1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thủy tinh và thủy tinh bao bì

41 240 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 347,92 KB

Nội dung

Thủy tinh và thủy tinh bao bì

Thủy tinh thủy tinh bao bì LỜI NĨI ĐẦU Đồ án mơn học mơn học cần thiết cho sinh viên ngành kỹ thuật , giúp cho sinh viên tự hệ thống lại kiến thức học năm qua giúp cho sinh viên có kinh nghiệm để nhận đề tài thực tế sau tốt nghiệp Đồng thời , thơng qua q trình thực đồ án tạo mối quan hệ gần gũi thầy sinh viên Khi hồn thành đề tài, sinh viên có khả tự thiết kế nhiều sản phẩm có ích cho xã hội, tự tin nhận đề tài theo u cầu Tuy nhiên , kinh nghiệm em nhiều thiếu sót định nên đồ án mơn học có nhiều thiếu sót Chúng em xin chân thành cảm ơn q thầy tận tình hướng dẫn , giúp đỡ chúng em hồn thành đồ án Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Trung Kiên tận tình bảo hướng dẫn em hồn thành đồ án Em xin chân thành cảm ơn Chúc sức khỏe q thầy Page Thủy tinh thủy tinh bao bì MỤC LỤC A Tổng quan thủy tinh thủy tinh bao bì Trạng thái cấu trúc thủy tinh Silicat Khái niệm chung trạng thái thủy tinh Độ nhớt q trình tạo thủy tinh Cấu trúc thủy tinh Silicat II Các tính chất hóa lý thủy tinh Khả kết tinh thủy tinh Độ nhớt thủy tinh Sức căng bề mặt Độ bền hóa học Tính chất học thủy tinh Tính chất nhiệt thủy tinh Tính chất điện thủy tinh Tính chất quang thủy tinh III Thủy tinh bao bì B Phần cơng nghệ sản xuất thủy tinh bao bì I Ngun liệu phối liệu Nhóm ngun liệu Nhóm ngun liệu phụ Ngun liệu u cầu kỹ thuật Gia cơng ,lưu trử vận chuyển ngun phối liệu II Q trình nấu thủy tinh Các giai đoạn q trình nấu thủy tinh Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình nấu Lò nấu thủy tinh III Tạo hình sản phẩm Tạo giọt thủy tinh Tạo hình IV Sử lý bề mặt ủ sản phẩm Sử lý bề mặt Ủ sản phẩm Trang trí sản phẩm V Kiểm tra sản phẩm khuyết tật Kiểm tra sản phẩm Các khuyết tật C Tính tốn cơng nghệ I Tính đơn phối liệu II Tính cân vật chất III Chọn thiết bị D Thuyết minh quy trình cơng nghệ sản xuất thủy tinh bao bì I Page 4 4 6 7 8 10 11 16 16 16 17 19 21 24 24 27 29 30 31 32 33 33 33 34 35 35 35 37 37 38 40 44 Thủy tinh thủy tinh bao bì I II Sơ đồ cơng nghệ Thuyết minh quy trình cơng nghệ Page 44 44 Thủy tinh thủy tinh bao bì A Tổng quan thủy tinh thủy tinh bao bì I Trạng thái cấu trúc thủy tinh Silicat Khái niệm chung trạng thái thủy tinh: Vật thể rắn vơ định hình thường gặp dạng bột, màng , gel, nhựa thủy tinh Đối với chất vơ cơ, thủy tinh trạng thái vơ định hình đặc trưng Các vật thể thủy tinh thường xem có vị trí trung gian vật thể kết tinh vật thể lỏng: chúng có độ cứng, độ đồng nhất, độ dòn, độ suốt Tính đàn hồi làm cho thủy tinh xem vật thể kết tinh, bất đối xứng cấu trúc gây đẳng hướng thủy tinh lại làm cho giống vật thể lỏng Thủy tinh có tính chất lý hố sau: a Tính đẳng hướng: tức tính chất xét theo hướng điều nhau, điều giải thích cấu trúc đồng thủy tinh b Khi bị đốt nóng khơng có điểm nóng chảy vật thể kết tinh mà mềm dần chuyển dần từ trạng thái dòn sang trạng thái dẻo có độ nhớt cao cuối chuyển thành trạng thái lỏng giọt Do biến đổi liên tục mà q trình hố rắn khơng chuyển pha Ngồi độ nhớt, số tính chất thủy tinh biến đổi liên tục theo nhiệt độ c Thủy tinh nóng chảy hố rắn cách thuận nghịch làm cho thủy tinh giống với dung dịch thực d Dự trữ lượng vật thể trạng thái thủy tinh cao trạng thái tinh thể, điều kiện nhiệt độ thích hợp vật thể thủy tinh ln ln có xu hướng bị kết tinh Q trình kết tinh q trình tự diễn biến xảy khơng tiêu tốn lượng bên ngồi  Định nghĩa: Thủy tinh sản phẩm hợp chất vơ nóng chảy làm q lạnh đến trạng thái rắn mà khơng bị kết tinh Độ nhớt q trình tạo thủy tinh Để chuyển vật thể từ dạng kết tinh sang dạng thủy tinh thơng thường phải tiến hành qua giai đoạn nấu chảy sau làm q lạnh, Nhưng thực tế khơng phải chất đem làm q lạnh tạo thủy tinh (thí dụ nước đá) Những chất lỏng làm q lạnh có khả tạo thủy tinh thường có độ nhớt tăng nhanh liên tục theo chiều giảm nhiệt độ Độ nhớt hỗn hợp nóng chảy yếu tố đặc trưng cho khả chuyển thành trạng thái thủy tinh Vì có độ nhớt cao khoảng nhiệt độ kết tinh ngun nhân bản, khơng phải nhất, định khuynh hướng đóng rắn thành thủy tinh hỗn hợp nóng chảy So sánh số liệu (bảng 1) thấy rõ độ nhớt nhóm thứ hai cao (từ 106 – 109 lần) độ nhớt nhóm thứ Sự khác định tính chất chúng làm q lạnh Bảng Độ nhớt số chất nhiệt độ nóng chảy Page Thủy tinh thủy tinh bao bì Chất Na Fe H2 O Al2O3 LiCl Nhiệt độ nóng chảy C 98 1535 2050 613 Độ nhớt pz Chất 0,01 0,07 0,02 0,6 0,02 SiO2 GeO2 B2O3 As2O3 BeF2 Nhiệt độ nóng chảy C 1710 1150 450 309 540 Độ nhớt pz 107.7 105.4 105 106 106 Cấu trúc thủy tinh Silicat a Giả thuyết cấu trúc vi tinh: Năm 1912 A.A Lêbêđép nêu lên giả thuyết cho thủy tinh silicat tập hợp tinh thể có độ phân tán cao (vi tinh thể) chủ yếu vi tinh thể thạch anh Giả thuyết Lêbêđép xây dựng sở biến đổi bất thường tính chất thủy tinh xảy phạm vi 450 - 600 0C Phạm vi nhiệt độ phạm vi chứa nhiệt độ biến đổi thù hình thạch anh từ sang Khi nghiên cứu thay đổi chiết suất thủy tinh theo nhiệt đo Lêbêđép thấy tượng sau: - Chiết suất tăng dần theo nhiệt độ đến phạm vi 520 - 600 0C giảm đột ngột - Trong phạm vi nhiệt độ nhỏ 5200 thay đổi chiết suất theo nhiệt độ có tính chất thuận nghịch- đốt nóng chiết suất tăng lên, làm lạnh chiết suất lại giảm trở lại giá trị ban đầu Nhưng giữ thủy tinh nhiệt độ 520 6000C làm lạnh chiết suất bị thay đổi khơng hồi phục giá trị ban đầu Sự thay đổi diễn vùng nhiệt độ gần nhiệt độ biến đổi thù hình thạch anh (5750C) Lêbêđép cho biến đổi chiết suất phạm vi nhiệt độ 520 - 6000C có liên quan với biến đổi cấu trúc thủy tinh mà biến đổi thạch anh hai dạng Điều có nghĩa thủy tinh có vi tinh thể thạch anh tồn b Giả thuyết cấu trúc liên tục vơ định hình Trên sở thành tựu đạt hóa học tinh thể, năm 1932 Zachariasen đưa giả thuyết cấu trúc liên tục vơ định hình Theo ơng, lực tương tác ngun tử thủy tinh oxit có lẽ giống tinh thể tương ứng, tính chất học hai dạng gần Về mặt cấu trúc, giống tinh thể, thủy tinh ngun tử xếp để tạo thành mạng lưới ba chiều, mạng lưới khơng đối xứng khơng tuần hồn Do hỗn loạn mà lượng (nội năng) thủy tinh lớn nội tinh thể Zachariasen cho lượng dư thủy tinh khơng lớn lắm; khơng q trình kết tinh xảy Khả tạo thủy tinh chất tùy thuộc vào tạo Page Thủy tinh thủy tinh bao bì thành mạng lưới khơng trật tự ba chiều có lượng gần với lượng mạng tinh thể tương ứng Mạng lưới thủy tinh đơn giản (SiO 2, GeO2, B2O3 ) hình thành từ đa diện liên kết (tứ diện, tam giác) Các đa diện giống đa diện tạo thành mạng tinh thể (dẫn đến sai khác khơng đáng kể nội thủy tinh tinh thể) thủy tinh phân bố đa diện khơng có quy luật định hướng mạng lưới vật thể kết tinh c Giả thuyết cấu trúc nhóm Trong thời gian gần đây, nhờ phương pháp nghiên cứu đại phương pháp khảo sát cấu trúc kính hiển vi điện tử, phương pháp nhiễu xạ Rơnghen góc nhỏ… nhờ nghiên cứu tính chất hóa học thủy tinh nhiều tác giả khẳng định: thủy tinh khơng phải hệ hồn tồn đồng Thực từ năm 1925 Turner cơng bố ý kiến cho tách bớt kiềm khỏi số loại thủy tinh axit clohyric mà khung oxit silic xốp lại khơng bị biến dạng II.Các tính chất hóa lý thủy tinh khả kết tinh thủy tinh Trong điều kiện xác định thích hợp vật chất trạng thái thủy tinh tự chuyển trạng thái tinh thể Đó q trình kết tinh thủy tinh Q trình kết tinh thủy tinh mang tính chất đối lập với q trình tạo thủy tinh Một q trình kết tinh thơng thường gồm hai giai đoạn: giai đoạn tạo mầm giai đoạn mầm phát triển thành tinh thể Căn vào chế tạo mầm chia hai loại kết tinh:  Kết tinh tự phát hay tự kết tinh  Kết tinh cưỡng hay kết tinh định hướng Q trình kết tinh cưỡng ứng dụng để sản xuất thuỷ tinh kết tinh (xitan).Đối với tượng tự kết tinh khơng có lợi ta tiến hành sản xuất thủy tinh kết tinh chất lượng thủy tinh bị giam Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình kết tinh củaua3  Thành phần: hàm lượng cấu tử tạo thủy tinh hỗn hợp cao, khả tạo thủy tinh hệ mạnh Tuy nhiên quy luật thề rõ phạm vi thay đổi hàm lượng cấu tử tạo thủy tinh tương đối rộng: rõ phạm vi từ 0-100% Để ngăn cản hay làm yếu khả kết tinh nên đưa thêm vào thủy tinh oxit với điều kiện oxit khơng có mặt pha tinh thể tách khơng gây mầm kết tinh Độ nhớt thủy tinh Độ nhớt chất lỏng biểu khả chống lại dịch chuyển tương đối phần tử chất lỏng Đặc điểm hệ tạo thủy tinh có độ nhớt lớn Ở nhiệt độ nấu cao độ nhớt thủy tinh vào khoảng 102 pz tức 10000 lần lớn độ nhớt Page Thủy tinh thủy tinh bao bì nước 200 C (0,01 pz) 40000 lần lớn độ nhớt thép nóng chảy nhiệt độ 14000 C (0,0025 pz) Ở nhiệt độ phòng độ nhớt thủy tinh vào khoảng 1015 pz Độ nhớt có ý nghĩa quan trọng q trình sản xuất thuỷ tinh Trong giai đoạn cần phải có độ nhớt thích hợp Trong giai đoạn khử bọt cần phải có độ nhớt thấp để tạo điều kiện cho q trình khử bọt đồng dễ dàng Trong giai đoạn tạo hình độ nhớt khơng q nhỏ để tạo phơi khơng q lớn để dễ dàng tạo hình, giai đoạn độ nhớt giảm nhanh để tránh q trình tự kết tinh Khi ủ cần phải có độ nhớt thích hợp, độ nhớt q lớn sản phẩm bị biến dạng, độ nhớt q nhỏ khó khử hết ứng suất vĩnh viễn thuỷ tinh Độ nhớt phụ thuộc vào thành phần nhiệt độ thuỷ tinh nên để khống chế độ nhớt người ta khống chế nhiệt độ giữ thành phần thuỷ tinh ln ổn định Trong sản xuất cần phải kiểm tra định kỳ thành phần ngun liệu phối liệu, cần phải kiểm tra định kì nhiệt độ giai đoạn Sức căng bề mặt Sức căng bề mặt cơng cần thiết để tăng bề mặt chất lỏng lên đơn vị Sức căng bề mặt dyn/cm, erg/cm J/m2 Sức căng bề mặt thủy tinh lỏng lớn sức căng bề mặt nước khoảng –4 lần, cao sức căng bề mặt muối kim loại nóng chảy Để đo sức căng bề mặt thủy tinh người ta dùng phương pháp đo trọng lượng giọt thủy tinh nóng chảy rơi tự vài phương pháp khác Sức căng bề mặt phụ thuộc vào thành phần thủy tinh mạnh so với phụ thuộc vào nhiệt độ Sức căng bề mặt đóng vai trò quan trọng việc nấu gia cơng thủy tinh Khi sức căng bề mặt lớn tốc độ nấu giảm q trình khử bọt đồng tiến hành khó khăn Sức căng bề mặt lớn khó tạo sản phẩm thuỷ tinh sắc cạnh, thuỷ tinh mỏng Độ bền hóa Độ bền hố học thủy tinh khả chống lại tác dụng phá hoại hóa học mơi trường xâm thực tiếp xúc với thủy tinh Độ bền hóa phụ thuộc vào thành phần thủy tinh điều kiện phá hủy nó, sử dụng thủy tinh phải lưu ý đến điểm Q trình phá hủy thủy tinh chất lỏng xâm thực q trình phức tạp Người ta chia q trình làm hai loại: hòa tan xâm thực Khi hòa tan cấu tử thủy tinh chuyển vào dung dịch với tỷ lệ tỷ lệ cấu tử thủy tinh Mơi trường axit fluohydric dung dịch kiềm nóng đậm đặc có khả hòa tan nhiều loại thủy tinh với tốc độ khác Q trình xâm thực thường xảy thủy tinh chịu tác dụng nước axit, trừ axit fluohydric Khi bị xâm thực oxit kiềm, oxit kiềm thổ, bị tan vào dung dịch Do bề mặt thủy tinh tạo lớp màng bảo vệ, lớp gel oxit silic Page Thủy tinh thủy tinh bao bì Các oxit kiềm ngun nhân làm giảm độ bền hóa thủy tinh silicat kiềm bị thủy phân có khả hấp thụ khí CO2, SO2 mạnh Nhưng Oxit silic, ngược lại ln ln làm tăng độ bền hóa thủy tinh Tính chất học thủy tinh Các tính chất độ chịu nén, chịu kéo, chịu uốn, chịu va đập, độ đàn hồi thủy tinh phụ thuộc nhiều trạng thái mẫu thử chất thủy tinh chất vơ định hình Thủy tinh loại vật liệu chịu kéo chịu nén tốt thường gấp khoảng 10 lần Khi gia cơng bề mặt thủy tinh cách cẩn thận làm tăng độ bền học thủy tinh lên nhiều Tính chất nhiệt thủy tinh Thủy tinh loại vật liệu dẫn nhiệt kém, ngun nhân gây ứng suất phá hủy thủy tinh đốt nóng hay làm lạnh đột ngột Hệ số dãn nở nhiệt thủy tinh phụ thuộc vào thành phần thủy tinh biến đổi phạm vi rộng Thủy tinh có hệ số dãn nở nhiệt nhỏ thủy tinh thạch anh =5,8 10-7 độ-1 Các oxit kiềm làm cho tăng lên tính chất nhiệt thủy tinh bị giảm Một tính chất quan trọng thủy tinh độ chịu nhiệt hay độ bền xung nhiệt Tính chất phản ánh khả chịu đựng thủy tinh nhiệt độ thay đổi đột ngột Độ chịu nhiệt tính chất kỹ thuật phức tạp nhiều tính chất lý học khác thủy tinh định hệ số dãn nở nhiệt, độ đàn hồi, cường độ chịu kéo, độ dẫn nhiệt, tỷ nhiệt… Thơng thường độ chịu nhiệt xác định hiệu số nhiệt độ làm lạnh đột ngột mà thủy tinh khơng bị phá hủy Cần ý thủy tinh có khả chịu đốt nóng đột ngột tốt khả chịu lạnh đột ngột Muốn xác định độ chịu nhiệt thủy tinh người ta dùng phương pháp làm lạnh đột ngột mẫu thử có kích thước quy định Để đặc trưng cho độ chịu nhiệt thủy tinh dùng hệ số K xác định biểu thức: P λ K= αE Cd (2.15) P: cường độ giới hạn chịu kéo thủy tinh : hệ số dãn nở nhiệt theo chiều dài E: Mơđun đàn hồi : hệ số dẫn nhiệt C: tỷ nhiệt d: mật độ thủy tinh Tính chất điện thủy tinh Ở nhiệt độ thấp thủy tinh khơng dẫn điện sử dụng làm vật liệu cách điện Ở nhiệt độ cao nhiệt độ mềm thủy tinh trở thành vật dẫn điện Page Thủy tinh thủy tinh bao bì nhờ tượng điện li Vì nấu thủy tinh dòng điện dòng cao tần Độ dẫn điện thuỷ tinh phụ thuộc vào độ điện li độ linh động ion Do dẫn điện ion nên độ dẫn điện phụ thuộc vào ion đó, với ion có bán kính nhỏ độ dẫn điện cao Còn độ linh động phụ thuộc vào độ nhớt thuỷ tinh Từ kết luận độ dẫn điện thuỷ tinh phụ thuộc vào thành phần nhiệt độ thuỷ tinh Các ion kim loại kiềm có vai trò quan trọng việc tải điện (các ion nhiều độ dẫn điện lớn) Khi thay ion kim loại hóa trị ion kim loại hóa trị hai độ dẫn điện giảm Thủy tinh có khả dùng làm chất điện mơi tụ điện Khi thủy tinh phải có số điện mơi lớn Tính chất quang thủy tinh Chiết suất tỷ lệ thuận với mật độ thủy tinh thủy tinh nặng chiết suất lớn Mặt khác, chiết suất đại lượng phụ thuộc vào q trình gia cơng nhiệt làm lạnh thủy tinh Chiết suất thủy tinh tơi thường nhỏ chiết suất thủy tinh ủ có thành phần Người ta quan sát tượng lưỡng chiết thủy tinh tồn ứng suất nội Hiện tượng lưỡng chiết ( phân cực ánh sáng ) tượng mà tia sáng chiếu vào thủy tinh bị tách thành hai tia sáng Dựa vào tượng người ta ứng dụng vào việc kiểm tra xem sản phẩm có tồn hay khơng từ điều chỉnh q trình ủ tơi sản phẩm thủy tinh Thủy tinh có khả hấp thụ có chọn lọc tia sáng cách chọn lọc tạo nên thủy tinh có màu sắc khác gây có mặt chất tạo màu thành phần thủy tinh Có nhiều loại thủy tinh chịu tác dụng tia tử ngoại, tia Rơnghen tia đặc biệt khác phát ánh sáng Hiện tượng phát sáng gọi tượng huỳnh quang thủy tinh Sự phát huỳnh quang thủy tinh phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng chiếu vào thủy tinh thành phần hóa học thủy tinh Trong thủy tinh có số ngun tố có hoạt tính huỳnh quang như: Mg, Cu, Se, U, Pb, V, số ngun tố khác Hiện tượng huỳnh quang có ý nghĩa việc dùng thủy tinh làm dụng cụ, thiết bị làm việc điều kiện có ánh sáng chiếu vào, làm dụng cụ đo lường để xác định mức độ chiếu sáng dùng làm dụng cụ phân loại sản phẩm sản xuất thủy tinh quang học Page Thủy tinh thủy tinh bao bì III Thủy tinh bao bì Thủy tinh bao bì tạo thành hệ ba cấu tử: Na2O-CaO-SiO2 Hình1: Giản đồ ba cấu tử Na2O-CaO-SiO2 Các điểm quan tâm trình bày sau : Hợp chất CaO Na 2O SiO2 Tonóng chảy hoặc eutecti đường lỏng oC S E(Q-NS2) NS (Metasilicat) E(NS2-NS-N2CS3) NS2( Disilicat) E(NC3S6-NS2-Q) NC3S6 (Devitrite) 1.8 5.2 10 Page 10 50 37.5 1/3 21.3 30 100 50 60.7 2/3 73.5 60 1723 790 1088 821 874 725 1060 (phân huỷ) Thủy tinh thủy tinh bao bì lạnh nhân tạo dẫn đến gạch chịu lửa đỡ bị ăn mòn thuỷ tinh sát tường có độ nhớt cao Ở phần khác, nhiệt độ thay đổi độ ăn mòn khác nên độ dầy tường lò khác Tuy nhiên tính tốn, để đơn giản, ta chọn xây tường lò có bề dầy theo chiều dài lò III Q trính tạo hình sản phẩm thủy tinh Có nhiều phương pháp tạo hình như: phương pháp thổi thủ cơng, phương pháp thổi với bóng thủy tinh lật ngược, phương pháp thổi có phận cung cấp chân khơng, phương pháp ép, phương pháp ép thổi kết hợp Ta chọn phương pháp thổi với bóng thủy tinh lật ngược để sản xuất sản phẩm có miệng rộng phương pháp tạo sản phẩm có chất lượng tốt, thiết bị khơng q phức tạp phù hợp với loại sản phảm Còn với sản phẩm có miệng rộng ta chọn phương pháp ép thổi kết hợp Cả hai phương pháp phù hợp cho sản xuất sản phẩm hàng loạt suất cao Q trình tạo hình thủy tinh gồm bước: tạo giọt, sau tạo hình khn Tạo giọt thủy tinh Chu kỳ làm việc máy tạo giọt gồm bốn giai đoạn: 1- Chày xuống: thủy tinh bị đẩy ngồi 2- Chày nằm vị trí dưới: thủy tinh chảy chậm lại 3- Chày lên: dao cắt cắt giọt thủy tinh thò phần thủy tinh lại bị hút vào lỗ 4- Chày nằm phía trên: thủy tinh chảy đầu lỗ, tạo giọt có dạng mặt khum chảy dần ngồi Khi điều chỉnh tốc độ chày, tốc độ dao cắt, đường kính lỗ độ nhớt thủy tinh ta có giọt thủy tinh có khối lượng kích thuớc mong muốn Page 27 Thủy tinh thủy tinh bao bì I II III IV Tạo hình a Phương pháp thổi với bóng thủy tinh lật ngược Giọt thủy tinh rơi vào khn hình có khn nén (hoặc hút dưới) để tạo thành cổ chai Tiếp theo tiến hành thổi ngược từ lên để tạo thành phơi sơ hình Phơi sơ hình lật 180 để đưa vào khn hồn thành Trong khn hồn thành, sản phẩm tạo thành cách hút phiá phía ngồi thổi phía Page 28 Thủy tinh thủy tinh bao bì Hình 4: PP thổi với bóng lật ngược b Phương pháp ép thổi kết hợp Q trình ép ban đầu nhằm tạo phơi sơ hình ( ép tạo miệng, ép tạo đáy ) q trình thổi hồn thiện sản phẩm với hình dạng mong muốn Với phương pháp ta tạo sản phẩm có hình dạng phức tạp nhiều so với phương pháp ép t, ngồi sản phẩm có miệng từ đầu Page 29 Thủy tinh thủy tinh bao bì Hình IV Sử lý bề mặt ủ sản phẩm Phủ bóng Với u cầu sản phẩm thuỷ tinh dùng để chứa đựng loại thực phẩm nên sản phẩm cần phải có tác dụng bảo vệ, chống nấm mốc …, ngồi việc phủ bóng nhằm làm tăng độ bền thẩm mỹ cho sản phẩm.Vì ta phải phủ bóng cho sản phẩm để đáp ứng u cầu Nhưng bên cạnh cần lưu ý hố chất phủ bóng phải hố chất khơng độc hại, hố chất độc hại phép phủ bóng bên ngồi sản phẩm Các hố chất dùng để phủ bóng: - TC100 ( C4H9SnCl3 hay C4H9SnCl3-x(OH)x) hố từ 70oC–120oC loại chất tráng bên ngồi lý độc hại nói - TC66 loại hố chất độc TC100 lý kinh tế nên người ta sử dụng Ủ Trong q trình làm nguội sản phẩm, thủy tinh xuất ứng suất nội gồm ứng suất vĩnh viễn ứng suất tạm thời gây nứt vỡ sản phẩm sử dụng sau Do thủy tinh có q trình ủ Đó q trình gia cơng nhiệt để làm giảm ứng suất nội thủy tinh đến mức cho phép, đảm bảo làm việc lâu dài bền vững thủy tinh đó.Độ nhớt ủ 103 ÷ 1015, nhiệt độ ủ cao 500 ÷ 550oC Q trình ủ thực theo đường cong ủ (hình 6) Q trình ủ chia thành bốn giai đoạn: -Giai đoạn nâng nhiệt: sản phẩm sau khỏi khn làm nguội đến 400oC ta phải nâng nhiệt đến đạt nhiệt độ 553oC -Giai đoạn lưu nhiệt: nhằm làm giảm ứng suất bên sản phẩm - Giai đoạn làm nguội chậm: sản phẩm làm nguội chậm từ 553oC453oC nhằm tránh tạo thành ứng suất vĩnh viễn vượt q ứng suất cho phép - Giai đoạn kết thúc làm nguội nhanh từ 453oC-30oC Page 30 Thủy tinh thủy tinh bao bì nhiệt độ thời gian út Hình 6: Đường cong ủ Trang trí bề mặt Khi người tiêu thụ sản phẩm đòi hỏi sản phẩm phải trang trí nhãn hiệu phải có thêm khâu in sản phẩm Chất liệu dùng để in loại men nóng chảy bám bề mặt sản phẩm sau qua q trình sấy, nhiệt độ nóng chảy men khoảng từ 550oC-600oC Phương pháp in men phương pháp in lụa với lớp màu lần in V Kiểm tra sản phẩm khuyết tật Kiểm tra sản phẩm Sản phẩm sản xuất phải đạt chất lượng theo tiêu chuẩn qui định ban đầu cần phải tiến hành kiểm tra để loại sản phẩm chất lượng Sản phẩm kiểm tra máy mắt thường Khi qua phận cảm ứng máy sản phẩm có thơng số bị sai lệch so với tiêu chuẩn máy tự động loại bỏ sau qua phận kiểm tra mắt thường trước đóng gói Ngồi phận quản lý chất lượng thường xun lấy mẫu để phân tích nhằm kiểm tra quản lý chất lượgn sản phẩm Các qui định kĩ thuật thuỷ tinh bao bì: a Nhãn hiệu thương mại: mã sản phẩm hoa văn phải quy định Mã sản phẩm bao gồm hiệu thiết kế, biểu tượng nàh sản xuất, số khn Page 31 Thủy tinh thủy tinh bao bì b Tiêu chuẩn đo đạt: tất kích thước bao bì phải với tiêu chuẩn vẽ thiết kế sai số kích thước phải nằm khoảng sai số cho phép Các kích thước đo: - Vành miệng: bề mặt phải phẳng rõ nét - Đường kính miệng chai - Đường kính cổ chai - Đường kính cổ ngồi - Chiều cao tổng qt - Đường kính thân - Thân móp - Độ lõm - Độ thẳng đứng - Nét đặc trưng mẫu in Ngồi có số tiêu chuẩn đặc biệt khác tuỳ theo loại sản phẩm Các khuyết tật Tuỳ theo mức độ nguy hiểm đưa sản phẩm vào sử dụng khuyết tật gây mà người ta phân khuyết tật thành ba loại khuyết tật trầm trọng, khuyết tật khuyết tật nhẹ a Khuyết tật trầm trọng: khuyết tật gây hậu rủi ro khơng an tồn sử dụng, gây tổn thương đến sức khoẻ - Gai thuỷ tinh - Sai đáy - Vết rạn nứt - Vết xước - Nứt ráp lằn thân - Đáy bè - Nứt đáy b khuyết tật chính: khuyết tật gây hậu hư hỏng bao bì, gây trở ngại cho dây chuyền sản xuất làm hỏng mục đích sử dụng bao bì - Nứt - Nghiên thân, cong đầu - Nghẹt miệng - Thân đáy mỏng khơng - Bọt có đường kính lớn mm - Hạt đá có kích thước lớn mm - Thân ovan, bè thân - Chai dơ bên - Lằn thân - Móp thân - Bọt bề mặt Page 32 Thủy tinh thủy tinh bao bì c Các khuyết tật nhẹ: Các khuyết tật chấp nhận khơng gây hậu nghiêm trọng Lằn ráp khuyết Vết kéo thân đáy Lằn thân Gờ thân Đáy lệch – leo thân Hoa văn khơng hồn chỉnh Bọt có đường kính nhỏ 0,3 mm Hạt đá có kích thước nhỏ mm Đáy dày Đáy dày lệch Móp thân Lệch thân Hoa văn mờ Dợn sóng, nhăn xếp Thơng thường sản phẩm bị nứt khn q nguội q nóng, khn bị lệch phối liệu chưa tốt - C TÍNH TỐN CƠNG NGHỆ Tính đơn phối liệu Thành phần hố ngun liệu Ngun SiO2 Al2O3 Fe2O3 liệu Cát 99,6 0,04 0,02 Dolomit 0,89 0,36 0.29 Đá Vơi 1,37 0,4 0,03 Sunfat 0 0,01 Alumin 65,15 0.006 Soda 0 0,004 I CaO MgO Na2O 0.22 34,96 53,27 0,013 0 16,85 1,3 0 0 0 42,78 0,28 58 Thành phần hố thuỷ tinh SiO2 72,15 Al2O3 2,25 Fe2O3 0,06 CaO 9,66 MgO 2,5 Gọi x: khối lượng cát ứng với 100kg thủy tinh lỏng y: khối lượng dolomit ứng với 100kg thủy tinh lỏng z: khối lượng đá vơi ứng với 100kg thủy tinh lỏng t: khối lượng sunfat ứng với 100kg thủy tinh lỏng u: khối lượng alumin ứng với 100kg thủy tinh lỏng Page 33 Na2O 13,23 Thủy tinh thủy tinh bao bì v: khối lượng soda ứng với 100kg thủy tinh lỏng Thì ta có hệ phương trình sau: SiO2 : 72,15 = 0,996x + 0,0089y + 0,0137z Al2O3 : 2,25 = 0,0004x + 0,0036y + 0,004z + 0,6515u Fe2O3 : 0,06 = 0,0002x + 0,0029y + 0,0003z+ 0,0001t + 0.00006u + 0.00004v CaO : 9,66 = 0,0022x + 0,3496y + 0,5327z + 0,00013u MgO : 2,25= 0,1685y + 0,013z Na2O : 13,23 = 0,4278t + 0,0028u + 0,58v * Giải hệ phương trình ta có: x = 72,196 kg y = 14,179 kg z = 8,53 kg t = 11 kg u = 3,279 kg v = 14,684 kg Lượng than cần để khử sunfat 4,22% lượng sunfat, Thực tế ta lấy 5% Suy ra: C = 11×5% = 0,55 kg * Tổng lượng ngun liệu ứng với 100kg thủy tinh lỏng: M = 124,418 kg Lượng sắt cần thêm vào để tạo màu nâu cho sản phẩm, lượng thêm vào đảm tổng lượng sắt chiếm 0,2% Lượng Fe2O3 có sẵn: 124,418×0.06/100 = 0,0747 (kg) Lượng Fe2O3 cần thêm vào: 0,174 (kg) Tổng lượng Fe2O3 có phối liệu ứng với 100 kg thuỷ tinh: 0,2487 (kg) * Thành phần phần trăm ngun liệu: Cát: 58,027 % Đolomit: 11,396 % Đá Vơi: 6,856 % Sunfat: 8,841 % Alumin: 2,635 % Sođa: 11,803% Than: 0,442 % II Cân vật chất Chọn tỷ lệ hao hụt cơng đoạn theo bảng sau: Cơng đoạn Tỷ lệ hao hụt (%) Trọng lượng thủy tinh lỏng ( tấn/ngày ) Page 34 Thủy tinh thủy tinh bao bì Sản phẩm Kiểm phẩm Ủ Tạo hình Nạp liệu Vận chuyển Trộn Cân liệu 10 0,5 160 160×100/(100-10) =177,778 177,778×100/(100-3) =183,276 183,276×100/(100-5) =192,922 192,922×100/(100-3) =198,889 198,889×100/(100-1) =200,898 200,898×100/(100-0,5)=201,908 201,908×100/(100-1) =203,947 Gọi Gpl lượng phối liệu ứng với kg thủy tinh lỏng Gm lượng mảnh ứng với 100 kg phối liệu ( chọn Gm =20 kg) Gk lượng khí sinh nấu 100 kg phối liệu GMlà lượng mảnh ứng với 1kg thủy tinh lỏng Lượng khí tính cho loại ngun liệu tính từ phần ngun khơ nấu là:  Từ Cát: 58,027×0,0013=0,076 (kg/100kg phối liệu)  Từ Đolomit 11,396×0,4665=5,340 (kg/100kg phối liệu)  Từ Đá Vơi 6,856×0,4401=3,031 (kg/100kg phối liệu)  Từ Sunfat 8,841×0,5721=5,080 (kg/100kg phối liệu)  Từ Alumin 2,635×0,3455=0,915 (kg/100kg phối liệu)  Từ Sođa 11,803×0,41996=4,979 (kg/100kg phối liệu)  Từ Than 44 0,442× 12 = 1,62 (kg/100kg phối liệu) Ngồi ngun liệu tồn lượng ẩm vào khoảng 3% nên tổng lượng khí sinh nấu 100kg phối liệu là: Gk = (0,076 + 5,340 + 3,031 + 5,080 + 0,915 + 4,979 + 1,62)*0,97 + = 23,41 (kg/100kg phối liệu) 100 = 1,035 ⇒ Gpl = 100 + 20 − 23,41 (kg pl/kg thủy tinh) Gm = 0,207 100 + G − G m k Do đó: GM = (kg mảnh/kg thủy tinh)  Lượng phối liệu chưa kể mảnh dùng cho ngày 203,947×1,0350 =211,085 (tấn/ngày)  Lượng mảnh dùng cho ngày Page 35 Thủy tinh thủy tinh bao bì 203,947×0,207 =42,217 (tấn/ngày)  Tổng phối liệu dùng cho ngày 211,085 + 42,217=253,302 (tấn/ngày)  Lượng loại ngun liệu dùng cho ngày Cát: 58,027 %×211,085= 122,486 (tấn/ngày) Đolomit: 11,396 %×211,085= 24,055 (tấn/ngày) Đá Vơi : 6,856 % ×211,085= 14,472 (tấn/ngày) Sunfat: 8,841 % ×211,085= 18,662 (tấn/ngày) Alumin: 2,635 % ×211,085= 5,562 (tấn/ngày) Sođa: 11,803 % ×211,085= 24,914 (tấn/ngày) Than: 0,442 % ×211,085=0,933 (tấn/ngày) Fe2O3: 0,14%×211,085 = 0,296 (tấn/ngày) III Chọn thiết bị Chọn máy nghiền mảnh Nhà máy gia cơng mảnh dùng máy nghiền để nghiền mảnh Lượng mảnh cần gia cơng ngày là: 42,217 tấn, thời gian làm 42,217 việc ngày h , cần nghiền G = = 5,28 Chọn máy nghiền trục có thơng số:  Kích thước máy: 7,5 × 5,2 × m  Cơng suất động kW  Năng suất : tấn/ h Chọn cân Ta chia lượng phối liệu làm 144 mẻ, lượng ngun liệu dùng cho ngày: Cát : 122486/144 = 850,6 kg Dolomit : 24055/144 = 167,1 kg Đá vơi: 14472/144 = 100,5 kg Sunfat: 18662/144 = 129,6 kg Alumin: 5562/144 = 38,6 kg Sơđa: 24914/144 = 173 kg Than: 933/144 =6,48 kg Fe2O3: 296/144 = 2,06 kg Cơ cấu cân gồm bunke chứa vật liệu phận kết loại cân đặc trưng bỡi khối lượng cân tối đa vật liệu Cân điều khiển hệ thống điện tử Dựa vào lượng ngun liệu mẻ ta chọn cân: - Cân 1200 kg dùng cho cát - Cân 300 kg dùng cho dolomit - Cân 300 kg dùng cho đá vơi - Cân 300 kg dùng cho sunfat - Cân 50 kg dùng cho alumin - Cân 300 kg dùng cho Soda Page 36 Thủy tinh thủy tinh bao bì - Cân 600 kg dung cho mảnh Cân đồng hồ 25 kg dùng cho than Cân đồng hồ 25 kg dùng cho Fe2O3 Chọn máy trộn phối liệu Mỗi mẻ lượng phối liệu cần trộn : M = 850,6 + 167,1 + 100,5 + 129,6 + 38,6 + 173 + 6,48 + 2,06 = 2971,84 kg Dùng hai máy trộn đĩa Chọn kho Có hai loại kho chứa Kho: đảm bảo chứa ngun liệu nhập vào nhà máy dùng tháng Silo: đảm bảo chứa ngun liệu đủ dùng ngày Để an tồn tính chọn thiết bị chứa cần nhân lượng nguyện liệu với hệ số 1,28 III Diện tích kho chứa G×n×k F = ρ×h ( m2 ) Trong đó: G: Lượng ngun liệu dung cho ngày ( kg/ ngày) n: Hằng số dự trữ k: Hệ số kể đến đường kho, k=1,2 ρ : Trọng Lượng riêng đổ đống ngun liệu ( kg/m 3) h: Chiều cao đổ đống vật liệu ( m)  Kho chứa cát: Lượng cát dùng cho ngày: G = 157000 kg/ngày( nhân với hệ số 1,28), ρ = 1200kg/m3 Xem ngun liệu đổ đống cao 2m 157000 × 30 × 1,2 = 2355 1200 × F= m2  Kho chứa mảnh: Lượng mảnh u cầu ngày: G = 54038 kg/ngày, ρ = 2500 kg/m 54038 × 30 × 1,2 2500 × F= = 389 m2  Tương tự cho ngun liệu lại : 30790 × 30 × 1,2 1800 × Đolomit:F = = 308 m2 18524 × 30 × 1,2 1800 × Đá vơi: F = = 185 m2 Page 37 Thủy tinh thủy tinh bao bì Sơđa: F = Sunfat: F = Alumin:F = 31890 × 30 × 1,2 800 × 23836 × 30 × 1,2 1300 × 7119 × 30 × 1,2 800 × 1194 × 30 × 1,2 200 × = 718 m2 = 330 m2 = 160 m2 Than: F = = 108 m2 Tổng diện tích kho chứa đá vơi, sođa, Sunfat, alumin, than chứa dạng đóng bao F = 185 + 718 + 330 + 160 + 108 = 1501 m2 IV Tính Silo chứa ngun liệu: Chọn Solo có kích thước: D1 = 6m, D2= 0,8m, H1 = H2 =4m(như hình ve) I2 Thể tích silo là: π ( D11 + D2 ) π D H1 + H V= = 150 m3 Thể tích ngun liệu cần chứa silo: G.n V = ρ k Với G: Lượng ngun liệu cần cho ngày ( kg/ngày) n : Số ngày dự trử ρ : Khối lượng riêng ngun liệu ( kg/m3) k : Hệ số hữu ích silo  Cát 157000 × V = 1200 × 0,9 = 727 m3 727 Số silo: 150 ≈  Mảnh Page 38 Thủy tinh thủy tinh bao bì 54038 × V = 2500 × 0,9 = 120 m3 Số silo:  Đá vơi 18524 × V = 1800 × 0,9 = 57 m3 Vì lượng đá vơi nhỏ nên ta chon silo có kích thước D1 = 4,5m, D2= 0,6m, H1 = H2 =3m, Thể tích 63m3 Số silo là:  Dolomit 30790 × V = 1800 × 0,9 = 95 m3 Chọn silo có kích thước D1 = 4,5m, D2= 0,6m, H1 = H2 =3,7m, Thể tích 95m3 Số silo :  Sơđa 31890 × V = 800 × 0,9 = 222 m3 Chọn silo có kích thước D1 = 6m, D2= 0,8m, H1 = H2 =4m Số silo là:  Sunfat 23836 × V = 1300 × 0,9 = 83 m3 Chọn silo có kích thước D1 = 4,5m, D2= 0,6m, H1 = H2 =3,7m Số silo là:  Alumin 7119 × V = 800 × 0,9 = 50 m3 Chọn silo có kích thước D1 = 4,5m, D2= 0,6m, H1 = H2 =3m, Thể tích 63m3 Số silo là:  Silo lò Mỗi trộn hai mẻ nên silo lò cần chứa 144 mẻ ( dùng ngày) Thể tích silo cần là: V = (7656/1200+ 1503/1800+906/1800+1179/1300+348/800+1557/800+58,2/200) ×16 = 181 m3 Chọn silo có kích thước D1 = 4,5m, D2= 0,6m, H1 = H2 =3,7m, Thể tích 95m3 Số silo là:  Lò nấu: Tham khảo đồ án lò nấu thuỷ tinh Page 39 Thủy tinh thủy tinh bao bì I D Thuyết minh quy trình cơng nghệ Sơ đồ cơng nghệ CÁT DOLOMIT SODA ĐÁ VÔI MÁY TẠO HÌNH CÂN TẠO HÌNH PHỐI LIỆU LÒ NẤU PHỦ BÓNG Ủ NGUYÊN LIỆU MÁY NGHIỀN MẢNH KIỂM TRA SẢN PHẨM PHẾ PHẨM SỬ LÝ BỀ MẶT II Thuyết minh sơ đồ cơng nghệ Các ngun liệu gầu tải đưa lên silo chứa Ngun liệu cân hệ thống cân tự động Q trình cân thực gián đoạn cân lượng để sai số cân thấp khoảng 1% Cân phải kiểm tra thường xun để kịp thời phát sai hỏng để kịp thời khắc phục khâu cân ảnh hưởng lớn đến khâu sau Sau cân xong, ngun liệu đưa vào máy trộn Chất tạo màu đưa trực tiếp vào máy trộn nhằm tránh thất Thời gian trộn khoảng – phút, q trình trộn phải đảm bảo phối liệu phải đạt độ đồng cao tránh khuyết tật sau sản phẩm Phối liệu sau trộn đưa lên băng tải, lúc mảnh rải bề mặt phối liệu thành lớp mỏng Hỗn hợp phối liệu mảnh băng tải đưa vào silo nhập liệu đưa vào lò bàn đùa Trong lò nấu, hỗn hợp phối liệu qua biến đổi hóa học, hóa lý tạo thành khối thuỷ tinh lỏng, việc khử bọt đồng ta có dịch thuỷ tinh lỏng suốt, bọt khí khuyết tật dạng vân giảm nhiều giúp nâng cao chất lượng sản phẩm Qua khu vực làm nguội ta tạo khối dịch thuỷ tinh lỏng có độ nhớt ứng với nhiệt độ thích hợp cho việc tạo hình Qua máy tạo giọt, ta tạo giọt thuỷ tinh phù hợp với q trình tạo hình Giọt thuỷ tinh lỏng rơi xuống theo máng dẫn rớt vào khn qua phễu rót Page 40 Thủy tinh thủy tinh bao bì Giọt thuỷ tinh khn tạo hình theo hình dạng sẵn có khn Sản phẩm khỏi khn di chuyển băng chuyền qua khu vực phủ bóng vùng nóng thiếc hay titan clorua (TiCl4) để tăng độ bền, tạo độ bóng cho sản phẩm, lấp kín vết nứt nhỏ bề mặt Bao bì qua khu vực phủ bóng vùng nóng đưa vào lò ủ, với nhiệt độ vào lò ủ khoảng 400oC Trong lò ủ có hệ thống đốt nóng giúp tăng nhiệt độ bao bì đến 553oC, giữ nhiệt khoảng thời gian định sau làm nguội chậm đến 453oC làm nguội nhanh đến nhiệt độ 30oC vai trò giaiđoạn ủ giúp khử ứng suất vĩnh viễn khơng cho ứng suất tạm thời xuất hiện, làm tăng tuổi thọ, độ bền sản phẩm bao bì Sản phẩm từ lò ủ ra, di chuyển băng chuyền, nhiệt độ bao bì giảm gần nhiệt độ mơi trường Bao bì di chuyển vào khu vực kiểm tra tự động, kiểm tra máy tự động hình dáng thẳng chai, đường kính miệng chai Các bao bì khơng đạt tiêu chuẩn loại bỏ khỏi dây chuyền dòng khí áp lực cao thổi vào chai ( hay thiết bi đẩy ) Sản phẩm bao bì tiếp tục di chuyển băng chuyền qua khu vực kiểm tra mắt, tiếp tục loại bỏ bao bì khơng đạt tiêu chuẩn Với bao bì đạt tiêu chuẩn chất lượng lấy khỏi băng chuyền, đóng gói nhập kho Tuỳ theo u cầu khách hàng, sản phẩm sau ủ đưa in hoa văn trang trí, bán sản phẩm sau cơng đoạn in kiểm tra màu mực in, với sản phẩm đạt tiêu chuẩn đem hấp hồn thiện, với sản phẩm có khuyết điểm mực in đem tẩy mực in hấp lại Tất sản phẩm khơng đạt tiêu chuẩn sau cơng đoạn hấp sản phẩm hư khâu kiểm tra khác đem nghiền nhỏ máy nghiền roto ( hay nghiền búa ) thành mảnh Mảnh chứa kho dạng đống ( chứa silos ) để làm ngun liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng chun mơn Silicat ĐHBK Hà Nội ( Lê Xn Hải, Lê Thức, Nguyễn Văn Tự) Hướng dẫn thiết kế tốt nghiệp nhà máy Silicat ( Bộ mơn Silicat Đ HBK Hà Nội 1971) The Handbook of glass Manufacture ( Dr Fay, V Tool ) Ogden Publishina Co New York NY 1974 Page 41 [...]... lượng sai và có khả năng cân đối đơn phối liệu bằng thủ cơng trong mẻ sau hoặc mẻ hỏng Thành phần mảnh thủy tinh trong đơn phối liệu tùy thuộc vào lượng thủy tinh phế liệu phát sinh Ví dụ trong ngành thủy tinh bao bì ít hơn trong thủy tinh bóng đèn Mảnh thủy tinh ln ln là gánh nặng cho nhà sản     Page 21 Thủy tinh và thủy tinh bao bì xuất trong việc vận chuyển ngun liệu , chọn máy trộn và máy vận... dễ dàng hơn cũng như tăng độ bền hố của thủy tinh * MgO: đưa vào làm giảm xu hướng kết tinh, tăng độ đơng cứng của thủy tinh Page 15 Thủy tinh và thủy tinh bao bì Do đó khi đưa CaO và MgO vào sẽ làm tăng độ bền hố của thủy tinh 2 Nhóm ngun liệu phụ  Chất khử màu: Màu sắc của thủy tinh (khi khơng dùng các chất nhuộm màu) thường gây ra bởi các hợp chất sắt lẫn vào trong ngun liệu hay trong q trình chuẩn... thuỷ tinh SiO2 72,15 Al2O3 2,25 Fe2O3 0,06 CaO 9,66 MgO 2,5 Gọi x: khối lượng cát ứng với 100kg thủy tinh lỏng y: khối lượng dolomit ứng với 100kg thủy tinh lỏng z: khối lượng đá vơi ứng với 100kg thủy tinh lỏng t: khối lượng sunfat ứng với 100kg thủy tinh lỏng u: khối lượng alumin ứng với 100kg thủy tinh lỏng Page 33 Na2O 13,23 Thủy tinh và thủy tinh bao bì v: khối lượng soda ứng với 100kg thủy tinh. .. của thủy tinh bao bì thực phẩm, mặt khác giúp cho thủy tinh dễ nấu chảy và gia cơng thuận tiện Ngồi ra sản phẩm thủy tinh bao bì còn có thể thay đổi theo từng vùng cho phù hợp với nguồn ngun liệu sẵn có mà vẫn đảm bảo tính năng tác dụng của sản phẩm chai lọ 3 Phương pháp sản xuất bao bì: Để sản xuất thủy tinh bao bì ta có các phương pháp sau: thổi thủ cơng, ép và ép thổi bán tự động hoặc tự động và. .. ra ngồi Khi điều chỉnh tốc độ của chày, tốc độ dao cắt, đường kính lỗ và độ nhớt của thủy tinh thì ta sẽ có được giọt thủy tinh có khối lượng và kích thuớc mong muốn Page 27 Thủy tinh và thủy tinh bao bì I 1 II 2 3 4 III 2 IV Tạo hình a Phương pháp thổi với bóng thủy tinh lật ngược Giọt thủy tinh rơi vào khn cơ hình có khn cơ ở dưới và được nén (hoặc hút ở dưới) để tạo thành cổ chai Tiếp theo đó tiến... phân tán và dưới tác dụng tán xạ ánh sáng của các hạt keo ấy mà Page 16 Thủy tinh và thủy tinh bao bì thủy tinh trở nên có màu Màu sắc của thủy tinh khi phụ thuộc vào độ phân tán và kích thước hạt keo, vì thế cũng phụ thuộc vào chế độ gia cơng nhiệt Màu sắc của thủy tinh cũng phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện nấu, thành phần tinh gốc và mơi trường lò Các chất nhuộm màu phân tử thường là các hợp chất của... : 12 ÷ 13% Trong thành phần thủy tinh bao bì, ngồi các oxyt cơ bản ( SiO 2, CaO, Na2O) còn có một số oxyt khác như MgO, Al 2O3,… Các oxyt này có ảnh hưởng đến đường cong độ nhớt và khả năng kết tinh của thủy tinh Hàm lượng Al2O3 nằm trong khoảng 2÷3% ở phương pháp nhỏ giọt và 5 ÷ Page 13 Thủy tinh và thủy tinh bao bì 8% trong phương pháp hút chân khơng, có những loại thủy tinh có hàm lượng Al2O3 cao... nghiệp Do sự liên kết của các tứ diện [SO4]2- mà khung thủy tinh tạo thành SiO2 quan Page 14 Thủy tinh và thủy tinh bao bì     trọng nhất vì nó làm tăng độ bền hố học, bền nhiệt, bề cơ của thủy tinh, nhưng nếu SiO2 q cao sẽ làm cho thủy tinh rất khó nấu vì phải nấu ở nhiệt độ rất cao Hàm lượng SiO2 trong thủy tinh là từ 55% đến 75% Để nấu thủy tinh người ta thường dùng cát thạch anh hay quaczit,... đưa vào thủy tinh với mục đích tăng độ bền hóa học và dễ nấu chảy, gia cơng thuận lợi Hàm lượng F2 ln ln đưa vào khoảng 0,2% Hàm lượng SO3 cũng vào khoảng 0,2% có thể ở dạng Na2SO4, BaSO4 hay CaSO4 Thành phần thủy tinh bao bì phụ thuộc vào phương pháp sản xuất và hình thức sử dụng sản phẩm:  Khi tạo hình thủ cơng có thể sử dụng các loại thủy tinh ít kiềm và khơng dài q Có thể chọn thành phần thủy tinh. .. 300kg, sức chịu nén theo tư thế nằm là 150kg  Bao bì thủy tinh phải mỏng (2÷6mm) và nhẹ ( 0,2÷0,6mm/kg đồ hộp)  Lượng bọt tròn và lượng oval cho phép là 2-3 bọt  Các vết cắt khơng q 12mm, cho phép có 2-3 vết/lọ  Trên bề mặt và bề dày của thủy tinh khơng được phép có bọt hở và lõm ở mọi kích thước 2 Thành phần hố học của bao bì: Thành phần của thủy tinh bao bì từ năm 1932 đến năm 1964 thay đổi như trong

Ngày đăng: 23/05/2016, 11:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w