1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NHÓM 3 LA mã cổ đại PP

84 2K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 31,82 MB

Nội dung

V./ So sánh với Hy Lạp cổ.Các loại hình đền thờ hình chữ nhật: + Loại thứ sáu, có một hàng cột chạy ở vành ngoài chu vi công trình, gọi là các hàng cột bao quanh.. VD: đền Paestum - Loại

Trang 1

4 Nguyễn Vũ Việt Anh

5 Nhâm Thị Thúy Huỳnh

6 Nguyễn Thanh Thảo Nguyên

7 Mai Ngọc Đang Thanh

8 Châu Thị Xuân Thái

9 Nguyễn Thanh Tím

10 Tô Huỳnh Yến

Trang 2

Mục lục:

I Sơ lược về sự hình thành La Mã

II Nền văn hóa của La Mã cổ đại.

III Đặc điểm kiến trúc chung.

IV Kỹ thuật xây dựng.

V So sánh với Hy Lạp cổ.

VI Những công trình nổi bật của La Mã.

Trang 3

I./ Sơ lược về La Mã:

La Mã vốn là một đất nước theo chế độ nô lệ của người La Tinh ở

phía Nam bán đảo Italia – một dải đất dài và

hẹp như chiếc hia duỗi thẳng xuống Địa Trung Hải với diện tích lớn

gấp 5 lần bán đảo Hi

Lạp từ thế kỉ thứ 8 TCN

Trang 5

Lịch sử của La Mã có thể được chia ra thành ba thời kỳ chính như sau:

- Thời kỳ cổ đại Estrusque , Từ thế kỷ thứ 8 đến hết thế kỷ thứ 4 TCN

Trang 6

- Thời kỳ Cộng Hoà La Mã từ thế kỷ thứ 3 đến thế kỷ thứ 1 TCN.

Trang 7

Thời kỳ Đế Quốc La Mã (Từ thế kỷ thứ 1 TCN đến năm 476)

I./ Sơ lược về La Mã:

Trang 8

II./ Nền văn hóa của La Mã cổ đại :

Văn bia cổ La Mã hấp thụ từ văn hoá Italia và văn hoá cổ Hy Lạp đặc sắc nhất là lĩnh vực kiến trúc và hội hoạ

Giai cấp thống trị La Mã, qua nhiều cuộc chiến tranh cướp đoạt nô lệ và của cải đã biến đổi thành Roma trở nên hùng vĩ và lộng lẫy vào bậc nhất thời ấy

Trang 9

II./ Nền văn hóa của La Mã cổ đại :

Thi nhân nổi tiếng: Ovidius(43TCN - 17SCN) nhiều sáng tác, tác phẩm, nổi tiếng nhất là tập "Biến hình ký" có nội dung và bắt nguồn từ thần thoại Hy Lạp niêu tả việc biến con người thành các loài sinh vật , tình yêu đằm thắm, đồng thời giàu chất trào phúng

Trang 10

II./ Nền văn hóa của La Mã cổ đại :

Trang 11

Về luật pháp, La Mã cổ đại cũng đạt được những thành quả lớn lao, sáng tạo ra luật “12 thanh đồng”

Thời Cộng hòa đã thông qua nhiều bộ luật công dân

Thời Đế quốc có cuốn “Vạn dân pháp”

Sau đó hợp nhất với cuốn “Công dân pháp” trở thành cuốn bộ luật hoàn chỉnh của La Mã

Trang 12

II./ Nền văn hóa của La Mã cổ đại :

Bắt đầu từ thời kì cuối của nền cộng hoà La Mã đã xây dựng đại kịch viện, thần điện, hội trường, cung môn, quảng trường, nhà tắm công cộng, khải hoàn môn

Chúng được bố trí xung quanh quảng trường

Trang 13

Gồm những đặc điểm chính như sau:

1 Chịu ảnh hưởng của Hy Lạp ( qua 2 con đường: chinh phục Hy Lạp, bắt thợ săn La

Mã xây dựng; qua kiến trúc Etruria sẵn chịu ảnh hưởng Hy Lạp) nhưng có điều chỉnh sửa đổi cho hợp sở thích với La Mã

