1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

sự biến động và hiện trạng quản lý không gian xanh tp huế

53 464 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Không gian xanh đóng vai trò quan trọng đối với đời sống con người và môi trường đô thị. Khóa luận “Nghiên cứu sự biến động và hiện trạng quản lý không gian xanh thành phố Huế” đã đề xuất hệ thống phân loại không gian xanh tại thành phố Huế, phân tích biến động và hiện trạng quản lý các đối tượng không gian xanh đã được phân loại.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA MÔI TRƯỜNG Khóa luận tốt nghiệp cử nhân khoa học môi trường NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỘNG VÀ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ KHÔNG GIAN XANH THÀNH PHỐ HUẾ Chuyên ngành: Quản lý Môi trường Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hiền Giáo viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Bắc Giang BẢN CHỈNH SỬA SAU KHI CHẤM Huế, 05/2016 Để có thành ngày hôm nay, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô, người hết lòng dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho em thời gian ngồi học giảng đường Em xin chân thành cám ơn thầy giáo: Th.S Nguyễn Bắc Giang, giảng viên khoa Môi trường – Đại học Khoa Học Huế, người hướng dẫn góp ý để em hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Môi trường tận tình giảng dạy trang bị kiến thức cho em bạn sinh viên khác suốt thời gian học tập khoa Xin chân thành cảm ơn bạn bè gia đình ủng hộ lớn mặt tinh thần để em có thêm tâm hoàn thành đề tài Mặc dù cố gắng hoàn thành đè tài phạm vi cho phép, kiến thức thời gian hạn chế nên đề tài chắn nhiều thiếu sót Vì kính mong thầy cô bạn tận tình đóng góp bảo để em hoàn thiện đề tài Một lần em xin chân thành cảm ơn mong nhận tình cảm chân thành tất người Huế, tháng 05 năm 2016 Lê Thị Hiền i i TÓM TẮT Không gian xanh đóng vai trò quan trọng đời sống người môi trường đô thị Khóa luận “Nghiên cứu biến động trạng quản lý không gian xanh thành phố Huế” đề xuất hệ thống phân loại không gian xanh thành phố Huế, phân tích biến động trạng quản lý đối tượng không gian xanh phân loại Căn vào đặc trưng khu vực, tiêu chí “chức năng” “diện tích” tiến hành phân loại hệ thống không gian xanh thành phố Huế thành loại: công viên, hành lang xanh, nhà vườn, đất rừng, đất sản xuất nông nghiệp, mặt nước đất chưa sử dụng Từ năm 2005 đến 2014, diện tích không gian xanh địa bàn thành phố Huế có nhiều biến động Trong diện tích công viên, hành lang xanh, đất chưa sử dụng, đất sản xuất nông nghiệp có gia tăng diện tích đáng kể Tuy nhiên đất mặt nước, đất rừng nhà vườn có diện tích giảm xuống Nguyên nhân dẫn đến biến động không gian xanh tốc độ đô thị hóa, thể nhiều góc độ như: dân số, phát triển kinh tế xã hội, sở hạ tầng, mở rộng địa giới hành Thành phố Huế đô thị có tốc độ đô thị hóa tương đối nhanh Thế hệ thống không gian xanh chưa trọng, quan tâm mức, công tác quản lý nhiều bất cập gặp nhiều khó khăn Đề tài góp phần đưa đề xuất cho công tác quản lý không gian xanh địa bàn thành phố Huế ii MỤC LỤC Lời cám ơn i Tóm tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình vi Danh mục chữ viết tắt vi Chương MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu .2 1.4 Phạm vi nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Các nguồn tài nguyên 2.1.3 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội 2.2 Tổng quan không gian xanh 2.2.1 Định nghĩa 2.2.2 Lợi ích 2.2.3 Phân loại 12 2.2.4 Kích thước 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 3.1 Đối tượng nghiên cứu .21 3.2 Phương pháp nghiên cứu 21 3.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 21 3.2.2 Phương pháp vấn chuyên gia 21 3.2.3 Khảo sát thực địa 22 3.2.4 Phương pháp đồ 22 3.2.5 Xử lý số liệu .22 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Phân loại không gian xanh thành phố Huế .23 4.2 Sự biến động không gian xanh thành phố Huế giai đoạn 2005 - 2014 25 4.2.1 Sự biến động loại không gian xanh 25 4.2.2 Nguyên nhân biến động không gian xanh 31 4.3 Hiện trạng quản lý không gian xanh .34 4.3.1 Tổ chức quản lý nhà nước 34 4.3.2 Văn pháp lý 36 4.3.3 Một số khó khăn công tác quản lý không gian xanh thành phố Huế 37 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .40 5.1 Kết luận 40 5.2 Kiến nghị .41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 44 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Phân loại không gian xanh thành phố Aalborg – Đan Mạch 13 Bảng 2.2: Phân loại không gian xanh Trung Quốc .15 Bảng 2.3: Tiêu chuẩn tối thiểu cho không gian xanh đô thị Châu Âu 16 Bảng 2.4: Phân loại công viên Mỹ 17 Bảng 2.5: Tiêu chuẩn đất xanh công viên 18 Bảng 2.6: Diện tích tối thiểu loại đất công viên 18 Bảng 2.7: Tiêu chuẩn đất xanh đường phố 19 Bảng 2.8: Kích thước dải xanh đường phố 19 Bảng 4.1: Thống kê diện tích hành lang xanh thành phố Huế 26 Bảng 4.2: Thống kê diện tích nhà vườn thành phố Huế 27 Bảng 4.3: Thống kê dân số thành phố Huế 31 Bảng 4.4: Thống kê diện tích đất xây dựng giao thông thành phố Huế 32 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Thừa Thiên Huế Hình 4.1: Biểu đồ biến động diện tích công viên thành phố Huế 26 Hình 4.2: Biểu đồ biến động diện tích đất rừng thành phố Huế 28 Hình 4.3: Biểu đồ biến động diện tích đất nông nghiệp thành phố Huế 28 Hình 4.4: Biểu đồ biến động diện tích mặt nước thành phố Huế 29 Hình 4.5: Biểu đồ biến động diện tích đất chưa sử dụng thành phố Huế .30 Hình 4.6: Sơ đồ tổ chức quản lý nhà nước xanh công viên tỉnh TT-Huế 34 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CV: Công viên NV: Nhà vườn ĐX: Điểm xanh UBND: Ủy ban nhân dân TCXDVN: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TT – Huế: Thừa Thiên Huế vi Chương MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Không gian xanh đô thị có vai trò vô quan trọng đời sống người thường ví “lá phổi xanh” đô thị Chúng làm đẹp thành phố làm phong phú sống văn hóa dân cư đô thị mà có ý nghĩa kinh tế, phòng hộ, điều tiết cải thiện khí hậu Thành phố Huế nơi thường có lũ lụt vào mùa mưa, nóng vào mùa hè, thêm vào chịu ảnh hưởng gió Lào Do không gian xanh đô thị góp phần tạo nên dịu mát cho thành phố, giảm oi vào mùa hè Đồng thời hệ thống xanh giúp giữ đất, giảm xói mòn nên chúng đóng vai trò vô quan trọng việc hạn chế lũ lụt vào mùa mưa Mặt khác kiến trúc đô thị Huế, kết hợp hài hòa phong cảnh thiên nhiên kiến trúc xây dựng nét đặc trưng tiêu biểu thành phố nhiều người biết đến.Trong đó, không gian xanh phận quan trọng cấu thành nên kiến trúc Trong năm gần đây, đô thị nước ta phát triển nhanh chóng số lượng chất lượng Hiện dân số đô thị nước khoảng 45 triệu người, chiếm khoảng 50% dân số nước Thành phố Huế vùng có tốc độ đô thị hóa tương đối nhanh Tính đến hết năm 2014, dân số thành phố Huế 354.544 người, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên trung bình khoảng – 1,2%/năm GDP tăng 10%/năm Sự tăng trưởng kinh tế với gia tăng dân số năm gần làm cho không gian xanh địa bàn có biến động chất lượng, quy mô diện tích, gây ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến người Do việc theo dõi, nghiên cứu, quản lý không gian xanh cách hiệu hợp lý vấn đề đáng quan tâm Mặc dù không gian xanh đóng vai trò vô quan trọng đến chưa có đề tài nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống không gian xanh địa bàn thành phố Huế Đó lý mà em thực đề tài “Nghiên cứu biến động trạng quản lý không gian xanh thành phố Huế”, nhằm tìm hiểu sâu trạng quản lý biến động không gian xanh địa bàn thành phố Huế, từ làm sở để đưa biện pháp bảo vệ, cải thiện đề xuất phương án quản lý phù hợp 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Mục tiêu tổng quát Nhằm góp phần đánh giá biến động trạng quản lý không gian xanh thành phố Huế, từ đề xuất giải pháp quản lý không gian xanh - Mục tiêu cụ thể 1) Có thông tin không gian xanh thành phố Huế từ năm 2005 – 2014 để phân tích biến động không gian xanh thành phố qua năm 2) Biết trạng quản lý không gian xanh thành phố Huế 3) Đề xuất biện pháp bảo vệ, cải thiện quản lý không gian xanh thành phố Huế 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1) Thu thập số liệu thứ cấp sơ cấp biến động không gian xanh thành phố Huế năm 2005, 2010, 2014 2) Làm rõ nguyên nhân dẫn đến biến động không gian xanh 3) Tìm hiểu trạng quản lý không gian xanh địa bàn thành phố 4) Đề xuất biện pháp cải thiện, bảo vệ quản lý không gian xanh 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Phạm vi không gian: Phạm vi mà đề tài thực địa bàn Thành phố Huế - Phạm vi thời gian: 15/02/2016 – 15/04/2016 - Phân loại, đánh giá biến động không gian xanh đô thị dựa vào diện tích loại hình không gian xanh - Giai đoạn 2005 – 2010: Diện tích đất chưa sử dụng tăng 15,5 Trong đất chưa sử dụng tăng 37,72 ha, đất đồi núi chưa sử dụng có diện tích giảm 22,22 - Giai đoạn 2010 – 2014: Diện tích đất chưa sử dụng tăng thêm 44,64 Trong giai đoạn đất chưa sử dụng tăng 49,05 ha, đất đồi núi chưa sử dụng giảm 4,41 4.2.2 Nguyên nhân biến động không gian xanh Có nhiều nguyên nhân khác làm ảnh hưởng đến biến động không gian xanh địa bàn Thành phố Huế Tuy nhiên tốc độ đô thị hóa nguyên nhân gây nên biến động này, làm ảnh hưởng lên nhiều mặt xã hội có hệ thống không gian xanh Tốc độ đô thị hóa thể nhiều góc độ, có yếu tố gia tăng dân số, phát triển kinh tế xã hội, sở hạ tầng, mở rộng địa giới hành Trong khuôn khổ khóa luận xem xét tốc độ đô thị hóa góc độ gia tăng dân số, mở rộng diện tích xây dựng giao thông, phát triển kinh tế xã hội - Dân số Sự gia tăng dân sốtrong năm gần gây nhiều sức ép lên mặt xã hội Dân số toàn thành phố năm 2005 326.264 người, năm 2014 tăng lên tới 354.544 người Trong vòng năm dân số thành phố tăng lên 28.280 người Bảng 4.3: Thống kê dân số thành phố Huế Năm 2005 2010 2014 Dân số, người 326.264 338.994 354.544 Với tốc độ tăng trưởng dân số làm tăng nhu cầu đất ở, đất xây dựng, đất sản xuất Mỗi năm dân số thành phố tăng thêm 3000 người quỹ đất tự nhiên thành phố không mở rộng Điều đồng nghĩa với việc phải chuyển đổi mục đích sử dụng loại đất Trong quy hoạch thành phố thường chuyển đổi đất chưa sử dụng, đất sản xuất nông nghiệp, mặt nước thành đất xây dựng, đất đất sản xuất kinh doanh - Mở rộng diện tích đất xây dựng giao thông Bảng 4.4: Thống kê diện tích đất xây dựng giao thông thành phố Huế Năm 2005 2010 2014 Đất xây dựng (ha) 757,8 2.109,21 1.952,94 Đất giao thông (ha) 677,6 - 701,67 Năm 2014 toàn thành phố mở rộng thêm 1.195,14 đất xây dựng, tăng gấp 2,6 lần; diện tích đất giao thông tăng thêm 24,07 so với năm 2005 Để mở rộng đất xây dựng giao thông đòi hỏi phải chuyển đổi mục đích sử dụng loại đất khác Theo đó, phần diện tích loại không gian xanh đất chưa sử dụng, rừng, đất nông nghiệp bị suy giảm chuyển đổi thành đất xây dựng giao thông Tuy nhiên, việc mở rộng xây dựng tuyến đường kéo theo nhiều xanh đường phố chỉnh trang, bổ sung, trồng Vì vậy, góp phần làm tăng diện tích hành lang xanh đô thị - Sự phát triển kinh tế xã hội Cùng với phát triển kinh tế xã hội thành phố mức sống người dân cải thiện nâng cao đáng kể, làm cho nhu cầu hưởng thụ theo mà tăng lên Đây nguyên nhân gây tác động đến nhiều đối tượng không gian xanh Người dân chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp, giảm diện tích đất trồng năm, tăng diện tích đất trồng lâu năm; phá bỏ nhà vườn để xây công trình đại, đáp ứng nhu cầu ăn tiện nghi ngày cao họ; san lấp vùng nuôi trồng thủy sản để sử dụng vào nhiều mục đích khác… Ngoài ra, biến động không gian xanh biến đổi khí hậu ý thức người gây nên Biến đổi khí hậu toàn cầu tác động đến hệ thống không gian xanh Nhiều loại không thích nghi với điều kiện khí hậu, thời tiết thay đổi thất thường bị chết, giảm diện tích Hiện tượng cháy rừng diễn năm gây suy giảm diện tích rừng địa bàn Ý thức người dân việc bảo vệ không gian xanh chưa cao dẫn tới hậu hành vi phạm phát luật tiếp tục diễn chưa thể khắc phục Việc lấn chiếm diện tích, khai thác rừng trái phép làm ảnh hưởng lớn đến diện tích rừng thành phố Mặt khác, phần lớn người dân chưa ý thức tầm quan trọng không gian xanh Nhiều nhà vườn bị phá dỡ tu sửa làm giá trị; lấn chiếm lòng lề đường gây ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển hành lang xanh; chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo nhu cầu thị trường gây cân biến động mạnh đối tượng không gian xanh Hầu hết quy hoạch sử dụng đất thành phố có ảnh hưởng đến diện tích không gian xanh Một số quy hoạch sử dụng diện tích không gian xanh có khu vực quy hoạch để chuyển đổi sang mục đích sử dụng khác, có nhiều quy hoạch đưa không gian xanh vào thiết kế Giai đoạn từ năm 2005 – 2014 có số quy hoạch gây ảnh hưởng đến biến động không gian xanh sau: - Quy hoạch bảo vệ nhà vườn đặc trưng Huế (2006): nhằm bảo vệ, trì giá trị nhà vườn, thông qua sách hỗ trợ theo định số 2434/2009/QĐ -UBND Hiện có 39 nhà vườn nằm vào quy hoạch quản lý có sách hỗ trợ từ UBND thành phố, nhà vườn khác thuộc quản lý người dân Nguyên nhân hỗ trợ thành phố chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu người dân nên hộ dân đồng ý tham gia đề án Vì nên sách chưa thực đạt hiệu - Quy hoạch khu trung tâm phía Nam thành phố Huế (2005): Quy hoạch tác động đến hầu hết đối tượng không gian xanh địa bàn Diện tích không gian xanh tương đối lớn đưa vào quy hoạch chuyển đổi mục đích sử dụng, gồm có: 1,2 đất chưa sử dụng, 27,06 đất nông nghiệp, 5,6 đất rừng, 22,6 đất mặt nước Trong kế hoạch chuyển đổi sử dụng đất quy hoạch có đề xuất 22,65 cho đất công viên xanh - Dự án giải tỏa hộ dân dọc theo bờ sông Hương nâng cấp mở rộng đường Kim Long: Sau có dự án này, công viên dọc theo đường Kim Long với diện tích 8,5 hình thành - Các quy hoạch khu đô thị An Cựu City, khu đô thị An Vân Dương, Đông Nam Thủy An, Phú Mỹ An… làm ảnh hưởng đến hệ thống không gian xanh tăng diện tích công viên xanh, vùng nước kế hoạch sử dụng đất ban đầu, đồng thời có sử dụng diện tích không gian xanh vào mục đích xây dựng 4.3 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ KHÔNG GIAN XANH 4.3.1 Tổ chức quản lý nhà nước  Công viên, hành lang xanh Hiên có hệ thống quản lý xanh đô thị toàn tỉnh Thừa Thiên Huế.Theo quy định số: 06/2014/QĐ -UBND Quản lý xanh đô thị địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế(Ban hành kèm theo Quyết định số 06/2014/QĐ -UBND ngày 27 tháng 01 năm 2014 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế), hệ thống quản lý xanh đô thị (công viên hành lang xanh) sau: Hình 4.6: Sơ đồ tổ chức quản lý nhà nước xanh công viên tỉnh TT-Huế Trong đó: - Sở Xây dựng quan giúp UBND tỉnh quản lý Nhà nước xanh đô thị địa bàn tỉnh - UBND huyện, thị xã, thành phố Huế (gọi tắt UBND cấp huyện) quản lý Nhà nước xanh đô thị địa bàn quản lý - Phòng chuyên môn cấp huyện UBND cấp huyện phân công quan tham mưu cho UBND cấp huyện thực chức quản lý nhà nước xanh đô thị địa bàn quản lý - Ban quản lý khu công nghiệp, Ban Kinh tế Chân Mây - Lăng Cô, Ban quản lý phát triến khu đô thị quản lý toàn xanh thuộc địa bàn cấp có thấm quyền phân công quản lý Tại thành phố Huế, Trung tâm công viên xanh đơn vị quan trọng, tham mưu cho UBND thành phố thực chức quản lý nhà nước xanh đô thị địa bàn quản lý  Đất nông nghiệp, rừng, vùng nước, đất chưa sử dụng Tại điều luật đất đai số: 45/2013/QH13 Quốc Hội, ngày 29 tháng 11 năm 2013 quy định: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất theo quy định Luật Cơ quan quản lý đất đai thành phố Huế Chi cục Quản lý đất đai Đây đơn vị tham mưu giúp giám đốc Sở quản lý nhà nước đất đai thuộc phạm vi nhiệm vụ quyền hạn giao; thực dịch vụ công theo quy định pháp luật Chi cục Quản lý đất đai chịu quản lý, đạo Giám đốc Sở; đồng thời chịu đạo, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ Tổng cục Quản lý đất đai - Bộ Tài nguyên Môi trường Diện tích không gian xanh theo đối tượng quản lý sử dụng năm 2014 trình bày phụ lục Các đơn vị quản lý cụ thể là: - Sở Tài nguyên Môi trường: Phòng Tài nguyên Môi trường thành phố Huế công tác tra, kiểm tra, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật đất lâm nghiệp - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Quản lý diện tích rừng đất lâm nghiệp lâm phận giao quản lý  Nhà vườn Nhà vườn thuộc sở hữa người dân nên quy định chung cho vấn đề quản lý Những nhà vườn đặc trưng thuộc “Quy hoạch quản lý nhà vườn thành phố” chịu quản lý UBND Thành phố 4.3.2 Văn pháp lý  Công viên, hành lang xanh Chưa có luật công viên xanh Hiện nay, văn pháp lý cao nghị định số 64/2010/NĐCP ngày 11/6/2010 quản lý xanh đô thị Chính phủ ban hành Văn pháp lý định số 06/2014 QĐ - UBND Ban hành Quy định quản lý xanh đô thị địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Quyết định nhằm mục đích tăng cường công tác quản lý nhà nước lĩnh vực xanh đô thị, đồng thời khuyến khích toàn xã hội tham gia bảo vệ, phát triển, gìn giữ xanh đô thị địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Tuy nhiên, hai văn pháp lý quy định nội dung quản lý xanh đô thị mà chưa đề cập đến quy định cụ thể quản lý công viên Trong Quyết định số 01/2006/ QĐ – BXD xây dựng ngày 05 tháng năm 2006 ban hành TCXDVN 362: 2005 “Quy định xanh sử dụng công cộng đô thị - tiêu chuẩn thiết kế” có quy định rõ ràng quy định xây dựng, thiết kế công viên hành lang xanh Thông tư số 20/2005/TT - BXD ngày 20/12/2005 Bộ Xây dựng “Hướng dẫn quản lý xanh đô thị” văn thực thi công viên hành lang xanh ban hành trước có Nghị định số 64/2010/NĐ - CP  Đất nông nghiệp, rừng, vùng nước, đất chưa sử dụng Hiện nay, văn pháp lý cao luật đất đai số: 45/2013/QH13 Quốc Hội, ngày 29 tháng 11 năm 2013 Luật quy định chế độ sở hữu đất đai, quyền hạn trách nhiệm Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai thống quản lý đất đai, chế độ quản lý sử dụng đất đai, quyền nghĩa vụ người sử dụng đất đất đai thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngoài ra, công tác quản lý dựa vào số văn pháp lý như: - Luật bảo vệ rừng Số: 29/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004 Quốc hội quy định quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng (sau gọi chung bảo vệ phát triển rừng), quyền nghĩa vụ chủ rừng - Nghị định số: 42/2012/NĐ-CP Chính Phủ ngày 11 tháng năm 2012 quản lý, sử dụng đất trồng lúa - Chỉ thị Số: 65/2015/CT-UBND Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Thừa Thiên Huế việc tăng cường thực biện pháp quản lý rừng đất lâm nghiệp địa bàn tỉnh - Chỉ thị Số: 34/2015/CT - UBND Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Thừa Thiên Huế việc tăng cường quản lý đất lúa, đất rừng phòng hộ đất rừng đặc dụng địa bàn tỉnh  Nhà vườn Những nhà vườn đặc trưng thuộc “Quy hoạch quản lý nhà vườn thành phố” chịu quản lý UBND Thành phố theo định số 2434/2009/QĐ - UBND, ngày 04 tháng 11 năm 2009 quy định số sách quản lý bảo vệ nhà vườn Huế Quy định gồm Chương, 15 Điều, nêu rõ trách nhiệm chủ nhà vườn Huế, số sách hỗ trợ bảo vệ nhà vườn Huế quy định quản lý nhằm bảo tồn nét sắc văn hoá Huế 4.3.3 Một số khó khăn công tác quản lý không gian xanh thành phố Huế  Công viên, hành lang xanh Công tác quản lý công viên hành lang xanh gặp phải khó khăn sau: - Khí hậu thời tiết thành phố Huế khắc nghiệt, thay đổi thất thường Mùa hè, nhiệt độ cao, có nhiệt độ lên tới 40°C 42°C, thời tiết oi Mùa mưa lạnh, lượng mưa nhiều không đồng Do điều kiện khí hậu không thuận lợi nên xanh khó sinh trưởng, phát triển, chí có số loại không thích nghi với khí hậu, thời tiết nơi dễ bị chết - Đến nay, công tác đánh số, lập lý lịch xanh tuyến đường Thành Phố thực hiện, chưa đưa vào phần mềm quản lý Do nhiều nguyên nhân thiết bị máy móc thiếu chưa đại, thiếu đội ngũ kĩ sư chuyên kĩ thuật GIS - Người dân thiếu kiến thức xanh đô thị vai trò chúng Những vụ việc vi phạm như: chặt phá cây, lấn chiếm diện tích không gian xanh làm ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triến xanh…vẫn liên tục diễn chưa thể xử lý dứt điểm  Đất nông nghiệp, rừng, vùng nước, đất chưa sử dụng Một diện tích lớn đất đai trao quyền sử dụng quản lý trực tiếp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân quản lý nên quỹ đất thành phố không nhiều Điều gây khó khăn việc quản lý không gian xanh không quản lý việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất đai Bên cạnh biến đổi khí hậu gây cháy rừng ý thức người dân chưa cao gây khó khăn cho công tác quản lý  Nhà vườn Mặc dù nhà vườn đối tượng không gian xanh đặc trưng thành phố Huế công tác quản lý bất cập gặp nhiều khó khăn Chỉ số nhà vườn nằm quy hoạch quản lý nhà vườn Huế quản lý có sách hỗ trợ Phần lớn người dân chưa hiểu vai trò tầm quan trọng nhà vườn nên không muốn tham gia vào đề án bảo vệ nhà vườn 4.3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ KHÔNG GIAN XANH Thông qua việc tìm hiểu trạng công tác quản lý không gian xanh địa bàn thành phố Huế, đề xuất số định hướng trình quản lý sau:  Giải pháp tuyên truyền - Tố chức tuyên truyền, giáo dục, nâng cao kiến thức người dân không gian xanh quy định bảo vệ xanh công cộng Giúp người dân nhận thức lợi ích trồng xanh, bảo vệ môi trường sinh thái - Thực có hiệu vận động trồng, bảo vệ xanh khu vực trường học, công sở, doanh trại quân đội, bệnh viện, khu dân cư tuyến đường mới, tuyến đường chưa có hệ thống xanh  Giải pháp kinh tế - Đầu tư thích đáng kinh phí để thực tuyên truyền bảo vệ môi trường, quy hoạch không gian xanh, kinh phí trì hệ thống không gian xanh, nâng mức kinh phí hỗ trợ nhà vườn - Có chế sách thu hút vốn đầu tư thích đáng cho phát triển xanh liên doanh, liên kết, nhân dân đóng góp với nhà nước - Cần có quy định, chế tài xử phạt nghiêm khắc hành vi lấn chiếm đất rừng, khai thác trái phép, mang tính chất phá hoại, gây tổn hại đến yếu tố tự nhiên, nhân tạo thuộc khu vực không gian xanh - Thường xuyên kiểm tra, giám sát trạng không gian xanh, đảm bảo giải phát sinh tồn cách kịp thời, nhanh chóng hiệu  Giải pháp kĩ thuật – công nghệ - Đầu tư trang thiết bị, máy móc đại phục vụ cho việc quản lý không gian xanh - Cần ứng dụng công nghệ tiên tiếntrong việc quản lý không gian xanh đô thị nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thông tin địa lý (GIS) để quản lý không gian xanh địa bàn thành phố Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 1) Căn vào đặc trưng khu vực, tiêu chí “chức năng” “diện tích” tiến hành phân loại hệ thống không gian xanh thành phố Huế thành loại: công viên, hành lang xanh, nhà vườn, đất rừng, đất sản xuất nông nghiệp, mặt nước đất chưa sử dụng 2) Từ năm 2005 đến 2014: Diện tích không gian xanh địa bàn thành phố Huế có nhiều biến động Có số loại hình không gian xanh có diện tích tăng lên như: công viên tăng 98,29%, đất chưa sử dụng tăng 53,38%, đất sản xuất nông nghiệp tăng 14,44% so với năm 2005, hành lang xanh tăng 10,44% so với năm 2010 Tuy nhiên loại không gian xanh có diện tích giảm xuống nhiều chiếm diện tích lớn hơn, đó: đất mặt nước giảm 2,8%, đất rừng giảm 23,43% so với năm 2005, nhà vườn giảm 2,5% so với năm 2010 Đối với thành phố Huế công viên hành lang xanh đối tượng không gian xanh có biến động theo chiều hướng tích cực nhất, có diện tích tăng mạnh qua năm Đây chiều hướng cần thiết cho môi trường đô thị 3) Một số đối tượng Không gian xanh có vai trò quan trọng người dân đô thị nằm phân tán, tính kết nối với không gian xanh khác thấp công viên, nhà vườn 4) Sự biến động không gian xanh nhiều nguyên nhân gây Tuy nhiên tốc độ đô thị hóa nguyên nhân gây nên biến động, thể nhiều góc độ, có: dân số, kinh tế xã hội, sở hạ tầng, mở rộng địa giới hành Bên cạnh số sách, quy hoạch thành phố tác động đến hệ thống không gian xanh 5) Hiện trạng quản lý không gian xanh địa bàn thành phố nhiều bất cập gặp nhiều khó khăn thể chỗ: nhiều kinh phí hỗ trợ cho sách bảo vệ nhà vườn, thời tiết thay đổi thất thường làm cho nhiều loài khó thích nghi, sở hạ tầng phục vụ công tác quản lý chưa đáp ứng nhu cầu, người dân thiếu kiến thức không gian xanh 5.2 KIẾN NGHỊ 1) Các yếu tố ảnh hưởng đến biến động hệ thống không gian xanh địa bàn thành phố cần quan tâm, nghiên cứu để tìm giải pháp khắc phục, bảo vệ Đồng thời có định hướng quản lý tốt 2) Cần tiến hành lập đồ, hồ sơ không gian xanh địa bàn Thành phố Để dễ dàng quản lý, nắm bắt thông tin biến động qua giai đoạn Đầu tư kinh phí cho việc mua trang thiết bị, công nghệ đại ứng dụng GIS quản lý không gian xanh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Xuân Trung Hiếu (2013) Ứng dụng viễn thám GIS thành lập đồ biến động loại thực phủ địa bàn Thành Phố Huế - Tỉnh Thừa Thiên Huế Khóa luận tốt nghiệp kỹ sư khoa học, ngành Hệ thống thông tin địa lý, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế [2] Đào Thị Tiến Ngọc (2009) Mô hình giải pháp tổ chức hệ thống không gian xanh khu đô thị Hà Nội Viện kiến trúc, qui hoạch đô thị nông thôn [3] Nguyễn An Thịnh (2008) Nghiên cứu đánh giá không gian mở phục vụ quản lí bền vững cảnh quan đô thị thành phố Hà Nội Nhà xuất ĐHQG Hà Nội [4] Yang Manlun (2003) Suitability analysis of urban green space system based on GIS Thesis of Master of Science in Geo - information Science and Earth Observation, specialisation in Urban Planning and Management [5] Toke Emil Panduro Kathrine Lausted Veie (2013) Classification and valuation of urban green spaces University of Copenhagen, Faculty of Science, Department of Food and Resource Economics, Rolighedsvej 23, 1958 Frederiksbeg Copenhagen, Denmark [6] Heather E Wright Wendel (2011) An Examination of the Impacts of Urbanization on Green Space Access and Water Resource University of South Florida [7] Bayram Cemil Bilgili and Ercan Gökyer (2013) Urban Green Space System Planning Çankırı Karatekin University, Çankırı Bartın University, Bartın Turkey [8] Shah Md Atiqul Haq (2011) Urban Green Spaces and an Integrative Approach to Sustainable Environment Journal of Environmental Protection [9] Donna L ERICKSON (2006) Connecting open space in north American cities Journal of Environmental Planning and Management [10] Herzele and Wiedemann (2003) A monitoring tool for the provision of accessible and attractive urban green spaces Department of Human Ecology, Free University Brussels, Laarbeeklaan 103, B-1090 Brussels, Belgium [11] C Y Jima, Sophia S Chen (2002) Comprehensive greenspace planning based on landscape ecology principles in compact Nanjing city, China Department of Geography, University of Hong Kong, Pokfulam Road, Hong Kong, China [12] Mc Connells & Walls (2005) The Value of Open Space: Evidence from Studies of Nonmarket Benefits [13] Greenspace sctland http://greenspacescotland.org.uk/ (ngày truy cập: 10/3/2016) [14] Cambridge Public Schools What is Open Space/ Green Space/ https://www3.epa.gov/region1/eco/uep/openspace.html (ngày truy cập: 10/3/2016) [15] Nguyễn Sữu (2016) Không gian xanh phát triển đô thị Huế, http://www.kinhtedothi.vn/do-thi/quy-hoach-xaydung/2016/04/810333c1/khong-gian-xanh-trong-phat-trien-do-thi-o-hue/ (ngày truy cập: 2/4/2016) [16] Hoài Thương (2013) Khôi phục & phát triển mảng xanh cho Huế, http://baothuathienhue.vn/khoi-phuc-phat-trien-nhung-mang-xanh-cho-huea4680.html (ngày truy cập: 2/4/2016) [17] Cổng thông tin điện tử thành phố Huế: tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2015, http://www.huecity.gov.vn/?cat_id=49&id=341 (ngày truy cập: 20/3/2016) [18] Quyết định số 01/2006/ QĐ – BXD xây dựng ngày 05 tháng năm 2006 ban hành TCXDVN 362: 2005: Quy hoạch xanh sử dụng đô thị - tiêu chuẩn thiết kế PHỤ LỤC Phụ lục 1: Diện tích không gian xanh theo đối tượng quản lý sử dụng 2014 Diện tích đất theo đối tượng sử dụng Tổ chức nước (TCC) Thứ tự LOẠI ĐẤT Tổng diện tích loại đất đơn vị hành Tổng số Hộ gia đình, cá nhân nước (GDC) Diện tích đất theo đối tượng quản lý Tổ chức nước (NNG) Người Việt Nam định cư nước (CNN) Cộng đồng dân cư Cơ sở tôn giáo (CDS) Tổng số (13) (14) UBND cấp xã (UBQ) Tổ chức phát triển quỹ đất (TPQ) Cộng đồng dân cư Tổ chức khác (TKQ) (15)=(16)+ +(18) (16) (17) (18) 213.09 1561.70 226.65 26.03 1309.03 101.32 101.32 23.05 101.32 101.32 23.05 101.32 101.32 1308.93 0.44 0.12 1308.37 Tổ chức kinh tế (TKT) Cơ quan, đơn vị Nhà nước (TCN) Tổ chức nghiệp công lập (TSN) Tổ chức khác (TK H) Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (TVN) Tổ chức ngoại giao (TNG) (12) (2) (4)=(5)+(15) (5)=(8)+(9)+…+(14) (6) (7) (8) (9) (10) (11) I Tổng diện tích đất đơn vị hành (1+2+3) 7067.38 5505.68 3187.04 449.94 1124.01 527.82 2.86 0.91 Đất nông nghiệp 2410.60 2309.27 1744.62 211.99 299.98 32.18 0.41 20.09 Đất sản xuất nông nghiệp 2057.02 2057.02 1740.71 0.22 291.63 4.05 0.41 20.00 Đất trồng hàng năm 1315.31 1315.31 1045.45 256.83 0.13 996.89 996.89 785.60 205.01 Đất trồng hàng năm khác 318.42 318.42 259.85 51.82 Đất trồng lâu năm 741.71 741.71 695.26 Đất lâm nghiệp 334.16 232.84 209.80 3.08 3.08 3.08 331.08 229.76 206.72 11.88 11.88 (1) 1.1 1.1.1 1.1.1.1 1.1.1.2 1.1.2 1.2 Đất trồng lúa 1.2.1 Đất rừng sản xuất 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 1.2.3 Đất rừng đặc dụng 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 1.4 Đất làm muối 1.5 Đất nông nghiệp khác 7.53 7.53 Đất phi nông nghiệp 4486.05 3177.12 0.22 3.91 1442.42 34.81 12.89 6.28 0.13 3.92 6.62 0.41 7.10 7.87 0.09 1.97 0.47 5.09 218.67 824.04 495.63 2.44 0.91 193.01 2.1 Đất 1452.08 1451.78 1441.27 10.45 0.06 0.30 0.30 Đất đô thị 1452.08 1451.78 1441.27 10.45 0.06 0.30 0.30 Đất chuyên dùng 1.15 208.22 750.79 0.13 2.1.1 Đất nông thôn 2.1.2 1656.31 905.52 2.2.1 2.2 Đất xây dựng trụ sở quan 26.17 26.05 26.05 2.2.2 Đất quốc phòng 52.86 52.86 52.86 2.2.3 Đất an ninh 14.27 14.27 14.27 2.2.4 Đất xây dựng công trình nghiệp 303.26 303.12 2.2.5 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 157.31 157.31 1102.45 351.92 2.2.6 Đất có mục đích công cộng 36.57 1.15 196.74 14.75 495.63 0.91 0.48 0.12 248.94 155.2 16.40 2.38 2.38 0.48 0.14 0.12 750.54 0.12 0.13 0.01 0.91 88.82 246.70 750.53 750.53 110.16 110.16 110.1 Đất sở tín ngưỡng 82.37 82.37 82.37 2.5 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng 627.13 627.13 2.6 Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối 520.51 0.00 520.51 520.51 2.7 Đất có mặt nước chuyên dùng 37.33 0.00 37.33 37.33 2.8 Đất phi nông nghiệp khác 2.3 Đất sở tôn giáo 2.4 Đất chưa sử dụng 3.1 Đất chưa sử dụng 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng 3.3 Núi đá rừng II Đất có mặt nước ven biển (quan sát) Đất mặt nước ven biển nuôi trồng thủy sản Đất mặt nước ven biển có rừng Đất mặt nước ven biển có mục đích khác 627.13 0.17 0.17 170.74 19.28 19.28 0.17 151.45 124.89 25.91 0.65 168.67 19.28 19.28 149.39 122.83 25.91 0.65 2.07 0.00 2.07 2.07 (Nguồn: Chi cục quản lý đất đai TT-Huế) [...]... phố, không gian xanh đô thị và không gian xanh phòng thủ Quy hoạch không gian xanh vườn đô thị (1981) phân không gian xanh thành 6 loại: không gian xanh công cộng, không gian xanh khu dân cư, không gian xanh liên kết, không gian xanh giao thông, không gian xanh khu vực cảnh quan và không gian xanh phòng thủ Có 7 loại trong đô thị Greening Byelaw (1992), trong đó bao gồm không gian xanh công cộng, không. .. loại không gian xanh của Trung Quốc được phát triển từng bước Quy hoạch đô thị và nông thôn (1961) phân loại hệ thống không gian xanh thành 4 loại: không gian xanh công cộng, không gian xanh khu vực đường phố, không gian xanh cảnh quan và không gian xanh phục hồi sức khoẻ Năm 1973, Ủy ban xây dựng quốc gia phân loại hệ thống không gian xanh thành 5 loại: không gian xanh công cộng, không gian xanh sân... nguyên và Môi trường thành phố Huế, Trung tâm công viên cây xanh Thành phố Huế, Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế ) Tiến hành thu thập các tài liệu liên quan đến không gian xanh trên địa bàn thành phố Huế giai đoạn 2005 – 2014 Cụ thể: - Thống kê diện tích không gian xanh - Bản đồ hiện trạng sử dụng đất thành phố - Các nguyên nhân dẫn đến sự biến động không gian xanh - Cơ quan quản lý không gian. .. việc tính toán mức biến động và vẽ biểu đồ thể hiện sự biến động về diện tích của các loại không gian xanh trên địa bàn thành phố Huế Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 PHÂN LOẠI KHÔNG GIAN XANH THÀNH PHỐ HUẾ Thành phố Huế có một diện tích tương đối lớn các đối tượng không gian xanh đô thị theo hệ thống phân loại không gian xanh trên thế giới như: công viên, hành lang xanh, nhà vườn, đất... ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu của đề tài bao gồm: - Không gian xanh đô thị trên địa bàn thành phố Huế, bao gồm: công viên, hành lang xanh, nhà vườn, đất rừng, đất sản xuất nông nghiệp, mặt nước và đất chưa sử dụng - Hệ thống quản lý không gian xanh của thành phố Huế, bao gồm tổ chức quản lý nhà nước về không gian xanh và các văn bản quản lý hiện hành... của chúng vô cùng quan trọng và không thể bỏ qua đối với sự phát triển bền vững Cuối cùng, kích thước không gian xanh là tiêu chí được xem xét để phân loại không gian xanh Từ các tiêu chí đưa ra đã phân loại không gian xanh thành 6 loại là: không gian xanh khu dân cư, vườn cộng đồng, khu phố xanh, quận huyện xanh, thành phố xanh và rừng đô thị (2) Phân loại không gian xanh tại thành phố Aalborg – Đan... bao gồm không gian xanh công cộng, không gian xanh nhà ở, phòng ban trực thuộc không gian xanh, lâm nghiệp phòng thủ, không gian xanh sản xuất, cảnh quan và không gian xanh đường chính Đô thị Landuse phân thành 2 loại: không gian xanh công cộng, sản xuất và không gian xanh phòng thủ [4, 11 - 12] Những năm gần đây, nhiều học giả đã phân loại hệ thống không gian xanh đô thị thành nhiều loại khác nhau... bằng và đất đồi núi chưa sử dụng 4.2 SỰ BIẾN ĐỘNG KHÔNG GIAN XANH THÀNH PHỐ HUẾ GIAI ĐOẠN 2005 - 2014 4.2.1 Sự biến động các loại không gian xanh Dựa vào niên giám thống kê, thống kê cơ bản diện tích công viên cây xanh của Trung tâm công viên cây xanh, thống kê diện tích đất đai theo đơn vị hành chính của Chi cục quản lý đất đai, bản đồ hiện trạng sử dụng đất các năm 2005, 2010, 2014 của thành phố Huế. .. và môi trường xã hội Với các không gian xanh đẹp có tác dụng loại bỏ sự mệt mỏi về thể chất và áp lực về tinh của con người Ngoài ra, không gian xanh có vị trí, cơ sở tự nhiên tốt có thể tạo ra một số không gian tương đối riêng tư và làm cho mọi người cảm thấy thoải mái Hơn nữa, không gian xanh có thể là nơi làm việc, học tập, và cung cấp không gian để nghỉ ngơi và giao tiếp ngoài trời  Giáo dục Không. .. thiết thực và hiệu quả nhất để phân loại hệ thống không gian xanh được dựa trên các chức năng của chúng Trung Quốc, Đan Mạch và các nước khác áp dụng phương pháp này để phân loại hệ thống không gian xanh quốc gia của họ [4,8] 2.2.3.1 Một số hệ thống phân loại không gian xanh trên thế giới (1) Phân loại không gian xanh tại Châu Âu Không gian xanh Châu Âu được phân loại trong nghiên cứu Không gian xanh đô

Ngày đăng: 25/05/2016, 23:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Xuân Trung Hiếu (2013). Ứng dụng viễn thám và GIS thành lập bản đồ biến động các loại thực phủ địa bàn Thành Phố Huế - Tỉnh Thừa Thiên Huế. Khóa luận tốt nghiệp kỹ sư khoa học, ngành Hệ thống thông tin địa lý, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng viễn thám và GIS thành lập bản đồ biến động các loại thực phủ địa bàn Thành Phố Huế - Tỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả: Nguyễn Xuân Trung Hiếu
Năm: 2013
[2]. Đào Thị Tiến Ngọc (2009). Mô hình và giải pháp tổ chức hệ thống không gian xanh khu đô thị mới tại Hà Nội. Viện kiến trúc, qui hoạch đô thị và nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình và giải pháp tổ chức hệ thống không gian xanh khu đô thị mới tại Hà Nội
Tác giả: Đào Thị Tiến Ngọc
Năm: 2009
[3]. Nguyễn An Thịnh (2008). Nghiên cứu đánh giá không gian mở phục vụ quản lí bền vững cảnh quan đô thị thành phố Hà Nội. Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá không gian mở phục vụ quản lí bền vững cảnh quan đô thị thành phố Hà Nội
Tác giả: Nguyễn An Thịnh
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội
Năm: 2008
[4]. Yang Manlun (2003). Suitability analysis of urban green space system based on GIS. Thesis of Master of Science in Geo - information Science and Earth Observation, specialisation in Urban Planning and Management Sách, tạp chí
Tiêu đề: uitability analysis of urban green space system based on GIS
Tác giả: Yang Manlun
Năm: 2003
[5]. Toke Emil Panduro và Kathrine Lausted Veie (2013). Classification and valuation of urban green spaces. University of Copenhagen, Faculty of Science, Department of Food and Resource Economics, Rolighedsvej 23, 1958 Frederiksbeg Copenhagen, Denmark Sách, tạp chí
Tiêu đề: Classification and valuation of urban green spaces
Tác giả: Toke Emil Panduro và Kathrine Lausted Veie
Năm: 2013
[6]. Heather E. Wright Wendel (2011). An Examination of the Impacts of Urbanization on Green Space Access and Water Resource. University of South Florida Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Examination of the Impacts of Urbanization on Green Space Access and Water Resource
Tác giả: Heather E. Wright Wendel
Năm: 2011
[7]. Bayram Cemil Bilgili and Ercan Gửkyer (2013). Urban Green Space System Planning. Çankırı Karatekin University, Çankırı Bartın University, Bartın Turkey Sách, tạp chí
Tiêu đề: Urban Green Space System Planning
Tác giả: Bayram Cemil Bilgili and Ercan Gửkyer
Năm: 2013
[8]. Shah Md. Atiqul Haq (2011). Urban Green Spaces and an Integrative Approach to Sustainable Environment. Journal of Environmental Protection Sách, tạp chí
Tiêu đề: Urban Green Spaces and an Integrative Approach to Sustainable Environment
Tác giả: Shah Md. Atiqul Haq
Năm: 2011
[9]. Donna L. ERICKSON (2006). Connecting open space in north American cities. Journal of Environmental Planning and Management Sách, tạp chí
Tiêu đề: Donna L. ERICKSON (2006)." Connecting open space in north American cities
Tác giả: Donna L. ERICKSON
Năm: 2006
[10]. Herzele and Wiedemann (2003). A monitoring tool for the provision of accessible and attractive urban green spaces. Department of Human Ecology Sách, tạp chí
Tiêu đề: A monitoring tool for the provision of accessible and attractive urban green spaces
Tác giả: Herzele and Wiedemann
Năm: 2003
[11]. C. Y. Jima, Sophia S. Chen (2002). Comprehensive greenspace planning based on landscape ecology principles in compact Nanjing city, China.Department of Geography, University of Hong Kong, Pokfulam Road, Hong Kong, China Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comprehensive greenspace planning based on landscape ecology principles in compact Nanjing city, China
Tác giả: C. Y. Jima, Sophia S. Chen
Năm: 2002
[13]. Greenspace sctland. http://greenspacescotland.org.uk/ (ngày truy cập: 10/3/2016) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Greenspace sctland
[14]. Cambridge Public Schools. What is Open Space/ Green Space/. https://www3.epa.gov/region1/eco/uep/openspace.html (ngày truy cập:10/3/2016) Sách, tạp chí
Tiêu đề: What is Open Space/ Green Space/
[15]. Nguyễn Sữu (2016). Không gian xanh trong phát triển đô thị Huế, http://www.kinhtedothi.vn/do-thi/quy-hoach-xay-dung/2016/04/810333c1/khong-gian-xanh-trong-phat-trien-do-thi-o-hue/(ngày truy cập: 2/4/2016) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Không gian xanh trong phát triển đô thị Huế
Tác giả: Nguyễn Sữu
Năm: 2016
[16]. Hoài Thương (2013). Khôi phục & phát triển những mảng xanh cho Huế, http://baothuathienhue.vn/khoi-phuc-phat-trien-nhung-mang-xanh-cho-hue-a4680.html (ngày truy cập: 2/4/2016) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khôi phục & phát triển những mảng xanh cho Huế
Tác giả: Hoài Thương
Năm: 2013
[17]. Cổng thông tin điện tử thành phố Huế: tình hình kinh tế - xã hội 9 tháng đầu năm 2015, http://www.huecity.gov.vn/?cat_id=49&id=341 (ngày truy cập:20/3/2016) Link
[18]. Quyết định số 01/2006/ QĐ – BXD của bộ xây dựng ngày 05 tháng 1 năm 2006 ban hành TCXDVN 362: 2005: Quy hoạch cây xanh sử dụng trong các đô thị - tiêu chuẩn thiết kế Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w