1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

de cuong on thi vao lop 10 full

9 394 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 41,39 KB

Nội dung

VĂN BẢNTÁC GIẢNỘI DUNGNGHỆ THUẬTÝ NGHĨA1)phong cách hcmtác giả lê anh tràVẻ đẹp của phong cách hcm là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóadân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loạingôn ngữ trang trọngphương thức biểu đạt tự xự, biểu cảm lập luậnhình thức ss ,nghệ thuật đối lậpLập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực, tg cho thấy cốt cách văn hóa hcm trong nhận thức và hành động. Từ đó dặt ra vấn dề của thời kì hội nhập: tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại dồng thời gìn giữ và phát huy2)Chuyện người con gái Nam XươngTác giả. Nguyễn Dữ .quê ở hải phòng,là học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm,sống vào tk 16 , khi xh phong kiến trên con đương suy vongQua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của vũ nương ,chuyện người con gái nam xương thể hiện số phận oan nghiệt cùa người phụ nữ vn dưới chế độ phong kiến, dồng thời ca ngợi vẻ đẹp truyền thống của họKhai thác vốn văn học dân gian,sáng tạo về nhân vật , sáng tạo trong cách kể chuyệnsd yếu tố kì ảoVới quan niệm cho rằng hạnh phúc khi đã tam vỡ thì không thê hàn gắn lại dc, truyện phê phán thói ghen tuông mù quáng và ca ngợi vẻ dẹp truyền thống của người phụ nữ vn3)Truyện cũ trong phủ chúa trịnh(vũ trung tùy bút)Tác giả. Pham Đình HổTác phẩm:vũn trung tùy bút gồm 88 mẫu chuyện nhỏ , chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh ghi chép về cuộc sống và sinh hoạt của chúa trinh SâmChuyện cũ trong phủ chúa trinh phản ánh đòi sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng ngiễu của bọn quan lại thời lêtrịnh bằng một lối văn ghi chép sư việc cụ thể, chân thực sinh độngLựa chọn ngôi kể phù hợp , sự việc tiêu biểumiêu tả sinh đông sử dụng ngôn ngữ khach quanHiện thực lối sống và thái đọ của “kẻ thức giả” trước những vấn dề của đơi sống xã hội4)Hoàng Lê Nhất Thống Chí(ngô gia văn phái)ngô gia văn phái là 1 nhóm tác giả thuộc dòng họ ngô thì: ngô thì chí, ngô thì,du , sống ở tk 18 – 19Tác phẩm tái hiệm chân thực hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ qua chiến công đại pha quân thanh, sự thảm bại của binh tướng nhà thanh và số phận bi đát của vua toi lê chiêu thốngVb ghi lại lịch sử hào hùng của dân tộcta vả hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến thắng mùa xân kỉ dậu(1789)Truyện kiêu Nguyễn Du,Tác giả : Nguyễn Du (17651820) hiệu la Thanh Hiên quê ỏ Hà tĩnhChịu ảnh hưởng của truyền thống gd đại quí tộc. Chứng kiến những biến đông dữ dội nhất của ls phong kiến vn , Nguyễn Du hiểu sâu sắc những vấn dề của dời sống xã hộiNhửng thăng trầm của cuộc sống làm cho tâm hồn ông tràn day cảm thông , yêu thương con ngườisáng tác : các tác phẩm dc viết bằng chữ hán và chữ nôm . đóng góp ta lớn cho kho tang văn học dân tộc, nhất là thể loại truyện thơ.Nguồn gốc truyện kiều : truyện liều có dụa vào cốt truyện từ cuốn “kim ngân kiều truyện” cua Thanh TânTài Nhân –Trung Quốc, nhưng phần sáng tạo của nguyễn du rat lớntóm tắt gồm 3 phần : p1 găp gỡ và đính ước . p2 gia biến và lưu lạc . p3 đoàn tụBài Nghệ thuậtÝ nghĩa5)Chị em Thúy Kiều(p1 gặp gỡ và đính ước)Sd những hình ảnh tượng trưng ước lệsử dụng nghệ thuật đòn bẩylưa chọn và sử dụng ngôn ngữ tạo hìnhchị em ThúyKiều thể hiện tài năng nghệ thuật và cảm hứng nhân văn, ngợi ca vẻ đẹp và tài năng của con người,của tác giả ND6)Cảnh ngày xuân (gặp gỡ và đính ước)ngôn ngữ miêu tả giàu hình ảnh,giàu nhịp điệu, diễn tả tinh tế tâm trạng nhân vậtmiêu tả trình tự thời gian cuộc du xuân cảnh ngày xuân là đoạn trích miêu tả bức tranh mùa xuân tươi đẹp qua ngôn ngữ và bút pháp nt giàu chất tài tình của ND7)Kiều ở lầu Ngưng Bích(phần 2 gia biến và lưu lạc)miêu tả nội tâm nhân vật: diễn biến tâm trạng dc thể hiện qua ngôn ngữ dộc thoại và tả cảnh ngụ tình dặc sắclưa chọn từ ngữ, sử dụng các biện pháp tu từđoạn trích thể hiện tâm trạng cô đơn buồn tũi, tấm lòng chung thủy , hiếu thảo của thúy kiểu8)Lục vân tiên cứu kiều nguyệt ngatác giả : nguyễn đình chiểu là nhà thơ nam bộ(18221888)cuộc đời ông gặp nhiều trắc trởông là tấm gương sáng về lòng yêu nước và tinh thần chống giặc ngoại xâmMiêu tả nhân vật chủ yếu thông qua cử chỉ hành dộng lời nói .ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, gần với lời nói thông thường , mang màu sắc nam bộ. doạn trích ca ngợi phẩm chất cao dẹp của hai nhân vật LVT,KNN và khát vọng hành đạo của tác giả.9)Đồng chíTác giả:Chính Hữu(19262007), chủ yếu sáng tác về những người chiến sĩ quân đội , viết về những người dồng dội của ông, trong hai cuộc kháng chiến chống pháp và chống mĩTác phẩm: bài thơ dc viết năm 1948Ngôn ngữ dân gian bình dị, thể hiện tình cảm chân thành Bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn tạo nên hình ảnh thơ đẹp mang ý nghĩa biểu tượng.Bìa thơ ngợi ca tình dồng chí cao đẹp giữa những người chiến sĩ trong thời kì đầu kháng chiến chống thực dân pháp gian khổ10)Bài thơ về tiểu dội xe 0 kínhTác giả : Phạm Tiến Duật(194 – 2007)Trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống mĩ,thơ ông thời kì này viết về thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống mĩBài thơ về tiểu dội xe không kính dc viết năm 1969 , in trong tập “vầng trăng quầng lửa”lựa chọn chi tiết dộc đáo dậm chất hiện thực . Sử dụng ngôn ngữ đời sống, giong diệu ngang tàn , trẻ trung , tinh nghịch.Bài thơ ca ngợi người chiến sĩ lái xe trường sơn . dũng cảm hiên ngang , dầy niềm tin chiến thắng trong thời kì chống mĩ.11)Đoàn thuyền đánh cá.Huy Cận (19192005) là nhà thơ nổi tiếng của phong trào tơ mới.Bài thơ ra đời 1958 , sau chuyến đi thực tế dài ngày ở quảng ninh nhà thơ dã sáng tác.So sánh , nhân hóa , đối lập phóng đại.Sử dụng bút pháp lãng mạng, khắc họa hình ảnh dẹp dưới hoàng hônHình ảnh về bầu trời đêm , hình ảnh ngư dân và đoàn thuyền.Miêu tả sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người.Bài thơ thể hiện nguồn cảm hứng lãng mạn, ngợi ca biển cả lớn lao giáu đẹp , ngợi ca nhiệt tình cao rộng vì sự giàu đẹp của đất nước.của những người lao động12)Bếp lửaTác giả :Bằng Việt(1941)quê ở hà tây là nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống MĩBài thơ đc viết 1963 khi ông đang ở nước ngoài.Sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực vùa mang tinh chất biểu tượng sâu sắc .Bài thơ kết hợp nhiều phương thức biểu đạt : miêu tả , biểu cảm , tự sự và bình luận.Giọng điêu về thơ 8 chữ phù hợp với cảm xúc hồi tưởng của tác giả về tình bà cháu , về ý nghĩa của ngọn lửa.Từ những kỉ niệm tuổi thơ ấm áp tình bà cháu , nhà thơ nhà thơ cho ta hiểu thêm về những người bà, người mẹ , về nhân dân nghĩa tình.13)Khúc hát ru những em bé lớn trê lưng mẹ.Tác giả nguyễn khoa điền(1943_)trong một gia đình trí thúc cách mạng, ong thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chóng Mĩ.Bài thơ dc tác giả sáng tác 1971 khi công tác ở chiến Khu miền tây thừa thiên huếMở đầu và kết thúc bằng lời ru trực tiếpGiọng điệu chữ tình thể hiện đặc sắc tình cảm tha thiết trìu mếu của người mẹ.Hình ảnh ẩn dụ và hình ảnh thực , hình ảnh tương phản giàu ý nghĩa.Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹngợi ca tình cảm thiết tha và cao đẹp của những bà mẹ tàôi dành cho con, cho quê hương đất nước trong cuộc kháng chiến chống mỉ.14)Ánh trangTác giả : nguyễn duy (1948), quê ở thanh hóa ông là gương mặt tiêu biểu cho lớp nhà thơ trẻ trong thời chống mĩBài thơ dc sáng tác 1978 sau 3 năm dất nước dc giải phóng.Thể thơ 5 chữ , kết hợp với tự sự và trữ tình. Sử dụng các biện pháp tu từ so sánh , nhân hóa.Ánh trăng khắc họa 1 khía cạnh trong vẻ đẹp của người lính sâu nặng nghĩa tình,thủy chung.15)LàngTác giả : Kim Lân(19202007) tên thật là nguyễn văn Tài chuyên viết về đề tài người nông dân.Truyện ngắn sáng tác và in lần đầu 1948.Tạo tình huống gây cấn , tin thất thiệt.Miêu tả tâm lí nhân vật , chân thực và sinh dộng qua suy nghĩ hành động lời nói…Đoạn trích thể hiện tình yêu làng , tình thần yêu nước của người nông dân trong thời kì kháng chiến chống pháp.16)Lăng lẽ Sapa.Nguyễn thành Long(19251991) ông là cây bút chuyên viết truyện ngắn và kíTruyện dc tác giả sáng tác năm 1970 sau một chuyến di Lào Kai.Lặng lẽ sapa là câu chuyện về cuộc gặp gỡ với người trong một chuyến đi thực tế của nhân vật ông họa sĩ , qua dó tác giả thể hiện niềm yêu mến dối với những người có lẽ sống cao đẹp đang lặng lẽ quên mình cống hiến cho đất nước.17)Chiếc lược ngàNguyễn Quang Sáng sinh năm 1932 , quê ở An Giang. Sau 1954,tập kết ra miền bắc và bắt dầu viết văn.tác phẩm của ông chủ yếu viết về cuộc sống và con người Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến.Chiếc lược ngà dc sáng tác năm 1966 khi tác giả đang hoạt dộng ở chiến trường nam bộ.Tình huống éo le có cốt truyện mang yếu tố bất ngờ.Lựa chọn người kể chuyện là bạn của ông sáu, chứng kiến toàn bộ câu chuyện,thấu hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật.Là câu chuyện cảm động về tình cha con sâu nặng. Chiếc lược ngà cho ta hiểu thêm về những mất mát to lớn của chiến tranh mà nhân dân ta phải trải qua trong thời kì kháng chiến chống mĩ.18)Con cò Chế Lan Viên(19201989) quê ở tỉnh quảng trị , ông ởi tiến từ phong trào thơ mới và có tuổi hàng đầu của nền thơ vn thế kỉ XX với phong cách thể hiện độc đáo giàu chất trí tuệ và chất hiện đạiTác phẩm : bài thơ dc viết 1962.Viết theo thể thơ tự do , thể hiện dc cảm xúc một cách linh hoạt .Sáng tạo nên những cây thơ mang âm hưởng lời hát ru nhưng vẫn làm nổi bật sự suy ngẫm ,triết lí của bài thơXây dụng hình ảnh thơ có sự liên tưởng độc đáoBì thơ ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng và khẳng định ý nghĩa của lời hát ru đối với cuộc đời mỗi con người.VĂN BẢNTÁC GIẢNỘI DUNGNGHỆ THUẬTÝ NGHĨA1)phong cách hcmtác giả lê anh tràVẻ đẹp của phong cách hcm là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóadân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loạingôn ngữ trang trọngphương thức biểu đạt tự xự, biểu cảm lập luậnhình thức ss ,nghệ thuật đối lậpLập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực, tg cho thấy cốt cách văn hóa hcm trong nhận thức và hành động. Từ đó dặt ra vấn dề của thời kì hội nhập: tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại dồng thời gìn giữ và phát huy2)Chuyện người con gái Nam XươngTác giả. Nguyễn Dữ .quê ở hải phòng,là học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm,sống vào tk 16 , khi xh phong kiến trên con đương suy vongQua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của vũ nương ,chuyện người con gái nam xương thể hiện số phận oan nghiệt cùa người phụ nữ vn dưới chế độ phong kiến, dồng thời ca ngợi vẻ đẹp truyền thống của họKhai thác vốn văn học dân gian,sáng tạo về nhân vật , sáng tạo trong cách kể chuyệnsd yếu tố kì ảoVới quan niệm cho rằng hạnh phúc khi đã tam vỡ thì không thê hàn gắn lại dc, truyện phê phán thói ghen tuông mù quáng và ca ngợi vẻ dẹp truyền thống của người phụ nữ vn3)Truyện cũ trong phủ chúa trịnh(vũ trung tùy bút)Tác giả. Pham Đình HổTác phẩm:vũn trung tùy bút gồm 88 mẫu chuyện nhỏ , chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh ghi chép về cuộc sống và sinh hoạt của chúa trinh SâmChuyện cũ trong phủ chúa trinh phản ánh đòi sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng ngiễu của bọn quan lại thời lêtrịnh bằng một lối văn ghi chép sư việc cụ thể, chân thực sinh độngLựa chọn ngôi kể phù hợp , sự việc tiêu biểumiêu tả sinh đông sử dụng ngôn ngữ khach quanHiện thực lối sống và thái đọ của “kẻ thức giả” trước những vấn dề của đơi sống xã hội4)Hoàng Lê Nhất Thống Chí(ngô gia văn phái)ngô gia văn phái là 1 nhóm tác giả thuộc dòng họ ngô thì: ngô thì chí, ngô thì,du , sống ở tk 18 – 19Tác phẩm tái hiệm chân thực hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ qua chiến công đại pha quân thanh, sự thảm bại của binh tướng nhà thanh và số phận bi đát của vua toi lê chiêu thốngVb ghi lại lịch sử hào hùng của dân tộcta vả hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến thắng mùa xân kỉ dậu(1789)Truyện kiêu Nguyễn Du,Tác giả : Nguyễn Du (17651820) hiệu la Thanh Hiên quê ỏ Hà tĩnhChịu ảnh hưởng của truyền thống gd đại quí tộc. Chứng kiến những biến đông dữ dội nhất của ls phong kiến vn , Nguyễn Du hiểu sâu sắc những vấn dề của dời sống xã hộiNhửng thăng trầm của cuộc sống làm cho tâm hồn ông tràn day cảm thông , yêu thương con ngườisáng tác : các tác phẩm dc viết bằng chữ hán và chữ nôm . đóng góp ta lớn cho kho tang văn học dân tộc, nhất là thể loại truyện thơ.Nguồn gốc truyện kiều : truyện liều có dụa vào cốt truyện từ cuốn “kim ngân kiều truyện” cua Thanh TânTài Nhân –Trung Quốc, nhưng phần sáng tạo của nguyễn du rat lớntóm tắt gồm 3 phần : p1 găp gỡ và đính ước . p2 gia biến và lưu lạc . p3 đoàn tụBài Nghệ thuậtÝ nghĩa5)Chị em Thúy Kiều(p1 gặp gỡ và đính ước)Sd những hình ảnh tượng trưng ước lệsử dụng nghệ thuật đòn bẩylưa chọn và sử dụng ngôn ngữ tạo hìnhchị em ThúyKiều thể hiện tài năng nghệ thuật và cảm hứng nhân văn, ngợi ca vẻ đẹp và tài năng của con người,của tác giả ND6)Cảnh ngày xuân (gặp gỡ và đính ước)ngôn ngữ miêu tả giàu hình ảnh,giàu nhịp điệu, diễn tả tinh tế tâm trạng nhân vậtmiêu tả trình tự thời gian cuộc du xuân cảnh ngày xuân là đoạn trích miêu tả bức tranh mùa xuân tươi đẹp qua ngôn ngữ và bút pháp nt giàu chất tài tình của ND7)Kiều ở lầu Ngưng Bích(phần 2 gia biến và lưu lạc)miêu tả nội tâm nhân vật: diễn biến tâm trạng dc thể hiện qua ngôn ngữ dộc thoại và tả cảnh ngụ tình dặc sắclưa chọn từ ngữ, sử dụng các biện pháp tu từđoạn trích thể hiện tâm trạng cô đơn buồn tũi, tấm lòng chung thủy , hiếu thảo của thúy kiểu8)Lục vân tiên cứu kiều nguyệt ngatác giả : nguyễn đình chiểu là nhà thơ nam bộ(18221888)cuộc đời ông gặp nhiều trắc trởông là tấm gương sáng về lòng yêu nước và tinh thần chống giặc ngoại xâmMiêu tả nhân vật chủ yếu thông qua cử chỉ hành dộng lời nói .ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, gần với lời nói thông thường , mang màu sắc nam bộ. doạn trích ca ngợi phẩm chất cao dẹp của hai nhân vật LVT,KNN và khát vọng hành đạo của tác giả.9)Đồng chíTác giả:Chính Hữu(19262007), chủ yếu sáng tác về những người chiến sĩ quân đội , viết về những người dồng dội của ông, trong hai cuộc kháng chiến chống pháp và chống mĩTác phẩm: bài thơ dc viết năm 1948Ngôn ngữ dân gian bình dị, thể hiện tình cảm chân thành Bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn tạo nên hình ảnh thơ đẹp mang ý nghĩa biểu tượng.Bìa thơ ngợi ca tình dồng chí cao đẹp giữa những người chiến sĩ trong thời kì đầu kháng chiến chống thực dân pháp gian khổ10)Bài thơ về tiểu dội xe 0 kínhTác giả : Phạm Tiến Duật(194 – 2007)Trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống mĩ,thơ ông thời kì này viết về thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống mĩBài thơ về tiểu dội xe không kính dc viết năm 1969 , in trong tập “vầng trăng quầng lửa”lựa chọn chi tiết dộc đáo dậm chất hiện thực . Sử dụng ngôn ngữ đời sống, giong diệu ngang tàn , trẻ trung , tinh nghịch.Bài thơ ca ngợi người chiến sĩ lái xe trường sơn . dũng cảm hiên ngang , dầy niềm tin chiến thắng trong thời kì chống mĩ.11)Đoàn thuyền đánh cá.Huy Cận (19192005) là nhà thơ nổi tiếng của phong trào tơ mới.Bài thơ ra đời 1958 , sau chuyến đi thực tế dài ngày ở quảng ninh nhà thơ dã sáng tác.So sánh , nhân hóa , đối lập phóng đại.Sử dụng bút pháp lãng mạng, khắc họa hình ảnh dẹp dưới hoàng hônHình ảnh về bầu trời đêm , hình ảnh ngư dân và đoàn thuyền.Miêu tả sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người.Bài thơ thể hiện nguồn cảm hứng lãng mạn, ngợi ca biển cả lớn lao giáu đẹp , ngợi ca nhiệt tình cao rộng vì sự giàu đẹp của đất nước.của những người lao động12)Bếp lửaTác giả :Bằng Việt(1941)quê ở hà tây là nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống MĩBài thơ đc viết 1963 khi ông đang ở nước ngoài.Sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực vùa mang tinh chất biểu tượng sâu sắc .Bài thơ kết hợp nhiều phương thức biểu đạt : miêu tả , biểu cảm , tự sự và bình luận.Giọng điêu về thơ 8 chữ phù hợp với cảm xúc hồi tưởng của tác giả về tình bà cháu , về ý nghĩa của ngọn lửa.Từ những kỉ niệm tuổi thơ ấm áp tình bà cháu , nhà thơ nhà thơ cho ta hiểu thêm về những người bà, người mẹ , về nhân dân nghĩa tình.13)Khúc hát ru những em bé lớn trê lưng mẹ.Tác giả nguyễn khoa điền(1943_)trong một gia đình trí thúc cách mạng, ong thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chóng Mĩ.Bài thơ dc tác giả sáng tác 1971 khi công tác ở chiến Khu miền tây thừa thiên huếMở đầu và kết thúc bằng lời ru trực tiếpGiọng điệu chữ tình thể hiện đặc sắc tình cảm tha thiết trìu mếu của người mẹ.Hình ảnh ẩn dụ và hình ảnh thực , hình ảnh tương phản giàu ý nghĩa.Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹngợi ca tình cảm thiết tha và cao đẹp của những bà mẹ tàôi dành cho con, cho quê hương đất nước trong cuộc kháng chiến chống mỉ.14)Ánh trangTác giả : nguyễn duy (1948), quê ở thanh hóa ông là gương mặt tiêu biểu cho lớp nhà thơ trẻ trong thời chống mĩBài thơ dc sáng tác 1978 sau 3 năm dất nước dc giải phóng.Thể thơ 5 chữ , kết hợp với tự sự và trữ tình. Sử dụng các biện pháp tu từ so sánh , nhân hóa.Ánh trăng khắc họa 1 khía cạnh trong vẻ đẹp của người lính sâu nặng nghĩa tình,thủy chung.15)LàngTác giả : Kim Lân(19202007) tên thật là nguyễn văn Tài chuyên viết về đề tài người nông dân.Truyện ngắn sáng tác và in lần đầu 1948.Tạo tình huống gây cấn , tin thất thiệt.Miêu tả tâm lí nhân vật , chân thực và sinh dộng qua suy nghĩ hành động lời nói…Đoạn trích thể hiện tình yêu làng , tình thần yêu nước của người nông dân trong thời kì kháng chiến chống pháp.16)Lăng lẽ Sapa.Nguyễn thành Long(19251991) ông là cây bút chuyên viết truyện ngắn và kíTruyện dc tác giả sáng tác năm 1970 sau một chuyến di Lào Kai.Lặng lẽ sapa là câu chuyện về cuộc gặp gỡ với người trong một chuyến đi thực tế của nhân vật ông họa sĩ , qua dó tác giả thể hiện niềm yêu mến dối với những người có lẽ sống cao đẹp đang lặng lẽ quên mình cống hiến cho đất nước.17)Chiếc lược ngàNguyễn Quang Sáng sinh năm 1932 , quê ở An Giang. Sau 1954,tập kết ra miền bắc và bắt dầu viết văn.tác phẩm của ông chủ yếu viết về cuộc sống và con người Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến.Chiếc lược ngà dc sáng tác năm 1966 khi tác giả đang hoạt dộng ở chiến trường nam bộ.Tình huống éo le có cốt truyện mang yếu tố bất ngờ.Lựa chọn người kể chuyện là bạn của ông sáu, chứng kiến toàn bộ câu chuyện,thấu hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật.Là câu chuyện cảm động về tình cha con sâu nặng. Chiếc lược ngà cho ta hiểu thêm về những mất mát to lớn của chiến tranh mà nhân dân ta phải trải qua trong thời kì kháng chiến chống mĩ.18)Con cò Chế Lan Viên(19201989) quê ở tỉnh quảng trị , ông ởi tiến từ phong trào thơ mới và có tuổi hàng đầu của nền thơ vn thế kỉ XX với phong cách thể hiện độc đáo giàu chất trí tuệ và chất hiện đạiTác phẩm : bài thơ dc viết 1962.Viết theo thể thơ tự do , thể hiện dc cảm xúc một cách linh hoạt .Sáng tạo nên những cây thơ mang âm hưởng lời hát ru nhưng vẫn làm nổi bật sự suy ngẫm ,triết lí của bài thơXây dụng hình ảnh thơ có sự liên tưởng độc đáoBì thơ ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng và khẳng định ý nghĩa của lời hát ru đối với cuộc đời mỗi con người.

VĂN BẢNTÁC GIẢ 1)phong cách tác giả lê anh trà 2)Chuyện người gái Nam Xương Tác giả Nguyễn Dữ quê ở hải phòng,là học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm,sống vào tk 16 , xh phong kiến đương suy vong 3)Truyện cũ phủ chúa trịnh(vũ trung tùy bút) Tác giả Pham Đình Hổ Tác phẩm:vũn trung tùy bút gồm 88 mẫu chuyện nhỏ , chuyện cũ phủ chúa Trịnh ghi chép về cuộc sống và sinh hoạt của chúa trinh Sâm 4)Hoàng Lê Nhất Thống Chí(ngô gia văn phái) -ngô gia văn phái là nhóm tác giả thuộc dòng họ ngô thì: ngô thì chí, ngô thì,du , sống ở tk 18 – 19 NỘI DUNG Vẻ đẹp của phong cách là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóadân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại NGHỆ THUẬT -ngôn ngữ trang trọng -phương thức biểu đạt tự xự, biểu cảm lập luận -hình thức ss ,nghệ thuật đối lập Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của vũ nương ,chuyện người gái nam xương thể hiện số phận oan nghiệt cùa người phụ nữ dưới chế độ phong kiến, dồng thời ca ngợi vẻ đẹp truyền thống của họ Chuyện cũ phủ chúa trinh phản ánh đòi sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng ngiễu của bọn quan lại thời lê-trịnh bằng một lối văn ghi chép sư việc cụ thể, chân thực sinh động -Khai thác vốn văn học dân gian,sáng tạo về nhân vật , sáng tạo cách kể chuyện -sd yếu tố kì ảo -Lựa chọn kể phù hợp , sự việc tiêu biểu -miêu tả sinh đông - sử dụng ngôn ngữ khach quan Ý NGHĨA Lập luận chặt chẽ, cứ xác thực, tg cho cốt cách văn hóa h nhận thức va động Từ đó dặt của thời kì hội nhâ thu tinh hoa văn h loại dồng thời gìn phát huy Với quan niệm cho hạnh phúc đã t thì không thê hàn dc, truyện phê pha ghen tuông mù qu ca ngợi vẻ dẹp truy thống của người p Hiện thực lối sống đọ của “kẻ thức gi những vấn dề của sống xã hội Tác phẩm tái hiệm chân thực Vb ghi lại lịch sử h hình ảnh người anh hùng dân hùng của dân tộcta tộc Nguyễn Huệ qua chiến hình ảnh người an công đại pha quân thanh, sự dân tộc Nguyễn H thảm bại của binh tướng nhà chiến thắng mùa x và số phận bi đát của dậu(1789) vua toi lê chiêu thống Truyện kiêu Nguyễn Du,Tác giả : Nguyễn Du (1765-1820) hiệu la Thanh Hiên quê ỏ Hà tĩnh -Chịu ảnh hưởng của truyền thống gd đại quí tộc Chứng kiến những biến đông dữ dội nhất của ls phong kiê Nguyễn Du hiểu sâu sắc những vấn dề của dời sống xã hội -Nhửng thăng trầm của cuộc sống làm cho tâm hồn ông tràn day cảm thông , yêu thương người -sáng tác : các tác phẩm dc viết bằng chữ hán và chữ nôm đóng góp ta lớn cho kho tang văn học dân tộc, nh thể loại truyện thơ -Nguồn gốc truyện kiều : truyện liều có dụa vào cốt truyện từ cuốn “kim ngân kiều truyện” cua Thanh TânTa –Trung Quốc, phần sáng tạo của nguyễn du rat lớn -tóm tắt gồm phần : p1 găp gỡ và đính ước p2 gia biến và lưu lạc p3 đoàn tụ Bài Nghệ thuật Ý nghĩa 5)Chị em Thúy Kiều(p1 gặp gỡ -Sd những hình ảnh tượng trưng ước lệ -chị em ThúyKiều thể hiện ta và đính ước) -sử dụng nghệ thuật đòn bẩy nghệ thuật và cảm hứng nhân -lưa chọn và sử dụng ngôn ngữ tạo hình ngợi ca vẻ đẹp và tài cu người,của tác giả ND - cảnh ngày xuân là đoạn tríc tả bức tranh mùa xuân tươi đ ngôn ngữ và bút pháp nt giàu tài tình của ND -đoạn trích thể hiện tâm trạng buồn tũi, tấm lòng chung thu thảo của thúy kiểu 6)Cảnh ngày xuân (gặp gỡ và đính ước) -ngôn ngữ miêu tả giàu hình ảnh,giàu nhịp điệu, diễn tả tinh tế tâm trạng nhân vật -miêu tả trình tự thời gian cuộc du xuân 7)Kiều ở lầu Ngưng Bích(phần gia biến và lưu lạc) -miêu tả nội tâm nhân vật: diễn biến tâm trạng dc thể hiện qua ngôn ngữ dộc thoại và tả cảnh ngụ tình dặc sắc -lưa chọn từ ngữ, sử dụng các biện pháp tu từ Miêu tả nhân vật chủ yếu thông qua cử chỉ - doạn trích ca ngợi phẩm châ hành dộng lời nói dẹp của hai nhân vật LVT,KN -ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, gần với lời nói khát vọng hành đạo của tác g thông thường , mang màu sắc nam bộ 8)Lục vân tiên cứu kiều nguyệt nga -tác giả : nguyễn đình chiểu là nhà thơ nam bộ(1822-1888) -cuộc đời ông gặp nhiều trắc trở -ông là tấm gương sáng về lòng yêu nước và tinh thần chống giặc ngoại xâm 9)Đồng chí Tác giả:Chính Hữu(19262007), chủ yếu sáng tác về những người chiến sĩ quân đội , viết về những người dồng dội của ông, hai cuộc kháng chiến chống pháp và chống mĩ Tác phẩm: bài thơ dc viết năm 1948 10)Bài thơ về tiểu dội xe kính Tác giả : Phạm Tiến Duật(194 – 2007) Trưởng thành thời kì kháng chiến chống mĩ,thơ ông thời kì này viết về thế hệ trẻ cuộc kháng chiến chống mĩ -Bài thơ về tiểu dội xe không kính dc viết năm 1969 , in tập “vầng trăng quầng lửa” 11)Đoàn thuyền đánh cá -Huy Cận (1919-2005) là nhà thơ nổi tiếng của phong trào tơ mới -Bài thơ đời 1958 , sau chuyến thực tế dài ngày ở quảng ninh nhà thơ dã sáng tác -Ngôn ngữ dân gian bình dị, thể hiện tình cảm chân thành - Bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn tạo nên hình ảnh thơ đẹp mang ý nghĩa biểu tượng -Bìa thơ ngợi ca tình dồng ch đẹp giữa những người chiến s thời kì đầu kháng chiến chốn dân pháp gian khổ -lựa chọn chi tiết dộc đáo dậm chất hiện thực - Sử dụng ngôn ngữ đời sống, giong diệu ngang tàn , trẻ trung , tinh nghịch -Bài thơ ca ngợi người chiến trường sơn dũng cảm hiên n dầy niềm tin chiến thắng tron kì chống mĩ -So sánh , nhân hóa , đối lập phóng đại -Sử dụng bút pháp lãng mạng, khắc họa hình ảnh dẹp dưới hoàng hôn -Hình ảnh về bầu trời đêm , hình ảnh ngư dân và đoàn thuyền -Miêu tả sự hài hòa giữa thiên nhiên và người -Bài thơ thể hiện nguồn cảm lãng mạn, ngợi ca biển cả lớn giáu đẹp , ngợi ca nhiệt tình c vì sự giàu đẹp của đất nước.c những người lao động 12)Bếp lửa Tác giả :Bằng Việt(1941)quê ở hà tây là nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ Bài thơ đc viết 1963 ông ở nước ngoài Sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực vùa mang tinh chất biểu tượng sâu sắc Bài thơ kết hợp nhiều phương thức biểu đạt : miêu tả , biểu cảm , tự sự và bình luận Giọng điêu về thơ chữ phù hợp với cảm xúc hồi tưởng của tác giả về tình bà cháu , về ý nghĩa của ngọn lửa -Từ những kỉ niệm tuổi thơ â tình bà cháu , nhà thơ nhà thơ hiểu thêm về những người ba mẹ , về nhân dân nghĩa tình 13)Khúc hát ru những em bé lớn trê lưng mẹ Tác giả nguyễn khoa điền(1943_)trong một gia đình trí thúc cách mạng, ong thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành cuộc kháng chiến chóng Mĩ Bài thơ dc tác giả sáng tác 1971 công tác ở chiến Khu miền tây thừa thiên huế 14)Ánh trang Tác giả : nguyễn (1948), quê ở hóa ông là gương mặt tiêu biểu cho lớp nhà thơ trẻ thời chống mĩ Bài thơ dc sáng tác 1978 sau năm dất nước dc giải phóng 15)Làng Tác giả : Kim Lân(1920-2007) tên thật là nguyễn văn Tài chuyên viết về đề tài người nông dân Truyện ngắn sáng tác và in lần đầu 1948 16)Lăng lẽ Sa-pa Nguyễn thành Long(19251991) ông là bút chuyên viết truyện ngắn và kí Truyện dc tác giả sáng tác năm 1970 sau một chuyến di Lào Kai 17)Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932 , quê ở An Giang Sau Mở đầu và kết thúc bằng lời ru trực tiếp Giọng điệu chữ tình thể hiện đặc sắc tình cảm tha thiết trìu mếu của người mẹ Hình ảnh ẩn dụ và hình ảnh thực , hình ảnh tương phản giàu ý nghĩa Khúc hát ru những em bé lơ lưng mẹngợi ca tình cảm thiê cao đẹp của những bà mẹ tà-ô cho con, cho quê hương đất n cuộc kháng chiến chốn Thể thơ chữ , kết hợp với tự sự và trữ tình Sử dụng các biện pháp tu từ so sánh , nhân hóa Ánh trăng khắc họa khía ca vẻ đẹp của người lính sâu nặn tình,thủy chung Tạo tình huống gây cấn , tin thất thiệt Miêu tả tâm lí nhân vật , chân thực và sinh dộng qua suy nghĩ hành động lời nói… Đoạn trích thể hiện tình yêu l tình thần yêu nước của người dân thời kì kháng chiến pháp Tình huống éo le có cốt truyện mang yếu tố bất ngờ Lựa chọn người kể chuyện là bạn của ông Lặng lẽ sa-pa là câu chuyện v gặp gỡ với người một c thực tế của nhân vật ông h qua dó tác giả thể hiện niềm y dối với những người có lẽ sốn đẹp lặng lẽ quên mình c hiến cho đất nước Là câu chuyện cảm động về t sâu nặng Chiếc lược nga hiểu thêm về những mất mát 1954,tập kết miền bắc và bắt dầu viết văn.tác phẩm của ông chủ yếu viết về cuộc sống và người Nam Bộ hai cuộc kháng chiến Chiếc lược ngà dc sáng tác năm 1966 tác giả hoạt dộng ở chiến trường nam bộ 18)Con cò Chế Lan Viên(1920-1989) quê ở tỉnh quảng trị , ông ởi tiến từ phong trào thơ mới và có tuổi hàng đầu của nền thơ thế kỉ XX với phong cách thể hiện độc đáo giàu chất trí tuệ và chất hiện đại Tác phẩm : bài thơ dc viết 1962 19)Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải (1930-1980) quê ở tỉnh Thừa Thiên Huế Ông là những bút có công xây dựngnền văn hoc những ngày đầu Bài thơ dc viết vào 11-1980 nhà thơ nằm trê giường bệnh không trước nhà thơ qua đời 20)Viếng lăng bác Viễn phương(1928-2005) quê ở An Giang là một những bút có mặt sớm nhất của lực lượng giải phóng miền nam thời kì chống Mĩ cứu nước Thơ viễn phuong thường nhỏ nhẹ , giàu tình cảm mơ mộng thời kì chiến dấu ác liệt sáu, chứng kiến toàn bộ câu chuyện,thấu hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật của chiến tranh mà nhân dân trải qua thời kì kháng c chống mĩ Viết theo thể thơ tự , thể hiện dc cảm xúc một cách linh hoạt Sáng tạo nên những thơ mang âm hưởng lời hát ru vẫn làm nổi bật sự suy ngẫm ,triết lí của bài thơ Xây dụng hình ảnh thơ có sự liên tưởng độc đáo Bì thơ ngợi ca tình mẫu tử th liêng và khẳng định ý nghĩa c hát ru đối với cuộc đời mỗi c người Viết theo thể thơ năm chữ tạo sự nhẹ nhàng , tha thiết gần gũi với dân ca Kết hợp những hình ảnh thơ tự nhiên , giàu ý biểu tượng Ngôn ngữ bình dị , tươi sáng, các phép tu từ ẩn dụ , điệp từ , điệp ngữ, từ xưngng hô Bài thơ thể hiện niềm rung ca tế của nhà thơ trước vẻ đẹp m thiên nhiên, đất nước và khát cống hiến cho dất nước, cho c đời 21)sang thu Nguyễn hữu thỉnh (1942) quê ở vĩnh phúc Ông là nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến chống mĩ cứu nước, ông thường viết về chủ đề người và cuộc sóng làng quê Thể thơ năm chữ , nhịp thơ chậm, am điệu nhẹ nhàng khắc họa hình ảnh thơ đẹp, dặc sắc về thờ diểm giao mùa hạ thu ở nông thôn vùng đồng bằng bắc bộ Sử dụng phép tu từ nhân hoaá , ẩn dụ Viết theo thể thơ năm chữ , có biến thể, nhip Bài thơ thể hiện tâm trạng xu diệu thơ linh hoạt tấm lòng thành kính biết ơn s Giọng điệu thơ vùa trang nghiêm, sâu lắng, của tác giả vào lăng viếng vùa đau xót tự hào phù hợp với cảm xúc của bài thơ Sử dụng nghệ thuật diệp từ, ẩn dụ có ý nghĩa biểu tượng Bài thơ thể hiện những cảm n tinh tế của nhà thơ trước vẻ đ thiên nhiên khoảng khă mùa Bài thơ sáng tác 1977 Nói với Y phương là nhà thơ người dân tộc tày , sinh năm 1948, quê ở tỉnh cao bằng Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật , manh mẽ và sáng, cách tư giàu hình ảnh của người miền núi Bến quê Nguyễn Minh Châu (19301989) quê Nghệ An, là một những bút viết văn xuôi tiêu biểu của nền văn học thời kì kháng chiến chống mi ̃,2000 ông dc nhà nước truy tặng giải thưởng văn học – nghệ thuật Những xa xôi Lê Minh Khuê sinh 1949 quê ở tỉnh hóa , là bút nữ chuyên viết về truyện ngắn với ngòi bút miêu tả tâm lí sắc xảo dặc biệt là miêu tả tâm lí phụ nữ Truyện ngắn những xa xôi dc viết 1971 lúc cuộc kháng chiến chiến chống mĩ diễn vô cùng gay go , ác liệt Bắc sơn Nguyễn huy tưởng( 1912- 1960) Quê ở hà nội, sáng tác của ông đề cao tinh thần dân tộc và giàu cảm hứng lịch sử 1996 ông dc nhà nc truy tặng HCM ve văn hoc nghệ thuật Viết theo thể thơ tự Giọng diệu thơ thủ thỉ , tâm tình , trìu mến Xây dựng hình ảnh thơ vùa trìu tưởng , vùa mang tính khái quát Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên Bài thơ thể hiện tình yêu thươ thắm thiết của cha mẹ dành c cái và tình yêu , niềm tự hào hương , đất nước Truyện kể theo thứ ba Tạo tình huống truyện nghich lí Xây dựng hình ảnh có ý nghĩa biểu tượn: hình anh bãi bồi bên sông, bờ sông bên này bị sụt lỡ, hành động và cử chỉ của Nhĩ ở cuối truyện Văn bản thức tỉnh người biết trân trọng giá trị của cuô gđ và vẻ đẹp bình đị của quê Sử dụng kể thứ nhất Miêu tả tâm lí và nôn ngữ của nhân vật sử dụng lời trần thuật, dối thoại tự nhiên Truyện ngợi ca vẻ đẹp tâm hô sáng, mơ mộng ,tinh thần dũn cuộc sống chiến đấu gian khô rất hồn nhiên lạc quan của ba niên xung phong tu đường Trường Sơn hoa chiến tranh chống mĩ cứu nươ Xây dựng tình huống truyện mang tính xung đột: xung đột giữa lực lượng cách mạng và kẻ thù Sáng tạo nên ngôn ngữ đối thoại giữa các nhân vật với giọng điệu khác phù hợp với từng đoạn và hành động kịch Văn bản khẳng định sức thuy của chính nghĩa cách mạng TIẾNG VIỆT Bài 1: Khởi ngữ Câu 1: Thế khởi ngữ? - Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu Trước khởi ngữ, thường thêm quan hệ từ như: về, – dấu hiệu phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ câu - Sau khởi ngữ, thêm trợ từ “thì” Câu 2: Đặt câu có khởi ngữ - Ví dụ: Đối với lòng nhân đức tính thiếu người Bài 2: Các thành phần biệt lập * Thành phần biệt lập: Là phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu Câu 1: Thế thành phần tình thái? Cho ví dụ TPTT dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu (có lẽ, dường như, chắc, là, chắn,…) - Ví dụ: Hình trời mưa Câu 2: Thế thành phần cảm thán? Cho ví dụ - TPCT dùng để bộc lộ tâm lí người nói (buồn, vui, mừng, giận,…) Ví dụ: Trời ơi, lọ hoa bị vỡ Câu 3: Thế thành phần gọi – đáp? Cho ví dụ - - TPGĐ dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp Ví dụ: - Này, cậu