III./ Đặc điểm kiến trúc chung :

Temple of Fortuna Virilis (Portunus), Rome, c 75 BCE

Trang 14

III./ Đặc điểm kiến trúc chung :

2 Phát triển kỹ thuật xây dựng bằng bê tông, đúc vòm cuốn, xây gạch ốp đá Đạt sự hài hòa cao về kết cấu và hình thể

Trang 15

III./ Đặc điểm kiến trúc chung :

3 Do dùng bê tông puzolan làm từ tro núi lửa nên công trình có số lượng nhiều, quy mô to lớn, vĩ đại, phô trương uy quyền Tỉ lệ thô hơn Hy Lạp.

Trang 16

III./ Đặc điểm kiến trúc chung :

4 Dùng các thức cột Toscan, Doric, Ionic, Corinthian, Composite.

Trang 17

C Thức Ionic (B và C đều là cột của nhà hát Marcellus)

III./ Đặc điểm kiến trúc chung :

Trang 18

III./ Đặc điểm kiến trúc chung :

D Thức Corinth ở đền Pantheon

Trang 19

III./ Đặc điểm kiến trúc chung :

E Thức Composite ở Khải hoàn môn Titus

Trang 20

III./ Đặc điểm kiến trúc chung :

5 Số lượng kiến trúc rất lớn, các loại hình kiến trúc chủ yếu là:

+ Đền thờ thần, miếu thờ thần (xây dựng vào những năm 120-124 sau Công Nguyên)

Trang 21

III./ Đặc điểm kiến trúc chung :

+ Basilica (nơi xử án và sinh hoạt công cộng).

Trang 22

III./ Đặc điểm kiến trúc chung :

+ Nhà tắm công cộng (211 -217 sau Công Nguyên)

Trang 23

III./ Đặc điểm kiến trúc chung :

+ Hý trường, kịch trường.

+ Đấu trường.

Trang 24

III./ Đặc điểm kiến trúc chung :

+ Khải hoàn môn.

+ Các loại nhà ở, cung điện

Trang 25

III./ Đặc điểm kiến trúc chung :

+ Cầu dẫn nước, cầu cống, đường xá.

Trang 26

IV./ Kỹ thuật xây dựng.

Những đóng góp chính của người La Mã đối với kiến trúc là cung vòm và mái vòm

- Các phần tường xây dựng bằng đá đặt các viên đá xem kẽ nhau, đến phần vòm, ở chân vòm nửa tròn có đá chèn đáy vòm (Imposte), ở đỉnh vòm có đá khoá vòm (key Stone), các phần cong khác là đá cuốn hình nêm ( Vousoir)

Trang 27

Kiểu kết cấu này về sau được tiếp tục dùng rất nhiều ở thời kì văn nghệ Phục Hưng Vòm La Mã được sử dụng phổ biến, thông thường có ba loại vòm chính: + Vòm nửa trụ, có dạng hình ống, với hình thức nửa tròn ( Barrel Vault)

IV./ Kỹ thuật xây dựng.

Trang 28

+ Vòm giao thoa ( Interseeting - Vault), còn gọi là vòm khía ( Groined Vault) vì hai nửa vòm ở phần giao thoa có khía.

+ Trong trường hợp hai vòm bằng nhau, hình chiếu của khía có dạng hình chữ thập, nên còn gọi là vòm chữ thập (Cross Vault)

IV./ Kỹ thuật xây dựng.

Trang 29

+ Vòm bán cầu (Coupole).

+ Các thông số đáng kinh ngạc về việc vượt các khẩu độ lớn của kết cấu đá đều được thể hiện trong các tác

phẩm lớn tiêu biểu của kiến trúc La

Mã cổ đại.

Trang 30

IV./ Kỹ thuật xây dựng.

