1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN lý tài CHÍNH CÔNG, DỊCH vụ CÔNG và CÔNG sản

39 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 318 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ 17: QUẢN LÝ T ÀI CHÍNH CÔNG, DỊCH VỤ CÔNG VÀ CÔNG SẢN CHƯƠNG I: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG I: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG Bản chất tài công Dựa theo số ti chí nhấ t đị nh, hệ t hống t ài chí nh qu ốc dâ n đư ợc p hâ n l oại thành tài công tài tư Tài công thuật ngữ xuất Việt Nam, đo đó, nhiều chưa thống quan niệm Nhi ều qua n ni ệm cho rằ ng t hu ật ngữ t ài chí nh hiểu hợp thành ý nghĩa phạm vi hai thuật ngữ "tài chính" "công" Về thuật ngữ tài chính: theo quan niệm phổ hiến, tài c ó b i ể u h i ệ n thu, chi tiền : có bên tượng nội dung vật chất nguồn tài chính, quĩ tiền tệ; có nội du ng ki nh tế bê n t ron g cá c qua n hệ ki nh phân p hối hình thức giá trị (gọi tắt quan hệ tài chính) nảy sinh trình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ Về thuật ngữ công hạy công cộng: xét ý nghĩa, thuật ngữ công hiểu khía cạnh Về quan hệ sở hữu (đối với tài sản, nguồn tài chính, quĩ tiền tệ) sở hữu công cộng; mục tiêu hoạt động: lợi ích công cộng; Về chủ thể tiến hành hoạt động: chủ thể thuộc khu vực công; pháp luật điều chỉnh: luật công Nhữn g luận giải cho phép rút nhận xét đặc trưng tài công là: - Về m ặ t sỡ hữ u: cá c ngu ồn t ài chí nh, cá c qu ĩ ti ề n t ệ t rong tài công thuộc sở hữu công cộng, sở hữu toàn dân mà Nhà nước đại diện, thường gọi sở hữu nhà nước - Về mặt mục đích: nguồn tài chính, quĩ tiền tệ tài công sử dụng lợi ích chung toàn xã hội, toàn quốc, cộng đồng - Về mặt chủ thể: hoạt động thu, chi tiền tài công chủ thể thuộc khu vực công tiến hành - Về mặt pháp luật: quan hệ tài chịu điều chỉnh “luật công”, dựa qui phạm pháp luật mệnh lệnh - quyền uy Các quan hệ tài công quan hệ kinh tế nảy sinh gắn liền với công việc tạo lập sử dụng quĩ tiền tệ công mà bên quan hệ chủ thể thuộc khu vực công Gắn liền với chủ thể nhà nước, quỹ tiền tệ công tạo lập sử dụng gắn liền với quyền lực kinh tế trị nhà nước việc thực chức nămg kinh tế xã hội nhà nước Quá trình hình thành sử dụng quỹ tiền tệ công trình Nhà nước tham gia phân phối nguồn tài thông qua hoạt động thu, chi tiền tài công Các hoạt động thu, chi tiền mặt biểu bên tài công, quĩ tiền tệ công biểu nội dung vật chất tài côn g Tuy cần nhận rõ rằng, trình diễn hoạt động thu, chi tiền Nhà nước tiến hành sở luật lệ Nhà nước qui định làm nảy sinh quan hệ kinh tế Nhà nước với chủ thể khác xã hội Đó quan hệ kinh tế nảy sinh trình Nhà nước tham gia phân phối sứ dụng nguồn tài để tạo lập sử dụng quĩ công Các quan hệ kinh tế mặt chất bên tài công, biểu nội dung kinh tế xã hội tài công Từ phân tích có th ể có khái niệm tổng quát tài công sau: Tài công tổng th ể hoạt động thu, chi tiền Nhà nước tiến hành, phản ánh quan hệ kinh tế nảy sinh trình tạo lập sứ dụng quĩ l iề n tệ công nhằm phục vụ thực chức Nhà nước đáp ứ ng cá c nhu cầu , l ợi í ch t oà n xã hội Như vậ y tài công phạm trù kinh tế gắn với thu nhập chi tiêu Nhà nước Tài cộng vừa nguồn lực để Nhà nư ớc t hự c hi ệ n cá c c nă ng vốn có m ì nh, vừ a công cụ để Nhà nư ớc chi phối , điề u nh cá c hoạ t động c xã hội Tài công công cụ quan trọng Nhà nước đế thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, trị, xã hội đất nước Cơ cấu tài công ba o gồm : - Ngân sách nhà nước (Trung ương địa phương) - Tài quan hành nhà nước - Tài đơn vị nghiệp nhà nước C 16 ) - Tài phục vụ hoạt động công ích Nhà nước tài trợ (các doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích) - Các quỹ tài ngân sách nhà nước Các chức tài công Ch ức tài công thuôc tính khách quan vốn có, khả bên thể tác dụng xã hội tài Tài nói chung có hai chức b ản chức phân phối chức giám đốc Tài công phận cấu thành quan trọng tài chính, có nét đặc thù gắn với thu nhập tiêu Chính phủ Do , chức tài công xuất phát từ hai chức nă ng tài chính, đồng thời có mở rộng thêm vào nói đặc thù tài cô ng Có thể nêu lên ba chức tài công tạo lập vốn, phân phối lại phân bổ, giám đốc điều chỉnh 2.1 Chức tạo lập vốn Trong kinh tế thị trường, vốn tiền tệ điều kiện tiền đ ề cho hoạt động kinh tế xã hội Thực ra, chức tạo lập vốn l m ột khâ u tấ t yế u t rì nh phân phối , nê n k hi nói c nă ng Tu y nhiê n tà i chí nh công, vấn đề tạ o lậ p vốn củ a cá c k hâ u tà i chí nh c, gi ữ m ột vai t rò qu an t rọng có ý a nghĩ a qu yế t đị nh t oà n t rì nh p hâ n phối , vậ y có t hể tá ch t m ột c nă ng ri ê ng bi ệ t 2.2 Chức phân phối lại phân bổ Chủ thể phân phối phân bổ Nhà nước vớitư cách người giữ quyền lực trị Đối tượng phân phối phân bổ nguồn tài công tập chung ngân sách nhà nước quỹ tiền tệ khác Nhà nước, thu nhập pháp nhân thể nhân xã hội mà nhà nưước tham gia điều tiết Thông qua chức phân phối, tài công thực phân chia nguồn lực tài công chủ thể thuộc nhà nước, chủ thể tham gia vào quan hệ kinh tế với nhà nước việc thực chức vốn có nhà nước Chức phân phối tài công nhằm mục tiêu công băng xã hội tài công, đặc biệt ngân sách nhà nước, sử dụng làm công cụ để điều chỉnh thu nhập chủ thể xã hội thông qua thuế chi tiêu công Cùng với phân phối, tài công thực chức phân bổ Thông qua chức này, nguồn nhân lực tài công phân bổ cách có chủ đích theo ý chí nhà nước nhằm thực can thiệp nhà nước vào hoạt động kinh tế - xã hội Trong điều kiện chuyển từ chế quản lý tập chung quan liêu bao cấp sang chế thị trường có điều tiết nhà nước, chức phân bổ tài công vận dụng có lựa chọn, cân nhắc tính toán, có trọng tâm trọng điểm, nhằm đạt hiệu phân bổ cao 2.3.Chức giám đốc điều chỉnh Với tư cách công cụ quản lý tay Nhà nước, Nhà nước vận dụng chức giám đốc điều chỉnh tà i công để kiểm tra tổng tiền trình vận động nguồn tài công điểu chỉnh trình theo mục tiêu mà Nhà nước đề Chủ thể trình giám đốc điều chỉnh Nhà nước Đối tượng giám đốc điều chỉnh trình vận động nguồn tài công hình thành sử dụng quỹ tiền tệ Giám đốc đồng tiền vai trò khách quan tà i nói chung Tài công thực giám đốc đồng tiền vận động nguồn tài công, thông qua biểu hoạt động chủ thể thuộc nhà nước Còn chức điều chỉnh tài công thực sở kết giám đốc, tác động theo ý chí Nhà nước nhằm điều bất hợp lý trình hình thành sử dụng quỹ tiền tệ thuộc tài công Quản lý tài công 3.1 Khái niệm quàn lý tài công Qu ản lý nói chun g quan niệm qui trình mà chủ thể quản lý tiến hành thông qua việc sử dụng công cụ phương pháp thích hợp nhằm tác dộng điều khiến đối lượng quản lý hoạt động phát triển phù hợp với qui luật khách quan đạt mục tiêu định Trong hoạt động quán lý, nội dung về: chủ thể quản lý, đối tượng quán lý, công cụ phương pháp quản lý, mục tiêu quản lý yếu tố trung tâm đòi hỏi phái xác định đắn Q uản lý tài công nội dung quản lý tài mặt quản lý xã hội nói chung, qu ản l ý t ài chí nh công , cá c vấn đề kể t rê n cũ ng l cá c vấn đề cần nhận thức đủ Trong hoạt động tài công, chủ thể quản lý tài công Nhà nước quan Nhà nước giao nhiệm vụ thực hoạt động tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ công, Chủ thể trực tiếp quản lý tài công máy tài chí nh t rong hệ t hống cá c qu an nhà nư ớc Đối tượng quản lý tài công hoạt động tài công Nói cụ thể C hoạt động thu chi bảng tiền Nhà nước; hoạt động tạo16lập ) sử dụng quĩ tiền tệ công diễn phận cấu thành tài công Đó nội dung chủ yếu quản lý tài công Trong quản lý tài công, chủ thể quản lý sử dụng nhiều phương pháp quản lý nhiều công cụ quản lý khác Phương pháp tổ chức sử dụng để thực ý đồ chủ thể quản lý việc bố trí, xếp mặt hoạt động tài công theo khuôn mẫu định thiết lập máy quản lý phù hợp với mặt hoạt động Ph ơng pháp hành chí nh đư ợc sử dụ ng cá c chủ t hể quản lý tài công muốn đòi hỏi phải khách thể quản lý tuân thủ cách vô điều kiện Đó chủ thể quản lý mệnh lệnh hành Phương pháp kinh tế sử dụng thông qua việc dùng lợi ích vật chất để kích thích tính tích cực khách thể quản lý, tức tác động tới tổ chức cá nhân tổ chức hoạt động tài công Các công cụ quản lý tài công bao gồm: Hệ thống pháp luật thuộc lĩnh vực tài công sử dụng để quản lý điều hành hoạt động tài công xem loại công cụ quản lý có vai trò đặc biệt quan trọng Tron g quản lý tài công, công cụ pháp luật sử dụng thể dạng cụ thể sách, chế quản lý tài chính, mục lục ngân sách nhà nước (NSNN) Cùng với pháp luật, loạt công cụ phổ biến khác sử dụng quản lý tài công như: sách kinh tế tài chính; kiểm tra; thanhtra giám sát; stiêu chí đánh giá hiệu quản lý tài công Mỗi công cụ kể có đặc điểm khác nhằm mục đích thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động tài công nhằm đạt tới mục tiêu định Từ phân tích kể trên, có khái niệm tổng quát quản lý tài công sau: Quản lý tài công hoạt đfộng chủ thể quản lý tài công thông qua việc sử dụng có chủ định phương pháp quản lý công cụ quản lý để tác động điều khiển hoạt động tài công nhằm đạt mục tiêu định Thực chất quản lý tài công trình lập kế hoạch, tổ chức, điều hành kiểm soát hoạt động thu chi Nhà nước nhằm phục vụ cho việc thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước cách hiệu 3.2 Nguyên tắc quản lý tài công Hoạt động quản lý tài công thực theo nguyên tắc sau đây: - Nguyên tắc tập trung dân chủ: Tập trung dân chủ nguyên tắc hàng đầu quản lý tài công, Điều thể quản lý ngân sáhc nhà nước, quản lý quỹ tài nhà nước quản lý tài quan hành đơn vị nghiệp Tập trung đơn vị đảm bảo cho nguồn lực xã hội, nguồn kinh tế sử dụng tập trung phân phối hợp lý Các khoản thu - chi quản lý tài công phải bàn bạc thực công khai nhằm đáp ứng mục tiêu lợi ích cộng đồng - Nguyên tắc hiệu quả: Nguyên tắc hiệu nguyên tắc quan trọng quản lý tài công Hiệu quản lý tài công thể tất lĩnh vực trị, kinh tế xã hội Khi thực nội dung tiêu công, nhà nước hướng tới việc thực nhiệm vụ mục tiêu sở lợi ích toàn thể cộng đồng Ngoài ra, hiệu kinh tế thước đoquan trọng để Nhà nước cân nhắc ban hành sách định liên quan đến chi tiêu công Hiệu xã hội chiêu thức cần quan tâm quản lý tài công Mặc dù khó định lượng, song lợi ích xã hội đề cập, cân nhắc thận trọng trình quản lý tài công Hiệu xã hội hiệu kinh tế hai nội dung quan trọng phải xem xét đồng thời hình thành định, hay sách chi tiêu ngân sách - Nguyên tắc thống nhất: Thống qu ản lý theo văn pháp luật nguyên tắc thiếu quản lý tài công Thống quản lý việc tuân thủ theo quy định chung từ việc hình thành, sử dụng, tra , kiểm tra, toán, xử lý vướng mắc trình triển khai thực Thực nguyên tắc quản lý thống đảm bảo tính bình dẳng, công bằng, đảm bảo hiệu quả, hạn chế t iê u cự c nhữ ng rủ i ro k hi quy ết đị nh cá c khoả n ch i tiêu công - Nguyên tắc công khai, minh bạch: Công khai m inh bạ c h động viên, phân phối nguồn lực tài công nguyên tắc quan trọng nhằm đảm bảo cho việc quản lý tài công thực thống hiệu Thực công khai minh bạch quản lý tạo điều kiện cho cộng đồng giám sát, kiểm soát định C 16 ) thu, chi quản lý tài công, hạn chế thất thoát đảm bảo hiệu khoản thu, chi tiêu công Mối quan hệ cải cách hành cải cách tài công 4.1 Cải cách tài công xu cải cách hành C ải cách hành nhà nước trình chuyển đổi từ hành theo chế quản lý kế hoạch hoá tập trung sang hành chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Quá trình chuyển đổi nhằm hình thành xây dự ng m ột nề n hà nh chí nh dâ n chủ , t rong sạ ch, vữ ng m ạnh, chuyên nghiệp, đại hoá; hoạt động có hiệu lực hiệu theo nguyên tắc Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đáng; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có đạo đức phẩm chất lực phù hợp, đáp ứng nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, hội nhập quốc tế phục vụ nhân dân Ở nước ta công cải cách hành bắt đầu triển khai từ kh oảng năm 90 kỷ XX, với đời Nghị 38/CP ngày 4-5-1994 Chính phủ i cá ch m ột bư ớc t hủ t ục hà nh chí nh t ron g gi ả i q u yế t côn g vi ệ c công dân, tổ chức Đặc biệt, nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VII tháng 1-1995 đặt cải cách hành thành nội dung quan trọng nghiệp đổi toàn diện nước ta xác định cải cách hành trọng tâm công tiếp tục xây dựng kiện toàn Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tron g trình thực cải cách hành chính, thực tế cho thấy thực cải cách hành t hà nh công k hi t iế n hà nh đồng t hời với vi ệ c i cá ch hà nh chí nh công Thông qua hoạt động thu - chi tiền Nhà nước, tài công phản ánh mối quan hệ Nhà nư ớc với chủ thể kinh tế - xã hội khác trình hình thành sử dụng quỹ tiền tệ Nhà nước nhằm thực chức vốn có Hiệu quản lý tài công vừa phản ánh lực máy nhà nước, vừa có tác dụng t hú c đẩy kìm hãm hoạt động quan máy Từ nhận thức đó, cải cách tài công trở thành nội dung quan trọng công cải cách hành nước ta Mối quan hệ cải cách hành với tài công thể hiện: - Việc thực thi hoạt động má y nhà nư ớc gắ n l iề n với chế tài hỗ trợ cho hoạt động - Việc ph ân cấp quản lý hành phải tương ứng với phân cấp quản lý kinh tế phân cấp quản lý tài cô ng để bảo đảm kinh phí cho hoạt động có hiệu cấp - B ản thân cấp quyền máy hành có trách nhiệm quyền hạn định quản lý tài công phạm vi - Các th ể chế quản lý tài công có tác dụng chi phối hoạt động quan nhà nước theo mong muốn Nhà nước - Quy mô chế chi tiêu tài công, đặc biệt đê trẻ lương cho đội ngũ cán công chức máy nhà nước, có tác động quan trọng đến việc phát huy lực đội ngũ công việc - Nhà nước thực giám sát đồng tiền hoạt động quan hành nhà nước 4.2.Nội dung cài cách tài công Cái cách tài công l m ột t rong nội du ng củ a chư ơn g t rì nh t t hể i cá ch hà nh chí nh nhà nư ớc gi a i đoạ n 20 01 - 2010 Tu y nhiê n, cải cá ch tà i chí nh công l vấ n đề nhạy cảm , tiềm ẩn khó khăn, thách thức từ phía khách quan nội t ại , , qu t rì nh i cá ch t ài chí nh công cầ n phải đư ợc qua n t âm t hự c hiệ n m ột cá ch t hư ờng xuy ê n, l iê n t ụ c , có chương trình, kế hoạch đào tạo cho năm với biện pháp cụ thể Nội dung cải cách tài công bao gồm: Thứ nhất, đổi chế phân cấp quàn lý tài ngâ n sá ch, bả o đảm t í nh t hống nhấ t hệ t hống t ài chí nh quốc gia vai trò đạo ngân sách trung ương; đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động, động, sáng tạo trách nhiệm địa phương nghành việc điều hành tài ngân sách Thứ hai bảo đảm quyền định ngân sách địa phương Hội đồng nhân dân cấp, tạo điều kiện cho quyền địa p hư ng chủ độn g xử l ý cá c côn g t i vi ệ c địa phư ơng: quy ền quy ết đị nh cá c Bộ , Sở , Ba n ngà nh p hâ n bổ ngâ n sá ch cho cá c đơn vị t rự c t hu ộc ; quy ền chủ động cá c đơn vị sử dụ ng ngâ n sá ch t rong p hạ m vi dự t oá n đư ợc du y ệ t phù hợp với chế độ, sách Thứ ba sở phân biệt rõ sở phân biệt rõ quan hành công quỳen với tổ chức nghiệp, dịch vụ công, thực đổi chế phân bổ ngân sách cho quan hành chính, xoá bỏ chế độ cấp kinh pgí theo số lươợn ché biến, thay cách tính toán kinh khí vào kết chất lượng hoạt động, hướng vào kiểm soát đầu ra, chất lượng tiêu theo mục tiêu quan hành chính, đổi hệ thống định mức tiêu cho đơn giản hơn, tăng quyền chủ động quan sử dụng ngân sách Thứ tư, đổi cơ chế tài khu vực dịch vụ công - Xây dựng quan niệm dị ch vụ công Nhà nước có trách nhiệm chăm lo đời C công việc sống vật chất văn hóa nhân dân, nhưn g mà 16 ) dịch vụ công quan nhà nước trực tiếp đảm nhận Trong lĩnh vực định rõ công việc mà Nhà nước phải đầu tư trực tiếp thực hiện, công việc cần phải chuyển đổi tổ chức xã hội đảm nhiệm Nhà nước có sách, chế tạo điều kiện để doanh nghiệp, tổ chức xã hội nhân dân trực tiếp làm dịch vụ phục vụ sản xuất đời sống hướng dẫn, hỗ trợ, kiểm tra, kiểm soát quan hành nhà nước - Xóa bỏ chế cấp phát tài theo k iể u "xin - cho", ban hành chế, sách thực chế độ tự chủ tài cho đơn vị nghiệp có điều kiện trường đại học, bệnh viện, viện nghiên cứu, v.v sở xác định nhiệm vụ phải thực hiện, mức hỗ trự tài từ ngân sách nhà nước phần lại đơn vị tự trang trải Thứ năm, thực thí điếm đô áp dụng rộng rãi số chế tài mới, như: - Cho thuê đơn vị nghiệp công, cho thuê đất để xây dựng sở nhà trường, bệnh viện; - K hu yế n k hí ch cá c nhà đầu t t rong nư ớc, nư ớc ngoà i đầu tư phảt triển sở đào tạo dạy nghề, đại học, đại học, sớ chữa bệnh có chất lượng cao thành phố khu công nghiệp: khuyến khích liên doanh đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực này: - Thực chế khoán số loại dịch vụ công cộng như: vệ sinh đô thị, cấp, thoát nước, xanh công viên, nước phục vụ nông nghiệp ; - Thực chế hợp đồng số dịch vụ công quan hành Thứ sáu đổi công tác kiểm toán quan hành đơn vị nghiệp nhằm nâng cao trách nhiệm hiệu sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước, xóa bỏ tình trạng nhiều đầu mối tra, kiểm tra kiểm toán quan hành chính, đơn vị nghiệp Thực dân chủ , công khai , m inh bạ ch tà i chí nh công, tấ t cá c t iê u t ài chí nh công bố công khai Những nội dung c ải cách tài công trình bày có tác động trực tiếp đến hoại động máy hành nhà nước, làm tăng tính tự chủ đơn vị sắn với chủ động tài chính; tạo chế tài khuyến khích đơn vị tiê u có hiệu quả, hướng vào kết đầu tiết kiệm ngân sách, sớ tăng thu nhập cho người lao động Đó độn g lực thúc đẩy quan máy nhà nước đổi tổ chức, phương thức hoạt động, nâng cao nă ng l ự c củ a đội ngũ cá n bộ, công c, l àm cho m y nhà nước hoạt động có hiệu lực hiệu hơn, đáp ứng yêu cầu công cải cách hành nước ta II QUẢN I.Ý NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Khái niệm ngân sách nhà nước Từ “ ngân sách” láy từ thuật ngừ “budiiet" từ tiếng Anh t hời Tru ng cổ , dù n g để m ô t ả chi ế c tú i củ a nhà vua t rong đ ó có a nhữ ng k hoả n t iề n cầ n t hiế t cho nhữ ng khoả n chi t iê u công cộng Dưới chế độ phong kiến, chi tiêu nhà vua cho mục đích công cộng như: đắp đê phòng chống lũ lụt, xây dựng đường xá tiêu cho thân hoàng gia tách biệt Khi giai cấp tư sản lớn mạnh bước không chế nghị viện đòi hỏi tách bạch hai khoản chi tiêu , từ nảy sinh khái niệm ngân sách nhà nước Trong thực ti ễn, khái niệm ngân sách nhà nước thường để tổng số thu chi đơn vị thời gian định, tính toán chi phí để thực kế hoạch, chương trình cho mục đích định thể đó; thể Nhà nước, ngân sách gọi ngân sách nhà nước Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 đà định nghĩa: "Ngân sách nhà nước toàn khoán thu chi Nhà nước quan có thẩm quyền Nhà nước định thực chức nhiệm vụ nhà nước" Định nghĩa Luật NSNN n ăm 2002 vừa phản ánh nội dung ngân sách, trình chấp hành ngân sách; đồng thời thể tính pháp lý ngân sách, quyền chủ sở hữu ngân sách Nhà nước: vị trí, vai trò, chức NSNN Về b ản chất NSNN, đằng sau số thu, chi quan hệ lợi ích kinh tế Nhà nước với chủ thể khác doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân nước gắn liền với trình tạo lập, phân phối sử dụng quĩ liền tệ tập chung Nhà nước, phát sinh Nhà nước tham gia vào trình phân phối nguồn tài quốc gia Dưới giác độ pháp lý, NSNN luật hoá cá hình thức lẫn nội dung trình tự biện pháp thu, chi NSNN thể quyền lực Nhà nước lĩnh vực ngân sách Dưới giác độ chu yên môn, nghiệp vụ, NSNN toàn khoản thu chi Nhà nước dự toán thực năm, theo quy trình bao gồm khâu dự toán (kể khâu chuẩn bị, thảo luận, định phê chuẩn), chấp hành toán NSNN Dưới giác độ qu ản lý vĩ mô, NSNN công cụ sắc bén để Nhà nước thực chức năng, nhiệm vụ tác động vào nén kinh tế Vai trò ngân sách nhà nước Vai t rò ngân sách nhà nước kinh tế thị trường C 16 chi ) tiêu đề mặt cập đến nhiều nội dung biểu hi ệ n đa đ a ng c , song k há i t t ròn cá c k hí a cạnh sau: 2.1 Vai trò ngân sách tiêu dùng: Đảm bảo trì tồn tai hoạt động máy Nhà nước NSNN đ ảm bảo tài cho máy Nhà nước c c h k h a i nnguồn lực tài từ lĩnh thác, huv độn g vực, thành phần kinh tế, hình thức bắt buộc hay - Chi tiêu công l uôn gắn liền với m y nhà nư ớc nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội mà Nhà nước thực Các khoản chi tiêu công quyền nhà nước cấp đảm nhiệm theo nội dung quy định phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, khoản chi tiêu nhằm đảm bảo cho cấp quyền thực chức quản lý, phát triển kinh tế-xã hội Các cấp quan quyền lực nhà nước chủ thể định cấu, nội dung, mức độ khoản chi tiêu công nhằm thực mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội đất nước - Chi tiêu công mang tính chất công cộng, tương ứng với đơn đặt hàng Chính phủ mua hàng hoá, dịch vụ nhằm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Đó khoản chi cần thiết phát sinh tương đối ổn định chi lư ơng cho đội ngũ cán bộ, công chức, chi hàng hoá, dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng công cộng dân cư, - Chi tiêu công mang tính chất không hoàn trả hay hoàn trả không trực tiếp thể chỗ khoản thu với mức độ số lượng địa cụ thể hoàn lại hình thức khoản chi tiêu công b) Vai trò chi tiêu công kinh tế biểu qua nội dung sau: - Chi tiêu công có vai trò quan trọng việc thu hút vốn đầu tư khu vực chuyển dịch cấu kinh tế thể thô ng qua khoản chi cho đầu tư xây dựng sở hạ tầng Việc Nhà nước tạo hàng hoá tạo điều kiện nâng cao chất lượng sống dân chúng góp phần điều chỉnh kinh tế theo mong muốn Nhà nước - Chi tiêu công góp p hầ n điểu chỉnh chu kỳ k inh tế Chi tiêu công hình thành nên thị trường đặc biệt Chính phủ tiêu thụ khối lượng hàng hoá khổng lồ làm cho tổng cầu kinh tế gia tăng cách đáng kể Tổng cầu kinh tế tăng làm nâng cao khả thu hút vốn kích thích sản xuất phát triển Như vậy, thị trường Chính phủ lại trở thành công cụ kinh tế quan trọng Chính phủ nhằm tích cực tái tạo lại cân thị trường hàng hoá bị cân đối cách tác động vào quan hệ cung cầu thông qua tăng hay giảm mức độ chi tiêu công thị trường - Chi tiêu công góp phần tái phân phối thu nhập xã hội tầng lớp dân cư, thực công xã hội Nhà nước sử dụng công cụ thuế chi tiêu công tái phân phối lại thu nhập xã hội, với công cụ thuế mang tính chất động viên nguồn thu cho Nhà nước công cụ chi tiêu công mang tính chất chuyển giao thu nhập đến người có thu nhập thấp qua chương trình phúc lợi xã hội 1.2.Chiến lược quản lý chi tiêu công đại Quán lý chi tiêu công phản ánh hoạt động tổ chức, điều khiển định Nhà nước trình phân phối sử dụng nguồn lực tài công nhằm thực nhiệm vụ chức Nhà nước Nói cách khác, chi tiêu công thuộc tính vố n có khách quan tài công, phản ánh phân phối nguồn lực tài Nhà nước Trong quản lý chi tiêu công Nhà nước người trực tiếp tổ chức, điều khiển trình phân phối, sử dụng nguồn lực tài chí nh cù ng với m ụ c t iê u l t hú c đẩy nề n ki nh tế t ăng t rư ởng bề n vững Quản lý chi tiêu công có hiệu đóng vai trò quan trọng t rong việ c t hự c hi ệ n cá c dị ch vụ nhằm t ă ng t rư ởng nề n k inh t ế xoá đói giảm nghèo Quản lý tiêu công gắn liền với trình lập ngân sách nhà nước, phản ánh mặt tài lựa chọn kinh tế xã hội Nhà nước Khi chuyển sang lập ngân sách nhà nước theo kết đầu ra, sách 1quản lý chi tiêu công kinh tế đại có 74 thay đổi quan trọng chiến lược theo cấp độ nhằm tạo hệ thống ngân sách hoạt động có hiệu quả, là: kỷ luật tài tổng thể; phân bổ sử dụng nguồn lực dựa chiến lược ưu tiên: tính hiệu hiệu lực chương trình cung cấp hàng hoá công Có nói, ba nội dung chiến lược việc tái lập chức n ăng - kiếm soát nguồn lực lên kế hoạch cho p hâ n bổ ngu ồn l ự c n l ý ngu ồn lự c - m vốn đư ợc đị nh hướng cách quản lý chi tiêu công suốt kỷ qua a)Tô n trọng kỷ luật tài tổng thể Đối với kinh tế, nguồn lực tài cung ứng để thoả mãn nhu cầu có hạn, để chi tiêu ngân sách gia tă ng dẫn đến hậu quả: (i) gia tăng gánh nợ kinh tế tương lai tương lai: (ii) gia tăng gánh nợ thuế ; (iii) phá vỡ cân kinh tế, cân tiết kiệm - đầu tư, câ n cần toán, từ ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng kinh tế Vì cần thiết phải giữ kỷ luật tài tổng thể để ổn định kinh tế vĩ mô Kỷ luật tài tổng thể trước yêu cầu giới hạn tổng Chi tiêu phải thiết lập dựa vào chi tiêu tổng thể vĩ mô như: quy mô GDP: tỷ suất thu/GDP; gia tăng chi năm tổng GDP; tỷ lệ nợ/GDP: tỷ lệ tiết kiệm đầu tư/GDP; mức độ thâm hụt cân toán Giới hạn tổng chi tiêu ngân sách phải tăng cường suốt trình thực ngân sách trì, giữ vững ổn định dài hạn Thứ đến, yêu cầu chi ngân sách phải thiết lập cách độc lập trước định chi tiêu phần (từng khoản mục chi tiêu ngân sách) Việc xây dựng khuôn khố tài luôn trách nhiệm quan trung ương Trần chi tiêu tài tổng thể nên đưa vào thảo luận Chính phủ để phâ n tích tính hợp lý sách tài năm ngân sách Trong trình lập kế hoạch, mức trần điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn kinh tế xã hội, điều chỉnh kiềm chế mức tối thiểu để đảm bảo tính minh bạch Sau trần chi tiêu tổng thể quan lập pháp phê duyệt, quan hành pháp phải tăng cường pháp để thực thi thường xuyên kiểm tra chi tiêu thực tế suốt trình chấp hành ngân sách nhằm phát sớm điều gây áp lực đến mức trần chi tiêu tổng thể Một ràng buộc quan trọng người hoạch định sách yêu cầu họ phải tổng hợp tất khoản chi tiêu thực tế vào dự toán ngân sách suốt trình chấp hành ngân sách công khai kết thúc năm ngân sách Tính toàn diện minh bạch điều kiện cần thiết cho kỷ luật tài tổng thể hữu hiệu Sau xác định tính kỷ luật tài tổng thể quan lập pháp phê duyệt, quan hành pháp phải tăng cường biện pháp để thực thi thường xuyên kiểm tra tiêu thực tế suốt trình chấp hành ngân sách nhắm phát sớm điểm gây áp lực đến mức trần tiêu tông thể Một ràng buộc quan trọng khoản chi tiêu thực tế vào dự án ngân sách suất trình chấp hành ngân sách công khai kết thúc ngân sách công khai kết thúc năm ngân sách Tính toàn diện minh bạch điều kiện cần thiết cho kỷ luật tài tổng thể, hữu hiệu b) Phân bổ nguồn lực tài theo ưu tiên chiến lược Sau xác định tính kỷ luật tài tổng thể, vấn đề quan trọng quản lý chi tiêu công làm để ưu tiên hoá nhu cầu hay mục tiêu có tính cạnh tranh với nguồn lực tài có giới hạn, phủ cần phải đánh đổi lựa chọn mục tiêu chiến lược giai đoạn phát triển kinh tế xã hội Thử thách cấu trúc xếp thể chế để tạo động lực cho phân bổ nguồn lực theo theo cách ưu tiên chiến lược chặt chẽ nâng cao hiệu qủa chất lượng thông tin cần thiết để thực điều có hiệu Để tạo thông tin đáng tin cậy kịp thời, đòi hỏi phải có hệ thống kế toán luật lệ hợp lý, hệ thống thông tin quản lý tài hoạt động hữu hiệu, lực kiểm soát đánh giá máy hành pháp Chức kiểm toán bên độc lập yếu tố quan trọng việc xếp thể chế nhằm tăng cường hoạt đ ộng kiểm tra giám sát Một phận hành pháp soạn lập xong ngân sách, giải pháp chọn lựa sách để thực ngân sách phải trình bày trước quan lập pháp nhằm tăng tính giám sát hiệu lực Giám sát việc thực sách trách nhiệm bộ, ngành c) Kết hoạt động - tính hiệu hiệu lực Chiến l ược đòi hỏi nước phải cung cấp hàng hoá công với mức cho phí hợp lý để đạt hiệu kinh tế - xã hội cao Đ ể làm điều này, đòi hỏi phải: -Người quản lý trao quyền tự chủ việc điều hành hoạt động 76 họ kết - Người quản lý có đủ lực chủ động đề giải pháp làm giảm chi phí hoạt động nâng cao khối lượng chất lượng đầu cung cấp cho xã hội - Tạo đòn bẩy kinh tế, khuyến khích người quản lý cải thiện nâng cao chất lượng hoạt động Các thể chế cần thiết để nâng cao hiệu quản lý chi tiêu công là: - Cần giới hạn chi phí hoat động Những người quản lý nên trao quyền tự chủ rộng rãi việc sử dụng nguồn lực tài Thực tốt chế độ khoán chi để người quản lý chủ động phân bổ nguồn lực tạo động lực kích thich họ tiết kiệm chi phí nâng cao kết hoạt động Đồng thời, cần tăng cường chế độ khuyến khích vật chất chịu trách nhiệm vật chất người quản lý - Thiết lập hệ thống thông tin minh bạch Những thông tin tài chínhvề công việc thực cần công khai báo cáo năm tài liệu khác - Chuyển dần từ kỉêm soát chi phí đầu vào sang việc kiểm soát yếu tố đầu Theo chi tiết hoá kết đầu Những kết cần chi tiết hoá ngân sách báo cáo tài có liên quan, qua tạo điều kiện cho người quản lý thấy trước kết thực giúp cho Chính phủ so sánh kết mục tiêu va kết thực tế - Phải tách bạch người mua người cung cấp Đồng thời tăng cường vai trò kiểm soát thị trường - Tăng cường kiểm soát bên bên ngoài: tăng cường trách nhiệm giải trình việc sử dụng nguồn lực Những nội dung lập ngân sách đầu 2.1 Giới thiệu lập ngân sách theo kết đầu Trong quản lý chi tiêu công có phương thức lập ngân sách, phương thức lập ngân sách theo khoản mục; lập ngân sách theo công việc thực hiện: lập ngân sách theo chương trình lập ngân sách theo kết đầu Đối với lập ngân sách theo khoản mục, chi tiêu ngân sách khoản mục hoá Những khoản mục chi tiết định rõ khoản chi tiêu cho khoản mục hoá Những khoản mục chi tiết định rõ khoản chi tiêu cho khoản mục chi Với phương thức này,các quan, đơn vị tiêu theo khoản mục quy định chế trách nhiệm giải trình tập trung vào yếu tố đầu vào Lập ngân sách chi tiêu công theo khoản mục có điểm mạnh tính đơn giản khả kiểm soát chi tiêu việc so sánh dễ dàng với năm trước thông qua việc ghi chép chi tiết số đầu vào Tuy nhiên phương thức bộc lộ điểm hạn chế nhấn mạnh đến khâu lập ngân sách với khoản chi tiêu có tính tuân thủ mà Nhà nước đưa ra; phân phối nguồn lực tài không trả lờ câu hỏi lại chi tiêu chi công việc đó; Ngân sách lập thời gian ngắn hạn năm; không trọng mức đến tính hiệu phân bổ nguồn lực hiệu hoạt động việc cung ứng hàng hoá, dịch vụ công Lập ngân sách chi tiêu theo công việc thực phân bổ nguồn lực theo khối lượng hoạt động quan, đơn vị sở gắn kết công việc với chi phí bỏ Lập ngân sách thực cho phép ngân sách xây dựng không gia tăng thêm mà dựa vào khối lượng công việc tiên đoán trước Đây phương thức thể thay đổi từ quy trình lập ngân sách dựa vào kiểm soát chi tiêu đến việc lập ngân sách dựa sở quan tâm hiệu quản lý Tuy nhiên, phương thức biểu hạn chế nhấn mạnh đến khâu lập ngân sách với khoản chi tiêu có tính tuân thủ mà nhà nước đưa ra; Sự phân phối nguồn lực tài không trả lời câu hỏi lại chi tiêu cho công việc đó; Ngân sách lập thời gian ngắn hạn năm; Không trọng mức đến tính hiệu phân bổ nguồn lực hiệu hoạt động việc cung ứng hàng hoá, dịch vụ công Lập ngân sách chi tiêu công theo công việc thực phân bổ nguồn lực theo khối lượng hoạt động quan, đơn vị sở gắn kết công việc với chi1 7phí bỏ Lập ngân sách thực cho phép ngân sách xây dựng không gia tăng thêm mà dựa vào khối lượng công việc tiên đoán trước Đây phương thức thể thay đổi từ quy trình lập ngân sách dựa kiểm sáot chi tiêu đến việc lập ngân sách dựa sở quan tâm hiệu quản lý Tuy nhiên, Phương thức yàu biểu hạn chế không trọng mức đến tác động hay ảnh hưởng dài hạn sách Mặt khác, lập ngân sách theo công việc thực thiết kế hướng vào thực tất mục tiêu tro ng nguồn lực có giới hạn không quan tâm mức đến tính hiệu lực chi tiêu ngân sách nhà nước Lập ngân sách theo chương trình tập trung vào lựa chọn ngân sách số sách, chương trình có tính cạnh tranh Lập ngân sách theo chương trình thiết lập hệ thống phân phối nguồn lực, gắn kết chi phí chương trình với kết chương trình đầu tư công Đây phương thức lập ngân sách đòi hỏi mục tiêu chương trình phải kéo dài năm ngân sách Bên cạnh đó, lập ngân sách theo chương trình yêu cầu phải đo lường tính hiệu lực , nghĩa đo lường đầu tác động đến mục tiêu Tuy nhiên lập ngân sách theo chương trình bộc lộ hạn chế tạo chương trình cho tất quan , đơn vị thực hiện; lập ngân sách chương trình không đảm bảo gắn kết chặt chẽ phân phối ngành mục tiêu chiến lược cần ưu tiên; không gắn kết việc thiêt lập chương trình công với kế hoạch chi tiêu thường xuyên để sử dụng nguồn lực tài công hiệu Lập ngân sách theo kết đầu quản lý chi tiêu công lf công cụ vô quan trọng quản lý chi tiêu công, tao điều kiện để sử dụng hiệu nguồn lực nhăm đạt mục đích, kết theo mong muốn Lập ngân sách chi tiêu công theo kết đầu phương thức lập ngân sách dựa vào sở tiếp cận thông tin ban đầu để phân bổ đánh giá sử dụng nguồn lực tài nhằm hướng vào đạt mục tiêu chiến lược phát triển Nhà nước a) Đăc điểm phương thức lập ngân sách theo kết đầu - Ngân sách lập theo tính chất mở, công khai , minh bạch - Các nguồn tài Nhà nước tổng hợp toàn dự toán ngân sách Nhà nước - Ngân sách lập theo thời gian trung hạn - Ngân sách lập theo nhu cầu thực tế, hướng tới người hưởng thụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội - Ngân sách hợp kế hoach chi thường xuyên chi đầu tư phát triển - Ngân sách lập dựa tren nguồn lực tính thời gian trung hạn vàd cần có cam kết chặt chẽ - Việc phân bổ ngân sách dựa thứ tự ưu tiên chiến lược - Nhà quản lý trao trách nhiệm quản lý chi tiêu công Quản lý ngân sách nhà nước theo kết đầu có tầm quan trọng đặc biệt định tài phân cấp từ trung ương đến dịa phương Nó tạo mối liên kết mục tiêu sách Chính phủ viêc khoán kinh phí từ trung ương cho địa phương phân cấp nguồn lực xếp thứ tự ưu tiên sử dụng để cung câp dịch vụ Quản lý ngân sách nhà nước theo kết đầu nhằm mục đích: - Tăng cường quản lý chất lượng tập trung nâng cao hiệu quan nhà nước trung ương địa phương Đặt mục tiêu rõ ràng cụ thể, tạo điều kiện cho quan khu vưc công ,đạt mục tiêu thông qua khung kế hoạch, quản lý hoạt động rõ ràng - Gắn yếu tố đầu vào thuộc nguồn lực tài nguồn lực khác với kết đầu dự kiến để đạt mục tiêu giúp cho việc phân bổ nguồn lực thể ưu tiên -Tập trung vào kết đầu ưu tiên thực hoạt động quy trình b) Vai trò phương pháp lập ngân sách theo kết đầu quản lý chi tiêu công -Lập ngân sách theo kết đầu góp phần đổi sách quản lý nguồn lực khu vực công, nhằm thiết lập ba vấn đề quản lý chi tiêu công : tôn trọng1 80kỷ luật tài tổng thể, phân bổ có hiệu nguồn lực tài theo mục tiêu ưu tiên chiến lược giới hạn nguồn lực cho phép, nâng cao hiệu hoạt động cung cấp hàng hoá dịch vụ công -Lập ngân sách theo kết đầu đặt Chính phủ quan vào vị trí để đảm bảo đầu theo yêu cầu để tài trợ mà xác định thông qua mối liên hệ miêu tả với kết quả: Các đầu theo yêu cầu tài trợ mức độ, khối lượng, giá cả, chất lượng cụ thể Các đầu hướng tới mục tiêu cung cấp khuôn khổ thời gian yêu cầu -Lập ngân sách theo kết đầu tăng cường nguyên tắc quản lý tài khu vực công với mục tiêu cải thiện phân phối quản lý nguồn lực, cung ứng hàng hoá, dịch vụ công, tăng cường tính minh bạch trách nhiệm giải trình -Lập ngân sách theo kết đầu cho phép phủ đặt quy trình thông tin cần thiết nhằm xác định kết mong muốn, nên làm làm ra.Kiểm tra liên quan đầu vào đầu trình chi tiêu công Xác định nguồn lực tài trợ cho đầu ưu tiên để đạt kết mong muốn 2.2 Vận dụng lập ngân sách theo kết đầu trình quản lý tài quan dự toán Một nguyên tắc để quản lý tốt hoạt động chi tiêu công cần kết hợp chặt chẽ hai yếu tố thẩm quyền trách nhiệm Để thực cung cấp hàng hoá dịch vụ công cách nhanh chóng hiệu quả, đơn vị sử dụng ngân sách cần giao quyền cách rõ ràng, phân bổ nguồn lực phù hợp có trách nhiệm việc sử dụng nguồn lực giao để thực hiẹn nhiệm vụ Trong năm gần đây, việc trao thêm quyền tự chủ cho đơn vị sử dụng ngân sách bước phát triển quan trọng quản lý chi tiêu công Việt Nam Cùng với chương trình phân cấp quản lý từ quyền trung ương quyền địa phương chương trình cải cách hành quốc gia, Chính phủ giao ngày nhiều quyền chủ động ngân sách từ quan quản lý tài tất cấp quyền cho đơn vị sử dụng ngân sách Việc giao quyền tiến hành song song riêng biệt quan hành chính( Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 ) đơn vị nghiệp ( Nghị định số 43 / 2006/NĐ- CP ngày 25/4/2006 ) Đây chế quản lý tài công dựa việc lập ngân sách theo kết đầu ra, nhiên giai đoạn bắt đầu Đối với quan dự toán để lập ngân sách theo kết đầu ra, cần phải giải vấn đề sau; - Đánh giá đặc điiểm quan trọng môi trường hoạt động Đây giai đoạn khởi đầu công tác lập ngân sách theo kết đầu Đơn vị phải tiến hành xác định phân tích khuynh hướng, mối liên hệ kiện bên mà đơn vị hoạt động Đánh giá môi trường cung cấp thông tin để từ lựa chọn ưu tiên hoá mục tiêu trình soạn, lập ngân sách -Xác định kết đầu cần đạt Đơn vị phải xác định kết đầu phù hợp với nhiệm vụ lực Đơn vị không nên lựa chọn nhiều mục tiêu kết vượt so với khả nguồn lực Dựa kết xác định , đơn vị lập kế hoạch phân bổ nguồn lực nhằm hướng vào thực đầu khoảng thời gian từ 3-5 năm Lựa chọn đầu tốt để hướng vào việc đạt kết lựa chọn thời gian 3-5 năm Đơn vị cần ưu tiên hoá việc lựa chọn đầu nhóm mục tiêu sở dựa vào đánh giá tính hiệu qủa chi phí đầu Đầu mối liên kết với kết tạo nên gắn kết lập kế hoạch trình soạn, lập ngân sách thông qua định bên để làm với nguồn giới hạn mà đơn vị thực kế hoạch hiệu - Xác định đánh giá tác động đầu thời gian thực kế hoạch Đơn vị nên đưa ưu tiên để đánh giá đầu mà phản ánh lợi ích rủi ro có đơn vị Đánh giá lực đơn vị việc cung cấp đầu nhằm đạt kết lựa chọn Đơn vị cần xác định rõ kết mong đợi, đầu có 82 thể cung cấp lực Để lập ngân sách theo kết đầu vấn đề quan hệ thống báo cáo cảu đơn vị tình hình sử dụng ngân sách Hệ thống báo cáo gồm : báo cáo kết quả, báo cáo đầu ra, báo cáo chi phí đầu Báo cáo kết giải thích đầy đủ mối liên hệ đàu kết quả, xác định kết phát sinh từ đầu ra., kết miêu tả có thống với mục tiêu Nhà nước hay không, có phát sinh kết không mong đợi từ đầu đơn vị hay không Báo cáo đầu gồm nguồn tài liệu có liên quan đến đầu để đạt kết dự kiến; cung cấp đầy đủ thông tin sở hoạt động đơn vị để xác định trách nhiệm trình cung ứng đầu đơn vị, danh mục hoạt động tổng hợp thành đầu cho mục đích báo cáo ngân sách Báo cáo chi phí đầu cung cấp toàn thông tin chi phí ; cung cấp cho Nhà quản lý thông tin lựa chọn người cung cấp đầu thay Đây sở cho việc lập dự toán ngân sách phân bổ nguồn lực thích hợp, v.v ảnh hưởng lớn đến kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng đời sống nhân dân đô thị Để giải tốt tồn yếu trên, đồng thời thực đồng hoá công tác đầu tư xây dựng sở hạ tầng kĩ thuật đô thị Nhà nước cần phải có sách biện pháp đầu tư hợp lý quản lý hiệu công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị 4.1 Quản lý nhà nước giao thông vận tải đô thị a) Thực trạng giao thông vận tải đô thị nước ta - Hệ thống đường giao thông ( đường bộ) lạc hậu thấp so với nước phát triển nước khu vực: + Diện tích đất giao thông thấp: 7- 8%, giới 25- 35% + Mặt cắt đường nhỏ, hẹp, giao cắt cốt + Chỉ tiêu mật độ đường bình quân diện tích đường/ người thấp ( 4,7km/km2 - 3,38 m2/người thành phố Hà Nội năm 1995) , giới tiêu gấp 2-3 lần + Chất lượng đường giao thông kém, hệ thống kỹ thuật điều khiển biển báo giao thông chưa đầy đủ thuận tiện,v.v Các yếu gây lên thường xuyên ùn tắc giao thông đường phố, tỷ lệ tai nạn giao thông mức ô nhiễm môi trường cao Ngoài hệ thống đường bộ, hệ thống đường giao thông khác đô thị đường sắt, đường thuỷ nội đô không phát triển đô thị lớn - Vận chuyển hàng hoá: + Từ năm 1995 trở trước, có đủ loại phương tiện vận chuyển hàng hoá lưu hành đô thị ( ô tô trọng tải loại, xích lô,v.v ) lực vận tải không cao, tốc độ chậm, thường xuyên gây ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường cao,v.v + Từ năm 1995 trở , đô thị lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh áp dụng biện pháp hành cấm xe trọng tải lớn, xe lam, xe công nông xe thồ , xích lô vận chuyển hàng hoá đường phố mà thay phương 1tiện 84 vận chuyển có trọng tải nhỏ 1-2 nên giảm hạn chế tồn nêu nước phát triển Anh, Mỹ , Pháp xe trọng tải nhỏ đô thị chiếm 50% , chí Đan Mạch chiếm 82,7% loại phương tiện giao thông động, gây ùn tắc va ô nhiễm môi trường thấp - Vận chuyển hành khách: + Vận chuyển hành khách đô thị chủ yếu phương tiện bánh( xe đạp, xe máy , xích lô ) Một số đô thị lớn có thêm số phương tiện giao thông xe taxi, xe buýt,.v.v + Vận chuyển hành khách phương tiện giao thông công cộng thấp, 10% b) Phương hướng lựa chọn phương tiện giao thông đô thị - Trong 20-30 năm tới, phương tiện giao thông tư nhân ( xe máy, ô tô con, ) có xu hướng tăng lên xe gắn máy giá xe máy phù hợp với khả thu nhập cán nhân viên, chi phí vận hành thấp, tính động cao, độ ô nhiễm môi trường thấp, Xe đạp chiếm tỷ trọng lớn tương lai giảm Các phương tiện giao thông công cộng: + Nâng cao khả vận chuyển giao thông công cộng đô thị đến năm 2010 50%, năm 2020 80% + Tăng cường sử dụng phương tiện có sức chở nhỏ để nâng cao tính động, chất lượng tiện nghi phục vụ , giảm ô nhiễm môi trường Ngoài phương tiện xe buýt, ô tô nhỏ, cần tính đến phương tiện giao thông khác xe điện bánh sắt, xe điện bánh hơi, tàu điện ngầm, tàu điện treo tuỳ theo điều kiện cụ thể đô thị c) Quản lý giao thông vận tải đô thị Nhà nước chủ đầu tư xây dựng cải tạo phát triển giao thông vận tải đô thị, nguồn vốn cho giao thông vận tải chủ yếu ngân sách nhà nước, vốn thu từ lệ phí cầu đường, bến bãi, thuế xăng dầu trợ giúp nước UBND cấp giao cho quan nhà nước chuyên trách quản lý giao thông vận tải đô thị ( Sở giao thông công chính, Sở khoa học công nghệ môi trường, Sở Công an ) QLNN giao thông vận tải đô thị gồm nội dung sau: - Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống pháp luật văn pháp quy ngành giao thông vận tải luật đường bộ, đường thuỷ,v.v có liên quan đến quản lý đô thị - Sửa chữa, nâng cấp đường xá, cầu cống, hệ thống biển báo, công trình phục vụ giao thông đô thị Xây dựng sách phát triển giao thông công cộng đô thị: vay vốn , trợ giá - Phân cấp quản lý hệ thống đường giao thông tới tận sở nhằm tăng cường trách nhiệm cấp quản lý giao thông đô thị - Thực công tác quản lý phương tiện vận tải hoạt động đô thị : đăng kiểm, kiểm soát lưu hành.v.v - Hoàn thành hệ thống biển báo dẫn giao thông đường phố, đường vận tải thuỷ - Thanh tra ,kiểm tra, xử lý vi phạm giao thông vận tải kể việc xây dựng , cải tạo đường xá, cầu cống - Đào tạo bồi dưỡng, chuyên môn nghiệp vụ cho cán công chức tham gia quản lý giao thông vận tải đô thị Tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức chấp hành pháp luật giao thông cho người dân đô thị 4.2 Quản lý cung cấp nước đô thị a) Thực trạng cung cấp quản lý cấp nước đô thị Hiện , việc cấp nước đô thị mức thâp Chỉ có 60-70 % dân đô thị cấp nước tiêu chuẩn 100 lít / người / ngày đêm.Nhiều khu vực đô thị kể Hà Nội nước để dùng vào mùa hè Công ty cấp nước đô thị phải dùng xe téc chở nước cho dân Trong lượng nước bị thất thoát tới 45% Chất lượng nước cấp nhìn chung chưa đảm bảo bẩn, bị ô nhiễm.v.v Nguyên nhân do: - Hệ thống 1đường ống cấp xây dựng từ lâu , quy mô nhỏ, chất lượng kỹ thuật 86 kém, lại bị hư hỏng tháo lắp, đục phá mà quyền đô thị không kiểm soát -Không có đủ kinh phí để cải tạo, nâng cấp công trình [...]... lược quản lý chi tiêu công hiện đại Quán lý chi tiêu công phản ánh hoạt động tổ chức, điều khiển và ra quyết định của Nhà nước đối với quá trình phân phối và sử dụng nguồn lực tài chính công nhằm thực hiện các nhiệm vụ và chức năng của Nhà nước Nói cách khác, chi tiêu công là một trong những thuộc tính vố n có khách quan của tài chính công, phản ánh sự phân phối nguồn lực tài chính của Nhà nước Trong quản. .. ra chính và các ưu tiên chính hơn là thực hiện các hoạt động hoặc quy trình b) Vai trò của phương pháp lập ngân sách theo kết quả đầu ra trong quản lý chi tiêu công -Lập ngân sách theo kết quả đầu ra góp phần đổi mới chính sách quản lý nguồn lực trong khu vực công, nhằm thiết lập ba vấn đề trong quản lý chi tiêu công đó là : tôn trọng1 80kỷ luật tài chính tổng thể, phân bổ có hiệu quả nguồn lực tài chính. .. sách III Quản lý chi tiêu công theo kết quả đầu ra 1 Nội dung c ơ bản quản lý chi tiêu công 1.1 Khái niệm, vai trò của chi tiêu công Chi tiêu công là các khoản chi tiêu của các cấp chính quyền, các đơn vị quản lý hành chính, các đơn vị sự nghiệp được sự kiểm soát và tài trợ của Chính phủ Ngoài các khoản chi của các quỹ ngoài ngân sách, về cơ bản, chi tiêu cô ng thể hiện các khoản chi của Chính phủ... đầu ra tăng cường các nguyên tắc quản lý tài chính của khu vực công với mục tiêu là cải thiện sự phân phối và quản lý nguồn lực, cung ứng hàng hoá, dịch vụ công, tăng cường tính minh bạch và trách nhiệm giải trình -Lập ngân sách theo kết quả đầu ra cho phép chính phủ và các cơ đặt đúng quy trình thông tin cần thiết nhằm xác định những kết quả mong muốn, những gì nên làm và những gì sẽ được làm ra.Kiểm... đầu vào và đầu ra của quá trình chi tiêu công Xác định được nguồn lực tài trợ cho các đầu ra ưu tiên để đạt được những kết quả mong muốn 2.2 Vận dụng lập ngân sách theo kết quả đầu ra trong quá trình quản lý tài chính tại các cơ quan dự toán Một nguyên tắc để quản lý tốt hoạt động chi tiêu công là cần kết hợp chặt chẽ hai yếu tố thẩm quyền và trách nhiệm Để thực hiện cung cấp hàng hoá và dịch vụ công. .. khi những quyết định về tài chính được phân cấp từ trung ương đến dịa phương Nó tạo ra mối liên kết giữa các mục tiêu chính sách của Chính phủ và viêc khoán kinh phí từ trung ương cho các địa phương được phân cấp và các nguồn lực được sắp xếp thứ tự ưu tiên và sử dụng để cung câp dịch vụ Quản lý ngân sách nhà nước theo kết quả đầu ra nhằm mục đích: - Tăng cường quản lý chất lượng và tập trung nâng cao... những điều kiện cần thiết cho kỷ luật tài chính tổng thể, hữu hiệu b) Phân bổ nguồn lực tài chính theo những ưu tiên chiến lược Sau khi đã xác định tính kỷ luật tài chính tổng thể, vấn đề quan trọng quản lý chi tiêu công là làm thế nào để ưu tiên hoá những nhu cầu hay mục tiêu có tính cạnh tranh với nguồn lực tài chính là có giới hạn, cho nên chính phủ cần phải đánh đổi và lựa chọn giữa các mục tiêu chiến... trình không đảm bảo gắn kết chặt chẽ giữa phân phối ngành và những mục tiêu chiến lược cần ưu tiên; không gắn kết được việc thiêt lập chương trình công với kế hoạch chi tiêu thường xuyên để sử dụng nguồn lực tài chính công hiệu quả Lập ngân sách theo kết quả đầu ra trong quản lý chi tiêu công lf một công cụ vô cùng quan trọng trong quản lý chi tiêu công, tao điều kiện để sử dụng hiệu quả các nguồn lực... ớc và cũng chính trong quá trình thực hiện chức năng đó Nhà nước đã cu ng cấp m ột l ư ợng hà ng hoá công k hổng lồ cho nề n k inh t ế - Chi tiêu công l uôn gắn liền với bộ m á y nhà nư ớc và những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội mà Nhà nước thực hiện Các khoản chi tiêu công do chính quyền nhà nước các cấp đảm nhiệm theo các nội dung đã được quy định trong phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, và. .. chưa cân đối được thu, chi - Mọi chính sách, chế độ quản lý NSNN được ban hành thống nhất và dựa chủ yếu trên cơ sở quản lý NSTƯ - NSTƯ chi phối và quản lý các khoản thu, chi lớn trong nền kinh tế và xã hội Ngân sách địa ph ương được phân cấp nguồn thu, bảo đảm chủ động t rong t hự c hiệ n nhiệ m vụ đư ợc gi a o, tă ng cư ờn g nă ng lực cho ngân sách cấp cơ sở Nhiệm vụ chi của ngâ n sách cấp nào thì

Ngày đăng: 22/05/2016, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w