Bài giảng quản trị chất lượng ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ NHẰM KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TẠI DOANH NGHIỆP Phần 1: Chất lượng Quản lý chất lượng Phần 2: Quá trình các công cụ thống kê truyền thống Phần 3: Các công cụ thống kê mới
Trang 1ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ NHẰM KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG TẠI DOANH NGHIỆP
Trang 2NỘI DUNG
Phần 1: Chất lƣợng & Quản lý chất lƣợng
Trang 3“Cung cấp sản phẩm và dịch vụ với tiêu chuẩn cao nhất”
“Chất lượng là những gì mà khách hàng muốn sao thì nó
Trang 4tập trung vào chất lượng sẽ giảm năng suất
chất lượng kém là do người lao động
cải tiến chất lượng đòi hỏi đầu tư lớn
chất lượng được đảm bảo nếu kiểm tra chặt chẽ
MỘT SỐ QUAN ĐIỂM PHIẾN DIỆN
Trang 5Là hoạt động đánh giá sự phù hợp thông qua việc đo, xem xét, thử nghiệm, định cỡ một hay nhiều đặc tính của đối tượng và so sánh kết quả với yêu cầu nhằm xác định
sự phù hợp của mỗi đặc tính.
KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG
“Là một phần của QLCL tập trung vào thực hiện các yêu cầu CL” (3.2.10-ISO9000) Kiểm soát quá trình thông qua kiểm soát các yếu tố
4M,1I,1E
4M: Man (con người) Machine (máy móc) Material (nguyên vật liệu) Method (phương pháp) 1I: Information (thông tin) 1E: Môi trường làm việc
KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG
Trang 7“là quy tắc cơ bản và toàn diện để: lãnh đạo và điều hành tổ
động của tổ chức trong một thời
khách hàng trong khi vẫn chú trọng đến nhu cầu của các bên liên quan”.
CÁC NGUYÊN TẮC TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG
1 Hướng vào khách hàng
2 Sự lãnh đạo
3 Sự tham gia của mọi người
4 Tiếp cận theo quá trình
5 Tiếp cận theo hệ thống đối
với quản lý
6 Cải tiến liên tục
7 Quyết định dựa trên sự kiện
8 Quan hệ hợp tác cùng có lợi
với người cung ứng
CÁC NGUYÊN TẮC TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG
Trang 8 Thiết lập bộ luật về tiêu chuẩn công nghiệp và bắt đầu sử dụng
hệ thống cho điểm JIS
Năm 1950, Tiến sĩ Deming đến Nhật bản
Sự ra đời của kiểm soát chất lượng tại Nhật Bản
Giai đoạn bắt đầu thực hiện 1970
1960- 1954, Tiến sĩ Juran đến Nhật bản
Nhóm kiểm soát chất lượng (QCC) bắt đầu hoạt động
Phổ biến ứng dụng 7 công cụ KSCL (QC)
Hình thành các lý luận về Quản lý chính sách (quản lý bằng chính sách), Quản lý theo chức năng chéo
(Gi¸o s- JURAN -Mü)
Sự ra đời của kiểm soát chất lượng tại Nhật Bản
Trang 9Nhóm QC là một nhóm nhỏ
Tình nguyện thực hiện các hoạt
động kiểm soát chất lượng trong
phân xưởng của họ.
Nhóm này hoạt động thường xuyên
với sự tham gia đầy đủ của các
Kiểm soát chất lượng toàncông ty (CWQC) chính thứcđược hình thành trong giai đoạnnày và được phát triển thànhTQC (Total quality Control)
Sự ra đời của kiểm soát chất lượng tại Nhật Bản
Trang 10 Trong những năm 1930, bắt đầu từ việc sử dụng SQC của Walter A.Shewhart tại Phòng thí nghiệm Bell
Một trong các ứng dụng được sử dụng nhiều nhất là chọn mẫu và biểu đồ kiểm soát
Sau chiến tranh, do nhiều nền kinh tế bị tàn phá, các công ty Mỹ không bị áp lực cạnh tranh nên không ai còn quan tâm nhiều đến chất lượng
Sự ra đời của kiểm soát chất lƣợng tại Mỹ
Cuối những năm 1970, cuộc khủng hoảng chất lượngcủa người Mỹ đã dẫn đến những hậu quả nặng nề
Trong suốt những năm 1980, hầu hết các công ty Mỹbắt đầu tiến hành các bước đầu tiên trong việc giảiquyết khủng hoảng Họ tập trung vào 3 chiến lượcchính:
Hô hào,cổ vũ, thúc đẩy người lao động
Đào tạo các phương pháp thống kê
Cải tiến chất lượng, chủ yếu bằng đổi mới máymóc, côngnghệ
Sự ra đời của kiểm soát chất lƣợng tại Mỹ
Trang 11Người lao động của Nhật thường trải Qua nhiều
nhiều kinh nghiệm nên việc hợp tác và giúp đỡ
Người lao động ở Mỹ chuyên môn hoá sâu nên
So sánh mô hình QC của Nhật và Mỹ:
Phần 2
QUÁ TRÌNH & CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRUYỀN THỐNG
Trang 12QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG: CÁC HOẠT ĐỘNG
& QUÁ TRÌNH CHÍNH
Chiến lược của công ty
Hạ tầng, con người và Văn hóa Thông tin và công nghệ
GiỚI THIỆU SẢN PHẨM MỚI
HOÀN CHỈNH ĐƠN HÀNG
Thiết kế/ phát triển Thị trường
Mua Sản xuất Phân phối
Nền tảng Cung ứng Các yêu cầu của
khách hàng
Dự báo Hoạch định nhu cầu/ cung ứng
Nền tảng Cung ứng
Trang 13• Cải thiện các quyết định phân bố nguồn lực
• Cung cấp nền tảng cho hệ thống đo lường thực hiện
5 PHA TRONG CẢI TIẾN QUÁ TRÌNH
1 Thành lập nhóm cái tiến
2 Tìm hiểu thực trạng quá trình
3 Xác định điểm bắt đầu hiệu quả cho cải tiến
4 Thiết lập hệ thống đo lường và kiểm soát
5 Giám sát hiệu quả thực hiện và tìm kiếm
cơ hội cho cải tiến liên tục
Trang 14LỰA CHỌN QUÁ TRÌNH CẢI TIẾN
Tập trung vào:
• Các vấn đề/ khiếu nại thường xuyên xảy
ra (cả bên trong hoặc ngoài)
LỰA CHỌN QUÁ TRÌNH CẢI TIẾN
Đánh giá tập trung vào các yếu tố:
– Hiệu quả hiện tại của quá trình– Tác động kinh doanh
– Ảnh hưởng đến chuỗi cung cấp
• Nhà cung cấp và khách hàng– Khả năng thay đổi các quá trình– Các nguồn lực cần thiết cho cải tiến
Trang 15QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH
tạo một lợi thế cạnh tranh cho các công
ty và các chuỗi cung cấp.
phải là một biến cố
kế và quản lý một cách có hiệu quả
QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH
Hiệu quả quản lý quá trình đòi hỏi một
sự hiểu biết về:
• Bản thân quá trình
• Bao giờ và khi nào quá trình phù hợp với các tổ chức và/ hoặc chuỗi cung cấp
• Các yêu cầu thực hiện quá trình
• Các yêu cầu về nguồn lực cho quá trình
• Năng lực quá trình
• Năng suất của quá trình
Trang 16CÁC YÊU CẦU LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUÁ TRÌNH
Các quá trình phải được thực hiện thế nào
để hỗ trợ cho mục tiêu và mục đích của tổ
Mục tiêu thực hiện của quá trình
YÊU CẦU NĂNG SUẤT QUÁ TRÌNH
YÊU CẦU NĂNG LỰC QUÁ TRÌNH
Trang 17NĂNG LỰC QUÁ TRÌNH
• Năng lực quá trình chỉ ra một quá trình có thể làm và làm thế nào để thực hiện tốt chức năng của nó
• Tất cả các quá trình đều có một dải năng lực:
– Các giới hạn trên và giới hạn dưới
• Quản lý quá trình phải đảm bảo rằng các yêu cầu thực hiện của quá trình phải có thể nằm trong dải năng lực của quá trình
XÁC ĐỊNH NĂNG LỰC QUÁ TRÌNH
NĂNG LỰC QUÁ TRÌNH
• Ra quyết định
Đầu vào
• Thông tin
• Nguyên vật liệu
Công nghệ
• Thiết bị
• IS/IT
Trang 18• Năng suất quá trình chỉ ra số lượng của công việc hoặc sản phẩm có thể được thực hiện bởi quá trình trong một khoảng thời gian cụ thể.
• Thông thường được xem như là phạm vi trên của tỷ lệ đầu ra.
NĂNG SUẤT QUÁ TRÌNH
Có rất nhiều cách khác nhau để xác định năng lực của một quá trình:
được
thực tiễn phối hợp của sản xuất, lịch công tác,hoạt động duy trì, các đặc tính chất lượng…
được thực tế
NĂNG SUẤT QUÁ TRÌNH
Trang 19NĂNG SUẤT QUÁ TRÌNH
• Số lượng và các loại nguồn lực sẵn có:
– Con người – Thiết bị
CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH CỦA NĂNG SUẤT QUÁ TRÌNH
NĂNG SUẤT QUÁ TRÌNH
• Quản lý quá trình phải đảm bảo các yêu cầu thực hiện quá trình được đưa ra là khả thi với năng suất quá trình
• Từ khía cạnh thời gian, năng lực tổng tể của quá trình được xác đinh bởi hoạt động/bươc chậm nhất trong quá trình
– Cần tập trung cải tiến ở các hoạt động “ thắt cổ chai”
Trang 20Quản lý quá trình “Best Practices”
• Rõ ràng trách nhiệm thực hiện quá trình
– Cần “người chủ quá trình”
• Xác định rõ ranh giới của quá trình
– Phạm vi quản lý
• Xác định rõ ràng các trách triệm và mối liên hệ trong cũng như với các quá trình khác
• Có các tài liệu: quy trình, hướng dẫn công việc, tài liệu đào tạo thích hợp
• Hệ thống đo lường hoạt động
– Nếu bạn không thể đo nó…
– Sử dụng Benchmark
• Các kiểm soát phản hồi
– Bao gồm theo dõi, đánh giá và điều chỉnh chothích hợp
• Các thủ tục thay đổi
– Đưa ra quy tắc xử lý
• Các mục tiêu liên quan đến khách hàng
Quản lý quá trình “Best Practices”
Trang 2141CẢI TIẾN QUÁ TRÌNH
CẢI TIẾN QUÁ TRÌNH
Mô hình 6 bước PROFIT :
P= Problem definition
R= Root cause identification and analysis
O= Optimal solution based on root cause(s)
F= Finalize how the corrective action will be implemented
I= Implement the plan
T= Track the effectiveness of the implementation and verify that the desired results are met
Trang 22CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRUYỀN THỐNG
1 Phiếu kiểm tra (Checksheet)
2 Biểu đồ Pareto (Pareto Diagram)
3 Biểu đồ Nhân - Quả (Cause & Effect Diagram)
4 Biểu đồ Phân bố (Histogram)
5 Biểu đồ (Graph)
6 Biểu đồ Phân tán (Scatter Diagram)
7 Biểu đồ Kiểm soát (Control Chart)
CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRUYỀN THỐNG
95% vấn đề liên quan đến chất lượng có thể được giảiquyết với các công cụ truyền thống
Có khả năng nhận ra vấn đề, sử dụng các công cụthích hợp dựa trên đặc tính của vấn đề và kết nối vớicácgiải pháp một cách nhanh chóng
Trang 23PHIẾU KIỂM TRA
Checksheet
PHƯƠNG PHÁP PHÂN VÙNG
Trang 24Nhóm quan trọng có thể phân vùng:
máy móc, nguyên vật liệu, phương pháp làm việc, công nhân, thời gian
PHƯƠNG PHÁP PHÂN VÙNG
giờ, sáng, chiều, tối, đêm, khi mới bắt đầu công việc , trước khi kết thúc công việc.
nghiệm, giớí tính.
sản xuất.
nhãn, ngày mua, lô hàng, điều kiện lưu kho
nhiệt độ, áp suất, thiết bị đo lường
độ ẩm, thời tiết, độ sáng
Trang 25Bước 4: So sánh các nội dung phân vùng theo các công
cụ thống kê phù hợp
Bước 1: Xác định nội dung cần tìm hiểu hay giải quyết
Trang 26Dựa theo biểu đồ nhân quả, tiến hành phân vùng
dữ liệu theo nhiều cách khác nhau, theo các yếu
tố mà được xem như là có ảnh hưởng lớn
CHÚ Ý KHI PHÂN VÙNG:
CÁC BƯỚC XÂY DỰNG
Trang 27 Nhằm thu thập, sắp xếp và trình bày
thông tin và dữ liệu :
“Điều gì mà bạn không đo lường được thì
bạn không thể kiểm soát được”
Mà muốn phân tích được thì phải có số
- Dữ liệu cho việc phân tích quá trình
- Dữ liệu kiểm soát và cải tiến quá trình
- Dữ liệu để làm quyết định chấp nhận hay loại
Trang 28Dữ liệu rời rạc(biến cố có giá trị rời rạc)
Trạng thái:
Khách hàng hài lòng hay bất mãn
Số lần giao hàng đúng hẹn hoặc giao chậm…
Số lần xuất hiện của một sự kiện trên một thực thể:
Số lỗi trên một bao xi măng
Dữ liệu liên tục(biến cố có giá trị liên tục)
Trong lượng thực thểKích thước, kích cỡ
Lưu ý: dữ liệu liên tục là dư liệu đo được, còn rời rạc chỉ đếm được
DỮ LIỆU - DATA
Tin cậy được: Phương pháp, thiết bị đo phải thích hợp và chính xác Nhân viên đo phải trung thực và thành thạo Số lượng dữ liệu phải đủ tin cậy.
Thích đáng: có liên quan đến vấn đề nên phải hiểu rõ vấn đề.
Tiêu biểu: Dữ liệu phải tiêu biểu cho tình huống nên việc lựa chon mẫu phải khách quan, không thiên vị.
Đọc được: Dữ liệu phải ghi chép như thế nào để có thể đọc một cách chính xác, dễ dàng lấy tin tức và đầy đủ chi tiết các thông tin muốn thu thập.
DỮ LIỆU - DATA
Trang 291- Phiếu kiểm tra dùng cho điều tra các khuyết tật2- Phiếu kiểm tra dùng cho điều tra các nguyênnhân của khuyết tật
3- Phiếu kiểm tra dùng cho điều tra phân bố tầnsuất
4- Phiếu kiểm tra dùng cho điều tra các khu vựckhuyết tật
5- Phiếu kiểm tra dùng cho kiểm tra và xác nhận
CÁC LOẠI PHIẾU KIỂM TRA
1 Xác định hình thức phiếu kiểm tra
2 Xác định loại dữ liệu cần thu thập
3 Tạo những nội dung chính trong phiếu kiểm tra
4 Giới hạn phạm vi, thời gian thu thập
5 Xác định lượng mẫu thu thập
6 Xác định tần suất, chu kỳ thu thập
7 Lập phiếu kiểm tra mẫu
8 Đào tạo cách sử dụng
CÁC BƯỚC XÂY DỰNG
Trang 30Bộ phận sản xuất của nhà máy xi măng đã đặt mục tiêu nâng cao sự thoả mãn của
sản phẩm không đạt yêu cầu giao đến tay
mẫu Checksheet để thu thập số liệu nhằm tìm
Anh chị hãy đưa ra 9 loại sai lỗi thường thấy đối với sản phẩm xi măng được sản xuất ra
và giao cho khách hàng và lập phiếu kiểm tra
để thu thập số liệu.
CÁC BƯỚC XÂY DỰNG
BIỂU ĐỒ XƯƠNG CÁ
Trang 31của một nhóm người để làm sáng tỏ một vấn đề hay một loạt ý kiến
• Phương pháp này cho phép đưa ra tối
đa các ý kiến mới hoặc các cách giải quyết một vấn đề phải xử lý hay tìm các nguyên nhân tiềm ẩn của vấn đề.
Brainstorming
Trang 321- Giai đoạn lấy ý kiến
2- Giai đoạn lựa chọn
ý kiến
Brainstorming
Giai đoạn lấy ý kiến
1 Chọn một người làm điều phối viên.
2 Mỗi thành viên lần lượt cho một ý kiến đến khi hết vòng và quay lại lần lượt cho đến khi không có ý kiến gì nữa.
3 Không phê phán hay tranh cãi việc đúng sai của các ý kiến Không bao giờ được chỉ trích ý kiến khác.
4 Tiếp tục cho đến khi không còn một ý kiến nào được ghi nhận.
5 Điều phối viên ghi từng ý kiến lên giấy hay bảng.
Trang 33• Tính tổng số điểm cho từng ý kiến
• Ý kiến nào có số điểm cao nhất tương ứng với điểm quan trọng nhất
• Chọn ý kiến này để các nhóm ưu tiên thực hiện trước.
Tham khảo
Trang 34Thời gian qua Công ty X có nhận nhiều khiếunại của khách hàng về việc chờ đợi hơi lâu khigiao dịch qua điện thoại Ban chất lượng họpnhằm điều tra nguyên nhân gây ra khiếu nạinày để khắc phục và cải tiến nhằm đáp ứng
sự thoả mãn của khách hàng
Các Anh chị là thành viên trong buổi họp Hãy sử dụng phương pháp Động não để giải quyết vấn đề này (Thử tìm bảy nguyên nhân gây ra việc này)
TÌNH HUỐNG
Biểu đồ nhân quả là gì?
• Vào năm 1953, ông Kaoru Ishikawa , Giáo sư trường Đại học tổng hợp Tokyo, tổng kết các quan điểm của các
kỹ sư tại một nhà máy và lập thành biểu đồ
• Mục đích: trình bày một cách hệ thống, đơn giản và rõ ràng các nguyên nhân
và kết quả
Trang 35X-ơng lớn X-ơng
nhỏ
X-ơng vừa
Cấu trúc của biểu đồ nhân quả
KếT QUả
Nguyờn nhõn
Biểu đồ nhõn quả là gỡ?
ChấtlượngThànhquả
Mỏy múc
Biểu đồ nhõn quả Ishikawa Biểu đồ nhõn quả là gỡ?
Trang 36Định nghĩa :
Biểu đồ nhân quả là một biểu đồ thể hiện mối liên quan giữa các đặc tính chất l-ợng và các yếu tố ảnh h-ởng
Còn gọi là Biểu đồ x-ơng cá, Biểu đồ Ishikawa, Biểu đồ đặc tính
Biểu đồ nhõn quả là gỡ?
lượng vẽ mũi tờn lớn (xương sống)
Bước 2: Theo luận và tỡm cỏc yếu tố chớnh ảnhhưởng tới cỏc đặc tớnh chất lượng Vẽ từng yếu
tố đó phõn loại vào xương lớn Cú thể phõn loạitheo từng yếu tố M, cỏc yếu tố về hệ thống, quỏtrỡnh, sản phẩm…
Bước 3: Phõn tớch cỏc yếu tố phụ ảnh hưởng đốivới từng yếu tố ở bước 2 và vẽ xương vừa…
ảnh hưởng đối với từng yếu tố ở bước 3 và vẽvào xương nhỏ…
CÁC BƯỚC XÂY DỰNG
Trang 37• Bước 5: Xác định tầm quan trọng của các yếu tố liên quan trực tiếp tới các đặc tính chất lượng
• Bước 6: Ghi lại mọi thông tin cần thiết.
CÁC BƯỚC XÂY DỰNG
Điểm chính để tạo biểu đồ thật chi tiết
1/ Thu thập càng nhiều ý kiến của nhiều người càng tốt 2/ Lấy mọi nguyên nhân.
3/ Chọn lựa chủ đề dễ có dữ liệu 4/ Cải tiến và kiểm tra lại
5/ Soạn nhiều biều đồ cho mỗi đặc trưng (nếu được) 6/ Khoanh vùng nguyên nhân quan trọng
- Quyết định dựa trên những gì thu thập
- Quyết định bằng thảo luận.
- Quyết định bằng việc bỏ phiếu 7/ Thu thập chứng cớ
CÁC BƯỚC XÂY DỰNG
Trang 38NGUYÊN LIỆU
PHƯƠNG TIỆN PHƯƠNG PHÁP
NHÂN SỰ MÔI TRƯỜNG Điều kiện
làm việc
Bộ phận làm việc Khả năng nhân viên
Chăm sóc
Kiểm tra
Tự động Kiểm tra
Nhiệt độ
Tiếng ồn Bụi bặm
Độ ẩm Chất lượng
Số lượng
Cách kiểm tra
Thông số kỹ thuật
Bảo trì tổng quát
Máy móc sản xuất
Dụng cụ sản xuất
Đo lường, thử nghiệm Máy móc
kiểm tra đo lường Công nghệ
Phương pháp làm việc Tiêu chuẩn
Không hiểu rõ yêu cầu của KH
Chuyển không đúng chỗ
Thiếu line, thiếu máy nội bộ
Nhân viên chưa nắm NV
Khiếu nại của KH về giao dịch chậm qua Tel
Trang 39Chú ý khi lập biểu đồ nhân quả
1 Xác định các yếu tố qua sự thảo luận của nhiều người
2 Trình bày càng chính xác, chi tiết càng tốt
3 Số biểu đồ nhân quả tương ứng với số các đặc tính
4 Lựa chọn một đặc tính với các yếu tố đo lường được
5 Phát hiện các yếu tố có thể tác động
1- Xác định tầm quan trọng các yếu tố một cách khách quan dựa trên các
dữ liệu
2- Cố gắng cải tiến không ngừng biểu
đồ nhân quả khi sử dụng (bổ sung, loại bỏ, sửa đổi các yếu tố)
Chú ý khi lập biểu đồ nhân quả
Trang 40Ứng dụng của biểu đồ nhân quả: sử dụng kết hợp với các công cụ khác
1 Liệt kê các nguyên nhân gây biến động, vượt
giới hạn tiêu chuẩn => Duy trì ổn định quá trình
2 Định rõ nguyên nhân nào cần xem xét trước tiên
=> Cải tiến quá trình
3 Đào tạo, huấn luyện cán bộ kỹ thuật và kiểm tra
4 Sơ đồ nhân quả biểu thị trình độ hiểu biết vấn đề
5 Có thể sử dụng cho bất kỳ vấn đề nào
BIỂU ĐỒ PARETO
Trang 4180%
100%
NGUỒN GỐC & KHÁI NiỆM
ph-ơng pháp biểu đồ Loren để phân loại vấn đề chất l-ợng theo nguyên nhân trọng yếu và nguyên nhân thứ yếu
độ quan trọng của các vấn đề.