Lịch sử mỹ thuật Thế Giới

113 1.4K 23
Lịch sử mỹ thuật Thế Giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương học tập và nghiên cứu của Thầy TRƯƠNG CÔNG NGUYÊN. Hy vọng sẽ đáp ứng tốt nhu cầu học tập của các bạn. Chương trình lịch sử mỹ thuật thế giới là tài liệu nội bộ, dùng làm học liệu bắt buộc cho sinh viên trường Đại học văn hóa Hà Nội, nhằm chuẩn hóa và thống nhất nội dung giảng dạyhọc tập , nâng cao ý thức tự học ,tự nghiên cứu cho sinh viên, Giúp cho sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản của bộ môn một cách có hệ thống ,đáp ứng yêu cầu của đào tạo tín chỉ Mục đích yêu cầu của môn học : Môn học lịch sử mỹ thuật thế giới trang bị cho sinh viên Về kiến thức : Hiểu được đặc trưng của từng giai đoạn hình thành và phát triển của mỹ thuật trong đó có lĩnh vực mỹ thuật tạo hình và mỹ thuật ứng dụng.Hệ thống hóa và đánh giá tác động của mỹ thuật đối với đời sống xã hội theo quan điểm lịch sử, khoa học và thời đại Nắm được hệ thống, toàn diện và sâu sắc những những giá tri đăc trung của mỗi thời kỳ hình thành và phát triển của lịch sử mỹ thuật thế giới từ thời nguyên thủy đến thời hiện đại và đương đại Nắm được phương pháp và phương pháp luận trong sáng tạo tác phẩm mỹ thuật của các tác giả , các xu hướng nổi tiếng trên thế giới Hiểu được những giá tri thẩm mỹ và nhân vawnm của loại hình mỹ thuật nói riêng , trong các loại hình nghệ thuật nói chung khi đóng góp vào quá trình nhận thức thẩm mỹ của nhân loại Về kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm trong nghiên cứu khoa học Kỹ năng vận dụng những cơ sở lý luận về thẩm mỹ học , mỹ thuật học , lịch sử nghệ thuật ,để vận dụng vào công việc trong ngành bảo tàng Phương pháp nghiên cứu : Dựa trên các phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội cơ bản như : Phương pháp lịch sử , phương pháp hệ thống và phương pháp tổng hợp Nội dung cơ bản của môn học bao gồm : Những kiến thức đại cương cơ bản của mỹ thuật và lịch sử mỹ thuật với tư cách là một đối tượng nghiên cứu của khoa học lịch sử nghệ thuật.Các yếu tố về điều kiện tự nhiên , điều kiện xã hội góp phần làm nên lịch sử mỹ thuật của các nền văn hóa trong lịch sử văn minh nhân loại .Quá trình hình thành và phát triển của các loại hình và thể loại của mỹ thuật như : Kiến trúc , hội họa, điêu khăc , trang trí , mỹ thuật ứng dụng .Những tác giả tác phẩm tiêu biểu trong mỗi giai đoạn , mỗi trường phái , mỗi xu hướng nghệ thuật

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC LỊCH SỬ MỸ THUẬT THẾ GIỚI MÃ MÔN HỌC: DS22B31 NGƯỜI BIÊN SOẠN T/s TRƯƠNG CÔNG NGUYÊN HÀ NỘI – 2013 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG Chương Mỹ thuật thời nguyên thủy 1.1 Giới thiệu chung thời kỳ nguyên thủy 1.2 Một số di tích tạo hình tiêu biểu giới 1.3.Đặc điểm mỹ thuật thời nguyên thủy 1.3.1.Đặc điểm đối tượng nghệ thuật 1.3.2.Mỹ thuật nguyên thủy chủ yếu mang tính chất tả thực 1.3.3.Đặc điểm kỹ thuật, chất liệu Chương Mỹ thuật thời cổ đại 2.1 Mỹ thuật Ai cập cổ đại 2.1.1 Sự hình thành văn minh cổ đại Ai Cập 2.1.2 Sự phát triển loại hình nghệ thuật Ai cập cổ đại 2.1.3.Một số tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu của Ai cập cổ đại 2.2 Mỹ thuật Lưỡng Hà cổ đại 2.2.1 Lịch sử hình thành văn minh Lưỡng Hà cổ đại 2.2.2 Một số công trình nghệ thuật kiến trúc tiêu biểu 2.2.3.Một số tác phẩm điêu khắc tiêu biểu 2.3 Mỹ thuật Hi Lạp cổ đại 2.3.1 Nghệ thuật tạo hình Hi Lạp ảnh hưởng đến phát triển nghệ thuật tạo hình giới 2.3.2 Nghệ thuật kiến trúc Hi Lạp cổ đại 2.3.3.Nghệ thuật điêu khắc Hi Lạp cổ đại 2.3.4.Nghệ thuật hội họa, đồ họa Hi Lạp 2.4.Mỹ thuật La Mã cổ đại 2.4.1.Sự hình thành mỹ thuật La Mã cổ đại 2.4.2.Những sáng tạo mỹ thuật La Mã cổ đại 2.4.3.Đặc điểm mỹ thuật La Mã cổ đại Chương Mỹ thuật thời trung cổ phương Tây 3.1 Điêu khăc thời trung cổ 3.2 Hội họa thời trung cổ Chương Mỹ thuật Phục Hưng cận đại 4.1.Mỹ thuật Phục Hưng ý 4.1.1.Những sở hình thành phát triển mỹ thuật thời kỳ phục hưng Ý 4.1.2.Các giai đoạn phát triển mỹ thuật thời kỳ phục hưng 4.1.3.Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu ý thời kỳ Phục hưng 4.2.Phong trào phục hưng Châu Âu 4.2.1.Nghệ thuật phục hưng Hà Lan 4.2.2.Nghệ thuật phục hưng Đức 4.2.3.Nghệ thuật phục hưng Pháp 4.3.Khái quát mỹ thuật Châu Âu từ kỷ XVII đến kỷ XIX 4.3.1.Sự hình thành phát triển xu hướng nghệ thuật 4.3.2.Nghệ thuật cổ điển 4.3.3.Chủ nghĩa phù phiếm 4.3.4.Nghệ thuật thực 4.3.5.Chủ nghĩa lãng mạn Pháp 4.3.6.Chủ nghĩa ấn tượng Chương 5.Mỹ thuật đại 5.1.Các xu hướng chủ nghĩa cách tân mỹ thuật 5.1.1.Dã thú:Đặc điểm tác giả tác phẩm 5.1.2.Biểu hiện:Đặc điểm tác giả tác phẩm tiêu biểu 5.1.3.Lập thể: Đặc điểm tác giả tác phẩm tiêu biểu 5.1.4.Trừu tượng: Đặc điểm tác giả tác phẩm tiêu biểu 5.1.5.Siêu thực: Đặc điểm tác giả tác phẩm tiêu biểu Chương 6.Nghệ thuật Châu Á 6.1.Mỹ thuật Trung Quốc 6.1.1.Hoàn cảnh lịch sử 6.1.2.Những quan niệm, học thuyết tư tưởng có ảnh hưởng trực tiếp tới mỹ thuật Trung Quốc cổ 6.1.3.Sự phát triển ba loại hình nghệ thuật: kiến trúc, điêu khắc, hội họa 6.2.Mỹ thuật Ấn Độ 6.2.1.Vài nét địa lý, lịch sử tôn giáo Ấn Độ 6.2.2.Nghệ thuật kiến trúc Ấn Độ 6.2.3.Nghệ thuật điêu khắc 6.2.4.Nghệ thuật bích họa A-gian-ta 6.3.Mỹ thuật Nhật Bản 6.3.1.Một vài nét khái quát đất nước, người Nhật Bản 6.3.2.Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Nhật Bản 6.3.3.Nghệ thuật hội họa- đồ họa Tài liệu tham khảo LỜI NÓI ĐẦU Chương trình lịch sử mỹ thuật giới tài liệu nội bộ, dùng làm học liệu bắt buộc cho sinh viên trường Đại học văn hóa Hà Nội, nhằm chuẩn hóa thống nội dung giảng dạy-học tập , nâng cao ý thức tự học ,tự nghiên cứu cho sinh viên, Giúp cho sinh viên nắm kiến thức môn cách có hệ thống ,đáp ứng yêu cầu đào tạo tín Mục đích yêu cầu môn học : Môn học lịch sử mỹ thuật giới trang bị cho sinh viên Về kiến thức : Hiểu đặc trưng giai đoạn hình thành phát triển mỹ thuật có lĩnh vực mỹ thuật tạo hình mỹ thuật ứng dụng.Hệ thống hóa đánh giá tác động mỹ thuật đời sống xã hội theo quan điểm lịch sử, khoa học thời đại Nắm hệ thống, toàn diện sâu sắc những giá tri đăc trung thời kỳ hình thành phát triển lịch sử mỹ thuật giới từ thời nguyên thủy đến thời đại đương đại Nắm phương pháp phương pháp luận sáng tạo tác phẩm mỹ thuật tác giả , xu hướng tiếng giới Hiểu giá tri thẩm mỹ nhân vawnm loại hình mỹ thuật nói riêng , loại hình nghệ thuật nói chung đóng góp vào trình nhận thức thẩm mỹ nhân loại Về kỹ : Rèn luyện kỹ làm việc cá nhân làm việc nhóm nghiên cứu khoa học Kỹ vận dụng sở lý luận thẩm mỹ học , mỹ thuật học , lịch sử nghệ thuật ,để vận dụng vào công việc ngành bảo tàng Phương pháp nghiên cứu : Dựa phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội : Phương pháp lịch sử , phương pháp hệ thống phương pháp tổng hợp Nội dung môn học bao gồm : Những kiến thức đại cương mỹ thuật lịch sử mỹ thuật với tư cách đối tượng nghiên cứu khoa học lịch sử nghệ thuật.Các yếu tố điều kiện tự nhiên , điều kiện xã hội góp phần làm nên lịch sử mỹ thuật văn hóa lịch sử văn minh nhân loại Quá trình hình thành phát triển loại hình thể loại mỹ thuật : Kiến trúc , hội họa, điêu khăc , trang trí , mỹ thuật ứng dụng Những tác giả tác phẩm tiêu biểu giai đoạn , trường phái , xu hướng nghệ thuật Cấu trúc môn học : Môn học gồm chương Chương 1.Mỹ thuật thời nguyên thủy Chương 2.Mỹ thuật thời cổ đại Chương 3.Mỹ thuật thời Trung cổ phương Tây Chương Mỹ thuật Phục Hưng cận đại Chương 5.Mỹ thuật đai kỷ XX Chương Mỹ thuật Phương Đông ( Trung Quốc ; Nhật Bản ; Ấn Độ ) NỘI DUNG Chương MỸ THUẬT THỜI NGUYÊN THỦY 1.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỜI KỲ NGUYÊN THỦY Những người xuất tiến hóa từ giống vượn người Quá trình tiến hóa diễn chậm, trải qua hàng triệu năm Họ có ưu não lớn, đôi tay khỏe khéo léo Đặc biệt, họ đứng thẳng Khoảng triệu năm trước người đứng thẳng, thoát khỏi giới động vật Hình thức sơ khai xã hội loài người hình thành, xã hội cộng sản nguyên thủy Công cụ lao động cư dân làm từ đá Vì vậy, theo khảo cổ học thời kì gọi thời kì đồ đá, gồm ba giai đoạn: đồ đá cũ, đồ đá đồ đá Ở thời kì đồ đá cũ người sống săn bắt đánh cá Họ biết chế tạo công cụ lao động Trải qua thời gian dài với người Cơ-rô-ma-nhông, dấu hiệu làm đẹp xuất Họ ý tới cách ăn mặn, trang trí vách hang hình vẽ thú vật họ làm tượng nhỏ nhiều chất liệu ngà, xương Tộc người sống vào cuối kỉ đồ đá cũ Phải lúc nghệ thuật tạo hình xuất đời sống thẩm mĩ dần hình thành? Không khẳng định cách chắn nghệ thuật tạo hình bắt đầu từ Tuy vậy, có hình vẽ tìm thấy số hang động Anta-mi-ra (Tây Ban Nha) Lát-xcô (Pháp), số tượng phụ nữ xác định niên đại cho ta hình dung đời nghệ thuật tạo hình đời sống nguyên thủy Từ 30000 năm đến 10000 năm trước Công nguyên (trCN) bắt đầu để lại dấu vết nghệ thuật tạo hình, theo cách gọi ngày Cách 5000 năm trước đây, người phát chữ viết lúc đầu hình vẽ tượng trưng, kí hiệu để trao đôi Ví dụ, hình tròn có chấm Mặt Trời () Dần dần chữ tượng hình xuất Như từ “Nghệ thuật tạo hình” hay “Mĩ thuật” ta thấy ngày xuất sau hình vẽ vách hang động thời tiền sử nhiều Khi người thời tiền sử vẽ khắc vạch lên vách, trần hang động nơi họ sinh sống có lẽ họ chưa nghĩ tác phẩm nghệ thuật tạo hình Những hình vẽ gắn với sống, với đồ vật sinh hoạt người Về mặt đó, tư nguyên thủy việc vẽ hình giống việc săn bắt hay cac công việc khác Nó không mang ý nghĩa nghệ thuật mà gắn với có ích Ngoài ra, nghệ thuật tạo hình lúc gắn với tín ngưỡng ma thuật Theo E.H.Gom-brich, tác giả Câu chuyện nghệ thuật “Tranh tượng họ dùng để thực hành pháp thuật” “Những người thợ săn thời kì nghĩ cần vẽ hình mồi có lẽ công chúng giáo mác hay rìu đá, thú khuất phục sức mạnh họ” Tất nhiên đoán người ngày nghiên cứu ý nghĩa tranh thời nguyên thủy Ngoài hai ý nghĩa trên, hình vẽ có ý nghĩa thông tin nhắn gửi cho hệ sau sống, sinh hoạt người thời tiền sử Ví dụ qua hình vẽ thú vật bò rừng, ngựa, voi, ma mút, cho biết động vật thời nguyên thủy Ở tranh khác ta chứng kiến cách đánh cá, cánh quăng lưới, cách sử dụng cá mồi lớn Thậm chí người thời kì vẽ để giải trí Những người có mặt khắp nơi giới: người On-đu-vai Đông Phi, người Bắc Kinh (Trung Quốc) người Nê-an-đéc-tan (Đức) người Cơ-rô-ma-nhông (Pháp) Dấu vết nghệ thuật họ trải địa bàn rộng lớn: từ Châu Phi, Châu Á đến Châu Âu (Bắc Âu) 1.2.MỘT SỐ DI TÍCH NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH TIÊU BIỂU TRÊN THẾ GIỚI Ngày tìm trăm hang động có hình vẽ Phần lớn đề nằm miền Bắc Tây Ban Nha miền Nam nước Pháp Có hai hang lưu giữ nhiều hình vẽ đẹp Đó hang An-ta-mi-ra (Tây Ban Nha) hang Látxcô (Pháp) Đây coi hai bảo tàng lớn nghệ thuật nguyên thủy Hang An-ta-mi-ra phát năm 1863 tình cờ Sau16 năm tìm hiểu, nghiên cứu hình vẽ bò rừng hang, người kỉ XIX tin hang An-ta-mi-ra địa điểm tiếng Mĩ thuật thời nguyên thủy Trong hang có nhiều hình vẽ bò rừng (Bi-dông) dáng khác sống động Ngoài đặc điểm miêu tả xác, hình vẽ thể với đường nét mềm mại, đậm nhạt sinh động Nhiều nhà nghiên cứu nghệ thuật gọi hang An-ta-mi-ra “Tòa tiểu giáo đường Xích-xtin thời nguyên thủy” Hang Lát-xcô (Pháp) lại nhóm trẻ em chơi khu rừng Látxcô bất ngờ tìm thấy vách trần hang có nhiều hình vẽ thú vật Trong rõ đẹp hình ngựa, bò Ngựa hang Lát-xcô thể có màu sắc đậm nhạt gợi khối Những hình vẽ thành công đến mức người ta ví nói với hình vẽ ngựa họa sĩ Trung Quốc, bậc thầy diễn tả vật Theo số nhà nghiên cứu cho lối vẽ màu độc đáo Màu thổi lên hình vẽ qua ống sậy ống xương Các hình vẽ tô màu đỏ chủ yếu Trên hình vẽ có số mảng màu cạo bớt để diễn tả khối, tạo sinh động cho hình tượng Các tranh vẽ lại đến ngày định tuổi từ khoảng 15000 đến 10000 năm tr.CN Bên cạnh hình thú, có hình tượng người: người săn bị thương vật, hình người ném lao hình người nhảy múa với mặt nạ thú 1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA MỸ THUẬT THỜI NGUYÊN THỦY 1.3.1.Đặc điểm đối tượng nghệ thuật Trong hình vẽ lại vách hang, động nơi người thời nguyên thủy sinh sống chủ yếu hình thú đơn lẻ bầy đàn Ở số tác phẩm ý thức bố cục hình tượng theo chủ đề đinh Người nguyên thủy thành công vẽ vật Nhất hoạt động chúng diễn tả điêu luyện sống động Đối tượng chủ yếu nghệ thuật giai đoạn thú ngựa, bò, hươu, tuần lộc Điều lí giải sống nguyên thủy, vật góp phần nuôi dưỡng người, chủ yếu nguồn thức ăn họ, đối tượng gần gũi người Nghệ thuật luôn bắt nguồn từ thực tế Con người thấu hiểu thực khách quan đến đâu, nghệ thuật tiến thêm đến Tác phẩm nghệ thuật biểu nhận biết giới xung quanh người thời kì sơ khai Từ loài vượn tiến hóa thành người, sống sau đó, loài người tiếp tục tìm hiểu giới Tư phát triển, cảm xúc nhạy bén đôi bàn tay khéo léo, người muốn thể hiểu biết, thích thú trước đối tượng Trên sở hình vẽ đời Với thực tế vậy, người nguyên thủy vượt sống thực mình, tầm hiểu biết Cuộc sống ấy, tầm hiểu biết hướng vào gần gũi, thân quen Đó tìm hiểu loài thú săn bắt được, tránh xa thú nguy hiểm, tợn, Tất điều thể qua hình vẽ Nghệ thuật nguyên thủy thứ dừng lại việc diễn tả cách tài tình thú Hình tượng người đề cập tới Những nghệ sĩ nguyên thủy sử dụng cách sơ đồ phong cách đơn giản ước lệ vẽ người Trong tranh thường người chiếm vị trí phụ bên cạnh hình tượng thú Ngược lại điêu khắc lại phát thấy hầu hết tượng người mà chủ yếu tượng phụ Loại tượng phát nhiều nơi giới Tượng có kích thước to nhỏ khác Cái nhỏ khoảng 3,5cm; lớn khoảng 23cm Các tượng làm nhiều chất liệu ngà, sừng, xương đá đất nung Chúng có chung đặc điểm: tỉ lệ chung chưa chưa cân đối Phần đầu tay chân không diễn tả kĩ Phần trọng phần thân với cường điệu, phóng đại chi tiết: ngực, bụng, mông Phần chân dung không diễn tả Có lẽ nghệ sĩ làm tượng bị chi phối suy nghĩ đặc biệt, mang theo tinh thần tư nguyên thủy Đến nảy sinh câu hỏi: Tại không tìm tượng nam giới? Phải lúc xã hội cộng sản nguyên thủy thời kì chế độ mẫu hệ? Phải vai trò người phụ nữ coi trọng Phải tượng thể có liên quan đến khái niệm “phồn thực”? Cái đẹp lúc gắn liền vợi sinh tồn, trì phát triển bầy đàn, phát triển nòi giống Điều này, thực tế vô quan trọng người nguyên thủy Cái đẹp đồng nghĩa với: “Người Mẹ” Tất điều lí giải làm tượng phụ nữ (bà Tổ) nghệ sĩ nguyên thủy lại trọng diễn tả chi tiết biểu chức làm mẹ trình bày 1.3.2.Mĩ thuật nguyên thủy chủ yếu mang tính chất tả thực Phong cách bao trùm Mĩ thuật nguyên thủy phong cách tả thực Nghệ sĩ nguyên thủy từ đơn giản đến phức tạp Nhưng dù đơn giản hay phức tạp họ đến đích: cố gắng diễn tả đối tượng cách sống động Điều chứng tỏ quan sát kiên trì xác đặc điểm đối tượng Sở dĩ người nguyên thủy thích tả thực vẽ lúc chưa đơn nghệ thuật mà gắn với nhiều chức khác Những chức đòi hỏi hình vẽ phải xác, phải giống thực cách tối đa Lúc ban đầu, hình vẽ diễn tả nét Người thời kì nguyên thủy ý đến đường sống lưng vật Có thể nói trục tạo dáng cho hình tượng nghệ thuật Sau này, tư phát triển, người biết tìm màu vẽ, tìm cách diễn tả chỗ đậm, chỗ nhạt Từ nét đến đậm nhạt, màu sắc, từ hình đơn lẻ đến tranh có ý thức bố cục, đề tài, phát triển Mĩ thuật thời nguyên thủy thông qua loại hình nghệ thuật hình, chạm khắc hình lên vách, trần hang động Cùng với phong cách tả thực nghệ sĩ nguyên thủy biết cách điệu, ước lệ hóa, sơ đồ hóa Lấy chạm hươu qua sông mảnh xương tìm thấy hang Mê-ri làm ví dụ Tác giả diễn tả cặp sừng cao dần, phía dùng gạch chéo Với cách vậy, tác giả cho thấy đàn hươu đông di chuyển, hoa văn gạch chéo, hay cặp sừng rừng thay cho hươu đàn Như chạm này, tác giả dùng pháp tượng trưng, ước lệ xen với lối tả thực đạt tới trình độ cao 1.3.3.Đặc điểm kĩ thuật, chất liệu Một vấn đề đặt người nguyên thủy vẽ gì? Cách họ vẽ Màu mà người nguyên thủy sử dụng gọi màu thổ hoàng Đó loại màu chế tạo cách mài khoáng chất thành bột pha với nước Màu lấy từ đá hematile (ôxít sắt hay đất son); màu trắng từ đá kalin phấn, màu đen từ điôxít mangan hay than đá Một số cộng đồng người biết đun nóng khoáng chất để tạo màu Đôi để có chất kết dính màu thổ người nguyên thủy biết dùng mỡ, tủy sống động vật nhựa cây, thuật vẽ đơn giản; dùng que, tay để vẽ Chất liệu điêu khắc phong phú Họ khắc, chạm lên xương, sừng, ngà voi hay đá mềm, 10 động ghi vào danh sách di sản văn hóa giới Kiến trúc Phật giáo Trung Quốc thường xây dựng theo đồ án đơn giản Phần quan trọng chùa Phật điện Ngôi chùa sớm kiến trúc Phật giáo Trung Quốc chúa Bạch Mã (Hồng Lư) Tương truyền nơi cao tăng Ấn Độ đến truyền đạo Phật Điện phật tiếng lại đến ngày điện phật chùa Phật Quang Ngũ Đại Sơn, thuộc tỉnh Sơn Tây, hai công trình lớn gỗ xây dựng sớm Chùa gồm gian dài 34 mét, sâu 17,66 mét Một phần khác không phần quan trọng kiến trúc chùa tháp (Stupa) Tháp truyền từ Ấn Độ vào Trung Quốc Nhưng vào Trung Quốc, kết hợp với kiến trúc Trung Quốc tạo phong cách riêng cho tháp Trung Quốc Trong nghệ thuật kiến trúc Trung Quốc thể loại kiến trúc khác kiến trúc đàn miếu thờ núi sông, trời đất, đế vương, tổ tiên cầu mùa Đền miếu nơi thờ danh thần, danh tướng, văn nhân có công với dân, với nước Gia miếu, từ đường cúng tế tổ tiên Về thể loại đàn miếu kể đến công trinh kiến trúc tiếng Thiên đàn xây dựng năm Minh Vĩnh Lạc thứ 18 (1420) Sách 100 kì quan giới cho biết: Thiên Đàn rộng 4184 mẫu, gấp lần diện tích Tử cấm thành Kiến trúc thiên đàn gồm phần: Phần kiến trúc dành cho việc tế trời nằm phía đông Phía tây Trai cung, nơi hoàng đế đến tắm gội ăn chay trước làm lễ tế trời vào ngày đông chí hàng năm Đàn đài cao ba tầng, xây đá Một nhóm kiến trúc khác Thiên dàn điện Kì niên, nơi vua đến làm lễ cầu mùa vào hạ hàng năm - Kiến trúc lăng tẩm hoàng đế Trung Quốc: Người Trung Quốc tộc người Châu Á khác coi trọng việc xây dựng lăng mộ cho người chết Các hoàng đế lo việc từ lên Những lăng tẩm lại hoàng đế cho ta biết lăng mộ Trung Quốc cổ thường gồm phần: phần mặt đất phần chìm lòng đất (ngọa cung địa cung) Thập tam lăng khu lăng mộ nhà Minh ghi vào danh sách di sản giới Chu vi Thập tam lăng 40km, ba mặt bắc – đông – tây núi Vào lăng phải qua cổng gồm cửa, cao 29 mét có cột chạm rồng mây tinh xảo Hai bên đường thần đạo có 12 cặp tượng thú đá 12 tượng người đá gồm bốn văn, bốn võ bốn công thần Ở khu Thập tam lăng có Định lăng hay gọi Cung điện ngầm tiếng Cung điện ngầm xây dựng độ sâu cách mặt đất 27m, diện tchs 1195 mét vuông Tất điều cho ta thấy tài người Trung Quốc xưa mặt kiến trúc, Thập tam lăng nhà 99 Minh ví dụ Ngoài nhiều công trình lăng tẩm khác mà nội dung phần điều kiện đề cập tới Ngoài công trình kiến trúc gỗ, kiến trúc Trung Quốc cổ có kiến trúc gạch, đá Một tác phẩm tiêu biểu Vạn lí trường thành Trường thành xây dựng từ ba, bốn trăm năm tr.CN Năm 221 tr.CN, Tần Thủy Hoàng cho xây dựng nối liền đoạn thành phía Bắc ba nước Tân – Yên – Triệu, đồng thời cho xây dài thêm, hoàn thành dãy trường thành dài 5.000km Đây công trình lớn giới sức người xây dựng nên Chiều cao bình quân trường thành 19 mét, rộng 5,5 mét đủ cho 10 người dàn hàng kị binh hàng qua lại dễ dàng Trải qua nghìn năm, Trường thành đứng vững thu hút người Trung Quốc giới đến chiêm ngưỡng * Nghệ thuật điêu khắc Nghệ thuật điêu khắc Trung Quốc xuất từ sớm Sớm thể loại điêu khắc ngọc hay gọi ngọc điêu có cách 6.000 năm Điêu khắc phát sớm An Dương Hầu gia trang (Hà Nam), cuối đời Thương Thạch điều đầu hổ, người