Các con đường La Mã được coi là những con đường tiên tiến nhất xây dựng cho đến đầu thế kỷ 19

Trang 31

- Thức cột Doric Thức này được hình thành từ một trụ

thẳng đứng phình to ở đáy Có 20 gờ sống đứng

Trang 32

- Thức cột Ionic cột này có thêm đế cột (base) ở phía dưới và đầu cột có hình đệm nhỏ, phía trên có hình xoắn ốc loe ra rồi cuộn vào trong (volute)

V./ So sánh với Hy Lạp cổ.

- Thức cột Corinth có đường nét mảnh mai, giàu trang trí,

đầu cột có nhiều chi tiết hoa lệ

Trang 33

V./ So sánh với Hy Lạp cổ.

La Mã sử dụng cột Corinth Mặc dù có nguồn gốc từ Hi Lạp, cột Corinth thực sự hiếm khi được sử dụng tại Hi Lạp Nó được đưa vào các kiến trúc của La Mã

Có 2 loại cột Corinth: Corinth La Mã và Corinth

Renaissance

Trang 34

V./ So sánh với Hy Lạp cổ.

Các loại hình đền thờ hình chữ nhật:

+ Loại đền cổ thứ nhất có lối vào chính ở hai cạnh ngắn và có hai cột hiên, gọi là

dạng cột đôi ở hiên VD: đền thờ thần Themis ở Rhamnus

Trang 35

+ Loại đền cổ thứ hai có thêm hai cột ở cạnh ngắn phía sau nữa, gọi là

dạng cột đôi ở hiên cả hai đầu VD: Artemis ở Eleusina

Trang 36

V./ So sánh với Hy Lạp cổ.

Các loại hình đền thờ hình chữ nhật:

+ Loại thứ ba, giống loại thứ nhất nhưng thay vì hai cột mà là bốn cột ở phía

trước, gọi là dạng hàng cột hiên VD ngôi đền ở Selinus

Trang 37

+ Loại thứ tư, giống loại thứ hai nhưng có bốn cột ở cạnh ngắn phía

trước và bốn cột ở cạnh ngắn phía sau, gọi là loại hàng cột cả hai

đầu

Trang 38

+ Loại thứ năm, có tường chịu lực là chính, nhưng mặt ngoài tường ghép thêm các cột,

gọi là hàng cột giả bao quanh VD: đền thờ thần Zeus ở Olympia, đền thờ Parthenon

Trang 39

V./ So sánh với Hy Lạp cổ.

Các loại hình đền thờ hình chữ nhật:

+ Loại thứ sáu, có một hàng cột chạy ở vành ngoài chu vi công trình, gọi là

các hàng cột bao quanh VD: đền Paestum

Trang 40

- Loại đền thờ hình tròn: Vành ngoài có hàng cột vòng quanh gọi là nhà tròn có hàng

cột bao quanh VD: Tholos ở Epidaurus

Trang 41

Các loại hình đền thờ ở La Mã:

V./ So sánh với Hy Lạp cổ.

Vừa có cột giả, vừa có cột bao quanh , kết hợp của loại hình cột thứ năm và loại hình cột thứ sau của Hy Lạp Cấu trúc cột dày đặc bao quanh công trình, tạo cho người ta có cảm giác uy nghiêm và bị đàn áp về mặt tinh thần

Trang 42

V./ So sánh với Hy Lạp cổ.

Các loại hình đền thờ ở La Mã:

- Loại đền thờ hình tròn: Ngoài cột vòng quanh bên trong, còn có những dãy cột hiên ở lối vào Cái cải tiến được ở hình khối phức tạp này là những cây cột vượt qua khẩu độ lớn thông thường, tạo ra không gian rộng và cao trên tầng mái

Trang 43

- Thức cột Ionic cột này có thêm đế cột (base) ở phía dưới và đầu cột có hình đệm nhỏ, phía trên có hình xoắn ốc loe ra rồi cuộn vào trong (volute) Các dầm ngang của cột Ionic được phân vị theo chiều ngang thành ba dải Có 24 gờ sống đứng

- Thức cột Corinth có đường nét mảnh mai, giàu trang trí, đầu cột có nhiều chi tiết hoa

lệ, giống như một lẵng hoa kết hợp cùng với mấy tầng là phiên thảo diệp (acanthe)

Thức cột này do kiến trúc sư Callimachus sáng tạo ra Cột này có ưu điểm hơn hai cột trên là đối xứng nhiều chiều và có thể cảm nhận được trong không gian.

