A.PHẦN MỞ ĐẦUSở hữu trí tuệ được hiểu là việc sở hữu các tài sản trí tuệ những kết quả từ hoạt động tư duy, sáng tạo của con người. Đối tượng của loại sở hữu này là các tài sản phi vật chất nhưng có giá trị kinh tế, tinh thần to lớn góp phần quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển nền văn minh, khoa học, công nghệ của nhân loại. Đó là các tác phẩm văn học, nghệ thuật, các công trình khoa học – kĩ thuật ứng dụng cũng như các tên gọi, hình ảnh được sử dụng trong các hoạt động thương mại.Do vậy, việc bảo hộ quyền tác giả đối với các sản phẩm của sự sáng tạo trí tuệ của các quốc gia trên thế giới cũng như ở Việt Nam có ý nghĩa vô cùng quan trọng.Hoa Kì là nước công nghiệp rất phát triển, các quy định về quyền tác giả rất chặt chẽ, vấn đề bảo hộ cũng như thực thi các xâm phạm quyền tác giả được coi trọng và thực hiện một cách nghiêm chỉnh.Vì vậy, việc nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm của quốc gia này nhằm phục vụ công tác xây dựng pháp luật về bảo vệ quyền tác giả có ý nghĩa to lớn đối với Việt Nam.Bên cạnh đó, Hoa Kì là đối tác thương mại lớn của Việt Nam và đồng thời là bên tham gia kí kết hiệp định về Quyền tác giả năm 1997, Hiệp định Thương mại năm 2001, hai nước cùng là thành viên Công ước Bern về bảo hộ quyền tác giả. Do đó, việc nghiên cứu, tiếp thu, tiến tới sự tương thích về pháp luật trong lĩnh vực quyền tác giả giữa hai nước là điều kiện hết sức quan trọng trong giao lưu, hợp tác về kinh tế, thương mại, văn hóa.Tuy có ý nghĩa lí luận và thực tiễn quan trọng như vậy nhưng vấn đề bảo hộ quyền tác giả trong pháp luật Hoa Kì chưa được các nhà khoa học pháp lý đầu tư nghiên cứu một cách thỏa đáng. Chính vì vậy, nhóm đã chọn đề tài tiểu luận là “Bảo hộ quyền tác giả theo pháp luật Hoa Kì – kinh nghiệm pháp luật cho Việt Nam”. B.PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TÁC GIẢ1.1.Khái quát về quyền tác giả:1.1.1.Khái niệm quyền tác giả:Quyền tác giả, theo tiếng anh thực chất là quyền sao chép vì từ “copyright” được ghép từ “copy” (sao chép) và “right” (quyền).Các nước theo hệ thống luật dân sự (civil law) (của các nước châu Âu lục địa, điển hình là Pháp) gọi là quyền tác giả (droit d’ auteur). Ngay trong thuật ngữ này tác giả được đề cập một cách trực tiếp thể hiện quyền của tác giả trước hết là quyền tinh thần đối với những tài sản trí tuệ do mình sáng tạo ra, sau đó mới là quyền kinh tế (thương mại hóa tài sản trí tuệ). Với thuật ngữ quyền tác giả, đã thể hiện và ghi nhận trực tiếp các quyền tinh thần và quyền kinh tế của tác giả. Theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu.Như vậy, có thể khái quát quyền tác giả là quyền của người sáng tác đối với các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học do họ sáng tạo. quyền tác giả bao gồm những quyền nhân thân, quyền tài sản của tác giả liên quan đến tác phẩm, các quyền này được bảo hộ bởi pháp luật.1.1.2.Đặc điểm của quyền tác giả:Thứ nhất, quyền tác giả là quyền gắn liền với nhân thân của chủ thể sáng tạo, là sự thể hiện quyền cơ bản của con người, đó là quyền tự do sáng tạo.Thứ hai, quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản.Quyền nhân thân là những quyền gắn liền với các chủ thể, bao gồm quyền nhân thân không thể chuyển giao và quyền nhân thân có thể chuyển giao.Còn quyền tài sản là độc quyền khai thác hoặc cho người khác khai thác tác phẩm của chủ sở hữu quyền tác giả.Thứ ba, quyền tác giả có thể trở thành đối tượng của các giao dịch mua bán thông qua hình thức chuyển quyền sử dụng quyền tác giả bằng hợp đồng.Thứ tư, đối tượng của quyền tác giả được định hình dưới một dạng vật chất nhất định và thiên về việc bảo hộ hình thức thể hiện tác phẩm, cùng với sự phát triển khoa học công nghệ quyền tác giả dễ bị xâm phạm hơn. Đối tượng bảo hộ quyền tác giả là các tác phẩm – những ý tưởng sáng tạo được thể hiện dưới hình thức vật chất nhất định. Pháp luật về quyền tác giả chỉ bảo hộ hình thức thể hiện của các ý tưởng sáng tạo mà không quy định điều kiện nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm được bảo hộ. Điều này có nghĩa là mặc dù ý tưởng của các tác giả là trùng hoặc tương tự với nhau nhưng được thể hiện dưới hình thức khác thì các tác giả đó đều được pháp luật bảo hộ quyền tác giả với tác phẩm do mình sáng tạo ra.Cũng vì đặc điểm này mà các tác phẩm muốn được bảo hộ cần phải được định hình dưới một hình thức nhất định (từ ngữ, hình ảnh, âm thanh, màu sắc...)Thứ năm, quyền tác giả xác lập theo cơ chế bảo hộ tự động và được bảo hộ một cách không tuyệt đối. Các quy định về việc sử dụng hợp lý tác phẩm cho thấy rằng quyền tác giả không phải được bảo vệ tuyệt đối. 1.1.3.Bảo hộ quyền tác giả:Bảo hộ quyền tác giả có ý nghĩa sống còn đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế của tất cả các quốc gia. Pháp luật của các quốc gia, các điều ước quốc tế đều đã quan tâm nhiều đến việc bảo hộ quyền tác giả nhằm ngăn chặn tình trạng vi phạm bản quyền có xu hướng ngày càng gia tăng không chỉ ở các nước đang phát triển mà cả ở những nước phát triển như Hoa Kì, Nhật Bản,.... Trong bối cảnh chịu sức ép của tiến trình toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế cũng như sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ hướng tới nền kinh tế tri thức thì bảo hộ quyền tác giả là phương thức hữu hiệu nhất để bảo vệ sức sáng tạo của toàn xã hội nhằm tạo lập môi trường văn hóa của các quốc gia ngày càng nâng cao.1.1.4.Ý nghĩa bảo hộ quyền tác giả:Bảo hộ quyền tác giả có ý nghĩa vô cùng to lớn.Thứ nhất, bảo hộ quyền tác giả góp phần thúc đẩy sức sáng tạo và sự phát triển của văn học, nghệ thuật và khoa học góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội không chỉ trong phạm vi quốc gia mà còn cả trên trường quốc tế.Thứ hai, thông qua việc bảo hộ quyền tác giả sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc phổ biến tác phẩm tới công chúng và là cầu nối cho việc tăng cường sự hiểu biết giữa các dân tộc, tạo tiền đề cho việc thiết lập hệ thống bảo hộ quốc tế đối với quyền tác giả trong phạm vi toàn cầu. Thứ ba, bảo hộ quyền tác giả dù ở cấp độ quốc gia hay quốc tế cũng sẽ góp phần vào việc bảo đảm một cơ chế bảo hộ quyền tác giả ngày càng có hiệu quả hơn.Việc bảo hộ quyền tác giả thông qua các phương thức như phương thức dân sự, phương thức hành chính và phương thức hình sự.1.1.5.Các nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả:Nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả là tư tưởng chỉ đạo cho các chủ thể khi vận dụng các quy phạm pháp luật về quyền tác giả, đặc biệt là đối với việc áp dụng các quy định về quyền tác giả của cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi giải quyết tranh chấp.các nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả bao gồm: Nguyên tắc đối xử quốc gia là nguyên tắc bảo trợ tác phẩm có nguồn gốc từ cácquốc gia thành viên của Công ước, tương tự như bảo hộ tác phẩm của công dân chínhquốc gia mình. Nguyên tắc đương nhiên bảo hộ là sự bảo hộ không lệ thuộc vào bất kỳ thủ tụchình thức nào như là thủ tục đăng ký, nộp lưu chiểu hoặc các thủ tục tương tự. Nguyên tắc độc lập bảo hộ việc hưởng và thực thi các quyền được đề cập theocông ước là độc lập với những gì hiện được hưởng tại nước xuất xứ của tác phẩm. Nguyên tắc bảo hộ suốt đời. Quyền tác giả với nguyên tắc chung là được bảo hộcho cho cả cuộc đời tác giả và 50 năm sau khi tác giả qua đời. Với mỗi loại hình tácphẩm thì có những ngoại lệ khác nhau về thời gian bảo hộ quyền tác giả. 1.2.Bảo hộ quyền tác giả theo pháp luật Hoa Kì:1.2.1.Sơ lược sự ra đời và phát triển của quyền tác giả:Trong thời kỳ Cổ đại và thời kỳ Trung Cổ người ta chưa biết đến quyền cho một tácphẩm trí tuệ.Cùng với phát minh in (khoảng 1440), các bản sao chép lại của một tácphẩm bắt đầu có thể được sản xuất ở số lượng lớn một cách dễ dàng hơn. Nhưng tác giảvẫn chưa có được quyền tác giả ở bên cạnh và còn phải vui mừn
BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ THEO PHÁP LUẬT HOA KÌ – KINH NGHIỆM PHÁP LUẬT CHO VIỆT NAM A PHẦN MỞ ĐẦU Sở hữu trí tuệ hiểu việc sở hữu tài sản trí tuệ - kết từ hoạt động tư duy, sáng tạo người Đối tượng loại sở hữu tài sản phi vật chất có giá trị kinh tế, tinh thần to lớn góp phần quan trọng trình hình thành phát triển văn minh, khoa học, công nghệ nhân loại Đó tác phẩm văn học, nghệ thuật, công trình khoa học – kĩ thuật ứng dụng tên gọi, hình ảnh sử dụng hoạt động thương mại.Do vậy, việc bảo hộ quyền tác giả sản phẩm sáng tạo trí tuệ quốc gia giới Việt Nam có ý nghĩa vô quan trọng Hoa Kì nước công nghiệp phát triển, quy định quyền tác giả chặt chẽ, vấn đề bảo hộ thực thi xâm phạm quyền tác giả coi trọng thực cách nghiêm chỉnh.Vì vậy, việc nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm quốc gia nhằm phục vụ công tác xây dựng pháp luật bảo vệ quyền tác giả có ý nghĩa to lớn Việt Nam Bên cạnh đó, Hoa Kì đối tác thương mại lớn Việt Nam đồng thời bên tham gia kí kết hiệp định Quyền tác giả năm 1997, Hiệp định Thương mại năm 2001, hai nước thành viên Công ước Bern bảo hộ quyền tác giả Do đó, việc nghiên cứu, tiếp thu, tiến tới tương thích pháp luật lĩnh vực quyền tác giả hai nước điều kiện quan trọng giao lưu, hợp tác kinh tế, thương mại, văn hóa Tuy có ý nghĩa lí luận thực tiễn quan trọng vấn đề bảo hộ quyền tác giả pháp luật Hoa Kì chưa nhà khoa học pháp lý đầu tư nghiên cứu cách thỏa đáng Chính vậy, nhóm chọn đề tài tiểu luận “Bảo hộ quyền tác giả theo pháp luật Hoa Kì – kinh nghiệm pháp luật cho Việt Nam” B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TÁC GIẢ 1.1 1.1.1 Khái quát quyền tác giả: Khái niệm quyền tác giả: Quyền tác giả, theo tiếng anh thực chất quyền chép từ “copyright” ghép từ “copy” (sao chép) “right” (quyền) Các nước theo hệ thống luật dân (civil law) (của nước châu Âu lục địa, điển hình Pháp) gọi quyền tác giả (droit d’ auteur) Ngay thuật ngữ tác giả đề cập cách trực tiếp thể quyền tác giả trước hết quyền tinh thần tài sản trí tuệ sáng tạo ra, sau quyền kinh tế (thương mại hóa tài sản trí tuệ) Với thuật ngữ quyền tác giả, thể ghi nhận trực tiếp quyền tinh thần quyền kinh tế tác giả.1 Theo quy định khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu Như vậy, khái quát quyền tác giả quyền người sáng tác tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học họ sáng tạo quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân, quyền tài sản tác giả liên quan đến tác phẩm, quyền bảo hộ pháp luật 1.1.2 Đặc điểm quyền tác giả: Thứ nhất, quyền tác giả quyền gắn liền với nhân thân chủ thể sáng tạo, thể quyền người, quyền tự sáng tạo Thứ hai, quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản Thứ ba, quyền tác giả trở thành đối tượng giao dịch mua bán Thứ tư, đối tượng quyền tác giả định hình dạng vật chất định thiên việc bảo hộ hình thức thể tác phẩm, với phát triển khoa học công nghệ quyền tác giả dễ bị xâm phạm Thứ năm, quyền tác giả xác lập theo chế bảo hộ tự động bảo hộ cách không tuyệt đối Các quy định việc sử dụng hợp lý tác phẩm cho thấy quyền tác giả bảo vệ tuyệt đối.2 1.1.3 Bảo hộ quyền tác giả: Giáo trình Pháp luật sở hữu trí tuệ Đại học Luật Huế , trang 31 Luận văn ThS Luật: 60 38 60 / Trần Anh Hùng Bảo hộ quyền tác giả có ý nghĩa sống tăng trưởng phát triển kinh tế tất quốc gia Pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế quan tâm nhiều đến việc bảo hộ quyền tác giả nhằm ngăn chặn tình trạng vi phạm quyền có xu hướng ngày gia tăng không nước phát triển mà nước phát triển Hoa Kì, Nhật Bản, Trong bối cảnh chịu sức ép tiến trình toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế phát triển không ngừng khoa học công nghệ hướng tới kinh tế tri thức bảo hộ quyền tác giả phương thức hữu hiệu để bảo vệ sức sáng tạo toàn xã hội nhằm tạo lập môi trường văn hóa quốc gia ngày nâng cao 1.1.4 Ý nghĩa bảo hộ quyền tác giả: Bảo hộ quyền tác giả có ý nghĩa vô to lớn Thứ nhất, bảo hộ quyền tác giả góp phần thúc đẩy sức sáng tạo phát triển văn học, nghệ thuật khoa học góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội không phạm vi quốc gia mà trường quốc tế Thứ hai, thông qua việc bảo hộ quyền tác giả tạo điều kiện thuận lợi cho việc phổ biến tác phẩm tới công chúng cầu nối cho việc tăng cường hiểu biết dân tộc, tạo tiền đề cho việc thiết lập hệ thống bảo hộ quốc tế quyền tác giả phạm vi toàn cầu Thứ ba, bảo hộ quyền tác giả dù cấp độ quốc gia hay quốc tế góp phần vào việc bảo đảm chế bảo hộ quyền tác giả ngày có hiệu hơn.Việc bảo hộ quyền tác giả thông qua phương thức phương thức dân sự, phương thức hành phương thức hình 1.1.5 Các nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả - Nguyên tắc đối xử quốc gia nguyên tắc bảo trợ tác phẩm có nguồn gốc từ quốc gia thành viên Công ước, tương tự bảo hộ tác phẩm công dân quốc gia - Nguyên tắc đương nhiên bảo hộ bảo hộ không lệ thuộc vào thủ tục hình thức thủ tục đăng ký, nộp lưu chiểu thủ tục tương tự - Nguyên tắc độc lập bảo hộ việc hưởng thực thi quyền đề cập theo công ước độc lập với hưởng nước xuất xứ tác phẩm - Nguyên tắc bảo hộ suốt đời Quyền tác giả với nguyên tắc chung bảo hộ cho cho đời tác giả 50 năm sau tác giả qua đời Với loại hình tác phẩm có ngoại lệ khác thời gian bảo hộ quyền tác giả Bảo hộ quyền tác giả theo pháp luật Hoa Kì: 1.1.6 Đối tượng bảo hộ quyền tác giả: Theo quy định Điều 102 Luật quyền tác giả Hợp chủng quốc Hoa Kì ban hành ngày 13 tháng 12 năm 2003, Luật quyền tác giả bảo hộ tác phẩm nguyên thủy độc đáo hoàn chỉnh tác giả định hình dạng vật chất thể hữu hình biết phát triển tương lai, mà từ dạng vật chất thể hữu hình tác phẩm cảm nhận, tái phổ biến khác trực tiếp với trợ giúp máy móc thiết bị Pháp luật Hoa Kì, trường hợp bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nguyên thuỷ độc đáo hoàn chỉnh tác giả không mở rộng đến ý tưởng, biện pháp, phương pháp, nguyên lý hoạt động, khái niệm, quy luật, phát minh, không phân biệt hình thức mà chúng miêu tả, giải thích, minh hoạ diễn đạt tác phẩm Về thể loại, tác phẩm bảo hộ quyền tác giả bao gồm: Tác phẩm văn học, tác phẩm âm nhạc bao hàm tác phẩm kèm theo từ nào, tác phẩm sân khấu bao hàm tác phẩm kèm theo âm nào, tác phẩm kịch câm vũ ba lê, tác phẩm nghệ thuật, mỹ thuật, điêu khắc, tác phẩm điện ảnh tác phẩm nghe nhìn khác, ghi âm, tác phẩm kiến trúc.3 Về nguồn gốc, theo quy định Điều 103 Luật quyền tác giả Hợp chủng quốc Hoa Kì, tác phẩm bảo hộ tác phẩm nguyên thủy mà bao gồm tác phẩm phái sinh, tác phẩm biên soạn.4 1.1.7 Chủ sở hữu quyền tác giả: Khái niệm chủ sở hữu quyền tác giả giải thích Điều 101 Luật quyền tác sau: “Chủ sở hữu quyền tác giả, quyền độc quyền quy định Luật quyền tác giả, người chủ sở hữu quyền cụ thể đó” Theo chủ sở hữu quyền tác giả người sở hữu quyền tác giả ghi nhận, bảo hộ Luật quyền tác giả Theo quy định Chương Luật quyền tác giả Hoa Kì, chủ sở hữu quyền tác giả bao gồm: Thứ nhất, chủ sở hữu gốc tác giả (các tác giả), người sáng tạo tác phẩm bảo hộ Theo quy định này, tác giả (các tác giả) chủ sở hữu trước tiên đương nhiên quyền tác giả Thứ hai, chủ sở hữu người mà tác phẩm tạo cho họ Người chủ sở hữu không sáng tác tác phẩm bảo hộ tác phẩm tạo cho họ cách thuê mướn Thứ ba, chủ sở hữu người chuyển nhượng quyền tác giả Chủ sở hữu quyền tác giả chuyển nhượng phần hay toàn quyền cho người khác theo Luật quyền tác giả Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (UNITED STATES CODE TITLE 17—COPYRIGHTS AS AMENDED THROUGH DECEMBER 13, 2003) Điều 102: Đối tượng điều chỉnh Luật Quyền tác giả: quy định chung Điều 103: Đối tượng điều chỉnh Luật quyền tác giả: tác phẩm biên soạn tác phẩm phái sinh phương thức chuyển nhượng hợp pháp cách để lại thừa kế Bởi vậy, người nhận chuyển nhượng, nhận thừa kế phần quyền chuyển nhượng cách độc lập với quyền khác thuộc quyền tá giả Thứ tư, chủ sở hữu trường hợp tác phẩm hợp tuyển Quyền tác giả tác phẩm tác phẩm riêng biệt tác phẩm hợp tuyển độc lập với quyền tác giả tác phẩm hợp tuyển tổng thể, trước hết thuộc tác giả tác phẩm riêng biệt 1.1.8 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả: Để bảo đảm cho việc bảo hộ toàn diện, theo quy định Chương Luật quyền tác giả Hoa Kì, thời hạn bảo hộ quyền tác sau: Đối với tác phẩm sáng tạo vào sau ngày 1/1/1978: quyền tác giả tác phẩm sáng tạo vào sau ngày 1/1/1978, tồn từ ngày tác phẩm sáng tạo , ngoại trừ trường hợp quy định Khoản tiếp theo, kéo dài thời hạn đời tác giả 50 năm sau tác giả chết Tuy nhiên, tác phẩm khuyết danh, ký danh sáng tạo thuê mướn, quyền tác giả kéo dài thời hạn 70 năm kể từ năm công bố lần đầu tác phẩm, thời hạn 100 năm kể từ năm sáng tạo tác phẩm, tuỳ thuộc vào thời hạn kết thúc trước Đối với tác phẩm sáng tạo không công bố có quyền tác giả trước ngày 1/1/1978, quyền tác giả tác phẩm sáng tạo trước ngày 1/1/1978, không thuộc lĩnh vực công cộng trước thời điểm có quyền tác giả, tồn từ ngày 1/1/1978, kéo dài thời hạn quy định Điều 302 Tuy nhiên, không trường hợp thời hạn bảo hộ quyền tác giả tác phẩm kết thúc trước ngày 31/12/2002; tác phẩm công bố vào trước ngày 31/12/2002, thời hạn bảo hộ quyền tác giả không kết thúc trước ngày 31/12/2027 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả tác phẩm có 1.1.9 Những hạn chế quyền tác giả: Cũng luật pháp nước khác, Luật quyền tác giả Hoa Kì quy định hạn chế quyền tác giả chủ sở hữu tác phẩm từ Điều 107 đến Điều 112 Một là, hạn chế quyền độc quyền: sử dụng hợp lý: việc sử dụng tác phẩm bảo hộ quyền tác giả bao gồm hình thức sử dụng thông qua hình thức chép dạng ghi phương thức cho mục đích bình luận, phê bình, đưa tin giảng dạy (bao hàm việc sử dụng nhiều cho lớp học), nghiên cứu, học tập không vi phạm quyền tác giả Hai là, hạn chế quyền độc quyền: tái nhằm mục đích lưu trữ dùng thư viện Ba là, hạn chế quyền độc quyền: ảnh hưởng việc chuyển nhượng ghi cụ thể Bốn là, hạn chế quyền độc quyền: số ngoại lệ quyền trình diễn trình bày: phép sử dụng tác phẩm để trình diễn trình bày trường hợp định không bị coi hành vi xâm phậm quyền tác giả Năm là, hạn chế quyền độc quyền: truyền sóng thứ cấp Sáu là, hạn chế quyền độc quyền: ghi thử 1.1.10 Ký hiệu quyền tác giả: Theo quy định Luật quyền tác giả Hoa Kì, kí hiệu quyền tác giả quy định từ Điều 401 đến Điều 406: Một là, hình thức kí hiệu cản nhận thị giác: bao gồm yếu tố đây: Biểu tượng © (một chữ C vòng tròn) từ "quyền tác giả" (copyright), từ viết tắt "Bản quyền" (Copr.); Năm tác phẩm xuất lân đầu tiên; Tên chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm chữ viết tắt mà tên người nhận ra, nhìn chung hiểu khác việc xác định chủ sở hữu Hai là, hình thức kí hiệu ghi ghi âm bao gồm Biểu tượng P (chữ P vòng tròn); Năm công bố lần đầu ghi âm; Tên chủ sở hữu quyền tác giả ghi âm, chữ viết tắt mà tên người nhân biết, nhìn chung hiểu khác việc xác định chủ sở hữu 1.1.11 Đăng kí quyền tác giả: Vào thời điểm thời hạn bảo hộ quyền tác giả lần đầu tồn tác phẩm chưa công bố mà quyền tác giả tác phẩm bảo hộ trước ngày 1/1/1978, khoảng thời gian tồn quyền tác giả bảo hộ vào sau ngày đó, chủ sở hữu quyền tác giả quyền độc quyền tác phẩm đạt yêu cầu đăng ký quyền thông qua việc gửi tới Cục Bản quyền tác giả hồ sơ yêu cầu nộp với đơn khoản lệ phí theo quy định Việc đăng ký điều kiện bảo hộ quyền tác giả.Theo quy định Luật quyền tác giả Hoa Kì, đăng kí quyền tác giả tiến hành theo trình tự thủ tục sau: Nộp đơn - Phân loại quản lý lựa chọn nộp - Đính mở rộng thông tin 1.1.12 1.1.13 1.1.14 Cục quyền tác giả: Ban trọng tài nhuận bút quyền tác giả: Xâm phạm quyền tác giả biện pháp thực thi: Chương KINH NGHIỆM PHÁP LUẬT CHO VIỆT NAM [...]...Chương 2 KINH NGHIỆM PHÁP LUẬT CHO VIỆT NAM