Tiểu luận Khu công nghiệp sinh thái

42 530 1
Tiểu luận Khu công nghiệp sinh thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH VIỆN KHCN & QL MÔI TRƯỜNG TIỂU LUẬN Lớp: ĐHMT3B Viện: KHCN & QL Môi Trường Khóa học: GVHD: GS.TSKH Lê Huy Bá TP HCM, tháng năm 2009 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH VIỆN KHCN & QL MÔI TRƯỜNG TIỂU LUẬN SV: Lê Hồng Thúy MSSV: 07721441 Lớp: ĐHMT3B GVHD: GS.TSKH Lê Huy Bá TP HCM, tháng năm 2009 MỤC LỤC Trang Lời mở đầu I Khu công nghiệp sinh thái Khu công nghiệp 1.1 Khái niệm 1.2 Vai trò 1.3 Hạn chế .3 Sinh thái công nghiệp 2.1 Khái niệm 2.2 Trao đổi chất công nghiệp 2.2.1.Quá trình trao đổi chất công nghiệp 2.2.2.Quá trình trao đổi chất công nghiệp so với trình trao đổi chất sinh học 2.3 Hệ sinh thái công nghiệp Khu công nghiệp sinh thái 11 3.1 Khái niệm 11 3.2 Mục tiêu Khu công nghiệp sinh thái 13 3.3 Lợi ích việc phát triển KCNST 15 3.3.1 Đối với DN thành viên chủ đầu tư KCNST 15 3.3.2 Đối với sản xuất công nghiệp .16 3.3.3 Đối với xã hội 16 3.3.4 Đối với môi trường .16 II Hiện trạng xây dựng Khu công nghiệp sinh thái 18 Khu công nghiệp sinh thái giới .18 Vấn đề phát triển KCNST Việt Nam .23 2.1 Áp dụng thuyết Sinh thái công nghiệp Việt Nam 23 2.2 Các dự án phát triển KCNST 24 2.3 Khả áp dụng mô hình KCNST vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 28 III Giải pháp phát triển Khu công nghiệp sinh thái 29 Tiêu chuẩn Khu công nghiệp sinh thái .29 Giải pháp xử lý cuối đường ống KCNST 29 Phương pháp xây dựng KCNST 32 Lời kết 37 Tài liệu tham khảo 38 LỜI MỞ ĐẦU Sự đời Khu công nghiệp đem lại thành tựu to lớn, khẳng định vai trò quan trọng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, đẩy nhanh tiến trình hội nhập với kinh tế khu vực quốc tế Tuy nhiên, Khu công nghiệp vào hoạt động ngày phát triển, đồng thời nảy sinh không bất cập, ảnh hưởng tới đời sống xã hội cộng đồng Thực trạng ô nhiễm môi trường Khu công nghiệp vấn đề xúc Do không coi trọng đến việc xử lý chất thải doanh nghiệp nên làm ảnh hưởng lớn đến môi trường sống, gây tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng Để giải vấn đề cần hoàn chỉnh hệ thống văn pháp luật bảo vệ môi trường, sớm ban hành đồng khung pháp lý bảo vệ môi trường khu công nghiệp, hoàn thiện chế quản lý nhà nước môi trường, phân bố lại địa bàn sản xuất công nghiệp theo hướng tập trung hoá quy hoạch hợp lý hơn, triển khai xây dựng hệ thống xử lý chất thải, nước thải, nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường chủ đầu tư Khu công nghiệp doanh nghiệp số giải pháp viêc hướng tới xây dựng Khu công nghiệp sinh thái quan tâm Khu công nghiệp sinh thái xem hướng phát triển công nghiệp bền vững mang tính khả thi Khái niệm sinh thái công nghiệp Khu công nghiệp sinh thái phát triển số nước giới_ phần lớn châu Âu Mỹ mẻ nước ta Hiện có số dự án xây dựng bắt đầu nhiều dự án thời kỳ phôi thai I KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI Khu công nghiệp 1.1 Khái niệm Khu công nghiệp (KCN) khu vực dành cho phát triển công nghiệp theo quy hoạch cụ thể nhằm đảm bảo hài hòa cân tương đối mục tiêu kinh tế - xã hội - môi trường KCN thường Chính phủ cấp phép đầu tư với hệ thống hạ tầng kỹ thuật pháp lý riêng Những KCN có quy mô nhỏ thường gọi cụm công nghiệp Sự đời KCN đem lại thành tựu to lớn, khẳng định vai trò quan trọng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, đẩy nhanh tiến trình hội nhập với kinh tế khu vực quốc tế 1.2 Vai trò Tính 3/2006, đến tháng toàn quốc có khoảng 133 KCN Thủ tướng Chính thành lập, phủ thuộc phạm vi đối tượng điều chỉnh Nghị định Ngoài khoảng 500 cụm công nghiệp địa phương quản lý KCN đời tạo nên mảnh đất thuận lợi cho doanh nghiệp công nghiệp nước có điều kiện đầu tư phát triển sản xuất Hiện nay, Việt Nam có tới 3.300 doanh nghiệp nước sản xuất, cung cấp dịch vụ công nghiệp hoạt động KCN, với tổng đầu tư khoảng 20 tỷ USD 137.000 tỷ VND Theo đánh giá chuyên gia kinh tế, khu, cụm công nghiệp đẩy nhanh tiến trình CNH đất nước Mặt khác, đời KCN tác động mạnh mẽ tới việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp Thực tế cho thấy, tỉnh có nhiều KCN Đồng Nai, Bình Dương, tỷ trọng nông nghiệp cấu ngành kinh tế khoảng 10 – 15%, chí tốc độ chuyển dịch cấu diễn nhanh Các KCN phát triển, kéo theo tốc độ đô thị hóa diễn nhanh, với sở hạ tầng nâng cấp mặt Chất lượng sống người dân quanh KCN nhờ nâng lên Đồng thời với tốc độ đô thị hóa dịch vụ kèm dịch vụ ngân hàng, dịch vụ sở hạ tầng, giao thông vận tải, kho tàng bến bãi, đào tạo… kích thích phát triển Đặc biệt KCN mở nơi thu hút không lao động địa phương, giải lượng lớn công ăn việc làm cho người lao động Tính đến hết năm 2005, KCN tạo công ăn việc làm cho 74 vạn lao động trực tiếp (gấp lần năm 2001, gấp 14 lần năm 1995), khoảng triệu lao động gián tiếp Bên cạnh đó, chất lượng trình độ người lao động nhờ tăng lên Các KCN đời động lực làm chuyển biến tích cực cải cách hành chính, đổi chế, sách, tạo môi trường đầu tư hấp dẫn Và bước để thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế Hiện nay, kim ngạch xuất KCN chiếm tới 1/3 tổng kim ngạch xuất nước, góp phần tạo uy tín thương mại Việt Nam thị trường giới Các doanh nghiệp KCN hưởng chế hải quan thông thoáng hơn, kích thích khả cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 Hạn chế Không thể phủ nhận thành công định mở KCN Song, bên cạnh hàng loạt thành thu từ KCN, không bất cập, không sớm nhận có giải pháp kịp thời, phù hợp với điều kiện thực tế gây nhiều hậu nghiêm trọng Trước hết phải nói đến tình trạng đất canh tác nông nghiệp dần bị thu hẹp lại Điều thực không tính toán kỹ lưỡng, gây ảnh hưởng tới an ninh lương thực Mặt khác, việc hình thành KCN nhằm tạo điều kiện để chủ doanh nghiệp đầu tư mở rộng qui mô sản xuất, song thực tế cho thấy, nhiều doanh nghiệp nhập dây chuyền công nghệ lạc hậu hàng chục năm Điều này, không làm giảm sức cạnh tranh, mà khiến hoạt động sản xuất không ổn định, gây ô nhiễm môi trường Thêm nữa, muốn thu hút nhà đầu tư, nên nhiều địa phương ạt mở KCN mà không tính đến quy hoạch đô thị Vì không KCN nằm gần khu đô thị, khu dân cư, ảnh hưởng tới chất lượng môi trường đô thị vài năm tới Chất thải công nghiệp mối nguy đe dọa tới sống số địa phương có KCN đóng địa bàn Chất thải công nghiệp chưa xử lý kỹ gây ô nhiễm trầm trọng tới nguồn nước, không khí, tiếng ồn…Về vấn đề có nhiều địa phương phải trả giá; đời sống người dân thật bị đe dọa Nếu không đánh giá không đưa giải pháp hữu hiệu, tổ chức tốt việc phòng chống ô nhiễm thực gây tác hại khôn lường Việc quy hoạch thiếu đồng bộ, thiếu tầm nhìn chiến lược gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng tăng trưởng kinh tế Chẳng hạn, tạo phát triển không đồng hàng rào KCN, phân hóa rõ mặt KCN, gây cạnh tranh không lành mạnh KCN; thiếu liên kết KCN vùng, địa phương, doanh nghiệp KCN Do doanh nghiệp, KCN không khai thác hết mạnh địa phương, mà làm xáo trộn hoạt động kinh tế - xã hội địa phương Sự tập trung cao lao động KCN khiến cho vấn đề xã hội ngày trở thành áp lực quyền địa phương người dân quanh KCN Đó tình trạng thiếu nhà ở, điều kiện sinh hoạt khó khăn, giá hàng hóa tiêu dùng tăng đáng lo ngại nảy sinh tệ nạn xã hội Quá trình hình thành phát triển KCN xu tất yếu trình phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, từ bất cập nảy sinh thực tế, cần phải có tầm nhìn chiến lược phát triển KCN Có vậy, đảm bảo tính bền vững mô hình Tính bền vững KCN, tạo điều kiện phát huy ảnh hưởng tốt giảm thiểu tác động xấu, góp phần phát triển kinh tế đất nước theo hướng CNH – HĐH hội nhập kinh tế quốc tế Sinh thái công nghiệp 2.1 Khái niệm Sinh thái công nghiệp (STCN- Industrial Ecology) thể chuyển hóa mô hình hệ công nghiệp truyền thống sang dạng mô hình tổng thể - hệ STCN (Industrial ecosystem) Trong đó, chất thải hay phế liệu từ quy trình sản xuất sử dụng làm nguyên liệu cho quy trình sản xuất khác Khái niệm STCN biết đến vài năm trước đây, đặc biệt từ xuất báo Frosch Gallpoulos phát hành theo số báo đặc biệt tờ Scientific American (Frosch Gallpoulos, 1989) Khái niệm STCN xem xét khía cạnh tạo thành mô hình hệ công nghiệp bảo toàn tài nguyên chiến lược có tính chất đổi nhằm phát triển công nghiệp bền vững cách thiết kế hệ công nghiệp theo hướng giảm đến mức thấp phát sinh chất thải tăng đến mức tối đa khả tái sinh - tái sử dụng nguyên liệu lượng STCN hướng tiến đến đạt phát triển bền vững cách tối ưu hóa mức tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên lượng đồng thời giảm thiểu phát sinh chất thải Hay nói cách khác, khái niệm STCN bao hàm tái sinh, tái chế, tuần hoàn loại phế liệu, giảm thiểu chi phí xử lý, tăng cường việc sử dụng tất giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm bao gồm sản xuất xử lý cuối đường ống Ở sản xuất hướng tới ngăn ngừa ô nhiễm mức sở sản xuất riêng lẻ, STCN hướng tới ngăn ngừa ô nhiễm mức hệ công nghiệp Mặc dù khái niệm STCN mẻ chưa có định nghĩa thống nhất, nhiên thấy trí khái niệm STCN thể quan điểm sau đây: - STCN tổ hợp toàn diện thống tất thành phần hệ công nghiệp mối quan hệ chúng với môi trường xung quanh - STCN nhấn mạnh việc xem xét hoạt động người điều khiển cho phát triển công nghiệp theo hướng bảo tồn tài nguyên bảo vệ môi trường - STCN xem trình tiến hóa (cải tiến) công nghệ sản xuất yếu tố quan trọng để chuyển tiếp từ hệ công nghiệp không bền vững sang hệ STCN bền vững tương lai 2.2 Trao đổi chất công nghiệp (Industrial metabolism) 2.2.1.Quá trình trao đổi chất công nghiệp Quá trình trao đổi chất công nghiệp thể chuyển hóa dòng vật chất lượng từ nguồn tài nguyên tạo chúng, qua trình chế biến hệ công nghiệp, đến người tiêu thụ cuối thải bỏ Trao đổi chất công nghiệp cung cấp cho khái niệm trình chuyển hóa hệ thống sản xuất tiêu thụ sản phẩm theo hướng phát triển bền vững Đây sở cho việc phân tích dòng vật chất, xác định đánh giá nguồn phát thải tác động chúng đến môi trường triển giới vào điều kiện Việt Nam, cần lưu ý vấn đề sau đây: thứ nhất, mô hình sinh thái công nghiệp nước phát triển áp dụng trực tiếp vào Việt Nam khác biệt điều kiện kỹ thuật, kinh tế xã hội Hiển nhiên, Việt Nam học tập kinh nghiệm hệ sinh thái công nghiệp có nước khác hiệu chỉnh cho phù hợp với điều kiện nước ta Thứ hai, nước ta có nhiều KCN hình thành vào hoạt động Do đó, mô hình đề xuất phải có tính khả thi để áp dụng KCN có với nhiều loại hình công nghiệp khác Thứ ba, áp dụng lý thuyết sinh thái công nghiệp để xây dựng KCNST Việt Nam, không quan tâm đến công nghệ lĩnh vực tối ưu hóa dòng vật chất mà xem xét đến vai trò tổ chức quan chức liên quan đến việc đưa mô hình lý thuyết vào thực tế 2.2 Các dự án phát triển KCNST Song hành với phát triển công nghiệp truyền thống, suy thoái môi trường cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên điều không tránh khỏi Mặc dù hiệu kinh tế sản xuất công nghiệp đem lại rõ, không tính đến vấn đề môi trường Nhiều nước phát triển phát triển phải trả giá đắt cho phá huỷ môi trường suy giảm tài nguyên thiên nhiên quốc gia Chi phí chiếm từ đến 7% tổng thu nhập quốc nội quốc gia, Việt Nam 7,2% Do vậy, bảo vệ môi trường phát triển bền vững trở thành mối quan tâm hàng đầu nhân loại Không thể có xã hội phát triển lành mạnh, bền vững giới nghèo đói, đại dịch suy thoái môi trường Xây dựng KCNST giải pháp phát triển bền vững KCN Tại Việt Nam, KCNST khái niệm mẻ, chưa phổ biến Cũng có số dự án đề xuất nhiên dự án bắt đầu, nhiều dự án thời kỳ phôi thai Với kinh nghiệm từ nước có CN phát triển thành công mô hình KCNST Thái Lan học kinh nghiệm thiết thực cho phát triển bền vững KCN nước ta Ở Việt Nam, ý tưởng mô hình KCN sinh thái có, song để trở thành thực, không vấn đề phải lưu tâm KCN Nam Cầu Kiền (Hải Phòng) Ý tưởng "Nghiên cứu, xây dựng mô hình mạng lưới KCN hài hòa an sinh nông thôn, thân thiện với môi trường phát triển bền vững", khởi phát từ ý định xây dựng mô hình KCN sinh thái KCN Nam Cầu Kiền (Hải Phòng) Công ty CP Công nghiệp tàu thủy Shinex chủ đầu tư, tham dự thi "Môi trường phát triển năm KCN Đình Vũ – Hải Phòng 2008", vừa tổ chức thành hội thảo cấp Bộ, đồng thời xây dựng thành đề án Trên thực tế, KCN Nam Cầu Kiền, chủ đầu tư công bố xây dựng công trình bảo đảm môi trường nhà máy xử lý nước thải, rác thải kí kết hợp đồng với nhà đầu tư sử dụng công nghệ Trên thực tế, có nhiều cách làm áp dụng để thực cam kết Chẳng hạn, việc thành lập doanh nghiệp chuyên trách lo khâu bảo đảm môi trường KCN Nam Cầu Kiền, từ nhà máy xử lý nước thải đến công ty chuyên dọn loại rác, phát tiển hệ thống hàng rào xanh, rộng tới 40m quanh KCN Các doanh nghiệp chuyên trách hoạt động, kết hợp với doanh nghiệp cho thuê, thuê hạ tầng KCN hợp đồng kinh tế Nghĩa ràng buộc trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi cụ thể Và cách làm, điều kiện cần có để hoạt động bảo vệ môi trường KCN đảm bảo Hoạt động bảo vệ môi trường KCN xem ngành kinh doanh sản sinh lợi nhuận doanh nghiệp sử dụng dịch vụ phải trả tiền nhu cầu vệ sinh Đồng thời, chủ đầu tư cam kết áp dụng tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO 14001, cam kết xử lý triệt để nguồn chất thải lỏng, rắn, khí thải môi trường Hỗ trợ hạ tầng chất thải vùng đệm môi trường cho nông dân vùng xung quanh KCN Cùng với xây dựng hoạt động thân thiện với môi trường thành văn hóa truyền thống địa phương tuyên bố hành động môi trường cho nông dân vùng xung quanh KCN Các chế sách hoàn thiện đóng vai trò giám sát cam kết chủ đầu tư KCN KCN Bourbon An Hòa (Tây Ninh) Công ty cổ phần Bourbon An Hòa có ý định xây dựng KCNST xã An Hòa, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh KCN Bourbon An Hòa có diện tích 1.020 ha, với tổng vốn khoảng 4.000 tỷ đồng thuộc tỉnh Tây Ninh, cách huyện Củ Chi – Thành phố Hồ Chí Minh 12 km phía Tây Theo dự án, số 1.020 ha, có 760 dành cho việc xây dựng KCN, 184 dành cho việc xây dựng kho cảng, 76 dành cho việc xây dựng đô thị sinh thái Bên cạnh việc đền bù, giải tỏa, chủ đầu tư dự án bỏ khoản kinh phí lớn để kêu gọi người dân địa phương bảo tồn mảng xanh cối có từ trước Ngoài tỷ lệ thảm xanh 35%, theo quy định riêng chủ đầu tư, nhà máy phép xây dựng 70% diện tích, 30% diện tích lại dùng để trồng xanh Khi vào hoạt động, KCN ưu tiên tiếp nhận doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, đồ dùng gia đình, mỹ phẩm, trang trí nội thất… có phương án xử lý nước thải phù hợp thân thiện với môi trường Đặc biệt, hệ thống nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN TP.HCM, năm phải bỏ 10 đến 15 đất để chôn rác chất thải rắn khác Theo dự kiến, KCN thực vòng 10 năm, chia làm giai đoạn Trong đó, giai đoạn triển khai xây dựng khu tái định cư, nhà máy xử lý nước thải, trạm điện, phần kho cảng số cộng trình phụ trợ khác; giai đoạn thực tất phần lại Dự kiến tháng 6/2009, dự án khởi động Có thể nói, với lương lai gần, nhà đầu tư dự án thực cam kết, trở thành KCNST nước, đầu tư cách quy mô chuyên nghiệp Khu Chế xuất (KCX) Linh Trung Tại hội thảo “Xây dựng mô hình khu công nghiệp (KCN) sinh thái: Nghiên cứu điển hình Khu Chế xuất (KCX) Linh Trung 1” Sở Khoa học Công nghệ TP.HCM phối hợp với Trường ĐH Bản đồ vị trí KCN Bourbon An Hòa Văn Lang tổ chức, 60 đại biểu đến từ KCN-KCX, nhà khoa học môi trường kinh tế TP.HCM đồng ý với việc xây dựng KCX Linh Trung thành KCN sinh thái Theo đó, KCN sinh thái khác với mô hình công nghiệp truyền thống chất thải hay phế liệu từ quy trình sản xuất sử dụng làm nguyên liệu cho quy trình sản xuất khác, giảm thiểu ngăn chặn ô nhiễm môi trường Được biết, KCX Linh Trung dự án liên doanh Việt Nam Trung Quốc, có 33 nhà máy, ngân hàng diện tích 62 ha, có công ty trao đổi phế liệu với 13 công ty khác thực trao đổi chất thải với sở tái sinh tái chế Bà Huỳnh Thị Thu Hà, Tổ Đô thị môi trường- UBND TP.HCM, cho biết lộ trình thực KCX Linh Trung thành KCN sinh thái cần thời gian năm cho công đoạn chuyển đổi, lập máy vận động nhà đầu tư ủng hộ Ngoài nước ta có số dự án khác tiêu biểu Khu công nghệ cao Hòa Lạc tỉnh Hà Tây xây dựng mô hình phát triển theo hướng Khu Công nghiệp sinh thái 2.3 Khả áp dụng mô hình KCNST vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Đó tiềm nguồn tài nguyên tiềm lực khoa học công nghệ, kỹ thuật - Tài nguyên đất đai: Nhu cầu đất đai để phát triển KCN Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020 khoảng 10.000 ha, diện tích tự nhiên toàn Vùng: 12.677 km 2, hoàn toàn phù hợp quy luật cung - cầu Địa hình phẳng, độ dốc nhỏ, vừa đủ độ dốc thoát nước không ngập úng, điều kiện lý tưởng cho tổ chức quy hoạch phát triển Khu / Cụm Công nghiệp sinh thái - Tài nguyên nông - lâm nghiệp: Vùng có nguồn tài nguyên nông - lâm nghiệp phong phú đa dạng, đặc biệt loại công nghiệp cao su, cà phê, điều, hạt tiêu, mía, ăn nhiệt đới, có đầy đủ khả phát triển KCNST nông nghiệp - Tài nguyên thuỷ sản: Vùng có chiều dài bờ biển 156 km, giàu tiềm phát triển kinh tế hải sản, ngư trường với số lượng đánh bắt hải sản chiếm khoảng 50% nước Vùng có đầy đủ khả phát triển KCNST tái tạo tài nguyên, khai thác nguyên liệu nông - lâm - thuỷ sản theo mô hình nông nghiệp bền vững - Tiềm lực Khoa học công nghệ, kỹ thuật; hình thành hệ thống đào tạo trung tâm Nghiên cứu khoa học, trung tâm y tế có trình độ cao, hai vùng có Khu Công Nghệ Cao trung tâm tin học: KCN Quận Công viên phần mềm Quang Trung III GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI Tiêu chuẩn Khu công nghiệp sinh thái KCNST hình thành dựa nghiên cứu thử nghiệm lĩnh vực cấp thiết như: sinh thái học công nghiệp, sản xuất sạch; quy hoạch, kiến trúc xây dựng bền vững; tiết kiện lượng; hợp tác doanh nghiệp Các lĩnh vực tạo nên trào lưu rộng khắp nghiên cứu, sách dự án cụ thể nhằm chứng tỏ nguyên tắc phát triển bền vững Tiêu chuẩn khu công nghiệp sinh thái : mạng lưới hay nhóm doanh nghiệp sử dụng phế phẩm, phụ phẩm nhau, tập hợp doanh nghiệp tái chế; tập hợp Cty có công nghệ sản xuất bảo vệ môi trường; tập hợp công ty sản xuất sản phẩm sạch; KCN thiết kế theo chủ đề môi trường định (ví dụ khu công nghiệp sinh thái lượng tái sinh, tái tạo tài nguyên); KCN với hệ thống hạ tầng kỹ thuật công trình xây dựng bảo vệ môi trường; khu vực phát triển hỗn hợp (công nghiệp thương mại, nhà ở) Mở rộng chức tạo điều kiện tăng diện thu hút vốn đầu tư, khai thác triệt để tiềm hạ tầng kỹ thuật, lực sẵn có KCN thành phố giao nhận hàng hải, hàng không, đường sắt, đầu mối thương mại.Nâng cao lực cạnh tranh quốc tế nâng cao hiệu kinh tế; có khả hỗ trợ thêm cho nhà sản xuất lưu thông nội địa nỗ lực xuất cách tạo nhiều kênh tiêu thụ, nâng cao vòng quay đồng vốn sản xuất, giảm chi phí lưu thông Giải pháp xử lý cuối đường ống KCNST Những nhược điểm sử dụng giải pháp xử lý cuối đường ống gặp phải Việt Nam tìm thấy tài liệu bảo vệ môi trường hầu khác giới Ở hầu công nghiệp, công tác bảo vệ môi trường bắt đầu giải pháp xử lý cuối đường ống Tuy nhiên, sau đó, hầu nhận thấy điểm bất lợi tính không hiệu giải pháp Do đó, giải pháp khác, khắc phục hạn chế xử lý cuối đường ống, phát triển áp dụng Trải qua kinh nghiệm lâu dài lĩnh vực xử lý chất thải bảo vệ môi trường, với điều kiện kinh tế phát triển công nghệ tiên tiến sẵn có, nay, hầu phát triển giới, chiến lược bảo vệ môi trường quản lý chất thải theo thứ tự ưu tiên: (1) ngăn ngừa giảm thiểu phát sinh chất thải nguồn (bằng cách áp dụng giải pháp sản xuất hơn), (2) tái sinh tái sử dụng chất thải (trao đổi chất thải), (3) xử lý hợp lý phần chất thải lại (không thể tái sinh, tái sử dụng) trước thải môi trường (4) thải bỏ chôn lấp chất thải xử lý cách hợp vệ sinh Sơ đồ: Thứ tự ưu tiên chiến lược quản lý chất thải Ngăn ngừa giảm thiểu chất thải nguồn phát sinh chiến lược ưa chuộng nhất, chất thải có nghĩa ô nhiễm không tốn chi phí xử lý quản lý Những nhà sản xuất loại trừ ngăn chặn phát sinh chất thải từ quy trình sản xuất cách: quản lý tốt quy trình sản xuất (European Commission, 1997; Ramjeawon, 2000; Henningsson, 2001; Hyde, 2001), thay đổi nguyên liệu ban đầu (Jorgenson and Wilcoxen, 1990; Chaan-Ming, 1995; Vigneswaran, 1999), áp dụng công nghệ sản xuất (European, 1997), thay đổi đặc tính, thành phần sản phẩm… Khi giải pháp ngăn ngừa giảm thiểu chất thải nguồn áp dụng được, chất thải phải tái sử dụng làm nguyên liệu sản xuất quy trình sản xuất khác để tạo sản phẩm Thông thường, tái sinh tái sử dụng (trao đổi chất thải) mang lại lợi ích kinh tế lượng tiêu thụ để tạo sản phẩm từ nguyên vật liệu tái sử dụng, hạn chế suy thoái môi trường khai thác tài nguyên thiên nhiên làm nguyên liệu sản xuất Ngay áp dụng ngăn ngừa giảm thiểu nguồn tái sinh tái sử dụng hay trao đổi chất thải, cuối chất thải phần chất thải cần phải xử lý hợp lý trước thải vào môi trường nhằm ngăn chặn hạn chế rủi ro cho môi trường sức khỏe cộng đồng Từ tài liệu tham khảo thực tế ứng dụng nước phát triển, tìm thấy giới hạn định, giải pháp nói đóng vai trò quan trọng bảo vệ môi trường Tuy nhiên, giải pháp có hạn chế định Mặc dù sản xuất khắc phục nhược điểm công nghệ xử lý cuối đường ống, giải pháp sản xuất luôn khả thi để ứng dụng xử lý hoàn toàn chất thải hỗ trợ công nghệ xử lý cuối đường ống Một cách tương tự, áp dụng phương án tái sinh tái sử dụng chất thải khó giải triệt để chất thải phát sinh Hay nói cách khác, kết hợp tổ hợp vài tất giải pháp nói theo điều kiện kinh tế công nghệ sẵn có xem chiến lược tốt hay nói để khắc phục trình suy thoái môi trường diễn liên tục Trong năm gần đây, nước phát triển, tổ hợp giải pháp bảo vệ môi trường khác nghiên cứu ngẫu nhiên thực thi theo quan điểm sinh thái công nghiệp (giảm thiểu, tái sử dụng tái sinh nhằm tiến tới đạt hệ thống công nghiệp bền vững nhằm tạo mô hình hệ thống công nghiệp không chất thải Sinh thái công nghiệp thực điều cách học tập nguyên lý chức môi trường tự nhiên, tất thành phần hệ thống tổ hợp chất thải sinh Phương pháp xây dựng KCNST Mô hình kỹ thuật xây dựng hệ sinh thái KCN không chất thải (hay gọi tắt KCNST) gồm có bốn bước Bước thứ phân tích dòng vật liệu lượng liên quan đến KCN nghiên cứu Bước thứ hai tập trung vào việc ngăn ngừa phát sinh chất thải nguồn Bước thứ ba chủ yếu xác định, phân tích thiết kế phương án thu hồi, tái sinh tái sử dụng chất thải lại sau áp dụng biện pháp sản xuất Những chất thải tái sinh, tái sử dụng nguồn, tái sinh tái sử dụng nhà máy khác KCN bên KCN Bước cuối đòi hỏi xác định phần chất thải lại cần xử lý hợp lý trước thải vào môi trường xung quanh Công nghệ xử lý cuối đường ống hữu dụng việc xử lý hoàn toàn chất ô nhiễm lại Sự tổ hợp bước nói hình thành phương pháp có tính hệ thống cho phép phân tích xây dựng mô hình kỹ thuật hệ sinh thái công nghiệp không chất thải hay KCNST Trong điều kiện kinh tế-xã hội công nghệ có nước ta, với nhận thức vấn đề bảo vệ môi trường nhà sản xuất thực tế khó khăn hạn chế tài chánh, việc áp dụng giải pháp ngăn ngừa xử lý chất thải theo thứ tự ưu tiên nói khả thi Hiển nhiên để đạt mục tiêu phát triển bền vững, chiến lược quản lý chất thải bảo vệ môi trường nước ta cuối phải tiến tới mô hình nói Tuy nhiên, điều kiện tại, để khắc phục hạn chế trình hủy hoại môi trường diễn hàng ngày hàng chất thải công nghiệp phát sinh, giải pháp tình có tính khả thi nhất, dễ áp dụng phải theo thứ tự ưu tiên: (1) tái sinh tái sử dụng chất thải, (2) xử lý cuối đường ống, (3) tiến tới thực ngăn ngừa giảm thiểu chất thải nguồn nhận thức vấn đề bảo vệ môi trường nhà sản xuất nâng cao công nghệ sản xuất cải tiến Phương pháp luận xây dựng mô hình khu công nghiệp không chất thải phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội công nghệ Việt Nam đề xuất xây dựng theo bốn bước sau: • Bước – Xác định thành phần khối lượng chất thải: Trong bước này, thành phần khối lượng chất thải tất nhà máy thuộc khu công nghiệp nghiên cứu, phương pháp xử lý quản lý tác động chúng đến môi trường phải xác định Bên cạnh đó, nguyên liệu lượng cần thiết cho dây chuyền sản xuất nhà máy đóng vai trò quan trọng việc đánh giá khả tái sử dụng chất thải từ nhà máy để thay phần nguyên liệu nhà máy khác khu công nghiệp hay khu vực Các số liệu thu sở cho việc đề xuất biện pháp khắc phục bước • Bước – Đánh giá lựa chọn phương án tái sinh tái sử dụng chất thải Một cách tổng quát, việc tái sinh, tái sử dụng chất thải nhà máy cho nhà máy khác (offsite reuse and recycling) phân thành hai dạng chính: (1) tái sử dụng trực tiếp quy trình sản xuất nhà máy khác (2) xử lý tái chế thành nguyên liệu trước tái sử dụng Điều quan trọng cần xác định loại lượng chất thải cần xử lý nhu cầu cần thiết sở có khả tiếp nhận chất thải làm nguyên liệu sản xuất Một cách cụ thể, để xây dựng mạng lưới tái sinh – tái sử dụng chất thải nhà máy khu công nghiệp: - Nguyên vật liệu lượng cần thiết sản phẩm chất thải tạo tất nhà máy khu công nghiệp (bao gồm nhà máy phát sinh chất thải nhà máy sử dụng chất thải làm nguyên liệu sản xuất Trong đó: + Thành phần đặc tính dòng chất thải, vật liệu lượng có khả tái chế (tính ổn định chúng theo thời gian) + Lượng vật liệu lượng thải + Sự phân bố dòng vật liệu lượng thải theo thời gian (liên tục, gián đoạn, thỉnh thoảng) - Các sở (bao gồm nhà máy công nghiệp, khu trồng trọt, nguồn nước mặt, …) có khả tái sử dụng vật liệu lượng thải Những thông tin sau cần xác định: + Tiềm tái sinh tái sử dụng vật liệu lượng thải + Công nghệ xử lý sơ hay chế biến cần thiết để chuyển chất thải thành nguyên liệu theo yêu cầu sở tái chế + Nhu cầu vật liệu lượng thải sở có khu công nghiệp hay khu vực • Bước – Đánh giá lựa chọn giải pháp xử lý cuối đường ống thải bỏ hợp vệ sinh Đối với chất thải lại (không có khả tái sinh, tái sử dụng), công nghệ xử lý cuối đường ống giải pháp để bảo đảm loại trừ hoàn toàn tác động chất thải phát sinh đến môi trường tiến tới mô hình khu công nghiệp không chất thải Để lựa chọn công nghệ xử lý hợp lý, nội dung sau cần xem xét, đánh giá: - Đặc tính khối lượng chất thải; - Tiêu chuẩn môi trường yêu cầu giảm thiểu ô nhiễm; - Công nghệ xử lý sẵn có; - Yếu tố môi trường công nghệ xử lý, ví dụ ưu tiên phương án sử dụng thêm hóa chất; - Hiệu kinh tế Sự thành công thất bại hệ thống (công nghệ) xử lý chất thải có chứng thực tế kinh nghiệm hữu ích nên xem xét đề xuất giải pháp công nghệ Sơ đồ: Các bước phương pháp luận xây dụng mô hình kỹ thuật KCNST Việt Nam • Bước - Tổ hợp giải pháp lựa chọn Vai trò quan chức thể chế sách Để đưa mô hình kỹ thuật thiết kế vào thực tế áp dụng, điều quan trọng cần xem xét hiểu rõ mối quan hệ thành phần mô hình với yếu tố kinh tế, xã hội thể chế sách nước ta Chỉ có hiểu rõ mối quan hệ KCNST xây dựng với quan quản lý nhà nước công nghiệp môi trường, kinh tế tài chính, sách luật lệ tổ chức xã hội khác, xác định yếu tố cản trở việc áp dụng mô hình xây dựng vào thực tế từ đề xuất giải pháp tương ứng Mô hình triad-network Mol (1995) phát triển áp dụng để phân tích mối liên hệ quan chức thành phần KCNST xây dựng theo ba lĩnh vực chính: (1) kinh tế (economic network), (2) sách (policy network), (3) xã hội (social network) Economic network phân tích mối quan hệ hệ công nghiệp với nhà cung cấp nguyên vật liệu người tiêu thụ sản phẩm; với hệ công nghiệp khác sản xuất mặt hàng, hiệp hội ngành hay chi nhánh; quan tài khác (như thuế, ngân hàng, bảo hiểm,…) viện nghiên cứu, trường đại học,… với yếu tố tự nhiên khác khu vực Policy network phân tích mối tương quan hệ công nghiệp nhà nước (industry – government), tập trung vào sách, luật lệ, quy định, tiêu chuẩn áp dụng thực tế thực thi Social network nhằm phân tích vai trò tổ chức xã hội (như cộng đồng dân cư, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ, đoàn niên,…) việc thúc đẩy sở công nghiệp quan tâm đến môi trường Vai trò phương tiện thông tin đại chúng báo chí, truyền thanh, truyền hình,… đánh giá cần thiết Những phân tích sở để đề xuất công cụ quản lý (luật lệ, sách, quy định, tiêu chuẩn…) quan chức chịu trách nhiệm đưa mô hình kỹ thuật KCNST xây dựng vào thực tế ứng dụng LỜI KẾT Qua trình phát triển kinh tế với việc Khu công nghiệp ngày nhiều mang lại nguồn lợi đáng kể cho đất nước, đem lại thành tựu to lớn, khẳng định vai trò quan trọng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, đẩy nhanh tiến trình hội nhập với kinh tế khu vực quốc tế Tuy nhiên vấn đề môi trường KCN cần quan tâm mức cộng đồng Nhiều nhà khoa học nhận việc xử lý phần triệu chứng môi trường (chất thải, khí thải, nước thải…) mà chưa giải nguyên nhân làm phát sinh chất thải Vì vậy, nhà khoa học đề xuất xây dựng mô hình khu công nghiệp sinh thái để hướng tới phát triển bền vững KCN, góp phần bảo vệ môi trường Để xây dựng KCNST cần điều chỉnh quy hoạch để nâng cao chất lượng triển khai thực quy hoạch KCN (đẩy mạnh xúc tiến đầu tư vào KCN); phát triển sở hạ tầng KCN cách đồng theo hướng phát triển KCN, KCX kết hợp chặt chẽ với bảo vệ môi trường (phát triển đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề, hoàn thiện mô hình tổ chức, quản lý KCN, cải cách thủ tục hành chính, hoàn thiện khung pháp lý), học hỏi kinh nghiệm từ nước có công nghiệp phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO bmktcn.com/index.php?option=com_content&task id=23 2.www.baomoi.com/Info/Bao-gio-Viet-Nam-co-KCN-sinhthai-/148/2714600.epi www.dhdlvanlang.edu.vn/Thuvien/chuyennganh/cnmt/bc2/bc22.htm 4.http://www.monre.gov.vn/monreNet/default.aspx? tabid=209&idmid=&ItemID=64443 5.http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp? idcha=3125&cap=3&id=3807 http://www.nea.gov.vn/tapchi/sotc.asp?sotc=8/2002 7.http://www.vista.gov.vn/portal/page? _pageid=33,411538&_dad=portal&_schema=PORTAL&pers_id=40845 http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=278294&Channel http://moitruong.xaydung.gov.vn/moitruong/module/print/print.asp?id=751 10 www.moc.gov.vn/site/vcms/download_attachment?attachmentId 11 http://haugiang.monre.gov.vn/default.aspx?tabid=357&Ss=596 [...]... vững Tiêu chuẩn một khu công nghiệp sinh thái : là mạng lưới hay một nhóm các doanh nghiệp sử dụng các phế phẩm, phụ phẩm của nhau, là tập hợp các doanh nghiệp tái chế; tập hợp các Cty có công nghệ sản xuất bảo vệ môi trường; tập hợp các công ty sản xuất sản phẩm sạch; KCN được thiết kế theo một chủ đề môi trường nhất định (ví dụ khu công nghiệp sinh thái năng lượng tái sinh, tái tạo tài nguyên); KCN... sẽ giúp nâng hiểu biết về lợi ích của công nghiệp sinh thái Mặc dù sự quan tâm và tự nguyện tham gia phát triển công nghiệp sinh thái đóng vai trò quan trọng để thực hiện dự án, yếu tố quyết định sự thành công của dự án là sự tham gia liên tục của nhóm các đối tác từ chính quyền, công nghiệp, viện nghiên cứu và các tổ chức quần chúng Phát triển công nghiệp sinh thái không phải là những hoạt động có... các hệ thống công nghiệp có quy mô lớn như khu công nghiệp sinh thái Thứ ba, hầu hết các dự án sinh thái công nghiệp mang tính chất nghiên cứu lý thuyết chủ yếu tập trung vào công nghệ và cân bằng dòng vật chất Trong khi đó, vấn đề về tổ chức, quản lý và vai trò của các cơ quan chức năng trong việc đưa mô hình lý thuyết vào thực tế ứng dụng hầu như rất ít được quan tâm đến Dựa trên các tài liệu tham... lý hiệu quả năng lượng, nước và nguyên liệu sử dụng II HIỆN TRẠNG XÂY DỰNG KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI 1 Khu công nghiệp sinh thái trên thế giới Hiện nay trên thế giới có khoảng 30 KCNST, phần lớn nằm ở nước Mỹ và châu Âu, các nước như Canada, Mehico, Anh, Pháp, Đức, Áo, Đan Mạch, Nauy Tại châu Á, mạng lưới công nghiệp sinh thái với một số các KCNST đã được thành lập và phát triển ở Australia, Indonesia,... thi theo quan điểm sinh thái công nghiệp (giảm thiểu, tái sử dụng và tái sinh nhằm tiến tới đạt được những hệ thống công nghiệp bền vững và nhằm tạo ra mô hình hệ thống công nghiệp không chất thải Sinh thái công nghiệp thực hiện điều này bằng cách học tập nguyên lý và chức năng của môi trường tự nhiên, trong đó tất cả các thành phần của hệ thống được tổ hợp và không có chất thải sinh ra 3 Phương pháp... điều kiện lý tưởng cho tổ chức quy hoạch phát triển các Khu / Cụm Công nghiệp sinh thái - Tài nguyên nông - lâm nghiệp: Vùng có nguồn tài nguyên nông - lâm nghiệp rất phong phú và đa dạng, đặc biệt về các loại cây công nghiệp như cao su, cà phê, điều, hạt tiêu, mía, bông và cây ăn quả nhiệt đới, có đầy đủ khả năng phát triển KCNST nông nghiệp - Tài nguyên thuỷ sản: Vùng có chiều dài bờ biển 156 km,... những năm 90 của thế kỷ 20 trên cơ sở của Sinh thái học công nghiệp Hệ công nghiệp không phải là các thực thể riêng rẽ mà là một tổng thể các hệ thống liên quan giống như hệ sinh thái; STHCN tìm cách loại trừ khái niệm “chất thải” trong sản xuất công nghiệp Mục tiêu cơ bản là tăng cường hiệu quả của hoạt động công nghiệp và cải thiện môi trường: giảm thiểu sử dụng tài nguyên thiên nhiên không thể tái tạo,... hình thông dụng nhất 3 Khu công nghiệp sinh thái 3.1 Khái niệm Khu công nghiệp sinh thái (KCNST - Eco-Industrial Park) là một cộng đồng các doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ có mối liên hệ mật thiết trên cùng một lợi ích là hướng tới một hoạt động mang tính xã hội, kinh tế và môi trường chất lượng cao, thông qua sự hợp tác trong việc quản lý các vấn đề về môi trường và nguồn tài nguyên Bằng các hoạt... như kinh nghiệm của các nước công nghiệp, có thể thấy rõ nhiều ưu điểm của chiến lược bảo vệ môi trường thành công trên cở sở áp dụng khái niệm sinh thái công nghiệp thay vì xử lý cuối đường ống Tuy nhiên, để áp dụng lý thuyết phát triển từ những nước phát triển trên thế giới vào điều kiện của Việt Nam, cần lưu ý những vấn đề chính sau đây: thứ nhất, mô hình sinh thái công nghiệp của các nước phát triển... các hiệu quả mà từng doanh nghiệp hoạt động riêng lẻ gộp lại Trong KCNST cơ sở hạ tầng công nghiệp được thiết kế sao cho chúng có thể tạo thành một chuỗi hệ sinh thái hòa hợp với hệ sinh thái tự nhiên trên toàn cầu KCNST hình thành trên cơ sở Sinh thái học Công nghiệp (STHCN), sản xuất sạch, quy hoạch, kiến trúc và xây dựng bền vững, tiết kiệm năng lượng và hợp tác các doanh nghiệp Khái niệm KCNST bắt

Ngày đăng: 21/05/2016, 20:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan