Ngoài “Nhật kí trong tù”, Người còn có những bài thơ trữ tình viết từ năm 1941 đến thời kì chống Mỹ như “Bắc Pó hùng vĩ”, “Nguyên tiêu”, “Cảnh khuya”… vừa cổ điển vừa hiện đại và nhân v
Trang 1( Tập bài giảng chất lượng cao biên soạn theo phương pháp "giải mã" ngân hàng
đề thi Tốt nghiệp THPT, tuyển sinh Đại học cao đẳng)
Hà Nội – 2012
Trang 33
MỤC LỤC Phần 1: Nghị luận về thơ ca lãng mạn cách mạng
Khái quát về văn học Việt Nam 5
HỒ CHÍ MINH 10
Đề 1: Quan điểm sáng tác của HCM 10
Đề 2: Sự nghiệp sáng tác văn học của HCM 10
Đề 3: Phong cách nghệ thuật HCM 12
Đề 4: Hoàn cảnh sáng tác và nội dung "Nhật Ký Trong Tù" 12
Đề 5: Hoàn cảnh ra đời của "Tuyên ngôn độc lập" 13
Đề 6: Phân tích "Tuyên ngôn độc lập" 14
Đề 7: Hoàn cảnh sáng tác bài thơ "Chiều tối" 17
Đề 8: Phân tích bài thơ "Mộ - chiều tối" 22
Đề 9: Phân tích bài thơ "Lai tân" 22
TỐ HỮU Đề 1: Hãy nêu phong cách (nghệ thuật) thơ Tố Hữu 25
Đề 2: Phân tích bài thơ "Từ ấy" 27
Đề 3: Hoàn cảnh ra đời và đặc sắc nghệ thuật bài thơ "Việt Bắc" 30
Đề 4: Phân tích, cách dùng “mình” “ta” 30
Đề 5: Phân tích bài thơ "Việt Bắc" 31
Đề 6: Thiên nhiên và con người Việt Bắc……… 35
Đề 7: Bức tranh cả nước ra trận đầy khí thế và những chiến công lừng lẫy……… 38
XUÂN DIỆU Đề 1: Phân tích bài thơ "Vội vàng" 40
Đề 2: Phân tích đoạn thơ "Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi" 43
Đề 3: Những nét chính trong thơ Xuân Diệu 45
HUY CẬN Đề bài: Phân tích bài thơ Tràng Giang của Huy Cận 46
Trang 44
HÀN MẶC TỬ
Đề bài: Phân tích bài thơ "" của Hàn Mặc Tử 53
NGUYỄN BÍNH
Phân tích bài thơ "Tương tư" của Nguyễn Bính 59
NGUYỄN KHOA ĐIỀM
Đề 1: Phân tích đoạn: "Khi ta lớn có từ ngày đó" 61
Đề 2: Phân tích, bình giảng đoạn: "Những người vợ hoá núi sông ta" 63
Đề 3: Tư tưởng "Đất nước của nhân dân" trong đoạn trích của Trường ca "Mặt đường
khát vọng" 66
Đề 4: Phân tích những đặc điểm giống nhau và khác nhau trong cảm hứng về quê hương đất nước của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 được thể hiện qua hai bài thơ "Đất nước" (trong trường ca "Mặt đường khát vọng") của Nguyễn Khoa Điềm và "Việt Bắc" của Tố Hữu 69
XUÂN QUỲNH
Đề 1: Phân tích bài thơ "Sóng" của Xuân Quỳnh 72
Đề 2: Phân tích bình giảng đoạn thơi “Con sóng dưới lòng sâu…Hướng về anh một phương”……….77
THANH THẢO
Đề: Phân tích bài thơ "Đàn ghi ta của Lorca" của Thanh Thảo 81
QUANG DŨNG
Đề 1: Tác giả, hoàn cảnh sáng tác và bút pháp bài thơ "Tây tiến" của Quang Dũng 85
Đề 2: Phân tích đoạn thơ trong "Tây tiến": Sông mã xa rồi mùa em thơm nếp xôi 85
Đề 3: Phân tích và bình giảng (cảm nhận) đoạn II của bài Tây Tiến của Quang Dũng
"Doanh trại bừng lên xây hồn thơ" 89
Đề 4: Phân tích đoạn thơ: "Tây tiến đoàn binh khúc độc hành" 92
Đề 5: Phân tích vẻ đẹp hình ảnh người lính trong "Tây tiến" 95
HOÀI THANH
Đề : Phân tích bài "Một thời đại trong thi ca" của Hoài Thanh……… 99
Trang 55
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ CÁCH MẠNG THÁNG 8-1945 ĐẾN 1975
Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá
- CMT8 thành công đã mở ra kỉ nguyên mới cho dân tộc, khai sinh một nền văn học mới gắn liền với lí tưởng độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội
- Đường lối lãnh đạo văn nghệ của Đảng là một trong những nhân tố quan trọng tạo nên một nền văn học thống nhất
- Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc kéo dài suốt 30 năm, công cuộc xây dựng cuộc sống mới ở miền Bắc, đã tác động mạnh mẽ, sâu sắc tới văn học nghệ thuật
- Nền kinh tế nghèo nàn, chậm phát triển
- Giao lưu văn hoá hạn chế, chủ yếu tiếp xúc và chịu ảnh hưởng của văn hoá các nước XHCN (Liên xô, Trung Quốc )
Niềm vui sướng,
hồ hởi đặc biệt khi đất nước giành được độc lập
Phản ánh cuộc kháng chiến chống Pháp: khám phá sức mạnh của quần chúng nhân dân, niềm tự hào, niềm tin vào tương lai, tất thắng của cuộc kháng chiến
Ngợi ca công cuộc đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội của đất nước
Nỗi đau chia cắt và ý chí thống nhất đất nước
Ngợi ca tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng
Thơ
Cảnh khuya, Rằm
tháng giêng, Lên núi(Hồ Chí Minh), Bên kia sông Đuống (Hoàng
Cầm), Tây
Tiến(Quang Dũng), Nhớ (Hồng
Nguyên), Đất nước
Các tập thơ: Gió
lộng (Tố Hữu), Ánh sáng và phù sa (Chế
LanViên), Riêng
chung (Xuân Diệu), Đất nở hoa, Bài thơ cuộc đời (Huy Cận), Gửi miền Bắc,Tiếng sóng (Tế Hanh), Bài
Thể hiện khuynh hướng mở rộng và đào sâu hiện thực, bổ sung, tăng cường chất suy tưởng chính luận Các tập thơ
tiêu biểu: Ra trận, Máu và hoa (Tố Hữu), Hoa ngày thường -
Chim báo bão, Những bài thơ đánh giặc (Chế Lan Viên), Hai đợt sóng, Tôi giàu đôi mắt
Trang 6thơ Hắc Hải (Nguyễn
Đình Thi), các bài thơ:
Mồ anh hoa nở (Thanh
Hải), Quê hương
(Giang Nam),
(Xuân Diệu), Dòng sông trong
xanh (Nguyễn Đình Thi), Đầu súng trăng treo (Chính Hữu), Vầng trăng quầng lửa (Phạm
Tiến Duật), Mặt đường khát
vọng (Nguyễn Khoa Điềm), Gió lào cát trắng (Xuân
Quỳnh), Hương cây - Bếp lửa
(Lưu Quang Vũ - Bằng Việt),
Cát trắng (Nguyễn Duy), Góc sân và khoảng trời (Trần Đăng
Khoa),
Sự xuất hiện và đóng góp của các nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ: Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm, Lê Anh Xuân, Lưu Quang vũ, Bằng Việt, Nguyễn
Mĩ, Xuân Quỳnh, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu, Nguyễn Duy, Hoàng Nhuận Cầm, Trần Đăng Khoa,
Văn xuôi
Truyện kí: Một
lần tới thủ đô, Trận phố Ràng (Trần
Đăng), Đôi mắt (truyện ngắn), Ở
Sống mãi với thủ đô
(Nguyễn Huy Tưởng),
Cao điểm cuối cùng
(Hữu Mai), Trước giờ
(Nguyễn Công Hoan),
Mười năm (Tô Hoài),
(Nguyễn Trung Thành), Giấc
mơ ông lão vườn chim, Hòn đất
(Anh Đức), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng), Rừng U
Minh (Trần Hiếu Minh), Mẫn
và tôi (Phan Tứ),
Ở miền Bắc: Kí chống Mĩ của Nguyễn Tuân, truyện ngắn Nguyễn Thành Long, Nguyễn Kiên, Vũ Thị Thường, Đỗ Chu,
tiểu thuyết: Vùng trời (3 tập - Hữu Mai), Cửa sông, Dấu chân
người lính (Nguyễn Minh
Châu), Chiến sĩ (Nguyễn Khải),
Bão biển (2 tập - Chu Văn),
Trang 77
Tuân), Bốn năm sau
(Nguyễn Huy Tưởng),
Cái sân gạch (Đào
(Nguyễn vũ), Quẫn (Lộng Chương), Chị
Nhàn, Nổi gió (Đào
Hồng Cẩm)
Quê hương Việt Nam, Thời
tiết ngày mai (Xuân Trình), Đại đội trưởng của tôi (Đào Hồng
Thai Mai)
Các công trình của Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Lê Đình Kỵ
b Những đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945 đến 1975
Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ 1945 - 1975
1 Nền văn học gắn bó sâu
sắc với vận mệnh chung của
đất nước, tập trung vào hai
đề tài chính: Tổ quốc và Chủ
nghĩa xã hội
- Biểu hiện:
Nền văn học được kiến tạo
theo mô hình "Văn hoá nghệ
thuật cũng là một mặt trận",
nhà văn là người chiến sĩ
Đề tài Tổ quốc:
2 Nền văn học hướng về đại chúng
- Biểu hiện:
Cái nhìn mới của người sáng tác về nhân dân: Đất nước là của nhân dân
Đại chúng là đối tượng hướng tới, cũng là nguồn
bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học
Nội dung: quan tâm đến
3 Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn
- Biểu hiện:
* Khuynh hướng sử thi:
Đề cập tới những vấn đề, sự kiện có ý nghĩa lịch sử gắn với
số phận chung của toàn dân tộc:
Tổ quốc còn hay mất, độc lập hay nô lệ
Nhân vật: tiêu biểu cho lí tưởng chung của dân tộc, kết
Trang 88
Thể hiện và giải quyết
mâu thuẩn xung đột ta ><
địch trên cơ sở đặt lợi ích
Tôt quốc, dân tộc lên hàng
đầu
Nhân vật trung tâm:
Người chiến sĩ trên mặt trận
vũ trang, dân quân, du kích,
thanh niên xung phong,
Đề tài Chủ nghĩa xã hội:
Hình thức: ngắn gọn, dễ hiểu, chủ đề rõ ràng, hình thức nghệ thuật quen thuộc, ngôn ngữ trong sáng, bình dị
tinh những phẩm chất cao đẹp của cộng đồng (chị Út Tịch, chị Trần Thị Lý, anh giải phóng quân, bà mẹ đào hầm, )
Nhà văn nhìn ngắm, miêu tả cuộc đời bằng con mắt có tầm bao quát lịch sử, dân tộc, thời đại Con người được khám phá chủ yếu ở khía cạnh bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ công dân,
ý thức chính trị
Lời văn mang giọng điệu ngợi
ca, trang trọng, đẹp, tráng lệ, hào hùng
* Cảm hứng lãng mạn:
Khẳng định phương diện lí tưởng của cuộc sống mới, vẻ đẹp của con người mới
Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng và tin tưởng vào tương lai tươi sáng của đất nước
VÀI NÉT KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ NĂM 1975 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX
Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá
- Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước thắng lợi (1975), thời kì độc lập, tự do, thống nhất đất nước được mở ra
- Đất nước phải đối mặt với vô vàn khó khăn thử thách, đặc biệt về lĩnh vực kinh tế
do hậu quả nặng nề của chiến tranh tàn khốc kéo dài suốt 30 năm
- Từ năm 1986, dưới sự lãnh đạo của Đảng, cả nước bước vào công cuộc đổi mới, từng bước chuyển sang kinh tế thị trường, điều kiện giao lưu văn hoá rộng mở, văn học dịch, báo chí và các phương tiện truyền thông phát triển mạnh mẽ thúc đẩy nền văn học phải đổi mới cho phù hợp với quy luật khách quan của nền văn học và nguyện vọng của văn nghệ sĩ
+ Tập Di cảo thơ (Chế Lan Viên)với những âm thầm đổi mới
+ Hiện tượng nở rộ trường ca có xu hướng tổng kết, khái quát về
chiến tranh thông qua trải nghiệm riêng của mỗi tác giả: Những người
đi tới biển (Thanh thảo), Đường đi tới thành phố (Hữu thỉnh), Trường
ca sư đoàn (Nguyễn Đức Mậu),
+ Các tập thơ đáng chú ý: Tự hát (Xuân Quỳnh), Người đàn bà ngồi
đan (Ý Nhi), Thư mùa đông (Hữu Thỉnh), Ánh trăng (Nguyễn Duy), Xúc xắc mùa thu (Hoàng Nhuận Cầm), Nhà thơ và hoa cỏ (Trần
Trang 99
Nhuận Minh), Gọi nhau qua vách núi (Thi Hoàng), Tiếng hát tháng
giêng (Y Phương), Sự mất ngủ của lửa (Nguyễn Quang Thiều), Đổ bóng xuống mặt trời (Trần Anh Thái),
Văn xuôi:
+ Một số cây bút bộc lộ ý thức đổi mới cách viết về chiến tranh, cách tiếp cận đời sống:
Đất trắng (Nguyễn Trọng Oánh), Hai người ở lại trung đoàn (Thái
Bá Lợi), Đứng trước biển, Cù lao Tràm (Nguyễn Mạnh Tuấn),Cha và
con và , Gặp gỡ cuối năm (Nguyễn Khải), Mùa lá rụng trong vườn
(Ma Văn Kháng), Thời xa vắng (Lê Lựu), tập truyện ngắn Người đàn
bà trên chuyến tàu tốc hành, Bến quê (Nguyễn Minh Châu),
+ Sau đại hội Đảng VI, văn xuôi thật sự khởi sắc với các thể loại: phóng sự (của Phùng Gia Lộc, Trần Huy Quang, Hoàng Hữu Các,
Hoàng Minh Tường, ), truyện ngắn (Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu, Tướng về hưu - Nguyễn Huy Thiệp, ), tiểu thuyết (Mảnh đất lắm người nhiều ma - Nguyễn Khắc Trường; Bến không chồng - Dương Hướng, Nỗi buồn chiến tranh - Bảo Ninh, ),
Kí (Ai đã đặt tên cho dòng sông? - Hoàng Phủ Ngọc Tường, ), hồi kí (Cát bụi chân ai, Chiều chiều - Tô Hoài, )
Kịch: Phát triển mạnh mẽ, một số tác phẩm gây được tiếng vang: Nhân danh công lí (Doãn Hoàng Giang), Hồn Trương Ba, da hàng thịt; Tôi và chúng ta (Lưu Quang Vũ), Mùa hè ở biển (Xuân Trình),
Lí luận phê bình văn học: Có nhiều đổi mới, xuất hiện một số cây bút
trẻ có triển vọng, nhiều tiêu chí đánh giá văn học, hệ thống các khái niệm đã được bổ sung, ý thức tự giác cao hơn trong tiếp cận đối tượng ở các nhà phê bình, giá trị nhân văn, ý nghĩa nhân bản và chức năng thẩm mĩ của văn học được đặc biệt chú ý
Trang 101 Hồ Chí Minh coi văn nghệ là vũ khí sắc bén phục vụ cho sự nghiệp Cách mang Nhà văn cũng phải có tinh thần xung phong như chiến sĩ trên mặt trận Trong
bài “Cảm tưởng thiên gia thi” - một bài thơ có tính chất tổng kết tập “Nhật kí trong tù”,
Bác đã khẳng định:
“Nay ở trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong”
Chất “thép” ở đây chính là tính chiến đấu của thơ ca và văn học nghệ thuật Sau này, trong “Thư gửi các hoạ sĩ nhân dịp triển lãm hội hoạ năm 1951”, Người đã khẳng định: “Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận
ấy”
2 Hồ Chí Minh đặc biệt chú ý đến đối tượng thưởng thức và tiếp nhận văn chương Văn chương trong thời đại Cách mạng phải coi quần chúng nhân dân là đối
tượng phục vụ Đã có lần Bác phát biểu: “Quần chúng mong muốn những tác phẩm có
nội dung chân thực, phong phú, có hình thức trong sáng, vui tươi ; khi chưa xem thì muốn xem, xem rồi thì có bổ ích”
3 Hồ Chí Minh luôn quý trọng tính chân thực và tính dân tộc trong văn học
Người đã từng nhận xét một số tác phẩm hội hoạ “chất thơ mộng nhiều quá, mà cái
chất thật của sự sinh hoạt rất ít” Người còn căn dặn nhà văn phải “miêu tả cho hay, cho chân thật và hùng hồn” hiện thực phong phú của đời sống và phải giữ tình cảm
chân thật; “nên chú ý phát huy cốt cách dân tộc và phải có ý thức giữ gìn sự trong
sáng của tiếng Việt” Người đề cao tính sáng tạo của người nghệ sĩ
4 Người nêu kinh nghiệm cho các nhà báo, nhà văn: “Khi cầm bút bao giờ
cũng xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận vể quyết định nội dung và hình thức của tác phẩm” Phải luôn luôn đặt câu hỏi: “viết cho ai?” (đối tượng), “viết để làm gì?” (mục đích), sau đó mới quyết định “viết cái gì?” (nội dung) và “viết như thế nào?” (hình thức) Như vậy, đối tượng và mục đích quy định nội dung và hình thức
Trang 1111
Hồ Chí Minh - Nguyễn Ái Quốc đã có lần tâm sự “suốt đời tôi chỉ có một ham
muốn, ham muốn đến tột bậc, đó là Tổ quốc tôi được độc lập, nhân dân tôi được tự do, đồng bào tôi ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành” Vì sự nghiệp cứu
nước cứu dân, Người không xem văn chương là sự nghiệp chính mà là một vũ khí sắc bén cho cuộc chiến đấu vì lý tưởng Bởi vậy, Người đã để lại một di sản văn học lớn
về tâm vóc tư tưởng, phong phú về thể loại và đặc sắc về phong cách nghệ thuật
1 Văn chính luận
Từ những năm 20 của thế kỉ trước, các bài chính luận mang bút danh Nguyễn
Ái Quốc, viết bằng tiếng Pháp đăng trên các báo: “Người cùng khổ”, “Nhân đạo”,
“Đời sống thợ thuyền”… đã thể hiện tính chiến đấu hết sức mạnh mẽ Các tác phẩm này tập hợp trong tác phẩm gọi là “Bản án chế độ thực dân” Nội dung: lên án chính
sách tàn bạo của chế độ thực dân Pháp đối với các nước thuộc địa và kêu gọi những người nô lệ bị áp bức liên hiệp lại để đoàn kết đấu tranh (lê án tội ác thực dân ép buộc hàng vạn người dân bản xứ đổ máu vì mẫu quốc trong đại chiến thế giới nhứ I; bóc lột
và đầu độc họ bằng những sưu thuế, rượu và thuốc phiện; tổ chức một bộ máy cai trị bất chấp công lý và nhân quyền, đánh giết người vô tội Tác phẩm được viết bằng những cứ liệu phong phú, chân thực, chính xác và bằng một trái tim yêu nước, yêu dân thiết tha, nồng nàn, bằng giọng văn châm biếm, đả kích sắc sảo, giàu chất trí tuệ)
Tác phẩm tiêu biểu nhất của Bác là “Tuyên ngôn độc lập” Tác phẩm này không
chỉ mang ý nghĩa lịch sử mà còn mang ý nghĩa tư tưởng, pháp lý; ý nghĩa nhân văn sâu
sắc, có giá trị nghệ thuật độc đáo Sau tuyên ngôn là lời kêu gọi “toàn quốc kháng
chiến” năm 1946, lời kêu gọi “chống Mỹ cứu nước” năm 1966 được viết trong những
giờ phút thử thách đặc biệt của dân tộc Những áng văn chính luận tiêu biểu của Hồ Chí Minh không chỉ được viết bằng lý trí sáng suốt, trí tuệ sắc sảo mà bằng cả tấm lòng yêu, ghét nồng nàn của một trái tim vĩ đại được diễn đạt bằng lời văn chặt chẽ, xúc tích
2 Truyện và kí
Tiêu biểu là tập “truyện và kí” của Nguyễn Ái Quốc, hầu hết được viết bằng tiếng Pháp vào những năm 20 của thế kỉ trước: “Vi hành”, “Lời than vãn của bà Trưng
Trắc”, “Con rùa”, “Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu”… Những truyện
này nhìn chung đều nhằm tố cáo tội ác dã man, bản chất tàn bạo, sảo trá của bọn thực dân và phong kiến tay sai đối với nhân dân lao động các nước thuộc địa; đồng thời đề cao những tấm gương yêu nước và Cách mạng Bằng một bút pháp hiện đại và nghệ thuật kể chuyện linh hoạt, Nguyễn Ái Quốc đã tạo nên được những tình huống truyện độc đáo, hình tượng sinh động Qua những thiên truyện này, người đọc có thể nhận ra một tài năng với trí tưởng tượng phong phú, một vốn văn hhoá sâu rộng, một trí tuệ sâu sắc và một trái tim tràn đầy tình yêu nước, Cách mạng Sau này, Bác còn có tập
“Nhật kí chìm tàu”, “Vừa đi đường vừa kể chuyện”, “Giấc ngủ mười năm” tràn đầy
cảm hứng lãng mạn
3 Thơ ca
- Đây là sự nghiệp nổi bật nhất của Hồ Chí Minh, tiêu biểu là tập “Nhật kí trong
tù” viết từ mùa thu năm 1942 đến mùa thu năm 1943 trong thời gian Người bị cầm tù
vô lý ở Quảng Tây – Trung Quốc
+ Nội dung: Tái hiện một cách chân thật bộ mặt tàn bạo của chế độ nhà tù quốc dân Đảng và một phần hình ảnh xã hội Trung Quốc thời ấy với ý nghĩa phê phán sâu sắc
Trang 1212
- Nhật ký chủ yếu có tính hướng nội Cho nên, tập thơ còn là bức chân dung tinh thần tự hoạ, phản ánh tâm hồn và nhân cách cao đẹp của người chiến sĩ Cách mạng vĩ đại trong hoàn cảnh thử thách nặng nề của chốn lao tù Đó là con người có nghị lực phi thường, tâm hồn luôn luôn khát khao tự do hướng về Tổ quốc
- Rất nhạy cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên, nhạy cảm trước niềm vui, nỗi buồn của con người; luôn luôn thể hiện phong thái ung dung tự tại, tràn đầy tinh thần lạc quan
Tập thơ sâu sắc về tư tưởng, độc đáo mà đa dạng về bút pháp, kết tinh giá trị tư
tưởng và nghệ thuật thơ ca Hồ Chí Minh Ngoài “Nhật kí trong tù”, Người còn có những bài thơ trữ tình viết từ năm 1941 đến thời kì chống Mỹ như “Bắc Pó hùng vĩ”,
“Nguyên tiêu”, “Cảnh khuya”… vừa cổ điển vừa hiện đại và nhân vật trữ tình là một
nhà ái quốc, một vị anh hùng dân tộc mang nặng nỗi nước nhà, tâm hồn tin tưởng ở tương lai tất thắng của Cách mạng Ngoài ra, Người còn có loại thơ vận động, tuyên
truyền Cách mạng giản dị như ca dao, hò, vè dễ thuộc… như “Bài ca sợi chỉ”, “Con
cáo với tổ ong”, “Ca dân cày”…
Kết luận:
Bác đã để lại một sự nghiệp văn chương vô giá Những tác phẩm ấy đã kết tinh sâu sắc
tư tưởng, tình cảm và tâm hồn cao đẹp của Người Tìm hiểu thơ văn Hồ Chí Minh, người đọc thuộc nhiều thế hệ sẽ tìm thấy trong đó những bài học vô giá
Đề 3: Những nét chính về phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh
I Phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh rất độc đáo, đa dạng và rất thống nhất
II Văn chính luận của Người thường ngắn gọn, xúc tích, lập luận chặt chẽ, lý lẽ đanh thép, bằng chứng đầy sức thuyết phục, giàu tính chiến đấu, đa dạng về bút pháp
Văn chính luận mà không khô khan, trái lại thấm đượm tình cảm, giàu hình ảnh sinh động Giọng văn luôn luôn biến đổi theo cảm xúc, theo đối tượng, khi thì ôn tồn, tha thiết thấu lý đạt tình, khi đanh thép, mạnh mẽ, hùng hồn
III Về truyện ký: được viết theo bút pháp trí tuệ, hiện đại, sáng tạo Đặc biệt có giọng cười trào phúng nhẹ nhàng, hóm hỉnh nhưng thâm thuý, sâu cay
IV Thơ ca: thể hiện sâu sắc và tinh tế vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh
- Những bài thơ nhằm mục đích tuyên truyền được viết bằng hình thức bài ca, lời lẽ giản dị, mộc mạc, dễ nhớ, mang màu sắc dân gian hiện đại
- Những bài thơ nghệ thuật viết theo thẩm mĩ, trữ tình, hầu hết là thơ tứ tuyệt cổ điển bằng tiếng Hán mang đặc điểm của thơ ca phương Đông với bút pháp vừa cổ điển vừa hiện đại, vừa chứa chan chất tình vừa lấp lánh chất thép thể hiện một tư tưởng vô cùng giản dị mà rất sâu sắc
Đề 4: Hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản của tập “Nhật kí trong tù”
A Hoàn cảnh sáng tác
Tháng tám năm 1942, với danh nghĩa là đại biểu Việt Nam độc lập đồng minh
và phân bộ quốc tế phản xâm lược của Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc lấy tên là Hồ Chí
Trang 1313
Minh lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ của thế giới Sau nửa tháng
đi bộ, đến thị trấn Túc Vinh - Quảng Tây, Nguyễn Ái Quốc bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam vô cớ trong suốt 13 – 14 tháng tù (từ đầu mùa thu năm 1942 đến cuối mùa thu năm 1943) Tuy bị đày ải vô cùng cực khổ, Hồ Chí Minh vẫn làm thơ Người sáng tác 133 bài thơ bằng chữ Hán, ghi trong cuốn sổ tay mà Người đặt tên là
“Ngục trung nhật kí” Như vậy, “Nhật kí trong tù” là tập nhật ký bằng thơ được viết ở
trong tù
B Nội dung:
1 Tập thơ phản ánh chân thực bộ mặt xấu xa đen tối của chế độ nhà tù, cũng như xã hội Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch
2 Tập thơ thể hiện tâm hồn cao đẹp của người tù vĩ đại.Về phương diện này có
thể xem “ Nhật Kí trong tù” như một bức chân dung tinh thần tự họa của Hồ Chí Minh
a Chân dung Bác trong tập thơ là hình ảnh nhà ái quốc vĩ đại, lúc nào cũng nóng lòng, sốt ruột hướng về Tổ quốc, khao khát tự do, là chiến sĩ cộng sản kiên cường, bất khuất Bị đày đọa trong lao tù, Người vẫn ung dung tràn đầy tinh thần lạc quan hướng về Tổ quốc
b Đó là hình ảnh một bậc đại nhân có tình yêu thương bao la, thấu hiểu cảnh ngộ của mọi kiếp người, nhạy cảm với niềm vui, nỗi buồn của con người
c Tâm hồn nhạy cảm với mọi biến thái của thiên nhiên Tập nhật ký bộc lộ cốt cách của một thi nhân, một nghệ sỹ lớn
Kết luận
Tập thơ tuy được viết bằng chữ Hán, nhưng về mặt nội dung và cả về phong cách rõ ràng là một tác phẩm văn học Việt Nam rất đậm đà tính chất dân tộc, một tác phẩm văn học lớn có tác dụng giáo dục sâu sắc phẩm chất, đạo đức cách mạng cho tất
cả chúng ta ngày nay ( lời tựa lần xuất bản đàu tiên của Viện văn học)
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Đề 5: Trình bày hoàn cảnh ra đời, mục đích sáng tác Nội dung chính
“ Bản Tuyên ngôn độc lập” của Chủ tịch Hồ Chí Minh
A.Hoàn cảnh sáng tác:
Ngày 19-8-1945, chính quyền ở Hà Nội về tay nhân dân Ngày 26-8-1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Cách mạng Việt Bắc về tới Hà Nội Người soạn thảo bản Tuyên ngôn độc lập tại căn nhà 48 phố Hàng Ngang Ngày 2-9-1945, tại Quảng trường
Ba Đình Hà Nội, trước hàng chục vạn đồng bào, Người thay mặt chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đọc bản Tuyên ngôn độc lập Lúc này cũng là thời điểm bọn đế quốc thực dân nấp sau đồng minh vào tước khí giới quân đội Nhật đang
âm mưu chiếm lại nước ta Thực dân Pháp tuyên bố: “ Đông Dương là thuộc địa của
Pháp bị Nhật chiếm đóng, nay Nhật đầu hàng nên Đông Dương phải thuộc quyền của Pháp”
B.Mục đích sáng tác:
1.Chính thức tuyên bố trước nhân dân, trước thế giới sự ra đời của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, khẳng định quyền độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam
Trang 14khẳng định đanh thép, hùng hồn chủ quyền độc lập dân tộc Bên cạnh bài thơ “Thần” của Lý Thường Kiệt sang sảng ngâm trên sông Như Nguyệt, “Bình Ngô đại cáo” một thiên cổ hùng văn của Nguyễn Trãi, ngày nay chúng ta có “Bản Tuyên ngôn độc lập” một áng văn chính luận mẫu mực của Chủ tịch Hồ Chí Minh- “Tinh hoa của dân tộc,
khí phách của non sông”- Phạm Văn Đồng
Thân bài:
I.Vài nét về hoàn cảnh sáng tác
II.Đối tượng và mục đích của Bản Tuyên ngôn
“ Bản Tuyên ngôn độc lập” khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đọc
tại Quảng trường Ba Đình lịch sử được Bác viết ra cho đồng bào cả nước và nhân dân
thế giới: “Hỡi đồng bào cả nước… chúng tôi trịnh trọng tuyên bố với thế giới” Vì viết
cho đồng bào nên lời văn của Bản tuyên ngôn xiết bao xúc động vì đây là lời của người cha, người mẹ nói với các con:
“ Ôi người cha đôi mắt mẹ hiền sao Giọng của Người không phải sấm trên cao
Ấm từng tiếng thấm vào lòng mong ước Con nghe bác tưởng nghe lời non nước Tiếng ngày xưa và cả tiếng mai sau”
Vì tuyên bố với thế giới nên giọng văn của Bản tuyên ngôn sắc bén, lý lẽ đanh thép Để tái hiện lại giờ phút thiêng liêng khi Bác đọc Bản tuyên ngôn tại Quảng
trường Ba Đình lịch sử, trong bản trường ca “ Theo chân Bác”, Tố Hữu đã viết mấy
câu thơ thật chân thực và xúc động:
“ Người đọc tuyên ngôn…rồi chợt hỏi:
“ Đồng bào nghe tôi nói rõ không?”
Ôi câu hỏi hơn mọi lời kêu gọi Rất đơn sơ mà ấm bao lòng
Cả muôn triệu một lời đáp: “ Có”
Như Trường sơn say gió Biển Đông Vâng Bác nói chúng con nghe rõ Mỗi lời Người mang nặng núi sông”
Trang 1515
Và Người viết nhằm mục đích tuyên bố quyền độc lập của dân tộc ta và ngăn chặn âm mưu của Anh, Mỹ, đăc biệt là Pháp nhân danh bảo hộ, khai hóa, đồng minh, hòng cướp lại nước ta một lần nữa
III Những lý lẽ có tính chất nguyên lý:
Trước hết để khẳng định quyền độc lập, tự do của dân tộc ta là đúng nguyên lý, phù hợp với công pháp quốc tế, Bác đã trích hai câu nói nổi tiếng trong bản Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ 1776 và bản tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của
Pháp 1791: “ Tất cả mọi người sinh ra có quyền bình đẳng.Tạo hóa cho họ những
quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và mưu cầu hạnh phúc… Người ta sinh ra tự do, bình đẳng về quyền lợi
và phải luôn luôn tự do và bình đẳng về quyền lợi Suy rộng ra câu ấy có nghĩa là tất
cả các dân tộc trên thế giới sinh ra đều bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”
1/ Ý kiến suy rộng ra ấy là một đóng góp vô cùng quan trọng của Hồ Chí Minh đối với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
Một nhà văn hóa nổi tiếng của thế giới đã viết: “ Cống hiến nổi tiếng của Cụ
Hồ Chí Minh là ở chỗ Người đã phát triển quyền của con người thành quyền lợi của dân tộc Như vậy là tất cả mọi dân tộc đều có quyền tự quyết lấy vận mệnh của mình”
Ý kiến suy rộng ra của Bác có thể được xem là tiếng chuông khởi đầu cho thời kỳ bão táp cách mạng ở các nước thuộc địa sẽ làm sụp đổ chủ nghĩa thực dân trên khắp thế giới vào những năm 60-70 của thế kỷ 20
=>Như thế là Bác đã dùng những lý lẽ của chính tổ tiên người Mỹ, người Pháp
đã ghi trong những bản tuyên ngôn được cả thế giới công nhận và từng làm vẻ vang cho truyền thống, tư tưởng văn hóa của những dân tộc đó Cách viết như thế là vừa khéo léo, vừa kiên quyết
2/ Khéo léo vì tỏ ra rất trân trọng những danh ngôn bất hủ của người Pháp, người Mỹ
3/ Kiên quyết vì như ngầm cảnh cáo
“Nếu họ tiến quân xâm lược Việt Nam, thì chính họ đã phản bội lại tổ tiên mình,
làm vấy bẩn lên lá cờ nhân đạo, thiêng liêng của những cuộc cách mạng vĩ đại của họ
mà được cả thế giới ngưỡng vọng” Ở đây Bác đã vận dụng thủ pháp nghệ thuật rất
hiệu quả trong việc đánh địch là dùng “gậy ông để đập lưng ông” Nhà thơ Chế Lan Viên cho rằng: “ Những câu tuyên ngôn trích trên kia vừa là quả táo với chúng ta, vừa
là quả lựu đạn đối với kẻ thù: khạc chẳng ra, nuốt chẳng vào”
4/ Vả lại cách viết như vậy, phải chăng Bác đã đặt ba bản tuyên ngôn ngang nhau, đặt ba cuộc cách mạng ngang nhau?
Điều đó làm cho ta gợi lại niềm tự hào bài “ Đại Cáo bình ngô” nổi tiếng khi
mở đầu tác phẩm bằng hai vế cân xứng để đặt ngang hàng Triệu- Đinh- Lý- Trần của Việt Nam với Hán- Đường- Tống- Nguyên Bác Hồ đặt cân xứng bản tuyên ngôn của
ta với bản tuyên ngôn của Mỹ, Pháp.Cũng phải thôi, vì cuộc cách mạng tháng 8 năm
1945 hầu như đã giải quyết đúng nhiệm vụ hai cuộc cách mạng của Mỹ ( 1776) và của
Pháp ( 1789) Bản tuyên ngôn của Bác đã nêu rõ: “ Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích
thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập” Đó cũng là yêu
cầu đặt ra cho cuộc cách mạng nước Mỹ, đấu tranh giải phóng dân tộc thuộc địa Bắc
Mỹ ra khỏi ách thực dân Anh Bản tuyên ngôn của Pháp cũng viết: “ Dân ta lại đánh
Trang 1616
đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hòa” Đây cũng
là tinh thần cơ bản của cuộc cách mạng dân quyền, nhân quyền của Pháp thế kỷ 18
IV Những lý lẽ nhằm bác bỏ luận điệu sảo trá của kẻ thù:
Tiếp đó là để tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của nhân loại tiến bộ để đẩy lùi kẻ thù trực tiếp và nguy hiểm nhất đe dọa nền độc lập dân tộc đó là thực dân xâm lược Pháp, Bác đã nêu lên lý lẽ và lập luận hết sức thuyết phục về mặt pháp lý nhằm bác bỏ luận điệu của bọn đế quốc thực dân
1/ Để vạch trần luận điệu về công lao khai hóa của Pháp đối với Đông
Dương,Bác đã nêu rõ “ những hành động trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa” của
chúng trong 80 năm thống trị nước ta về hai phương diện: chính trị và kinh tế, thủ tiêu mọi quyền tự do dân chủ, chia rẽ Tổ quốc ta thành ba kỳ:
“ Giặc cướp hết non cao biển rộng
Cướp cả tên nòi giống tổ tiên Lưỡi gươm cắt đất ngăn miền Núi sông một khúc ruột liền chia ba”
“ Tắm các phong trào yêu nước và cách mạng của ta trong những bể máu”
Thi hành chính sách ngu dân, đầu độc dân ta bằng thuốc phiện, rượu lậu, bóc lột
vơ vét đến tận xương tủy làm cho nước ta xơ xác, dân ta tiêu điều, cuối cùng chúng đã gây ra nạn đói rùng rợn khủng khiếp khiến cho từ Quảng Trị đến Bắc Kỳ hơn hai triệu đồng bào ta chết đói Như vậy là khai hóa đó sao? Sự thực là các ngài đã khai tử cả dân tộc chúng tôi
2/ Để phơi bày luận điệu xảo trá về “công lao bảo hộ Đông Dương” của Pháp,
bản tuyên ngôn đã chỉ rõ đó không phải là công mà là tội Vì chúng chẳng những không bảo hộ mà trong năm năm chúng đã bán đứng nước ta hai lần cho Nhật
3/ Và cuối cùng bác bỏ lời tuyên bố là: Đông Dương là thuộc địa của chúng với
tư cách là thành viên của đồng minh, bản tuyên ngôn chỉ rõ đó là tội: Pháp đã quỳ gối đầu hàng Nhật, kẻ thù của đồng minh, dâng Đông Dương cho Nhật làm một căn cứ đánh đồng minh Pháp không còn tư cách gì là đồng minh để trở lại đây nữa Và dân ta
đã giành độc lập từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp, giành bằng sự nổi dậy của chính mình, giành khi đồng minh chưa bén mảng đến đây Luận điểm này đứng về ý nghĩa pháp lý là vô cùng quan trọng Nó sẽ dẫn đến lời tuyên bố hùng hồn tiếp theo
của bản tuyên ngôn: “ Bởi thế, cho nên, chúng tôi, lâm thời chính phủ của nước Việt
Nam mới, đại biểu cho toàn dân Việt Nam, tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xóa bỏ hết những hiệp ước mà Pháp đã ký về Việt Nam, xóa bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên đất nước Việt Nam”
4/ Việt Nam đã độc lập đó là thực tế Việt Nam phải được độc lập đó là theo các
nguyên tắc của Hội nghị Cựu Kim Sơn của các nước đồng minh “ Nước Việt Nam có
1/ Nếu thực dân Pháp có tội phản bội đồng minh- dâng Đông Dương cho Nhật thì nhân dân ta đã anh dũng chống Nhật với tư cách là thành viên đồng minh
Trang 1717
2/ Nếu thực dân Pháp bộc lộ tính chất hèn nhát phản động phi nhân đạo ở hành động thẳng tay khủng bố Việt Minh Thậm chí đến khi thua chạy còn nhẫn tâm giết nốt
số đông tù chính trị ở Yên Bái và Cao Bằng thì nhân dân ta vẫn giữ một thái độ khoan
hồng và nhân đạo với kẻ thù khi chúng đã thất thế “ Sau cuộc biến động 9 - 3Việt
Minh đã giúp cho người Pháp chạy qua biên thùy, lại cứu cho nhiều người Pháp ra khỏi trại giam Nhật và bảo vệ tính mạng, tài sản của họ”
Một dân tộc đã chịu bao đau khổ dưới ách thực dân tàn bạo, đã anh dũng chiến đấu cho độc lập, tự do; đã đứng hẳn về phe đồng minh chống phát xít; đã nêu cao tinh
thần nhân đạo bác ái , như thế “ Dân tộc đó phải được tự do, Dân tộc đó phải được
độc lâp”
* Nghệ thuật: Bản tuyên ngôn độc lập của Bác không chỉ thuyết phục người đọc bằng những lý lẽ chặt chẽ, mà còn lay động hàng triệu trái tim người đọc bởi lời văn
đầy cảm hứng yêu nước, nhân đạo: “ khi đanh thép hùng hồn, khi căm giận uất ức, khi
lâm li thắm thiết” Vì là tuyên ngôn nên vừa khẳng định quyền của ta vừa vạch trần tội
ác của giặc Trong một đoạn văn ngắn mà Bác láy lại 13 chữ “ quyền” và sau đó 14 câu, câu nào cũng có “ chúng” nặng như búa tạ Và mỗi chữ “ chúng” ấy,mỗi tội ác của “ chúng” ấy như trút xuống chữ “ ta” làm xúc động lòng người… “một dân tộc” hai lần nhấn mạnh chữ “ gan góc”, bốn lần nhấn mạnh chữ “ dân tộc”, rồi hai câu điệp lại như những nhát dao mỗi lúc chém xuống mạnh hơn “ dân tộc đó… dân tộc đó”
“ đọc lên sảng khoái biết chừng nào”- Chế Lan Viên
Kết luận
Tóm lại Bản Tuyên ngôn độc lập ngắn gọn của Bác đã trở thành một bài văn chính luận mẫu mực nổi tiếng Bởi bài văn đã xây dựng được một hệ thống lập luận chặt chẽ, đưa ra được những bằng chứng hùng hồn, không ai có thể chối cãi được Đằng sau đó là một tầm tư tưởng văn hóa của Hồ Chí Minh, Người đã tổng kết được một cách giản dị mà xúc tích những kinh nghiệm đấu tranh của nhiều thế kỷ giành độc lập dân tộc, dân quyền, nhân quyền của dân tộc ta và nhân loại
“ Trời bỗng xanh nắng chói lòa
Ta nhìn lên Bác, Bác nhìn ta Bốn phương chắc cũng nhìn ta đó Nước Việt nam dân chủ cộng hòa”
ĐỀ 7: CHIỀU TỐI (Hồ Chí Minh)
Mở bài:
Với bút pháp vừa cổ điển vừa hiện đại, bằng một vài nét chấm phá, Bác đã khắc họa được một bức tranh trời chiều xinh xắn nơi núi rừng có ánh lửa hồng của lò than nhà ai chiếu sáng hình ảnh cô gái lao động Từ bức tranh thơ bừng sáng lên một tấm lòng lạc quan, đôn hậu đối với con người và đặc biệt nhạy cảm trước vẻ đẹp thiên
nhiên của Bác Đó chính là nét đặc sắc nhất của bài thơ “ Chiều tối”
Trang 18Cụ Hồ đi nhưng khụng cho biết Cụ đi đõu.Tay bị trúi giật cỏnh khuỷu, cổ mang xớch,
cú sỏu người lớnh mang sỳng giải đi, đi mói nhưng vẫn khụng cho biết đi đõu Dầm mưa, dói nắng, trốo nỳi, qua truụng Mỗi buổi sỏng gà gỏy đầu, người ta đó giải Cụ
Hồ đi, mỗi buổi chiều, khi chim về tổ, người ta dừng lại ở một địa phương nào đú giam Cụ vào trong một xà lim, trờn một đống ra bẩn, khụng cởi trúi cho Cụ ngủ”
II Sự hài hũa giữ cảnh và tỡnh: ( Biểu hiện tõm trạng trong cảnh vật)
Phải gắn bài thơ,với cảnh tự đày, chuyển lao đầy gian khổ của Bỏc như thế, chỳng ta mới thấy hết ý nghĩa sõu xa của bài thơ Suốt ngày phải chuyển lao gian khổ, gần về tối, người tự ngẩng đầu lờn đỉnh trời rồi bất chợt nhận ra cỏnh chim bay về rừng tỡm chốn ngủ và làn mõy lẻ loi lững lờ trụi Dự lõm vào cảnh ngộ bị đọa đày, Hồ Chớ Minh vẫn thể hiện tỡnh cảm yờu mến, thiết tha và thỏi độ đồng cảm, chia sẻ với tạo vật
thiờn nhiờn vựng sơn cước lỳc chiều buụng Bởi: “ Bỏc yờu trăng như thể yờu người”
Đối với Bỏc hoa với trăng là bạn
Hỡnh ảnh thơ của Bỏc xuất hiện thật tự nhiờn Tuy là hỡnh ảnh thơ mang màu sắc ước lệ của thơ cổ điển, nhưng vẫn phự hợp với cảnh thực, tõm trạng thực của nhà thơ Bởi cũng như tõm trạng con người đang mệt mỏi cụ đơn, hỡnh ảnh cỏnh chim xuất hiện ở cõu thơ đầu tiờn gợi cho ta một cỏi gỡ đú mệt mỏi, chỏn chường
“ Quyờn Điểu quy lõm tầm tỳc phụ”
Ở đõy đó cú sự hũa hợp cảm thụng giữa con người và cảnh vật Điều đú cũng
được thể hiện rừ hơn ở cõu thơ thứ hai bởi từ “ Cụ võn mạn mạn độ thiờn khụng” Bản dịch chưa lột tả được hết ý, hết tỡnh trong hỡnh ảnh “ cụ võn” và từ “ mạn mạn” trong nguyờn tỏc Hỡnh ảnh “ cụ võn” núi lờn làn mõy lẻ loi cụ đơn gợi nỗi buồn đơn cụi của cảnh chiều Từ “mạn mạn” nghĩa là chậm chậm cũng gợi lờn sự uể oải, lững lờ của
đỏm mõy chiều Điều đú làm cho làn mõy cũng trở nờn cú tõm trạng hơn,dường như nú cũng mang nỗi buồn như con người
Thơ ca cổ điển x-a nay hay sử dụng thủ pháp lấy không gian để miêu tả thời gian Cho nên trong cảnh chiều muộn th-ờng xuất hiện hình ảnh cánh chim, làn mây:
“Chim rừng một loạt cao bay Trên trời lơ lửng đám mây một mình”
Ở đây thơ Bác cũng có hình ảnh chim bay mỏi nh-ng lại có thêm hình ảnh cỏ vân Song không phải là cô vân độc khứ nhàn, gợi sự nhàn nhã, cô độc, thanh cao,
phiêu diêu, thoát tục mà là “Cô vân mạn mạn độ thiên không” làm cho khung cảnh
buổi chiều thêm cô đơn, mệt mỏi buồn th-ơng hơn Đúng là câu thơ của một tù nhân
Trang 1919
vào buổi chiều tà nơi xa xứ Bởi “Ng-ời buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Buồn vì xa tổ
quốc quê h-ơng, bạn bè đồng chí, trong khi Cách mạng đang mong chờ, buồn vì bị mất
tự do không biết bao giờ mới đ-ợc ra khỏi tù Ng-ời trong cảnh ấy, cảnh trong tình này Bác vui sao đ-ợc? Ch-a kể cảnh ngộ trong bài thơ chiều tối của Bác còn là điểm tiếp nối hai sự đoạ đầy của ng-ời tù Sự đoạ đầy ban ngày ch-a qua, sự đoạ đầy ban đêm
đang chờ đợi phía tr-ớc
Hai câu sau: ý thơ của Bác rất hiện đại luôn luôn h-ớng về sự sống và ánh sáng Nh-ng nếu bài thơ của Bác chỉ dừng lại ở đó thì nhà thơ Hồ Chí Minh của chúng ta có hơn gì các nhà thơ cổ điển nh- Bà Huyện Thanh Quan, Đỗ Phủ, Lý Bạch, đặc biệt là
nhà thơ Liễu Tống Nguyên với bài thơ “Giang Tuyết” hết sức tĩnh lặng và lạnh lẽo
“Ngàn non bóng chim tắt Muôn nẻo dấu ng-ời không Thuyền đơn, ông tơi nón Một mình câu tuyết sông”
Song thơ Bác rất cổ điển mà cũng rất hiện đại cho nên đến hai câu sau Bác viết:
“Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc Bao túc ma hoàn lô dĩ hang”
Đến hai câu thơ này bức tranh trữ tình về cảnh trời mây đã nh-ờng chỗ cho bức tranh sinh hoạt gần gũi ấm áp của con ng-ời Câu thơ chỉ là một lời lẽ bình th-ờng
Nhưng ý thơ thì sinh động và đẹp đẽ biết bao trong nguyên văn “Sơn thôn thiếu nữ”,
mà dịch thành “có em xóm núi” thì lời dịch đã làm sai lệch mất ý thơ rất hay trong
nguyên tác Với câu thơ ấy, bác đã đ-a hình ảnh cô gái lao động lên vị trí trung tâm,
đẩy lùi về phía sau nền trời chiều với cánh chim bay mỏi và làn mây trôi nhẹ Ta nên nhớ rằng trong thơ x-a, cảnh thiên nhiên th-ờng vắng bóng con ng-ời, và con ng-ời bị hoà vào thiên nhiên:
“Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà”
Bài thơ “Chiều tối” được kết thúc bằng một hình ảnh thật tự nhiên mà bất ngờ thú vị “xay hết lò than đã rực hồng” Ngọn lửa hồng ấm áp đã bừng sáng
1 Nh- thế là bài thơ tứ tuyệt của Bác đã diễn tả đ-ợc sự vận động của thời gian
từ chiều đến tối hẳn Tìm hiểu trong câu thơ nguyên tác của Bác, chúng ta thấy câu thơ
không có chữ “tối” mà nói được cái tối, bởi thời gian cứ trôi dần theo cánh chim bay, làn mây, cùng nhịp vòng quay cối xay ngô Điệp từ “bao túc” được Bác dùng theo trật
tự đảo gợi đ-ợc sự đều đều của vòng quay, cối xay ngô của sự tuần hoàn luân chuyển của thời gian và cho đến khi cối xay dừng lại lò than đã rực hồng, tức là thời gian đã tối hẳn Có thế mới làm nổi rõ đ-ợc cái rực hồng của lò than vốn đã hồng từ lúc nào Ở
đây, t-ởng dùng cái sáng để nói cái tối Đó là một thủ pháp rất quen thuộc của thơ ca
cổ điển Thế mà bản dịch đã đ-a thêm một chữ tối vào làm giảm tính hàm xúc và mất
đi vẻ đẹp cổ điển tinh tế có màu sắc rất Đ-ờng Tống này của hình ảnh thơ Bác
Trang 2020
2 Cùng với sự vận động của thời gian ấy là sự vận động của cảnh sắc, t- t-ởng tính chất của tác giả Sự vận động và chuyển biến thật bất ngờ khoẻ khoắn Từ tối đến sáng, từ tàn lụi đến sự sống, từ buồn đến vui, từ lạnh lẽo đến cô đơn đến ấm nồng Suốt ngày phải chuyển lao gian khổ v-ợt vúi băng rừng, lội suối; còn phía tr-ớc biết đâu một số tối nhà ngục lạnh giá đầy muỗi rệp, xích xiềng đang chờ đợi Đã thế, cảnh chiều buông nơi miền sơn c-ớc tỉnh Quảng Tây lại dễ khêu gợi nỗi sầu tha h-ơng, vậy
ý thơ của Bác đi từ bóng tối đến ánh sáng, từ buồn đến vui, một cái vui tràn đầy trong
cuộc sống (Hoài Thanh) Điều này được thể hiện rõ nhất ở chữ “hồng” cuối bài thơ
Đây chính là chỗ đẹp nhất của bài “Chiều tối”
“Nguyệt lạc ô đề sương mãn thiên Giang phong ng- hoả đối sầu miên Cô Tô thành ngoại Hàn Sơn tự Dạ bản chung thành đáo kháng huyền”
Không phải là hình ảnh “Lửa trại cây bến, sầu vương giấc hồ” trong thơ
“Trương kể” mà là ánh lửa hồng đầm ấm reo vui hạnh phúc, ánh lửa hồng của sự sống,
niềm lạc quan Với một chữ “hồng” Bác đã làm sáng rực lên toàn bộ bài thơ đã làm
mất đi sự mệt mỏi,uể oải, vội vã,nặng nề đã diễn tả trong 3 câu thơ đầu, đã làm sáng
rực lên gương mặt cô gái sau khi xay xong ngô tối Chữ “hồng” trong nghệ thuật đời th-ờng, ng-ời ta gọi là nhãn tự (chữ con mắt) Một mình chữ “hồng” đã làm cân bằng sinh khớ cho cả bài thơ, đúng như Hoàng Trung Thông đã nhận xét Chữ “hồng” đó có
ai còn cảm giác nặng nề, mệt mỏi nhọc nhằn nữa đâu mà chỉ thấy mà đỏ đã nhuốm lên cả bóng đêm, cả thân hình, cả lao động của cô gái yêu kia Đó là màu đỏ của tình cảm
nhân ái, lạ quan Bác Hồ Chữ “hồng” cũng góp phần tạo nên chất hội hoạ cho bài thơ,
khắc hoạ đ-ợc một bức tranh có cảnh vật có con ng-ời, có gam màu tối sáng Nh- vậy Bác Hồ đã v-ợt lên trên cái cảnh ngộ khổ đau buồn bã của bản thân để h-ớng tâm hồn mình đến quan tâm chia sẻ với niềm vui giản dị của cô gái là xay ngô nơi xóm núi Mới biết mọi vui buồn s-ớng khổ của chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều khi không thể giải thích đ-ợc bằng cảnh ngộ riêng của Ng-ời mà phải căn cứ vào cảnh ngộ của ng-ời khác; của nhân dân, của nhân loại Đây là một tấm lòng nhân đạo lớn đã đạt đến mức
“nâng niu tất cả chỉ quên mình”
“Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta Th-ơng cuộc đời chung, th-ơng cỏ hoa Chỉ biết quên mình cho hết thảy Nh- dòng sông chảy nặng phù sa”
Kết Luận:
“Chiều tối” là một bài thơ thể hiện một phong cách lớn; phong cách Bác Hồ
“Tinh hoa trái đất, chất kim cương
Trang 2121
Con ng-ời đẹp nhất trong nhân loại Trí tuệ tình yêu của bốn phương”
Bài thơ đã toả sáng một tấm lòng nhân đạo bao la Chính tấm lòng ấy đã làm cho bài
thơ “Chiều tối” không phải là kết thúc bằng hình ảnh bóng đêm tăm tối mà bừng sáng
một ngọn lửa hồng ấm áp
Đề 8: Phõn tớch “Chiều tối” để làm nổi bật nột cổ điển, hiện đại
I.Giới thiệu vài nột về bài thơ
1.”Nhật ký trong tự” là tập thơ đặc sắc của HCM Qua những bài thơ hay và tiờu biểu của tập thơ, người đọc thấy màu sắc đậm đà của hồn thơ HCM là màu sắc cổ điển
Đú là giàu tỡnh cảm với thiờn nhiờn, hỡnh tượng nhõn vật trữ tỡnh ung dung thư thỏi, bỳt phỏp chấm phỏ như muốn ghi ấy linh hồn của tạo vật nhưng cổ điển mà vẫn gắn
bú tinh thần của thời đại Hỡnh tượng thơ luụn luụn vận động hướng về sự sống, ỏnh sỏng, tương lai ; trong quan hệ với thiờn nhiờn, con người luụn giữ vai trũ chủ thể Khụng phải là ẩn sĩ mà là chiến sĩ Bài thơ “Chiều tối” thể hiện rừ sự kết hợp chất cổ điển và chất hiện đại đú
2.Vẻ đẹp cổ điển trong bài thơ “Chiều tối”
a Trong bài thơ “ Chiều tối” HCM đó sử dụng hỡnh ảnh cỏnh chim và chũm mõy để diễn tả khụng gian và thời gian buổi chiều Đú là hỡnh ảnh rất quen thuộc trong thơ ca truyền thống
b Ở bài “Chiều tối”, chung ta bắt gặp một phỏp nghệ thuật rất quen thuộc-đú là bỳt phỏp chấm phỏ, tả ớt gợi nhiều Đặc biệt tỏc giả dựng chữ “hồng” ở cuối bài thơ đẻ miờu tả cỏi tối
3.Vẻ đẹp hiện đại của bài thơ “Chiều tối”
a Nếu như trong thơ xưa, con người thường trở nờn nhỏ bộ nhạt nhoà trước thiờn nhiờn rộng lớn, thỡ ở bài tho “Chiều tối”, hỡnh ảnh người lao động, “cụ gỏi xay ngụ” nổi bật lờn và là hỡnh ảnh trung tõm của bức tranh thiờn nhiờn, là linh hồn, là ỏnh sỏng của bức tranh, chi phối toàn bộ khung cảnh nước non sơn thuỷ
b Trong bài thơ “Chiều tối”, chỳng ta nhận thấy tư tưởng, hỡnh tượng thơ luụn cú sự vận động khoẻ khoắn, đú là sự vận động từ bức tranh thiờn nhiờn chuyển sang bức tranh đời sống, từ nỗi buồn đến niềm vui ấm ỏp từ tàn lụi đến sự sống
Túm lại bài thơ mang đạm tớnh chất cổ điển, hiện đại mang đậm phong cỏch Hồ Chớ Minh vỡ thế bài thơ viết về chiều tối mà khụng õm u mà bừng sang ở đoạn cuối
ĐỀ 9: LAI TÂN
MỞ BÀI:
Phong cỏch nghệ thuật của thơ Hồ Chớ Minh thật đa dạng, phong phỳ mà thống nhất : Cú thơ trữ tỡnh, thơ tự sự, tự trào, cú cả thơ chõm biếm, đả kớch Nụ cười chõm biếm của Người thật nhẹ nhàng, giản dị, dớ dỏm mà vụ cựng thõm thuý sõu cay Bài
“Lai Tõn” là một trong những bài đặc sắc nhất cho nột phong cỏch của thơ Bỏc
THÂN BÀI:
Trang 2222
I.Giới thiệu vài nét về bài thơ
1.Lai Tân là bài thơ được sáng tác trong khoảng thới gian bốn tháng đầu HCM
bị giam giữ tại các nhà tù quốc dân Đảng ở Quảng Tây – Trung Quốc
2 “Lai Tân” rút ra từ tập “NKTT” của HCM Bài thơ mang nội dung phê phán
chế độ nhà tù và xã hội TQ với nghệ thuật châm biếm sắc sảo
b Ban trưởng ngày ngày đánh bạc, cảnh trưởng ăn tiền hối lộ của phạm nhân
một cách trắng trợn ; huyện trưởng thì “chong đèn làm công việc” nhưng thực chất
“ngài đốt đèn để hút thuốc phiện đấy Đó là một sự thật trong các huyện đường Quảng
Tây dưới thời Tưởng”
2 Câu cuối cùng
Một kết luận, một đánh giá về tình trạng của bộ máy cai trị nhà tù
a Người đọc chờ đợi một sự lên án quyết liệt hùng hồn Nhưng Hồ Chí Minh
đã không làm như vậy, mà hạ một câu có vẻ dửng dưng, lạnh lùng : “Trời đất Lai Tân
vẫn thái bình” Song đòn đả kích độc đáo bất ngờ ấy, thâm thuý sâu cay cũng lại
chính là ở chỗ đấy Thì ra tình trạng thối nát vô trách nhiệm của bọn quan lại ở Lai Tân là chuyện bình thường, trờ thành bản chất của bộ máy cai trị ở đây
b Câu kết, nhất là chữ “thái bình” như ẩn giấu “một tiếng cười khẩy” đầy mỉa
mai có ý nghĩa lật tẩy bản chất thối nát của cả bộ máy nhà nước ở Lai Tân Nhà phê
bình Hoàng Trung Thông đã nhận xét “ở đâu đánh giặc thì cứ đánh, còn cái trời đất
Lai tân này thì vẫn thái bình như muôn thuở”
KẾT BÀI:
Ở một chỗ khác, Hoàng Trung Thông còn viết tiếp : “một chữ “thái bình” mà
xâu táo lại… bao nhiêu việc làm trên vốn là muôn thuở của xã hội Trung Quốc, của giai cấp bóc lột thống trị Chỉ một chữ ấy mà xé toang tất cả sự thái bình dối trá, nhưng mà thật sự đại loạn là ở bên trong” (Bác Hồ làm thơ và thơ của Bác)
Trang 2323
Trang 24- Lớn lên trong cảnh nước mất, nhà tan, nhưng rất may Tố Hữu đã được Đảng giác ngộ, dìu dắt Năm 1938 ông được kết nạp Đảng Ông đã từng bị thực dân Pháp cầm tù qua các nhà lao Thừa Thiên – Tây Nguyên
- Năm 1945, ông là chủ tịch uỷ ban khởi nghĩa Huế Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cho đến năm 1946, Tố Hữu liên tục giữ những cương
vị trọng yếu trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, từng là uỷ viên bộ chính trị, phó chủ tịch hội đồng, bộ trưởng
- Ở Tố Hữu, con người chính trị và con người nhà thơ thống nhất chặt chẽ Sự nghiệp thơ ca của ông gắn liền với sự nghiệp Cách mạng Ông được tặng giải thưởng
Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (năm 1996)
II Những chặng đường thơ Tố Hữu
- Thơ Tố Hữu gắn bó chặt chẽ với cuộc đấu tranh Cách mạng nên các chặng đường thơ của ông song hành với các giai đoạn đấu tranh ấy, đồng thời thể hiện sự vận động trong tư tưởng của nhà thơ
1 Từ ấy (1937 – 1946)
* Hoàn cảnh sáng tác
a/ Phong trào mặt trận dân chủ và cuộc vận động tiến tới Cách mạng tháng tám
gồm nhiều bài chia làm ba phần: “Xiềng xích” – “Máu lửa” – “Giải phóng”
b/ Nội dung:
- Đánh dấu bước trưởng thành của người thanh niên quyết tâm đi theo Đảng, chia sẻ, đồng cảm với cuộc đời cơ cực của những con người nghèo khổ trong xã hội; khao khát
tự do, quyết tâm chiến đấu trong chốn lao tù; nồng nhiệt ngợi ca Cách mạng tháng tám
- “Từ ấy” là tiếng reo vui của một tâm hồn thanh niên trẻ tuổi được giác ngộ lí
tưởng
2 “Việt Bắc” (1947 – 1954)
- Quân thù trở lại, cả dân tộc bước vào cuộc kháng chiến anh dũng Việt Bắc là
thủ đô kháng chiến “thủ đô gió ngàn”, nơi có Đảng, Bác Hồ lãnh đạo toàn dân đánh giặc “Việt Bắc” là bản anh hùng ca ca ngợi cuộc kháng chiến vĩ đại và những con người bình dị mà anh hùnh của cuộc kháng chiến (như các em thiếu nhi: “Lượm”, các anh bộ đội: “Lên Việt Bắc”, các chị phụ nữ: “Phá đường”, các bà mẹ: “Bầm ơi” và trên tất cả hình ảnh kết tinh phẩm chất dân tộc là Bác Hồ: “Sáng tháng năm”)
- Tập thơ còn ca ngợi những tình cảm điển hình của con người kháng chiến như tình yêu nước, tình đồng bào, tình quân dân, tình cảm miền ngược với miền xuôi, tình
Trang 25khí thời đại như: “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên”, “Ta đi tới” Tập thơ “Việt Bắc” là
thành tựu xuất sắc nhất của văn học kháng chiến chống Pháp
3 “Gió lộng” (1955 – 1961)
- Bước vào giai đoạn này, Cách mạng Việt Nam có hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và giải phóng miền Nam tiến tới thống nhất nước nhà
- Thơ Tố Hữu bám sát nhiệm vụ chính trị đó Tập “Gió lộng” vừa thể hiện niềm
vui, tự hào và tin tưởng ở công cuộc xây dựng cuộc sống mới ở miền Bắc, vừa bày tỏ tình cảm thiết tha với miền Nam và ý chí thống nhất nước nhà, tình cảm quốc tế anh
em rộng lớn
- Trong niềm vui với cuộc sống hiện tại, Tố Hữu không quên nghĩ về quá khứ
để bày tỏ biết ơn ông cha và những người đi trước mở đường, từ đó càng thấm thía ân
tình Cách mạng Tập “Gió lộng” tiếp tục phát triển cảm hứng sử thi và khuynh hướng
khái quát với một cái tôi trữ tình da dạng hơn và một nghệ thuật biểu hiện già dặn, nhuần nhị hơn
4 “Ra trận” (1962 – 1971) và “Máu và hoa” (1972 – 1977)
- Là những chặng đường thơ Tố Hữu trong những năm chống Mỹ quyết liệt và hào hùng của dân tộc cho đến ngày toàn thắng
- Thơ Tố Hữu lúc này là khúc ca ra trận, là mệnh lệnh tiến công và lời kêu gọi
cổ vũ hào hùng cả dân tộc “khắp thành thị nông thôn” vùng lên quyết đập tan đầu Mỹ
- Nguỵ
- “Ra trận” cũng dành hẳn trường ca “Theo chân Bác” để tái hiện hình ảnh Bác
trên những chặng đường lịch sử trong hơn nửa thế kỉ
- “Máu và hoa” là những suy ngẫm của nhà thơ về những hy sinh to lớn của dân
tộc (máu) để tạo nên những chiến công chói lọi của lịch sử (hoa):
“Phải bao máu thấm trong lòng đất
Mới ánh hồng lên sắc tự hào”
Thơ Tố Hữu những năm chống Mỹ cứu nước mang đậm tính chính luận, chất
sử thi, nhiều chỗ vươn tới âm hưởng anh hùng ca
5 Từ 1978 lại đây, thơ Tố Hữu được tập hợp trong hai tập “Một tiếng đờn” (1998) và “Ta với ta” (1999)
- Trải qua những thăng trầm, những trải nghiệm trước cuộc đời, nhà thơ muốn bày tỏ những suy nghĩ về cuộc sống, về cuộc đời, hướng tới những quy luật phổ biến
và tìm kiếm những giá trị bền vững Giọng thơ vì thế cũng sâu lắng, thấm đượm chất suy tưởng
Kết luận:
Thơ Tố Hữu là một bằng chứng sinh động cho sự kết hợp nhuần nhuyễn ciữa chính trị và nghệ thuật Con đường thơ của ông là con đường tìm tòi, kết hợp hài hoà hai yếu tố, hai cội nguồn là dân tộc và Cách mạng trong hình thức đẹp đẽ của thơ ca Với ngôn ngữ, thể thơ giàu tính quần chúng dân tộc, thơ Tố Hữu đã truyền được cho hàng triệu độc giả niềm say mê cho lý tưởng Cách mạng
Đề 1: Hãy nêu phong cách (nghệ thuật) thơ Tố Hữu
Trang 2626
“Thơ Tố Hữu là thơ của một chiến sĩ Cách mạng, thơ của một nhà Cách mạng
làm thơ” (Xuân Diệu) Thơ của ông tiếp nối được truyền thống thơ ca đầu thế kỉ và
nâng cao thành dòng thơ trữ tình chính trị của thời đại mới Do đó, thơ Tố Hữu có một phong cách khá hấp dẫn
1.Tố Hữu là nhà thơ trữ tình chính trị
- Tố Hữu là nhà thơ đồng thời là một chiến sĩ Cách mạng Vì vậy, đối với ông, thơ trước hết phải là phương tiện đắc lực phục vụ cho sự nghiệp Cách mạng, cho những nhiệm vụ chính trị được hình thành trong từng giai đoạn lịch sử khác nhau Với
Tố Hữu, thơ chính trị đã trở thành thơ trữ tình sâu sắc Những vấn đề mà nhà thơ đề cập đến chủ yếu trên phương diện chính trị Ông ca ngợi lý tưởng, ca ngợi những con người mang lý tưởng cộng sản, biểu dương những tình cảm Cách mạng, ca ngợi Cách mạng, ca ngợi đất nước… Những vấn đề chính trị ấy trở thành nguồn cảm hứng, nguồn cảm xúc chân thực, sâu xa và thành lẽ sống niềm tin và được diễn đạt bằng ngôn ngữ tâm tình, ngôn ngữ của tình yêu, tình mẹ con, tình bạn một cách tự nhiên không gượng gạo
- Bao trùm lên thơ Tố Hữu là vấn đề lý tưởng, lẽ sống: lẽ sống Cách mạng, lẽ sống cộng sản Trước Cách mạng, nhà thơ khẳng định lẽ sống của con người là con đường Cách mạng Đó là con đường duy nhất để giải thoát mọi số phận cá nhân khỏi
áp bức đau khổ Từ “Việt Bắc” trở đi, Tố Hữu chủ yếu đặt vấn đề lẽ sống của dân tộc
Đi liền với lẽ sống là những tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người Cách mạng như niềm say mê lý tưởng, tình đồng chí, đồng bào, tình cảm với Đảng, với Bác Hồ
2 Thơ Tố Hữu ở giai đoạn sau mang tính sử thi
- Chủ yếu đề cập đến các vấn đề có ý nghĩa lịch sử và có tính chất toàn dân a/ Cái tôi trữ tình trong thơ Tố Hữu từ buổi đầu là cái tôi chiến sĩ rồi đến cái tôi công dân, về sau là cái tôi nhân dân, dân tộc
b/ Nhân vật trữ tình của Tố Hữu là những con người đại diện cho những phẩm chất dân tộc, thậm chí mang tầm vóc lịch sử thời đại
c/ Cảm hứng của Tố Hữu là cảm hứng lịch sử dân tộc chứ không phải cảm hứng thế sự đời tư Nổi bật lên trong thơ Tố Hữu là vấn đề vận mệnh dân tộc chứ không phải số phận cá nhân
3 Thơ Tố Hữu dạt dào cảm hứng lãng mạn
Thể hiện cảm hứng hướng về lý tưởng cộng sản và tương lai xã hội chủ nghĩa bằng cảm hứng lạc quan giàu tình cảm lãng mạn, thế giới hình tượng trong thơ Tố Hữu
là thế giới của cái cao cả, cái lý tưởng; của ánh sáng, gió lộng, niềm tin
4 Thơ Tố Hữu có giọng điệu rất dễ nhận ra đó là giọng điệu tâm tình, là tiếng nói của tình thương mến ngọt ngào
“Thơ Tố Hữu là thơ Cách mạng chứ không phải thơ tình yêu… nhưng thơ anh
là thơ của một tình nhân Anh nói các vấn đề bằng trái tim của một người say đắm”
(Chế Lan Viên) Còn Hoài Thanh thì nhận xét nhiều câu thơ Tố Hữu chỉ cần thay đổi vài từ là thành thơ tình yêu muôn đời, biểu hiện rõ nhất qua cách xưng hô, tâm sự với
đối tượng: “Anh em ơi!”, “Đồng bào ơi!”, “Tổ quốc ta ơi: Hương Giang ơi!”… Lý do,
điều này có liên quan đến chất Huế của hồn thơ Tố Hữu, nhưng chủ yếu là do quan hệ
giữa nhà thơ và bạn đọc; do quan niệm của Tố Hữu về thơ “thơ là tiếng nói đồng ý,
đồng tình, đồng chí”
5 Thơ Tố Hữu rất giàu tính dân tộc, cả nội dung và nghệ thuật
a/ Về nội dung:
Trang 2727
- Tính dân tộc thể hiện ở thế giới hình tượng, phong cảnh quê hương đất nước thân thuộc, ở hình ảnh con người rất đỗi Việt Nam
b/ Về nghệ thuật:
- Thể thơ: Tố Hữu sử dụng các thể thơ mang đậm tính truyền thống dân tộc như
lục bát: “Việt Bắc”, “Kính gửi cụ Nguyễn Du”
- Kết hợp cả giọng cổ điển và dân gian để thể hiện nội dung, tình cảm Cách mạng mang cội nguồn, truyền thống dân tộc; thể thơ bảy chữ trang trọng với màu sắc
cổ điển nhưng vẫn biến hoá linh hoạt diễn tả được nhiều trạng thái cảm xúc giàu tính
dân tộc: “Theo chân Bác”, “Bác ơi”, “Mẹ Tơm”, “Quê mẹ”…
c/ Về ngôn ngữ:
- Thơ Tố Hữu không mạnh ở việc sáng tạo từ ngữ mà thường sử dụng từ ngữ nói rất quen thuộc của dân tộc, những so sánh ví von truyền thống, nhưng lại biểu hiện được nội dung mới của thời đại Cách mạng
đã viết nên một bài thơ rất chân thật và cảm động :“Từ ấy”
II THÂN BÀI:
1.Giới thiệu nhan đề bài thơ
Vẻ đẹp của nhan đề bài thơ này có mối quan hệ với các khổ thơ , các
tác phẩm trong tập thơ cùng tên và con đường thơ ca của Tố Hữu “Từ ấy”, bản thân
nhan đề đã gợi ra một thời điểm trong cuộc đời con người Đối với Tố Hữu là năm
1938 – đây là thời điểm nhà thơ Tố Hữu vinh dự được đứng trong hàng ngũ của Đảng
Cộng Sản tranh đấu cho lý tưởng cách mạng “Từ ấy” đo đó đã trở thành một dấu mốc
quan trọng trong con đường đời, đường thơ của thi sĩ Nó gắn bó chặt chẽ và chi phối mọi cảm xúc, tâm trạng, thái độ, tình cảm của cái tôi trữ tình trong bài thơ Do đó, thật
dễ hiểu vì sao “Từ ấy” đã trở thành tứ của bài thơ tự nhiên và nhuần nhuyễn Và đó cũng là nhan đề Tố Hữu đặt cho tập thơ đầu tay Tố Hữu đã có lần tâm sự: “nếu không
có “Từ ấy” thì không biết tôi đã trở thành thế nào, may mắn lắm thì là một người vô tội”
Trang 2828
2 Niềm vui, niềm hạnh phúc tột đỉnh khi gặp lý tưởng cách mạng
Mở đầu bài thơ, chàng thanh niên cộng sản Tố Hữu đã bày tỏ niềm vui sướng
vô hạn khi cảm thấy ánh sáng của chủ nghĩa Mác-Lênin soi rọi vào tâm hồn tươi trẻ
của mình Nếu như “từ ấy trong tôi bừng nắng hạ” thì hẳn trước đó là một bầu không
khí ảm đạm, thê lương của mùa đông đè nặng lên tâm hồn thi sĩ Được gặp lý tưởng lúc ấy, nhà thơ cảm tưởng giống như một người đang lần mò trong bóng tối bỗng gặp ánh sáng mặt trời:
“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim”
Hình ảnh “bừng nắng hạ”, “mặt trời chân lý” là những hình ảnh rực rỡ, chói
chang của lý tưởng cách mạng vừa làm bừng tỉnh, vừa chiếu toả tâm hồn nhà thơ Tố Hữu, xua tan và thiêu đốt mọi bóng tối của chủ nghĩa cá nhân trong tâm hồn thi sĩ và
đem lại biết bao sức sống diệu kì Hình ảnh “mặt trời chân lý chói qua tim” là một hình ảnh rất sáng tạo “Mặt trời” gợi lên nguồn sáng duy nhất, rực rỡ, bất diệt đưa lại sức sống cho muôn loài Đối với Tố Hữu, “mặt trời” còn mang thêm ý nghĩa soi
đường, dẫn lối cho đời cách mạng, đời thơ của mình:
“Thuyền bơi có lái qua giông tố
Không lái thuyền trôi lạc bến bờ”
có biết bao nhiêu táo bạo, trẻ trung, sướng vui trong tâm hồn chói sáng ấy Từ “chói”
vừa diễn tả được độ chói sáng , sức xuyên thấu kì diệu của ánh sáng lý tưởng Đảng,
vừa diễn tả được cảm xúc rất đỗi thiêng liêng có cái gì đó gần như là“choáng váng”
của nhà thơ khi bắt gặp lí tưởng Cách Mạng Đúng như Chế Lan Viên đã viết:
“Nếp rêu con cũng chói loà ánh sáng
Khi mặt trời tư tưởng rọi hang sâu”
Và trước đấy, ca dao cũng có câu rất hay diễn tả cảm xúc thiêng liêng,khi bắt gặp mối tình đầu
“Thấy anh như thấy mặt trời
Chói chang khó ngó, trao lời khó trao”
Tâm hồn nhà thơ vừa thoát ra khỏi bầu trời u ám, giá lạnh bởi bóng đêm xã hội
cũ đè nặng lên, khi gặp lý tưởng bỗng nhiên đã trở thành một khu vườn mùa hạ tràn đầy sức sống, chan hoà ánh sáng, đậm đà sắc hương và rộn rã tiếng chim ca:
“Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim”
Tâm hồn Tố Hữu được chính tác giả ví như một “vườn hoa lá” xanh tươi và
tràn ngập ánh nắng, màu sắc, rộn ràng âm thanh reo vui và ngạt ngào hương sắc Đó là một hình ảnh rất chính xác mà cũng rất độc đáo, bất ngờ, táo bạo và giàu ý nghĩa thẩm
mĩ Bằng hình ảnh “vườn hoa lá” - đầy tính chất tượng trưng, đầy tính chất lãng mạn, cùng với các từ “đậm”, “rộn”, tác giả đã diễn tả được sức sống mãnh liệt, độ lớn của
niềm vui và niềm hạnh phúc tột đỉnh của tâm hồn mình khi bắt gặp lý tưởng Tâm hồn
ấy là tâm hồn thanh xuân vô cùng đẹp đẽ, tràn đầy nhựa sống, niềm vui Tuổi trẻ đến với lý tưởng bằng tất cả khát vọng, say mê là vậy đó Xuân Diệu, một đại biểu xuất sắc của thơ ca lãng mạn thời ấy cũng đã có một hình ảnh tương tự khi diễn tả tình cảm
trong trẻo, hồn nhiên, tươi vui của cặp tình nhân ở “cái thuở ban đầu lưu luyến ấy”:
“Từ lúc yêu nhau hoa nở mãi
Trong vườn thơm ngát của hồn tôi”
Trang 2929
Duyên nợ của nhà thơ và lý tưởng Đảng như duyên nợ của mối tình đầu có biết bao nhiêu thiêng liêng, tha thiết, bền chặt Nhưng ở đây, có cái gì đó còn lớn lao, thiêng liêng hơn cả mối tình đầu, như là sự ơn nghĩa sinh thành Bởi Đảng không chỉ tái sinh cuộc đời tác giả, mà còn tạo ra cả hồn thơ, đời thơ cho ông Điều này có thể cắt
nghĩa được vì sao sau này trong bài“Một nhành xuân” (1980), khi gợi lại cảm xúc lúc
bắt gặp lý tưởng, nhà thơ đã nói lên bằng niềm vui say sưa dường như còn nguyên vẹn
của thời “Từ ấy”:
“Từ vô vọng mênh mông đêm tối
Người đã đến chói chang nắng dội Trong lòng tôi ôi Đảng thân yêu Sống lại rồi! Hạnh phúc biết bao nhiêu”
3 Hai khổ thơ sau:
- Những chuyển biến nhận thức mới về lẽ sống, tình cảm trong cái tôi của Tố Hữu
Giác ngộ lý tưởng cộng sản là giác ngộ về nhận thức lẽ sống, tình cảm Trước
hết là giác ngộ về chỗ đứng về phía “những tù nhân khốn nạn của bần cùng” Cái tôi
phải hoà cùng cái ta rộng lớn với nhân dân Hai khổ thơ vừa như lời tâm niệm của người chiến sĩ trẻ vừa mới bước vào đời chiến đấu, vừa như thể hiện niềm vui của nhà thơ tự nguyện, chủ động tìm đến đại gia đình mới của mình Hàng loạt từ đồng nghĩa, gần nghĩa, điệp ngữ về nghệ thuật được tác giả sử dụng với một mật độ lớn nhằm nhấn
mạnh, khẳng định “Trang trải”, “gần gũi” nhấn mạnh sự gắn bó chia sẻ; “mọi người”,
“trăm nơi”, “bao hồn khổ”, “vạn nhà”, “vạn kiếp phôi pha”, “vạn đầu”… nhấn mạnh ý rộng lớn bao la của nhân loại cần lao Từ “là” lặp lại nhiều lần “là con”, “là em”, “là
anh” nhấn mạnh sự gắn bó máu thịt trong đại gia đình lớn lao là quần chúng bị áp bức
bóc lột Từ đây, ngòi bút của chàng thi sĩ cộng sản Tố Hữu hướng đến bày tỏ cảm
thông “em bé mồ côi”, “em bé bán dạo”, “em bé đi ở”, “chị vú em”… Hai khổ thơ này
tuy có phần hơi sáo nhưng ý thơ mạnh, chân thành, thái độ quyết tâm vẫn liền mạch với khổ thơ đầu nên vẫn có sức truyền cảm mạnh mẽ
“Từ ấy” một lần nữa cho ta thấy rõ hơn “Tố Hữu nhà thi sĩ làm cách mạng và
nhà cách mạng làm thơ” (Xuân Diệu) Bài thơ đầu tay này cũng đã báo hiệu rất rõ
những nét đặc trưng trong bản chất phong cách hồn thơ Tố Hữu, nhà thơ của lẽ sống
lớn “viết cái gì cũng để nói cho được lý tưởng cộng sản” (Chế Lan Viên) Và Tố Hữu cũng là nhà thơ của tình thương mến “thơ Tố Hữu là thơ cách mạng chứ không phải
thơ tình yêu… nhưng thơ anh là thơ của một tình nhân Anh nói các vấn đề bằng trái tim của người say đắm”, Nếp rêu con cũng chói loà ánh sáng/ khi mặt trời tư tưởng rọi hang sâu (Chế Lan Viên)
III KẾT LUẬN:
“Từ ấy” không chỉ là bài thơ đặc sắc về nội dung mà còn rất độc đáo về nhệ
thuật Với ngòi bút tinh tế, dùng hình tượng thơ táo bạo, chói sáng, gợi tả, giàu tính lãng mạn, say người với khát vọng bay bổng, câu thơ mạnh, cảm xúc tràn đầy, giọng thơ đằm thắm trẻ trung, nhạc điệu thơ hăm hở, dồn dập, say sưa lôi cuốn, Tố Hữu đã
để lại trong lòng người đọc những dư vị ngọt ngào, những ấn tượng khó quên về bài
thơ “Từ ấy”, tiếng hát lạc quan yêu đời, đắm say lý tưởng của người thanh niên cộng
sản Tiếng hát ấy đến nay vẫn còn làm rung động hàng triệu trái tim thanh niên vì chất men nồng lý tưởng của nó
Trang 3030
ĐỀ 3 : VIỆT BẮC
(Tố Hữu)
* Về bài thơ “Việt Bắc”
Đề1 (2 điểm): Hãy trình bày hoàn cảnh ra đời và những đặc sắc nghệ thuật bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu
1 Hoàn cảnh ra đời
- “Việt Bắc” là tác phẩm xuất sắc nhất của Tố Hữu nói riêng và thơ ca Việt Nam
hiện đại nói chung Bài thơ được sáng tác vào tháng 10 – 1954 Đây là thời điểm các
cơ quan trung ương của Đảng và Chính Phủ rời chiến khu Việt Bắc về Hà Nội, sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp đã kết thúc vẻ vang với chiến thắng Điện Biên Phủ và hoà bình được lập lại ở miền Bắc
- Nhân sự kiện có ý nghĩa lịch sử này, Tố Hữu viết bài thơ để ôn lại một thời kháng chiến gian khổ mà hào hùng, thể hiện nghĩa tình sâu nặng của những người con kháng chiến đối với nhân dân Việt Bắc, với quê hương Cách mạng
2 Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ
- Bài thơ “Việt Bắc” (đoạn trích được học) có nghệ thuật đậm đà tính dân tộc:
+ Thể thơ lục bát là thể thơ quen thuộc của dân tộc, đã được sử dụng thành công
+ Kết cấu đối đáp thường được thấy trong ca dao, dân ca truyền thống, được dùng một cách sáng tạo để diễn tả nội dung, tình cảm phong phú về quê hương, con người, Tổ quốc và Cách mạng
+ Cặp đại từ nhân xưng “mình – ta” với sự biến hoá linh hoạt và những
sắc thái ngữ nghĩa biểu cảm phong phú vốn có của nó được khai thác rất hiệu quả
+ Những biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, tượng trưng… quen thuộc của quần chúng được dùng nhuần nhuyễn
Đề 4 (2 điểm): Phân tích cách dùng từ “mình – ta”
a) Cả bài thơ dài 150 dòng gồm những câu lục bát ngọt ngào, đằm thắm như ca dao, dân ca, phảng phất thơ Kiều giàu màu sắc cổ điển Nó rất tiêu biểu cho hồn thơ, phong cách thơ Tố Hữu
b) Những lời thơ lục bát mang đậm màu sắc cổ điển ấy lại được cất lên qua lời
đối đáp của hai nhân vật trữ tình có tính chất tượng trưng: “mình – ta” đại diện cho
người cán bộ về xuôi và đồng bào miền ngược
c) Theo nhà thơ Tố Hữu, “ “mình – ta” ở dây đều là chủ thể Tức là “mình” ấy,
“ta” ấy là một phần của đời sống thi sĩ đã trải qua nhiều năm ở Việt Bắc Cái phần đời
này trò chuyện quyến luyến với phần đời kia Cho nên, cuộc chia tay không phải diễn
ra bình thường mà nó diễn ra trong máu thịt, trong tâm hồn nhà thơ Sự chia ly của bản
thân “mình” là một sự chia ly khó khăn nhất, thiết tha nhất, đắm đuối nhất.” Nhờ cuộc
đối đáp độc đáo ấy mà bài thơ mang dáng dấp một khúc hát giao duyên giã bạn đầy bâng khuâng, xao xuyến
Trang 3131
d) Đối đáp đã trở thành một thủ pháp để khơi gợi, bộc lộ tâm trạng của “ta” và
“mình” tạo ra một sự hô ứng đồng vọng của giai điệu tình cảm trong tình yêu nam nữ Hai đại từ “mình” và “ta” nói trên luôn luôn có sự đắp đổi, chuyển hoá cho nhau, quấn quýt luyến láy trong từng câu, trong cả bài thơ tạo cho “Việt Bắc” một âm hưởng vừa dịu dàng, êm ái, vừa gắn bó ngân vang Vì vậy, “Việt Bắc” trở thành tiếng nói của tình
yêu nhưng là tình yêu đối với quê hương Cách mạng, kháng chiến và thiên nhiên đất nước Đó là nét độc đáo trong cấu tứ và âm điệu bài thơ
Đề 5: Phân tích bài thơ “Việt Bắc”- Tố Hữu
“Việt Bắc” ra đời năm 1954, sau chiến thắng điện Điên, khi trung ương Đảng, Chính phủ, Bác Hồ đã rời “thủ đô gió ngàn” về với “thủ đô hoa vàng nắng Ba Đình”
Bài thơ vừa là tiếng hát ngọt ngào thấm đẫm chất trữ tình và tấm lòng ân nghĩa thuỷ chung của miền ngược và miền xuôi, của tác giả, cán bộ kháng chiến đối với quê hương Việt Bắc, vừa là bản anh hùng ca về thế ra trận đầy sức mạnh, chiến công của
cả một dân tộc quyết “chín năm làm một Điện Biên; nên vành hoa đỏ, nên thiên sử
vàng” “Việt Bắc” xứng đáng là một trong những đỉnh cao của thơ Tố Hữu nói riêng và
của thơ Cách mạng nói chung
I Vài nét về cấu tứ của bài thơ (ở trên)
II Khung cảnh buổi chia ly
1 Người ở lại lên tiếng trước: khúc dạo đầu
Mở đầu bài thơ là một khung cảnh chia tay của hai người với tâm trạng bâng khuâng, bồn chồn, xao xuyến, lưu luyến, vấn vương… khi hồi tưởng về những kỉ niệm gắn bó bền lâu, sâu nặng “Hình như quá nhạy cảm với sự đổi thay nên người ở lại đã lên tiếng trước để gợi nhắc những kỉ niệm khó quên, những cội nguồn tình nghĩa”:
“Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng Mình về mình có nhớ không Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn”
Nhưng bao trùm lên tậm trạng của kẻ ở, người đi là nỗi nhớ, nhớ cồn cào, da diết Nỗi nhớ ấy cứ thấm đượm tất cả, lan toả cả cỏ cây, mây núi Chỉ riêng trong đoạn
thơ ta phân tích đã có đến 35 từ “nhớ” Qua hoài niệm, qua lời hỏi của người ở lại, nỗi
nhớ tha thiết ấy đã làm sống dậy biết bao kỉ niệm sâu nặng nghĩa tình Qua đó, bài thơ tái hiện được một cách chân thật và sinh động mấy bức tranh hiện thực hoà nhập thống nhất, khó có thể tách rời Đó là thiên nhiên Việt Bắc hùng vĩ, thắm tươi đang cùng con người đánh giặc; cuộc sống kháng chiến gian khổ vui tươi, thắm đượm nghĩa tình; khung cảnh cả nước ra trận đầy hào khí với những chiến công dồn dập; hình ảnh chiến khu kháng chiến, điểm tựa tinh thần của nhân dân cả nước Ở đây, Tố Hữu đã mượn người ở lại hỏi người ra đi như để nhắc nhở mọi người cũng là nhắc nhở chính mình,
hãy nhớ lấy đạo lý ân tình, chung thuỷ, “uống nước nhớ nguồn” vốn là đạo lý tốt đẹp
nhất của con người Việt Nam Đoạn mở đầu gồm bốn câu tạo thành hai cặp lục bát và cũng là hai câu hát rất cân đối, hài hoà Một câu hỏi hướng về thời gian:
“Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng”
của nghĩa tình Cách mạng kháng chiến; một câu hỏi hướng về không gian của một vùng chiến khu thiêng liêng:
“Quê hương Cách mạng dựng nên cộng hoà”
Trang 3232
Hai cặp lục bát nói trên có sự láy lại “mình về” và điệp từ “nhớ” ngân lên như
một nỗi niềm lưu luyến đến day dứt khôn nguôi Điều đó đã tạo được không khí cho khúc dạo đầu của cuộc chia ly có một không hai này
2 Cảnh tiễn đưa đầy lưu luyến của kẻ ở người đi
Sau khúc dạo đầu là cảnh tiễn đưa bâng khuâng, tha thiết đến bồn chồn của bước đi cả hai ngươi, như thể người yêu đưa tiễn người yêu đầy lưu luyến, vấn vương:
“Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ bồn chồn bước đi”
Đại từ “ai”, một đại từ rất quen thuộc trong ca dao, dân ca; một đại từ vừa
phiếm chỉ, vừa cụ thể làm cho lời thơ trở nên trữ tình, tha thiết như khúc hát giao duyên quan họ Chỉ hai câu thơ lục bát đã diễn tả được ba trạng thái tình cảm sâu sắc
thường chỉ có trong trái tim của những cặp tình nhân say đắm “Tha thiết” như tiếng nói cất lên từ đáy lòng đầy yêu thương; “bâng khuâng” như một sự tiếc nuỗi, hụt hẫng; rồi “bồn chồn” không yên như trạng thái nôn nao, phấp phỏng của tấc lòng Những từ
láy và cũng là tính từ, cùng với phép đảo ngữ, cặp tiểu đối đã làm tăng lên biết bao nỗi nhớ thương vấn vương lưu luyến Nó không chỉ thấm sâu vào trong lòng mà còn hằn lên từng bước đi:
“Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay?”
Hình ảnh hoán dụ “áo chàm” trong câu thơ trên vừa gợi hình, vừa gợi cảm, vừa
cụ thể, vừa trượng trưng Màu áo chàm của người Việt Bắc không phai, đậm đà như tấm lòng thuỷ chung, sắt son của họ vậy Trong tâm thức của người Việt Nam, màu áo
chàm còn tượng trưng cho sự giản dị, chân thành, đơn sơ “cầm tay nhau biết nói gì
hôm nay”
Cái tình “tha thiết”, “bâng khuâng”, “bồn chồn” thì có lời nào tả cho hết được
Tình cảm càng thắm đượm, nồng nàn thì ngôn từ càng bất lực Cho nên, nói gì đó cho
đủ thoả khi trái tim đầy ắp cảm xúc khó nói nên lời chứ không phải là không biết nói
gì Cái cử chỉ “cầm tay” cũng rất xúc động Bàn tay ấm nóng trao cảm thương với trái
tim run rẩy vì xúc động đã nói được nhiều hơn mọi lời bằng âm thanh ríu rít Nhịp thơ 3/3/3/3/2 diễn tả rất tài tình một cái gì đó như một thoáng ngập ngừng, bối rối trong tâm trạng và cử chỉ
Như thế, chỉ bằng mấy câu thơ giản dị, Tố Hữu đã dựng lên được cảnh chia tay rất giàu màu sắc trữ tình, đầy đủ thời gian, không gian và của kẻ ở người đi
III Lời người ở lại:Những kỉ niệm kháng chiến gian khổ nhưng sâu nặng tình nghĩa
Sai khi dàn dựng xong khung cảnh chia tay, Tố Hữu đã để cho người ở lại lên tiếng Những cảm xúc về sự chia ly như một nỗi day dứt toát lên từ trái tim thành những câu hỏi đầy băn khoăn:
“Mình đi có nhớ những ngày Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mùa
Mình về có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?
Mình về rừng núi nhớ ai Trám bùi để rụng, măng mai để già Mình đi có nhớ những nhà Hắt hiu lau xám đậm đà lòng son
Trang 3333
Mình về có nhớ núi non Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh
Mình đi mình có nhớ mình Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa?”
Chỉ mười hai câu thơ nhưng đều xoáy sâu vào kỉ niệm của những ngày Cách mạng còn nòn yếu (còn trứng nước), tuy tươi vui, lạc quan nhưng cũng lắm gian nan,
cơ cực Hỏi là “mình về có nhớ” nhưng thực ra đã biết rõ tâm trạng người ra đi cũng
trĩu nặng nỗi nhớ thương về những năm tháng không thể nào quên Quên sao được những chuỗi ngày khó khăn, gian khổ chồng chất ấy:
“Mƣa nguồn suối lũ, những mây cùng mù”
Những ngày “miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai”, những ngày chia ngọt
sẻ bùi, đắng cay, gian khổ mà ấm áp tình người:
“Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son”
Đoạn thơ gồm những câu hỏi liên tiếp cất lên từ trong lòng người đọc, gợi lên
sự khắc nghiệt của thiên nhiên Việt Bắc Có những câu hỏi gợi về những sinh hoạt
gian khổ nhưng sâu nặng nghĩa tình “miếng cơm chấm muối”… “Miếng cơm chấm
muối” là hình ảnh chân thực được rút ra từ kháng chiến đầy gian nan Hình ảnh “mối thù nặng vai” đã cụ thể hoá, vật chất hoá mối thù của nhân dân ta với quân xâm lược
Hai hình ảnh ấy đối xứng và kết lại với nhau tạo nên một ý nghĩa mới mẻ, sâu xa: mối tình đoàn kết chiến đấu cùng chung gian khổ, cùng mang một mối thù thực dân là cội nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng vang dội, chiến công chói lọi Có câu hỏi lại gợi
về hình ảnh thiên nhiên gắn bó với đời sống sinh hoạt kháng chiến, giờ cách xa chúng cũng như mang hồn người và trở nên ngẩn ngơ, buồn vắng:
“Mình về rừng núi nhớ ai
Trám bùi để rụng, măng mai để già”
Câu thơ “hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son” là câu thơ tuyệt hay Cái hay trước
hết là sự chân thực, giản dị Những mái nhà lợp bằng tranh, bằng lá cọ nghèo nàn, những ngon lau xám hắt hiu trước gió, những bữa ăn chỉ toàn bằng sắn, khoai… nhưng
tấm lòng của người dân đối với Cách mạng, với kháng chiến thật “đậm đà lòng son”, thuỷ chung ân nghĩa “Hắt hiu lau xám” đối với “đậm đà lòng son” cùng với thủ pháp
đảo ngữ càng làm nổi rõ tấm lòng cao quý, đùm bọc, chở che của nhân dân với cán bộ Hoàn cảnh càng gian nan, thiếu thốn, lòng dân với Cách mạng, kháng chiến càng sắt son, gắn bó Thật cảm động biết bao:
“Mình về có nhớ núi non
Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh
Mình đi, mình có nhớ mình Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa”
Trong câu “mình đi mình có nhớ mình” xuất hiện ba lần, có tính đa nghĩa, thật
là đặc biệt “Mình” vừa là người ra đi, vừa là phân thân chủ thể trữ tình Các địa danh
Tân Trào, Hông Thái có giá trị lịch sử to lớn, chúng được đồng nghĩa với chính mình Cho nên, người cán bộ về xuôi chỉ xa cách về không gian địa lý nhưng không có sự xa
cách trong tâm hồn Những “Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa” từ nay đã trở
thành một phần máu thịt, trái tim tác giả
Sáu cặp lục bát nói trên được tác giả sử dụng cách ngắt nhịp đều đặn, vận dụng nghệ thuật tiểu đối tài tình làm cho đoạn thơ có nhạc tính réo rắt ngân vang, dễ thấm vào tâm hồn người đọc Lời thơ Tố Hữu vì thế vừa phảng phất màu sắc cổ điển như
Trang 34Đoạn thơ dành cho người về xuôi gồm 22 câu:
“Ta với mình, mình với ta
… Chày đêm nện cối đều đều suối xa”
Tố Hữu đã để lại cho người về xuôi trả lời nhiều hơn Vì suốt 15 năm thiết tha mặn nồng ấy, trong trái tim của người sắp phải xa cách chất chứa biết bao nỗi nhớ về
những kỉ niệm kháng chiến, về “Quê hương Cách mạng dựng nên cộng hoà” Cho nên
“Mình đi mình lại nhớ mình
Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu”
Trong tiềm thức của người dân Việt Nam, nước nguồn chảy ra được vì công lao, tình nghĩa vô bờ bến của người mẹ tuôn chảy bất tận không bao giờ cạn Bao nhiêu
nước thì bấy nhiêu nghĩa tình sâu nặng, như nghĩa mẹ tình cha ““Bao nhiêu” được so sánh với “bấy nhiêu” Đó là cách so sánh giữa một sự vô tận với một sự vô tận.” Đọc
câu thơ, ta có cảm giác, dường như đó không còn là những dòng chữ im lặng, lạnh lùng nữa mà là tiếng lòng thốt lên từ một trái tim tràn đầy xúc động của kẻ ở người về trong phút giây li biệt Qua đó, những tháng ngày gian khổ mà tươi vui cứ lần lượt hiện lên theo nỗi nhớ da diết, cháy bỏng:
“Nhớ gì như nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương”
Nỗi nhớ người yêu là nỗi nhớ nồng nàn, bồn chồn, khắc khoải nhất trong mỗi
con người Nỗi nhớ ấy vừa được so sánh với “trăng lên đầu núi nắng chiều lưng
nương”, vừa gắn với không gian, thời gian đầy ắp kỉ niệm Đúng là:
“Khi ta ở chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi đất đã hoá tâm hồn”
Đối với những mảnh đất giàu tình nghĩa khi ta đã sống ở đó rồi, lúc ra đi ta cảm thấy trái tim cứ dào lên biết bao nỗi vấn vương, thương nhớ, nhớ cả những vật vô tri tầm thường nhất mà vô tình bắt gặp:
“Nhớ từng rừng nứa bờ tre Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy”
Chế Lan Viên đã có một nhận xét rất hay về các địa danh trong thơ Tố Hữu:
“Lòng yêu đắm say đất nước, yêu như tát mãi không cạn, gọi mãi không cùng,yêu như
muốn nêu mãi tên lên mà gọi,chỉ một cái tên thôi cũng trấn động lên rồi!”(Thơ Tố Hữu) càng nhớ cảnh,càng nhớ người vì trong cảnh lại nghĩ đến người” Nhớ nhất là
nếp sống kháng chiến vô cùng gian khổ mà ấm tình, ấm nghĩa:
“Thương nhau chia củ sắn lùi
Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô”
Hình ảnh thơ thật mộc mạc, chân thực mà giản dị như chính bản thân cuộc sống vậy Ở đây không phải sẻ chia những gì lớn lao như tính mệnh hay máu xương, mà sẻ
chia những sự vật bình thường nhỏ nhoi hàng ngày: “củ sắn lùi”, “bát cơm”, chiếc
chăn vỏ cây xù xì, thô nhám Nhưng trong bối cảnh lúc bấy giờ, chúng là hiện thân của
sự sống, của tình nghĩa Quả là của chẳng đáng bao nhiêu, nhưng tình thì rất nặng
Trang 3535
Hiểu như vậy, chúng ta càng thấm thía cái đẹp nhất của đời này là tình nghĩa của con người, sự san sẻ cùng chung mọi gian khổ và niềm vui, cùng gánh vác nhiệm vụ; nghĩa tình càng đẹp hơn trong cuộc sống gian nan, thiếu thốn, càng thấm thía trong khó khăn, thử thách
Từ những hình ảnh khắc hoạ chân thực cuốc sống đời thường nơi bản nhỏ, mạch thơ chuyển sang mô tả cuộc sống kháng chiến và Cách mạng gian khổ mà vui tươi, lạc quan:
“Nhớ sao ngày tháng cơ quan
Gian nan đời vẫn ca vang núi rừng Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều Chày đêm nện cối đều đều suối xa”
Trong tiếng “ca vang núi rừng ấy”, có tiếng mõ trâu tìm về bản tận rừng sâu và
có cả tiếng “đều đều” của chày giã gạo từ cối xa vọng lại tạo thành một bản nhạc riêng
khó lẫn của núi rừng Việt Bắc Tất cả làm nên một bài ca trong trẻo, tươi vui mà không một cuộc sống gian nan khổ ải nào có thể dập tắt được
Đề 5: Thiên nhiên Việt Bắc hùng vĩ, thắm tươi đã cùng con người đánh giặc và ghi lại biết bao chiến công anh hùng
A 10 câu đầu:Bộ tranh tứ bình
Mỗi chúng ta ai chẳng có một miền đất, một vùng quê để thương để nhớ suốt cả
cuộc đời Đó có thể là nơi “chôn rau cắt rốn” của ta, nơi những người thân ta đang
sống và cũng có thể là mảnh đất thấm đẫm những kỉ niệm trong đời Với Tố Hữu thì đấy là mảnh đất Việt Bắc chan chứa nghĩa tình, mảnh đất ghi dấu bao kỉ niệm về những ngày đầm ấm, keo sơn giữa những con người nơi đây với những chiến sĩ Cách
mạng “Việt Bắc” là niềm thương nỗi nhớ, là hoài niệm thường trực trong trái tim nhà
thơ Bởi vậy mà khi xa rồi, âm vang về một miền quê đã vút lên thành những vần thơ
ngạt ngào, sâu lắng Đoạn thơ trên tính từ bài thơ “Việt Bắc” một trong những đỉnh
cao của thơ Tố Hữu, sáng tác tháng 10 – 1945.Đoạn thơ nói về nỗi nhớ cảnh và người Việt Bắc của người cán bộ về xuôi
1) Hai câu đầu: Giới thiệu cảm xúc chung của đoạn thơ
Mở đầu đoạn thơ là hai câu giới thiệu nội dung bao quát đoạn:
“Ta về mình có nhớ ta
Ta về ta nhớ những hoa cùng người”
Câu hỏi tu từ “mình có nhớ ta” vừa là lời đối thoại, vừa là cái cầu nối xuống
câu dưới và đấy cũng là cái cớ để bày tỏ tấm lòng, nỗi niềm của mình Với Tố Hữu,
người cán bộ ra đi không chỉ nhớ đến những ngày tháng gian khổ “bát cơm sẻ nửa,
chăn sui đắp cùng” mà còn nhớ đến vẻ đẹp đáng yêu của “hoa cùng người” Từ xưa
đến nay, trong văn chương nghệ thuật, hoa và trăng là biểu tượng của cái đẹp từ thiên
nhiên tạo vật Ở đây, “hoa” tượng trưng cho cái đẹp thiên nhiên Việt Bắc “Hoa” ở bên “người” để “người” mang gương mặt sắc màu của “hoa” “Người” ở bên “hoa” để cho “hoa” mang hồn “người” “Hoa” và “người” quấn quýt với nhau trong vẻ đẹp hai
hoà, đằm thắm để tạo nên nét riêng biệt, độc đáo của vùng đất này Chính điều ấy đã tạo nên cấu trúc đặc sắc của doạn thơ Trong bốn cặp lục bát còn lại, câu 6 dành cho
nhớ “hoa”, nhớ cảnh; câu 8 dành cho nhớ “người” Cảnh và người trong mỗi câu có
những sắc thái, đặc điểm riêng thật hấp dẫn
Trang 3636
Đọc những câu thơ trên, chúng ta có cảm giác tác giả viết không hề trau chuốt
mà cứ chảy từ tấm lòng nhớ thương da diết của người cán bộ miền xuôi Qua đấy, cảnh và người cùng những hoạt động của nó ở núi rừng chiến khu Việt Bắc cứ dần dần hiện lên bốn mùa trong năm Mỗi mùa có một màu sắc, âm thanh có đủ chủ đạo tạo thành mộ bộ tứ bình đặc sắc: khi lắng dịu, khi rực rỡ chói chang, khi rộn ràng náo nức
2) Bộ tranh tứ bình về cảnh và người Việt Bắc
a) Đông về với màu xanh trầm mặc bát ngát, bao la của cánh rừng có điểm
những bông chuối đỏ tươi như những bó đuốc thắp sáng rực, tạo nên những bức tranh với đường nét màu sắc vừa đối lập, vừa hài hoà, vừa cổ điển, vừa hiện đại Cái màu đỏ tươi của hoa chuối nổi lên giữa màu xanh bát ngát của núi rừng làm cho thiên nhiên Việt Bắc trở nên tươi sáng, ấm áp và như tiềm ẩn một sức sống, xua đi cái hoang sơ, lạnh giá, hiu hắt vốn có của núi rừng
Cùng hiện lên với cái lung linh của hoa chuối ấy, là con người của vùng chiến khu lên núi phát nương làm rẫy, sản xuất nhiều lúa khoai cung cấp cho kháng chiến… Trước thiên nhiên bao la, con người càng trở nên kỳ vĩ, hùng tráng hơn Ở đây, nhà thơ không khắc hoạ gương mặt mà chớp lấy một nét thần tình rực sáng nhất Đó là ánh mặt trời chớp loé trên lưỡi dao rừng ở ngang lưng Con người như một tụ điểm của ánh sáng Con người ấy cũng đã xuất hiện ở một vị trí, tư thế đẹp nhất Đấy là cái tư thế làm chủ đầy kiêu hãnh và vững chãi: giữa núi và nắng, giữa trời cao bao la với rừng xanh mênh mang Con người ấy đã trở thành linh hồn của bức tranh mùa đông Việt Bắc
b) Đông qua mùa xuân lại về
Mùa xuân về mang điều tốt lành cho con người, báo hiệu những niềm vui, sức sống âm thầm đang trỗi dậy Bao trùm lên cảnh vật mùa xuân là màu trắng dịu dàng,
trong trẻo, tinh khiết hoa mơ nở trắng rừng “Trắng rừng” được viết theo phép đảo ngữ Tính từ “trắng rừng” được dùng như động từ, có tác dụng nhấn mạnh vào màu sắc
Màu trắng dường như lấn át tất cả với màu xanh của lá và làm bừng sáng cả khu rừng bởi sắc trắng mơ màng, bâng khuâng, dịu mát hoa mơ Điều đó chứng tỏ, đây là giờ của hoa mơ nở rộ nhất và ẩn chứa đằng sau đó những niềm vui thiêng liêng Đúng như
Tố Hữu đã viết về giây phút Bác Hồ đặt chân lên biến giới:
“Ôi! Sáng xuân nay xuân 41
Trắng rừng biên giới nở hoa mơ Bác về …Im lặng con chim hót Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ”
Nổi bật trên nền của, hoa mơ nở trắng ấy, là hình ảnh con người với công việc của mùa xuân: đan nên những chiếc nón tình nghĩa gửi tặng bộ đội dân công Hình ảnh thơ đã nói lên được bàn tay khéo léo, tài hoa, nhanh nhẹn, chăm chút và phẩm chất tần tảo của con người Việt Bắc
Trang 3737
miêu tả sự vận động đổi thay của thời gian và cảnh vật Chỉ trong một câu thơ trên mà
ta thấy cả thời gian luân chuyển sống động: tiếng ve kêu báo hiệu mùa hè đến và cây phách ngả sang màu vàng rực rỡ Đây chính là biểu hiện đặc sắc của tính dân tộc
Hiện lên trong cái thiên nhiên óng vàng và rộn rã ấy, là hình ảnh cô gái áo chàm
cần mẫn đi hái búp măng rừng, cung cấp cho bộ đội kháng chiến “Hái măng một
mình” mà không gợi lên ấn tượng về sự cô đơn, hiu hắt, mà trái lại rất trữ tình, thơ
mộng, gần gũi, thân thương, tha thiết Hình ảnh thơ cũng gợi lên được hình ảnh chịu thương chịu khó của cô gái Đằng sau đó, ẩn chứa biết bao niềm thân thương, trân trọng, cảm phục của tác giả
d) Mùa thu
Thu sang, khung cảnh núi rừng chiến khu như được tắm trong ánh trăng xanh
huyền ảo, dịu mát (“Rừng thu…thuỷ chung”) “Trăng rọi hoà bình” là ánh trăng chiếu
sáng không khí thanh bình nơi chiến khu kháng chiến Những ai đã từng trải qua những tháng ngày mưa bom bão đạn, thì mới thấy sự xúc động của lòng người trong những đêm trăng hoà bình đó Vì vậy, tả cảnh trăng mà không cảm thấy vắng lặng, lạnh lẽo; trái lại đã gợi lên không khí rạo rực, đắm say Bởi giữa ánh trăng rừng ấy đã vang lên tiếng hát mang đậm ân tình thuỷ chung của ai đó càng làm cho ánh trăng như sáng hơn và cũng lung linh thắm đượm tình người Việt Bắc hơn
(Tiểu kết đoạn: Tóm lại đây là đoạn thơ vừa sâu sắc về nội dung, vừa độc đáo
về nghệ thuật Nó xứng đáng là đoạn thơ hay nhất trong “Việt Bắc” Đoạn thơ cũng
cho ta thấy rõ phong cách thơ Tố Hữu: trữ tình, sâu lắng, tha thiết, ân tình mang đậm tính dân tộc Những câu thơ lục bát đậm đà âm hưởng ca dao nhịp nhàng, uyển chuyển
cứ tuôn trào và dạt dào cảm xúc qua cách xưng hô “mình” và “ta”, một cách xưng hô
truyền thống thắm thiết nghĩa tình Nhạc điệu dịu dàng, trầm bổng khiến cho cả doạn thơ mang âm hưởng bâng khuâng, êm ái như một khúc hát ru kỉ niệm Đặc biệt từ
“nhớ” được láy lại nhiều lần, mỗi lần một khác và sắc độ tăng dần lên làm cụ thể hơn
tấm lòng của người ra đi đối với cảnh và người Việt Bắc)
c) Kết luận
Nhìn chung, đây là bộ tranh tứ bình thật đẹp đẽ, nên thơ về cảnh và người Việt Bắc, những con người bình dị mà bằng những công việc nhỏ bé của mình đã làm nên cuộc kháng chiến vĩ đại Bức tranh ấy đã in hình đường nét, màu sắc vào nỗi nhớ của người ra đi Mang nỗi nhớ này vào cuộc sống mời, dù là cuộc sống nơi phố phường nhộn nhịp, đông vui vẫn không lấn át được những sắc màu riêng của một vùng kỉ niệm
* *
*
B.Thiên nhiên Việt Bắc đã cùng con người đánh giặc
Thiên nhiên núi rừng Việt Bắc trong cuộc kháng chiến chống Pháp còn sát cánh với con người tạo nên một trận địa rộng lớn bao vây quân thù Việt Bắc ngày ấy, núi rừng hiểm trở làm thành một căn cứ địa vững chắc che giấu cán bộ bộ đội, khiến cho quân thù không phát hiện được; mặt khác, rừng cây, núi đá cũng đã “tạo thành một thiên la địa võng mà hễ quân thù đặt chân vào là như lạc vào một trận đồ bát quái
không tìm được đường ra.” Quả đúng là “rừng che bộ đội, rừng vây quân thù” Hai
câu tiếp theo:
“Mênh mông bốn mặt sương mù
Đất trời ta cả, chiến khu một lòng”
cũng nói lên sức mạnh rừng núi quê hương ta Sự đối lập giữa “mênh mông bốn mặt” với “một lòng” đã nhấn mạnh sự đồng lòng thống nhất ý chí trong kháng chiến Vì thế,
Trang 3838
“luỹ sắt dày” và “bốn mặt sương mù” đã mang một ý tưởng mới Chúng trở thành biểu
tượng của trận địa lòng dân, của đất trời, sông núi Việt Nam và là đất chết của kẻ thù Đúng như Nguyễn Đình Thi đã viết :
“Những làng xóm đã mọc lên luỹ thép
Những cánh đồng thành bể dầu sôi Quân giặc kinh hoàng đi trên đất chết Mỗi bước đi lạnh toát mồ hôi”
Đề 6: Bức tranh cả nước ra trận đầy khí thế, niềm vui và những chiến công lừng lẫy
Theo dòng cảm xúc hồi tưởng, bài thơ đã dẫn người đọc vào khung cảnh Việt Bắc kháng chiến: những hoạt động tấp nập, sôi động của cuộc kháng chiến anh hùng
để chuẩn bị cho cuộc tổng phản công bằng một chiến“Điện Biên lừng lẫy địa cầu”:
“Ai về ai có nhớ không?”
Chỉ có một chữ “nhớ” trong lời hỏi của người ở lại mà khơi dậy cả một trời
thương nhớ bằng năm chữ “nhớ” trong câu trả lời của người ra đi “Nhớ” là yêu, “nhớ”
là tự hào Tự hào với những chiến công dồn dập gắn liền với từng ngọn núi, dòng sông thật kiêu hãnh (sông Lô, Phố Ràng…) để từ đó cả nước bước vào một cuộc diễu binh
hùng vĩ Đoạn thơ đã trở thành bản anh hùng ca về “mười lăm năm ấy thiết tha, mặn
nồng” của cuộc Cách mạng và chiến tranh ái quốc vĩ đại Câu một và hai đã nêu lên
được cái nhìn khái quát chung Cuộc kháng chiến của ta là cuộc chiến tranh giải phóng
dân tộc, một cuộc chiến tranh sáng ngời chính nghĩa “lấy chí nhân để thay cường bạo”
Vì vậy, ta càng đánh càng thắng, địch càng đánh càng thua Từ một đội quân trên dưới
ba mươi chiến sĩ xuất thân nơi cây đa Tân Trào lịch sử, giờ đây ta đã có những binh đoàn hùng mạnh, liên tiếp gặt hái được những chiến công chói lọi: Thu Đông, Sông Lô, Biên Giới… Hôm nay, chúng ta đang chuẩn bị cho cuộc tổng tiến công, chúng ta hoàn toàn làm chủ chiến trường Việt Bắc cả về tinh thần và về lực lượng Vì vậy, đoàn quân
ta đã xuất phát từ mọi ngả đường Việt Bắc, như những gọng kìm nhằm xiết chặt quân
thù đang co cụm ở cứ điểm cuối cùng “Những đường Việt Bắc của ta” Cảm hứng về
tư thế làm chủ và tư thế tấn công bao vây quân giặc được thể hiện qua cụm từ “những
đường của ta” Ngày kháng chiến chống Pháp, máy bay giặc chủ yêu hoạt động ban
ngày Do đó ta phải hành quân đêm Trên các nẻo đường Việt Bắc, đêm nối đêm, các
binh đoàn cứ nối nhau “rầm rập” tiến quân ra trận Từ láy “rầm rập” là từ láy tượng
thanh rất gợi cảm Nó diễn tả được bước chân đi đầy khí thế hăng say và sức mạnh áp
đảo của một tập thể người đông đúc có đội ngũ chỉnh tề Với từ “rầm rập” đặc sắc ấy,
cuộc ra trận của quân dân ta bỗng trở thành cuộc diễu binh hùng vĩ Vì thế mà bước
chân của đoàn quân ấy đêm đêm cứ “rầm rập” tiến bước làm rung chuyển cả mặt đất
“như là đất rung”
Câu 3 + 4:
Từ cái nhìn khái quát chung ở câu một, câu hai, đến đây đã đi vào cái nhìn cụ thể Nếu câu trên, tác giả tả khí thế ra trận của quân ta qua ấn tượng thính giác, thì ở
câu sau, tác giả tả bằng thị giác…Từ láy bốn “điệp điệp, trùng trùng” thật giàu ý nghĩa
diễn tả Nó gợi lên trong ta Những đoàn quân ra trận nối dài vô tận và rất hùng vĩ như những dãy núi kế tiếp nhau vậy Ở đây, ta lại bắt gặp một hình ảnh thơ được viết với bút pháp cường điệu, mang đậm màu sắc anh hùng ca Vì vậy, sức mạnh, khí thế của đoàn quân ra trận đã được nâng lên ngang tầm với sức mạnh của thiên nhiên sông núi:
Trang 3939
“Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan”
Câu thơ vừa có ý nghĩa tả thực, vừa có ý nghĩa khái quát trượng trưng sâu xa
Nó diễn tả đoàn quân đi trong đêm, đầu súng lấp lánh ánh sao trời, nhưng đồng thời lấp lánh ánh sao lý tưởng Hình ảnh tươi sáng ấy kết hợp với hình ảnh chiếc mũ nan giản dị, trang bị còn thiếu thốn của anh bộ đội tạo cho anh một vẻ đẹp bình dị mà cao
cả, bình thường mà vĩ đại Như vậy, “Một đoạn thơ mà dùng hàng loạt điệp từ, từ láy
gợi lên những hình ảnh, âm thanh đầy ấn tượng khiến cho người đọc cảm thấy sự hối
hả, chuyển động không ngừng của những đoàn quân ra mặt trận Nhịp điệu thơ 2/2/2:
“Những đường/ Việt Bắc/ của ta”… như nhịp hành quân mạnh mẽ, oai hùng làm sao! Trong toàn bộ đoạn thơ, mỗi câu, mỗi từ ngữ đều làm nổi bật tính chất anh hùng của quân đội ta”(Lời tác giả)
Câu 5+6:
Cuộc chiến tranh của ta là cuộc chiến tranh nhân dân nên “Từ nơi em gửi tới
nơi anh Những đoàn quân trùng trùng ra trận Như tình yêu nối lời vô tận” Tiếp
theo những binh đoàn bộ đội là dân công tiếp tế lương thực, đạn dược Cũng như những người chiến sĩ rầm rập lên đường, những nam nữ dân công cũng vào trận đầy khí thế và sức mạnh anh hùng, kiêu hãnh, đạp bằng gian nguy để tiến lên phía trước
“Cái khí phách ấy được dồn nén và bật ra trong một câu thơ tuyệt hay?:
“Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay”
(Tố Hữu) Cái khí phách này chỉ tìm thấy trong các anh hùng thần thoại như Thánh Gióng, Sơn Tinh - Thuỷ Tinh… Nhưng trong cuộc kháng chiến chống Pháp thần kì, những
anh hùng như thế đã trở thành phổ biến Đúng là : “Một thời đại anh hùng đòi hỏi một
nền thơ ca anh hùng” Câu thơ của Tố Hữu có từ “nát đá” được viết theo phép đảo
ngữ, dùng từ bạo, rất khoẻ, vừa gợi lên được những gánh hàng nặng, vừa nói lên được bước chân đầy sức mạnh tiến công Nhớ về ngày xưa, cha ông ta đã mơ ước đến cháy bỏng:
“Trông trời, trông đất, trông mây
Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm
Trông cho chân cứng đã mềm”
Thì giờ đây, niềm mơ ước ấy đã trở thành hiện thực kì diệu ở chiến trường Điện
Biên Hình ảnh thơ “đỏ đuốc từng đàn” và “muôn tàn lửa bay” là những hình ảnh thơ rất đẹp Đoàn dân công đi dưới ánh đuốc có “muôn tàn lửa bay” Đó là lửa của bó
đuốc đang bay, hay có cả ánh lửa từ trái tim của anh chị dân công hoả tuyến, những Đan Cô của thời đại kháng chiến? Ở hai câu thơ này, tác giả sử dụng nhiều hình ảnh giàu màu sắc tạo hình, vừa chân thực vừa bay bổng Đoàn dân công đi vào chiến dịch
mà như thể đi trong hội hoa đăng Thật đẹp biết bao, mà cũng tự hào biết bao về khí
thế và niềm tin ra trận của quân dân ta Đúng như Mác đã từng khẳng định: “Cách
mạng là ngày hội quần chúng”
Câu 7+8:
Đoạn thơ trên được kết lại bằng hai câu tràn đầy cảm hứng tự hào, tin tưởng về tương lai tươi sáng, về cuộc kháng chiến gian khổ
Hai câu thơ mô tả đoàn xe chở đạn dược, vũ khí và cao xạ pháo ra chiến trường,
xe nối đuôi nhau, đèn pha bật sáng trưng như ánh sáng ban ngày Chỉ bằng hình ảnh ấy,
Tố Hữu đã diễn tả đông đảo lực lượng cơ giới của quân dân ta Nhưng quan trọng hơn,
với thủ pháp đối lập giữa “nghìn đêm thăm thẳm” và “đèn pha bật sáng”, câu thơ đã
Trang 4040
nêu bật được sự trưởng thành vượt bậc của quân dân ta và niềm tin tất thắng của những người ra trận hôm nay
Kết luận:
“Việt Bắc” ở phần đầu giai điệu chủ yếu là trữ tình, mềm mại… Đến đoạn này,
bài thơ đã chuyển sang mạch cảm hứng mạnh mẽ, dứt khoát mang màu sắc anh hùng
ca, đã diễn tả rất thành công khí phách anh hùng và hào khí lẫm liệt của cả dân tộc ra trận Đoạn thơ xứng đáng là một bức tranh giàu chất thơ, giàu chất hoạ… về sức mạnh
vô song của cuộc chiến tranh nhân dân vĩ đại, tràn ngập chiến công
VII Khung cảnh làm việc của bộ chỉ huy Cách mạng và hình ảnh chiến khi Việt Bắc
Với khí thế ra trận hùng tráng như vậy thì chiến công nối tiếp chiến công là tất yếu Đoạn tiếp theo của bài thơ xứng đáng là một bài ca:
“Thắng trận tin vui khắp nước nhà”
Người ta thường nói: “nỗi đau dễ đồng cảm, niềm vui thì dễ lây lan.” Một tin chiến thắng trong thời khắc lịch sử đó đã hết sức vui Tin vui chiến thắng trăm miền dồn dập Việt Bắc thì niềm vui phải dâng trào lên tràn ngập Đúng như Tố Hữu viết:
“Biển vui dâng sóng trắng đầu ghềnh”
Vì thế, từ “vui” xuất hiện trong tất cả các dòng thơ và gắn liền với các địa danh:
Hoà Bình, Tây Bắc, Điện Biên, Đồng Tháp, An Khê, đèo De, núi Hồng… đã làm nức lòng hàng triệu đồng bào Việt Nam hoà trong biển vui dào dạt lan xa Lời thơ Tố Hữu cất lên sang sảng tự hào như nói với ta những địa danh trên nối tiếp với Bạch Đằng, Chi Lăng… đã làm nên những dòng tên bất diệt:
“Ôi Việt Nam! Xứ sở lạ lùng
… Mỗi ngọn núi dòng sông Cũng hiển hách chiến công
Cũng lừng danh lịch sử”
Kết bài:
Tóm lại, bài thơ “Viẹt Bắc” nói chung và đoạn thơ ta phân tích nói riêng xứng đáng là đỉnh cao của thơ Tố Hữu “tình thơ tha thiết, điệu thơ êm ái như nhịp ru là một
khúc trữ tình nồng nàn, sôi nổi bậc nhất trong thơ ca Cách mạng hiện đại” (Trần Đình
Sử) “Khúc trữ tình” ấy, đi thẳng vào trái tim hàng triệu độc giả còn bởi đạo lý Việt
Nam: đạo lý ân nghĩa thuỷ chung với Cách mang, kháng chiến
một tâm hồn yêu đời, yêu sống đến cuồng nhiệt Nhưng đằng sau những tình cảm ấy
có một quan niệm nhân sinh mới chưa từng thấy trong thơ ca truyền thống