đâu vậy? - À, bọn đá banh Câu 4: Thế thành phần phụ chú? Cho ví dụ TPPC dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu TPPC thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn, dấu gạch ngang với dấu phẩy Nhiều đặt sau dấu hai chấm - Ví dụ: Hà Nội, thủ đô nước Việt Nam, nơi sinh Bài 3: Liên kết câu liên kết đoạn văn - Các đoạn văn văn câu đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nội dung hình thức: • - Về nội dung: Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, câu phải phục vụ chủ đề chung đoạn văn (liên kết chủ đề) Các đoạn văn câu phải xếp theo trình tự hợp lí (liên kết logic) • Về hình thức: Có thể liên kết số biện pháp sau: Phép lặp từ ngữ: - Lặp lại câu đứng sau từ ngữ có câu đứng trước - Ví dụ: Văn nghệ làm cho tâm hồn họ thực sống Lời gửi văn nghệ sống Phép đồng nghĩa, trái nghĩa liên tưởng: - Sử dụng câu đứng sau từ đồng nghĩa, trái nghĩa trường liên tưởng với từ ngữ có câu trước - Ví dụ: Những người yếu đuối hay hiền lành Muốn ác phải kẻ mạnh Phép thế: - Sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu trước: Đại từ thay thế: đây, đó, ấy, thế, kia, vậy, … nó, hắn, họ, … - Tổ hợp “danh từ + từ”: này, việc ấy, điều đó,… Các yếu tố thay là: danh từ, động từ, tính từ, cụm chủ - vị - Ví dụ: Nghe anh gọi, bé giật Nó ngơ ngác, Phép nối: - Sử dụng câu đứng sau từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước Các từ ngữ dùng phép nối thường đứng trước chủ ngữ gồm có: Quan hệ từ: và, rồi, nhưng, mà, còn, nên, vì, nếu, tuy, để,… Tổ hợp “quan hệ từ + đại từ”: vậy, thế, thế, thì, nên,… Những tổ hợp kiểu quán ngữ: nhìn chung, tóm lại, thêm vào đó, vả lại, nữa, với lại,… Các kiểu quan hệ phép nối thường gặp là: bổ sung, nguyên nhân (và hệ quả), điều kiện, nghịch đối (và nhượng bộ), mục đích, thời gian Ví dụ: Anh du học cách hai năm Vì vậy, không gặp Bài 4: Nghĩa tường minh hàm ý - - Thế nghĩa tường minh? Cho ví dụ Là phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu Ví dụ: Tấm vải trình bày hoa văn đẹp Thế hàm ý? Cho ví dụ Hàm ý phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ Ví dụ: A: - Tối hai đứa xem phim? B: - Mình chưa làm xong văn (Tối bận làm bài, không được) - A: - Đành ! Bài 5: Tổng kết ngữ pháp Danh từ, động từ, tính từ Ý nghĩa khái quát Khả kết hợp Kết hợp phía trước Từ loại Kết hợp phía sau Chức vụ cú pháp thường đảm nhiệm Chỉ người, vật, tượng, khái niệm Những, các, mỗi, mọi… một, Danh từ này, kia, ấy, đó, nọ, … Chủ ngữ Chỉ hành động, trạng thái vật Hãy, đừng, chớ, đã, đang, sẽ, vừa, mới, cũng, còn,… Động từ rồi,… Vị ngữ (thành tố vị ngữ) Chỉ đặc điểm, tính chất vật, hành động, trạng thái Vẫn, còn, đang, rất, quá, hơi,… Tính từ lắm, quá,… Vị ngữ (thành tố vị ngữ) Các từ loại khác Số từ Đại từ Lượng từ Là từ số lượng thứ tự vật Dùng để trỏ người, vật, hoạt độnt, tính chất… nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi Là từ lượng hay nhiều vật Chỉ từ Phó từ Quan hệ từ Trợ từ Tình thái từ Thán từ Là từ dùng để trỏ vào vật, nhằm xác định vị trí vật không gian thời gian Là từ chuyên kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ Dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân quả… phận câu hay câu với câu đoạn văn Là từ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ Là từ thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán biểu thị sắc thái tình cảm người nói Dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói dùng để gọi đáp 3 Phân loại cụm từ Cụm danh từ Cụm động từ Cụm tính từ Là loại tổ hợp từ danh từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Hoạt động câu giống danh từ Là loại tổ gợp từ động từ làm trung tâm kết hợp với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Hoạt động câu giống động từ Là loại tổ hợp từ tính từ làm trung tâm kết hợp với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Hoạt động câu giống tính từ Hệ thống câu tiếng Việt Câu đơn Là loại câu cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả kể việc, vật hay để nêu ý kiến + Câu trần thuật đơn có từ + Câu trần thuật đơn từ Câu đặc biệt Câu ghép Là câu không cấu tạo theo mô hình CN – VN thường dùng để: nêu lên thời gian, nơi chốn, liệt kê, thông báo, bộc lộ cảm xúc, gọi đáp Là câu hai nhiều cụm C – V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C – V gọi vế câu Các vế thường nối với theo hai cách: dùng từ nối không dùng từ nối

Ngày đăng: 25/05/2016, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w