Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
MỘT SỐ THỐNG SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THU TÍN HIỆU DVB-T2 04.09.2012 11:39 Trần Quyết Thắng; Nguyễn Lê Dũng Trung tâm Tin học & Đo lường - Đài THVN Trong trình đo lường, kiểm tra chất lượng hệ thống truyền hình, việc đo lường cường độ trường tín hiệu trọng Cường độ trường phản ánh đảm bảo tín hiệu để thiết bị thu xem nhận giải mã tốt tín hiệu truyền từ phía phát Mặt khác, thiết bị thu xem, để nhận giải mã tốt tín hiệu truyền từ phía phát, nơi thu cần có mức cường độ trường - để đảm bảo đầu thu nhận biết tín hiệu Mức cường độ trường - đơn giản đơn vị đo mức: μV mV Trong truyền hình tương tự, mức cường độ trường thường xuyên sử dụng đơn vị là: dBμV/m (tương ứng với tham số thu có mức dB ứng với mức chuẩn 1μV) cộng thêm hệ số K Anten thu Ví dụ: cường độ trường tín hiệu truyền hình tương tự, băng tần VHF tiêu chuẩn cường độ trường 55 dBμV/m Băng tần UHF là: 65 dBμV/m Trong truyền hình số mặt đất, tín hiệu truyền nhiều sóng mang khác (phương thức điều chế COFDM), việc đo cường độ trường theo phương thức truyền thống không phản ánh xác đầy đủ chất lượng tín hiệu thu Đài THVN lựa chọn tiêu chuẩn DVB-T2 tiêu chuẩn Truyền hình số mặt đất Vì vậy, trình thiết kế, xây dựng quy hoạch mạng DVB-T2, với khả sử dụng mạng đơn tần SFN, việc xem xét yếu tố tính toán khả thu, nhận tín hiệu quan trọng Vấn đề cần giải bao gồm thông số: khoảng bảo vệ, chế độ thu, phương pháp tính toán cường độ trường tối thiểu tương đương mức trung bình, độ tăng ích ăng ten, tạp nhiễu, suy hao gặp vật cản Tài liệu tham khả [1] ETSI EN 301 192 "Digital Video Broadcasting (DVB); DVB Specication for Data Broadcasting" [2] ETSI EN 302 755 V1.1.1 "Frame structure channel coding and modulation for a second generation digital terrestrial television broadcasting system (DVB-T2)" [3] TR 101 891 "Digital Video Broadcasting (DVB); Professional Interfaces: Guidelines for the implementation and usage of the DVB Asynchronous Serial Interface (ASI)" [4] Ts Ngô Thái Trị - “Truyền hình số DVB-T2” [5] EBU-TECH 3348 “Frequency and Network Planning Aspects of DVB-T2 – Geneva May 2011 MỘT SỐ KINH NGHIỆM & GIẢI PHÁP TRONG VIỆC TRIỂN KHAI MẠNG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT TẠI MỘT SỐ NƯỚC CHÂU ÂU 25.02.2013 10:50 Th.S Nguyễn Lê Dũng Phòng Đo lường TT Tin học & Đo lường – Đài THVN Truyền hình kỹ thuật số mặt đất đời châu Âu vào cuối năm 90 Sau trình khởi đầu nhiều khó khăn số quốc gia châu Âu, truyền hình số mặt đất đạt trải nghiệm thành công tuyệt vời Từ năm 2006 đến tổ chức DVB tập trung nghiên cứu hệ thống DVB hệ thứ đến tháng 2-2009 hoàn thành tiêu chuẩn DVB-S2, DVB-C2 DVB-T2 Tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất DVB-T2 với cải tiến đáng kể, đem lại nhiều hiệu DVB-T, như: cho phép tăng dung lượng liệu kênh truyền (≈ 30%) độ tin cậy cao môi trường truyền sóng mặt đất, thuận tiện cho việc truyền dẫn truyền hình số có độ phân giải cao HDTV Hiện nay, truyền hình kỹ thuật số mặt đất yêu cầu tất yếu nước châu Âu nói riêng giới nói chung Và để thực nhu cầu cần phải có trình là: tình chuyển đổi hoàn toàn từ công nghệ tương tự sang số gọi ASO (Analogue Switch-Off) Lý ASO để cải thiện việc sử dụng băng thông cách hiệu quả: kênh, truyền hình tương tự phát chương trình, với truyền hình số truyền từ 6-10 chương trình Tại châu Âu: Phần Lan hoàn thành việc ASO Pháp Đức quy hoạch ASO vào năm 2010 Anh vào năm 2012 Việc xây dựng hệ thống truyền hình số mặt đất (Digital Terrestrial Television – DTT) chiếm lĩnh thay hoàn toàn hệ thống truyền hình tương tự dẫn đến 100% hộ gia đình hoàn toàn sử dụng DTT Một hệ việc máy phát tương tự thay máy phát kỹ thuật số, điều cho phép nhà cung cấp tăng thêm dịch vụ phong phú với chất lượng cao Những thách thức trình ASO Trong trình thực ASO, nhà nghiên cứu, tư vấn thiết kế hệ thống DTT phải đối mặt với nhiều thách thức Một thách thức là: thiết kế hệ thống mạng DTT để phải đảm bảo tiếp tục cung cấp chương trình số vùng, khu vực có (các chương trình địa phương ) Một ưu điểm DVB-T2 là: đạt hiệu cao DVB-T mạng đơn tần - SFN (Single Frequency Network) Mạng SFN hoạt động dựa máy phát kênh Các máy phát phát tín hiệu thời điểm phủ sóng vùng xác định Mỗi máy phát mạng đơn tần phát: - Cùng tần số - Tại thời điểm - Lượng thông tin phát giống Những tiêu chí tạo nên yêu cầu cho hệ thống SFN, có ảnh hưởng trực tiếp trình thiết kế mạng phát hình: yêu cầu phải đồng máy phát mặt thời gian lẫn tần số (hình 1) Để thực việc chèn chương trình địa phương vào mạng SFN, mặt kỹ thuật có vấn đề cần giải quyết: - Thứ thực việc chèn thêm vào chương trình địa phương - Thứ hai xử lý liệu thông số: PSI/SI (Programme Specific Information / Service Information Thông tin chi tiết chương trình / Thông tin Dịch vụ) mạng Trong hầu hết mạng DTT, vấn đề chèn chương trình địa phương thường thực hiện: - Hoặc chèn từ đầu chương trình địa phương vào chương trình Trung ương mạng SFN Trung ương phủ sóng Trong trường hợp tất chương trình địa phương chương trình Trung ương có thông số SI phù hợp gửi tới toàn nơi mà mạng SFN Trung ương phủ sóng - Hoặc cách ghép chương trình địa phương – nghĩa địa phương có chương trình tự ghép vào hệ thống mạng SFN trung ương phủ sóng Trong trường hợp thứ hai này, chương trình Trung ương phân phối đến khu vực, nơi mà chương trình địa phương chèn vào Sau nhà quản lý mạng SFN Trung ương cung cấp liệu PSI / SI cho địa phương để địa phương tự xử lý, chèn chương trình địa phương họ vào hệ thống Khái niệm Thông số: PSI / SI (Programme Specific Information / Service Information - Thông tin chi tiết chương trình / Thông tin Dịch vụ) • PSI: Được hiểu thông số mang thông tin về: PAT, PMT CAT mục đích giúp đầu thu kỹ thuật số (Set-top Box –STB) giải mã xác tín hiệu thu nhận • SI: Thông số mang thông tin: SDT EIT sử dụng giúp cho người xem biết chương trình mà họ cung cấp EPG (Electronic Program Guide) cung cấp thông tin chương trình phát SI quy định tổ chức DVB, theo cấu trúc tương tự bảng PSI, định nghĩa chi tiết tiêu chuẩn MPEG-2 ISO/IEC Bảng cho mô tả ngắn gọn nội dung thông số: Các giải pháp chèn chương trình địa phương vào mạng SFN 3.1 Giải pháp thông thường Giải pháp đơn giản để thực việc chèn chương trình địa phương vào mạng SFN: cung cấp từ ban đầu chương trình địa phương với chương trình Trung ương vào mạng SFN Và mạng SFN phát sóng toàn chương trình toàn vùng phủ sóng mạng Trong trường hợp này, mạng SFN hoàn toàn chủ động phân phối cho khu vực khác mà không cần can thiệp địa phương Đây giải pháp đơn giản, nhiên lúc chương trình địa phương yêu cầu phải truyền thời điểm tần số Và quan trọng, có nhiều chương trình làm tăng dung lượng Dòng truyền tải (hình 2) Trong hầu hết mạng SFN, giải pháp có mức độ linh hoạt không cao không hiệu quả, hai giải pháp sau triển khai 3.2 Giải pháp quy tập (Centralised regional) Giải pháp quy tập là: hệ thống mạng SFN chính, ghép tất chương trình Trung ương địa phương, phân bố tất chương trình toàn hệ thống Trong vùng, khu vực xác định, có thiết bị theo dõi, kiểm tra nhận dạng chương trình địa phương phù hợp với khu vực (bằng cách loại bỏ tất các chương trình địa phương khác không nằm khu vực đó) Các thiết bị kiểm tra, theo dõi tạo PSI / SI xác để STB khu vực thu giải mã xác chương trình vùng * Ưu điểm giải pháp không cần phải khoá mã tất chương trình địa phương hoạt động hệ thống, giúp giảm thiểu phức tạp cho thiết bị đầu cuối Đặc biệt cần dễ dàng kiểm soát việc truy cập chương trình địa phương Và ra, giải pháp thuận lợi lớn việc quản lý truy cập có điều kiện * Nhược điểm giải pháp là: tất chương trình truyền hình địa phương cần phải đảm bảo đường truyền với tốc độ bit cao (bằng cáp quang, vệ tinh ) đến nhà quản lý, điều hành mạng trung ương Giải pháp lựa chọn hệ thống truyền hình số mặt đất Na Uy, nơi có nhiều trạm phát địa hình nhiều đồi núi 3.3 Giải pháp ghép chương trình hệ thống SFN cục (Regional multiplexing) Giải pháp SFN cục bộ: thực việc ghép chương trình địa phương nằm khu vực mạng SFN Trung ương có khu vực địa phương (ví dụ: ghép chương trình Đài Hà Nội vào chương trình VTV thuộc mạng SFN VTV phủ sóng khu vực phía Bắc ) * Ưu điểm giải pháp làm giảm dung lượng Dòng truyền tải chương trình (Dòng truyền tải thay phải mang nhiêu chương trình, phải truyền chương trình hơn) * Bất lợi giải pháp đòi hỏi nhân viên điều hành, quản lý hệ thống mạng SFN cần kiểm tra xác số lượng chương trình cần ghép Giải pháp lựa chọn cho hệ thống truyền hình số Anh Pháp (hình 3) Bảng sau cho thấy so sánh giải pháp khác * Phần Lan nước sử dụng giải pháp nhận thấy: - Cùng truyền tải chương trình khu vực Trung tâm mạng Internet - Các sở truyền dẫn dựa tảng IP - DVB-T2 sử dụng Mạng Đơn Tần để tiết kiệm điện cho máy phát hình Xử lý thông số PSI / SI 4.1 PSI / SI cho khu vực Trong trình cung cấp chương trình cho khu vực có nhu cầu, nhà điều hành mạng SFN Trung ương tạo PSI / SI khác cho khu vực - PIDs SI riêng biệt cho vùng Một cách đơn giản, để tạo PSI / SI cho khu vực trực thuộc Trung ương, nhà điều hành mạng Trung ương tạo PSI / SI cho vùng đặt PID riêng biệt cho vùng Trong trường hợp này, hoạt động thiết bị đầu cuối khu vực cần quan tâm nhận dạng PID khu vực Ví dụ: EIT cho khu vực đặt báo hiệu PID:256 dòng truyền tải khu vực này, EIT gửi PID 16 EIT nhận * Ưu điểm giải pháp thực đơn giản * Nhược điểm là: bảng PSI / SI lớn cần phải gửi từ trung tâm, với lặp lại xác tốc độ khoảng cách bảng Một nhược điểm phải tăng tốc độ bit dòng truyền tải để đảm bảo có đủ băng thông cho PID PSI / SI (hình 4) Thụy Điển sử dụng giải pháp nhận thấy: * Sử dụng DVB-T2 cung cấp chương trình HDTV hiệu cho thuê bao dịch vụ truyền hình độ phân giải cao * Chất lượng chương trình truyền hình số mặt đất tốt dịch vụ truyền hình cáp, vệ tinh * Các khách hàng cảm thấy hài lòng chất lượng dịch vụ tương ứng số tiền mà họ phải trả * DVB-T2 có khả phủ sóng cho chất lượng hẳn DVB-T * Đặc biệt, DVB-T2 đạt hiệu 60% so với kế hoạch ban đầu * Về mặt kinh tế, thuê bao phải trả tiền thuê bao hàng tháng giảm 1-2 EUR Nếu xem HD phải trả 6-7 EUR/tháng 4.2 Truyền PSI / SI qua giao thức ASI, IP Các thông số PSI / SI tải liệu từ máy chủ trung tâm nhà điều hành mạng Trung ương thiết bị đầu cuối khu vực Các thiết bị đầu cuối khu vực xử lý vào tạo bảng thông số Giao thức để tải bảng thông số thực dựa phần Dòng truyền tải, qua đường ASI riêng biệt cổng IP Anh nước sử dụng giải pháp nhận thấy: * Ưu điểm giải pháp linh hoạt ghép chương trình với liệu PSI / SI Và băng thông sử dụng để tải PSI / SI thấp so với trường hợp trước * Bất lợi giải pháp có nhiều lãng phí băng thông để truyền thông số PSI / SI cho khu vực (hình 5) Kinh nghiệm Anh: + Sử dụng DVB-T phát chuẩn SD, nén MPEG-2 + Mạng DVB-T không đủ băng thông để phát dịch vụ HD + Chính phủ quản lý, kiểm soát nội dung chương trình truyền mạng SFN thông số SI (Service Information-thông tin dịch vụ) + Nâng cao chất lượng chương trình địa phương + Giải vấn đề can nhiễu tần số vùng biên giới với Pháp + Sử dụng hoàn toàn công nghệ số - DSO (Digital Switch On) dự kiến hoàn thành vào cuối năm 2012 4.3 PSI / SI theo khu vực thực tế Giải pháp sửa đổi, bổ sung cho giải pháp trước Thông tin Bảng truyền tất “bảng giống nhau”, với thiết bị đầu cuối khu vực chọn xác bảng từ dòng truyền tải chung thay đổi bảng IDs để nhận tín hiệu xác bảng phù hợp thực tế Trong chế độ giúp nguồn cấp liệu truyền SI cần tốc độ thấp, tăng việc truyền liệu khác với tốc độ cao * Ưu điểm giải pháp làm giảm khoảng trống chèn bảng SI Bằng cách sử dụng giải pháp kiểm soát lưu lượng SI theo cấu hình, kết hợp với phương thức ghép ưu tiên chương trình Trong đó, gói liệu video gói liệu âm có ưu tiên cao gói chứa EIT (đảm bảo giảm thiểu số lượng gói liệu không giá trị) Giải pháp đem lại lợi ích: đảm bảo video gói liệu có ích vượt tốc độ giới hạn gói liệu thông tin SI không làm liệu nội dung thông tin Một ưu điểm khác phương pháp phải sử dụng công suất tương đối thấp để gửi bảng PSI / SI đến thiết bị đầu cuối khu vực * Nhược điểm phương pháp làm tăng phức tạp cho việc xử lý thiết bị đầu cuối (hình 6) Italia sử dụng giải pháp nhận thấy phù hợp với vùng đồi núi Kết luận Tại Việt Nam, trình chuyển đổi từ tương tự sang số trình tất yếu Cùng với tiến khoa học kỹ thuật, đem lại tiện ích nhiều hơn, trải nghiệm tốt cho người dùng Tuy nhiên để trình chuyển đổi đạt thành công hiệu thiết cần phải có lộ trình hợp lý Việc học hỏi, rút kinh nghiệm từ nước triển khai DTT từ áp dụng phù hợp với thực trạng Việt Nam đem lại hiệu cao kinh tế kỹ thuật Với trình độ tác giả hạn chế, theo quan điểm người viết, Truyền hình Việt Nam lựa chọn DVB-T2, sử dụng Mạng Đơn Tần đem lại hiệu sau: - Mạng Đơn Tần tạo hiệu cao sử dụng phổ - Trong MFN hoạt động xen với dịch vụ analog SFN đòi hỏi kênh RF trống hoàn toàn vùng phục vụ - Hoạt đông tốt với mạng có dày đặc máy phát công suất thấp Nghĩa Mạng Đơn Tần tận dụng tốt hiệu công suất Và để thực hiệu mạng SFN DVB-T2, Đài Truyền hình Việt Nam cần phải nghiên cứu, tham khảo mô kinh nghiệm nước châu Âu, nơi thành công sử dụng mạng Đơn tần DVB-T2 Tài liệu tham khảo: [1] ETSI EN 302 755: "Digital Video Broadcasting (DVB); Frame structure channel coding and modulation for a second generation digital terrestrial television broadcasting system (DVB-T2)" [2] TS Ngô Thái Trị “Truyền hình số” [3] Alamouti, S.: "A simple transmit diversity technique for wireless communications", IEEE Journal on Selected areas in Communications, Vol 16, No 8, pp 1451-1458, October 1998 [4] EBU – TECH 3348: “Frequency and Network Planning Aspects of DVB-T2” Geneva May 2011 [5] T-VIPS: “Handling local conten for the Digital Switchover” DÙNG PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG ĐỂ XỬ LÝ HƯỚNG BÚP SÓNG ANTEN PHÁT HÌNH 08.05.2007 14:32 KS Nguyễn Đông Hào B.B.T Về vấn đề phủ sóng Đài phát sóng QG Bình Dương, có số ý kiến kỹ thuật Chúng xin đăng ý kiến KS Nguyễn Đông Hào để bạn đọc tham khảo trao đổi Dường nói anten máy phát hình, người ta nghĩ chẳng vấn đề nữa, với máy nhập ngoại 100%, tất đạt tiêu chuẩn quốc tế Chính với ý nghỉ đó, phạm sai lầm đáng tiếc mà Chúng ta thử xem lại hệ thống máy phát hình TW Bình Dương Đáng tiếc, đem đến kết không mong muốn: xảy số vùng “lõm” thành phố Hồ Chí Minh Đó sao? Khi việc xảy ra, nhiều nhận xét, nhiều giả thiết, không lý lẽ giành đồng tình trọn vẹn Thật dễ hiểu, nước ta chưa có quan, đơn vị chuyên sâu anten mức độ cao (chưa nói mức độ quốc tế) Nhưng chờ quan đời nước ta lâu, mà tới số công trình tương tự mọc lên, Cần Thơ, vùng đồng Bắc Theo tôi, tốt chuyên gia kỹ thuật nên nêu lên nhận định riêng (hoặc tranh luận, cần) để tránh hậu tương tự Với quan niệm đó, xin mạnh dạn nêu lên ý kiến cá nhân: Theo kết đo sóng nơi xa Bà Rịa đạt tiêu chuẩn danh định cho máy thu, điều cho thấy máy phát TW Bình Dương có công suất lớn Nhưng vươn xa mà thành phố Hồ Chí Minh, có số vùng không thu được? Một câu trả lời là: thành phố rơi vào số vị trí số “không” (null field) búp sóng hình Vùng nằm vị trí null field, cường độ trường không đủ để thu tốt, mà thành phố Hồ Chí Minh rộng, nên số nơi rơi vào vị trí null field Do xảy tượng: nơi xa thu tốt mà nơi gần có nơi không thu tốt Để khắc phục tượng này, có nhiều phương pháp; Trong có phương pháp bù pha cho điểm null field uốn cong phần búp sóng Để đạt điều này, lắp chấn tử anten, mô cho chấn tử chọn độ dài cáp dẫn sóng từ chia đến chấn tử cho thích hợp Có thể trường hợp anten Bình Dương xử lý tượng null field, chắn xử lý chưa tốt, đặc biệt búp sóng không tập trung vào TP HCM Chắc chắn hãng cung cấp anten lớn RFS, KATHREIN thừa sức làm việc Một điều chứng minh cho lập luận nước công nghiệp pháp triển, nhà cửa cao nước ta nhiều, tượng không trầm trọng ta Khi hỏi điều đó, nhà quản lý máy phát cho biết đặt anten, họ yêu cầu nhà cung cấp không gây vùng “lõm” nhà cung cấp điều tra kỹ địa hình họ dùng phương pháp mô để điều chỉnh chi tiết vị trí chấn tử anten cột độ dài cáp dẫn sóng từ chia đến chấn tử để bù pha Do khắc phục tốt tượng vùng “lõm” Để chứng minh cho cần thiết sử dụng phần mô việc điều chỉnh búp sóng, xin lấy thêm ví dụ Ở Đài địa phương, sau xây dựng xong phần nhà trung tâm cột anten có hướng nằm vuông góc với trục Bắc Nam Nhưng địa hình cụ thể, búp sóng cần phải có hướng Đông Bắc – Tây Nam Để có búp sóng vậy, đơn vị thi công lắp dàn anten vào góc vuông cột anten, hình Như phương diện hướng búp sóng đạt yêu cầu Đông Bắc – Tây Nam Nhưng rõ ràng phương diện chịu gió bão cao không đạt Lẽ đơn vị thi công nên lắp dàn anten theo hình sau dùng phần mềm mô để điều chỉnh cộng trừ pha cho dàn anten nói trên, ta hướng búp sóng theo chiều Đông Bắc – Tây Nam mà chịu gió bão lớn, đồng thời lại đạt mỹ quan Dùng phương pháp mô phương pháp đại, đầu tư ban đầu tốn tiền thời gian, có bước sau chi phí giảm nhiều đặc biệt có khả kiểm nghiệm loạt tình huống, tránh sai sót mà lại dùng cho nhiều công trình Như kết cuối phương pháp tiết kiệm CÁC CẢI TIẾN TRONG BỘ CỘNG CÔNG SUẤT (COMBINER) 07.05.2007 09:42 KS Nguyễn Đông Hào Khi truyền hình số đời, người ta cố gắng tận dụng tối đa sở hạ tầng mạng phát hình tương tự dùng dàn anten cũ, tháp truyền hình, điểm cao nhà cửa v.v Để làm việc đó, người ta dùng cách ghép máy phát hình số với máy phát hình tương tự có kênh liền kề qua cộng công suất cân hình Một số đơn vị nước định chế tạo cộng (combiner) Xin cung cấp số đặc điểm combiner nay: Nếu combiner chế tạo cho việc cộng công suất năm 60 - 70 người ta dùng loại lọc Bandpass - filter, người ta dùng lọc masking - filter phức tạp đáp ứng chất lượng Việc cộng nhiều kênh thường gây điện áp đỉnh cao hiệu ứng “xếp gạch” (brick - wall filters); Để khắc phục người ta dùng phương pháp đảo mạch cân để triệt tiêu bớt điện áp đỉnh (như hình 1) Do việc tận dụng mặt cũ sẵn có nên chỗ đặt combiner chật chội, đòi hỏi phải giảm kích thước nó, đồng thời combiner phải có dải tần rộng để cộng công suất vài máy (chứ cộng trước) Muốn người ta dùng lọc dẫn sóng (wave guide - filter) thay cho lọc Đến qua bước cải tiến, combiner giảm kích thước nửa tăng dải tần lên gần 50% Các cải tiến thể qua tên “balanced waveguide filter combiner” [...]... khó khăn tại một số quốc gia châu Âu, truyền hình số mặt đất đã đạt được những trải nghiệm hết sức thành công và tuyệt vời Từ năm 2006 đến nay tổ chức DVB tập trung nghiên cứu hệ thống DVB thế hệ thứ 2 và đến tháng 2-2009 đã hoàn thành cả 3 bộ tiêu chuẩn DVB- S2, DVB- C2 và DVB- T2 Tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất DVB- T2 với những cải tiến đáng kể, đem lại nhiều hiệu quả hơn DVB- T, như: cho phép tăng... nhận thấy: * Sử dụng DVB- T2 cung cấp chương trình HDTV hiệu quả cho các thu bao dịch vụ truyền hình độ phân giải cao * Chất lượng các chương trình truyền hình số mặt đất tốt như các dịch vụ truyền hình cáp, vệ tinh * Các khách hàng cảm thấy hài lòng về chất lượng dịch vụ tương ứng số tiền mà họ phải trả * DVB- T2 có khả năng phủ sóng và cho chất lượng hơn hẳn DVB- T * Đặc biệt, DVB- T2 đạt hiệu quả hơn... 301 192 "Digital Video Broadcasting (DVB) ; DVB Specication for Data Broadcasting" [2] ETSI EN 302 755 V1.1.1 "Frame structure channel coding and modulation for a second generation digital terrestrial television broadcasting system (DVB- T2) " [3] TR 101 891 "Digital Video Broadcasting (DVB) ; Professional Interfaces: Guidelines for the implementation and usage of the DVB Asynchronous Serial Interface (ASI)"... SFN trong DVB- T2, Đài Truyền hình Việt Nam cần phải nghiên cứu, tham khảo các mô hình cũng như các kinh nghiệm của các nước châu Âu, nơi đã thành công sử dụng mạng Đơn tần trong DVB- T2 Tài liệu tham khảo: [1] ETSI EN 302 755: "Digital Video Broadcasting (DVB) ; Frame structure channel coding and modulation for a second generation digital terrestrial television broadcasting system (DVB- T2) " [2] TS Ngô... Interface (ASI)" [4] Ts Ngô Thái Trị - “Truyền hình số DVB- T2 [5] EBU-TECH 3348 “Frequency and Network Planning Aspects of DVB- T2 – Geneva May 2011 MỘT SỐ KINH NGHIỆM & GIẢI PHÁP TRONG VIỆC TRIỂN KHAI MẠNG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT TẠI MỘT SỐ NƯỚC CHÂU ÂU 25.02.2013 10:50 Th.S Nguyễn Lê Dũng Phòng Đo lường TT Tin học & Đo lường – Đài THVN Truyền hình kỹ thu t số mặt đất đầu tiên đã ra đời tại châu Âu vào... * Về mặt kinh tế, các thu bao đã phải trả tiền thu bao hàng tháng giảm 1-2 EUR Nếu xem HD chỉ phải trả 6-7 EUR/tháng 4.2 Truyền PSI / SI qua giao thức ASI, IP Các thông số PSI / SI được tải dữ liệu từ máy chủ trung tâm của nhà điều hành mạng Trung ương về các thiết bị đầu cuối tại các khu vực Các thiết bị đầu cuối tại các khu vực sẽ xử lý và căn cứ vào đó tạo ra bảng thông số Giao thức để tải về các... PMT và CAT mục đích giúp các đầu thu kỹ thu t số (Set-top Box –STB) giải mã chính xác các tín hiệu thu nhận được • SI: Thông số mang các thông tin: SDT và EIT được sử dụng giúp cho người xem có thể biết được về các chương trình mà họ đang được cung cấp và EPG (Electronic Program Guide) cung cấp thông tin về các chương trình đang và sẽ phát SI được quy định bởi tổ chức DVB, theo cấu trúc tương tự như... Cần Thơ, ở vùng đồng bằng Bắc bộ Theo tôi, tốt nhất là các chuyên gia kỹ thu t nên nêu lên những nhận định riêng của mình (hoặc tranh luận, nếu cần) để tránh những hậu quả tương tự Với quan niệm đó, tôi xin mạnh dạn nêu lên ý kiến của cá nhân: Theo kết quả đo sóng thì ngay ở những nơi rất xa như Bà Rịa vẫn đạt tiêu chuẩn danh định cho máy thu, điều đó cho thấy máy phát TW ở Bình Dương có công suất rất... Minh, có một số vùng không thu được? Một trong những câu trả lời là: thành phố đã rơi vào một số vị trí số “không” (null field) của các búp sóng như hình 1 Vùng nằm ở vị trí null field, cường độ trường sẽ không đủ để thu tốt, mà thành phố Hồ Chí Minh rất rộng, nên có thể một số nơi rơi vào vị trí null field Do đó sẽ xảy ra hiện tượng: nơi xa thì thu tốt mà nơi gần thì có nơi không thu tốt Để khắc phục hiện... hệ thống mạng DTT để làm sao vẫn phải đảm bảo tiếp tục cung cấp các chương trình hiện nay của một số vùng, khu vực đang có (các chương trình địa phương ) Một trong những ưu điểm của DVB- T2 là: đạt được hiệu quả cao hơn DVB- T trong mạng đơn tần - SFN (Single Frequency Network) Mạng SFN hoạt động dựa trên các máy phát cùng kênh Các máy phát này phát cùng một tín hiệu tại cùng thời điểm và phủ sóng trong