cao 37cm Ngay từ thời Ân – Chu tìm thấy nhiều đồ đồng, đồ chạm ngọc, đồ gốm trắng hình dáng đẹp, trang trí tỉ mỉ Các hoa văn rồng, hoa lá, chim thú cách điệu cao Từ thời Hán, đạo Phật truyền vào Trung Quốc Cùng với việc xây dựng công trình kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc phát triển với nhiều thể loại: tượng phật, tượng thờ, tượng sư tử phù điêu đẹp đẽ thể đề tài lịch sử Chu Công giúp Thành Vương Nhà điêu khắc tiếng thời Đường – Ông Dương Huệ Chi – người mở đầu điêu khắc tượng Phật nghìn mắt nghìn tay 500 tượng La Hán Trong số tượng phật có to lớn tượng phật Đại lư xá Long Môn cao 17 mét thể phật ngồi “tinh toa kiết già” chất liệu đá, tỉ lệ đẹp tinh cảm tự nhiên Tuy chưa phải tường lớn Ở Nhạc Sơn – Tứ Xuyên có tượng Phật đứng cao 36 mét, Đôn Hoàng (Cam Túc) có tượng Phật đá mềm cao 33 mét Bức tượng Phật coi tượng khổng lồ, lớn giới tượng Phật Di Lặc ngồi cao 71 mét vùng núi Lạc Sơn (tỉnh Tứ Xuyên), tạc vào đời Đường kỉ VIII Tượng Phật ngồi, lưng dựa vào vách núi phía tây lăng Văn Sơn Do tượng phật gọi Lăng Vân đại phật hay Lạc Sơn đại phật Đầu tượng cao 14 mét, tộng 10 mét, có chân dung siêu phàm, lí tưởng với nét mặt phương phí kì vĩ Mỗi mắt dài 3,3 mét, mày dài 5,6 mét, tai dài mét, mũi 5,6 mét, trán cao mét Chiều ngang vai tượng 28 mét, cân độ cao từ bàn chân lên đầu gối (28 mét)1 Sách Almanach văn minh giới, NXB Văn hóa Hà Nội, 1996, trang 1126 100 Cùng với tượng, phù điêu biểu tài người Trung Quốc Bức phù điêu Chiêu lăng lục tuấn (lăng Đường Thái Tông) diễn tả ngựa mà sống vua Đường Lí Thế Dân thường cưỡi chinh chiến Sáu tuấn mã diễn tả sáu tư đứng, đi, chạy, bay, rong ruổi sinh động Nhà nghiên cứu mĩ thuật Phi Hoanh ví Chiêu lăng lục tuấn với ngựa đền Pác-tê-nông (Hi Lạp) Năm 1974 gần Lâm Đồng (Trung Quốc), người nông dân vô tình phát số tượng người ngựa đất nung Sau tiến hành khai quật, Trung Quốc tìm hàng ngàn tượng to người thật Có tất 8000 tượng đất nung, cao từ 1,6 mét đến 1,7 mét trang phục nhiều binh chủng binh, xạ thủ bắn cung, nỏ đá, kị binh, chiến xa, chiến mã Họ chôn bên cạnh Tần Thủy Hoàng Những tượng vẽ màu qua 2000 năm, màu sắc phai nhiều Những tượng cho biết trang phục, trang bị vũ khí quân đội thời Tần * Nghệ thuật hội họa - Thể loại trình phát triển Trong mĩ thuật Trung Quốc, hội họa loại hình phát triển nhất, tiêu biểu cho tài sáng tạo nghệ thuật người Trung Quốc Hội họa tổng hợp cao quan niệm vũ trụ, nhân sinh người Trung Quốc Người Trung Quốc coi hội họa hình thức nghệ thuật chân người có học, có văn sáng tạo Đó văn nhân, sĩ đại phu Hội họa cổ Trung Quốc coi có nhiều thành tựu rực rỡ xếp vào hội họa lớn giới Hội họa Trung Quốc có truyền thống từ lâu đời Bức tranh cổ Trung Quốc tranh lụa thời Chiến quốc (cách ta khoảng 2400 năm) tìm thấy tháng năm 1949 mộ cổ Hồ Nam Tranh rộng 20cm, cao 28cm, diễn tả hình tượng người phụ nữ với trang phục thời Chiến quốc: áo tay thung, thắt eo, váy dài tha thướt, hai tay chắp khấn bái Trên đầu có hình tượng phượng rồng kịch chiến Tranh có tên Phụng quì mĩ nữ Hội họa Trung Quốc bao gồm nhiều thể loại Đó là: tranh Phật đạo, tranh sơn thủy, tranh phong tục, tranh hoa điểu, trang thảo trùng, tranh nhân vật, tranh lầu các, tranh yên mã Tranh sơn thủy loại tranh vẽ thiên nhiên đất trời, sông núi bắt đầu xuất từ thời Hán, đến thời Ngụy Tấn – Nam Bắc triều phát triển thành thể loại đơn lập Khổng Tử nói: “Người trí thích nước, người nhân thích người núi Người trí động, người nhân tĩnh” Như sơn thủy biểu tượng người quân tử bao gồm trí nhân Tuy để đạt tới độ tinh túy tranh sơn thủy, văn nhân chịu ảnh hưởng tinh thần “Đạo” “Thiền” Phật giáo 101 Dòng n c c Kh ng T n h ngh a L kí - thiên khuy n h c bi u hi n c a c , nhân, ngh a, d ng, t , sát (soi xét tinh t n g) thi n hóa, có , có ý… Vì ý ngh a cao siêu nh v y mà ng i Trung Qu c v tranh s n th y Tranh s n th y có hai lo i: th y m c s n th y l c s n th y Tranh th y m c s n th y tranh v thiên nhiên song núi ch b ng m c nho n c v i nh t c a m c mà di n t c v n v t V n g Duy (699-750), m t h a gia nhà th c a i ng c coi ng i m u l i v tranh th y m c Ông t ng nói: “Tr c c nh p c a núi sông, l i không t h t ph i v ” Tranh c a ông giàu ch t th th V n g Duy giàu ch t h i h a Trong tranh s n th y có nhi u kho ng tr ng H a s Trung Qu c r t gi i x lí kho ng tr ng n v t th tranh nh t áy sâu bí n c a h không hi n lên, v y t o c c m giác mênh mông bao la c a thiên nhiên Tranh phong c nh c a Trung Qu c i s m, t th k VII n th k XIII dù tr thành trào l u ch y u l n át c lo i tranh nhân v t S v t tranh s n th y không c di n t theo xa g n H dung thiên nhiên làm t l , ví d ng i nh h n nhà, nhà nh h n núi… s d ng vi n c n theo l i i m nhìn di n g , th n g c g i vi n c n phi i u hay t u mã n i T ng, tranh th y m c phát tri n v i nhi u tên tu i h a s n i ti ng có nh h n g sâu r ng n i sau Nhi u bút pháp v s n th y v i nhi u h a phái i nh ”Ngô phái”, “H i phái, D n g châu bát quái” hay “T v n g”, “T hi n” Tranh l c s n th y lo i tranh s n th y v m c en, i m màu xanh l c h a gia Tri n T Kiên kh i x n g; nhi u tác ph m l i có nh h n g n i sau, Trong cách v c a h a s Trung Qu c có hai k thu t, hay g i hai l i d ng bút c b n “công bút” “ý bút” Công bút l i v công phu, t m , v có n g vi n chi vi hoàn ch nh, t a tót tinh vi , “ý bút” cách v g i t khái quát, c l , nét bút thoáng, ho t C ng có lúc h a gia k t h p c hai cách d ng bút v tranh Tranh cu n tr c lo i tranh c v gi y ho c l a có g n tr c hai u , có th treo (tranh v theo chi u d c) cu n (tranh v theo chi u ngang) C kh i Chi (kho ng nh ng n m 344-405) c tôn ông t c a h i h a Trung Qu c ông ng i m u cho lo i tranh cu n tr c Ông v nhi u tranh nhân v t, chân dung ph t o Khi v ông ý nh t n c i m nhân v t k thu t “ i m nhãn” Ngoài C Kh i Chi có L c Thám Vi Tr n g T ng Dao Ba ông c coi tam i gia c a th i L c tri u Tranh c a ông m i ng i m t v Song k t h p c ba tài n ng s có c m t cách t o hình hoàn ch nh cho h i h a i u ã c t ng k t qua câu: “Tr n g h a nh c L c d ng c t - C h a th n” 102 Các tác gi l n : H i h a c Trung Qu c ghi l i nhi u tên tu i n i ti ng nh : Diêm L p B n - Ngô o T - Tr n g Huyên - Chu Ph ng - Hàn Ho ng - Hán Lán- Lí Hu n ( i n g ) , Tr n g Tr ch o an, C Hoàng Trung ( i T ng) Sang th i Nguyên - Minh - Thanh, tranh s n th y hoa i u v n phát tri n v i h a s nh Tri u M nh Phú, Tr n H ng Th Trong s ó có Ngô o T c phong h a thánh Ông v nh múa bút, b c c nh t n g sông Gia L ng h n ba tr m d m ông ch v m t ngày - Các tác ph m n i ti ng: + Bích h a ô n Hoàng hang M c Cao ô n Hoàng có chi u dài toàn b kho ng 1600 mét bích h a, ó có h n 50.000 b n v n th c bi t có bích h a c a m i tri u i : Ti n T n, B c Ng y, B c Chu, Tùy, n g , Ng i , T ng, Liêu, Tây H , Nguyên chi m 45000m N u n i li n t t c bích h a hang l i, có th t o thành m t hành lang tranh dài 25km Trong s ó có b c bích h a l n nh t cao h n 40 mét, r ng h n 30 mét, b c nh nh t cao ch a n m t th c Bích h a ô n Hoàng ch y u có n i dung Ph t giáo, có m t nh h n g c a bích h a n Tuy v y ây b tranh c a 10 tri u i nên phong cách bi u t r t phong phú v i n i dung c ng r t a d ng v l ch s , phong t c, tình c m, th n tho i + Ngoài bích h a ô n Hoàng chuyên v tài Ph t giáo có bích h a Cung V nh L c (Bình L c - S n Tây) chuyên v v c nh h ng th nh c a o giáo th n tiên cung i n V nh L c có 873 mét vuông bích h a, v i phong cách k x o tinh t , s k th a phát tri n th tranh nhân v t i n g, T ng Trung Qu c m t trung tâm v n minh c a th gi i c i V m t m thu t, Trung Qu c có nhi u thành t u to l n, nh t l nh v c h i h a Tranh c a h mang tinh th n tri t lí cao siêu, mang tâm tr ng sâu s c c a ng i v có nhi u ý ngh a t n g tr ng Vì th mà mang m tính dân t c, tính Á ô ng có nh h n g n nhi u n c xung quanh nh Tri u Tiên, Nh t B n m t s l nh v c nh t n h N n m thu t ó phát tri n liên t c qua h n 4000 n m l ch s , óng góp vào kho tàng m thu t th gi i m t phong cách c áo, r c r muôn màu nh ng tác ph m vô giá Các ngh s hi n i Trung Qu c ã ti p thu tinh th n ó, k t h p v i phong cách ph n g Tây t o m t n n v n hóa m b n s c dân t c mà v n mang theo tinh th n, h i th c a cu c s ng hi n i 6.2 MĨ THUẬT ẤN ĐỘ Mĩ thuật Trung Quốc Đặng Phúc Tinh Hoàng Lan, NXB Thế giới, năm 2001, tr.65 103 6.2.1 Một vài nét địa lí, lịch sử tôn giáo Ấn Độ Ấn Độ nằm phía Nam châu Á Đất nước Ấn Độc bao gồm ba dạng địa hình chính: vùng đồng tạo hai dòng sông: sông Ấn sông Hằng: vùng núi cao Hi-ma-lay-a cao nguyên Dếc-can Dãy núi Hi-ma-lay-a có bốn mươi núi cao 7300 mét, có đỉnh Ê-vơ-rét (Everest) cao từ 8840 đến 8890 mét quanh năm tuyết phủ Miền Ben-gan (Bengal) mưa nhiều, đất đai phì nhiêu, dân cư đông đúc Trái lại cao nguyên Dếc-can đất rộng cằn, người sống thưa thớt Ấn Độ có khí hậu nhiệt đới, song có thay đổi địa hình nên khí hậu có nhiều biến thiên mạnh Mùa nóng kéo dài chín tháng Đứng trước khắc nghiệt thiên nhiên, người thấy nhỏ bé Nhưng mùa mưa về, người lại thấy tràn trề sinh lực Đối với người Ấn Độ, nước có vai trò quan trọng, nước từ thiện, nước linh thiêng Các loài cây, hoa sống nước trở thành mô típ quan xuất thường xuyên nghệ thuật Ấn Độc đa dạng tương phản địa hình Vễ mặt xã hội, Ấn Độ đa dạng chủng tộc, tôn giáo, ngôn ngữ văn hóa Ở Ấn Độ chủ yếu có hai tộc người: A-ria miền Bắc Đra-vi-đa miền Nam Ngoài có người Hi Lạp, người Hung Nô, Arập chung sống Xã hội Ấn Độ có phân chia đẳng cấp rõ ràng Có nhiều thứ tôn giáo tồn xã hội chi phối đặc điểm mĩ thuật Đạo quan trọng đạo Bà La Môn, tôn giáo đa thần Các vị thần Thần Sáng lập (Bra-ma), Thần Hủy diệt (Si-va), Thần Bảo vệ (Vis-nu), chiếm vị trí hàng đầu tôn giáo Bà La Môn Braman (Bà La Môn) đồng thời đẳng cấp cao xã hội Ấn Độ Từ khoảng kỉ VIII-IX đạo Bà La Môn phát triển trở lại sau thời gian dài đạo Phật hưng thịnh Ấn Độ Sau phục hồi, đạo có nhiều thay đổi từ Bà La Môn gọi đạo Hin-đu hay Ấn Độ giáo Vào thiên niên kỉ I tr.CN, đạo Phật xuất Ấn Độ nhanh chóng phát triển Đồng thời đạo Phật gây ảnh hưởng tới Trung Quốc, Lào, Căm-phu-chia, Thái Lan, Xri-lan-ca Đến khoảng kỉ VII, đao Phật bị suy yếu Ấn Độ giáo, Phật giáo Hồi giáo Tinh thần Ấn Độ giáo dung hòa, hòa hợp mặt đối lập C.Mác viết sau: “Vừa khắc kỷ, vừa túng dục, vừa tôn giáo thầy tu, vừa tôn giáo vũ nữ” Nghệ thuật Ấn Độ mang đậm tinh thần này: vừa mang tính lí tưởng hóa, thần thánh, tôn giáo, đồng thời hình tượng nghệ thuật lại mang tính nhục cảm cao, dồi sinh khí sống động Người Ấn Độ cho chức nghệ thuật giúp người ta đạt đến mục đích cuối sống giải thoát (moksa) Các giai đoạn phát triển văn hóa Ấn Độ 104 Trong trình Lịch sử văn minh giới, Phó giáo Gia Phu chia lịch sử Cổ Trung đại Ấn Độ làm bốn giai đoạn: - Thời kì văn minh sông Ấn (từ đầu thiên niên kỉ III tr.CN đến thiên niên kỷ II tr.CN) - Thời kì Vê đa (giữa thiên niên kỉ II đến thiên niên kỉ I tr.CN) - Ấn Độ từ kỉ VI tr.CN đến kỉ XII - Văn hóa Ấn Độ giai đoạn từ 1200 đến 1857 với diệt vong vương triều Mô gôn Mĩ thuật Ấn Độ phát triển tương ứng với giai đoạn lịch sử Ấn Độ Ở giai đoạn, loại hình nghệ thuật có đặc điểm riêng Dân tộc Ấn Độ dân tộc có nhiều đặc điểm đặc biệt Họ có quan niệm riêng mĩ thuật mà dân tộc khác khó lí giải, khó cảm nhận Ở tồn hai mặt đối lập song lại hòa hợp Điều tạo sắc dân tộc mĩ thuật Ấn Độ Các loại hình nghệ Ấn Độ phát triển để lại thành tựu lớn Trong có công trình kiến trúc xếp vào hàng kì quan giới lăng Tát Ma-hal (Tadj Mahal, kỉ XVII) Hai loại hình kiến trúc điêu khắc xứng đáng tiêu biểu cho mĩ thuật Ấn Độ 6.2.2 Nghệ thuật kiến trúc Ấn Độ Cũng giống Ai Cập cổ đại, kiến trúc Ấn Độ chịu ảnh hưởng tôn giáo Ấn Độ có ba tôn giáo lớn Vì kiến trúc Ấn Độ có ba thể loại * Kiến trúc Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo tôn giáo lớn Ấn Độ với 85% dân số theo Ấn Độ giáo Có nhiều công trình kiến trúc mang phong cách Ấn Độ giáo có khu đền thờ miền Nam Ấn Độ, gần thành Ma- đrát (Madzas) bên bờ vịnh Bengan Đó di tích Ma-ha-ba-li-pu-ram, xây dựng vào khoảng năm 630 715 Đây khu di tích bao gồm nhiều đền Ấn Độ giáo to nho khác đền thờ Thần Si-va xây đá Các đền thờ tạc vào tảng đá lớn liền khối Một đền mang tên Đác-mada-di-a (Dharmeradja) có thân vuông (cạnh: 8,85m) mái tầng nhỏ dần phía đỉnh Tầng khối vòng tròn lớn Ngôi đền ca 12,2 mét, gây ấn tượng hoành tráng Các đền khác có cấu trúc chữ nhật, với mái cong, mái tranh bốn múi phong phú Toàn công trình khu Đác-ma-da-di-a trang trí dãy phù điêu diễn tả truyền thuyết rút từ sử thi Ma-ha-bha-rát-ha tiếng Ấn Độ * Kiến trúc Phật giáo 105 Trong nghệ thuật tạo hình Ấn Độ, kiến trúc Phật loại hình phát triển thể rõ tài “kiến trúc sư” Ấn Độ Ở kiến trúc Phật giáo, đặc sắc chùa Đầu tiên gò đất chứa xá lợi Đức Phật sau dần dần, gò mộ hình bán cầu thay hình khác hình tháp, hình nón, cuối kiến trúc chùa Những chùa kiểu đời Ấn Độ vào kỉ II - thứ I tr.Cn Đó chùa núi, hang động gọi chùa hang Trong thời Gúp-ta, công trình tiếng thể loại chùa hang chùa Át-gian-ta (Ajanta), chùa Các-li (Karli) hay đền lộ thiên tạc núi đá đền Cai-la-ra En-lô-ra Chùa hang Các-li có 39m chiều sâu, 14m bề ngang 14m chiều cao Những hàng cột chạm trổ khéo léo đục từ núi đá Trong tháp tròn trang trí đẹp Một thể loại đáng ý kiến trúc Phật giáo hình thức bảo tháp (stupa) loại lăng mộ đựng xá lị vị tu hành đắc đạo Đây loại tháp mộ Cũng có loại tháp xá lị gọi tháp thờ Công trình tháp San-chi tiêu biểu cho tháp Ấn Độ San-chi cụm di tích cổ xưa Ấn Độ, gắn với câu chuyện Đức Phật Khi học trò hỏi mộ tương lai Đức Phật, Ngài không nói gì, trải áo cà sa xuống đất lấy chiếu bát xin cơm úp lên Khối bán cầu tượng trưng cho bầu trời Cổng tháp trang trí phù điêu trang trí đẹp Vì tháp San-chi vừa công trình kiến trúc đẹp đạo Phật, đồng thời nơi lưu giữ tác phẩm điêu khắc Ấn Độ * Kiến trúc Hồi giáo Đến kỉ XVI, đạo Hồi nhập vào Ấn Độ theo hoàng đế Mô-gôn, Kiến trúc Ấn Độ mang theo sắc thái Hồi giáo Công trình kiến trúc tiếng Ấn Độ lại đền thờ Hồi giáo mà lăng mộ Đó lăng Tát-ma-han (Tadj Mahall) A-gơ-ra Tát-ma-han lăng hoàng hậu Mun-ta Ma-han theo tiếng Ba Tư có nghĩa vương miện người Mô-gôn Bà vợ vua Sức-gia-han (nghĩa chúa tể giới) 19 năm; năm 1631 bà lâm bệnh Lăng Hoàng hậu Mun-tat M-han xây dựng từ năm 1632, đến năm 1654 hoàn thành Lăng xây dựng khu đất rộng 304m, dài 580m Công trình lăng tòa nhà, có đáy hình bát giác cạnh 100m, xây đá cẩm thạch trắng vươn cao, xung quanh có bốn vòm tròn nhỏ Bốn góc bốn tháp nhọn cao tới 40m Toàn lăng trang trí chạm trổ ren thêu, thảm Ba Tư châu ngọc Có đường diềm chạm khảm 12 loại đá quý Lăng Tát-ma-han cao tới gần 80m đá cẩm thạch trắng vươn cao trời xanh viên ngọc vĩ đại Tát-ma-han xứng đáng với tên gọi “giấc mơ tiên thành đá trắng” 106 kiệt tác nghệ thuật kiến trúc Hồi giáo Ấn Độ giới Tuy kiến trúc cung đình phát triển không mạnh kiến trúc tôn giáo, cung điện hoàng gia xây dựng to lớn trang trí lộng lẫy Cung điện hoàng cung vương triều Mô-ri-a tòa nhà có ba điện chồng lên Toàn trang trí tác phẩm điêu khắc tuyệt đẹp 6.2.3 Nghệ thuật điêu khắc Ngay từ thời Cổ đại có nhiều tác phẩm điêu khắc có trình độ cao Cách chừng 4000 năm, Ha-ráp-pa tìm tượng người đàn ông tư gợi đến môn phái Y-o-ga Hay Sa-ri Đkhe-ri tìm tượng Bà tổ mẫu Đến thời Mô-ri-a, nghệ thuật điêu khắc phát triển có nhiều tác phẩm đẹp: Nghệ thuật điêu khắc Ấn Độ có nhiều trường phái: - Trường phái Mô-ri-a Xu-ôn-ga Xác-nát San-chi - Trường phái Găng-đa-ra (Gandhara) Áp-ga-ni-xtan - Trường phái Ma-tu-ra Bắc Ấn - Trường phái A-ma-ra-va-ti Gúp-ta Nam Ấn Đến triều đại Gúp-ta, điêu khắc Ấn Độ đạt đến đỉnh cao tác phẩm dường tạo tập thể gồm tăng lữ, nhà thơ, diễn viên nhà điêu khắc Những hình tượng nghệ thuật viết thành văn tăng lữ nhà thơ, diễn viên thể thể qua hình dáng uốn lượn Tất yếu tố nhà thơ điêu khắc chuyển vào chaast liệu đá Điêu khắc thường gắn với kiến trúc, kết hợp với kiến trúc để tạo nên tổng thể hoàn chỉnh Kiến trúc Ấn Độ thường trang trí dày đặc diện phù điêu theo phong cách Ấn Độ Ngoài có nhiều tượng vị thần tôn giáo Ấn Độ thần Si-va tượng vũ nữ nhiều tư đặc biệt uốn theo kiểu Tri-ban-ga Nghệ thuật điêu khắc Ấn Độ mang nhiều đặc điểm độc đáo, đặc điểm bật có tính nhục cảm cao Các hình tượng người, thần, Phật hay vũ nữ to khỏe, tràn trề sức sống sinh động, biểu cảm Ngay đề tài, người Ấn Độ đặc biệt chọn cảnh sinh hoạt tình dục để đưa vào tác phẩm điêu khắc Mặt khác, họ trang trí dày đặc, không để khoảng trống nhiều hình chạm khắc tỉ mỉ, kĩ lưỡng Họ không diễn tả nhân vật cụ thể, song lại ý đến chi tiết Tuy vậy, phải nói tác phẩm điêu khắc Ấn Độ mang tính thẩm mĩ cao đậm đà sắc dân tộc 6.2.4 Nghệ thuật bích họa A-gian-ta (Ajanta) 107 Khu chùa hang A-gian-ta nằm núi cao, bên dòng sống Va-cho-ra miền Tây Ấn Độ, bao gồm 29 chùa hang Đây thực kho báu ba loại hình nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc hội họa Đặc biệt bích họa vẽ thuộc nhiều kỉ (từ kỉ I tr.CN - VI) tác phẩm mĩ thuật chùa hang A-gian-ta phát cách tình cờ bé viên sĩ quan người Anh vào ngày đẹp trời năm 1829 Các công trình kiến trúc, điêu khắc, bích họa A-gian-ta giữ nguyên vẹn đến ngày Hầu hết tranh tường A-gian-ta thể truyền thuyết đoạn đời khác Đức Phật Ngoài ra, chúng diễn tả sống phong tục người Ấn Độ, phong phú thiên nhiên động thực vật Phong cách vẽ thống nhất, nhiều tranh cách hàng trăm năm Những tác phẩm bộc lộ quan niệm sáng tạo đẹp hai phương diện tạo hình trang trí Hình tượng vũ nữ vẽ với trang sức, nếp áo tỉ mỉ có sức hấp dẫn mạnh mẽ vẻ nhẹ nhàng, tao nhã Những tranh tường chủ yếu vẽ màu vàng Nhiều tác phẩm đẹp tranh vẽ Văn thù Bồ Tát hay Cám dỗ Đức Phật, Voi sáu ngà, Vũ nữ Áp-xa-ra Ngoài hội họa A-gian-ta nhiều phong cách hội họa khác hội họa Mô-gôn, hội họa Ra-gi-pát Hội họa Mô-gôn hội họa cung đình, hội họa Ra-gi-pát lại chủ yếu diễn tả đề tài thần thoại Ra-ma-ya-na Mĩ thuật Ấn Độ với ba loại hình nghệ thuật phát triển rực rỡ để lại nhiều tác phẩm đẹp Phong cách mĩ thuật Ấn Độ theo nhiều đường, mĩ thuật Phật giáo ảnh hưởng tới nhiều nước châu Á theo đường truyền bá đạo Phật Mĩ thuật Ấn Độ mang đậm tính chất tôn giáo cách thể lại mang tính chất nhục cảm cao, tính thực sinh động Tất mặt tưởng chừng đối lập lại thống nhất, hài hòa tác phẩm nghệ thuật điêu khắc, hội họa, tạo cho mĩ thuật Ấn Độ mang vẻ riêng độc đáo 6.3 MĨ THUẬT NHẬT BẢN 6.3.1 Một vài nét khái quát đất nước, người Nhật Bản Nhật Bản quần đảo hình cánh cung khơi phía Đông châu Á Nơi bình nguyên mênh mông Trung Quốc, mùa nắng, mùa mưa ác liệt Ấn Độ, mà nhiều đảo hợp lại thành quốc gia Người Nhật Bản quan tâm đến điều huyền bí, họ hướng thiết thực, nằm tầm tay người Ngọn núi cao 3775,6m coi biểu tượng Nhật Bản núi Phú Sĩ (Fuji) Nhật Bản có bốn mùa Xuân - Hạ - Thu - Đông, thời tiết dễ chịu, có bão lụt, song thường xuyên động đất 108 Người Nhật sống gắn bó với thiên nhiên, không cảm thấy bị chế ngự thiên nhiên Do đó, tín ngưỡng người Nhật nhiều thần Truyền thống tín ngưỡng lâu đời người Nhật Thần đạo (Shintoisme) Theo tinh thần Thần Đạo, nhân tố thiên nhiên núi, sông, đất đá, cối có linh hồn (Kami) Ngoài Thần đạo, Nhạt Bản chịu ảnh hưởng Phật giáo Trung Quốc Năm 538, nhà sư Trung Quốc thuyết phục triều đình Nhật Bản chấp nhận đạo Phật quốc giáo, đền cổ bị phá hủy Chùa thờ Phật xây dựng chịu nhiều ảnh hưởng Trung Quốc Nền văn minh lâu dài lịch sử Nhật Bản cổ đại thời kì Giô-man (Joman) bắt đầu khoảng 900 tr.CN đến 300 năm tr.CN Sau văn hóa Ya-yoi phát triển Nhật Bản với công cụ đồ đồng, đồ sắt nhiều đồ gốm tồn đến kỉ III Từ kỉ III đến kỉ VI văn minh đại mộ tảng Nhiều lăng mộ xây dựng vào thời kì Có thể nói đến tận kỉ VI, mĩ thuật Nhật Bản chưa có đáng kể Cùng với du nhập phát triển Phật giáo theo hai đường Triều Tiên Trung Quốc, việc xây cất chùa làm tượng phát triển mĩ thuật Nhật Bản Sự hình thành mĩ thuật Nhật xuất phát từ nhiều nguồn Trong không kể đến ảnh hưởng Trung Quốc Tuy vậy, dân tộc Nhật Bản dân tộc truyền thống, quan niệm giới quan nhân sinh quan thời kì xa xưa tồn đem đến cho mĩ thuật Nhật Bản sắc thái riêng biệt độc đáo Từ thời Na-ra, nghệ thuật dân tộc hình thành, phát triển đạt đến độ cổ điển kỉ sau Ta điểm qua số giai đoạn phát triển lịch sử mĩ thuật Nhật Bản - Thời kì Na-ra (645-793) Kinh đô Na-ra lập vào năm 710, theo Trường An (Trung Quốc) Kiến trúc Phật giáo xây dựng nhiều Na-ra Tiêu biểu chùa Hôry-u xây dựng năm 607 chùa gỗ cổ Nhật Bản - Thời kì Hây-an (794 -1187) Kinh đô Hai-an Ky-ô (Kyôtô ngày nay) Đây thời phát triển văn hóa dân tộc Nhật Bản Hội họa có hai trường phái: Ka-ra-e (hội họa theo kiểu Trung Quốc) Ya-ma-tô-e (hội họa theo kiểu Nhật) với thể loại tranh cuộn - Thời kì Ca-ma-cu-da (1185 - 1333) - Thời kì Mu-rô-ma-chi (1333 - 1573) để lại nhiều di sản quý chùa vàng (Kimkaku) chùa Bạc (Ginkaku) Ky-ô-tô lộng lẫy tráng lệ 109 Những tranh thủy mặc Set-shu (1420 - 1566) đạt đến mức độ hoàn hảo giàu tính thực so với tranh thủy mặc Trung Quốc Từ 1573 đến 1868 thời kì Mô-mô-ya-ma E-dô Mĩ thuật Nhật Bản có nhiều thay đổi Tranh khắc gỗ màu với họa sĩ U-ta-ma-rô (1753 - 1806) Hô-ku-sai (1760 - 1849) Hi-rô-shi-ge (1797 - 1958) phát triển để lại nhiều tác phẩm tiếng Để phù hợp với yêu cầu chương trình môn lịch sử Mĩ thuật, phần đề cập đến số tác phẩm thể loại tiêu biểu cho mĩ thuật Nhật Bản Đó kiến trúc Phật giáo tranh khắc gỗ màu Nhật Bản 6.3.2 Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Nhật Bản Kiến trúc Nhật Bản mang theo hai đặc điểm: Thần đạo Phật giáo * Kiến trúc mang tinh thần Thần đạo: Linh hồn (Kami) có sẵn tất chất liệu Con người giúp cho linh hồn bộc lộ Vì làm nghệ thuật, người Nhật thích sử dụng vật liệu dạng tự nhiên, gia công, chạm trổ Trong nhà người Nhật thường kiến thiết theo hai nhu cầu: sinh hoạt vật chất tinh thần Ở nhu cầu, thể loại đó, người Nhật lại có kiểu kiến trúc trang trí riêng mang đậm nét văn hóa Nhật Bản: nhẹ nhàng tinh tế, tịnh cao siêu * Kiến trúc Phật giáo Với điện phật Tô-đai-di (Todaiji) (Đông Đại Tự, kỉ VIII), Phật giáo trở thành phận máy Nhà nước Nhật Bản Tô-dai-di chùa phái Tông Hoa Nghiêm Chùa Tô-dai-di xây dựng vào năm 752, trải qua nhiều lần bị phá hủy xây dựng lại Phật điện có kích thước tương đối lớn: dài 57m, rộng 51m cao 49m Trong khu vực chùa điện Phật chính, có bảo tháp, hai tòa đại điện xây vào thể kỉ VIII, số công trình khác phục vụ cho pháp sư, cho người Tất tạo nên hài hòa tổng thể Điện Phật có hai tầng lầu Tầng mái xòe rộng, tầng mái thu nhỏ Điện Phật mái thẳng, độ cong mái tạo dáng khỏe, đường nét dứt khoát, vật liệu gỗ Trong điện đặt tượng Phật Thích Ca Mâu Ni đồng thau lớn giới Đây tượng lớn nhà điêu khắc Hàn Quốc thiết kế, Tượng diễn tả tư ngồi cao 16m, tay trái đặt gối, tay phải giơ ngang ngực, lòng bàn tay hướng Phía sau tượng vòng hào quang làm gỗ dát vàng Trên tạc 16 tượng Phật nhỏ Trên áo cà sa, nghệ sĩ trọng nếp áo đặn hướng Tượng Phật đặt bệ có chu vi 21 mét, trang trí 56 cánh hoa sen, cánh hoa cao gần mét Riêng phần chân dung 110 dài gần 4,9 mét, rộng mét, tai dài 2,4m Toàn tượng phải dùng đến 400 đồng thau 6.3.3 Nghệ thuật hội họa - đồ họa Giống Trung Quốc, bút lông giúp nghệ sĩ Nhật vào giới kì diệu đường nét Về thủ pháp, người Nhật không người Trung Quốc Họ có ba cách viết chữ: kiểu chữ Shin phù hợp với đề tài trang nghiêm, chữ Gu-y-ô Sô để diễn tả cảm xúc bay bổng, thơ mộng Hội họa Nhật Bản phát triển muộn điêu khắc, sáng tác sớm vào khoảng kỉ V, VI Từ cuối kỷ VI, với đạo Phật, hội họa Nhật Bản bắt đầu phát triển Khoảng từ kỉ IX, số nhà sư Nhật Bản sang Trung Quốc học vẽ, nước truyền đạo Phật qua tranh tượng Phật giáo Nghệ thuật hội họa ngày trọng mang phong cách, đặc điểm dân tộc Có số thể loại tiêu biểu tranh tôn giáo, tranh trang trí vách ngăn, tranh thủy mặc, tranh cuộn mang tính chất minh họa cho tiểu thuyết dã sử Tranh thủy mặc đơn sắc thực trưởng thành từ kỉ XIV tạo nên trường phái hội họa Tô-sa, K-nô, Kô-rin Phong cách trường phái To-sa gắn với phong cách Ya-ma-tô-e Tranh họ trang trí cung điện, lâu đài lãnh chúa phong kiến Đến kỉ XIX, giới mà cụ thể họa sĩ ấn tượng Pháp phát thể loại tranh Nhật Bản Tranh khắc gỗ màu hình thức giấy bọc hàng Gô-ganh, Vạngốc số họa sĩ khác ngạc nhiên trước cách xử lí tranh họa sĩ Hậu ấn tượng Tranh khắc gỗ Nhật Bản khởi đầu từ kỉ XVII, chủ yếu diễn tả đề tài bình dân Một số họa sĩ quan tâm đến nhu cầu cần có dòng nghệ thuật phục vụ cho dân chúng lập phái U-ki-dô-dê (Kiếp phù sinh) Lúc đầu tranh khắc gỗ dùng sắc độ đen trắng, chưa có màu Họa sĩ Mô-ranô-bu (1638-1714) cải tiến, tô màu lên in Với Mô-ra-nô-bu (1692-1767) tiến thêm bước in thêm hai màu xanh lục hồng nhạt Đến Ha-ranô-bu (1730-1770) tranh khắc gỗ Tranh khắc gỗ mãu Nhật Bản phát triển mạnh vào khoảng kỉ XVIII, XIX Tranh khắc gỗ mãu Nhật Bản có nhiều tên tuổi tiếng Song ba họa sĩ: U-ta-ma-rô (1754-1806) Hô-ku-sai (1760-1849) Hi-rô-si-ghê (1797-1858) * U-ta-ma-rO: tiếng với tranh vẽ đề tài phụ nữ (thể loại Bi-jin-ga: Mĩ nhân họa) Về thể loại ông có số lượng tranh lớn, diễn tả khía cạnh sống phụ nữ kinh kì, kì nữ bình dân Tranh ông thể nét vẽ mềm mại, mảnh, mảng màu ấm áp, đậm đà diễn tả đặc trưng người phụ nữ Nhật Bản tầng lớp thành công * Hi-rô-si-ghê (1797-1958) 111 Cùng với Hô-ku-sai, Hi-rô-shi-ghê đại diện cho nghệ thuật Nhật Bản Ông sớm chuyển từ tranh phù sang tranh phong cảnh Với tranh “53 chặng đường Tô-kai-đô”: ông vẽ năm 1833 với cảnh gió, mưa, bão, tuyết làm ông tiếng Tranh Hi-rô-si-ghê với màu sắc hài hòa, tươi sáng, giàu chất thơ lãng mạn khác hẳn với phong cách mạnh mẽ tranh Hô-ku-sai Tranh Nhật Bản thể loại có đặc điểm chung giàu tính trang trí, mang đệm đà chất dân tộc: màu sắc sáng, đường nét mềm mại, bố cục đơn giản mà thực, sống động VẤN ĐỀ THẢO LUẬN 1.Nêu nhân tố hình