Đề án quản trị chất lượng đối với các công ty xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp trong thời kỳ hội nhập TPP

32 587 0
Đề án quản trị chất lượng đối với các công ty xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp trong thời kỳ hội nhập TPP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trong năm qua, xuất sản phẩm ngành nông nghiệp đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Phát triên nông nghiệp nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải vấn đề xã hội, đặc biệt kinh tế phát triển Sau Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đến nước ta bước vào giai đoạn thực thi mạnh mẽ cam kết quốc tế giúp cho môi trường pháp lý minh bạch hơn, bình đẳng hơn, mức độ mở cửa cao hội phát triển nhanh nông nghiệp lớn toàn diện Đối với Việt Nam, TPP coi đòn bẩy kinh tế để tìm tòi, áp dụng giải pháp phát triển đột phá Nông nghiệp cần nắm bắt nhanh, thích ứng kịp thời để biến hội TPP thành hiệu thiết thực Thực tế cho thấy, giai đoạn vừa qua, hàng nông sản Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận thị trường giới vướng phải hàng rào kỹ thuật thương mại biện vệ sinh an toàn thực phẩm Giá trị nông sản so với nước giới? Hiện nay, thị trường xuất nông – thủy sản lớn Việt Nam Trung Quốc, chiếm đến 38% thị trường đòi hỏi tiêu chuẩn chất lượng không khó khăn, thay vào mức giá thấp đến lần so với thị trường khó tính Nhật Bản, EU, Mỹ Xuất phát từ cạnh tranh tự do, hàng hóa muốn tiêu thụ tốt phải đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng, Như để nông sản Việt Nam vươn giới việc giải quản lý chất lượng sản phẩm nông nghiệp vấn đề cấp bách CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM NGHÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 1.1 Khái niệm vai trò quản trị chất lượng 1.1.1 Khái niệm chất quản trị chât lượng Tổ chức Quốc tế Tiêu chuẩn hóa (ISO) tiêu chuẩn ISO 9000 đưa định nghĩa chất lượng: “Chất lượng mức độ thỏa mãn tập hợp thuộc tính yêu cầu” Định nghĩa thể thống thuộc tính nội khách quan sản phẩm với đáp ứng nhu cầu chủ quan khách hàng Theo Tổ chức Quốc tế Tiêu chuẩn hóa ISO 9000 thì: Quản trị chất lượng hoạt động có chức quản lý chung nhằm mục đích đề sách, mục tiêu, trách nhiệm, thực chúng biện pháp hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng khuôn khổ hệ thống chất lượng Mục tiêu quản trị chất lượng doanh nghiệp đảm bảo chất lượng phù hợp với yêu cầu khách hàng với chi phí thấp Đó kết hợp nâng cao đặc tính kinh tế - kỹ thuật hữu ích sản phẩm đồng thời giảm lãng phí khai thác tiềm để mở rộng thị trường Thực tốt công tác quản trị chất lượng giúp doanh nghiệp phản ứng nhanh với nhu cầu thị trường, mặt khác góp phần giảm chi phí sản xuất kinh doanh Thực chất quản trị chất lượng không hoạt động quản trị chung mà hoạt động kiểm tra, kiểm soát trực tiếp từ khâu thiết kế triển khai đến sản xuất sản phẩm, mua sắm nguyên vật liệu, kho bãi, vận chuyển, bán hàng dịch vụ sau bán hàng 1.1.2 Nguyên tắc chủ yếu quản trị chất lượng nguyên tắc quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000:2000 Nguyên tắc 1: Định hướng khách hàng Nội dung: Doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng cần hiểu nhu cầu tương lai khách hàng, để đáp ứng mà phấn đấu vượt cao mong đợi khách hàng Nguyên tắc 2: Sự lãnh đạo Nội dung: Lãnh đạo thiết lập thống đồng mục đích đường lối doanh nghiệp Lãnh đạo cần tạo trì môi trường nội doanh nghiệp để hoàn toàn lôi người viêc đạt mục tiêu doanh nghiệp Nguyên tắc 3: Sự tham gia người Nội dung: Con người nguồn lực quan trọng doanh nghiệp tham gia đầy đủ với hiểu biết kinh nghiệm họ có ích cho doanh nghiệp Nguyên tắc 4: Tiếp cận theo trình Nội dung: Kết mong muốn đạt cách hiệu nguồn hoạt động có liên quan quản lý trình Nguyên tắc 5: Quản lý theo hệ thống Nội dung: Việc xác định, hiểu biết quản lý hệ thống trình có liên quan lẫn mục tiêu đề đem lại hiệu doanh nghiệp Nguyên tắc Quyết định dựa kiện Nội dung: Mọi định hành động hệ thống quản lý hoạt động kinh doanh muốn có hiệu phải xây đựng dựa việc phân tích liệu thông tin Nguyên tắc Quan hệ hợp tác có lợi với người cung ứng Nội dung: Doanh nghiệp người cung ứng phụ thuộc lẫn nhau, mối quan hệ tương hỗ có lợi nâng cao lực hai bên để tạo giá trị 1.2 Một số hệ thống quản lý chất lượng Hệ thống quản trị chất lượng ISO 9000: Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (The International Organization for Standardization, viết tắt ISO) quan thiết lập tiêu chuẩn quốc tế bao gồm đại diện từ tổ chức tiêu chuẩn quốc gia trăm nước giới Với xu hội nhập vào kinh tế khu vực giới, doanh nghiệp đứng trước hội to lớn thách thức gay gắt Để cạnh tranh thắng lợi, doanh nghiệp không cách khác phải nâng cao suất chất lượng sản phẩm Năng suất chất lượng hai mặt vấn đề cạnh tranh Cải tiến chất lượng đường ngắn bền vững dẫn đến việc nâng cao suất Cùng với việc đầu tư chiều sâu kỹ thuật, công nghệ; mở rộng sản xuất ; việc áp dụng thành công thành tựu tiên tiến khoa học quản lý sở tiêu chí ISO 9000 giúp rút ngắn dần khỏang cách với khu vực giới Mỗi tổ chức với vai trò người cung ứng có năm nhóm người có liên quan lợi ích : khách hàng, nhân viên, lãnh đạo, bên cung ứng phụ xã hội Bên cung ứng cần thỏa mãn mong muốn nhu cầu tất người có liên quan lợi ích Người có liên quan Mong muốn nhu cầu Khách hàng Chất lượng sản phẩm Nhân viên Thỏa mãn nghiệp Lãnh đạo Hiệu đầu tư Bên cung ứng phụ Tiếp tục khả lãnh đạo Xã hội Sự quản lý có trách nhiệm Bảng 8.1 Mong muốn người có liên quan Các tiêu chuẩn ISO 9000 xây dựng dựa sở triết lý: - Hệ thống chất lượng quản trị định chất lượng sản phẩm - Làm từ đầu chất lượng nhất, tiết kiệm - Quản trị theo trình định dựa kiện, liệu - Lấy phòng ngừa làm Hệ thống quản trị chất lượng TQM (Total Quality Management) Theo ISO 9000, Quản lý chất lượng đồng cách quản lý tổ chức tập trung vào chất lượng, dựa vào tham gia tất thành viên nó, nhằm đạt thành công lâu dài nhờ việc thỏa mãn khách hàng đem lại lợi ích cho thành viên tổ chức cho xã hội Cơ sở phương pháp TQM ngăn ngừa xuất khuyết tật, trục trặc chất lượng từ đầu Sử dụng kỹ thuật thống kê, kỹ quản lý để kiểm tra, giám sát yếu tố ảnh hưởng tới xuất khuyết tật hệ thống sản xuất từ khâu nghiên cứu, thiết kế, cung ứng dịch vụ khác liên quan đến trình hình thành nên chất lượng Hệ thống quản lý chất lượng theo mô hình TQM hệ thống quản lý xây dựng