- Sử dụng cột Corinth là cột hoa mỹ nhất với những rãnh nhỏ và đầu cột

đượctrang trí cầu kỳ với những lá ô rô và đường xoắn ốc Tên cột Corinth có từ tên của 1 thành phố ở Hi Lạp là Corinth, mặc dù lần đầu được xuất hiện và sử dụng rộng rãi là ở Athens Mặc dù có nguồn gốc từ Hi Lạp, cột Corinth thực sự hiếm khi được sử dụng tại Hi Lạp Nó được đưa vào các kiến trúc của La Mã

Có 2 loại cột Corinth: Corinth La Mã và Corinth Renaissance.

Trang 44

Rhamnus + Loại đền cổ thứ hai có thêm hai cột ở cạnh ngắn phía sau nữa, gọi là dạng cột đôi ở hiên

cả hai đầu VD + Loại thứ ba, giống loại thứ nhất nhưng thay

vì hai cột mà là bốn cột ở phía trước, gọi là dạng hàng cột hiên VD ngôi đền ở Selinus

+ Loại thứ tư, giống loại thứ hai nhưng có bốn cột ở cạnh ngắn phía trước và bốn cột ở cạnh ngắn phía sau, gọi là loại hàng cột cả hai đầu + Loại thứ năm, có tường chịu lực là chính, nhưng mặt ngoài tường ghép thêm các cột, gọi là hàng cột giả bao quanh VD: đền thờ thần Zeus ở Olympia , đền thờ Parthenon + Loại thứ sáu, có một hàng cột chạy ở vành ngoài chu vi công trình, gọi là các hàng cột bao quanh VD: đền Paestum

- Loại đền thờ hình tròn: Vành ngoài có hàng cột vòng quanh gọi là nhà tròn có hàng cột bao quanh

- Các loại hình đền:

- Loại đền thờ hình chữ nhật: Vừa có cột giả, vừa có cột bao quanh là sự kết hợp của loại hình cột thứ năm và loại hình cột

thứ sau của Hy Lạp.

- Loại đền thờ hình tròn: Ngoài cột vòng quanh bên trong, còn có những dãy cột

hiên ở lối vào

Bảng so sánh tóm tắt:

Trang 45

VI./ Những công trình nổi bật của La Mã.

Church of Santa Costanza Circa 337-351

Basilica of Old St Peter's Begun Circa 320

Trang 46

VI./ Những công trình nổi bật của La Mã.

Cầu dẫn nước

Vương cung Thánh đường Saint John

Lateran

Trang 47

VI./ Những công trình nổi bật của La Mã.

1 : ĐẤU TRƯỜNG LA MÃ LOLOSSEUM

Trang 48

NGUỒN GỐC:

Colosseum hay Colosseo, là một đấu trường lớn ở thành

phố Roma.Bắt đầu từ một ý tưởng của kiến trúc sư Robert Adam, Hoàng đế Vespasian đã cho xây dựng đấu trường, khởi công từ năm 72 sau công nguyên, hoàn tất năm 80

VI./ Những công trình nổi bật của La Mã.

1 : ĐẤU TRƯỜNG LA MÃ LOLOSSEUM

Colosseum đc xây Trên một thung lũng có con kênh

chảy qua, nằm giữa ba ngọn đồi trong bảy ngọn đồi nổi tiếng của nước Ý là Caeli- Esquiline – Platine

Trang 49

VI./ Những công trình nổi bật của La Mã.

1 : ĐẤU TRƯỜNG LA MÃ LOLOSSEUM

Đấu trường Colosseum vẫn

dụng làm nơi đấu của võ sỹ,

nơi đây còn được dùng làm

biểu diễn công chúng, tập trận

giả trên biển, săn thú, kịch cổ

điển.Công trình này dẫn dần

thôi được sử dụng làm nơi giải

trí thời Trung Cổ Sau này, đấu

trường được sử dụng làm nhà

ở, cửa hàng, tôn giáo, pháp

đài

Trang 50

VI./ Những công trình nổi bật của La Mã.

1 : ĐẤU TRƯỜNG LA MÃ LOLOSSEUM

Colosseum vẫn từ lâu được xem là biểu tượng của Đế chế La Mã và là một trong những mẫu kiến trúc La Mã đẹp nhất còn sót lại

Hằng năm vào Thứ sáu Tuần Thánh, giáo hoàng vẫn chủ sự nghi lễ Đàng Thánh Giá tại Colosseo

Trang 51

VI./ Những công trình nổi bật của La Mã.

1 : ĐẤU TRƯỜNG LA MÃ LOLOSSEUM

QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG:

Đấu trường chủ yếu dùng cho các cuộc giác đấu của những võ sĩ

Còn những người đồng nghiệp nam là Gladiator

Trang 52

VI./ Những công trình nổi bật của La Mã.

1 : ĐẤU TRƯỜNG LA MÃ LOLOSSEUM

Những đấu sĩ nữ được gọi là Gladiatrice

Trang 53

VI./ Những công trình nổi bật của La Mã.

1 : ĐẤU TRƯỜNG LA MÃ LOLOSSEUM

Linh mục Ignace là người đầu tiên tử đạo giữa đám sư tử tại đấu trường này

Trang 54

VI./ Những công trình nổi bật của La Mã.

Trang 55

VI./ Những công trình nổi bật của La Mã.

Colosseum là một loại đấu trường lộ thiên hình bầu dục Chỗ ngồi lộ thiên được xây cất theo những bầu dục đồng tâm, với nhiều nấc thang, từ thấp lên cao có thể chứa được 50.000 người, với 80 chỗ ngồi dành cho những nhân vật quan trọng

1 : ĐẤU TRƯỜNG LA MÃ LOLOSSEUM

Trang 56

VI./ Những công trình nổi bật của La Mã.

1 : ĐẤU TRƯỜNG LA MÃ LOLOSSEUM

Khán đài được xây cao dần lên với 4 tầng có tổng chiều cao là 48.5m, hàng khán giả đầu tiên cao hơn sàn đấu 5m để đảm bảo an toàn cho người xem

Trang 57

VI./ Những công trình nổi bật của La Mã.

1 : ĐẤU TRƯỜNG LA MÃ LOLOSSEUM

Hệ thống cột và tường bao quanh

Tầng trệt: dùng cột Doric cho tầng trệt bởi vì tính đơn giản của nó, và khả năng chịu lực tốt nhất trong 3 loại thức cột

Trang 58

VI./ Những công trình nổi bật của La Mã.

1 : ĐẤU TRƯỜNG LA MÃ LOLOSSEUM

Tầng kế tiếp dùng cột Ionic , có tính chất tương tự của doric nhưng nó được trang trí và cách điệu hơn so với cột doric trước đó

Trang 59

VI./ Những công trình nổi bật của La Mã.

1 : ĐẤU TRƯỜNG LA MÃ LOLOSSEUM

Tầng thứ 3 dùng thức cột corithien có đường nét mảnh mai, giàu trang trí, đầu cột có nhiều chi tiết hoa lệ, đây là thức cột chịu lực thấp nhất trong 3 loại trên nên nó được dùng ở tầng trên cùng

Trang 60

VI./ Những công trình nổi bật của La Mã.

Một thời gian sau đó , người ta xây thêm tầng 4 gồm toàn dãy cột có trổ những ô cửa nhỏ và công trình toàn diện có 4 tầng như bây giờ

1 : ĐẤU TRƯỜNG LA MÃ LOLOSSEUM

Trang 61

VI./ Những công trình nổi bật của La Mã.

1 : ĐẤU TRƯỜNG LA MÃ LOLOSSEUM

Hệ tường cột chạy vòng quanh mặt đứng công trình gồm 80 vòm cuốnđã cùng với hệ tường ngang hình nang quạt gồm 80 bức để đở toàn bộ khán đài và các tầng của công trình

Trang 62

VI./ Những công trình nổi bật của La Mã.

1 : ĐẤU TRƯỜNG LA MÃ LOLOSSEUM

Phía trên tường chịu lực người ta dùng cuốn

hình ống và cuốn giao thoa Vật liệu dùng là đá

và bê tông , còn đá cẩm thạch được dùng làm

vật trang trí ở cột , bệ cột , bậc lên xuống và

chổ ngồi

Trang 63

VI./ Những công trình nổi bật của La Mã.

1 : ĐẤU TRƯỜNG LA MÃ LOLOSSEUM

Đá tạo thành từ tro núi lửa và gạch được dùng để xây Colosseum khiến cho vật liệu vô cùng bền chặt

Trang 64

VI./ Những công trình nổi bật của La Mã.

1 : ĐẤU TRƯỜNG LA MÃ LOLOSSEUM

Tường quay quanh 2 tầng giữa và tầng trệt được thiết kế theo công thức cột-cuốn nhờ

đó tạo ra nhiều cửa cuốn Cách thiết kế này làm công trình bớt đi vẻ nặng nề vốn có của 1 công trình đồ sộ bằng đá và tăng thêm vẻ bên ngoài của nó

Trang 65

VI./ Những công trình nổi bật của La Mã.

1 : ĐẤU TRƯỜNG LA MÃ LOLOSSEUM

Phần trung tâm của đấu trường: SÀN ĐẤU

Ở ngay chính giữa là đấu trường, một mặt phẳng được phủ cát với bề ngang 86m, bề dọc

54 m

Trang 66

VI./ Những công trình nổi bật của La Mã.

Còn phần hầm, được chia ra làm ba khu chồng lên nhau bằng những nấc vành đai Dưới đấu trường, có một hệ thống hành lang ngầm dưới đất

Trang 67

VI./ Những công trình nổi bật của La Mã.

2 NHÀ TẮM CARACALA

Trang 68

VI./ Những công trình nổi bật của La Mã.

2 NHÀ TẮM CARACALLA

Nhà tắm Caracalla xây năm 211 và mở cửa vào năm 217 sau công nguyên, có diện tích 575x363 m dưới thời trị vì của hoàng đế Caracalla, là nhà tắm phức tạp nhất trên thế giới Các phòng tắm ở nơi này đã tồn tại trên 300 năm

Trang 69

VI./ Những công trình nổi bật của La Mã.

2 NHÀ TẮM CARACALLA

Trang 70

VI./ Những công trình nổi bật của La Mã.

2 NHÀ TẮM CARACALA

Trang 71

VI./ Những công trình nổi bật của La Mã.

2 NHÀ TẮM CARACALA

Tổ chức mặt bằng của nhà tắm Caracalla :

Trang 72

VI./ Những công trình nổi bật của La Mã.

2 NHÀ TẮM CARACALA

Kiến trúc nhà tắm ngày càng được mở rộng và phức tạp dần với đủ loại không gian cao, thấp, kín, hở, vuông, chữ nhật, tròn khác khác nhau, có cột hay không có cột

Trang 73

VI./ Những công trình nổi bật của La Mã.

2 NHÀ TẮM CARACALA

Trang 74

VI./ Những công trình nổi bật của La Mã.

2 NHÀ TẮM CARACALA

Nhiều pho tượng thần lớnđược đặc xung hồ tắm tạo nên không gian uy quyền cho quyền lực của người La mã

Trang 75

VI./ Những công trình nổi bật của La Mã.

2 NHÀ TẮM CARACALA

Mặt cắt khối nhà trung tâm cho thấy bể bơi và không gian xung quanh được che bằng mái vòm lớn

Trang 76

VI./ Những công trình nổi bật của La Mã.

2 NHÀ TẮM CARACALA

Vật liệu cơ bản để xây mái vòm và vách tường: đá vụn, trát, vữa

Ngày đăng: 24/05/2016, 21:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w