thành có ý nghĩa tác động tích cực với ba mỹ thuật châu Á tiêu biểu : Trung Quốc ;Nhật Bản ;Ấn Độ 2.Tìm hiểu nét tương đồng khác biệt mỹ thuật Trung Quốc ; Nhật Bản ;Ấn Độ CÂU HỎI ÔN TẬP 1.Nêu nét đặc trưng hội họa Trung Quốc –mà từ người ta gọi “quốc họa Trung Hoa” 2.Dòng tranh Nhật Bản giá trị tác động mạnh đến hội họa Hậu Ấn tượng Pháp cuối kỷ XIX 3.Từ nghệ thuật điêu khắc Ấn Độ -anh chị có liên hệ tới nghệ thuật điêu khắc người Chăm Việt Nam TÀI LIỆU SINH VIÊN CẦN ĐỌC Bàn Hữu Hồng ( dịch ), Mỹ thuật Trung Quốc, Nxb Thế Giới 2001 Hoài Đức ( dịch ), Nhật Bản gương soi, Nxb Trẻ.1996 Huyền Trang (dịch ), 500 năm lịch sử văn hóa Ấn Độ, Nxb VHTT.2010 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 Edward Jamse Chuyện kể văn minh cổ Nhà xuất giới, 2002 Almanach Những văn minh giới Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội - 1997 Đặng Bích Ngân Từ điển thuật ngữ mĩ thuật phổ thông Nhà xuất Giáo dục, 2002 Hoàng Công Luận - Lưu Yên Hội họa cổ Trung Hoa - Nhật Bản Nhà xuất Mĩ thuật, 1993 E.H.Gormbrich (Lê Sỹ Tuấn biên dịch) Câu chuyện nghệ thuật Nhà xuất Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 1998 Hajo Duchting Wassi Kandinski, Benedilet, Taschen Germany, 1995 Lê Thành Lộc (biên dịch) Các nhà danh họa kỉ XIX (D’Couvrons) L’art Du XIX Silce) Nhà xuất Văn hóa - Thông tin, 1998 Đặng Phúc Tinh, Hoàng Lan, Bùi Hưu Hồng (dịch) Mĩ thuật Trung Hoa Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 2001 Lê Năng An (biên dịch) Những trào lưu nghệ thuật tạo hình đại Nhà xuất Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 1998 10 Wend Beckett (Lê Thanh Lộc dịch) Lịch sử hội họa Nhà xuất Văn hóa - Thông tin, 1996 11 Huỳnh Ngọc Tráng, Phạm Thiếu Hương (dịch biên soạn) Mĩ thuật Hi Lạp La Mã Nhà xuất Mĩ thuật, 1996 12 Phạm Thị Chỉnh Lịch sử mỹ thuật giới Nxb Giáo dục ,2012 Thực Hiện MR Điệp 0972236395 chúc bạn thành công 113 [...]... VIÊN CẦN ĐỌC 1 Huyền Giang (dịch), Văn hóa nguyên thủy, Nxb Tạp chí văn hóa nghệ thuật 2001 2 Nguyễn Văn Huân, Những bí ẩn thế giới chưa được giải đáp, Nxb Hải Phòng 2006 3 Nguyễn Trân, Giáo trình Lịch sử mỹ thuật thế giới, Nxb Mỹ thuật 1996 Chương 2 MỸ THUẬT THỜI CỔ ĐẠI 2.1.MỸ THUẬT AI CẬP CỔ ĐẠI 2.1.1sự hình thành nền văn minh cổ đại Ai Cập Vào khoảng năm 3100 tr.CN, ở vùng đông bắc Châu Phi có một... Trung và Tân vương quốc Có một điều chắc chắn rằng, nghệ thuật Ai Cập thống nhất và phát triển theo một hướng đi riêng, có thay đổi song vẫn giữ được đặc điểm, quan niệm tạo hình của mình Nghệ thuật Ai Cập là một nền 22 nghệ thuật sáng tạo và đậm đà bản sắc dân tộc, để lại nhiều thành tựu, kì quan cho thế giới 2.2.MỸ THUẬT LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI 2.2.1 .Lịch sử hình thành nền văn minh Lưỡng Hà cổ đại Nền văn minh... bao gồm nhiều vương quốc nối tiếp nhau tồn tại qua hàng ngàn năm lịch sử Lịch sử của khu vực Lưỡng Hà chưa bao giờ phát triển theo kiểu một tuyến thẳng , nó luôn có những sự thay đổi về mặt thống trị và sự thành lập những quốc gia mới do chiến tranh xâm lược Đó cũng là những khác biệt giữa Lưỡng Hà và Ai Cập vì lịch sử Ai Cập là lịch sử xuyên suốt và thống nhất do các Pharaon chuyên quyền Lưỡng Hà... thầy Hi Lạp Nghệ thuật Hi Lạp đã ảnh hưởng lớn đến nghệ thuật La Mã 2.4.1.Sự hình thành nền mĩ thuật La Mã cổ đại Nền mĩ thuật La Mã được hình thành do nhiều nguồn ảnh hưởng Điều này có thể lí giải sự phát triển rực rỡ của mĩ thuật La mã mặc dù nó ra đời muộn hơn các nền mĩ thuật khác Có hai nguồn nghệ thuật chính tạo nên dòng văn hóa LA Mã cổ đại Một là của Hi Lạp và hai là nghệ thuật của tộc người... nghệ thuật tạo hình Hi Lạp cổ nói riêng đã đạt được những thành tựu lớn lao và chiếm một vị trí quan trọng trong lịch sử phát triển của văn hóa thế giới Thành tựu của nghệ thuật tạo hình Hi Lạp vừa biểu hiện sự sáng tạo tuyệt vời của người Hi Lạp vừa chứng tỏ đỉnh cao về sự mẫu mực của Hi Lạp về trí tuệ Các chuẩn mực Hi Lạp (Canon Gree) về tỉ lệ con người đến nay vẫn là những bài học cho các thế hệ... nghệ thuật Hi Lạp Nghệ thuật tạo hình Hi Lạp nhất là kiến trúc và điêu khắc đã đạt tới đỉnh cao chỉ sau hơn 200 năm, từ thế kỉ VII đến thế kỉ V tr.CN Từ giữ thế kỉ IV tr.CN, Hi Lạp đã có nhiều biến động lớn Dưới thời Alếc-xăng-đrơ (Alecxandros) Hi Lạp đã xâm chiếm Ba Tư, Tiểu Á, Phê-ni-xi (Phénicie) Pa-lét-xtin (Palestine) Ai Cập, Ấn Độ Đây là giai đoạn Hi Lạp hóa trong nghệ thuật Hi Lạp Đến thế kỉ... khổng lồ về văn hóa nghệ thuật Những áng văn thơ bất hủ của Hô-me-rơ, những tác phẩm kiến trúc, điêu khắc, những tư tưởng triết học sâu sắc của Pla-tôn, A-rít-xtoots, Đêmô-cơ-rít, Xô-cơ-rát, những phát minh khoa học của Hê-ra-cơ-lít, Pi-ta-go, Ơcơ-lít, Ác-si-mét mãi mãi đi vào lịch sử thế giới và được ca tụng Mĩ thuật Hi Lạp cổ đại phát triển trải qua ba giai đoạn Thời kì cổ sơ từ thế kỉ VII-VI tr.CN... trong ba nghìn năm lịch sử cổ đại Ai Cập Hình tượng nhân vật được diễn tả ở nhiều điểm nhìn khác nhau: đầu mặt nhìn nghiêng, mắt và vai luôn ở hướng chính diện, bàn chân nhìn nghiêng Sự kết hợp đó đã tạo nên những hình tượng rất đặc biệt, mang đậm nét riêng của nghệ thuật Ai Cập Đặc điểm này đã khiến nghệ thuật Ai Cập không giống cách tạo hình của dân tộc nào trên thế giới Như vậy nghệ thuật điêu khắc... Lạp Qua ba loại hình nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc và hội họa của HI Lạp cổ đại ta có thể thấy rõ đặc điểm đặc trưng nhất của nghệ thuật Hi Lạp Đó là một nền nghệ thuật gắn liền với thần thoại Mà thần thoại Hi Lạp vừa giải thích, mô phỏng tự nhiên, xã hội vừa là những trang viết huyền thoại về lịch sử Hi Lạp Quan niệm thần nhân đồng hình đã dẫn đến đặc điểm lớn cho nghệ thuật Hi Lạp cổ đại Tính chất... Lạp đã bỏ được công 33 thức chi phối trong nghệ thuật tạo hình buổi ban đầu – những uocw lệ tạo hình cơ sở để tiến tới một nền nghệ thuật hiện thực giàu tính nhân văn Các loại hình nghệ thuật tạo hình đều phát triển và có thành tựu cao, để lại cho nhân loại nhiều tác phẩm vô giá Đó là nền móng, là cơ sở cho nghệ thuật tạo hình Châu Âu sau này 2.4 MỸ THUẬT LA MÃ CỔ ĐẠI Theo truyền thuyết, La Mã được

Ngày đăng: 23/05/2016, 14:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA MỸ THUẬT THỜI NGUYÊN THỦY

    • 2.1.1sự hình thành nền văn minh cổ đại Ai Cập

    • 2.2.2.Một số công trình nghệ thuật kiến trúc tiêu biểu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan