Quan hệ pháp châu phi từ sau chiến tranh lạnh đến nay

91 345 1
Quan hệ pháp   châu phi từ sau chiến tranh lạnh đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY QUAN HỆ PHÁP – CHÂU PHI TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC Nguời hưóng dẫn:PGS.TS Nguyễn Thuý Vân Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY QUAN HỆ PHÁP – CHÂU PHI TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NAY Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 60.31.02.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hiền uời hưóng dẫn:PGS.TS Nguyễn Thuý Vân Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hiền Các số liệu trích dẫn luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Ngƣời cam đoan Nguyễn Thị Bích Thủy LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình quý Thầy, Cô động viên ủng hộ bạn bè gia đình suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn Trước hết, xin chân thành bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hiền, người hướng dẫn khoa học hết lòng giúp đỡ, động viên dẫn cho hoàn thành luận văn này! Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể quý Thầy, Cô khoa Quốc tế học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn! Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tất người thân yêu gia đình, bè bạn - chỗ dựa vững chắc, động viên, hỗ trợ, tạo điều kiện tốt cho sống suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn này! Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Nguyễn Thị Bích Thủy MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 10 Chương NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ PHÁP – CHÂU PHI 17 1.1 Bối cảnh quốc tế 17 1.1.1 Bối cảnh quốc tế thời kỳ Chiến tranh lạnh 17 1.1.2 Bối cảnh quốc tế sau Chiến tranh lạnh 18 1.2 Nhân tố khu vực 22 1.2.1 Khu vực Châu Âu 22 1.2.1.1 Sự hợp tác Châu Âu thương mại viện trợ phát triển 22 1.2.1.2 Các hội nghị thượng đỉnh Liên minh Châu Phi - Châu Âu 26 1.2.1.3 Chiến lược Châu Âu an ninh quốc phòng khu vực Châu Phi 28 1.2.2 Các nước lớn 32 1.2.2.1 Sự trỗi dậy Trung Quốc Châu Phi 32 1.2.2.2 Cuộc công Mỹ vào Châu Phi 35 1.2.2.3 Sự quan tâm ngày tăng cường quốc khác Châu Phi 37 1.3 Đôi nét quan hệ Pháp – Phi lịch sử thời kỳ Chiến tranh lạnh 40 1.3.1 Quan hệ kinh tế 41 1.3.2 Quan hệ trị quốc phòng an ninh 43 1.3.3 Quan hệ văn hóa ngôn ngữ 44 * Tiểu kết chƣơng 46 Chương QUAN HỆ PHÁP – CHÂU PHI TRÊN CÁC LĨNH VỰC CƠ BẢN TỪ NHỮNG NĂM 1990 ĐẾN NAY 47 2.1 Lĩnh vực trị, an ninh, quốc phòng 47 2.1.1 Chính sách an ninh, quốc phòng năm 1990 47 2.1.1.1 Hội nghị thượng đỉnh La Baule 49 2.1.1.2 RECAMP: Chương trình nghị cho việc trao quyền tự chủ cho Châu Phi lĩnh vực quốc phòng 50 2.1.2 Những định hướng sách an ninh quốc phòng Pháp Châu Phi từ năm 2008 52 2.1.2.1 Tái thỏa thuận hiệp định quốc phòng 53 2.1.2.2 Cắt giảm quân số Pháp Châu Phi 53 2.1.2.3 Sự trở lại Pháp Châu Phi sau Chiến dịch Serval Mali 54 2.2 Lĩnh vực kinh tế 57 2.2.1 Hiệp định hợp tác tiền tệ 57 2.2.2 Hội nghị thượng đỉnh Pháp – Châu Phi 59 2.2.2.1 Hai chủ đề chính: Kinh tế an ninh 59 2.2.2.2 Mở rộng diện tích ảnh hưởng 60 2.2.3 Hội nghị thượng đỉnh Châu Phi – Pháp 2010: Vai trò doanh nghiệp tư nhân phát triển kinh tế Châu Phi 61 2.3 Lĩnh vực văn hóa - xã hội 62 2.3.1 Tiếng Pháp, cầu nối văn hóa Pháp Châu Phi 62 2.3.1.1 Cơ quan Văn hóa Hợp tác Kỹ thuật ACCT 62 2.3.1.2 Hội nghị thượng đỉnh Pháp ngữ 64 2.3.2 Hợp tác viện trợ 66 2.3.2.1 Chương trình viện trợ trước năm 1990 66 2.3.2.2 Các hướng sách viện trợ Pháp Châu Phi từ năm 2008 69 * Tiểu kết chƣơng 73 Chương ĐÁNH GIÁ MỐI QUAN HỆ PHÁP – CHÂU PHI 74 3.1 Tính chất, đặc điểm mối quan hệ Pháp – Châu Phi 74 3.2 Những kết thu đƣợc khó khăn mối quan hệ Pháp – Châu Phi 76 3.3 Triển vọng tƣơng lai 77 * Tiểu kết chƣơng 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACCT : Agency for Cultural and Technical Cooperation Cơ quan Văn hóa Hợp tác Kỹ thuật ACP : Africa, Caribbean, Pacific Các nước thuộc Châu Phi, Caribê Thái Bình Dương AEF : Afrique Esquatoriable Française Châu Phi Xích đạo thuộc Pháp AFD : Agence Française de Développement Cơ quan Phát triển Pháp AMISOM : African Union Mission in Somalia Nhiệm vụ Liên minh Châu Phi Somalia AOF : Afrique Occidentale Française Tây Phi thuộc Pháp CEMAC : Economic and Monetary Community of Central Africa Cộng đồng Kinh tế Tiền tệ Trung Phi ECCAS : Economic Community of Central African States Cộng đồng kinh tế quốc gia Trung Phi ECOWAS : Economic Community of West African States Cộng đồng kinh tế quốc gia Tây Phi EDF : European Development Fund Quỹ Phát triển Châu Âu EEC : European Economic Community Cộng đồng Kinh tế Châu Âu EU : European Union Liên minh Châu Âu FISEA : Investisment Fund for Africa Small Enterprise Quỹ Đầu tư hỗ trợ doanh nghiệp Châu Phi FOCAC : Forum on China-African Cooperation Diễn đàn hợp tác Trung Quốc – Châu Phi IMF : International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế MICOPAX : Mission de Consolidation de la Paix en Centrafrique Nhiệm vụ củng cố hòa bình Cộng hòa Dân chủ Congo SCEA : Commun Strategy of Euro – Africa Union Chiến lược chung Liên minh Châu Âu – Phi SME : Small and Mediuom Enterprise Doanh nghiệp vừa nhỏ SOHO : Small Office Home Office Doanh nghiệp nhỏ STABEX : Système de Stabilisation des Recettes d’Exportation Quỹ Bình ổn kim ngạch xuất SYSMIN : System for Stabilization of Export Earnings from Mining Products Hệ thống tiềm khai thác khoáng sản TICAD : Tokyo International Conference on African Development Hội nghị Quốc tế Tokyo Phát triển Châu Phi UEMAC : Union Economique et Monétaire de l’Afrique Centrale Liên minh Kinh tế Tiền tệ Trung Phi UMAC : Union Monétaire de l’Afrique Centrale Liên minh Tiền tệ Trung Phi USD : United States Dollar Đô la Mỹ WAEMU : West African Economic and Monetary Union Liên minh Kinh tế Tiền tệ Tây Phi WAMU : West African Monetary Union Liên minh Tiền tệ Tây Phi WB : World Bank Ngân hàng Thế giới WTO : World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới Trong trình phát triển mình, Châu Phi cần đến Pháp – quốc gia thấu hiểu Châu Phi, bên cạnh Châu Phi Ngược lại, Pháp không muốn thị phần mà xưa nằm toàn chiến lược Pháp, nên Pháp muốn trì ảnh hưởng Châu Phi Xu toàn cầu hóa tác động đến quốc gia, khu vực Mối quan hệ Pháp – Châu Phi không dừng lại hai đối tượng Pháp Châu Phi hai nghiên cứu chiến lược hoạt động phát triển nữa, mà cần phải tính đến ảnh hưởng toàn cầu hóa, can thiệp từ đơn phương sang đa phương Pháp gây ảnh hưởng đến Châu Phi, mà phải đặt vào hoàn cảnh chung Liên minh Châu Âu, Liên Hiệp Quốc, hay tổ chức quốc tế khác… Tuy nhiên, đặc biệt lĩnh vực an ninh quốc phòng, Pháp “quen thuộc” với Châu Phi có mối quan hệ chặt chẽ, nên trường hợp phải can thiệp xung đột, dù với danh nghĩa tổ chức quốc tế, Pháp nước dẫn đầu, nước có mặt để can thiệp Châu Phi Điều cho thấy tiềm lực vai trò Pháp Châu Phi, đồng thời làm bên lo ngại kiểu chủ nghĩa thực dân kiểu Trong bối cảnh đó, cộng thêm khó khăn tài khủng hoảng tài giới vừa qua, quan hệ Pháp – Châu Phi mặt quốc phòng, kinh tế, văn hóa, viện trợ… bị giảm lượng Sự xuất cường quốc khác bên cạnh Châu Phi làm cho số Pháp Châu Phi giảm đáng kể 75 3.2 Những kết thu đƣợc khó khăn mối quan hệ Pháp – Châu Phi Nói đến mối quan hệ Pháp-Châu Phi muốn đề cập liên kết tồn Pháp thuộc địa cũ Tây Phi Châu Phi xích đạo Ai tự hỏi Pháp thực sách đối ngoại đặc biệt với Châu Phi, sách đặc biệt châu Á, bất chấp diện cũ chắn Đông Dương Ấn Độ Câu trả lời rõ ràng là: nước Pháp xâm chiếm phần lớn Châu Phi diện Pháp Châu Phi mối quan hệ thiết lập so sánh với họ làm nơi khác Ngoại giao Pháp Châu Phi ngoại giao song phương, thực dụng, mà mục tiêu đảm bảo ổn định trị nước thuộc địa cũ Pháp nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia Pháp Thời kỳ sau nước Châu Phi giành độc lập, sách Châu Phi Pháp tiến hành theo chiến thuật tình cờ hay ngẫu hứng, mà chiến lược chỉnh thể để cố gắng lấp đầy khoảng trống tạo độc lập thuộc địa cũ "lục địa đen" Vào thời điểm đó, Cộng đồng Pháp, số nhà lãnh đạo Châu Phi chí cáo buộc Tướng de Gaulle "cắt dây rốn" nối quốc cho "quê hương" Tuy nhiên, Pháp bỏ qua bối cảnh quốc tế nên thúc đẩy "tự quyết" (luật bắt nguồn từ Cách mạng Pháp năm 1789) giải phóng thuộc địa Đối với Châu Phi, Pháp đối tượng nghiên cứu theo tiêu chuẩn kép Nước Pháp vừa ngưỡng mộ, yêu thương vừa bị ganh tị với mức sống an sinh xã hội, tự ngôn luận, bị trích có thái độ thờ bỏ rơi Châu Phi… Dù Châu Phi yêu cầu diện định Pháp châu lục 76 Tóm lại, sách Pháp-Châu Phi thực rõ ràng từ sau Chiến tranh lạnh với biến động môi trường quốc tế Vậy tương lai, mối quan hệ Pháp – Phi có diễn tiến vấn đề cần xem xét 3.3 Triển vọng tƣơng lai Về Chính sách đối ngoại Cộng hòa Pháp, Điện Élysée, khuôn khổ Hội nghị Đại sứ, ngày 27/08/2012, Tổng thống François Hollande có phát biểu ngắn gọn chi tiết, liên quan mật thiết đến hoạt động hợp tác Pháp với Châu Phi tương lai Đánh giá tình hình giới, ông phát biểu: “… Đối với tôi, tạo nên đặc trưng giới hôm bất ổn nó, trật tự cũ qua đi, chưa xuất trật tự khác Quyền hạn lên, mạnh mẽ lượng dân số, kinh tế, song miễn cưỡng chấp nhận vị trí trách nhiệm Các khối biến từ lâu, khối tìm kiếm, dựa địa lý, sở thích, tương đồng văn hóa, nhiên thiếu gắn kết chúng Các mối đe dọa tích lũy, chủ nghĩa khủng bố không biến chí lan rộng sang lĩnh vực khác Châu Phi, ma túy trở thành tai họa lớn thập kỷ tiếp theo, đại dịch lớn lan qua biên giới, việc lạm dụng công nghệ thông tin cung cấp điều tốt tồi tệ nói quyền tự cá nhân …”44 Với việc xác định hoàn cảnh giới vậy, lần Pháp tự xác định vị trí mình, để biết cần phải làm đặc biệt làm “Chúng đến nơi mà sắc lịch sử, địa lý, trị giới thiệu, mong đợi, hy vọng trở nên đặc biệt hữu ích Vì vậy, để lại giá trị phổ quát mình, 44 Nguồn: [29] 77 có Pháp soi sáng giới phải tiếp tục xác định hành động quốc tế mình.”45 Pháp khẳng định muốn giữ vị trí cầu nối quốc gia, bao gồm thị trường nổi, miền Bắc miền Nam, Đông Tây Pháp muốn nhân tố điều phối đối thoại văn minh Pháp cường quốc giới, số nước có phạm vi ảnh hưởng rộng hành động, với lực hạt nhân, liên tục tham gia vào đời sống quốc tế nước thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc “Chúng muốn thúc đẩy cải cách Hội đồng Bảo an phép thành viên lâu dài có ghế không thường trực Tương tự vậy, hệ thống Liên Hiệp Quốc cần mở rộng đến vấn đề vấn đề thách thức môi trường, lý lập luận Rio cho việc tạo tổ chức môi trường Liên Hiệp Quốc có trụ sở Châu Phi vị trí Pháp.”46 Với Châu Phi, Pháp nêu rõ: “Với Châu Phi, muốn thiết lập thỏa thuận Pháp trì vị trí lục địa đầy hứa hẹn Các cường quốc có mặt đó, cố gắng phát triển ảnh hưởng đương nhiên người dân Châu Phi không muốn Pháp phá bỏ cam kết Nhưng sách cần phải khác biệt với khứ Nó phải vào tính minh bạch thương mại quan hệ kinh tế Nó phải dựa cảnh giác việc áp dụng quy tắc dân chủ tôn trọng lựa chọn chủ quyền Tầm nhìn Châu Phi nên phản ánh Châu Phi ngày hôm nay, tức lục địa phát triển nhanh chóng Châu Phi biết điều vị trí đó, Châu Phi không chấp nhận diễn văn đầy nước mắt Một lục địa mà dân chủ 45 46 Nguồn: Như Nguồn: [29] 78 tiến triển, nơi mà môi trường lượng vấn đề lớn Một lục địa mà có gần lịch sử, văn hóa, ngôn ngữ đặc biệt Trong năm 2050, 80% khối Pháp ngữ Châu Phi, 700 triệu phụ nữ nam giới, tất người hiểu rõ trò chơi.”47 Thật vậy, Tổng thống François Hollande có mặt Hội nghị Thượng đỉnh khối Pháp ngữ Kinshasa – nơi ông tái khẳng định nước nói tiếng Pháp không ngôn ngữ chung, cộng đồng nguyên tắc lý tưởng Và không vậy, Tổng thống Pháp gặp gỡ nhà hoạt động trị, hoạt động cộng đồng, xã hội dân sự, khẳng định ý nghĩa sách Châu Phi nước Pháp, mong muốn đảm bảo đặt thực cách rõ ràng Và đương nhiên, Pháp cân nhắc hoạt động việc tăng cường quan hệ với nước nổi, Mỹ Latinh, Châu Á, Châu Đại Dương, Châu Phi, vùng Vịnh Ba Tư… Một vấn đề khác liên quan đến sách đối ngoại Pháp Châu Phi khu vực Bắc Mali, nơi tập hợp khủng bố trở thành thách thức lợi ích Pháp Đứng trước thách thức đó, Pháp cần phải phản ứng Cuộc khủng hoảng Mali phản ánh kết suy yếu nhà nước nhiều năm, sai lầm trình kết thúc khủng hoảng Libya, với vũ khí nằm tầm kiểm soát Hôm nay, nhóm cực đoan khủng bố chiếm đóng miền Bắc Mali, chúng muốn mở rộng hoạt động Tây Phi Pháp trực tiếp liên quan, không theo kiểu trước đây, trường hợp, Pháp phải hành động, hỗ trợ đối tác Pháp Châu Phi, để họ chủ động, định, có trách nhiệm tổ chức khu vực hành động 47 Nguồn: [29] 79 mà họ muốn dẫn dắt Nhưng nhiệm vụ Pháp hỗ trợ hoạt động họ khuôn khổ Liên Hiệp Quốc theo yêu cầu Hội đồng Bảo an Kết sách giúp Mali có lại phủ ổn định, thông qua công tác hòa giải, vấn đề xem xét can thiệp khuôn khổ ECOWAS, Liên minh Châu Phi; Pháp tất nước muốn kết thúc khủng hoảng hỗ trợ mặt can thiệp hậu cần tổ chức thực khuôn khổ pháp lý quốc tế Đó cách mà Pháp tiến hành để giải xung đột Châu Phi, để chứng minh có diện Pháp Châu Phi, 20 quốc gia thuộc địa cũ phụ thuộc vào Pháp: Algeria, Benin, Burkina Faso, Cameroon, Cộng hòa Trung Phi, Comoros, Congo Brazzaville, Bờ Biển Ngà, Djibouti, Gabon, Guinea Conakry, Mali, Mauritania, Madagascar, Morocco, Niger, Senegal, Chad , Togo, Tunisia  Tiểu kết chƣơng Mục tiêu Chương nhằm đưa đánh giá đặc điểm, tính chất mối quan hệ Pháp – Châu Phi từ Chiến tranh lạnh đến thông qua so sánh đặc điểm tính chất mối quan hệ thời kỳ trước Từ thay đổi tính chất mối quan hệ đó, thấy kết quả, khó khăn mối quan hệ nguyên nhân dẫn đến khó khăn Đồng thời, nghiên cứu sách ngoại giao gần Pháp giúp dự đoán tương lai mối quan hệ 80 KẾT LUẬN Sau công nhận độc lập cho tất thuộc địa cũ Châu Phi Sahara, Pháp thực thỏa thuận hợp tác song phương rộng lớn bao gồm nhiều khía cạnh: can thiệp trị Hội nghị thượng đỉnh Pháp-Châu Phi, thỏa thuận quốc phòng hợp tác quân sự, hợp tác tiền tệ, hỗ trợ phát triển, hợp tác văn hóa hợp tác kinh tế mà vị trí vai trò Châu Âu dần tăng lên Sự khác biệt quan hệ đối tác giúp Pháp trì ảnh hưởng Châu Phi mở rộng vượt "sân sau" ban đầu Pháp Tuy nhiên, Pháp bị nghi ngờ muốn "tiếp tục lấn chiếm cách thức khác" Châu Phi, nhằm bảo vệ lợi ích kinh tế chiến lược riêng lục địa, chí hỗ trợ chế độ độc tài tham nhũng Những trích ngày mạnh mẽ gây kỳ thị sách Pháp Châu Phi kết thúc Chiến tranh lạnh đẩy nước Pháp tới việc đổi sách hợp tác năm 1990, để thích ứng với bối cảnh ngoại giao quốc tế nhằm thúc đẩy nhân quyền, dân chủ, tuân thủ nguyên tắc không can thiệp đa phương Điều dẫn đến việc điều chỉnh quan hệ, sách trợ giúp mới…, với điều kiện phạm vi chi tiết cho vấn đề dân chủ tôn trọng nhân quyền Cũng tinh thần ấy, hiệp định quốc phòng thương lượng lại để loại bỏ điều khoản bí mật, cung cấp cho họ chiều hướng đa phương, để kết hợp phát triển chương trình RECAMP giúp Châu Phi trở thành độc lập quốc phòng khu vực Tuy nhiên, năm 2008, Sách Trắng an ninh quốc phòng dường hướng tới việc rút quân Pháp Châu Phi với số lượng thấp 81 quân sự, hoạt động Chiến dịch Serval xuất Mali vào năm 2013 đảo ngược xu hướng Can thiệp nhấn mạnh tính hữu ích có mặt Pháp Châu Phi, can thiệp trực tiếp Pháp; Điều có nghĩa Châu Phi không tự chủ quốc phòng Tuy nhiên, thời chủ nghĩa đơn phương chấm dứt Pháp hoạt động khuôn khổ đa phương, Pháp can thiệp quân Châu Phi ủy nhiệm Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc với thỏa thuận tổ chức khu vực Châu Phi Như vậy, chương trình Liên Hiệp Quốc có lợi đưa tính hợp pháp quốc tế cần thiết để cắt bỏ ý buộc tội tùy tiện bêu xấu hoạt động Pháp mà định phê duyệt Trong lĩnh vực viện trợ phát triển, có phần đóng góp ngày tăng Pháp việc thông qua kênh tổ chức khu vực tổ chức siêu quốc gia; trì phần quan trọng viện trợ song phương, hình thức viện trợ dịch chuyển từ năm 2008 hướng tới phát triển khu vực tư nhân để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế châu lục Ở cấp độ Châu Âu, hợp tác thương mại viện trợ phát triển phát triển dựa Công ước Yaoundé (1967), Lomé (1975) Cotonou (2000), trình sửa đổi công ước Việc chuyển quan hệ đối tác kinh doanh hình thức đóng góp Quỹ phát triển Châu Âu tuân theo xu hướng toàn cầu: năm 1990, viện trợ có điều kiện dựa tôn trọng dân chủ nhân quyền; năm 2000, kích thước thương mại đặt góc độ hội nhập Châu Phi vào kinh tế toàn cầu Hơn nữa, mà Hội nghị thượng đỉnh Liên minh Châu Phi Liên minh Châu Âu đưa vào năm 2000 nhằm thúc đẩy cách tiếp cận mang tính lục địa hơn, dường rơi vào bế tắc Nếu Hội nghị thượng 82 đỉnh lần thứ hai năm 2007 dẫn đến việc thông qua Chiến lược Chung Liên minh Châu Âu – Châu Phi, Hội nghị thượng đỉnh thứ ba năm 2010 thất bại ngoại giao thực sự, gây ảnh hưởng đến tương lai quan hệ đối tác liên lục địa Hơn nữa, kể từ ký kết Hiệp ước Maastricht (1992) thành lập Liên minh Châu Âu, Pháp chuyển sang sách an ninh quốc phòng Châu Âu dựa tảng đa phương Tuy nhiên, năm 2007 với Hiệp ước Lisbon, Pháp giữ vị trí thống trị hoạt động Châu Phi tiến hành khuôn khổ Liên minh Châu Âu Điều nguồn lực quân Pháp tương đối lớn so với hầu EU khác, tồn mối quan hệ lịch sử Pháp với Châu Phi mà không quốc gia thành viên EU có Ngoài ra, với việc tạo Quỹ Hòa bình Châu Âu, Liên minh Châu Âu nghiên cứu việc trao quyền cho tổ chức khu vực an ninh Châu Phi Nhưng lĩnh vực này, chặng đường dài phải vượt qua, yếu tổ chức Cuối cùng, xuất gia tăng ảnh hưởng nước lớn Châu Phi cận Sahara Trung Quốc, Hoa Kỳ, Ấn Độ, Nhật Bản, Brazil,… làm xáo trộn vị trí Pháp lục địa đen Những lý khiến quốc gia quan tâm tới Châu Phi họ tìm kiếm nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên, họ muốn chinh phục thị trường mới, số nước họ muốn theo đuổi quyền lực thông qua ủng hộ quốc gia Châu Phi để có ghế thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc Các nước này, chủ yếu nổi, thể mối quan hệ đối tác họ hợp lý so với Pháp họ dựa liên đới Nam-Nam Bắc-Nam Các nguyên tắc không can thiệp tảng sách ngoại giao họ họ không đặt điều kiện hỗ trợ cho việc thành lập tổ chức dân chủ tôn trọng nhân quyền Tuy nhiên, mối quan hệ mà 83 người chơi có với Châu Phi "win-win" họ cho thấy Thật vậy, họ không chép chương trình kiểu thuộc địa, trao đổi thường giới hạn kinh tế hàng hóa Do đó, kết luận mối quan hệ nhân tố Châu Phi so sánh với quan hệ Pháp-Châu Phi, nơi mà Pháp Châu Phi có kết chung sử dụng ngôn ngữ, ảnh hưởng từ lâu văn hóa, trị, quân sự, kinh tế, tài chính, trường hợp quan hệ quốc tế Trong người chơi mới, đặc biệt Trung Quốc, thực bước đột phá kinh tế trị tốt lục địa này, ảnh hưởng quân văn hóa so sánh với nước Pháp Có thể nói, Pháp vùng cận Sahara Châu Phi, nơi mà có thách thức đặc biệt từ quan điểm kinh tế Tuy nhiên, Pháp giữ vị trí thống trị, đặc biệt "sân sau" cũ mình, nơi Pháp có lợi ngôn ngữ, văn hóa tài người chơi Cuối cùng, Châu Phi cần có mặt Pháp cho an ninh để chiến đấu chống lại chủ nghĩa khủng bố Luận văn cố gắng nghiên cứu cách toàn diện mối quan hệ Pháp Châu Phi từ sau Chiến tranh lạnh đến Qua đó, thấy rõ vị trí vai trò Pháp Châu Phi, tác động, ảnh hưởng từ phía Châu Phi Pháp, để đưa đến nhiều phương sách đối phó với Châu Phi, với nước Pháp (về trị, kinh tế, an ninh, văn hóa, ) Điều cần thiết để hiểu sách đối ngoại Pháp, đặc biệt Châu Phi, từ giúp có nhìn tổng thể để xác định vị trí vấn đề khác 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thanh Hiền (2010), Tìm hiểu quan hệ Pháp với Châu Phi, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 4, 2010 Vũ Dương Ninh - Nguyễn Văn Hồng (2010), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo Dục, 2004 Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Minh Thảo (2009), Chính sách đối ngoại Pháp thời Tổng thống Nicolas Sarkosy, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số Hiếu Trung (2015), Nguồn gốc khủng hoảng tị nạn Châu Âu, Báo Tuổi trẻ, 07/09/2015 Nguyễn Vũ (2015), Khủng hoảng dân tị nạn – khó tìm giải pháp, The Saigon Times, 12/09/2015 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG PHÁP BOURGI Albert (2009), Aux racines de la Françafrique: la dégradation de l’image de la France en Afrique, Annuaire Français de Relations Internationales CNDP-CRDP, Pour mémoire: 1960, année de l’Afrique, Scérén FAUJAS Alain (2015), Afrique-France: place au business, Jeune Afrique, 06/02/2015 Front de Rauche (2012), Pour une nouvelle politique entre la France et l’Afrique 10 GOUTTEBRUNE François (2012), La France et l’Afrique: le crépuscule d’une ambition stratégique, Politique Étrangère 04/2012 85 11 GROS Jean-Germain, “Les relations franco-africaines l’âge de la globalisation” 12 GUINANT Priscille (2013), “La politique de la France en Afrique subsaharienne apès les indépendances”, Mémoire de I.E.P de Toulouse, 2012-2013 13 HILAIRE DE PRINCE Pokam (2013), Le Multilatéralisme francoafricain l'épreuve des puissances, Défense Stratégie & Relations Internationales, L'Harmattan, Paris 14 KESSLER Marie-Christine (2002), La politique étrangère de la France, Presses de Sciences Po 1999, citée par S Hoffman (2002), la France dans le monde 1979-2000, Politique étrangère, 2/2002 15 MARCHESIN Philippe, La politique africaine de la France en transition 16 MARZIN Régis (2012), Quelle politique de la France en Afrique maintenant?, Tribune d’Afrique, 29/05/2012 17 ORTERDAHL Inger (1997), La France dans l’Afrique de l’après-guerre froide: Interventions et Justifications, Nordiska Afrikainstitutet, Uppsala 18 POLLENS Association (2003), “La politique française en Afrique: Fautil lâcher l’Afrique?”, 05/11/2003 19 Rapport au Ministre de l’Économie et des Finances (2013), “Un partenariat pour l’avenir: 15 propositions pour une nouvelle dynamique économique entre l’Afrique et la France”, 12/2013 20 Sénat (2011), Rapport d’Information, 28/02/2011 21 SEREQUEBERHAN Hewane, “La politique de la France l’esgard des conflits en Afrique: Depuis 2002, une politique tatons” 22 VILLEPIN (2003), Intervention de M de Villepin devant l’Assemblée nationale, 18/06/2003 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 23 D CUMMING Gordon (2013), “Nicolas Sarkozy's Africa policy: Change, continuity or confusion?” 24 GNANGUENON Amandine (2011), What will be France’s African policy under Nicolas Sarkozy?, Dynamiques Internationales, 04/05/2011 TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 25 Agence Française de Développement, “ Fonds d’Investissement et de Soutiens aux Entreprises en Afrique : s’impliquer et investir aux côtés des enterprises ”, 12/2009, http://www.afd.fr/webdav/shared/PORTAILS/PUBLICATIONS/PLAQ UETTES/AFD_FISEA_FR.pdf 26 Assemblée Nationale, Rapport d'information déposé par la commission des Affaires étrangères, “ La politique de la France en Afrique ”, 17 décembre 2008, http://www.assemblee-nationale.fr/13/rap- info/i1332.asp#P482_131255 27 Atlas historique, http://www.atlas-historique.net/19141945/cartes_popups/Afrique1925GF.html 28 Commission Européenne, Développement et Coopération, Europeaid, http://ec.europa.eu/europeaid/where/acp/overview/lomeconvention/lomeitoiv_fr.htm 87 http://www.ec.europa.eu/europeaid/where/acp/regioncooperation/peace/index_fr.htm 29 Communiqué du Pcb, du Pcrci et du Pcrv sur la situation de la sousrégion ouest africaine et au Mali http://pambazuka.org/fr/category/features/86737, “Guerre au Mali : La France déroule un plan élaboré depuis les années 1950”, 27/03/2013 30 Encyclopédie Larousse en ligne, http://www.larousse.fr/encyclopedie/autreregion/Empire_colonial_fran%C3%A7ais/120109 31 François Hollande, France: la politique étrangère de François Hollande Discours integral, 29/12/2012 http://andriamananoro.net/politique-madagascar/dossier/2602-francela-politique-etrangere-de-francois-hollande-discours-integral.html 32 Ministère de Défence, http://www.defense.gouv.fr/operations/autres-operations/operationsachevee/2008 eufor-tchad-rca/dossier/l- eufor-tchad-rca 33 Thông xã Việt Nam, EU huy động 800 triệu euro cho Quỹ Hòa bình Châu Phi, 04/04/2014 http://www.vietnamplus.vn/eu-se-huy-dong-800-trieu-euro-cho-quy-hoabinh-chau-phi/252704.vnp 34 Thông xã Việt Nam, Hội nghị Thượng đỉnh EU-AU tập trung bàn Trung Phi, 03/04/2014 http://www.vietnamplus.vn/hoi-nghi-thuong-dinh-euau-tap-trung-banve-trung-phi/252298.vnp 35 Thông xã Việt Nam, “Người tị nạn nhận hỗ trợ khác từ nước châu Âu”, 14/10/2015, 88 http://www.vietnamplus.vn/nguoi-ti-nan-nhan-duoc-su-ho-tro-khacnhau-tu-cac-nuoc-chau-au/349313.vnp 36 Tin giây, “Thất bại lớn chuyến thăm Mỹ Tập Cẩn Bình”, 30/09/2015 www.tintunggiay.com 37 http://www.cherryradio.com.au/tin-tuc/tin-the-gioi/1221274-phap-dieudong-binh-linh-tham-gia-chien-dich-chong-khung-bo-o-chau-phi, 15/07/2014 38 http://baotintuc.vn/tin-tuc/hoan-hoi-nghi-cap-cao-dien-dan-an-dochauphi-vi-dich-ebola-20141012120741212.htm 89 [...]... hệ giữa Pháp và Châu Phi Thứ hai, phân tích và làm rõ những nội dung cơ bản của mối quan hệ Pháp và Châu Phi từ Chiến tranh lạnh đến nay trên cơ sở phân tích các chính sách, ảnh hưởng của các chính sách, cũng như thực tiễn quan hệ của Pháp với Châu Phi 13 Thứ ba, nhận xét, đánh giá các đặc điểm của quan hệ giữa Pháp và Châu Phi từ sau Chiến tranh lạnh đến nay, phân tích những gì mà mối quan hệ này đã... gồm 3 chương, cụ thể như sau: - Chương 1: Những nhân tố tác động đến mối quan hệ Pháp – Châu Phi - Chương 2: Quan hệ Pháp – Châu Phi trên các lĩnh vực cơ bản từ những năm 1990 đến nay - Chương 3: Đánh giá mối quan hệ Pháp – Châu Phi 16 Chƣơng 1 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ PHÁP – CHÂU PHI 1.1 Bối cảnh quốc tế 1.1.1 Bối cảnh quốc tế trong thời kỳ Chiến tranh lạnh Chiến tranh thế giới lần thứ... Pháp và Châu Phi từ sau Chiến tranh lạnh đến nay , do vậy các nghiên cứu của luận văn sẽ được giới hạn về mặt thời gian là từ sau Chiến tranh lạnh đến nay Đối tượng nghiên cứu chính của luận văn này là Pháp và Châu Phi, tuy nhiên do Châu Phi trước đây đã từng là thuộc địa của Pháp, nên khi nói đến khu vực Pháp – Phi là nói đến vùng ảnh hưởng của Pháp đối với những thuộc địa cũ của mình Châu Phi trong... hóa mối quan hệ Pháp – Phi từ Chiến tranh lạnh đến nay Để khái quát hóa được hình ảnh mối quan hệ này, luận văn đã hệ thống các vấn đề liên quan đến chính sách đối ngoại giữa Pháp và Châu Phi Những đánh giá của luận văn nêu ra có ý nghĩa cơ bản trong nghiên cứu khoa học về mối quan hệ giữa Pháp và Châu Phi, góp phần làm rõ làm sáng tỏ việc nghiên cứu những chính sách của Pháp đối với Châu Phi để đoán... tại Châu Phi (từ 1990 đến 21 2011) Hình 2 Thị trường các nước BRIC tại Châu Phi từ 1990 đến 32 2011 Hình 3 Phân chia khu vực thuộc địa tại Châu Phi (năm 1925) 40 Hình 4 Kim ngạch xuất khẩu của Pháp đối với các nước Châu 62 Phi (năm 2011-2012) 9 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Quan hệ Pháp – Châu Phi là một mối quan hệ được nhắc đến nhiều trong thời gian gần đây, do Châu Phi là một điểm nóng, liên quan. .. thì thường chia nhỏ theo lĩnh vực, ví dụ như quan hệ Pháp – Châu Phi về kinh tế, hoặc về quốc phòng… Do đó, rất cần có nhiều thêm những nghiên cứu về vấn đề này, giúp cái nhìn về quan hệ giữa tất cả các bên có liên quan được đầy đủ, chi tiết hơn 10 Vì tất cả các lý do nêu trên, tác giả đã chọn vấn đề Quan hệ Pháp – Châu Phi từ sau Chiến tranh lạnh đến nay cho luận văn thạc sĩ của mình 2 Lịch sử nghiên... bởi Ủy ban đối ngoại, “Chính sách của Pháp ở Châu Phi , 12/2008 Nhìn chung, việc nghiên cứu quan hệ Pháp – Châu Phi về lý luận và thực tiễn đã được nhiều tác giả đề cập đến trong nhiều tác phẩm và đã được công bố Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống mang tính chuyên khảo sâu về giai đoạn từ sau Chiến tranh lạnh đến nay 3 Mục tiêu và nhiệm vụ của nghiên... nóng, liên quan đến các vấn đề nóng như xung đột khu vực, chủ nghĩa khủng bố, làn sóng di dân… Trước hết, Pháp với vai trò là ông chủ thuộc địa trước đây đối với Châu Phi trong một thời gian dài, do vậy ngày nay ảnh hưởng của Pháp với Châu Phi vẫn còn rất lớn Tuy nhiên, bối cảnh thế giới đã thay đổi từ sau Chiến tranh lạnh, nên Pháp cũng đã điều chỉnh mối quan hệ của mình với Châu Phi cho phù hợp với... và thực tiễn của việc nghiên cứu mối quan hệ giữa Pháp – Châu Phi từ sau Chiến tranh lạnh đến nay, các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước đã thực hiện nhiều công trình nghiên cứu về mối quan hệ này với những cách tiếp cận cơ bản sau: Thứ nhất, tiếp cận nghiên cứu dưới góc độ lịch sử Theo hướng nghiên cứu này, có thể kể đến các tác phẩm và các tác giả tiêu biểu sau: + Vũ Dương Ninh - Nguyễn Văn Hồng,... quan hệ giữa Pháp và Châu Phi từ Chiến tranh lạnh đến nay cả về chính sách lẫn thực tiễn; trên cơ sở đó dự đoán khả năng phát triển của mối quan hệ này trong bối cảnh quốc tế mới Nhiệm vụ của luận văn: Để đạt được mục đích trên, luận văn thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu sau: Thứ nhất, phân tích và làm rõ bối cảnh lịch sử - xã hội, những tiền đề, những nhân tố có ảnh hưởng và tác động đến mối quan hệ

Ngày đăng: 21/05/2016, 22:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan