Cảng biển là một bộ phân không thể thiếu của hệthống giao thông vận tải thuỷ trong thương mại quốc tế, 80% hàng hoá đượcvận chuyển bằng đường biển.. Vì vậy, trong thời gian thực tập và t
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC BẢNG BIỂU 3
Bảng 1: Bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh trong 3
3 năm 2010_2011 _2012 5 3
Bảng 2: Sản lượng hàng hóa thông qua cảng năm 2010 - 2011 – 2012 37 3
Bảng 3: Những chỉ tiêu trong công tác tổ chức khai thác cảng cá Hạ Long năm 2010 - 2011 – 2012 38 3
Bảng 4: Các chỉ tiêu thông qua của tuyến tiền phương của cảng cá Hạ Long năm 2010 - 2011 - 2012 40 3
Bảng 5: Các chỉ tiêu thông qua của kho năm 2010 - 2011 - 2012 42 3
Bảng 6: Các chỉ tiêu thông qua của tuyến hậu phương năm 2010 - 2011 - 2012 43 3
Bảng 7: Các chỉ tiêu khả năng thông qua của tuyến xếp dỡ phương tiện ô tô năm 2010 - 2011 – 2012 46 3
Bảng 8 : Trang thiết bị cơ giới của Cảng cá Hạ Long 47 3
Bảng 9: Tổng hợp nhân sự tại cảng cá Hạ Long 48 3
LỜI MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH MTV THỦY SẢN HẠ LONG – CẢNG CÁC HẠ LONG 6
Bảng 1: Bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh trong 3 năm 2010_2011 _2012 17
CHƯƠNG II: TÌM HIỂU CÁC CHỈ TIÊU KHAI THÁC CẢNG CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH MTV THỦY SẢN HẠ LONG – CẢNG CÁC HẠ LONG 21
Bảng 2: Sản lượng hàng hóa thông qua cảng năm 2010 - 2011 – 2012 45
Bảng 3: Những chỉ tiêu trong công tác tổ chức khai thác cảng cá Hạ Long năm 2010 - 2011 – 2012 46
Bảng 4: Các chỉ tiêu thông qua của tuyến tiền phương của cảng cá Hạ Long năm 2010 - 2011 - 2012 48
Bảng 5: Các chỉ tiêu thông qua của kho năm 2010 - 2011 - 2012 51
Bảng 6: Các chỉ tiêu thông qua của tuyến hậu phương năm 2010 - 2011 - 2012 51
Bảng 7: Các chỉ tiêu khả năng thông qua của tuyến xếp dỡ phương tiện ô tô năm 2010 - 2011 – 2012 55
Bảng 8 : Trang thiết bị cơ giới của Cảng cá Hạ Long 56
Bảng 9: Tổng hợp nhân sự tại cảng cá Hạ Long 57
Trang 2CHƯƠNG III: NHẬN XÉT PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN 63
Trang 3DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh trong
3 năm 2010_2011 _2012 5Bảng 2: Sản lượng hàng hóa thông qua cảng năm 2010 - 2011 – 2012 37Bảng 3: Những chỉ tiêu trong công tác tổ chức khai thác cảng cá Hạ Long năm 2010 - 2011 – 2012 38
Bảng 4: Các chỉ tiêu thông qua của tuyến tiền phương của cảng cá Hạ Long
năm 2010 - 2011 - 2012 40Bảng 5: Các chỉ tiêu thông qua của kho năm 2010 - 2011 - 2012 42Bảng 6: Các chỉ tiêu thông qua của tuyến hậu phương năm 2010 - 2011 - 2012 43Bảng 7: Các chỉ tiêu khả năng thông qua của tuyến xếp dỡ phương tiện ô tô năm 2010 - 2011 – 2012 46Bảng 8 : Trang thiết bị cơ giới của Cảng cá Hạ Long 47Bảng 9: Tổng hợp nhân sự tại cảng cá Hạ Long 48
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế hội nhập hiện nay, nền kinh tế thế giới đang vận độngkhông ngừng, bước sang giai đoạn hội nhập đa dạng và xu hướng hội nhập hếtsức mạnh mẽ Trong tình hình chung đó, Việt Nam đã đạt được những thành tựurất đáng kể Đáng kể nhất là gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) vàotháng 11 năm 2006 Việc này có ý nghĩa hết sức to lớn đối với nền kinh tế ViệtNam, đặc biệt là hoạt động ngoại thương trong đó dịch vụ khai thác cảng đóngvai trò hết sức quan trọng
Nhưng nhắc đến hoạt động ngoại thương thì không thể không nhắc đếngiao thông vận tải thủy vì hầu hết hoạt động giao nhận ngoại thương đều chọnphương thức vận tải biển Cảng biển là một bộ phân không thể thiếu của hệthống giao thông vận tải thuỷ trong thương mại quốc tế, 80% hàng hoá đượcvận chuyển bằng đường biển Cảng không những phục vụ cho nhu cầu đi lạicho con người mà còn là nơi trao đổi hàng hoá cho nhu cầu nội địa và cho nhucầu xuất nhập khẩu góp phần không nhỏ thúc đẩy nền kinh tế phát triển Việc phát triển giao thông vận tải thủy luôn đòi hỏi phải đi đôi với việcphát triển của cảng Có thể nói nếu vận tải thủy được xem là mạch máu củanền kinh tế quốc dân thì hệ thống cảng được xem như là quả tim vậy Một bênđóng vai trò lưu thông, còn một bên giữ vai trò cung ứng Từ đó mới có thểthúc đẩy quá trình hoạt động thương mại, giao lưu văn hóa, kinh tế, chính trịnhằm phát triển nền kinh tế quốc dân, tạo ra một nền kinh tế thị trường năngđộng
Trước tình hình chung của nền kinh tế cả nước Cảng cá Hạ Long cũngđang từng bước tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế thế giới Cảng cá HạLong là một cảng có mức giải phóng tàu nhanh thứ hai trong các cảng tại Hải
Trang 5Phòng.Cảng cá Hạ Long có vị trí thuận lợi cả về đường sông, đường sắt,đường hàng không, đường bộ Cảng cá Hạ Long sẵn sàng làm phục vị tàu cótrọng tải 10.000 T, cầu tàu dài 400m, cùng các trang thiết bị phục vụ công tácxếp dỡ tại bãi cũng như công tác giải phóng tàu
Vấn đề đặt ra là làm thế nào để cảng cá có thể đảm nhiệm và hoàn thànhđược vai trò của mình trong việc đóng góp vào thành tựu phát triển cảng biểncủa thành phố
Vì vậy, trong thời gian thực tập và tìm hiểu tại cảng cá Hạ Long, vớikiến thức của một sinh viên khoa kinh tế và quản trị kinh doanh với mongmuốn đóng góp một phần nhỏ vào sự phát triển của cảng, em đã chọn đề tài:
“THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CẢNG VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA CẢNG ” làm chuyên đề tốt nghiệp của
mình
Nghiên cứu này sẽ giúp cho em tìm hiểu chi tiết hơn về các vấn đề liênquan đến công tác khai thác cảng Trên cơ sở đó, đưa ra những giải pháp thíchhợp nhằm nâng cao năng lực của cảng
Kết cấu đề bài:
Đề bài gồm 3 chương:
− Chương 1: Tổng quan về Chi nhánh công ty TNHH MTV Thủy sản Hạ
Long Cảng cá Hạ Long
− Chương 2: Thực trạng hoạt động khai thác cảng tại Chi nhánh công ty
TNHH MTV Thủy sản Hạ Long – Cảng cá Hạ Long
- Chương 3: Biện pháp nâng cao năng lực khai thác của cảng tại Chi
nhánh công ty TNHH MTV Thủy sản Hạ Long – Cảng cá Hạ Long
Trang 6- Kết luận
Vì thời gian và kiến thức còn hạn hẹp, bài báo cáo của em không tránh khỏinhững thiếu sót, mong thầy cô góp ý để bài báo cáo của em được hoàn thiệnhơn
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH MTV
THỦY SẢN HẠ LONG – CẢNG CÁC HẠ LONG 1.1 Sự hình thành và phát triển của công ty
1.1.1 Sự hình thành
Chi nhánh công ty TNHH MTV Thuỷ sản Hạ Long Thuỷ sản Hạ Long –Cảng cá Hạ Long được thành lập ngày 3/8/2010 do sở kế hoạch đầu tư thànhphố Hải Phòng cấp ngày 3/8/2011
Tên công ty: CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH MTV THUỶ SẢN HẠLONG –CẢNG CÁ HẠ LONG
Trang 77 Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác Chi tiết: Thi công cácmóng công trình.
8 Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và thuỷ sản
9 Bán lẻ đồ uống trong các cửa hang chuyên doanh
10 Bán lẻ hàng may mặc, giầy dép, hàng chuyên doanh
11 Bán buôn sản phẩm thuốc lá, thuốc lào
12 Chưng, tinh cất và pha chế các loại rượu mạnh
13 Sản xuất rượu vang
14 Sản xuất bia và mạch nha ủ mem bia
15 Sản xuất đồ uống không cồn, nước khoáng
16 Lắp đặt hệ thống điện
17 Bán lẻ đồ điện gia dụng, giường tủ, bàn ghế và đồ nội thất tương tự,
đèn và đồ điện dân dụng gia đìnhkhác chua được phân bố vào đâutrong các cửa hàng chuyên doanh
18 Kho bãi và lưu giữ hàng hoá
19 Đại lý, mô giới, đấu giá
20 Xây dựng công trình công ích
21 Buôn bán gạo
22 Bán lẻ thực phẩm trong các cửa hàng chuyên doanh
23 Khai thác đá, cát, sỏi đất sét
24 Khai thác quặng kim loại chứa sắt
25 Dịch vụ hỗ trợ giáo dục Chi tiết : Tư vấn du học
26 Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác
Chi tiết: Xây dựng công trình công nghiệp, cơ sở hạ tầng khu dân cư
27 Khai thác thuỷ sản biển
28 Nuôi trồng thuỷ sản biển
29 Sản xuất giống thuỷ sản
30 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh còn lại chưa được phân vào
đâu
Chi tiết: Dịch vụ xuất khẩu hàng hoá
31 Vận tải hành khách ven biển và viễn dương
32 Vận tải hàng hoá ven biển và viễn dương
33 Vận tải hàng hoá bằng đương bộ
34 Vận tải hàng hoá đường thuỷ nội địa
Trang 835 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường thuỷ.
36 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải
Chi tiết: Dịch vụ đại lý tàu biển, cung ứng tàu biển, đại lý vận tải đường biển,giao nhận hàng hoá, khai thuế hải quan, mô giới thuê tàu biển logistics
37 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường sắt và đường
bộ
38 Bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên quan
Chi tiết: Bán buôn than, nhiên liệu rắn khác, bán buôn xăng dầu, dầu nhờn,khí đốt và các sản phẩm liên quan
39 Bán lẻ nhiên liệu động cơ các cửa hàng chuyên doanh
40 Sửa chữa và bảo dưỡng phương tiện vận tải ( trừ ôtô, mô tô, xe máy
48 Sản xuất sản phẩm từ plastic Chi tiết : Sản xuất bao bì từ plastic
49 Sản xuất giấy nhăn, bì nhăn, bao bì từ giấy và bìa
50 Hoạt động chuyên môn khoa học và công nghệ khác chưa được
phân bố vào đâu
Chi tiết: Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ sảnxuất kinh doanh
Trang 951 Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu ( trừ gỗ, tre, nứa) và động vật
sống (trừ động vât hoang dã và động vật quý hiếm)
52 Chế biến bảo quản thuỷ sản và sản phẩm từ thuỷ sản
53 Chế biến bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt
54 Bán buôn thực phẩm ( bao gồm bán buôn thuỷ sản)
55 Bán buôn kim loại và quặng kim loại
Chi tiết: Bán buôn quặng kim loại, sắt, thép
56 Đóng tàu và cấu kiện nổi
57 Bán buôn vật liệu thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
Chi tiết: Bán buôn tre, nứa, gỗ cây và gỗ chế biến xi măng, gạch xây, ngóiđỏ,cát,sỏi, kính xây dựng, sơn, vecni, gạch ốp lát và thiết bị vệ sinh, hoá chấtthông thường (trừ loại sử dụng trong nông nghiệp)
58 Bán buôn ô tô và xe có động cơ khác
59 Đại lý ô tô và xe có động cơ khác
60 Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu
Chi tiết: Bán buôn sản phẩm cao su dân dụng, công nghiệp, phụ liệu thuốc lá,hay thủ công mỹ nghệ, hoá chất thong thường (trừ loại sản phẩm trong nôngnghiệp)
61 Bán buôn vải, hàng may sẵn giầy dép
62 Bán lẻ hàng hoá khác mới trong các cửa hàng chuyên doanh
Chi tiết bán lẻ hàng mỹ phẩm trong các cửa hàng chuyên doanh
63 Bán lẻ ôtô con (loại 12 chỗ ngồi chở xuống)
64 Bán buôn máy móc thiết bị và phụ tùng máy khác
65 Sản xuất sản phẩm thuốc lá
Chi tiết: Sản xuất đầu lọc thuốc lá
Trang 10Người đứng đầu chi nhánh
Họ và tên: Nguyễn Huy Hiền Giới tính: Nam
Sinh năm: 20/01/1963 Dân tộc: Kinh Quốc tịch: Việt namLoại giấy chứng thực cá nhân: Giấy chứng minh nhân dân
Số : 030167533 Ngày cấp: 26/12/2003 Công an HảiPhòng
Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: Số 49 Tô Hiệu, Phường Trại Cau, Quận
Lê Chân, Thành Phố Hải Phòng, Việt Nam
Chỗ ở hiện nay: Tổ 3 cum 5, Phường Bắc Sơn, Quận Kiến An, ThànhPhố Hải Phòng, Việt Nam
Trang 111.1.3 Lịch sử hình thành chi nhánh công ty TNHH MTV Thuỷ sản Hạ
Cảng cá Hạ Long có nhiều thuận lợi để công ty đẩy mạnh ngành bốc xếphàng hoá và giao nhận kho vận Cảng Hạ Long nằm trong tam giác vàng châuthổ sông Hồng có vị trí thuận lợi cả về đường sông, đường sắt, đường bộ vàđường hàng không Biên độ thuỷ triều ở đây thuộc loại lớn khoảng từ 3-4 mvào kỳ triều cường
Cảng có vị trí địa lý thuận lợi, cảng đầu tư nhiều trang thiết bị phục vụcông tác xếp dỡ Cảng cá Hạ Long là một trong những cảng giải phóng tàunhanh trong các cảng ở Hỉa Phòng sau cảng Đình Vũ Bên cạnh ngành bốcxếp hàng hoá là chính thì cảng còn phat triển và kinh doanh nhiều ngành dịch
vụ, và khai thác thuỷ sản, cát, sỏi,kim loại không chứa sắt…, nuôi trồng thuỷsản biển, sản xuất giống thuỷ sản, buôn bán nhiều đồ gia dụng khác….Dù mớiđược tách ra khỏi công ty mẹ được ít năm nhưng công ty TNHH MTV Thuỷsản Hạ Long – Cảng cá Hạ Long có những bước phát triển và tiến vào thịtrường với những bước vững chắc và có sức cạnh tranh trên thị trường
1.2 Cơ cấu tổ chức công ty
Trang 13Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty
3 Phòng hành chính
Tham mưu và giúp giám đốc về công tác quản lý hành chính của công ty.Tiếp nhận mọi công văn, văn bản, thực hiện và trực tiếp phân công đến cácphòng ban khác có liên quan chuẩn bị báo cáo thu thập lưu trữ các giấy tờ côngvăn của công ty
4 Phòng kế toán
Tổ chức quản lý kế toán, kiểm tra việc hoạch toán kế toán theo đúng chế độ,
kế hoạch nhà nước ban hành Định kỳ tập hợp phản ánh cung cấp các thông tincho lãnh đạo công ty về tình hình biến động của nguồn vốn, hiệu quả sử dụng tàisản vật tư, tiền
Quản lý cơ sở dữ liệu kế toán
Trang 14Tính toán lương, chi phí cùng doanh thu, lợi nhuận và các chỉ tiêu kháctrong công ty Chủ trì làm việc với các cơ quan thuế, kiểm toán, thanh tra tàichính Lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế theo quy định chế độ tài chính hiệnhành của Nhà nước phản ánh trung thực kết quả hoạt động của Công ty.
Trang 155 Phòng ban chỉ đạo
Chỉ đạo các phòng ban làm việc có hiệu quả Đưa ra các phương hướng dẫndắt hoạt động của công ty được ổn định và ngày càng phát triển Phòng ban lãnhđạo là bộ phận chủ chốt của công ty có vai trò quan trọng trong các hoạt độngcủa công ty
6 Phòng an toàn
Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình quốc gia về bảo hộ lao động, antoàn lao động, vệ sinh lao động; tuần lễ quốc gia về an toàn lao động, vệ sinh laođộng và phòng, chống cháy nổ trong công ty
Hướng dẫn thực hiện các quy định về đăng ký các máy, thiết bị, vật tư cóyêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động trong công ty theo quy định của phápluật
Hướng dẫn việc kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hoá đặc thù về an toànlao động theo quy định của pháp luật
7 Phòng vật tư sản xuất
Phòng Vật tư là đơn vị thuộc bộ máy quản lý của công ty, có chức năngcung cấp thông tin kinh tế, giá cả thị trường các chủng loại vật tư nguyên liệucho các phòng ban liên quan Mua sắm cung cấp vật tư nguyên vật liệu để sảnxuất sản phẩm, thi công các công trình
Khai thác, cung ứng vật tư, nguyên nhiên vật liệu thiết bị máy móc phục vụcho sản xuất kinh doanh theo lệnh của giám đốc công ty
Trang 16Quản lý, bảo quản vật tư, nguyên nhiên vật liệu Cấp phát vật tư, nguyênnhiên vật liệu theo nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty.
Báo cáo số lượng, chất lượng vật tư sản xuất nhập và tồn kho theo chế độtừng tuần, từng tháng
8 Phòng khai thác thương vụ
Đưa ra các kế hoạch, các chỉ tiêu khai thác của công ty Theo dõi quá trìnhhoạt động của công ty Đánh giá hoạt động, kết quả sản xuất kinh doanh đã đặtđược so với mức chỉ tiêu đã đặt ra để có nhưng phương án mới cho hoạt độngphát triển công ty Ký kết các hợp đồng kinh doanh cho công ty
9 Phòng bảo vệ
Tham mưu giúp đỡ lãnh đạo cơ quan, doanh nghiệp xây dựng và tổ chứcthực hiện nội quy kế hoạch công tác bảo vệ; đảm bảo an ninh, trật tự an toàndoanh nghiệp
Tổ chức thực hiện các yêu cầu, nhiệm vụ, biện pháp công tác bảo vệ anninh, trật tự, an toàn doanh nghiệp
10 Phòng đại lý kinh doanh
Phòng đại lý kinh doanh có vai trò đưa ra các phương án kinh doanh chocông ty cũng như là người đại lý cho chủ hàng hoặc chủ phương tiện vận tải đểlàm tốt các công việc trong ngành dịch vụ của công ty Trong bộ máy công tycũng như các ngành nghề kinh doanh mà doanh nghiệp hoạt động thì phòng đại
lý kinh doanh đóng vai trò khá quan trọng để phát triển công ty
Trang 1711 Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu
Định hướng chiến lược hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty
Tổ chức và quản lý công tác thị trường, tìm thị trường xuất nhập khẩu chocông ty.Xây dựng chính sách thương nhân
Chỉ đạo, theo dõi, quản lý công tác xuất nhập khẩu và thực hiện công tácnghiệp vụ ngoại thương và chỉ đạo các chương trình sản xuất theo hợp đồng củacông ty
1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Bảng 1: Bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh trong 3 năm 2010_2011
Trang 18Chi phí kinh doanh
dịch vụ 25.945.031.000 27.539.680.000 29.176.000.000Chi phí khác 10.654.969.000 11.271.920.000 12.234.520.000Lợi nhuận trước thuế 5.085.424.000 6.366.111.000 7.545.710.000
Chi phí thuế thu nhập
2012 là do việc cải cách cơ cấu hành chính xí nghiệp có hiệu quả, tránh đượcnhiều thủ thục rườm rà gây mất thời gian cho khách hàng Kết quả là trong năm
2012 lượng hàng hóa thông qua cảng nhiều hơn, do đó cước xếp dỡ thu đượccũng ảnh hưởng không nhỏ tới doanh thu của của công ty
Chi phí
Trang 19Chi phí của công ty năm 2011 so với năm 2010 tăng 7,75% tương ứng9.662.862.300 đồng Năm 2012 so với năm 2011 chi phí của công ty tăng 5,11%tương ứng 6.859.017.800 đồng Chi phí của công ty vẫn còn tăng Nguyên nhânchi phí giữa các năm có sự tăng lên, chi phí này này tăng là do khấu hao tăng lên,chi trả lương cho nhân viên quản lý nhiều hơn, chi phí điện, nước và các khoảnchi phí khác cũng tăng lên.
Lợi nhuận
Lợi nhuận của công ty năm 2011 so với năm 2010 lợi nhuận của công tytăng 25,18% tương ứng 922.094.640 đồng Năm 2012 so với năm 2011 tăng18,53% tương ứng 894.311.280 đồng Để đạt được kết quả như vậy cho thấycông ty đã không ngừng, bằng mọi biện pháp để tăng năng suất, tiết kiệm chiphí, tránh lãng phí tăng cường hoạt động các dịch vụ ngoài khu vực để tăngdoanh thu hoạt động kinh doanh có hiệu quả
Đây là kết quả của sự lỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công
ty, do sự hội nhập toàn cầu nên ngày càng có nhiều khách hàng tìm đến, hơn nữa
sự phục vụ chuyên nghiệp và kinh nghiệm của công ty đã mang đến cho kháchhàng sự tin tưởng, an tâm khi sử dụng dịch vụ tại cảng
1.4 Đặc điểm kinh tế - kĩ thuật của công ty
Quá trình sản xuất kinh doanh là quá trình con người sử dụng tư liệu laođộng để tạo ra sản phẩm dịch vụ Vậy cơ sở vật chất - kỹ thuật là một trongnhững yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh, có ý nghĩa quyết địnhtrong quá trình sản xuất kinh doanh và có ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả sảnxuất kinh doanh Đối với ngành vận tải biển nói chung và các doanh nghiệp kinh
Trang 20doanh dịch vụ vận tải biển nói riêng thì cơ sở vật chất - kỹ thuật đóng vai tròquan trọng không nhỏ, là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp hoàn thành nhiệm
vụ sản xuất kinh doanh và nó ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh
Chi nhánh công ty có diện tích lớn Tổng diện tích kho bãi trong công ty là36.012 m2 Luồng vào cảng là 32km từ sông Bạch Đằng đến cửa Nam Triệu,chiều rộng trung bình là 100m, mớn nước tại cầu tàu là -8m Cảng có thiết bịphục vụ khai thác làm hàng tại cảng Công ty có 3 cần trục, 2 xe nâng hàng cùngcác thiết bị khác để phục vụ cho quá trình làm hàng tại cảng
Trang 21CHƯƠNG II: TÌM HIỂU CÁC CHỈ TIÊU KHAI THÁC CẢNG CỦA CHI
NHÁNH CÔNG TY TNHH MTV THỦY SẢN HẠ LONG – CẢNG
CÁC HẠ LONG 2.1 Cơ sở lý thuyết
2.1.1 Khái quát về cảng biển
2.1.1.1 Định nghĩa cảng biển
Cảng biển là khu vực bao gồm vùng đất cảng và vùng nước cảng, được xâydựng kết cấu hạ tầng và lắp đặt trang thiết bị cho tàu biển ra, vào hoạt động đểbốc dỡ hàng hoá, đón trả hành khác và thực hiện các dịch vụ khác
Vùng đất cảng là vùng đất được giới hạn để xây dựng cầu cảng, kho, bãi,nhà xưởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống thông tin liên lạc, điện, nước,các công trình phụ trợ khác và lắp đặt trang thiết bị
Vùng nước cảng là vùng nước được giới hạn để thiết lập vùng nước trướccầu cảng, vùng quay trở tàu, khu neo đậu, khu chuyển tải, khu tránh bão,vùng đón trả hoa tiêu, vùng kiểm dịch; vùng để xây dựng luồng cảngbiển và các công trình phụ trợ khác
Luồng cảng biển là phần giới hạn vùng nước từ biển vào cảng được xácđịnh bởi hệ thống báo hiệu hàng hải và các công trình phụ trợ để bảo đảmcho tàu biển và các phương tiện thuỷ khác ra, vào cảng biển an toàn
2.1.1.2 Phân loại cảng biển
a Theo chức năng, nhiệm vụ
Cảng tổng hợp quốc gia
Cảng trung chuyển quốc tế
Cảng đầu mối khu vực
Cảng địa phương
Cảng chuyên dùng
Trang 22b Theo quy mô
Cảng biển loại I: là cảng biển đặc biệt quan trọng, có quy mô lớn phục vụcho việc phát triển kinh tế - xã hội của cả nước hoặc liên vùng
Cảng biển loại II: là cảng biển quan trọng, có quy mô vừa phục vụ chophát triển kinh tế - xã hội của vùng, địa phương
Cảng biển loại III: là cảng biển có quy mô nhỏ phục vụ cho hoạt độngcủa doanh nghiệp
2.1.1.3 Vai trò của cảng biển
Cảng biển, với tư cách là một bộ phận quan trọng của cơ sở hạ tầngquốc gia, vừa là đầu mối giao thông, vừa là mắt xích quan trọng kết nối các hệthống, loại hình giao thông vận tải với nhau
Là nơi thực hiện các thao tác xếp dỡ hàng hoá từ phương thức vận tảibiển sang các phương thức vận tải khác và ngược lại, qua đó, việc trao đổi, lưuthông hàng hóa được thuận lợi, tiết kiệm Tại cảng biển có cung cấp trang thiết
bị phục vụ cho tàu, hàng hóa và hành khách đến cảng
Cảng biển là nhân tố quan trọng trong việc tạo sức hút đầu tư, thúc đẩyphát triển các ngành kinh tế, là hạt nhân cho việc hình thành nên các vùng kinh
tế phát triển của các khu vực, của quốc gia
Các cảng biển cùng với hệ thống giao thông nói chung tạo điều kiệncho giao lưu phát triển kinh tế giữa các địa phương, các vùng, các quốc gia
Các cảng biển tùy theo chức năng khi định hướng xây dựng còn cónhững vai trò cụ thể khác nhau, chủ yếu là phục vụ cho phát triển kinh tế, khicần có thể là cảng quân sự (quốc phòng), tránh bão
Trang 232.1.1.4 Trang thiết bị của cảng
Ranh giới của một cảng biển thường gồm hai phần: Phần mặt nước và phầnđất liền Trên mỗi phần diện tích của cảng có các công trình và các trang thiết bịnhất định Trên phần mặt nước của cảng thường gồm các: Vũng tàu, luồng lạch,cầu tàu… Phần đất liền chủ yếu có : khu vực kho bãi, hệ thống đường giaothông, khu vực nhà xưởng, khu làm việc của các cơ quan hữu quan…
Cảng biển là một công trình có hàng loạt các thiết bị kỹ thuật để phục vụtàu và hàng hóa Trang thiết bị của cảng bao gồm :
- Thiết bị kỹ thuật phục vụ tàu ra vào, tàu chờ đợi, tàu neo đậu Nhómthiết bị này gồm: luồn lạch, thệ thống phao tiêu, tín hiệu, phao nổi, cầu tàu…
- Thiết bị kỹ thuật phục vụ công việc xếp đỡ hàng hóa lên xuống công
cụ vận tải và ở trong kho bãi của cảng Thiết bị xếp đỡ là yếu tố kỹ thuật quantrọng nhất trong hoạt động sản xuất của cảng nó quyết định năng suất xếp đỡ,khả năng thông qua về tàu và hàng hóa cảu cảng…
- Thiết bị kho bãi của cảng dùng để phục vụ chứa đựng và bảo quảnhàng hóa Tổng diện tích kho bãi, sự bố trí hệ thống kho bãi, trang thiết bị bêntrong kho bãi… ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tiếp nhận hàng hóa và chấtlượng phục vụ kinh doanh của cảng
- Hệ thống đường giao thông trong phạm vi cảng và cách nối liền với hệthống vận tải thống nhất như nào quyết định phạm vi hậu phương phục vụ củacảng Thông thường trong một cảng có hệ thống đường bộ, đường sắt, đườngthủy, và công cụ vận tải thích hợp để phục vụ vận chuyển hàng hóa từ cảng hậuphượng và ngược lại
Trang 24- Các thiết bị nổi trên phần mặt nước của cảng như: phao nối, cầu nối,cần cẩu nổi, tàu hoa tiêu…
- Các thiết bị kỹ thuật phục vụ công tác thông tin liên lạc, ánh sáng,cung cấp nước, mà làm việc, câu lạc bộ thủy thủ…
2.1.2 Nội dung
Phù hợp với đối tượng nghiên cứu, nội dung phân tích thực trạng hoạt độngkhai thác cảng và giải pháp nâng cao năng lực của cảng:
Phân tích đánh giá sản lượng hàng hóa thông qua cảng
Phân tích đánh giá thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến dich vụ khai tháccảng
Ngoài ra chung ta cần phân tích đánh giá các chỉ tiêu về mặt số lượng ( tấnvật lý, tấn thao tác, tấn xếp dỡ, tấn thông qua, …), các chỉ tiêu về mặt chất lượng(hệ số lưu kho, hệ số chuyển thẳng,…), ngoài ra chung ta cần phân tích khẳ năngthông qua của các khâu có ảnh hưởng đến sản lượng thông qua cảng (như khẳnăng thông qua của tuyến tiền phương, khả năng thông qua của tuyến hậuphương, khẳ năng thông qua của kho,…), nhằm xác định nguyên nhân ảnhhưởng đến hoạt động khai thác của cảng
Trang 25Trong đó: Qi: Khối lượng hàng hoá xếp dỡ lần thứ i
Ý nghĩa: Tấn vật lý là cơ sở để tính toán các chỉ tiêu khai thác chủ yếucủa cảng
Trang 262 Tấn thông qua
Tấn thông qua là khối lượng hàng hoá chuyển qua mặt cắt cầu tàu hoặcsang mạn trong một thời gian nhất định không phụ thuộc vào phương tiện củacảng hay của chủ hàng
* Những khối lượng hàng được tính vào tấn thông qua:
- Lượng hàng chuyển qua mặt cắt cầu tàu
- Nguyên nhiên vật liệu cấp cho tàu
- Nguyên nhiên vật liệu xây dựng cảng được chuyển đến cảng bằngđường thuỷ và do máy móc thiết bị, nhân lực của cảng thực hiện
- Hàng hoá sang mạn nhưng khi chuyển vào cầu tàu được tính vào tínhthông qua một lần
* Những khối lượng hàng hoá không được tính vào tấn thông qua:
- Hàng hoá chuyển đến cảng bằng đường sắt (ô tô) sau đó lại chuyển đikhỏi cảng bằng đường sắt (ô tô)
- Hàng hoá được chuyển từ cầu tàu này sang cầu tàu khác
- Hàng hoá do tàu tránh nạn xếp lên bờ sau đó lại xếp xuống tàu chuyểnđi
- Lượng hàng còn ở trên tàu đang xếp dở dang giữa hai kỳ kế hoạch
Ý nghĩa: Tấn thông qua là chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá quy mô sản xuấtcủa cảng và căn cứ vào chỉ tiêu này để giao kế hoạch hàng năm cho cảng
3 Tấn xếp dỡ
Tấn xếp dỡ là khối lượng hàng hoá chuyên theo các quá trình xếp dỡ, nókhông phụ thuộc vào cự ly vận chuyển hàng, phương pháp xếp dỡ và các côngviệc phụ khác
∑QXD = QXD1 + QXD2 + …… + QXDi (T)
Trang 27- Quá trình xếp dỡ ( phương án xếp dỡ) là quá trình chuyển hoàn toànmột tấn hàng từ phương tiện vận tải này sang phương tiện vận tải khác, từphương tiện vận tải vào kho hoặc ngược lại và cả những công việc tự chuyểnhàng trong kho, trong cảng đều được thực hiện theo kế hoạch đã vạch sẵn.
- Phương án chuyển thẳng là phương án mà trong đó hàng được chuyển
từ phương tiện vận tải này sang phương tiện vận tải khác mà không qua kho, nó
là phương án có hiệu quả nhất
- Ý nghĩa: Tấn xếp dỡ là chỉ tiêu làm căn cứ để lập kế hoạch nội bộ, đểđịnh mức cũng như trả lương sản phẩm cho công nhân
Trang 28Trong đó: Q’ Lượng hàng còn lưu lại trong kho ở đầu kỳ kế hoạch.
Qi Lượng hàng lưu trong kho ở ngày thứ i
n Số ngày tính toán
Ý nghĩa: Là chỉ tiêu đánh giá công tác bảo quản hàng trong kho cũngnhư mức độ sử dụng kho bãi
6 Tấn ngày bảo quản
Là tích số giữa khối lượng hàng bảo quản và thời gian bảo quản lượng hàng đó
∑Qbq = ∑QiTi (Tấn ngày bảo quản)
Trang 29Q1’ là khối lượng hàng hoá do thiết bị tiền phương xếp dỡ theoquá trình 1’( tàu – sà lan)
Trang 30β = hoặc β =
5 Hệ số không điều hoà về hàng hoá
• Hệ số không điều hoà về hàng hoá theo tháng của lượng hàng trong năm:
Trang 31k1 =
Trang 32Trong đó: Qthmax là lượng hàng của tháng căng thẳng nhất trong năm(Tấn/tháng)
Qth lượng hàng bình quân tháng trong năm (Tấn/ tháng)
Qth =
Qn Lượng hàng trong năm (Tấn)
Mth Số tháng của cảng hoạt động trong năm (Tháng )
• Hệ số không điều hoà về hàng hoá theo ngày của lượng hàng trong tháng:
k2 =
Trong đó : Qngmax Lượng hàng đến cảng trong ngày căng thẳng nhất
Qng: Lượng hàng bình quân trong ngày
Qng = (Tấn/ ngày)
• Hệ số không điều hoà về hàng hoá theo ngày của lượng hàng trong năm:
kđh = k1.k2
6 Hệ số xếp dỡ
Trang 33Là tỷ số giữa tổng số tấn xếp dỡ so với tổng số tấn thông qua trong một thời
Trang 34Q6 Lượng hàng do thiết bị hậu phương xếp dớ theo quá trình 6 (kho – toa)
2.1.3.3 Khả năng thông qua của các khâu
1 Khả năng thông qua của tuyến tiền phương
* Năng suất khai thác của một thiết bị tiền phương làm việc theo từng quátrình xếp dỡ
Năng suất giờ
Phi = .Ghi (Tấn/máy giờ)
Trang 35Trong đó: Ghi trọng lượng một lần nâng hàng của thiết bị tiền phương( Tấn)
Tcki thời gian quay vòng của thiết bị theo quá trình i (s)
Năng suất ca
Pca = Phi (Tca – Tng) (Tấn/máy ca)Trong đó: Tca Thời gian làm việc một ca (giờ)
Tng thời gian ngừng việc trong ca (giờ)
Năng suất ngày
Png = Pca.nca (Tấn/máy ngày)Trong đó: nca: số ca làm việc 1 ngày theo quy định của cảng
* Khả năng thông qua của 1 thiết bị tiền phương
PTT = (Tấn/máy ngày)
Trong đó: P1, P2, P3 là năng suất ngày của thiết bị tiền phương làm việctheo quá trình xếp dỡ 1, 2, 3
* Số lượng thiết bị tiền phương tối thiểu
Bố trí trên toàn tuyến cầu tàu
Trang 36NTTmin= (Máy)
Trong đó: NTTmin số lượng thiết bị tối thiểu cùng kiểu
: lượng hàng thông qua cảng trong ngày căng thẳng nhất
Bố trí trên một cần trục (phục vụ một tàu)
n1min = (Máy)
Trong đó: PM mức giờ tàu (Tấn/tàu giờ)
T thời gian hoạt động trong ngày của cảng
Số lượng cầu tàu
n = = (cầu tầu)
Trong đó:
ky hệ số giảm năng suất do việc đầu tư thiết bị : 0,85≤ky≤1
* Khả năng thông qua của tuyến tiền phương
ПTT = n.n1.ky.kct.PTT = (Tấn/ngày)
Trang 37Trong đó: kct hệ số sử dụng cầu tầu
kct= ≤ 1
trc thời gian cập cầu và thực hiện các thao tác khác của tàu tại cầu tàu
* Kiểm tra số giờ và số ca làm việc thực tế của một thiết bị tiền phương
Số giờ làm việc thực tế
Trong đó: kt Hệ số ngừng làm việc do nguyên nhân tác nghiệp
kt = 1 khi năng suất của thiết bị tuyến tiền lấy theo tính toán
kt = 0,85 khi năng suất của thiết bị tuyến tiền lấy theo thống kêXmax: Số giờ làm việc tối đa của một thiết bị tuyến tiền trong năm
Xmax = (Tn – Tsc)Nca(Tca - Tng) (giờ)Tsc :Thời gian sửa chữa một thiết bị tuyến tiền trong năm
Tsc = 14 ngày
Số ca làm việc thực tế