1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

cơ cấu ngành kinh tế

19 340 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1 MB

Nội dung

cơ cấu nền kinh tế của nước ta Khái niệm Các nguồn lực và vai trò đối với phát triển kinh tế Các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế a. Cơ cấu ngành kinh tế: 3 nhóm: b. Cơ cấu thành phần kinh tế c. Cơ cấu lãnh thổ

Thành viên + Hoan + Ánh + Trung + Việt + Phúc + Toàn Chương VI: CƠ CẤU NỀN KINH TẾ Bài 26: Cơ cấu kinh tế Mục tiêu học a.Kiến thức: -Trình bày khái niệm nguồn lực; phân biệt loại nguồn lực vai trò chúng.- Trình bày khái niệm cấu kinh tế, phận hợp thành cấu kinh tế.-Tích hợp GDMT: Nguồn lực tự nhiên; vai trò tài nguyên thiên nhiên người; tác động người tới nguồn lực tự nhiên b.Kĩ năng: -Nhận xét, phân tích sơ đồ nguồn lực cấu kinh tế.-Tính toán, vẽ biểu đồ cấu kinh tế theo ngành giới nhóm nước; nhận xét.-Tích hợp GDMT: Phân tích ý nghĩa nguồn lực tự nhiên(đất, nước, khí hậu, sinh vật, khoáng sản) phát triển kinh tế biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên c.Thái độ: Nhận thức nguồn lực để phát triển kinh tế cấu kinh tế Việt Nam địa phương, để từ có cố gắng học tập nhằm phục vụ kinh tế đất nước sau Bài26 Cơ cấu kinh tế I-Các nguồn lực phát triển kinh tế 1) Khái niệm: tổng thể vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối sách, vốn thị trường… - Ở nước nước khai thác nguồn lực khác nhằm phục vụ cho phát triển kinh tế lãnh thổ định Cơ cấu kinh tế Bài26 2)Các nguồn lực * Căn vào nguồn gốc Nguồn lực Vị trí địa lí Tự nhiên Kinh tế, trị, Giao thông Tự nhiên Đất Nước Biển Kinh tế - xã hội Dân số, nguồn Lao động Vốn Sinh vật Thị trường Chính sách Xu Phát triển Khoáng sản Khoa học Kĩ thật Và công Nghệ Khí hậu Cơ cấu kinh tế Bài26 * Căn vào phạm vi lãnh thổ Nguồn lực NL nước Vị trí địa lí Các nguồn lực kinh tế _ xã hội Các nguồn lực tự nhiên NL nước Thị trường vốn đầu tư nước Khoa học Kĩ thật công nghệ Bài26 Cơ cấu kinh tế 3)Vai trò nguồn lực phát triển kinh tế Vị trí địa lí tạo thuận lợi hay gây khó khăn việc trao đổi, tiếp cận hay phát triển vùng nước, quốc gia với Trong xu hội nhập kinh tế giới, vị trí địa lí nguồn lực góp phần định hướng có lợi phân công lao động quốc tế - Nguồn lực tự nhiên sở tự nhiên trình sản xuất Đó nguồn vật chất vừa phục vụ trực tiếp cho sống, vừa phục vụ cho phát triển kinh tế Sự giàu có đa dạng tài nguyên thiên nhiên tạo lợi quan trọng cho phát triển - Nguồn lực kinh tế - xã hội, dân cư nguồn lao động, nguồn vốn, khoa học - kỹ thuật công nghệ, sách toàn cầu hoá, khu vực hoá hợp tác, có vai trò quan trọng để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước giai đoạn == > Nguồn lực có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Hiểu biết đánh biết huy động tối đa nguồn lực thúc đẩy trình phát triển kinh tế quốc gia 1 số ví dụ vai trò nguồn lực phát triển kinh tế Vị trí địa lí: Vd: Sự phát triển kinh tế luôn cần vị trí thuận lợi cho nơi phù hợp cho việc trao đổi, giao lưư hàng hóa thuận tiện, vùng, nước Vị trí địa lí thuận lợi có ý nghĩa quan trọng việc phát triển ngành kinh tế, vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực sách mở cửa, hội nhập với nước giới, thu hút vốn đầu tư nước - Vị trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị phát triển với nước, đặc biệt với nước láng giềng nước khu vực Đông Nam Á Tác động người đến nguồn lực tự nhiên Trong trình phát triển người tác động vào hệ sinh thái nhiều khai thác sinh vật, chăn nuôi, trông trọt, khai thác sản phẩm rừng…Ngoài người ạo hệ sinh thái nhân tạo kết hợp trồng trọt, chăn nuôi,trồng rừng người tích cực tham gia bảo vệ môi trường chống lại trình ô nhiễm Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực người để lại hậu xấu cho môi trường Tác động tích cực Tác động tiêu cực Bài26 Cơ cấu kinh tế II- Cơ cấu kinh tế 1)Khái niệm : Cơ cấu kinh tế tổng thể nghành, lĩnh vực, phận kinh tế có quan hệ hữu tương đối ổn định hợp thành Cơ cấu kinh tế Bài26 2) Các phận hợp thành cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế Cơ cấu Nghành kinh tế Nông-lâmNgư ngiệp Công nghiệp Xây dựng Cơ cấu Thành phần kinh tế Khu vực kinh tế Trong nước Khu vực kinh tế Có vốn đầu tư Cơ cấu Lãnh thổ Toàn cầu khu vực Nước Dịch vụ Vùng Quốc gia Cơ cấu kinh tế Bài26 a, Cơ cấu ngành kinh tế -Là tập hợp tất nghành hình thành nên kinh tế mối quan hệ tương đối ổn định chúng Cơ cấu ngành kinh tế: nhóm I Nông – lâm – ngư nghiệp II Công nghiệp - Xây dựng III Dịch vụ - Các nước phát triển: dịch vụ, công nghiệp chiếm tỉ lệ cao - Các nước phát triển: nông nghiệp chiếm tỉ lệ cao công nghiệp, dịch vụ tăng => Việt Nam: I giảm, II tăng, III ổn định Nhận xét chuyển dịch cấu kinh tế theo nghành nước ta từ năm 1989 – 2003 ?? Bài26 Cơ cấu kinh tế b Cơ cấu thành phần kinh tế - Được hình thành sở chế độ sở hữu bao gồm nhiều thành phần kinh tế có tác động qua lại với - Gồm: Kinh tế Nhà nước, kinh tế Nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước c Cơ cấu lãnh thổ - Gắn bó chặt chẽ với cấu ngành bao gồm:toàn cầu, khu vực, quốc gia, vùng - Là sản phẩm trình phân công lao động theo lãnh thổ, phận cấu thành có quan hệ chặt chẽ với nhau, cấu hợp lí thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh Qua học bạn nhận thấy Việt Nam có nguồn lực thuận lợi để phát triển đất nước ?? Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam ??? [...]... Cơ cấu nền kinh tế II- Cơ cấu nền kinh tế 1)Khái niệm : Cơ cấu kinh tế là tổng thể các nghành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành Cơ cấu nền kinh tế Bài26 2) Các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế Cơ cấu nền kinh tế Cơ cấu Nghành kinh tế Nông-lâmNgư ngiệp Công nghiệp Xây dựng Cơ cấu Thành phần kinh tế Khu vực kinh tế Trong nước Khu vực kinh tế Có vốn đầu tư Cơ. .. Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo nghành của nước ta từ năm 1989 – 2003 ?? Bài26 Cơ cấu nền kinh tế b Cơ cấu thành phần kinh tế - Được hình thành trên cơ sở chế độ sở hữu bao gồm nhiều thành phần kinh tế có tác động qua lại với nhau - Gồm: Kinh tế Nhà nước, kinh tế ngoài Nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài c Cơ cấu lãnh thổ - Gắn bó chặt chẽ với cơ cấu ngành bao gồm:toàn cầu, khu... cấu Thành phần kinh tế Khu vực kinh tế Trong nước Khu vực kinh tế Có vốn đầu tư Cơ cấu Lãnh thổ Toàn cầu và khu vực Nước ngoài Dịch vụ Vùng Quốc gia Cơ cấu nền kinh tế Bài26 a, Cơ cấu ngành kinh tế -Là tập hợp tất cả các nghành hình thành nên nền kinh tế và các mối quan hệ tương đối ổn định giữa chúng Cơ cấu ngành kinh tế: 3 nhóm I Nông – lâm – ngư nghiệp II Công nghiệp - Xây dựng III Dịch vụ - Các nước... quốc gia, vùng - Là sản phẩm của quá trình phân công lao động theo lãnh thổ, các bộ phận cấu thành có quan hệ chặt chẽ với nhau, cơ cấu hợp lí thì thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng nhanh Qua bài học trên bạn nhận thấy Việt Nam có những nguồn lực nào thuận lợi để phát triển đất nước ?? Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam ???

Ngày đăng: 24/05/2016, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w