1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng chương trình tính toán hàng hải khí tượng theo các chỉ tiêu khác nhau và đánh giá hiệu quả

73 416 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 12,64 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác trước Đồng thời, xin cam đoan rằng, thông tin trích dẫn luận văn rõ xuất xứ, nguồn gốc đảm bảo tính xác Hải Phòng, ngày 10 tháng 09 năm 2014 Tác giả KS NGUYỄN QUANG DUY i LỜI CẢM ƠN Tác giả trân trọng cảm ơn thầy Ban chủ nhiệm Khoa Hàng hải, Viện Đào tạo Sau đại học, phòng, ban, thư viện, v.v, đóng góp, tạo điều kiện thuận lợi, giúp tác giả việc cung cấp tài liệu, số liệu, v.v, để hoàn thành luận văn Tác giả trân trọng cám ơn đến Thầy giáo, cán đồng nghiệp Khoa, gia đình, bạn bè người thân động viên, đóng góp nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn thời hạn Tác giả xin bày tỏ lời cám ơn chân thành tới thầy giáo TS Nguyễn Minh Đức dẫn, hướng dẫn tận tình chu đáo suốt trình làm luận văn trình theo học cao học Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Mặc dù tác giả cố gắng trình thực viết luận văn, với nội dung lớn, việc thu thập xử lý tài liệu nhiều thân hạn chế định, khó tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến xây dựng thầy, đồng nghiệp để luận văn ngày hoàn chỉnh Tác giả xin trân trọng cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ THUYẾT CHUNG VỀ HÀNG HẢI KHÍ TƯỢNG VÀ PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU MONG MUỐN TRONG HÀNG HẢI Kết luận 64 Kiến nghị 64 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt SEEMP SMS IMO SPOS WMO RPM EEDI EEOI Giải thích Ship Energy Efficiency Management Plan Safety Management System International Maritime Oganization Ship Performance Optimization System World Meteorology Organization Revolution Per Minute Energy Efficiency Design Index Energy Efficiency Operational Indicator iv DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Mã tin khí tượng Grib File Mã đơn vị số liệu tin gió 29 Mã tin hải dương Grib File 33 Mã đơn vị liệu sóng tin hải dương v Trang 28 33 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hình Tên hình Trang 1.1 Phương pháp hàng hải khí tượng cổ điển 1.2 Các bước xây dựng SEEMP 1.3 Mức tiêu thụ nhiên liệu theo tốc độ tàu kích cỡ tàu 13 1.4 Hiển thị thông tin thời tiết SOPS 17 1.5 Hiển thị yếu tố tính toán tuyến đường SOPS 19 1.6 Hiển thị tuyến đường lựa chọn tối ưu SOPS 20 2.1 Phương pháp Isochrone 21 2.2 Phương pháp Isochrone cải tiến 23 2.3 Phương pháp Isochrone cải tiến cách phân vùng 24 2.4 Thông tin phân tích gió lúc 15:00 ngày 3/6/2013 39 2.5 Thông tin dự báo gió cho 06 lúc 15:00 ngày 3/6/2013 40 2.6 Thông tin dự báo gió cho 12 lúc 15:00 ngày 3/6/2013 40 2.7 Thông tin dự báo gió cho 18 lúc 15:00 ngày 3/6/2013 41 2.8 Thông tin dự báo gió cho 24 lúc 15:00 ngày 3/6/2013 41 2.9 Thông tin dự báo gió cho 30 lúc 15:00 ngày 3/6/2013 42 2.10 Thông tin phân tích sóng lúc 00:00 ngày 2/4/2013 43 2.11 Thông tin dự báo gió cho 12 lúc 00:00 ngày 2/4/2013 43 vi 2.12 Thông tin dự báo gió cho 24 lúc 00:00 ngày 2/4/2013 44 2.13 Thông tin dự báo gió cho 36 lúc 00:00 ngày 2/4/2013 44 2.14 Thông tin dự báo gió cho 48 lúc 00:00 ngày 2/4/2013 45 2.15 Thông tin dự báo gió cho 60 lúc 00:00 ngày 2/4/2013 46 2.16 Giao diện Visual Basic 47 2.17 Cửa sổ Music Vitria 48 2.18 Giới thiệu công cụ cửa sổ Music Vitria 49 3.1 Thay đổi tính tốc độ tàu có ảnh hưởng sóng, gió 54 3.2 Tuyến hàng hải khí tượng ứng với RPM 120 61 3.3 Tuyến hàng hải khí tượng ứng với RPM 115 61 3.4 3.4 Tuyến hàng hải khí tượng ứng với RPM 110 62 3.5 Tuyến hàng hải khí tượng ứng với RPM 105 62 3.6 Tuyến hàng hải khí tượng ứng với RPM 100 63 3.7 Tuyến hàng hải khí tượng ứng với RPM 95 63 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 Tuyến hàng hải khí tượng ứng lượng tiêu thụ nhiên liệu cho 6.125 ngày chạy tàu Tuyến hàng hải khí tượng ứng lượng tiêu thụ nhiên liệu cho 6.7ngày chạy tàu Tuyến hàng hải khí tượng ứng lượng tiêu thụ nhiên liệu cho 7.3ngày chạy tàu Tuyến hàng hải khí tượng ứng lượng tiêu thụ nhiên liệu cho 7.75 ngày chạy tàu Tuyến hàng hải khí tượng ứng lượng tiêu thụ nhiên liệu cho 8.17 ngày chạy tàu Tuyến hàng hải khí tượng ứng lượng tiêu thụ nhiên liệu cho 9.21 ngày chạy tàu vii 66 66 67 67 68 68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Chúng ta nhận thấy số lượng hàng hoá xuất nhập nước ta thông qua đường biển ngày tăng Công nghiệp đóng tàu năm qua phát triển vượt bậc đưa Việt Nam vào danh sách nước có công nghiệp đóng tàu vị trí dẫn đầu giới Ngoài ra, đội ngũ thuyền viên nước ta nâng cao chuyên môn nghiệp vụ tay nghề, bạn bè giới đánh giá cao Chỉ xét vòng 10 năm qua đội ngũ thuyền viên đảm nhận khai thác tàu siêu trường, siêu trọng tuyến hàng hải lớn, điều mà trước 10 năm hay dừng mức độ sỹ quan vận hành mức thuyền viên trợ giúp Theo số liệu thống kê, ngày vận tải đường biển chiếm khoảng 80% tổng lượng hàng hoá luân chuyển giới, riêng Việt Nam 90% Công nghiệp vận tải đường biển giới ngày phát triển với xu hướng ngày đại đa dạng Các cảng biển nước giới triệt để khai thác với quy mô cảng số lượng cảng tăng nhanh Ngày 23/06/1994 Việt Nam phê chuẩn “Công ước Quốc tế Liên hiệp quốc Luật biển 1982”, từ đến ngành hàng hải phát triển cách nhanh chóng số lượng chất lượng Có thể nói, với trình hội nhập đất nước, ngành hàng hải góp phần không nhỏ vào công công nghiệp hoá đại hoá đất nước Điều phản ánh phần trình tăng trưởng kinh tế nước ta thời gian gần Bên cạnh thấy, trình vận hành tàu kỹ thuật cao, tuyến hàng hải đòi hỏi lưu tâm lớn người điều khiển Chính điều mà đòi hỏi vấn đề an toàn thuyền trưởng, sỹ quan hàng hải điều khiển tàu cần thiết Chúng ta phải thừa nhận rằng, số vụ tai nạn đường biển số nhỏ Các vụ mắc cạn, va chạm hay chìm tàu đe doạ đến an toàn sinh mạng tài sản thuyền viên công ty tàu Nguyên nhân vụ tai nạn điều kiện thời tiết khắc nghiệt sóng gió, bão tố lực thuyền viên non Nhưng dù nguyên nhân vụ tai nạn để lại hậu vô to lớn, thiệt hại kinh tế, ảnh hưởng xấu đến môi trường biển, đặc biệt sinh mạng thuyền viên Vì ngày nay, giới nói chung Việt Nam nói riêng đặc biệt quan tâm đến vấn đề an toàn tàu sinh mạng người tàu Các trang thiết bị dẫn đường an toàn ngày hoàn thiện để nâng cao an toàn hành hải Những thiết bị đại ứng dụng cách triệt để để cho khai thác tàu đạt hiệu kinh tế cao quan trọng bảo đảm an toàn cho thuyền viên tàu Như để góp phần công sức công tác đó, tác giả xin đề cập đến phần nhỏ trình điều khiển tàu ảnh hưởng thời tiết xấu đến trình hành hải Từ xây dựng bảng tính để tính toán, lựa chọn tuyến đường hàng hải tối ưu theo số tiêu khác nhau, trợ giúp cho người điều khiển tàu biển hành hải, đồng thời mang lại hiệu kinh tế cao, nhằm đáp ứng xu ngày phát triển mở rộng vận tải biển Mục đích nghiên cứu của đề tài Bằng thực tế kiến thức trang bị trình học tập trường, thực phương châm gắn việc học tập với công tác nghiên cứu khoa học thực tiễn sản xuất, đề tài “Nghiên cứu xây dựng chương trình tính toán hàng hải khí tượng theo tiêu khác đánh giá hiệu quả” thực với mục đích: Kết hợp việc phân tích tin dự báo thời tiết có độ xác cao với việc ứng dụng công nghệ thông tin để xây dựng chương trình tính toán tuyến đường hàng hải khí tượng tối ưu theo tiêu khác góp phần nâng cao hiệu kinh tế nâng cao độ an toàn cho thuyền viên Đưa tài liệu phục vụ cho giảng viên tham khảo để giảng dạy cho sinh viên; Xây dựng tài liệu tham khảo cho thuyền viên, sinh viên học tập trường có quan tâm đến lý thuyết dẫn tàu tối ưu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu lý thuyết ảnh hưởng điều kiện thời tiết (như sóng, gió) tiêu mong muốn đạt (như tốc độ tối ưu tiết kiệm nhiên liệu) Từ dựa sở công thức thực nghiệm để xây dựng bảng tính chạy tàu an toàn theo tiêu mong muốn Phạm vi chủ yếu đề tài hai tiêu hoạt động khai thác tàu tốc độ nhiên liệu Bảng tính dựa sở lựa chọn hai yếu tố để trợ giúp cho vấn đề an toàn hàng hải kinh tế Phương pháp nghiên cứu Từ mục đích đối tượng nghiên cứu, đề tài thực theo phương pháp tiếp cận sở khoa học liên quan đến vấn đề an toàn hàng hải cho tàu biển đạt hiệu kinh tế Trên sở thu thập phân tích lý thuyết hàng hải khí tượng, phân tích tiêu khác ngành hàng hải, việc áp dụng khoa học kỹ thuật, kết hợp với việc sử dụng mô phỏng, bên cạnh việc học hỏi chắt lọc kinh nghiệm quý giá thầy giáo thuyền trưởng tàu biển Kết hợp tư liệu trên, đề tài đưa vấn đề thử nghiệm xây dựng chương trình tính toán hàng hải khí tượng theo tiêu khác Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Việc nghiên cứu xây dựng chương trình chạy tàu an toàn, tối ưu thực dựa tổng quan sở lý thuyết Từ đưa sở tính toán để xây dựng chương trình thử nghiệm sử dụng cho người điều khiển Public Function HuongLocXo(ByVal lat1 As Double, ByVal lon1 As Double, ByVal lat2 As Double, ByVal lon2 As Double) As Double Dim hl As Double = HLamda(lon1, lon2) * 60 Dim hd As Double = VidoTien(lat2) - VidoTien(lat1) Dim ketqua As Double = Atan2(hl, hd) * 180 / PI HuongLocXo = ketqua End Function 3.3.2.5 Hàm tính quãng đường locxo Đối số nhập vào tọa độ điểm đầu tọa độ điểm cuối Public Function QuangDuongLocXo(ByVal lat1 As Double, ByVal lon1 As Double, ByVal lat2 As Double, ByVal lon2 As Double) As Double Dim huong As Double = HuongLocXo(lat1, lon1, lat2, lon2) Dim hP As Double = HPhi(lat1, lat2) * 60 Dim ketqua As Double If hP = 90 Or hP = 270 Then ketqua = HLamda(lon1, lon2) * PI / 180 ketqua = ketqua * TinhR(lat1) / 1852.25 Else ketqua = hP / Cos(huong * PI / 180) End If QuangDuongLocXo = Abs(ketqua) End Function 3.3.2.6 Hàm tính hướng quãng đường ốc-tô Dim latA, longA As Double Dim latB, longB As Double Public Sub nhapsolieu() latA = Val(TextBox1.Text) latB = Val(TextBox3.Text) longA = Val(TextBox2.Text) longB = Val(TextBox4.Text) 52 End Sub +) Tính hướng ốc- tô Public Function tinhhuong(ByVal latA As Double, ByVal longA As Double, ByVal latB As Double, ByVal longB As Double) As Double Dim ketqua As Double ketqua = Math.Atan(((Math.Cos(latA) * Math.Tan(latB)) - (Math.Sin(latA) * Math.Cos(longB - longA))) / Math.Sin(longB - longA)) * 180 / Math.PI tinhhuong = ketqua End Function +) Tính khoảng cách ôc - tô Public Function tinhkhoangcach(ByVal latA As Double, ByVal longA As Double, ByVal latB As Double, ByVal longB As Double) As Double Dim ketqua As Double ketqua = Math.Acos(Math.Cos(latA) * Math.Cos(latB) + Math.Sin(latA) * Math.Sin(latB) * Math.Cos(longB - longA)) * 60 tinhkhoangcach = ketqua End Function +) Lựa chọn điểm xa chuỗi điểm Public Function DiemXaNhat(ByVal WP_A As WayPoint, ByVal WP_ints() As WayPoint) As Integer Dim iii As Integer = WP_ints.Length Dim dmax_tamthoi As Double = Dim ketqua As Integer Dim dd As Double For I As Integer = To WP_ints.Length - dd = tinhkhoangcach(WP_A.lat, WP_A.lon, WP_ints(I).lat, WP_ints(I).lon) If dd > dmax_tamthoi Then ketqua = I 53 dmax_tamthoi = dd End If Next DiemXaNhat = ketqua End Function Public Function DiemXaNhat(ByVal WP_A As WayPoint, ByVal huong_bd As Double, ByVal huong_kt As Double, ByVal WP_ints() As WayPoint) As Integer Dim iii As Integer = WP_ints.Length Dim dmax_tamthoi As Double = Dim ketqua As Integer Dim dd As Double Dim hd As Double For I As Integer = To WP_ints.Length - dd = tinhkhoangcach(WP_A.lat, WP_A.lon, WP_ints(I).lat, WP_ints(I).lon) If dd > dmax_tamthoi Then hd = tinhhuong(WP_A.lat, WP_A.lon, WP_ints(I).lat, WP_ints(I).lon) If huong_kt > hd And hd > huong_bd Then ketqua = I dmax_tamthoi = dd End If End If Next DiemXaNhat = ketqua End Function 3.3.3 Giao diện chương trình Dưới số tuyến đường hàng hải khí tượng thu ứng với chế độ vòng tua máy khác nhau, tùy thuộc vào yêu cầu chạy tàu đưa mà 54 lựa chọn tuyến chạy tàu ứng với chế độ máy khác nhau, nhằm mang lại hiệu kinh tế cao Hình 3.2 Tuyến hàng hải khí tượng ứng với RPM 120 Hình 3.3 Tuyến hàng hải khí tượng ứng với RPM 115 55 Hình 3.4 Tuyến hàng hải khí tượng ứng với RPM 110 Hình 3.5 Tuyến hàng hải khí tượng ứng với RPM 105 56 Hình 3.6 Tuyến hàng hải khí tượng ứng với RPM 100 Hình 3.7 Tuyến hàng hải khí tượng ứng với RPM 95 3.4 Chương trình tính tuyến đường hàng hải khí tượng theo tiết kiệm nhiên liệu 3.4.1 Cơ sở liệu và mã lệnh chương trình +) Lệnh gọi liệu thời tiết Private Sub WeatherRouting_Load(ByVal sender As System.Object, ByVal e As System.EventArgs) Handles MyBase.Load 57 Dim workingRectangle As System.Drawing.Rectangle = Screen.PrimaryScreen.WorkingArea ' Set the size of the form slightly less than size of ' working rectangle Me.Size = New System.Drawing.Size(workingRectangle.Width - 10, workingRectangle.Height - 10) GroupBox1.Top = GroupBox1.Left = (Me.Width - GroupBox1.Width) / pctMap.Width = Me.Width - 10 pctMap.Height = Me.Height - GroupBox1.Bottom - 10 pctMap.Top = GroupBox1.Bottom - pctMap.Left = pctMap.BorderStyle = BorderStyle.FixedSingle mapBMP = New Bitmap(pctMap.Width, pctMap.Height, pctMap.CreateGraphics) mapGRH = Graphics.FromImage(mapBMP) ' mapBMP.CreateGraphics() LoadWeatherData("WeatherDat.txt") End Sub +) Lệnh nhập số liệu Public Sub NhapSolieu() StartWP.lat = Val(TextBox1.Text) StartWP.lon = Val(TextBox2.Text) DestWP.lat = Val(TextBox3.Text) DestWP.lon = Val(TextBox4.Text) RightLon = DestWP.lon LeftLon = StartWP.lon UpperLimLat = Val(TextBox5.Text) LowerLimLat = Val(TextBox6.Text) RPM = Val(TextBox7.Text) If RPM = 120 Then 58 ShipSpeed = 24 ElseIf RPM = 115 Then ShipSpeed = 22 ElseIf RPM = 110 Then ShipSpeed = 20 ElseIf RPM = 105 Then ShipSpeed = 19 ElseIf RPM = 100 Then ShipSpeed = 18 ElseIf RPM = 95 Then ShipSpeed = 16 End If latRat = pctMap.Height * 0.8 / (UpperLimLat - LowerLimLat) lonRat = pctMap.Width / (RightLon - LeftLon) End Sub 3.4.2 Giao diện chương trình Với mỗi chế độ vòng tua máy, điều kiện thời tiết khác chương trình đưa phương án chạy tàu với thời gian chạy tàu lượng tiêu thụ nhiên liệu khác nhau, tùy vào yêu cầu thực tế hiệu chạy tàu mong muốn đạt mà người hành hải lựa chọn cho tuyến đường hàng hải hợp lý Dưới tác giả xin giới thiệu số giao diện nhận từ chương trình 59 Hình 3.8 Tuyến hàng hải khí tượng ứng lượng tiêu thụ nhiên liệu cho 6.125 ngày chạy tàu Hình 3.9 Tuyến hàng hải khí tượng ứng lượng tiêu thụ nhiên liệu cho 6.7 ngày chạy tàu 60 Hình 3.10 Tuyến hàng hải khí tượng ứng lượng tiêu thụ nhiên liệu cho 7.3 ngày chạy tàu Hình 3.11 Tuyến hàng hải khí tượng ứng lượng tiêu thụ nhiên liệu cho 7.75 ngày chạy tàu 61 Hình 3.12 Tuyến hàng hải khí tượng ứng lượng tiêu thụ nhiên liệu cho 8.17 ngày chạy tàu Hình 3.13 Tuyến hàng hải khí tượng ứng lượng tiêu thụ nhiên liệu cho 9.21 ngày chạy tàu 3.5 Đánh giá hiệu và khả phát triển của chương trình Do thời gian khả thực hiện, chương trình chưa thể thực hết yêu cầu để đảm bảo an toàn cho tàu sóng gió chưa đạt triệt 62 để tiêu mong muốn Việc phát triển mở rộng chức yêu cầu để tính ứng dụng khả thi tàu biển Các tính toán xây dựng thêm vào chương trình để phát triển hoàn thiện như: Tính toán ứng suất va đập dọc thân tàu theo hướng tốc độ; Tính toán mô men uốn võng tàu theo hướng đi; Suy giảm ổn định tĩnh tàu lắc; Giới hạn hướng tượng sóng đuổi (Following) Việc xây dựng thêm tính toán khác cho chương trình đòi hỏi phải có trình tập hợp tài liệu, nghiên cứu xây dựng Trong thời gian tới, việc xây dựng bổ sung chương trình cố gắng thực để chương trình hoàn thiện 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Như vậy, việc đảm bảo an toàn cho tàu hành trình phụ thuộc nhiều vào tình trạng kỹ thuật thân tàu, kỹ điều khiển tàu sỹ quan hàng hải Đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố thời tiết xấu lên tàu vấn đề có ảnh hưởng tới công tác điều khiển tàu Qua đó, kết hợp với lý luận khoa học để xây dựng phương án nâng cao độ an toàn dẫn tàu biển cách xây dựng chương trình thử nghiệm sử dụng cho người điều khiển chạy tàu điều kiện thời tiết xấu, đồng thời kết hợp với việc tối ưu hoá tuyến đường chạy tàu nhằm mang lại hiệu kinh tế cao Cơ sở lý thuyết việc giải vấn đề chương trình thử nghiệm làm sở tham khảo cho công tác đảm bảo an toàn hàng hải điều khiển tàu Đề tài mở rộng nghiên cứu để hoàn thiện hơn, thực có giá trị ngành vận tải thuỷ Kiến nghị Như vậy, đề tài mở rộng nghiên cứu để hoàn thiện hơn, thực có giá trị ngành vận tải thuỷ, làm tài liệu tham khảo cho ngành điều khiển tàu biển, công trình thuỷ, bảo đảm an toàn Cụ thể nâng cao khả an toàn tàu hành trình thời tiết xấu, làm giảm thiểu tai nạn biển vốn vấn đề gây thiệt hại lớn xảy Theo đánh giá sơ lược ban đầu số thuyền trưởng số người ngành có kinh nghiệm đề tài thực có giá trị ứng dụng Trong thời gian tác giả tiếp tục nghiên cứu phát triển nữa, tác giả mong tiếp tục nhận quan tâm thầy giáo nhà trường 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Bá Đường (2002), Sức bền vật liệu, NXB Xây dựng Hà Nội Tạ Bá Khải (2000), Nghiệp vụ hoa tiêu, Hải Phòng Tiếu Văn Kinh (1992), Hướng dẫn nghiệp vụ hàng hải - Tập 1, NXB Giao thông vận tải TS Nguyễn Viết Thành (2007), Điều động tàu, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Đoàn Quang Thái (1992), Điều động tàu thuỷ tập I, II, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam PGS.TS Nguyễn Đức Ân (2005), Lý thuyết tàu thủy I, II, NXB Giao thông vận tải Hà Nội Phòng Bảo đảm Hàng hải, Bộ tư lệnh Hải Quân nhân dân Việt Nam (1983), Sổ tay Điều khiển tàu Nguyễn Thái Dương (2012), Địa văn Hàng hải III, NXB Giao thông vận tải Hà Nội Tiếng Anh A.N.Cockcroft (1997), Nicholls’s Seamanhip and Nautical Knowledge, Great Britain 10.Capt R.W Rowe FNI (1996), The Shiphandler’s Guide, London, England 11.D.J.House (2001), Seaman Techniques, British 12 J.P.Clarke (2000), The Mariner’s Handbook, The United Kingdom Hydrographic Office 13 Graham Danton (1983), The Theory and Practice of Seamanship, Keelung, Taiwan 14 Henry H.Hooyer (1983), Behavior and Handling of Ships, Centreville, Maryland 15 J.P.Clarke (2000), The Mariner’s Handbook, The United Kingdom Hydrographic Office 65 16 Lieven Geerinck (Nov,2004), Overview of MRC Navigation Program, Hai phong 17 Millward A (1994), A Review of the Predition of Squat in Shallow Water, The Journal of Navigation, Vol.49/No1 18 Marine Aids to Navigation 21st Century (2001), Tidal Signal Corporation 66 [...]...tàu tham khảo và lựa chọn các phương án an toàn và đạt được những chỉ tiêu mong muốn, phù hợp với điều kiện chuyến đi Ý nghĩa khoa học: ứng dụng tin học vào việc lập trình tính toán nhằm xây dựng tuyến hàng hải khí tương dựa trên việc phân tích các yếu tố khí tượng và một số chỉ tiêu trong hàng hải nhằm xây dựng được tuyến hàng hải khí tượng theo một số chỉ tiêu như mong muốn Ý nghĩa... được một chương trình thực dụng có thể mở rộng và phát triển thêm để ứng dụng trên tàu biển Chương trình có thể được sử dụng như một phương tiện trợ giúp hay là cơ sở tham khảo cho người điều khiển 4 CHƯƠNG 1 LÝ THUYẾT CHUNG VỀ HÀNG HẢI KHÍ TƯỢNG VÀ PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU MONG MUỐN TRONG HÀNG HẢI 1.1Lý thuyết hàng hải khí tượng Hàng hải khí tượng có thể được định nghĩa là việc xây dựng đường... tàu và hiệu quả kinh tế sẽ được đảm bảo cho toàn bộ hành trình 1.1.1 Phương pháp tính toán tuyến đường hàng hải khí tượng Phương pháp đơn giản nhất để tính toán tuyến đường hàng hải khí tượng, có thể được sử dụng để tính toán thủ công hoặc với sự hỗ trợ đơn giản của máy tính là phương pháp đường đẳng thời Giả sử cần lập tuyến hàng hải khí tượng điểm đầu A tới điểm cuối B Trước hết, ta cần phải nghiên. .. thiết lập các cơ chế theo dõi riêng hoặc dùng các cơ chế sẵn có, tuy nhiên, cần bám sát các tiêu chuẩn quốc tế đã được thừa nhận Theo khuyến cáo của IMO, chỉ số EEOI có thể được sử dụng là tiêu chí theo dõi hiệu quả năng lượng trên tàu 1.2.2.4 Tự đánh giá và cải tiến Đây là giai đoạn sau cùng của việc xây dựng, áp dụng và pháp triển SEEMP Giai đoạn này, từng biện pháp sẽ được đánh giá hiệu quả riêng... mầu trên hải đồ Các màu khác nhau thể hiện mức độ bao phủ của băng (tính theo %) khác nhau Căn cứ vào khu vực hoạt động của tàu, sỹ quan có thể có các đánh giá và hành động thích hợp Ta cũng có thể lựa chọn hiển thị dự báo về các tảng băng trôi (Iceberfg) cũng từ danh mục các thông tin lựa chọn để hiển thị 1.6.2 Tính toán tuyến đường hàng hải tối ưu Như đã nêu ở các phần trước, để tính toán và lựa... thực hiện các biện pháp đó Các yếu tố này cũng cần được ghi rõ trong SEEMP và có thể được coi là một phần của việc lập kế hoạch Các biện pháp thực hiện trong quá trình khai thác tàu cần phải tuân thủ SEEMP và cần ghi lại để phục vụ việc đánh giá hiệu quả các biện pháp cũng như việc chỉnh sửa nếu cần 1.2.2.3 Theo dõi Cách duy nhất để đảm bảo các biện pháp được lựa chọn có hiệu quả là theo dõi kết quả sử... khuyến cáo dựa theo nguyên tắc xác suất chứ không căn cứ vào các điều kiện thực tế trên hành trình Các cơ quan dịch vụ hàng hải khí tượng, để tránh các ảnh hưởng nguy hiểm của thời tiết, thường đưa ra khuyến cáo về tuyến đường ban đầu trước khi tàu bắt đầu hành trình Tiếp theo đó là các khuyến cáo về các sửa đổi tuyến đường trong quá trình tàu chạy tùy thuộc vào các điều kiện thực tế cùng các cảnh báo... như khu vực tàu hoạt động và việc thực hiện kế hoạch sử dụng năng lượng một cách hiệu quả, hợp lý 1.2.1 Kế hoạch quản lý hiệu quả năng lượng trên tàu Cùng với khái niệm EEDI áp dụng cho các tàu đóng mới, tổ chức hàng hải quốc tế đã xây dựng một công cụ đặc biệt để kiểm soát và hạn chế việc thải GHG từ tàu, cho tàu sau khi đã đưa vào khai thác, đó là kế hoạch quản lý hiệu quả năng lượng của tàu (SEEMP-... cao hơn nữa hiệu quả sử dụng năng lượng, phương pháp hàng hải khí tượng có thể được kết hợp với phương pháp Tối ưu tốc độ tàu dựa trên kỹ thuật Just-In-Time nhằm lợi dụng các yếu tố khí tượng đồng thời khai thác máy ở chế độ phù hợp nhất Phương pháp đơn giản nhất để thực hiện việc này là lặp lại việc tính toán hàng hải khí tượng cho tàu ở các chế độ máy (RPM -tốc độ vòng tua chân vịt) khác nhau sau đó... giải pháp này nhằm nâng cao hiệu quả của SEEMP 1.2.2 Xây dựng kế hoạch quản lý hiệu quả năng lượng trên tàu SEEMP được xây dựng cho tàu theo 4 bước: Lập kế hoạch (planning), áp dụng kế hoạch (implementation), theo dõi (monitoring), tự đánh giá và cải tiến (self-evaluation and improvement) theo chu trình kép kín như được thể hiện trong hình 1.2 Hình 1.2 Các bước xây dựng SEEMP 8 1.2.2.1 Lập kế hoạch

Ngày đăng: 21/05/2016, 16:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Bá Đường (2002), Sức bền vật liệu, NXB Xây dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức bền vật liệu
Tác giả: Nguyễn Bá Đường
Nhà XB: NXB Xây dựng Hà Nội
Năm: 2002
2. Tạ Bá Khải (2000), Nghiệp vụ hoa tiêu, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ hoa tiêu
Tác giả: Tạ Bá Khải
Năm: 2000
3. Tiếu Văn Kinh (1992), Hướng dẫn nghiệp vụ hàng hải - Tập 1, NXB Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn nghiệp vụ hàng hải - Tập 1
Tác giả: Tiếu Văn Kinh
Nhà XB: NXBGiao thông vận tải
Năm: 1992
4. TS. Nguyễn Viết Thành (2007), Điều động tàu, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều động tàu
Tác giả: TS. Nguyễn Viết Thành
Nhà XB: NXB Khoa học kỹthuật Hà Nội
Năm: 2007
5. Đoàn Quang Thái (1992), Điều động tàu thuỷ tập I, II, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều động tàu thuỷ tập I, II
Tác giả: Đoàn Quang Thái
Năm: 1992
6. PGS.TS. Nguyễn Đức Ân (2005), Lý thuyết tàu thủy I, II, NXB Giao thông vận tải Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết tàu thủy I, II
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Đức Ân
Nhà XB: NXB Giaothông vận tải Hà Nội
Năm: 2005
8. Nguyễn Thái Dương (2012), Địa văn Hàng hải III, NXB Giao thông vận tải Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa văn Hàng hải III
Tác giả: Nguyễn Thái Dương
Nhà XB: NXB Giao thôngvận tải Hà Nội.Tiếng Anh
Năm: 2012
9. A.N.Cockcroft (1997), Nicholls’s Seamanhip and Nautical Knowledge, Great Britain Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nicholls’s Seamanhip and NauticalKnowledge
Tác giả: A.N.Cockcroft
Năm: 1997
10.Capt. R.W. Rowe FNI (1996), The Shiphandler’s Guide, London, England Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Shiphandler’s Guide
Tác giả: Capt. R.W. Rowe FNI
Năm: 1996
11.D.J.House (2001), Seaman Techniques, British Sách, tạp chí
Tiêu đề: Seaman Techniques
Tác giả: D.J.House
Năm: 2001
12. J.P.Clarke (2000), The Mariner’s Handbook, The United Kingdom Hydrographic Office Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Mariner’s Handbook
Tác giả: J.P.Clarke
Năm: 2000
13. Graham Danton (1983), The Theory and Practice of Seamanship, Keelung, Taiwan Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Theory and Practice of Seamanship
Tác giả: Graham Danton
Năm: 1983
14. Henry H.Hooyer (1983), Behavior and Handling of Ships, Centreville, Maryland Sách, tạp chí
Tiêu đề: Behavior and Handling of Ships
Tác giả: Henry H.Hooyer
Năm: 1983
15. J.P.Clarke (2000), The Mariner’s Handbook, The United Kingdom Hydrographic Office Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Mariner’s Handbook
Tác giả: J.P.Clarke
Năm: 2000
16. Lieven Geerinck (Nov,2004), Overview of MRC Navigation Program, Hai phong Sách, tạp chí
Tiêu đề: Overview of MRC Navigation Program
17. Millward A (1994), A Review of the Predition of Squat in Shallow Water, The Journal of Navigation, Vol.49/No1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Review of the Predition of Squat in ShallowWater
Tác giả: Millward A
Năm: 1994
7. Phòng Bảo đảm Hàng hải, Bộ tư lệnh Hải Quân nhân dân Việt Nam (1983), Sổ tay Điều khiển tàu Khác
18. Marine Aids to Navigation 21 st Century (2001), Tidal Signal Corporation Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w