sở triết lý sau : (1) Không thể đảm bảo chất lượng, làm chủ chất lượng tiến hành quản lý đầu trình mà phải hệ thống quản lý bao trùm, tác động lên toàn trình (2) Trách nhiệm chất lượng phải thuộc lãnh đạo cao tổ chức Để có sách chất lượng phù hợp, hiệu quả, cần có thay đổi sâu sắc quan niệm ban lãnh đạo cách tiếp cận chất lượng Cần có cam kết trí lãnh đạo hoạt động chất lượng Điều nầy quan trọng công tác quản lý chất lượng tổ chức Muốn cải tiến chất lượng trước hết phải cải tiến công tác quản trị hành hoạt động hỗ trợ khác (3) Chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào chất lượng người, yếu tố quan trọng yếu tố hình thành nên chất lượng sản phẩm Đào tạo, huấn luyện phải nhiệm vụ có tầm chiến lược hàng đầu chương trình nâng cao chất lượng (4) Chất lượng phải mối quan tâm thành viên tổ chức Do hệ thống quản lý chất lượng phải xây dựng sở thông hiểu lẫn nhau, gắn bó cam kết mục tiêu chung chất lượng công việc Điều nầy tạo điều kiện tốt cho việc xây dựng phong trào nhóm chất lượng tổ chức, qua lôi kéo người vào hoạt động sáng tạo cải tiến chất lượng (5) Hướng tới phòng ngừa, tránh lập lại sai lầm trình sản xuất, tác nghiệp thông qua việc khai thác tốt công cụ thống kê để tìm nguyên nhân chủ yếu để có biện pháp khắc phục, điều chỉnh kịp thời xác (6) Để tránh tổn thất kinh tế, phải triệt để thực nguyên tắc làm từ đầu Hệ thống quản lý chất lượng GMP HACCP Để giải vấn đề có nhiều hệ thống đảm bảo vệ sinh an toàn chất lượng thực phẩm đời Đó Hệ thống thực hành sản xuất tốt - GMP “Good Manufacturing Practice” Hệ thống phân tích, xác định kiểm soát mối nguy hại trọng yếu – HACCP Thực hành sản xuất tốt (GMP) cách đề cập mang tính hệ thống tất yếu tố, điều kiện sản xuất đảm bảo cho trình chế biến thực phẩm có chất lượng Hệ thống đặt đòi hỏi thiết kế xây dựng quản lý hệ thống sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chế biến thực phẩm phải đảm bảo yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm từ vị trí đặt doanh nghiệp, kiến trúc, cấu trúc xây dựng nhà xưởng, công trình phương tiện doanh nghiệp, đến việc xử lý phụ phẩm chất thải yêu cầu tuyển chọn, sử dụng lao động nhằm đảm bảo không gây nhiễm bẩn thực phẩm sản xuất HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Point ) hệ thống quản lý chất lượng dựa sở phân tích mối nguy điểm kiểm soát trọng yếu Đó công cụ phân tích nhằm bảo đảm an toàn vệ sinh chất lượng thực phẩm HACCP bao gồm đánh giá có hệ thống tất bước có liên quan quy trình chế biến thực phẩm, đồng thời xác định bước trọng yếu an toàn chất lượng thực phẩm Công cụ cho phép tập trung nguồn lực kỹ thuật, chuyên môn vào bước chế biến có ảnh hưởng định đến an toàn chất lượng thực phẩm Phân tích HACCP đưa danh mục điểm kiểm soát trọng yếu CCPs với mục tiêu phòng ngừa, thủ tục theo dõi, giám sát tác động điều chỉnh điểm kiểm soát trọng yếu Để trì an toàn, chất lượng liên tục cho sản phẩm, kết phân tích lưu giữ Phương pháp nghiên cứu HACCP phải thường xuyên thay đổi tùy thuộc vào thay đổi trình chế biến Hệ thống HACCP Các nguyên tắc xây dựng HACCP bao gồm nguyên tắc sau: - Phân tích mối nguy biện pháp phòng ngừa - Thiết lập ngưỡng tới hạn Đây mức độ đặt mức sai biệt chấp nhận để đảm bảo cho điểm CCPs nằm vòng kiểm soát - Thiết lập biện phắc khắc phục kịp thời Tiến hành hoạt động điều chỉnh quan trắc theo dõi cho thấy điểm CCP bị trệch khỏi vòng kiểm soát - Thiết lập hệ thống kiểm tra đánh giá Tiến hành thủ tục thẩm tra xác nhận để khẳng định hệ thống HACCP hoạt động hữu hiệu - Giám sát điểm kiểm soát tới hạn - Thiết lập hồ sơ tài liệu liên quan đến nguyên tắc trình vận dụng nguyên tắc số hệ thống quản lý chất lượng khác ứng dụng nông nghiệp như: GAEC: Good Agricultural and Environmental Condition, GFP: Good Farming Practice, GMP: Good Manufacturing Practice EUREPGAP: European System Related to Good Agricultural Practice 1.3 Hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam Hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam tiêu chuẩn Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng Việt Nam đề coi chuẩn quốc gia Hệ thống tiêu chuẩn cảu Việt Nam gồm: Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) Tiêu chuẩn sở (TCCS) Hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam hành gồm khoảng 6000 TCVN Hệ thống TCVN hành có ưu điểm sau: ‒ Hệ thống TCVN góp phần quan trọng việc phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh, quản lý kinh tế xã hội, ‒ Về bản, Hệ thống TCVN xây dựng phát triển sát thực đối tượng cần thiết, bổ sung kịp thời tiêu chuẩn thuộc đối tượng theo yêu cầu quản lý cấp bách, ‒ Được soát xét kịp thời để loại khỏi Hệ thống TCVN lạc hậu không cần thiết thuộc đối tượng quản lý dạng văn khác, cấp khác ‒ Số lượng TCVN hoàn toàn phù hợp tương đương với tiêu chuẩn quốc tế, khu vực nước ngày nhiều Nếu năm 2000 Việt Nam có 1300 TCVN tương đương với TCQT TCNN, đến hết tháng 12/2006 số 2077 ‒ Tính đồng nội dung (loại) tiêu chuẩn trọng ‒ Thủ tục phương pháp xây dựng TCVN cải tiến Thủ tục xây dựng TCVN cải tiến nhiều lần, lần cuối vào năm 1993 áp dụng thủ tục gần giống với thủ tục xây dựng tiêu chuẩn quốc tế ISO Những vấn đề cần khắc phục: Mặc dù có số ưu điểm nêu trên, hệ thống TCVN thực chưa đáp ứng nhu cầu đổi có số tồn sau: ‒ Hệ thống TCVN thực chưa áp dụng rộng rãi, thực chưa phát huy hiệu hiệu lực cao ‒ Trình độ khoa học kỹ thuật nhiều TCVN thấp, lạc hậu cần phải soát xét thay ‒ Số lượng tiêu chuẩn quốc tế chấp nhận chiếm tỷ trọng chưa cao hệ thống TCVN CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP 2.1 Khái quát ngành nông nghiệp Việt Nam 2.1.1 Giới thiệu chung ngành nông nghiệp Việt Nam Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi để tạo lương thực, thực phẩm cho người nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông sản • Nông nghiệp ngành sản xuất lớn với nhiều sản phẩm khác nhau, phân chia theo chuyên ngành như: - Nông nghiệp bao gồm tiểu ngành trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ - Lâm nghiệp bao gồm tiểu ngành: trồng rừng, khai thác gỗ, lâm sản gỗ, dịch vụ lâm nghiệp Chuyên ngành có chức xây dựng rừng, quản lý bảo vệ rừng, khai thác lợi dụng rừng, chế biến lâm sản chức môi trường như: phòng chống thiên tai hình thành đặc điểm văn hóa, xã hội nghề rừng - Thủy sản bao gồm tiểu ngành: nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản vùng biển ven bờ, sông, hồ, thung lũng có nước • Theo trình độ phát triển, ngành nông nghiệp có hai loại hình, gồm: - Nông nghiệp tự cung tự cấp Ở trình độ này, nông nghiệp sử dụng đầu vào hạn chế sản phẩm làm chủ yếu phục vụ tiêu dùng chỗ cho gia đình người nông dân Không sử dụng giới hóa tiến kỹ thuật - Nông nghiệp hàng hóa Ở trình độ này, trình sản xuất nông nghiệp chuyên môn hóa tất khâu, gồm sử dụng máy móc, thiết bị giới canh tác trồng trọt, chăn nuôi chế biến sản phẩm tươi sống làm Nông nghiệp hàng hóa sử dụng nguồn đầu vào lớn so với nông nghiệp tự cung tự cấp, bao gồm loại hóa chất diệt sâu, diệt cỏ, phân bón hóa học, chọn lọc, áp dụng giống giới hóa cao; sản phẩm làm thương mại hóa, bán thị trường nước xuất khẩu; sản xuất nông nghiệp hàng hóa tạo việc làm nhiều công đoạn nối tiếp nên tạo việc làm thu nhập cho nhiều người tham gia vào công đoạn trình Cơ cấu ngành nông nghiệp mối quan hệ tỷ lệ số lượng giá trị chuyên ngành, tiểu ngành phận Nói cách khác, cấu ngành nông nghiệp phản ánh quan hệ tỷ lệ giá trị sản lượng, quy mô sử dụng đất chuyên ngành, tiểu ngành cấu thành nên ngành nông nghiệp Các chuyên ngành, tiểu ngành xem xét quy mô: tổng thể kinh tế, vùng tiểu vùng Cơ cấu ngành nông nghiệp thể vị chuyên ngành, tiểu ngành mối quan hệ với toàn ngành nông nghiệp (qua tỷ lệ khác tham gia vào ngành nông nghiệp) thời gian định Trong cấu ngành nông nghiệp, chuyên ngành, tiểu ngành có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ phát triển phạm vi không gian, thời gian sở điều kiện hạ tầng kinh tế nơi 2.1.2 Đặc điểm ngành nông nghiệp Việt Nam 2.1.2.1 Sản xuất nông nghiệp tiến hành địa bàn rộng lớn, phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt Đặc biệt cho thấy đâu có đất lao động tiến hành sản xuất nông nghiệp Thế vùng quốc gia có điều kiện đất đai thời tiết – khí hậu khác Lịch sử hình thành loại đất, trình khai phá sử dụng loại đất địa bàn có địa hình khác nhau, diễn hoạt động nông nghiệp không giống Điều kiện thời tiết khí hậu với lượng mưa, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng … địa bàn gắn chặt chẽ với điều kiện hình thành sử dụng đất Do điều kiện đất đai khí hậu không giống vùng làm cho nông nghiệp mang tính khu vực rõ nét 10 2.2 Thực trạng xuất quản lý chất lượng sản phẩm nông nghiệp xuất khấu 2.2.1 Thực trạng xuất số nông sản Hình Biểu đồ thể Tỷ trọng xuất số mặt hàng nông, thủy sản quan trọng (nguồn: NN PTNN) Trong số mặt hàng xuất khẩu, có 10 mặt hàng nông sản có kim ngạch xuất tỷ USD Đó kết khả quan đánh dấu hồi phục tăng trưởng trở lại nông nghiệp, đồng thời góp phần củng cố niềm tin cho toàn ngành vượt qua thách thức gặp phải năm 2016 năm Nếu năm 2001 có mặt hàng thủy sản đạt kim ngạch xuất tỷ USD đến năm 2013 có mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD với tổng kim ngạch xuất 18,7 tỷ USD, chiếm 94,6% tổng kim ngạch xuất nhóm hàng nông sản, thủy sản Cụ thể thủy sản với kim ngạch xuất năm 2013 đạt 6,72 tỷ USD (chiếm 34% tổng xuất nhóm), gạo đạt 2,93 tỷ USD (chiếm 15%), cà phê đạt 2,72 tỷ USD (chiếm 14%), cao su đạt 2,49 tỷ USD (chiếm 13%), hạt điều đạt 1,65 tỷ USD (chiếm 8%), sắn sản phẩm từ sắn đạt 1,10 tỷ USD (chiếm 6%) 2.2.2 Chất lượng nông sản xuất Việt Nam Nước ta nước có số lượng nhiều lô hàng nông thủy sản xuất bị trả Đối với thị trường châu Âu, Nhật Bản, Mỹ, nơi có quy định khắt khe vệ sinh an toàn thực phẩm Việt Nam nước có tỷ lệ sản phẩm bị từ chối nhập cao Năng lực cạnh tranh với mặt hàng yếu Các doanh nghiệp xuất nhập nông sản thủy sản lực thấp quy mô nhỏ Năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam tổ chức quốc tế đánh giá xếp hạng thấp so với nhiều nước khu vực, vào mức trung bình thấp so với nước ASEAN Báo cáo Môi trường kinh doanh 2014 Ngân hàng Thế giới đánh giá, Việt Nam vị trí 99/189 nước, Thái Lan xếp hạng 18 Malaysia xếp hạng • Kim ngạch xuất 18 Kim ngạch xuất nông sản tháng đầu năm ước đạt 9,7 tỷ USD, giảm 610 triệu USD so với kỳ năm trước Nhiều nông sản chủ lực gạo, chè, trái cây, thủy sản sụt giảm số lượng, giá Những tưởng nguyên nhân khách quan, kinh tế nước chưa bước qua khủng hoảng nên giảm nhập khẩu, đáng tiếc đáng trách hơn, nhiều nông sản bị khách hàng từ chối nhập, trả lại vi phạm quy định, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Cụ thể, Kim ngạch xuất nông lâm thuỷ sản tháng 2/2015 đạt 1,78 tỷ USD, đưa giá trị xuất ngành tháng đầu năm 2015 lên 4,177 tỷ USD, giảm 1,9 % so với kỳ năm 2014 Trong đó, giá trị xuất mặt hàng nông sản ước đạt 1,87 tỷ USD, giảm 5,3%; Giá trị xuất thuỷ sản ước đạt 907 triệu USD, giảm 9,4%; Giá trị xuất mặt hàng lâm sản ước đạt 1.046 triệu USD, tăng 8,9 so với kỳ năm 2014 Cụ thể, khối lượng xuất gạo tháng ước đạt 526 nghìn trị giá 243 triệu USD, giảm 33,1% khối lượng giảm 34,0% giá trị so với kỳ năm trước Xuất cà phê ước đạt 242 nghìn 511 triệu USD, giảm 25,0% khối lượng giảm 16,4% giá trị so kỳ năm 2014 Ước tính khối lượng xuất cao su đạt 137 nghìn tấn, giá trị đạt 202 triệu USD, tăng 30,5% khối lượng giảm 6,3% giá trị so với kỳ năm 2014 Đây vấn đề cần phải xem xét • Xuất thủy sản: Năm 2014 xuất tôm đem lại vui mừng xuất thủy sản với bứt phá kim ngạch xuất so với mặt hàng thủy sản khác với kim ngạch xuất lên đến tỷ USD đóng góp đến 60% tổng kim ngạch xuất thủy sản Tuy nhiên tháng đầu năm nay, xuất tôm đạt 1,55 tỷ USD giảm 28,3% so với kỳ năm 2014, xuất sang thị trường lớn giảm thị trường Mỹ giảm mạnh đến 50% ( kim ngạch 313,6 triệu USD) Theo nguyên nhân mà hiệp thủy sản Việt Nam đưa ra, nguyên nhân mặt khách quan kinh tế giới phục hồi chậm, nguồn cung tôm tăng lên từ thị trường sau dịch bệnh khống chế… nguyên nhân tôm Việt bộc lộ hạn chế trước biến động thị trường từ chất lượng đến sách chưa đủ mạnh sách đầu tư cho giống, cho thức ăn chăn nuôi cho tổ chức làm cho giá tôm Việt Nam cao so với nước thị trường giới 19 Các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm soát hàm lượng chất vi lượng thực phẩm gây khó khăn cho nông nghiệp Việt Nam thời gian qua Năm 2010, Nhật Bản tăng cường kiểm soát Trifluralin lại tiếp tục tăng cường kiểm tra Enrofloxacin tôm Việt Nam năm 2011 với mức dư lượng cho phép thấp 10 lần so với EU Điều gây nhiều khó khăn, thiệt hại cho doanh nghiệp xuất tôm Việt Nam năm Đến tháng 5/2012, Nhật Bản lại định kiểm tra 30% lô tôm nhập từ Việt Nam tiêu Ethoxyquin với mức giới hạn cho phép 0,01ppm (10ppb), lại không áp dụng kiểm tra nước xuất tôm khác vào thị trường Thái Lan, In-đô-nê-xi-a,… Và đây, Tổng vụ Sức khỏe Người tiêu dùng - Ủy ban Châu Âu (EC) có thông báo tình hình lô hàng thủy sản Việt Nam bị cảnh báo tiêu hóa chất kháng sinh xuất vào EU.Có 16 sở chế biến có liên quan có mặt ông lớn ngành thủy sản niêm yết CP Sở Giao dịch Chứng khoán Cơ quan thẩm quyền EU đề nghị Việt Nam phải có giải thích biện pháp khắc phục cho tình trạng trước ngày 09/01/2015 Sau thời hạn EU áp dụng biện pháp ngăn chặn: Cấm nhập từ 16 doanh nghiệp bị cảnh báo mạnh ảnh hưởng đến xuất thủy sản Việt Nam sang EU Năm 2014, xuất tôm sang EU tăng đến 72% so với kỳ năm trước thị trường tiêu thụ tôm lớn thứ Việt Nam • Xuất gạo Theo Bộ NN&PTNT, hàng năm Việt Nam sản xuất tới 45 triệu lúa (tương đương 26- 27 triệu gạo), xuất từ 6-7 triệu gạo, song thực tế thương hiệu mang tên gạo Việt lại đếm đầu ngón tay chưa có đủ độ “phủ” phạm vi toàn cầu Điểm yếu sản phẩm gạo Việt Nam thiếu đồng chất lượng, chủ yếu phân loại theo tỷ lệ 5%, 10%, 15% 25% Gạo Việt Nam có lợi phân khúc thị trường gạo trắng, hạt dài, tên giống nước như: Nam Đông Nam Á, Trung Đông nước châu Phi, châu Mỹ La tinh Khả tiếp cận cạnh tranh với sản phẩm gạo Thái Lan thị trường yêu cầu chất lượng cao, đặc biệt gạo thơm như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Thổ Nhĩ Kỳ… hạn chế Việt Nam đứng vị trí thứ giới xuất gạo, 90% lượng xuất từ đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) 20 Trong tháng đầu năm nay, xuất nông sản Việt Nam bị sụt giảm mạnh Nguyên nhân thị trường thu hẹp mà đáng tiếc số lô nông sản xuất bị đối tác từ chối, trả lại không đảm bảo chất lượng, tiêu chuẩn Đây hậu việc thiếu kiểm soát chặt chẽ vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm nông nghiệp Và làm thất tín với khách hàng có nông nghiệp phát triển bền vững Mới nhất, đối tác châu Âu trả lại sản phẩm chè tồn dư hoạt chất bảo vệ thực vật vượt ngưỡng cho phép Trước đó, long - mặt hàng nông sản có lượng xuất lớn nước ta bị Mỹ cấm thông quan bị cho có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật vượt mức quy định Thực trạng đáng tiếc tiếng chuông cảnh tỉnh cho ngành nông nghiệp, đặc biệt lĩnh vực quản lý chất lượng nông lâm thủy sản Việt Nam có tiếng đứng đầu giới việc xuất nhiều loại nông sản gạo, chè, cà phê, thủy sản… nhiều năm Những câu chuyện nóng hổi vệ sinh an toàn thực phẩm nước thời gian gần với câu chuyện nhiều lô hàng nông sản xuất bị trả cho thấy, việc hướng tới sản xuất ngày trở nên cấp bách Việc hình thành chuỗi liên kết để kiểm soát chặt từ khâu sản xuất, chế biến, đến tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa quan trọng 2.3 Thực trạng quản trị chất lượng doanh nghiệp xuất Việt Nam Theo tiến sĩ Roger H Ford, chuyên gia nghiên cứu nông sản Việt Nam: “Cái yếu ngành xuất Việt Nam nói chung thiếu liên kết Người sản xuất không liên kết với người bán, thành viên hiệp hội không liên kết với Lợi cạnh tranh bắt đầu với chiến lược rõ ràng chia sẻ liên kết ngành Tấm gương quốc gia phát triên cho thấy tầm quan trọng liên kết • Ngành sản xuất trái Việt Nam Điềm khó khăn ngành sản xuất trái công nghệ sau thu hoạch lạc hậu, thiếu tổ chức liên kết ngành, quy hoạch chung yếu kém, chất lượng sản phẩm thấp, không đồng bộ, thiếu kiến thức thị trường, kỹ thuật trồng trọt thấp, thiếu vốn vay, suất lao động không cao, 21 Hiện số doanh nghiệp lớn siêu thị có phương thức tồn trữ trái nhiệt độ lạnh Còn lại đa số vựa thu mua trái nông dân thu hoạch bán trái theo tập quán, quy trình bảo quản sau thu hoạch Điều gây hậu không nhỏ đến chất lượng sản phẩm hiệu kinh tế Sản phẩm trái nước ta, đặc biệt trái tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long có nhiều lợi chủng loại, sản lượng chất lượng trái miền nhiệt đới việc bảo quản đến xuất vào thị trường lớn Nhật, EU, Mỹ…chưa ngang tầm với sản lượng thu hoạch hàng năm Tại thị trường nước từ nhiều năm giá bán trái giá bán trái vào thời điểm thu hoạch thường bấp bênh sản phẩm chủng loại nhiều nhiều vào thời điểm thu hoạch, bình quân khoảng tháng/vụ, làm cho việc điều tiết tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn Sản phẩm trái tiêu thụ dạng tươi chủ yếu địa phương nước, nên thường gây ứ đọng, sản phẩm thường bị hư hỏng, đa số trái không qua khâu kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Thời gian gần vấn đề nhà vườn quan tâm,và đặc biệt công trình nghiên cứu qui trình bảo quản trái sau thu hoạch cho kết khả quan Qui trình nghiên cứu bảo quản xoài Sở khoa học Công nghệ TP Cần Thơ nghiệm thu năm 2014 Nông trường sông Hậu – nơi nghiên cứu có 150000 xoài cát Hòa Lộc, trung bình hộ 80 – 100 Với sản lượng hàng năm lên đến hàng nghìn xoài sản phẩm Để hướng tới quy trình thu hoạch bảo quản xoài có qui mô phân xưởng phân loại, đóng gói, bảo quản trái tươi qui, Nông trường hợp tác với Viện nghiên cứu Phát triển công nghệ sinh học nghiên cứu thành công qui trình bảo quản xoài sau thu hoạch công nghệ đại, đảo bảo chất lượng tốt, kéo dài thời gian tồn trữ, đáp ứng yêu cầu xuất tiêu dùng nước Theo đánh giá nhà khoa học, nghiên cứu bảo quản trái sau thu hoạch có thể áp dụng rộng rãi siêu thị nơi có phòng lạnh điều kiện cần thiết bảo quản trái lâu dài Ngoài trái Việt Nam hướng đến thị trường xuất việc bảo quản trái sau thu hoạch để kéo dài thời gian tồn trữ trình vận chuyển yêu cầu bắt buộc Việc tổ chức hoạt động xuất hầu hết doanh nghiệp lĩnh vực rau, hoa thiếu tính chuyên nghiệp Chỉ có số đơn vị tổ chức kinh doanh sản xuất, xuất bản, qui theo qui trình tiên tiến từ canh tác đến thu hái, chọn lựa, phân loại, đóng gói bao bì, lưu kho bảo quản lạnh, dưỡng sinh, vận chuyển, giao hàng đến tay người mua nước đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm công ty liên doanh Hà Lan – Indonesia HATSFARM Đà Lạt 22 • Ngành xuất thủy sản Quy định chất lượng sản phẩm thủy sản: Thức ăn dùng nuôi thủy sản: Được quy đinh theo Quyết định số 50/2008/QĐ – TTg ngày 7/3/2008 Quyết định số 24/2007/QĐ-BTS ngày 18/10/2007 Bộ Thủy Sản Các thức ăn phải Cục quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thú y thủy sản – Bộ Thủy sản kiểm tra chứng nhận chất lượng Quy định bảo quản thực phẩm phương pháp hiếu xạ: Quyết định số 3616/2009/QĐ – BYT ngày 14 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Y Tế Quy định danh mục chất cấm sử dụng: Như Aristolochia spp chế phẩm từ chúng, Diethylstibestrol, Chlorpromazine… loại hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng thức ăn, thuôc thú y, hóa chất, chất xử lý môi trường, chất tẩy rửa khử trùng, chất bảo quản, nuôi trống thực vật nước lưỡng cư Quy định mức dư lượng hóa chất: Quyết định số 07/2008/QĐ – BTS rõ dư lượng tối đa, mục đích sử dụng thời gian ngưng sử dụng hóa chất kháng sinh trước thu hoạch Công tác kiểm tra quản lý chất lượng thủy sản: Hiện doanh nghiệp thủy sản Việt Nam áp dụng hệ thống quản lý chất lượng GMP (quy phạm sản xuất tốt), SSOP (quy phạm vệ sinh tốt), HACCP, xây dựng hệ thống cảnh báo môi trường thủy sản Lĩnh vực vệ sinh an toàn thủy sản cải thiện qua hoạt động hội nhập quốc tế với nhiều nước Sở Nông nghiệp Nông thôn tỉnh, Thành phố Cục quản lý chất lượng Nông Lâm Thủy sản chịu trách nhiệm tổ chức kiểm tra công nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm loại hình sở sản xuất, kinh doanh thủy sản CHƯƠNG 3: “TPP” – LỰC ĐẨY CHO QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP Việt Nam tham gia vào TPP - đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương vấn đề xã hội quan tâm Có thể nói với hàng loạt Hiệp định ký kết thời gian qua, 23 đặc biệt TPP, hội thu hút vốn đầu tư ngoại, hội tiếp cận nhà đầu tư chiến lược thị trường Quốc tế lớn với Doanh nghiệp Việt Nam Việc tham gia vào TPP mang lại hội thách thức nông nghiệp Việt Nam: Hình 2: Đánh giá tác động điều chỉnh thuế suất theo TPP đến doanh nghiệp Việt Nam (nguồn: khảo sát DN V1000 VNR500 Vietnam Report thực tháng 9/2015) Có thể thấy nhóm ngành nông – lâm – ngư nghiệp nhận nhiều tác động tích cực việc Việt Nam tham gia TPP 3.1 Cơ hội cho nghành nông ngiệp Việt Nam tham gia TPP Việt Nam có hội tiếp cận nguồn thị trường chung rộng lớn với gần 800 triệu người tiêu dùng 40% GDP toàn cầu Với Hiệp định TPP ký kết, hội rõ ràng nhìn thấy thị trường xuất rộng lớn hơn, thị trường chuỗi cung cấp hình thành, giúp Việt Nam giảm áp lực phụ thuộc vào số thị trường truyền thống hay bị thay đổi quan trọng hầu hết mặt hàng nông sản giảm thuế suất xuống 0% theo lộ trình giúp Việt Nam tăng lợi cạnh tranh so với nước có điều kiện sản xuất Việt Nam có lợi nhiều thành viên TPP thị trường tiêu thụ nông sản lớn có xu hướng mở rộng Mỹ, Nhật Bản, Australia, Singapore… Những thị trường giúp Việt Nam có hội giảm áp lực phụ thuộc vào số thị trường truyền thống không 24 ootn định Bên cạnh đó, thị trường rộng lớn TPP, Việt Nam điều chỉnh linh hoạt, tốt cấu thị trường xuất nhập khẩu, hạn chế tình trạng mùa giá Thứ hai, hội quý báu ngành Nông nghiệp thu hút nhiều vốn ngoại, nhà đầu tư chiến lược nước để hưởng ưu đãi thuế quan Việc thu hút yếu tố ngoại giúp đẩy nhanh trình tái cấu ngành Nông nghiệp – chủ trương lớn phủ Việt Nam nay, bối cảnh nhiều năm trở lại nông nghiệp lĩnh vực yếu thu hút vốn đầu tư tình trạng suy giảm đáng lo ngại Số liệu thống kê cho thấy tính chung năm 2014 có khoảng 513 dự án FDI lớn, nhỏ đầu tư vào Nông nghiệp lượng vốn FDI đầu tư vào Nông nghiệp khiêm tốn, chiếm 1,4% tổng số vốn FDI đầu tư vào Việt Nam 3.2 Thách thức cho nghành nông ngiệp Việt Nam tham gia TPP Khi hội nhập sâu rộng vào TPP, nông nghiệp Việt Nam bộc lộ yếu điểm Những mô hình sản xuất, canh tác nhỏ lẻ manh mún nông nghiệp Việt Nam gặp nhiều trở ngại biển lớn Theo số liệu thống kê có khoảng 35 nghìn Doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực chiếm tỷ lệ ỏi 1,01% tổng số Doanh nghiệp nước Điều đáng nói hơn, hầu hết Doanh nghiệp nhỏ “siêu nhỏ”, khó cạnh tranh Sản xuất quy mô hộ chính, công nghệ có mặt hàng gặp nhiều khó khăn mở cửa Mặt khcs chất lượng nông sản Việt Nam thấp so với nhiều nước Nhật Bản, Hoa Kỳ, Australia… bị lấn át sân nhà Trong bảng xếp hạng V1000 – Top 1000 Doanh nghiệp nộp thuế TNDN lớn Việt Nam năm 2015 Vietnam Report công bố cho thấy số Doanh nghiệp Nông nghiệp chiếm khiêm tốn, có 29 Doanh nghiệp đóng góp chưa đến 2% vào tổng số thuế Bảng xếp hạng 25 Hình 3: Tỷ trọng số DN BXH V1000 2015 phân theo ngành nghề hoạt động (nguồn: BXH V1000 năm 2015 Vietnam Report) Thêm vào ngành Nông nghiệp phải đối mặt với thách thức bao gồm công nghệ thiếu tính cạnh tranh, sở hạ tầng nghèo nàn, lực lượng lao động thiếu kĩ năng, chất lượng sản phẩm xuất thấp đánh giá trình độ chăn nuôi nước khối TPP Australia, Canada, Mỹ… phát triển Việt Nam nhiều Nếu Doanh nghiệp ngành chăn nuôi nước ta không nhanh chóng, linh hoạt chuyển đổi kết cục xấu thua lỗ, phá sản việc nhãn tiền Cơ hội giảm thuế quan chung cho tất đối tác dẫn đến tăng lượng hàng nhập nông sản hàng hóa từ nước thành viên TPP vào Việt Nam với giá cạnh tranh, tạo áp lực cho sản xuất nước Việc áp dụng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm truy xuất nguồn gốc TPP gây khó khăn cho việc xuất nông sản Việt Nam Quy trình sản xuất theo lối nông hộ 26 phổ biến Việt Nam khiến chất lượng nông sản khó đồng Nguyên liệu để sản xuất nông sản bị phụ thuộc vào Trung Quốc với chất lượng chưa kiểm soát khiến cho nông sản Việt Nam khó vượt qua đợt kiểm tra chất lượng đột xuất Việc lượng tồn dư chất hóa học, kháng sinh, vi sinh vật nông sản khiến hàng xuất bị trả lại, gây thiệt hại cao Ngoài thách thức trên, hầu hết ngành hàng nông nghiệp phải đối mặt với bất cập, tồn nội tại, khiến nông nghiệp Việt Nam khó tiếp cận với hội này, biện pháp thay đổi, thích ứng kịp thời CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP 4.1 Quản trị chất lượng theo quy trình 4.1.1 Quản trị chất lượng từ khâu chuẩn bị sản xuất Trong sản xuất nông nghiệp có nhiều điều đáng quan tâm, suất, sản lượng tin tưởng vào chất lượng nông sản Tuy nhiên điều ngẫu nhiên có được, mà phải kết hợp nhiều yếu tố từ đầu vào, việc chọn giống tốt, xử lý đất sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cách hợp lý Đây tích hợp để có giải pháp tốt Theo chuyên gia tư vấn Quản trị chất lượng nông phẩm ông Mark Peacock nông dân Việt Nam người thông minh để hiểu giá thành đầu vào thấp nghĩa canh tác mang lại hiệu cao, “tiền nào, ấy”, cần có chuẩn bị đầu tư.Nhằm đảm bảo chất lượng giống tốt, bệnh trước đưa vào sản xuất Các hộ nông nghiệp cần chọn sở sản xuất kinh doanh giống đáp ứng yêu cầu phải có giấy phép kinh doanh giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất theo quy định - Phải có trình độ chuyên môn đáp ứng việc tiếp thu kiến thức chuyên môn kỹ thuật canh tác giống, bảo vệ thực vật, yêu cầu vườn ươm giống - Vườn ươm giốn phải đảm bỏa tiêu chí: + Nguốn nước tưới + Nhà ươm giống phải đủ chuẩn chiều cao, độ thông thoáng, lối lại chăm sóc, vệ sinh môi trường, an toàn lao động + Giá thể làm bầu đất phải sử lý sach mầm bệnh + Sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hợp lý + Xử lý vĩ xốp ươm cây, khau đựng vĩ xốp, nhà ươm quy định, đảm bảo yếu tố tích lũy lan truyền nguồn bệnh + Bố trí cách khoa học chỗ ủ phân, giá thể, chỗ làm bầu đất, chỗ xuất cây, chỗ phân thuốc, chỗ xử lý rác thải… 27 - Nguyên liệu sản xuất giống phải có xuất xứ, tên giống rõ ràng, qua khảo nghiệm để đánh giá mức độ thích nghi điều kiện tự nhiên, khả chống chịu, suất chất lượng sản phẩm - Phải kiểm định, kiểm nghiệm chất lượn giống trồng phải kiểm dịch thực vật giống trồng theo quy định Ngoài yêu cầu trên, nhà quản lý nông nghiệp cần đưa tiêu chuẩn kỹ thuật xuất vường để làm sở quản lý nhà sản xuất có xây dựng tiêu chuẩn xuất vườn chịu trách nhiệm tiêu chuẩn mà sản xuất Sở Nông nghiệp PTNT ban hành định, quy định tiêu chuẩn kỹ thuật giống xuất vườn ươm số giống rau, hoa Cụ thể cho 10 loại rau loại hoa sau: Cải thảo, cải bắp, cải ngọt, cải thìa, cà chua ghép, pồ xôi, súp lơ, xà lách, su hào, khoai tây Hoa hồng ghép, hoa cúc, hoa đồng tiền, glaieul, hồng môn, địa lan Tại định này, yêu cầu chung giống pahir sản xuất sở có đủ điều kiện sản xuất kinh doanh giống trống, có đặc trưng giống: đủ tuổi trống, đủ số cấn thiết, đủ khỏe, cứng cáp, khôn dị dạng, không sâu bệnh, phát triển tốt rễ phát triển đồng Tùy chủng loại rau, hoa mà có tiêu chuẩn cụ thể là: - Quy cách vĩ xốp, kích thước bầu ươm - Số ngày gieo ươm - Chiều cao - Đường kính thân, số thật - Trình trạng xuất vườn - Tính giống Các tiêu chuẩn chiều cao thân, đường kính thân, số ngày gieo ươm dao động theo màu vụ 4.1.2 Quản trị khâu canh tác - sản xuất – bảo quản nông sản Áp dụng quy trình canh tác tiên tiến, chương trình “3 giảm, tăng”, canh tác bền vững, phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM, sản xuất theo quy trình GAP.Sản xuất nông nghiệp theo “Global GAP” cần thực phổ biến (sản xuất theo qui trình tiêu chuẩn toàn cầu vệ sinh an toàn thực phẩm) Những nhà nông “hấp thụ” đầu tư kỹ thuật, khuyến nông doanh nghiệp theo Global GAP? Những nhà nông cần đảm bảo đảm tiêu thụ sản phẩm làm ra? Chắc chắn nhà nông trồng trọt đến công đất hay nuôi dăm mười heo Với quy mô nhỏ, nhà nông dễ dàng tiêu thụ nông sản sản xuất theo kỹ thuật truyền thống chợ quê Họ không cần liên kết với nhà doanh nghiệp chế biến – tiêu thụ nông sản, khả không cần áp dụng Global GAP Còn doanh nghiệp lại ký hợp đồng tiêu thụ nông sản với hàng ngàn hộ nông dân nhỏ lẻ Do vậy, điều kiện cần đủ việc tổ 28 chức sản xuất theo hợp đồng tạo “cánh đồng mẫu lớn” là, nhà nông phải chủ trang trại, phổ biến trang trại gia đình, có qui mô sản xuất nông sản hàng hóa lớn, có khả thực thi Global GAP nhà doanh nghiệp phải có khả chế biến – tiêu thụ nông sản thị trường nước với công nghệ tiên tiến đạt tiêu chuẩn HACCP (hệ thống kiểm soát chất lượng an toàn thực phẩm) 4.1.3 Quản trị kênh phân phối Vài năm trở lại đây, đặc biệt năm 2015, câu chuyện liên minh, liên kết sản xuất nông nghiệp ngày quan tâm, nhằm bảo đảm sản xuất, tiêu thụ nông sản chuyển giao khoa học - công nghệ… Tuy có minh chứng rõ ràng lan tỏa chuỗi liên kết ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp nước ta gặp nhiều thách thức Về chuỗi liên kết, thiếu đồng tác nhân chủ thể liên kết trở ngại lớn cho tính bền vững liên minh, liên kết Thực tế, người sản xuất nước ta chủ yếu mang tính nhỏ lẻ, phân tán, chưa tuân thủ quy trình sản xuất, chưa tạo sản phẩm an toàn chất lượng đáp ứng người tiêu dùng Các hộ sản xuất chưa ý tới việc liên kết nhóm hộ mà sản xuất tự phát mạnh người làm nên chưa tạo vùng sản xuất tập trung, dòng sản phẩm đủ lớn ổn định Trong đó, doanh nghiệp chế biến tiêu thụ sản phẩm thường ký hợp đồng với trang trại lớn, vùng có lượng sản phẩm lớn ổn định Đặc biệt, tình trạng người sản xuất phá vỡ liên kết giá sản phẩm gia tăng đột biến, tự ý bán phá giá cho thương lái khác giá bán cao thường xuyên xảy ra… Điều dẫn đến hậu tình trạng “được mùa giá, thiếu nhiều thừa”, hiệu kinh tế không cao, chưa tạo tính bền vững sản xuất nông nghiệp Nguyên nhân nhận thức người dân nhiều nơi thấp, thiếu thông tin thị trường, số phận chạy theo lợi ích trước mắt Khác với hình thức giao dịch buôn bán nông sản thị trường giao thị trường giao sau (kỳ hạn triển hạn), giá hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng giá phản ảnh quan hệ cung – cầu thị trường thời điểm mua – bán (giao ngay) hay thời điểm ấn định tương lai (giao sau) mà phản ánh phân chia lợi ích, rủi ro quyền định nhà nông nhà doanh nghiệp chế biến – tiêu thụ nông sản Về phía nhà nông, giá sản xuất theo hợp đồng đủ để đảm bảo lợi ích hợp lý thỏa đáng theo tính toán họ ký hợp đồng trước vụ sản xuất; đến thời vụ thu hoạch, họ giao nông sản cho doanh nghiệp Nhà nông có toàn quyền định chịu rủi ro (do sách, thiên tai, thị trường đầu vào) khâu sản xuất nông phẩm Còn nhà 29 doanh nghiệp chế biến – tiêu thụ có toàn quyền định chịu rủi ro (do thiên tai, thị trường, sách ) khâu chế biến – tiêu thụ thị trường nước Đối với kênh bán lẻ, trạng việc trà trộn sản phẩm chưa rõ nguồn gốc tiêu thụ để cung cấp cho người tiêu dùng Việc giới thiệu quảng bá sản phẩm, tư vấn chăm sóc khách hàng chưa quan tâm Bên cạnh đó, chưa có phản hồi thông tin hai chiều người sản xuất người tiêu dùng thông qua kênh bán lẻ để từ tạo sản phẩm đáp ứng thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng Mà nguyên nhân số cửa hàng bán lẻ chạy theo lợi nhuận nhân viên bán hàng thiếu kỹ tiếp thị, tư vấn khách hàng Hậu gây lòng tin sản phẩm mà kênh phân phối đem lại cho họ Đáng ý, người tiêu dùng thiếu thông tin sản phẩm, chưa biết cách nhận diện sản phẩm an toàn chất lượng cao, chưa nắm địa sở sản xuất uy tín, bên cạnh phận người tiêu dùng thích sản phẩm giá rẻ Nguyên nhân công tác thông tin truyền thông định hướng sản phẩm theo khách hàng doanh nghiệp hạn chế Hậu người tiêu dùng phải sử dụng hàng hóa chất lượng ảnh hưởng đến sức khỏe lòng tin với người sản xuất Việc tổ chức liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị có vai trò quan trọng định tính bền vững sản xuất nông nghiệp, từ thách thức từ thực trạng liên kết chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp, nhà quản lý chuyên gia lĩnh vực nông nghiệp đồng tình cao rằng, doanh nghiệp có vai trò chủ đạo việc định hướng thị trường, định đến tính bền vững chuỗi liên kết Cũng theo ý kiến đề xuất Nhà nước cần đặc biệt quan tâm tìm cách khắc phục tồn tại, thách thức chuỗi liên kết ứng dụng công nghệ cao nay, làm để tạo đòn bẩy củng cố vai trò doanh nghiệp với tư cách trung tâm phân phối chủ đạo nhằm giúp chuỗi giá trị nông sản phát triển bền vững 4.2 Áp dụng khoa học công nghệ đại KH&CN ứng dụng rộng rãi nông nghiệp tạo hiệu lớn, góp phần đáng kể làm tăng suất chất lượng nông nghiệp năm qua Đã có 90% diện tích lúa, 80% diện tích ngô, 60% diện tích mía, bông, ăn quả, dùng giống Khoảng gần 90% giống trồng, vật nuôi chọn tạo, đưa tỷ trọng áp dụng giống tiến kỹ thuật sản xuất nông nghiệp lên 35% Bộ NN &PTNT xây dựng Chiến lược phát triển KH&CN nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2011-2020 với mục tiêu đến năm 2015 thành tựu KH&CN đóng góp 40% GDP ngành nông nghiệp 50% đến năm 2020 Sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao 30 (CNC) sản phẩm nông nghiệp ứng dụng CNC chiếm 30% giá trị sản xuất sản phẩm chủ yếu đến năm 2015 50% vào năm 2020 Hướng vào xây dựng mô hình ứng dụng tiến KH&CN để dịch chuyển cấu kinh tế nông nghiệp phát triển ngành nghề, dịch vụ nông nghiệp theo tinh thần liên kết nhà: nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nông nhà quản lý.Trong kỷ 21, người ta nói nhiều đến khái niệm "Bio Economic", tức kinh tế dựa công nghệ sinh học Chúng ta muốn phát triển ngoại trừ Việt Nam nước nông nghiệp, đòi hỏi phải ứng dụng công nghệ sinh học để chọn giống trồng, vật nuôi, thủy sản nhanh hơn, hiệu hơn, xác TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh doanh quốc tế- Đại học Kinh tế quốc dân Chủ biên Ts Nguyễn Thị Hường Tổng cục thống kê http://www.gso.gov.vn/default.aspx? tabid=621&ItemID=14188 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn http://www.mard.gov.vn/Pages/statisticreport.aspx?TabId=thongke Trang tin vn.espress.net 31 32 [...]... cập, tồn tại trong nội tại, có thể khiến nông nghiệp Việt Nam khó tiếp cận với cơ hội này, nếu không có các biện pháp thay đổi, thích ứng kịp thời CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP 4.1 Quản trị chất lượng theo quy trình 4.1.1 Quản trị chất lượng từ khâu chuẩn bị sản xuất Trong sản xuất nông nghiệp có rất nhiều điều đáng được quan tâm, đó là về năng suất, sản lượng và... 2.1.2.4 Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao Đó là nét đặc thù điển hình nhất của sản xuất nông nghiệp, bởi vì một mặt thì quá trinh sản xuất nông nghiệp là quá trình tái sản xuất kinh tế gắn liền với quá trình tái sản xuất tự nhiên, thời gian hoạt động và thời gian sản xuất xen kẽ vào nhau, song lại không 11 hoàn toàn trùng hợp nhau, sinh ra tính thời vụ cao trong nông nghiệp Tính thời vụ trong nông. .. cũng dẫn đến tăng lượng hàng nhập khẩu nông sản hàng hóa từ các nước thành viên TPP vào Việt Nam với giá cạnh tranh, tạo áp lực cho sản xuất trong nước Việc áp dụng các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm và truy xuất nguồn gốc trong TPP sẽ gây khó khăn cho việc xuất khẩu nông sản Việt Nam Quy trình sản xuất theo lối nông hộ 26 vẫn còn khá phổ biến ở Việt Nam khiến chất lượng nông sản khó đồng nhất... về giá trị so cùng kỳ năm 2014 Ước tính khối lượng xuất khẩu cao su đạt 137 nghìn tấn, giá trị đạt 202 triệu USD, tăng 30,5% về khối lượng nhưng giảm 6,3% về giá trị so với cùng kỳ năm 2014 Đây là những vấn đề cần phải xem xét • Xuất khẩu thủy sản: Năm 2014 xuất khẩu tôm đem lại những vui mừng đối với xuất khẩu thủy sản với sự bứt phá về kim ngạch xuất khẩu so với các mặt hàng thủy sản khác với kim... Nguyên liệu để sản xuất nông sản vẫn bị phụ thuộc vào Trung Quốc với chất lượng chưa được kiểm soát cũng khiến cho nông sản Việt Nam khó vượt qua được các đợt kiểm tra chất lượng đột xuất Việc lượng tồn dư chất hóa học, kháng sinh, vi sinh vật trong nông sản khiến hàng xuất khẩu bị trả lại, gây thiệt hại rất cao Ngoài những thách thức trên, hầu hết các ngành hàng nông nghiệp đang phải đối mặt với những... cho ngành nông nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực quản lý chất lượng nông lâm thủy sản Việt Nam có tiếng và đứng đầu thế giới trong việc xuất khẩu nhiều loại nông sản như gạo, chè, cà phê, thủy sản đã nhiều năm nay Những câu chuyện nóng hổi về vệ sinh an toàn thực phẩm trong nước thời gian gần đây cùng với câu chuyện nhiều lô hàng nông sản xuất khẩu bị trả về cho thấy, việc hướng tới một nền sản xuất sạch... lượng thủy sản: Hiện các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam áp dụng hệ thống quản lý chất lượng như GMP (quy phạm sản xuất tốt), SSOP (quy phạm vệ sinh tốt), HACCP, xây dựng hệ thống cảnh báo môi trường thủy sản Lĩnh vực vệ sinh an toàn thủy sản được cải thiện qua các hoạt động hội nhập quốc tế với nhiều nước Sở Nông nghiệp và Nông thôn các tỉnh, Thành phố và Cục quản lý chất lượng Nông Lâm Thủy sản chịu... kiểm tra và công nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm đối với các loại hình cơ sở sản xuất, kinh doanh thủy sản CHƯƠNG 3: TPP – LỰC ĐẨY CHO QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP Việt Nam tham gia vào TPP - đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương đang là vấn đề được xã hội quan tâm Có thể nói với hàng loạt Hiệp định được ký kết trong thời gian qua, 23 đặc biệt là TPP, cơ hội thu hút... nhiều nông sản bị khách hàng từ chối nhập, trả lại do vi phạm những quy định, tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm Cụ thể, Kim ngạch xuất khẩu nông lâm thuỷ sản tháng 2/2015 đạt 1,78 tỷ USD, đưa giá trị xuất khẩu của ngành 2 tháng đầu năm 2015 lên 4,177 tỷ USD, giảm 1,9 % so với cùng kỳ năm 2014 Trong đó, giá trị xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính ước đạt 1,87 tỷ USD, giảm 5,3%; Giá trị xuất khẩu. .. sản xuất Việc tổ chức liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị có vai trò rất quan trọng quyết định tính bền vững trong sản xuất nông nghiệp, nhưng từ những thách thức từ thực trạng liên kết trong chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp, các nhà quản lý cũng như chuyên gia trong lĩnh vực nông nghiệp đều đồng tình cao rằng, doanh nghiệp có vai trò chủ đạo trong việc định hướng thị trường,

Ngày đăng: 21/05/2016, 16:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM NGHÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM.

    • 1.1  Khái niệm và vai trò của quản trị chất lượng.

      • 1.1.1 Khái niệm và bản chất của quản trị chât lượng.

      • Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa (ISO) trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000 đã đưa ra định nghĩa về chất lượng: “Chất lượng là mức độ thỏa mãn của một tập hợp các thuộc tính đối với các yêu cầu”. Định nghĩa này thể hiện sự thống nhất giữa các thuộc tính nội tại khách quan của sản phẩm với đáp ứng nhu cầu chủ quan của khách hàng.

      • Theo Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa ISO 9000 thì: Quản trị chất lượng là một hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm mục đích đề ra chính sách, mục tiêu, trách nhiệm, và thực hiện chúng bằng biện pháp như hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ 1 hệ thống chất lượng.

      • 1.1.2 Nguyên tắc chủ yếu của quản trị chất lượng.

      • 8 nguyên tắc quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000:2000

        • 1.2 Một số hệ thống quản lý chất lượng.

        •  Bảng 8.1. Mong muốn của những người có liên quan

          • 1.3 Hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam.

          • Hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam là các tiêu chuẩn do Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng của Việt Nam đề ra và được coi là chuẩn của quốc gia. Hệ thống tiêu chuẩn cảu Việt Nam gồm: Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) và Tiêu chuẩn cơ sở (TCCS). Hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành gồm khoảng 6000 TCVN.

          • Hệ thống TCVN hiện hành có những ưu điểm cơ bản sau:

          • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP

            • 2.1. Khái quát về ngành nông nghiệp Việt Nam

              • 2.1.1 Giới thiệu chung về ngành nông nghiệp Việt Nam

              • 2.1.2 Đặc điểm của ngành nông nghiệp Việt Nam

                • 2.1.2.1 Sản xuất nông nghiệp được tiến hành trên địa bàn rộng lớn, phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt.

                • 2.1.2.2 Trong nông nghiệp, ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế được.

                • 2.1.2.3 Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cơ thể sống – cây trồng và vật nuôi.

                • 2.1.2.4 Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao.

                • 2.1.2.5 Nông nghiệp nước ta đang từ tình trạng lạc hậu, tiến lên xây dựng nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa theo định hướng XHCN không qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.

                • 2.1.2.6 Nền nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp nhiệt đới, có pha trộn tính chất ôn đới, nhất là ở miền Bắc và được trải rộng trên 4 vùng rộng lớn, phức tạp: trung du, miền núi, đồng bằng và ven biển.

                • 2.1.3 Tỷ trọng ngành nông nghiệp Việt Nam

                  • 2.1.3.1 Tỷ trọng Nông nghiệp

                  • 2.1.3.2 Tỷ trọng Lâm nghiệp

                  • 2.1.3.3 Tỷ trọng Thủy sản

                  • 2.2 Thực trạng xuất khẩu và quản lý chất lượng sản phẩm nông nghiệp xuất khấu.

                    • 2.2.1 Thực trạng xuất khẩu một số nông sản chính.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan