1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Trien khai DVB T2 tại Việt Nam

12 314 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 100,9 KB

Nội dung

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN XEM XÉT KHI TRIỂN KHAI DVB-T2 (1) 22.03.2010 15:05 Nguyễn Đức Hoàng DVB-T2 chuẩn phát sóng truyền hình số mặt đất hệ kế thừa từ thành công DVB-T với nhiều cải tiến mặt dung lượng truyền dẫn Lộ trình chuyển đổi phát sóng tương tự sang số nhiều nước vạch số nước phát triển chấm dứt phát sóng tương tự vào thời điểm Vậy có nên bỏ qua DVB-T để phát sóng số theo chuẩn DVB-T2? Câu trả lời cần xem xét nhiều mặt, với điều kiện khác quốc gia Bài viết biên tập lại từ tài liệu công bố gần DigiTAG: “Understanding DVB-T2: Key technical, business, & regulatory implications” nhằm cung cấp vấn đề cần quan tâm, cân nhắc triển khai phát sóng theo chuẩn DVB-T2 với tham chiếu từ khu vực Châu Âu Giới thiệu Chuẩn DVB-T chuẩn phát sóng truyền hình số mặt đất triển khai thành công, nhiều nước chấp nhận Ngay từ công bố lần đầu năm 1995, chuẩn ủng hộ 50% quốc gia giới Tuy nhiên, từ sau đời chuẩn DVB-T nghiên cứu kỹ thuật truyền dẫn tiếp tục triển khai tùy chọn điều chế, kháng lỗi đường truyền tiếp tục phát triển Mặt khác, nhu cầu phổ tần gia tăng với áp lực phổ tần dùng cho dịch vụ phi quảng bá (cũng chia xẻ vùng băng tần dịch vụ quảng bá) khiến cho việc gia tăng hiệu phổ tầng lên mức tối đa cấp thiết Từ đó, nhóm DVB Project phát triển chuẩn truyền hình số mặt đất hệ thứ DVB-T2 Tiêu chuẩn xuất lần vào 6/2008 ETSI (European Telecommunication Standardisations Institute) chuẩn hóa từ tháng 9/2009 Việc triển khai phát triển sản phẩm cho chuẩn bắt đầu Khả gia tăng dung lượng multiplex truyền hình số mặt đất ưu điểm chuẩn DVB-T2 So sánh với chuẩn truyền hình số DVB-T chuẩn hệ thứ hai DVB-T2 cung cấp gia tăng dung lượng tối thiểu 30% điều kiện thu sóng dùng anten thu có Tuy nhiên, số thử nghiệm sơ cho dung lượng thực tế gia tăng đến gần 50% Điều thuận lợi cho việc triển khai dịch vụ quảng bá đòi hỏi nhiều dung lượng Tuy vậy, việc thực thi chuẩn truyền số mặt đất có ảnh hưởng tác động đến công nghệ quảng bá Các nhà sản xuất, nhà điều hành mạng, người xem phải chịu chi phí phát triển, phân phối, sản xuất thiết bị Vì thế, vấn đề tài liên quan đến việc triển khai dịch vụ DVB-T2 phải xem xét cẩn trọng Mặt khác, nhu cầu phát triển dịch vụ dùng DVB-T2 thay đổi phụ thuộc vào thị trường theo cách thức triển khai dịch vụ Các nhà quảng bá cần quan tâm đến môi trường kinh doanh có cách thức mà dòng lợi nhuận đảm bảo gia tăng Hai tài liệu chuẩn DVB-T2 (ETSI EN302755, DVB Bluebook A133) cung cấp chi tiết vấn đề kỹ thuật Tuy nhiên, vấn đề rộng kỹ thuật cần xem xét triển khai DVB-T2 chưa đề cập hai tài liệu Đó vấn đề mấu chốt phương án kinh doanh, qui định điều hành cho công nghệ quảng bá liên quan đến triển khai dịch vụ dùng chuẩn DVB-T2 Các yêu cầu đặt cho chuẩn truyền hình mặt đất Cơ sở hạ tầng hệ thống truyền hình mặt đất có hệ thống phân phối truyền hình quan trọng Châu Âu Hệ thống cung cấp cho lượng lớn người xem dịch vụ truyền hình miễn phí trả tiền Việc chuyển đổi từ tương tự sang số truyền hình mặt đất cho phép gia tăng thêm cạnh tranh thị trường truyền hình Trong nhiều thị trường Châu Âu, người xem truy cập đến nhiều dịch vụ mới, gồm chương trình truyền hình lớn, chương trình có chất lượng nâng cao, tương tác Việc triển khai dịch vụ trả tiền truyền hình số mặt đất (DTT) cho phép người xem sử dụng nhiều dịch vụ tiện ích trả tiền theo kiện xem, near video-ondemand, gói trả tiền Đặc điểm độc đáo tảng DTT người xem xem dịch vụ khu vực, địa phương với khả thu sóng di động Người xem thể quan tâm đến DTT thông qua tham gia sử dụng tích cực dịch vụ Hiện nay, DTT phát triển nhanh Châu Âu số quốc gia, số người xem chuyển sang xem chương trình truyền hình dịch vụ số gia tăng đáng kể Với nhu cầu người xem tiếp tục xem chương trình truyền hình phát sóng mặt đất, nhà quảng bá hướng đến phát triển tối đa dịch vụ DTT sẵn có 2.1 Vấn đề giới hạn tần số Truyền hình mặt đất truyền thống dùng tần số Band III (174-230 MHz) IV/V(470-862 MHz) để cung cấp dịch vụ truyền hình quảng bá Phổ tần Band III IV/V có ưu điểm riêng cho số loại dịch vụ chúng đáp ứng cân tốt yêu cầu vùng phủ sóng (với máy phát có) khoảng cách máy phát Trước đây, tần số dành riêng cho nhà quảng bá truyền thống Tuy nhiên, nhà cung cấp dịch vụ khác bao gồm nhà điều hành điện thoại công ty kỹ thuật có nhu cầu lớn việc sử dụng băng tần để triển khai dịch vụ họ Ưu điểm kỹ thuật trội vùng băng tần band IV/V hút nhà điều hành điện thoại việc cung cấp dịch vụ băng rộng di động mà họ cho phục vụ cho 75% tổng số thuê bao Internet vào năm 2013 Điều xuất phát từ khả cung cấp mở rộng dịch vụ băng rộng (chỉ cần thông qua đường truyền điện thoại cố định khu vực nông thôn) Đồng thời nhà điều hành điện thoại kêu gọi việc triển khai dịch vụ băng rộng di động vùng xảy phân chia số (digital divide: thỏa thuận định nghĩa ứng dụng dịch vụ phổ tần giải phóng sau dịch vụ truyền hình tương tự chuyển sang kỹ thuật số) Châu Âu Hiện tại, số nhà quản trị Châu Âu đả định cấp phát 72 MHz Band V (dải tần từ 790-862 MHz) để cung cấp cho dịch vụ truyền thông di động (IMT) Một số ứng dụng khác sử dụng tần số Band IV/V Các công ty tiên phong kỹ thuật Microsoft Intel kêu gọi dùng dịch vụ băng rộng không dây dịch vụ tần số cho phép địa điểm thời gian cụ thể Ở Mỹ, FCC (Federal Communications Commission) chấp thuận cho việc sử dụng thiết bị không cấp phép số tần số mà trước dành riêng cho quảng bá Tuy nhiên, việc chấp thuận thức cho thiết bị chưa thực Các ứng dụng khác WiMAX cung cấp truy cập băng rộng không dây vùng cục sử dụng tần số băng IV/V Tuy nhiên, ứng dụng cần cấp phép nhà quản trị quốc gia tuân theo Radio Regulation ITU 2.2 Chuyển đổi số Việc chuyển từ truyền hình tương tự sang truyền hình số đường truyền mặt đất cho phép quốc gia sử dụng lại tần số quảng bá cho dịch vụ Số kênh tần số sẵn có vào thời hạn cuối chuyển đổi số khác quốc gia Ở Châu Âu, Ủy ban Châu Âu (European Commission) chọn hạn cuối kết thúc tiến trình vào năm 2012 (cho thành viên) tiến trình không đạt với số thành viên Vào thời điểm đầu chuyển đổi số, nhà quảng bá nhiều quốc gia dùng tần số sẵn có Bands IV/V để cung cấp dịch vụ DTT Việc người xem truy cập dịch vụ chương trình truyền hình DTT động lực để họ chuyển đổi từ kỹ thuật truyền hình tương tự sang số Trong nhiều trường hợp, cần phải chấm dứt truyền hình tương tự mặt đất để cung cấp đủ kênh tần số cho việc triển khai DTT toàn quốc để mở rộng vùng phủ sóng dịch vụ DTT nhằm đảm bảo việc phủ sóng toàn vùng Các thảo luận cách thức tốt để cấp phát lại tần số Band IV/V sử dụng trước cho dịch vụ truyền hình tương tự trở nên gay gắt Châu âu mâu thuẫn nhu cầu nhà quảng bá, nhà điều hành điện thoại, người dùng khác 2.3 DVB-T2 cho quảng bá mặt đất Để đáp ứng nhu cầu người xem, nhà quảng bá phải chuẩn bị triển khai dịch vụ DTT Tùy theo yêu cầu thị trường, dịch vụ video-on-demand, HDTV, truyền hình di động yếu tố đảm bảo tính cạnh tranh DTT Hơn nữa, nhà quảng bá muốn độ linh hoạt đủ để đảm bảo DTT phát triển cung cấp dịch vụ thời điểm cần Tuy nhiên, cung cấp dịch vụ cộng thêm cần cấp phát thêm tần số Band IV/V dành cho dịch vụ quảng bá Sự phát triển chuẩn kỹ thuật DVB-T2 minh chứng cho tin tưởng vào công nghệ quảng bá môi trường truyền hình mặt đất Với ràng buộc giới hạn dung lượng băng tần, môi trường truyền hình mặt đất cần hệ thống truyền dẫn hiệu để đáp ứng yêu cầu tương lai hỗ trợ triển khai dịch vụ Nhóm DVB Project đáp ứng nhu cầu vào tháng 6/2008 cách xuất đặc tính kỹ thuật chuẩn DVB-T2 Khái quát đặc tính kỹ thuật DVB-T2 Bước việc phát triển đặc tính kỹ thuật DVB-T2, nhóm DVB Project xuất phát từ yêu cầu thương mại để xây dựng đặc tính kỹ thuật đề xuất Các yêu cầu thương mại tạo số giới hạn mặt kỹ thuật đảm bảo đặc tính kỹ thuật đáp ứng cho thị trường quảng bá có Khoảng 21 yêu cầu mặt thương mại xem xét DVB Project, điều cần thiết để đặc tính kỹ thuật dùng anten thu hạ tầng máy phát có, hỗ trợ gia tăng tối thiểu 30% dung lượng so với chuẩn DVB-T với điều kiện thu sóng, thỏa man mức xen nhiễu mặt nạ phổ theo qui định thỏa thuận Geneva 2006 Agreement Đặc tính kỹ thuật thiết kế phục vụ cho anten gắn cố định mái nhà Tóm lại, nhóm DVB Project phát triển đặc điểm kỹ thuật DVB-T2 trọng đáp ứng yêu cầu thương mại 3.1 Các đặc điểm kỹ thuật Dựa thành công DVB-T, đặc tính kỹ thuật DVB-T2 kết hợp phát triển phiên gần điều chế sửa lỗi, khoảng bảo vệ để gia tăng dung tượng tốc độ bit cải thiện khả kháng nhiễu tín hiệu Để đạt cải tiến này, thay đổi thực lớp vật lý, đến cấu hình mạng, tối ưu hiệu suất phối hợp đặc tính truyền kênh tần số Các yêu cầu thương mại xem việc gia tăng dung lượng 30% so với DVB-T xét điều kiện thu sóng Tuy nhiên, thực nghiệm cho thấy dung lượng tăng gần 65% kết chưa kiểm chứng đầy đủ điều kiện ứng dụng khác 3.2 Các đặc điểm lớp vật lý Giống chuẩn DVB-T, đặc tính kỹ thuật DVB-T2 dùng điều chế OFDM Sự hỗ trợ nhiều mode điều chế cho phép chọn lựa thông số linh hoạt phù hợp với ứng dụng vùng xác định (như với chuẩn DVB-T) Tuy nhiên, việc thêm vào mode 256 QAM đặc tính kỹ thuật DVB-T2 giúp khả gia tăng số bit sóng mang cải tiến mã FEC nhân tố dẫn đến gia tăng dung lượng đáng kể so với DVB-T Giống chuẩn DVB-S2, đặc tính kỹ thuật DVB-T2 dùng mã LDPC (Low-density parity-check) kết hợp với BCH (Bose-Chaudhuri-Hocquengham) để bảo vệ chống lại mức nhiễu cao xen nhiễu So với chuẩn DVB-T dùng mã chập (convolutional code) RS (Reed-Solomon), DVB-T2 thêm vào hai tỉ lệ mã Như với chuẩn DVB-T, đặc tính kỹ thuật DVB-T2 dùng mẫu pilot phân tán (scattered pilot) sử dụng máy thu để bù thay đổi kênh thời gian tần số Đặc tính kỹ thuật DVB-T2 cung cấp thêm linh hoạt mẫu pilot lựa chọn dựa kích thước FFT khoảng bảo vệ (Guard Interval) để tối đa liệu payload Đặc tính kỹ thuật DVB-T2 hỗ trợ lựa chọn khả kháng nhiễu mức bảo vệ khác cho dịch vụ riêng dòng truyền kênh Điều cho phép dịch vụ có mode điều chế phụ thuộc yêu cầu “độ mạnh” tính hiệu thông qua dùng PLP (Physical Layer Pipes) 3.3 Cấu hình mạng Đặc tính kỹ thuật DVB-T2 cho phép phát triển tối đa hiệu ứng dụng mạng đơn tần So với chuẩn DVB-T, mode sóng mang cộng thêm để cải thiện hiệu suất mạng SFN gia tăng chu kỳ symbol Nói cách khác, việc gia tăng chu kỳ symbol cho phép giảm kích thước khoảng bảo vệ theo tỉ lệ đảm bảo xử lý phản xạ đa hướng (multipath reflection) Việc hỗ trợ thêm mode mã hóa Alamouti tùy chọn hỗ trợ thêm khả thu sóng mạng SFN (nơi máy thu thu đồng thời nhiều tín hiệu từ nhiều máy phát) Nhờ đặc điểm bổ sung trên, người ta ước tính dung lượng mạng SFN tăng lên 67% so với mode tương tự dùng DVB-T So với chuẩn DVB-T, cách sử dụng kỹ thuật TR (Tone Reservation) ACE (Active Constellation Extension), DVB-T2 cho phép giảm mức công suất khuếch đại đỉnh (xét trạm phát sóng) với tỉ lệ giảm đạt 25% (đây tổng lượng công suất thực đáng kể trạm phát công suất cao) Ngoài ra, DVB-T2 định nghĩa profile kết hợp khả time-slicing (nhưng không dùng TFS – TimeFrequency-Slicing) Các đặc điểm hỗ trợ khả TFS thực thi tương lai (với máy thu có tuner/front-end) xem thêm annex E (ETSI EN302755) Trong tương lai, TFS dùng cho ghép kênh tín hiệu để trải rộng vài tần số liên kết đó, gia tăng đáng kể dung lượng kết ứng dụng ghép kênh thống kê tăng độ lợi thiết lập mạng Các phân tích DVB cho TFS cho phép gia tăng dung lượng lên xấp xỉ 20% đội lợi thiết lập mạng (network planning) lên 3-4 dB Bảng so sánh mode sẵn có DVB-T DVB-T2 3.4 Tối ưu hiệu phối hợp đặc tính truyền dẫn kênh tần số Đặc tính kỹ thuật DVB-T2 hỗ trợ khả tăng cường sức mạnh cho tín hiệu chống lại ảnh hưởng bên tác động địa lý, thời tiết, tòa cao ốc Điều đạt thông qua sử dụng kỹ thuật chòm quay (rotated constellation), interleaving thời gian tần số Các chòm quay cung cấp khả chống lại suy hao cell liệu cách đáng kể cách đảm bảo việc thông tin từ kênh thành phần khôi phục từ kênh thành phần khác Điều đạt ánh xạ (mapping) liệu QAM chuẩn (trục x, y) đến phép quay mặt phẳng I-Q, từ trục mặt phẳng (u1, u2) tải đầy đủ thông tin Các thành phần I Q gửi thời điểm khác cell khác để đảm bảo khôi phục thông tin xảy lỗi Interleaving thời gian cung cấp thêm sức mạnh cho tín hiệu chống lại ảnh hưởng nhiễu xung chu kỳ thời gian ảnh hưởng vùng tần số giới hạn 3.5 Khả tăng hiệu phổ tần Số liệu xác hiệu phổ tần đạt dùng DVB-T2 so với DVB-T chưa khảo sát đầy đủ Về mặt thương mại, dung lượng DVB-T2 đòi hỏi phải tăng 30% so với DVB-T điều kiện phát sóng Thực tế số trường hợp, mode truyền dẫn chọn Anh cho thấy dung lượng tăng đến 66% Ví dụ mode MFN Anh Việc sử dụng SFN toàn quốc cho phép nâng cao hiệu phổ tầng lớn Tuy nhiên, SFN toàn quốc giới hạn khả nhà quảng bá cung cấp dịch vụ theo vùng địa phương 3.6 Hiện trạng (thử nghiệm, thông báo triển khai dịch vụ) Hiện nay, Anh Phần Lan thông báo triển khai dịch vụ HDTV đường truyền mặt đất dùng chuẩn DVB-T2 Ngoài ra, số thử nghiệm phát sóng DVB-T2 có kế hoạch triển khai triển khai thử nghiệm xong số nước khác : Đức, Ý, Tây Ban Nha, Thụy điển Ở Anh, nhóm điều hành truyền thông OFCOM định dùng ghép kênh DTT (Multiplex B) băng tần UHF cho việc cung cấp dịch vụ HD dùng chuẩn DVB-T2 kết hợp với kỹ thuật nén MPEG-4 AVC Họ cung cấp dịch vụ chương trình HD nhà quảng bá (BBC, ITV, Channel 4/S4C, Five) Việc triển khai bước đầu Multiplex B tạo tiền đề cho việc gia tăng dung lượng ghép kênh DTT khác sau việc chấm dứt hoàn toàn phát sóng tương tự dich vụ SD Multiplex B chuyển sang ghép kênh khác nên chương trình SD bị Điều có nghĩa việc triển khai dịch vụ HD dùng DVB-T2 tương ứng với lộ trình chấm dứt phát tương tự Thực tế, có vùng nơi dịch vụ truyền hình tương tự kết thúc dịch vụ HD triển khai Máy phát Witer Hill (phát dịch vụ cho người xem Manchester Liverpoll) triển khai dịch vụ vào 2/12/2009 Trong vùng mà việc kết thúc phát sóng tương tự kéo dài đến thời hạn cuối (năm 2012), dịch vụ HD phủ sóng giới hạn số cộng đồng dân cư dùng tần số cấp phát tạm Người ta kỳ vọng đến 6/2010 có đến 50% dân số truy cập đến dịch vu HD Ở Phần Lan, nhà điều hành mạng điện thoại di động DNA Oy cấp phép để hoạt động ghép kênh DVB-T2 dùng tần số băng VHF Trong cấu hình mạng chưa cụ thể, hai tùy chọn xem xét DNA Oy thiết kế mạng DVB-T2 dùng chuỗi máy phát nhỏ đặt hệ thống trụ họ thiết kế mạng quảng bá truyền thống với hệ thống truyền dẫn dùng cột trụ cao, công suất lớn để phát cho anten đặt mái nhà Dự kiến, hai ghép kênh DVB-T2 dùng dịnh dạng nén MPEG-4 AVC cung cấp 8-10 dịch vụ chương trình HD cho người xem Việc triển khai dịch vụ kỳ vọng vào năm 2010 phủ sóng 60% dân số vào cuối năm 2011 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN XEM XÉT KHI TRIỂN KHAI DVB-T2 (2) 22.03.2010 15:08 (Tiếp theo hết) Những đối tác tham gia thị trường DVB-T2 Công nghệ quảng bá cần nhiều đối tác kết hợp với để đảm bảo phát triển thành công dịch vụ dùng chuẩn DVB-T2 Từ khả cung cấp hiệu cao phổ tần so với cách dùng phổ tầng tại, DVB-T2 mang đến nhiều lợi cạnh tranh cho tất đối tác tham gia vào công nghệ quảng bá Tuy nhiên, chi phí để phát triển dịch vụ cần chia xẻ phù hợp đối tác 4.1 Nhà quảng bá Việc triển khai sử dụng chuẩn DVB-T2 giúp cho nhà quảng bá hội truyền dẫn chương trình với băng thông phân phối nhiều dịch vụ băng thông có Với việc phân phối dịch vụ có dùng băng thông hơn, nhà quảng bá tiết kiệm chi phí truyền dẫn Tuy nhiên, điều đạt tất người xem chuyển sang dùng DVB-T2 Tuy nhiên việc chuyển đổi cần có thời gian, nên cần có mặt dịch vụ hấp dẫn đóng vai trò hỗ trợ động lực thúc đẩy nâng cấp thiết bị người dùng Khi phân phối nhiều dịch vụ dùng băng thông có, nhà quảng bá chọn cung cấp dịch vụ truyền hình có độ phân giải cao gia tăng hội chọn lựa thêm nhiều dịch vụ có độ phân giải chuẩn từ băng thông tiết kiệm Tuy nhiên, nhà quảng bá phải chấp nhận thêm chi phí để phân phối dịch vụ chi phí sử dụng nội dung Trong số trường hợp, sử dụng lại nội dung dùng môi trường truyền dẫn khác cáp vệ tinh Các nhà quảng bá thương mại hưởng lợi từ nguồn thu tạo từ dịch vụ mới, nhà quảng bá dịch vụ công cộng hưởng lợi từ nội dung sản xuất (gồm HDTV) cung cấp có tính phổ cập môi trường mặt đất Tuy nhiên triển khai dịch vụ mới, nhà quảng bá cần tăng cường nỗ lực truyền thông tiếp thị để đảm bảo người xem hiểu ưu điểm dùng dịch vụ Tại số quốc gia nơi mà chuyển sang phát sóng số, triển khai dịch vụ dùng DVB-T2 cần truyền đồng thời DVB-T DVB-T2 thời gian Điều tạo chi phí cho việc truyền song song hai chuẩn nhà quảng bá phải gánh chịu chi phí 4.2 Nhà điều hành mạng quảng bá Để triển khai phát sóng theo chuẩn DVB-T2, nhà điều hành mạng quảng bá cần chuyển đổi mạng phát sóng sang phát sóng theo DVB-T2 Trong trình chuyển đổi, nhà điều hành mạng dùng lại sở hạ tầng truyền dẫn gồm máy phát, cột, anten… phí chuyển đổi mạng giảm đáng kể Trong mạng đa tầng nhiều thiết bị dùng lại thiết bị cuối mạng, thiết bị ngõ vào máy phát, lọc, hệ thống combiner,… Thực tế, số hệ thống cần thay đổi điều chế DVB-T điều chế DVB-T2 Với gap-filler, máy phát lại yêu cầu phải tương thích với DVB-T2 Các thông số thiết kế khác không cần phải thay đổi (khi chuyển đổi DVB-T DVB-T2) xem vùng phủ sóng giữ cũ trừ nhà quảng bá thực muốn thiết kế lại hệ thống Chi phí gia tăng nhiều nhà điều hành mạng quảng bá xây dựng mạng hoàn toàn dùng chuẩn DVB-T2 Trong trường hợp này, vùng phủ sóng DVB-T2 chiến lược chuyển đổi, thiết bị kèm theo cần xác định cụ thể Tùy theo thủ tục mua sắm qui trình liên quan chuyển đổi mạng, trình thực nhiều thời gian Tương tự trường hợp phát triển mạng DVB-T, việc chuyển đổi sang mạng DVB-T2 dùng lại cột trụ sở hạ tầng có, đồng thời số thiết bị cần đầu tư Các nhà điều hành mạng quảng bá thu lợi nhuận thông qua sử dụng mạng truyền dẫn họ Khi nhiều mạng DTT chuyển đổi, nhà điều hành mạng quảng bá gia tăng lợi nhuận (giả sử băng thông mạng sử dụng với hiệu tối đa) 4.3 Nhả sản xuất Các nhà sản xuất thiết bị dân dụng thiết bị cho hệ thống chuyên dụng phải đầu tư sản xuất thiết bị theo chuẩn DVB-T2 Lịch trình triển khai dịch vụ dùng DVB-T2 phụ thuộc nhiều vào khả nhà sản xuất cung cấp số lượng lớn sản phẩm cần thiết cho thị trường Thông qua việc bán thiết bị dân dụng, nhà sản xuất kết nối trực tiếp người xem nhà cung cấp dịch vụ Vì thế, nhà sản xuất muốn đảm bảo người sử dụng hiểu rõ họ có tiện ích nâng cấp thiết bị theo chuẩn DVB-T2 khác biệt dịch vụ sẵn có khác Thông thường, logo đính kèm thiết bị dùng báo quan trọng để giúp khách hàng hiểu khả hỗ trợ thiết bị dịch vụ kèm theo (có thể kết hợp với chiến lược cung cấp, quảng bá thông tin khác cho người dùng) Trong nhóm sản phẩm phục vụ cho chuẩn DVB-T2, nhóm thiết bị dân dụng dự kiến có thị trường vào cuối năm 2009 tương ứng với thời gian triển khai dịch vụ dùng DVB-T2 Anh Tuy nhiên, xuất thiết bị với số lượng lớn thị trường kỳ vọng vào năm 2010 trùng khớp với Giải bóng đá WorlCup 2010 (sẽ cung cấp với chất lượng HD) Ở thời điểm đó, người ta kỳ vọng nhà sản xuất tung thị trường số dòng sản phẩm truyền hình tích hợp (iDTV) hỗ trợ sẵn cho chuẩn DVB-T2 Với có mặt phổ biến hình hiển thị hỗ trợ HD hộ gia đình thị trường set-top box DVB-T2 góp phần đáng kể thúc đẩy nhanh trình nâng cấp chất lượng truyền hình từ SD lên HD Mặt khác, nhà sản xuất cần đảm bảo thiết bị DVB-T2 đưa thị trường phù hợp với đặc tính kỹ thuật máy thu qui định nhà quản trị quốc gia và/hoặc nhóm công nghệ Tuy nhiên, để việc sản suất đại trà thuận lợi, nhà sản xuất ủng hộ quốc gia công bố sớm đặc tính kỹ thuật chung cho máy thu Điều giúp hạn chế phải sản xuất nhiều phiên máy thu DVB-T2 khác phục vụ cho thị trường (cũng nguyên nhân góp phần gia tăng chi phí máy thu) 4.4 Người xem Sự thành công việc triển khai phát sóng DVB-T2 phụ thuộc quan trọng vào nhu cầu người xem dịch vụ triển khai Khi nhu cầu người xem tăng cao đồng nghĩa với nhiều máy thu bán, nhà quản trị quốc gia xem xét đến việc triển khai thêm dịch vụ theo chuẩn DVB-T2 Tùy theo dịch vụ triển khai DVB-T2, người xem không hiểu rõ khả hỗ trợ dịch vụ mới, thiết bị cần để thu dịch vụ Trong trường hợp triển khai dịch vụ HDTV, người xem buộc phải cần máy thu DVB-T2 để hiển thị HD Tuy nhiên phía người xem, họ không hài lòng bị buộc phải mua thiết bị thu truyền hình theo chuẩn Hơn nữa, không hài lòng tăng thêm người xem đổi thiết bị thu truyền hình gần theo chiến lược chuyển sang phát sóng số Trong trường hợp dùng kênh tần số để triển khai DVB-T2, người xem cần thay đổi cập nhật lại máy thu Điều cộng thêm chi phí Nếu DVB-T2 triển khai mạng trước cung cấp DVB-T, người xem cần quét (rescan) lại máy thu DTT Từ kinh nghiệm Anh, việc quét lại máy thu DTT việc khó với số người xem, đặc biệt người già Các chiến lược kinh doanh dùng chuẩn DVB-T2 Từ đặc tính kỹ thuật DVB-T2 thấy rõ lợi ích mà chuẩn mang lại so với chuyẩn truyền hình mặt đất dùng, nhiên việc triển khai thương mại dịch vụ cần chiến lược kinh doanh rõ ràng đối tác tham gia vào công nghệ quảng bá Để phát triển thành công, nhà điều hành dịch vụ cần quan tâm đến yêu cầu thị trường, đặc biệt qui mô thị trường, loại dịch vụ mà phân khúc thị trường khác muốn truy cập Tương tự chuẩn DVB-T, đặc tính kỹ thuật DVB-T2 cung cấp cho nhà điều hành linh hoạt đáng kể triển khai dịch vụ truyền hình số môi trường mặt đất Dựa việc phát triển kỹ thuật kết hợp nhu cầu thị trường, dịch vụ cung cấp môi trường DTT : HDTV, SDTV, 3D TV, video-on-demand,… góp phần thu hút số lượng lớn người xem Do có cải thiện băng thông lớn so với chuẩn DVB-T, nhà điều hành chọn cung cấp nhiều dịch vụ có độ phân giải chuẩn dịch vụ có tốc độ bit cao dịch vụ có độ phân giải cao Ví dụ, ghép kênh cung cấp tốc độ bit gần 40Mbit/s, cung cấp từ 4-6 dịch vụ có độ phân giải cao từ 15-20 dịch vụ có độ phân giải chuẩn (hiện số nhà sản xuất giới thiệu thiết bị encoder cho phép nén chương trình HDTV đạt 6Mbit/s nên số dịch vụ HDTV cung cấp ghép kênh tăng cao tương lai) Do đó, chi phí truyền dẫn cho dịch vụ giảm Đặc tính kỹ thuật DVB-T2 thiết kế để thu sóng cho anten cố định đặt mái nhà mặt dù thu sóng với anten động số trường hợp Tuy nhiên, chuẩn không thiết kế nhắm đến cung cấp dịch vụ truyền hình di động 5.1 Các yêu cầu chuẩn DVB-T2 Từ khả gia tăng dung lượng theo đặc tính kỹ thuật DVB-T2, môi trường DTT gia tăng thêm dịch vụ hỗ trợ tăng tính cạnh tranh so với môi trường truyền dẫn khác Nhờ đó, nhiều quốc gia môi trường DTT cung cấp dung lượng đủ để triển dịch vụ Với quốc gia thông báo kế hoạch dùng chuẩn DVB-T2, dịch vụ HDTV dịch vụ nhắm đến triển khai Có thể thấy, hội để cung cấp nhiều chương trình truyền trình HD môi trường mặt đất (với số lượng dịch vụ HD đáng kể) đạt tốt dùng DVB-T2 Tuy nhiên, với số quốc gia (như : Pháp, Ý) phổ tần đủ để triển khai dịch vụ HD cần dùng chuẩn DVB-T kết hợp với kỹ thuật nén MPEG-4 AVC Có thể thấy, dịch vụ môi trường mặt đất dễ chiếm thị trường khả triển khai nhanh phục vụ số lượng người xem Tùy theo mô hình kinh doanh, việc hỗ trợ dịch vụ miễn phí trả tiền DTT xem xét cung cấp 5.1.1 Với dịch vụ miễn phí Việc triển khai dịch vụ miễn phí phương án giúp gia tăng nhanh thu hút khán giả cho môi trường mặt đất Điều có ý nghĩa người xem sẵn sàng trả tiền mua thiết bị để truy cập dịch vụ mới, đặc biệt quốc gia nơi việc hỗ trợ dịch vụ số miễn phí cung cấp nhiều đáng kể so với dịch vụ môi trường tương tự Người ta kỳ vọng với việc cung cấp dịch vụ miễn phí cho người xem sức thu hút môi trường DTT cạnh tranh Ở quốc gia có sẵn nhiều dịch vụ miễn phí, việc sử dụng quảng cáo để hỗ trợ thông tin cho thị trường cung cấp thêm nhiều dịch vụ không khả thi Giải pháp khả thi chuyển đổi dịch vụ có từ độ phân giải chuẩn sang độ phân giải cao Khi dịch vụ HD gia tăng, việc xem chương trình có độ phân giải chuẩn hình HD người xem bị chối bỏ Tuy nhiên, việc hỗ trợ miễn phí phải đủ sức hấp dẫn để khuyến kích người xem đầu tư thiết bị 5.1.2 Với dịch vụ trả tiền Chuẩn DVB-T2 dùng để cung cấp dịch vụ trả tiền môi trường mặt đất (pay-DTT) Để đạt hiệu với truyền hình trả tiền, môi trường mặt đất cần có đủ dung lượng để cung cấp dịch vụ với nhiều kênh chuyên biệt nhiều kênh truyền hình có độ phân giải cao Các dịch vụ pay-DTT chứng minh thành công riêng thị trường nhỏ người xem truy cập đến dịch vụ chương trình nhiều môi trường truyền dẫn khác Việc triển khai dịch vụ pay-DTT góp phần gia tăng sức thu hút cho môi trường truyền DTT tăng cạnh tranh xét ‘toàn cảnh’ truyền hình trả tiền Ví dụ Hà Lan, với tín nhiệm cao môi trường truyền dẫn mặt đất, pay-DTT chứng minh thành công việc gia tăng thu hút môi trường truyền mặt đất thông qua phí thuê bao với giá cạnh tranh Với dịch vụ triển khai phát sóng theo chuẩn DVB-T2, nhà điều hành pay-DTT gia tăng đáng kể dung lượng truyền dẫn họ để hỗ trợ dịch vụ mới, linh hoạt việc triển khai thêm dịch vụ Nói chung, việc giảm chi phí đường truyền tạo thêm hội kinh doanh cho dịch vụ payDTT Trong số quốc gia, giải pháp khả thi hỗ trợ dịch vụ dùng chuẩn DVB-T2 có kết hợp pay-DTT 5.2 Chiến lược kinh doanh nhà quảng bá Việc trì cạnh tranh môi trường DTT môi trường phân phối khác quan trọng với nhà quảng bá Họ phải đảm bảo môi trường DTT hỗ trợ dịch vụ tương tự môi trường truyền dẫn khác chất lượng số lượng để ‘giữ chân’ người xem Khả tạo lợi nhuận nhân tố quan trọng việc xác định dịch vụ (cả miễn phí trả tiền) triển khai môi trường DTT Đồng thời, môi trường DTT cần cung cấp dịch vụ mới, hoàn chỉnh so với môi trường truyền dẫn khác để tăng lợi cạnh tranh, (dĩ nhiên, điều thực với điều kiện đáp ứng yêu cầu tài chính) Khi triển khai dịch vụ miễn phí DVB-T, phần lớn nhà quảng bá thương mại tin tưởng vào nguồn lợi nhuận từ quảng cáo Hiện điều cần xem lại, đặc biệt với tranh kinh tế Tuy nhiên, môi trường DTT có ưu số lượng lớn người xem điều kiện để đảm bảo dòng lợi nhuận từ quảng cáo đổ vào Việc hỗ trợ dịch vụ trả tiền mang đến cách tân môi trường truyền dẫn mặt đất Từ kỳ vọng vào nguồn thu từ thuê bao dịch vụ, nhà điều hành cân nhắc để đầu tư vào việc triển khai dịch vụ Mặt khác, họ cần trì mối quan hệ chặt chẽ với thuê bao, điều kiện thuận lợi để giới thiệu thuê bao nâng cấp máy thu dùng DVB-T2 Trong số quốc gia cụ thể, chuẩn DVB-T2 thực có ý nghĩa việc gia tăng thêm hội phát triển dịch vụ pay-DTT 5.3 Các chiến lược triển khai DVB-T2 Hiện trạng chuyển đổi số có nhiều khác quốc gia Châu Âu Một số quốc gia hoàn thành trình chuyển đổi số quốc gia khác chưa triển khai dịch vụ DTT Có hai viễn cảnh khả thi cho việc triển khai DVB-T2 Tuy nhiên, việc triển khai khó quốc gia thực chuyển đổi xong môi trường truyền dẫn DTT 5.3.1 Với thị trường chuyển đổi số hoàn toàn Các thị trường hoàn toán chấm dứt phát sóng tương tự có ý nghĩa tích cực việc triển khai DVB-T2 Các tần số sẵn có cho việc triển khai dịch vụ người xem đủ tin tưởng vào dịch vụ DTT để đón nhận dịch vụ triển khai môi trường DTT Trong quốc gia này, cần thời gian dài phát sóng đồng thời DVB-T DVB-T2 Các dịch vụ dùng DVB-T2 người xem chuyển sang dần để thay môi trường DVB-T có 5.3.2 Với trị trường chưa triển khai dịch vụ DTT Các thị trường chưa triển khai dịch vụ DTT chọn triển khai trực tiếp DTT dùng DVB-T2 bỏ qua việc sử dụng DVB-T Điều loại bỏ thời gian chuyển dịch cần có trình chuyển từ DVB-T sang DVB-T2 Một kế hoạch phát đồng thời DVB-T2 tương tự cần xem xét trình chuyển đổi Tuy nhiên, vấn đề phức tạp lại xảy Châu Âu Các nhà quản trị quốc gia chịu sức ép từ Ủy ban Châu Âu để hoàn thành chuyển đổi số vào năm 2012 khó để họ chọn dùng DVB-T2 Mặc dầu, máy thu DVB-T2 có vào năm 2010, chi phí mua cao nên cũng khó để phổ cập nhanh Cần thời gian để giá máy thu giảm xuống thúc đẩy nhanh nhu cầu người xem, thời hạn cuối Ủy ban chuyển đổi số trôi qua Việc dịch chuyển từ dịch vụ tương tự sang số dùng DVB-T2 bỏ qua DVB-T hợp lý với quốc gia Châu Âu có thời gian chuyển đổi số dài 5.3.3 Với thị trường tiến hành chuyển đổi số Ở Châu Âu, hầu hết quốc gia trình hoàn thành chuyển đổi số Các dịch vụ DTT triển khai dùng chuẩn DVB-T dịch vụ tương tự chưa kết thúc hoàn toàn Nói chung, dịch vụ DVB-T tương tự hoạt động đồng thời Sẽ khó để triển khai DVB-T2 quốc gia tần số có sẵn dùng cho dịch vụ DTT dịch vụ tương tự Hơn nữa, công nghệ quảng bá tập trung vào việc chuẩn bị thiết bị cho người xem dừng phát tương tự Điều dẫn đến người ta muốn tránh cho người xem phải bối rối cung cấp thêm thông tin chuẩn 5.4 Các chiến lược cho thị trường DVB-T2 Trước tiên, người xem phải bị thu hút việc mua thiết bị để thu dịch vụ phát theo chuẩn DVB-T2 (đây có động xuất phát từ hấp dẫn truy cập dịch vụ mới) Như trình triển khai DVB-T, điều quan trọng người xem phải hiểu rõ dịch vụ mà họ truy cập từ môi trường truyền dẫn DVB-T2 Môi trường DTT thành công hầu hết thị trường cung cấp cho người xem cải tiến đáng kể chất lượng tín hiệu mang đến nhiều chương trình so với môi trường tương tự Tương tự để DVB-T2 thành công, điều quan trọng người xem phải hiểu rõ khả hỗ trợ dịch vụ có khác biệt so với dịch vụ có Trong số quốc gia, dịch vụ HDTV quốc gia khác kênh chuyên biệt phục vụ cho đối tượng khán giả đặc thù Các nhà điều hành dịch vụ trả tiền đóng vai trò tiếp thị dịch vụ Với sở thuê bao có công cụ tiếp thị tốt, họ biết cách để đóng gói dịch vụ để thu hút thị trường Cần ý hạn chế bối rối người xem Người xem phải đối diện với nhiều logo công nghệ truyền hình (gồm cải tiến công nghệ cải tiếng riêng từ nhà sản xuất) khả hiển thị HD máy thu có logo DTT Để hạn chế bối rối người xem, người xem phải hiểu rõ ưu điểm từ dịch vụ phát theo chuẩn DVB-T2 họ cần làm để truy cập vào dich vụ Đồng thời, nhà quảng bá điều hành khác cần làm việc với nhà sản xuất, nhà bán lẻ để đảm bảo người xem hiểu dịch vụ cung cấp, cần làm để thu dịch vụ 5.5 Khả chuyển từ DVB-T sang DVB-T2 Chuẩn DVB-T2 phát triển xuất phát từ công nghệ quảng bá cần triển khai dịch vụ DTT bị giới hạn mặt băng thông tần số Với nhiều quốc gia, DVB-T2 hội để hỗ trợ dịch vụ có tốc độ bit lớn HDTV môi trường DTT Tuy nhiên với số quốc gia, đặc tính kỹ thuật DVB-T2 xem chuẩn thay tiềm cho chuẩn DVB-T dùng Điều có nghĩa tương lai dịch vụ cung cấp DVB-T thay dịch vụ dùng DVB-T2 Tuy nhiên, việc chuyển đổi đòi hỏi yêu cầu tương tự trình chuyển từ truyền hình tương tự sang số Với số quốc gia phát triển Châu Ạu, môi trường truyền hình mặt đất thường dùng cho máy thu hình phụ (dùng phòng ngủ nhà nghỉ mát), nên khó để thuyết phục người xem chuyển đổi máy thu hình họ dùng chuẩn Mặt khác, nhiều người xem chuyển đổi sang dịch vụ số gần hài lòng với dịch vụ DTT dùng cho máy thu hình phụ Do đó, trình chuyển đổi cần có thời gian dài phát sóng đồng thời hai chuẩn DTT điều góp phần tăng chi phí nhà quảng bá Khi phát sóng theo chuẩn DVB-T2, dịch vụ hướng đến bổ sung cho môi trường truyền theo chuẩn DVB-T dùng Trong giai đoạn đầu, người ta kỳ vọng thuê bao mua máy thu DVB-T2 để nâng cấp máy thu hình họ Với nhiều nhà cung cấp dịch vụ, việc triển khai dịch vụ dùng chuẩn DVB-T2 đảm bảo tính cạnh tranh môi trường DTT nhắm đến mục tiêu thuê bao chuyển dần sang sử dụng dịch vụ DVB-T2 cho máy thu hình họ thời gian 5.6 Các kiến nghị công nghệ cho toàn Châu Âu Đặc tính kỹ thuật DVB-T2 cho phép số lớn tùy chọn thuộc tính kết hợp Khả linh hoạt đặc tính kỹ thuật giúp tối ưu thông số trình thử nghiệm Tuy nhiên, tính linh hoạt đặc tính kỹ thuật chuẩn DVB-T2 dẫn đến phân hóa thị trường tạo phiên kỹ thuật theo quốc gia Để trình sản xuất thiết bị đạt hiệu cao cho trị trường Châu Âu, nhà sản xuất cam kết khởi động Digital Europe (EICTA trước đây) với mục tiêu kết hợp chuẩn DVB-T2 vào phiên HD E-Book Mục đích để định nghĩa yêu cầu phải đáp ứng máy thu DVB-T2 dùng cho thị trường Châu Âu Những cam kết kỳ vọng trở thành tập đặc tính kỹ thuật DVB-T2 mà quản trị quốc gia đưa mức quốc gia (phổ biến chủ yếu Châu Âu) E-Book Digital Europe cho DVB-T2 dự kiến xuất vào năm 2010 Digital Europe có tham chiếu thực tế từ công việc thực Anh (đang chuẩn bị triển khai phát dịch vụ dùng DVB-T2) Vào 3/2009, DTG xuất phiên cập nhật ‘D-Book’ để qui định đặc tính kỹ thuật mà máy thu DTT sản xuất gần tương thích với đặc điểm DVB-T2 nhà quảng bá chọn sử dụng Các thành viên DTG định nghĩa hệ số hiệu cho máy thu DVB-T2 dựa kết mô công bố từ thử nghiệm ban đầu thực Anh năm 2009 Các máy thu DVB-T2 cần trải qua kiểm tra chế tương thích để cấp phép đăng ký nhãn hiệu Freeview HD Hơn nữa, đối tác tham gia vào công nghệ quảng bá theo chuẩn cần làm việc với để thỏa thuận đặc tính kỹ thuật tối thiểu cho máy thu phù hợp với kế hoạch phát triển dịch vụ triển khai truyền dẫn Các yêu cầu đặc tính kỹ thuật thiết lập tương tự khu vực Bắc Âu Vào 6/2009, NorDig xuất yêu cầu tối thiểu cho máy thu để truy cập tín hiệu theo qui định NorDig dựa đặc tính kỹ thuật chuẩn DVB-T2 Đặc tính kỹ thuật DVB-T2 định nghĩa thêm profile riêng kết hợp time-slicing không dùng TFS (time-frequency-slicing) Các đặc điểm cho phép khả thực thi tương lai (dùng cho máy thu với tuner/front-end) xem thêm phụ lục E (ETSI EN302755) Profile máy thu NorDig DVB-T2 cho phép thực thi TFS sau năm 2012 gây tranh cãi với nhiều nhà sản xuất cam kết thực theo đặc tính kỹ thuật dùng chung cho toàn Châu Âu Theo số nhà sản xuất, việc thực thi TFS gây phân hóa thị trường, tạo phức tạp máy thu, trì hoãn việc phát triển DVB-T2 kỹ thuật TFS chưa kiểm tra đầy đủ không định nghĩa profile riêng đặc tính kỹ thuật DVB-T2 Người ta kỳ vọng nhà sản xuất điện tử dân dụng cung cấp máy thu DVB-T2 sớm vào năm 2010 để đáp ứng nhu cầu máy thu DVB-T2 Anh Giải bóng đá WorldCup FIFA 2010 truyền dẫn chất lượng HD động lực thu hút lớn với khán giả Về phía nhà sản xuất, iDTV hỗ trợ chuẩn DVB-T2 mục tiên hướng đến Sau đó, thị trường set-top box DVB-T2 có sức hút với việc cung cấp dịch vụ HD cho người xem Kết luận Sự sẵn sàng chuẩn DVB-T2 mang đến hội cho môi trường truyền hình mặt đất Các nhà quảng bá nhà cung cấp dịch vụ khác quan tâm hỗ trợ dịch vụ DTT mà trước khó triển khai hạn chế dung lượng băng thông băng tần VHF UHF Việc phát triển chuẩn truyền hình số mặt đất hệ thứ hai đáp ứng yêu cầu thực tế Đó gia tăng dung lượng băng thông giúp cung cấp cho người xem dịch vụ truyền hình Trong nhiều quốc gia, chuẩn DVB-T2 hỗ trợ hội cho nhà quảng bá triển khai chuỗi dịch vụ HDTV môi trường DTT Chuẩn DVB-T2 có khả hỗ trợ dịch vụ tương lai Các dịch vụ hệ 3D TV hưởng lợi từ việc gia tăng dung lượng sẵn có DVB-T2 Tuy nhiên, để đảm bảo hiệu kinh tế toàn Châu Âu, đặc tính kỹ thuật chung cho máy thu DVBT2 cần nhà điều hành quốc gia công bố sớm Điều hạn chế phân hóa thị trường đảm bảo cho người xem có nhiều chọn lựa máy thu với giá thấp Đây lý mà nhà sản xuất bắt đầu hợp tác để định nghĩa yêu cầu cho máy thu DVB-T2 toàn Châu Âu Theo sau kết thúc chuyển đổi tương tự, người ta kỳ vọng quốc gia bắt đầu triển khai dịch vụ dùng chuẩn DVB-T2 Trong số quốc gia, chuẩn dùng để hỗ trợ dịch vụ HDTV (cả miễn phí trả tiền) dùng để cải tiến hay thay dịch vụ truyền hình có độ phân giải chuẩn Tuy nhiên, việc thay chuẩn DVB-T DVB-T2 cần có khoảng thời gian ‘quá độ’ trình chuyển đổi Người ta cho chuẩn DVB-T DVB-T2 tồn nhiều năm, chuẩn hỗ trợ người xem loại dịch vụ khác Nhìn chung, DVB-T2 đem đến nhiều hội triển khai dịch vụ Với việc gia tăng dung lượng lên mức giới hạn vật lý có thể, chuẩn DVB-T2 thích hợp với nhiều dịch vụ tương lai Mặt khác, thiết bị cần cho chuẩn chưa ‘trưởng thành’ nên khả ứng dụng rộng DVB-T2 quan tâm nhiều vài năm tới Tài liệu tham khảo: “Understanding DVB-T2: Key technical, business, & regulatory implications”, DigiTAG - The Digital Terrestrial Television Action Group, 2009 [...]... chuẩn DVB- T và DVB- T2 sẽ cùng tồn tại trong nhiều năm, mỗi chuẩn hỗ trợ người xem các loại dịch vụ khác nhau Nhìn chung, DVB- T2 sẽ đem đến nhiều cơ hội triển khai các dịch vụ mới Với việc gia tăng dung lượng lên mức giới hạn vật lý có thể, chuẩn DVB- T2 sẽ rất thích hợp với nhiều dịch vụ trong tương lai Mặt khác, các thiết bị cần cho chuẩn này hiện vẫn chưa ‘trưởng thành’ nên khả năng ứng dụng rộng của DVB- T2. .. quốc gia, chuẩn DVB- T2 hỗ trợ cơ hội cho các nhà quảng bá triển khai một chuỗi các dịch vụ HDTV trên môi trường DTT Chuẩn DVB- T2 cũng có khả năng hỗ trợ các dịch vụ có thể trong tương lai Các dịch vụ thế hệ kế tiếp như 3D TV có thể hưởng lợi từ việc gia tăng dung lượng sẵn có của DVB- T2 Tuy nhiên, để đảm bảo hiệu quả kinh tế trên toàn Châu Âu, các đặc tính kỹ thuật chung cho máy thu DVBT2 cần được các... trước đây) với mục tiêu kết hợp chuẩn DVB- T2 vào phiên bản HD của E-Book Mục đích là để định nghĩa các yêu cầu phải đáp ứng của máy thu DVB- T2 dùng cho thị trường Châu Âu Những cam kết này được kỳ vọng trở thành tập con của bộ đặc tính kỹ thuật DVB- T2 mà các quản trị quốc gia có thể đưa ra ở mức quốc gia (phổ biến chủ yếu tại Châu Âu) E-Book của Digital Europe cho DVB- T2 được dự kiến sẽ xuất bản vào giữa... máy thu DVB- T2 trên toàn Châu Âu Theo sau sự kết thúc chuyển đổi tương tự, người ta kỳ vọng rằng các quốc gia sẽ bắt đầu triển khai các dịch vụ dùng chuẩn DVB- T2 Trong một số quốc gia, chuẩn mới này sẽ dùng để hỗ trợ các dịch vụ HDTV (cả miễn phí và trả tiền) và cũng dùng để cải tiến hay thay thế các dịch vụ truyền hình có độ phân giải chuẩn hiện nay Tuy nhiên, việc thay thế chuẩn DVB- T bởi DVB- T2 cũng... thị trường, tạo ra sự phức tạp hơn trong máy thu, trì hoãn việc phát triển DVB- T2 vì kỹ thuật TFS chưa được kiểm tra đầy đủ và không được định nghĩa trong một profile riêng của đặc tính kỹ thuật DVB- T2 Người ta kỳ vọng các nhà sản xuất điện tử dân dụng sẽ cung cấp máy thu DVB- T2 sớm vào năm 2010 để đáp ứng nhu cầu về máy thu DVB- T2 ở Anh Giải bóng đá WorldCup FIFA 2010 được truyền dẫn ở chất lượng HD... xuất, các iDTV hỗ trợ chuẩn DVB- T2 sẽ là mục tiên hướng đến Sau đó, thị trường set-top box DVB- T2 sẽ có sức cuốn hút hơn với việc cung cấp dịch vụ HD cho người xem 6 Kết luận Sự sẵn sàng của chuẩn DVB- T2 mang đến các cơ hội mới cho môi trường truyền hình mặt đất Các nhà quảng bá và nhà cung cấp dịch vụ khác có thể quan tâm hỗ trợ các dịch vụ mới trên DTT mà trước đó khó triển khai do hạn chế về dung lượng... công việc đang thực hiện ở Anh (đang chuẩn bị triển khai phát các dịch vụ dùng DVB- T2) Vào 3/2009, DTG xuất bản phiên bản cập nhật ‘D-Book’ để qui định các đặc tính kỹ thuật mà các máy thu DTT sản xuất gần đây nhất sẽ tương thích với các đặc điểm DVB- T2 được các nhà quảng bá chọn sử dụng Các thành viên DTG đã định nghĩa các hệ số hiệu quả cho máy thu DVB- T2 dựa trên các kết quả mô phỏng và công bố từ các... của NorDig dựa trên đặc tính kỹ thuật của chuẩn DVB- T2 Đặc tính kỹ thuật DVB- T2 định nghĩa thêm một profile riêng kết hợp time-slicing nhưng không dùng TFS (time-frequency-slicing) Các đặc điểm này cho phép khả năng thực thi trong tương lai (dùng cho máy thu với 2 tuner/front-end) có thể xem thêm trong phụ lục E (ETSI EN302755) Profile máy thu NorDig DVB- T2 cho phép thực thi TFS sau năm 2012 đã gây ra...5.6 Các kiến nghị về công nghệ cho toàn Châu Âu Đặc tính kỹ thuật DVB- T2 cho phép một số lớn các tùy chọn và các thuộc tính kết hợp Khả năng linh hoạt của các đặc tính kỹ thuật giúp tối ưu các thông số trong quá trình thử nghiệm Tuy nhiên, tính linh hoạt của đặc tính kỹ thuật trong chuẩn DVB- T2 cũng dẫn đến phân hóa thị trường và tạo ra các phiên bản kỹ thuật theo từng quốc gia... được thực hiện ở Anh trong năm 2009 Các máy thu DVB- T2 sẽ cần trải qua kiểm tra và cơ chế tương thích để được cấp phép đăng ký nhãn hiệu Freeview HD Hơn nữa, các đối tác tham gia vào công nghệ quảng bá theo chuẩn mới cũng cần cùng làm việc với nhau để thỏa thuận đặc tính kỹ thuật tối thiểu cho máy thu phù hợp với kế hoạch phát triển dịch vụ và triển khai truyền dẫn Các yêu cầu về đặc tính kỹ thuật

Ngày đăng: 24/05/2016, 16:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w