại + Trong khi phát, đài phát tin ISS ) phát chuỗi ký tự liên tục không ngắt quãng, mỗi ký tự được phát hai lần (phát lần đầu DX – Direct transmission và phát lần sau RX- Retransmission) gửi tới đài thu tin IRS và không có tín hiệu phản hồi về Hình 3.1: Chu trình tín hiệu FEC C 3.2, Phân tích các hình thức thông tin của FEC Chế độ sửa lỗi FEC chia ra hai hình... Selective (SELCALL) - Các thủ tục thông tin trong SB:  Thủ tục mào đầu: Khi mạch chưa được thiết lập thì cả 2 trạm đều nằm ở trạng thái “stand by” cả hai trạm đêu không gửi hoặc nhận dữ liệu Khi một trạm có yêu cầu truyền dữ liệu thì nó trở thành trạm gửi và gửi luân phiên tín hiệu bắt tay 2 và tín hiệu bắt tay 1.Theo đó tín hiệu bắt tay 2 được truyền đi ở vị trí Dx và tín hiệu bắt tay 1 được truyền đi... tín hiệu bắt tay “2” và “1” Nhờ đó,tín hiệu bắt tay “2” được truyền đi ở vị trí DX còn tín hiệu bắt tay “1” được truyền đi ở vị trí RX.Có tất cả 16 cặp tín hiệu bắt tay “2” và “1” được truyền đi Khi nhận được chuỗi tín hiệu bắt tay “1” và “2” hoặc chuỗi tín hiệu bắt tay “2” và “1” trong đó tín hiệu bắt tay “2” được ấn định ở vị trí DX còn tín hiệu bắt tay “1” ở vị trí RX,tối thiểu phải có nhiều hơn hai... thu bằng cách gọi 6 lần tín hiệu nhận dạng của đài thu - Các đài thu kiểm tra tín hiệu gọi, nếu đúng nhận dạng của mình thì thu và xử lý tín hiệu theo cơ chế phát hiện lỗi đảo 4Y/3B, nếu tín hiệu gọi không đúng nhận dạng của mình thì không in bản tin được phát đi từ SBSS Sau đây, ta sẽ xét hai trường hợp: a Sửa lỗi FEC Selective (SELCALL) Bao gồm một đài phát và 1 đài thu có 4 chữ số nhận dạng Hình 3.4:... phát của chuỗi tín hiệu nhận dạng đài bị gọi,mỗi chuỗi tín hiệu nhận dạng (ID) của đài bị gọi sẽ được gửi theo sau bởi tín hiệu β.Trạm phát (SBSS) gửi đi tín hiệu nhận dạng và các tin tức khác theo tỷ lệ 4Y/3B Tín hiệu nhận dạng ở đây bao gồm 7 số nhận dạng Số nhận dạng của đài bị gọi ( Ví dụ: Selective call No-574123456) Các bước thực hiện chuyển đổi từ số nhận dạng MMSI (9 digit identity number ) sang

Ngày đăng: 26/05/2016, 17:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. 2 Các loại số nhận dạng trong phương thức thông tin NBDP .

  • 2.3, Một số mã truyền chữ trong thông tin hàng hải :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan