PPDH các đại lượng ở tiểu học hoàn chỉnh

22 4.4K 28
PPDH các đại lượng ở tiểu học hoàn chỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 3: DẠY HỌC ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG Ở TIỂU HỌC I II - - - Mục tiêu: Kiến thức: Các kiến thức đo đại lượng gắn bó, hỗ trợ, củng cố kiến thức số học ngược lại Phép đo đại lượng hình học bổ sung hiểu biết đối tượng hình học, hoàn chỉnh nhận thức hình học Giúp học sinh bước đầu hình thành biểu tượng đại lượng, đơn vị đo đại lượng thường gặp đời sống kĩ thuật Giúp học sinh nắm tên gọi, cách viết tên, cách kí hiệu đơn vị đo thông dụng học Nắm quan hệ đơn vị đo đại lượng Kĩ năng: Biết dùng số để đặc trưng cho giá trị đại lượng Rèn luyện kĩ đổi đơn vị đo, thực phép toán số học với đo đại lượng giải tập liên quan từ đại lượng Rèn luyện cho HS kĩ sử dụng dụng cụ đo đơn giản để thực hành đo Rèn luyện kĩ thực phép tính số học với số đo đại lượng Thái độ: Giúp HS cẩn thận, tỉ mỉ giải toán HS biết cách phát giải vấn đề sống Giúp HS có thái độ chủ động việc học Góp phần giúp HS phát triển lực trí tuệ Phát triển tư duy, logic, lực trừu tượng hóa khái quát hóa cho HS Các nội dung bản và phương pháp tiếp cận Nội dung bản Ở tiểu học, HS học đại lượng là: độ dài, khối lượng thời gian Ngoài ra, HS học thêm đại lượng dẫn xuất là: diện tích thể tích Thêm vào HS học (tuy không nhiều) tiền tệ, vận tốc, Các kiến thức đại lượng phép đo đại lượng ở bậc Tiểu học chương trình môn Toán trình bày dạng hình thành khái niệm phép đo trước sau hình thành khái niệm đại lượng Các kiến thức giới thiệu qua nội dung chương trình lớp, không thành chương riêng mà xếp xen kẽ với với việc dạy vòng số phát triển, mở rộng với việc mở rộng vòng số Việc dạy học đại lượng phép đo đại lượng giúp HS củng cố kiến thức, kĩ số tự nhiên, phân số, số thập phân mối quan hệ đơn vị đếm Các đại lượng dạy học ở tiểu học hầu hết đại lượng vô hướng cộng (trừ) được, đo Gắn liền với đại lượng thời gian thời điểm, đại lượng không cộng (trừ) Sau nội dung lớp: Lớp Lớp Nội dung bản - Có biểu tượng độ dài Biết xăng-timét đơn vị đo độ dài, biết cách đo ghi số đo độ dài Biết thực phép tính cộng, trừ với đơn vị đo Tên bài học - Độ dài đoạn thẳng - Thực hành đo độ dài - Xăng-ti-mét Đo độ dài Lớp Lớp Lớp xăng-ti-mét - Biết tuần lễ có ngày tên gọi, thứ tự ngày tuần Biết xem lịch, xem đồng hồ Tập nhận biết mối quan hệ hoạt động sinh hoạt ngày với thời điểm diễn chúng - Biết đơn vị đề-xi-mét (dm), mét (m), ki-lô-mét (km), mi-li-mét (mm) đơn vị đo độ dài Ghi nhớ mối quan hệ đơn vị đo độ dài Biết đo ước lượng độ dài - Biết ki-lô-gam (kg) đơn vịđo khối lượng biết sử dụng cân để đo khối lượng - Biết lít (l) đơn vị đo dung tích, biết sử dụng chai lít ca lít để thực hành đo dung tích - Biết ngày có 24 giờ, biết xem lịch xác định ngày, tháng, thứ tuần Biết xem đồng hồ kim phút số 3, 6, 12 - Biết nhận biết tiền Việt Nam với mệnh giá 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng mối quan hệ chúng - Có hiểu biết ban đầu bảng đơn vị đo độ dài, biết mối quan hệ đơn vị đo độ dài thông dụng, biết sử dụng số dụng cụ để đo dộ dài biết ước lượng độ dài (trong số trường hợp đơn giản), biết chuyển đổi số đo độ dài - Biết 1kg = 1000g, biết thực hành đo khối lượng với đơn vị đo ki-lô-gam gam - Đo thời gian với đơn vị đo giờ, phút, ngày, tháng, năm, biết sử dụng lịch đồng hồ thực hành đo thời gian - Biết sử dụng tiền Việt Nam (từ 100 đồng đến 100.000 đồng) sống ngày - Có hiểu biết ban đầu diện tích hình, biết cm2 đơn vị đo diện tích - Biết mối quan hệ yến, tạ, với ki-lô-gam, giây phút, phút giờ, ngày giờ, năm kỉ, dm2 cm2, dm2 m2, km2 m2 - Các ngày tuần lễ - Đồng hồ Thời gian - Đề-xi-mét - Ki-lô-gam - Lít - Ngày, - Ngày, tháng - Giờ, Phút - Mét - Ki-lô-mét - Mi-li-mét - Tiền Việt Nam - Xem đồng hồ - Đề-ca-mét Héc-tômét - Bảngđơn vị đo độ dài - Thực hành đo độ dài - Gam - Tháng, năm - Thực hành đo đồng hồ - Tiền Việt Nam - Diện tích hình - Đơn vị đo diện tích Xăng-ti-mét vuông - Yến, tạ, - Bảng đơn vị đo khối lượng - Giây, kỉ - Đề-xi-mét vuông - Biết chuyển đổi đơn vị đo đại lượng thông dụng số trường hợp cụ thể đơn giản - Biết tên gọi, kí hiệu, quan hệ số đơn vị đo diện tích, thể tích thông dụng: km2 m2, m2, m3 dm3, dm3 cm3 - Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích, thể tích, thời gian dạng số thập phân - Biết cộng, trừ số đo thời gian có hai tên đơn vị đo, nhân (chia) số đo thời gian có hai tên đơn vị đo với (cho) số tự nhiên (khác 0) Lớp - Mét vuông - Ki-lô-mét vuông - Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài - Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng - Đề-ca-mét vuông Héc-tô-mét vuông - Mi-li-mét vuông Bảng đơn vị đo diện tích - Héc-ta - Viết số đo độ dài dạng số thập phân - Viết số khối lượng dài dạng số thập phân - Viết số đo diện tích dạng số thập phân - Thể tích hình - Xăng-ti-mét khối Đềxi-mét khối - Mét khối - Bảng đơn vị đo thời gian - Cộng số đo thời gian - Trừ số đo thời gian - Nhân số đo thời gian với số - Chia số đo thời gian cho số - Vận tốc Phương pháp tiếp cận Như biết, yếu tố đại lượng có vai trò quan trọng trình học tập đặc biệt ứng dụng thực tiễn đời sống Tuy nhiên trình học, yếu tố đại lượng, người học gặp nhiều khó khăn phức tạp Để hình thành nên yếu tố đại lượng cho HS, tiến hành theo hai hướng - Một là: giới thiệu trực tiếp đơn vị đại lượng Được áp dụng cho hình thành đơn vị đơn vị đại lượng - Hai là: giới thiệu đơn vị cách cho HS tự lĩnh hội kiến thức dựa kiến thức có trình học, vốn sống, vốn hiểu biết thực tiễn HS Để dạy học yếu tố đại lượng đo đại lượng theo quan điểm kiến tạo cần theo quy trình gồm bốn bước sau: Bước 1: Giới thiệu đơn vị đo - Khi hình thành đơn vị đại lượng khối lượng kg, GV phải nêu cho HS đặc trưng đại lượng khối lượng Khối lượng vật vật nặng hay nhẹ Từ đó, để HS hiểu khái niệm sơ đẳng khối lượng vật - Tùy vào đơn vị đo hình thành mà lựa chọn cách tiến hành cho phù hợp Khi hình thành đơn vị đo ki-lô-gam (đơn vị đo khối lượng đầu tiên), ta phải giới thiệu trực tiếp thông qua vật chuẩn cân chẳng hạn Còn số đơn vị khác, nên giới thiệu gián tiếp thông qua đơn vị học Bước 2: Giới thiệu dụng cụ đo hướng dẫn cách đo - Giới thiệu loại cân phận cân, chủ yếu sử dụng cân bàn - Hướng dẫn cách cân: GV cần lưu ý phải chuẩn bị cách chu đáo trước lên lớp, đặc biệt đo thử trước hướng dẫn HS Sở dĩ HS lớp lớp em chưa học số thập phân nên số đo đồ vật chuẩn bị phải số nguyên - Giới thiệu cách đọc số đo ghi số đo ở cân Bước 3: Làm phép tính số đo - GV hướng dẫn giúp HS tự thực phép tính có đơn vị đo khác đơn vị đo dựa vào cách thực phép tính số tự nhiên Bước 4: Vận dụng Ví dụ: Khi dạy học bài: “Gam” (Toán 3, trang 65) Bước 1: Giới thiệu đơn vị đo GV giới thiệu đơn vị gam thông qua đơn vị kg học (1kg = 1000g) (cách đo gián tiếp) Để đo xác cân nặng vật nhẹ 1kg, nhà toán học nghĩ đơn vị gam Bước 2: Giới thiệu dụng cụ đo hướng dẫn cách đo GV cho HS quan sát cân Cho HS tập cân, đọc số đo ghi số đo số đồ vật chuẩn bị trước Bước 3: Làm phép tính số đo Tương tự đơn vị kg, GV cho HS tự thực số phép tính với đơn vị gam Bước 4: Vận dụng Cho HS vận dụng giải số toán có lời văn, làm tập SGK, sưu tầm đồ vật có khối lượng đơn vị gam, tập cân đọc số đo số đồ vật, vận dụng tính toán với đơn vị gam vào sống Phương pháp dạy học 3.1 PPDH biểu tượng ban đầu về đại lượng 3.1.1: Quá trình hình thành khái niệm đại lượng ở Tiểu học Đại lượng khái niệm trừu tượng Để nhận thức khái niệm đại lượng đòi hỏi học sinh phải có khả trừu tượng hóa, khái quát hóa cao, học sinh tiểu học hạn chế khả Vì chưa thể yêu cầu học sinh tiểu học lĩnh hội khái niệm đại lượng Việc lĩnh hội khái niệm phải qua trình với mức độ khác nhiều cách khác Quá trình hình thành khái niệm đại lượng ở Tiểu học tiến hành theo sơ đồ sau: Đồ vật, hiện vật cảm tính Tri giác Biểu tượng Khái niệm thuật ngư Sơ đồ cụ thể hóa thành bước: - Nêu mục đích yêu cầu để định hướng ý HS quan sát - Bước đầu trừu tượng hóa, thay tài liệu quan sát kí hiệu, sơ đồ, hình vẽ hay dấu hiệu - Khái quát hóa dấu hiệu chung để hình thành biểu tượng khái quát khái niệm - Củng cố kiểm tra nhận thức thông qua ví dụ minh họa thực hành tập, củng cố kĩ năng, đồng thời điều chỉnh nhận thức sai lầm chưa đầy đủ * Có thể chia thành hai trường hợp sau:  Trường hợp 1: Việc hình thành đại lượng kèm với việc dạy đơn vị - Bước 1: Giới thiệu đại lượng - Bước 2: Nêu cần thiết phải có đơn vị đo - Bước 3: Giới thiệu đơn vị đo Tiếp theo, GV giới thiệu kí hiệu đơn vị - Bước : Luyện tập  Trường hợp 2: Nếu đơn vị đơn vị đại lượng giới thiệu với HS sau: - Bước 1: Nêu rõ nhu cầu thực tiễn phải có đơn vị - Bước 2: Cho HS “tiếp xúc” (hoặc “cảm nhận”) với (về) đơn vị (nếu được): GV giới thiệu vật mẫu tương ứng với đơn vị Trong bước GV cũng yêu cầu HS nêu câu nói có danh số kèm đơn vị - Bước 3: Giới thiệu cách viết, cách kí hiệu quan hệ đơn vị với đơn vị học - Bước 4: Luyện tập: Cho HS tập cân, đo,… với đơn vị mới, tập đọc viết danh số có đơn vị mới; tập so sánh làm tính với danh số có đơn vị mới; tập đổi danh số từ đơn vị cũ đơn vị ( ngược lại) … Ghi chú: Riêng diện tích thể tích, SGK Toán kết hợp giới thiệu không tường minh vài tính chất nêu hai tiên đề Diện tích Thể tích Qua hình thành xác biểu tượng hai đại lượng đơn vị đo chúng 3.1.2 Hình thành đại lượng cụ thể a) Hình thành đo độ dài - Biểu tượng độ dài hình thành ở lớp Biểu tượng độ dài SGK giới thiệu dựa vào hình ảnh trực quan thông qua việc mô tả, so sánh đặc tính dài hơn, nặng đồ vật + Ví dụ: So sánh độ dài hai thước, hai bút chì, hai dòng kẻ, hai đoạn thẳng.Vẽ đoạn thẳng qua hai điểm, vẽ đoạn thẳng đoạn thẳng cho trước dài hơn, ngắn Vẽ đoạn thẳng có độ dài tổng hai đoạn thẳng cho - So sánh độ dài vật tiến hành theo cách: so sánh trực tiếp gián tiếp qua độ dài trung gian + Ví dụ: Khi học sinh so sánh trực tiếp học sinh dùng thao tác “so đũa”, so sánh trực tiếp độ dài thước kẻ Giáo viên đưa thước dài ngắn khác hỏi: Làm để biết thước dài hơn, thước ngắn hơn? b) Hình thành biểu tượng diện tích GV hình thành biểu tượng diện tích cho HS hình ảnh hình nằm hình kia, giúp HS nhận xét hình lớn hơn, hình bé hơn, hai hình có hay không? Từ đó, hình thành biểu tượng diện tích hình Ví dụ : Ở hình a, tam giác nằm trọn hình tròn nên diện tích tam giác bé diện tích hình tròn − Ở hình b, Ghép tam giác thành hình chữ nhật, nên diện tích hình chữ nhật tổng diện tích hình tam giác − Hình a Hình b c) Hình thành biểu tượng thể tích Biều tượng thể tích hình hình thành cách xét vật thể đặc biệt chứa hình lập phương đơn vị - Ví dụ: Khi xét hình hộp chữ nhật, GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu khối hình chữ nhật chứa hình lập phương cạnh 1cm Từ đó, hình thành cho HS biểu tượng thể tích d) Hình thành đại lượng góc Được hình thành thông qua dụng cụ hình học êke: Chỉ êke, góc tạo bởi cạnh ngắn gọi góc vuông, góc khác góc không vuông Giới thiệu ký hiệu góc qua chữ cái: - Góc vuông ABC - Góc không vuông BAC, ACB A B - C Lúc đầu góc gắn với hình (Góc tạo thành bởi cạnh hình tam giác, hình tứ giác xuất phát từ đỉnh) Về sau góc tách khỏi hình xác hóa: tia chung gốc O tạo thành góc đỉnh O e) Hình thành đại lượng khối lượng - Khối lượng học sinh nắm bắt qua cảm giác mức độ nặng nhẹ đồ vật Khối lượng đưa vào từ lớp 2, dạy khối lượng giáo viên cần triệt để khai thác vốn sống học sinh - Cho học sinh tiếp xúc hay thao tác với đồ vật để thấy vật " nặng " vật Giáo viên đưa đồ vật mang khối lượng thật gần gũi với sống hàng ngày học sinh tiểu học Ví dụ : Cho học sinh so sánh giá trị khối lượng đồ vật mang khối lượng gói đường, túi gạo, Từ học sinh phát biểu vật nặng hơn, nhẹ Biểu tượng khối lượng hình thành nhờ tổ chức hoạt động so sánh khối lượng vật thông qua công cụ đo Giáo viên đưa tình có vấn đề mà học sinh so sánh nhờ kinh nghiệm sống Từ tình giáo viên đặt ra, giáo viên tận dụng để khai thác tiếp vốn sống học sinh dụng cụ đo thường gặp đời sống hàng ngày mà em tiếp xúc để cân, so sánh hai vật như: cân đĩa, cân đồng hồ Ví dụ: Chẳng hạn mẫu gỗ gói có khối lượng nhau, chai ca có dung tích Khi dạy , giáo viên đặt câu hỏi :“ Vật nặmg hơn? Cái đựng nhiều nước hơn? (không nên nêu câu hỏi có dung tích lớn hơn) f) Hình thành đại lượng dung tích - - Dung tích biểu thị khả đựng ( chẳng hạn khả chứa chất lỏng ) vật đựng cốc, lọ, bình, hũ,… - Biểu tượng dung tích hình thành từ lớp Để giúp HS có biểu tượng dung tích, GV tổ chức cho HS hoạt động so sánh khả đựng nước vài vật dụng cốc ca, ca chai - Đưa đồ vật mang dung tích thật gần gũi với sống ngày học sinh Tiểu học g) Hình thành đại lượng thời gian Thời gian khái niệm HS, thời gian HS nhìn, cầm nắm Cách tổ chức cho HS tham gia vào diễn biến hoạt động xảy thực tiễn lớp học, đời sống hàng ngày, môi trường xung quanh HS cảm nhận, nhận biết thời gian Biểu tượng thời gian củng cố thông qua quan sát, cảm nhận thời gian trình, qua hoạt động xem giờ, phút, … qua giải tập có liên quan đến thời gian Dạy học đơn vị đo thời gian ở bậc tiểu học xếp theo thứ tự : tuần lễ, ngày, tháng, năm, giờ, phút, giây, kỷ Phương pháp chủ yếu dạy đơn vị trực quan kết hợp với quan sát khéo léo khai thác vốn sống học sinh h) Hình thành đại lượng vận tốc Vận tốc dạng toán tương đối khó HS tiểu học, đưa chương trình toán Để học tốt dạng toán HS cần rèn kĩ đổi đơn vị đo thời gian, kĩ tính toán, giải toán có lời văn Hình thành cho HS khái niệm vận tốc, quãng đường, thời gian qua hình ảnh trực quan để học sinh có cảm nhận xác khái niệm Giúp HS hiểu rõ nắm chất vận tốc, ví dụ cụ thể: “Vận tốc là quãng đường được một đơn vị thời gian” i) Hình thành khái niệm tiền Việt Nam HS tiểu học làm quen với đại lượng tiền Việt Nam từ đời sống hàng ngày xung quanh em GV hình thành khái niệm đại lượng tiền cho HS thông qua hình ảnh trực quan tờ tiền; nhằm giúp em nhận biết loại mệnh giá in tờ tiền 3.2 Qui trình dạy phép đo đại lượng Cơ sở để hình thành qui trình chung phép đo đại lượng xác định bởi yếu tố sau: - Đại lượng cần đo - Đơn vị đo - Số đo Mỗi loại đại lượng có phép đo riêng thích hợp Tuy nhiên có quy tắc thực hành chung cho quy trình thực phép đo Quy trình thực theo7 bước sau: Ví dụ: Đo đoạn thẳng người ta dùng thước thẳng dùng đoạn thẳng khác làm đơn vị đo; đo độ dài bàn, người ta dùng thước mét đo Ví dụ: Phép đo gián tiếp: sử dụng Đo thể tích hình hộp chữ nhật thông qua việc đo phép đo trực tiếp chiều dài, chiều rộng chiều cao suy số đo khó thực thể tích hình hộp Ví dụ: Đo diện tích hình tròn, học sinh kẻ ô vuông cạnh 1cm áp dụng lên hình tròn cho, đếm số ô vuông Kết hợp hai phép đo trực tiếp nằm trọn hình tròn nằm phần đó, gián tiếp sử dụng trực giác ước lượng, quy số ô trọn vẹn, sở tính diện tích hình tròn cách tính tổng số ô vuông phủ (gần kín) hình tròn để đưa số đo gần Việc lựa chọn phép đo phải phù hợp với trình độ nhận tức học sinh Giới thiệu đơn vị đo kết hợp với Ví dụ: việc cho học sinh thao tác với vật Học đo đoạn thẳng, giáo viên giới thiệu thật, yêu cầu học sinh tái tạo đơn thước thẳng có chia centimet, giới thiệu đoạn thẳng vị (bằng hình vẽ, dụng cụ trực 1cm, 1dm,… thước thẳng, sau học Phép đo trực tiếp: đặt trực tiếp dụng cụ đo vào vật cần đo (thường áp dụng bắt đầu học phép đo đại lượng) Bước 1: Lựa chọn phép đo thích hợp Bước 2: Giới thiệu đơn vị và hình quan hay đồ vật có tay) thành khái niệm đơn vị đo Bước 3: Thực hành thao tác kĩ thuật đo Bước 4: Đọc và biểu diễn kết quả đo bằng sô kèm theo tên đơn vị Bước 5: Dạy hệ thông đơn vị đo, cách chuyển đổi đơn vị đo và đổi sô đo hỗn hợp thành sô đo thập phân Củng cố khái niệm đơn vị đo: tập cho học sinh nhận đơn vị đo quan hệ với giá trị đại lượng đo, từ học sinh hiểu đầy đủ khái niệm sinh vẽ lại đoạn thẳng 1cm, 1dm, Từ hình thành khái niệm 1cm, 1dm Ví dụ: Sau hình thành khái niệm 1cm, giáo viên giúp học sinh nhận độ dài 1cm độ dài vật đo, qua học sinh hiểu rõ khái niệm đơn vị đo Sử dụng cách thức đo cần GV hướng dẫn cụ thể để học sinh thực đúng, kết hợp với giảng giải Ví dụ: Khi đo chiều dài bút thước thẳng có chia xăngtimet, cần hướng dẫn cho học sinh: cách đặt thước sát bút, lưu ý đầu bút trùng với vạch số 0, đầu lại nằm vạch số ghi lại kết đo Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc kết lần đo kèm theo đơn vị đo, cách xử lí kết phép đo phải thực nhiều lần Ví dụ: Một nhóm HS đo chiều dài bàn học lớp Thực với nhiều lần đo cộng kết đo lần lại với Khi chiều dài bàn Với số đo số gần đúng: - Ở lớp đầu cấp, giáo viên hướng dẫn học sinh bỏ phần dư - Ở lớp cuối cấp giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng từ “xấp xỉ” “gần bằng” đọc biểu diễn số đo Ví dụ: - Ở lớp 1, HS thực hành đo bút mực Kết 15 cm GV hướng dẫn học sinh ghi 15 cm - Ở lớp 5, HS tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 6,9 cm chiều rộng 2,1 cm Thì kết tính 14,49 cm GV hướng dẫn HS ghi 14,5 cm Để giúp học sinh nhận thức rõ cần thiết xây dựng hệ thống đơn vị đo, cần giúp cho học sinh thấy thực tế đo đại lượng cần sử dụng đơn vị thích hợp Công cụ thường dùng giảng dạy đơn vị đo “các bảng đơn vị đo” thường ghi rõ quan hệ hai đơn vị Việc làm cho học sinh nắm vững hệ thống phải dựa kiến thức hệ ghi số thập phân tập trung làm rõ mối quan hệ đơn vị đo kế tiếp; đồng thời nắm vững cách viết số đo viết số đo dạng hỗn hợp hay dạng thập phân Ví dụ: - Khi đo khối lượng, dùng kilôgam để đo vật có khối lượng nhỏ 1kg - Khi đo khoảng cách hai thành phố dùng đêximét Ví dụ: Bảng đơn vị đo thời gian kỉ =100 năm năm = 12 tháng năm =365 ngày năm nhuận = 366 ngày Cứ năm có năm nhuận tuần lễ = = 24 giờ = 60 phút phút = 60 giây Bước 6: Rèn luyện khả ước lượng sô đo Bước 7: Thực hành dạng toán kèm theo đơn vị Việc rèn luyện khả ước lượng số đo có ý nghĩa thực tiễn lớn (vì gắn việc học với hành) Khả ước lượng đo phải thông qua việc rèn luyện thường xuyên Bên cạnh yêu cầu việc rèn luyện kỹ đo lường, phần thực tính toán số đo yêu cầu chủ yếu việc dạy - học đo đại lượng ở Tiểu học Nó giúp nâng cao kỹ tính toán mà giúp học sinh nhận thức rõ tính cộng đại lượng, củng cố nhận thức hệ ghi số thập phân Giáo viên cho học sinh thấy với cách chọn đơn vị đo nhận số đo khác giá trị đại lượng Do trước thực phép tính học sinh phải kiểm tra số đo có đơn vị đo hay không Ví dụ: Cho HS ước lượng : gang tay, chiều dài sách,… Ví dụ: Bài luyện tập – toán (tr 137) Trung bình người thợ làm xong sản phẩm hết phút Lần thứ người làm sản phẩm Lần thứ hai người làm sản phẩm Hỏi hai lần người phải làm thời gian? * Tuỳ học cụ thể mà mức độ yêu cầu bước khác nhau, nhìn chung học phép đo đại lượng thường có đầy đủ bước 3.3 Phương pháp dạy học đo ước lượng đại lượng *Các đại lượng dạy ở Tiểu học là : - Độ dài : thước, kính cận - Diện tích : - Thể tích : hình ảnh thể dục, dấu nhân - Góc: góc tường - Khối lượng: hình khối xếp chồng, cân - Dung tích:hình mặt ngừơi …nhan,với dấu tích bên cạnh - Thời gian: đồng hồ - Tốc độ:đường cao …, xe độ - Tiền Việt Nam: tờ tiền, đồ việt nam 3.3.1 Dạy học đại lượng độ dài và đo độ dài a Hình thành khái niệm độ dài và đo độ dài Ở lớp HS hình thành biểu tượng độ dài thông qua bài: dài hơn, ngắn hơn, cao hơn, thấp hơn, cách đo đoạn thẳng theo đơn vị xentimet - GV cho HS quan sát hình ảnh xung quanh, đồ dùng học tập (bút, thước, que tính,…) để HS có biểu tượng đơn giản - HS làm quen với thuật ngữ khoảng cách, vị trí đồ vật để có biểu tượng: xa, gần, dài, ngắn… - Cho HS thực hành so sánh trực tiếp gián tiếp Trên sở HS phát tính chất chung số đồ vật có độ dài tương ứng với số đo định b Dạy phép đo và ước lượng độ dài - Bước 1: chọn phép đo dộ đài - Bước 2: lựa chọn đơn vị đo - Bước 3: sử dụng công cụ đo - Bước 4: thực hành đo, đọc biểu diễn kết đo, tổ chức hoạt động đổi đơn vị đo BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI Lớn mét Mét Bé mét Km Hm dam M Dm Cm Mm 1km = 1hm = 1dam = 1m= 10dm 1dm = 1cm = 1mm 10hm 10dam 10m 1m = 100cm 10cm 10 mm 1km = 1hm = 1m= 1000m 100m 1000mm + HS tự rút được: 1m = 10dm = 100cm + Hai đơn vị liền kề 10 lần - Bước 5: Tính toán số đo độ dài, so sánh số đo - Bước 6: Rèn khả ước lượng độ dài Ví dụ: hướng dẫn HS tiến hành đo chiều dài sách giáo khoa, GV hướng dẫn HS thực hành theo bước sau: - Bước 1: chọn phép đo đo độ dài - Bước : chọn đơn vị đo cm - Bước : chọn công cụ đo: thước thẳng - Bước 4: thực hành đo: áp thước kẻ dọc theo mép sách; đầu mút thứ thước kẻ trùng với đầu mút mép sách; đánh dấu vị trí đầu mút mép sách ; dịch thước kẻ để đầu mút thứ tới vị trí vừa đánh dấu , đánh dấu vị trí đầu mút -Bước : chuyển đổi đơn vị (nếu cần ) chiều dài sách giáo khoa là 24cm, hay 2dm4cm - Bước : GV đưa sách , yêu cầu HS ước lượng chiều dài sách có kích cỡ khác 3.3.2 Dạy học đại lượng diện tích a Hình thành khái niệm diện tích GV hình thành biểu tượng diện tích cho HS hình ảnh hình nằm hình kia, giúp HS nhận xét hình lớn hơn, hình bé hơn, hai hình có hay không? Từ đó, hình thành biểu tượng diện tích hình Các tính chất diện tích: - Hai hình có diện tích - Diện tích đo được, cộng so sánh - Khi chia hình thành nhiều phần diện tích hình ban đầu tổng diện tích phần b Dạy phép đo và ước lượng diện tích - Bước 1: Xác định đơn vị đo diện tích - Bước 2: sử dụng công cụ đo - Bước 3: Hướng dẫn cho HS thực hành đo đọc, viết số đo - Bước 4: Tổ chức hoạt động đổi đơn vị đo dựa vào mối liên hệ đơn vị đo diện tích học BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH Lớn mét vuông km2 1km2 = 100hm2 hm2 1hm2 = 100dam2 = km2 dam2 1dam2 = 100m2 = hm2 Mét vuông Nhỏ mét vuông m2 1m2 = 100dm2 = dam2 dm2 1dm2 = 100cm2 = m2 cm2 1cm2 = 100mm2 = dm2 mm2 1mm2 = cm2 - Bước 5: Thực hành tính toán so sánh đơn vị diện tích - Bước 6: rèn khả ước lượng cho HS Ví dụ: Đo diện tích cuôn sách - Bước1: lựa chọn đơn vị đo: đơn vị diện tích sách cm - Bước 2: sử dụng công cụ đo: dùng thước đo có giới hạn đo 30cm độ chia nhỏ 1mm (đề phòng trường hợp có số dư) - Bước 3: + Từ công thức tính diện tích hình chữ nhật, ta tiến hành đo chiều dài chiều rộng sách với: Chiều dài: 24cm; chiều rộng: 17cm - Bước 4: Chuyển đổi đơn vị đo (nếu cần): GV hướng dẫn HS đổi 408cm sang đơn vị đo diện tích khác tùy vào yêu cầu toán - Bước 5: Khi có số đo chiều dài chiều rộng ta tính diện tích bề mặt SGK toán từ số đo thu được, kết hợp với công thức tính diện tích: 24 x 17 = 408 (cm 2) - Bước 6: Khi HS thành thạo phép đo GV rèn luyện thêm cho HS cách ước lượng số đo diện tích xung quanh như: diện tích bàn, bảng, vở,… 3.3.3 Dạy học đại lượng thể tích a Hình thành khái niệm thể tích Biểu tượng thể tích hình hình thành cách xét vật thể đặc biệt chứa hình lập phương đơn vị Ví dụ: Khi xét hình hộp chữ nhật, GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu khối hình chữ nhật chứa hình lập phương cạnh 1cm Từ đó, hình thành cho HS biểu tượng thể tích Các tính chất đại lượng thể tích: - Hai hình thể tích - Hình nhỏ nằm hoàn toàn hình lớn hình nhò tích nhỏ thể tích hình lớn - Tách hình thành nhiều hình thể tích hình ban đầu tổng thể tích cùa phần tách b Dạy học phép đo và ước lượng thể tích - Bước 1: xác định đơn vị đo thể tích - Bước 2: sử dụng công cụ đo - Bước 3: Hướng dẫn cho HS thực hành đo đọc viết số đo thể tich - Bước 4: tổ chức hoạt động liên quan đến đơn vị đo thể tích như: đổi đơn vị đo, thực hành tính toán, so sánh số đo thể tích BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH Mét khôi Đề-xi-mét khôi Xăng-ti-mét khôi 1m3 = 1000dm3 1dm3 = 1000cm3 = m3 1cm3 = dm3 - Bước 5: Thực hành tính toán so sánh đơn vị thể tích - Bước 6: rèn khả ước lượng cho HS Ví dụ: Đo thể tích hộp phấn - Bước 1: đơn vị thể tích sách cm3 - Bước 2: dùng thước đo có giới hạn đo 20cm độ chia nhỏ 1mm Vì kích thước chiều dài, chiều rộng chiều cao hộp phấn nằm khoảng 20cm - Bước 3: ta đo kích thước chiều dài, chiều rộng chiều cao Chiều dài: 10cm; chiều rộng: 6cm; chiều cao: 2cm - Bước 4: Chuyển đổi đơn vị đo (nếu cần) - Bước 5: Sau có kết đo ta tính thể tích hình: Từ số đo công thức, ta áp dụng vào tính thể tích hộp phấn là: 10 x x = 120 (cm3) - Bước 6: Khi HS thành thạo phép đo GV rèn luyện thêm cho HS cách ước lượng số đo thể tích vật xung quanh như: hộp bút, … 3.3.4 Dạy học đại lượng góc a Hình thành biểu tượng góc Để hình thành biểu tượng, khái niệm góc, giáo viên cho học sinh quan sát hình hai kim đồng hồ lúc giờ, giờ, Giáo viên giới thiệu: kim đồng hồ ở hình tạo thành góc Như vậy, từ hình ảnh kim đồng hồ, học sinh có hình ảnh góc b Dạy đo và ước lượng góc - Bước 1: làm quen với góc - Bước 2: GV giới thiệu loại góc (góc nhọn, góc vuông, góc bẹt) - Bước 3: giới thiệu công cụ kiểm tra vẽ góc: êke - Bước 4: hướng dẫn HS thực hành vẽ kiểm tra góc - Bước 5: rèn khả ước lượng cho HS Ví dụ: - Bước 1: GV đưa hình ảnh trực quan (đồng hồ) từ hình thành biểu tượng góc (góc vuông, góc nhọn, góc tù) - Bước 2: Từ hình ảnh kim đồng hồ GV giới thiệu loại góc: góc vuông, góc nhọn, góc tù - Bước 3: giới thiệu công cụ kiểm tra vẽ góc: êke - Bước 4: GV hướng dẫn thao tác mẫu; hướng dẫn từ từ, cụ thể, rõ ràng bước để em quan sát, nắm vững cách vẽ Cuối cho học sinh thực hành vẽ hình, vẽ góc vuông hay kiểm tra góc vuông… Sau hướng dẫn xong, giáo viên cho học sinh thao tác lại hình mẫu giáo viên vừa làm - Bước 5: GV đưa đồ vật cụ thể (vật có góc cạnh) cho HS ước lượng 3.3.5 Dạy học đại lượng khôi lượng a Hình thành biểu tượng khôi lượng Khối lượng học sinh nắm bắt qua cảm giác mức độ nặng nhẹ đồ vật Khối lượng đưa vào từ lớp 2, dạy khối lượng giáo viên cần triệt để khai thác vốn sống học sinh - Cho học sinh tiếp xúc hay thao tác với đồ vật để thấy vật " nặng " vật Giáo viên đưa đồ vật mang khối lượng thật gần gũi với sống hàng ngày học sinh tiểu học - Biểu tượng khối lượng hình thành nhờ tổ chức hoạt động so sánh khối lượng vật thông qua công cụ đo, chẳng hạn cân đĩa Giáo viên đưa tình có vấn đề mà học sinh so sánh nhờ kinh nghiệm sống Từ tình giáo viên đặt ra, giáo viên tận dụng để khai thác tiếp vốn sống học sinh dụng cụ đo thường gặp đời sống hàng ngày mà em tiếp xúc để cân, so sánh hai vật như: cân đĩa, cân đồng hố b Dạy đo và ước lượng khôi lượng - Bước 1: giới thiệu đơn vị đo khối lượng dụng cụ đo - Bước 2: tổ chức thực hành đo; sau đó hướng dẫn HS đọc viết đơn vị đo khối lượng - Bước 3: hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo khối lượng (nếu cần thiết), so sánh hai số đo thực phép tính số đo khối lượng BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG Lớn kilogam Kilogam Bé kilogam tạ yến Kg Hg Dag G 1tạ = 10yến 1yến = 10kg 1kg = 10hg 1hg = 10dag 1dag = 10g 1g 1tấn = 1000kg 1tạ = 100 kg 10 1kg = 1000g 1hg = 100g 10 10 10 10 = 1tạ = 1yến = tạ 1kg = yến 1hg = kg 1dag = hg dag Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bé hơn, liền - Bước 4: rèn khả ước lượng số đo khối lượng cho HS 10 Ví dụ: đo khôi lượng bịch đường và hộp sữa - Bước 1: GV gợi ý cho học sinh lựa chọn dụng cụ đo: lựa chọn cân đồng hồ 2kg Vì khối lượng hai vật không nặng 2kg - Bước 2: + Ta đặt bịch đường lên cân Thấy cân số 1kg Vậy bịch đường nặng 1kg + Ta đặt hộp sữa lên cân Thấy cân 380g Vậy hộp sữa nặng 380g - Bước 3: Vì hai cân nặng khác đơn vị đo Bịch đường nặng 1kg, hộp sữa nặng 380g Nên ta phải chuyển chúng đơn vị đo Đổi kg = 1000g Từ ta so sánh bịch đường nặng hộp sữa - Bước 4: GV đưa đồ vật có khối lượng khác yêu cầu HS ước lượng khối lượng đồ vật so sánh đồ vật nặng 3.3.6 Dạy học đại lượng dung tích a Hình thành biểu tượng dung tích Dung tích biểu thị khả đựng ( chẳng hạn khả chứa chất lỏng ) vật đựng cốc, lọ, bình, hũ,… Biểu tượng dung tích hình thành từ lớp Để giúp HS có biểu tượng dung tích, GV tổ chức cho HS hoạt động so sánh khả đựng nước vài vật dụng cốc ca, ca chai - Đưa đồ vật mang dung tích thật gần gũi với sống ngày học sinh Tiểu học - Đưa tình có vấn đề mà HS so sánh nhờ kinh nghiệm sống b Dạy đo và ước lượng dung tích - Bước 1: giới thiệu công cụ đo đơn vị đo - Bước 2: tổ chức đo, hướng dẫn HS đọc viết đơn vị đo dung tích - Bước 3: so sánh, làm quen cới phép toán về dung tích - Bước 4: rèn khả ước lượng cho HS Ví dụ: đo dung tích chai nước hộp sữa - Bước 1: GV gợi ý cho học sinh lựa chọn dụng cụ đo: ca lít có vạch đo Vì dung tích hộp sữa, chai nước có dung tích nhỏ lít - Bước 2: + Đổ hộp sữa vào ca lít Thấy lượng sữa đạt mức lít Vậy hộp sữa có dung tích lít + Đổ chai nước vào ca lít Thấy lượng nước đạt mức lít Vậy chai nước có dung tích lít - Bước 3: Sau có kết đo dung tích chai nước hộp sữa ta nhận thấy chái nước có dung tích lớn hộp sữa Và lớn lít : – = (lít) - Bước 4: Khi HS thành thạo thao tác đo; GV rèn luyện thêm cho HS ước lượng dung tích đồ vật tương tự 3.3.7 Dạy học đại lượng thời gian a Hình thành khái niệm đại lượng thời gian Thời gian khái niệm HS, thời gian HS nhìn, cầm nắm Cách tổ chức cho HS tham gia vào diễn biến hoat động xảy thực tiễn lớp học, đời sống hàng ngày, môi trường xung quanh HS cảm nhận, nhận biết thời gian Biểu tượng thời gian củng cố thông qua quan sát, cảm nhận thời gian trình, qua hoạt động xem giờ, phút,…qua giải tập có liên quan đến thời gian Dạy học đơn vị đo thời gian ở bậc tiểu học xếp theo thứ tự : tuần lễ, ngày, tháng, năm, giờ, phút, giây, kỷ Phương pháp chủ yếu dạy đơn vị trực quan kết hợp với quan sát khén léo khai thác vốn sống học sinh b Dạy đo và ước lượng thời gian - Bước 1: GV giới thiệu cho HS đơn vị đo thời gian theo tuần tự ( ngày, giờ; ngày, tháng; giờ, phút; tháng, năm; giây, kỉ ) - Bước 2: Hướng dẫn HS đọc viết đơn vị đo thời gian - Bước 3: Cho HS thực hành chuyển đổi đơn vị đo thời gian; so sánh hai đơn vị đo; thực phép tính với số đo thời gian BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN kỉ = 100 năm năm = 12 tháng năm = 365 ngày năm nhuận = 366 ngày Cứ năm lại có năm nhuận tuần lễ = = 24 giờ = 60 phút phút = 60 giây - Bước 4: rèn khả ước lượng cho HS VD: GV hỏi: em ước lượng khoảng thời gian từ trường nhà lâu ? Ví dụ 1: GV đưa đồng hồ yêu cầu HS đọc Ví dụ 2: Tính 45 phút + 30 phút 45 phút + 30 phút 75 phút 75 phút = 15 phút Vậy: 45 phút + 30 phút = 15 phút 3.3.8 Dạy học đo và ước lượng vận tôc a Hình thành khái niệm vận tôc Vận tốc dạng toán tương đối khó HS tiểu học, đưa chương trình toán Để học tốt dạng toán HS cần rèn kĩ đổi đơn vị đo thời gian, kĩ tính toán, giải toán có lời văn Hình thành cho HS khái niệm vận tốc qua dạng toán trung bình cộng để học sinh có cảm nhận xác khái niệm Giúp HS hiểu rõ nắm chất vận tốc, ví dụ cụ thể: “Vận tốc là quãng đường được một đơn vị thời gian” Công thức: vận tôc = quãng đường : thời gian b Dạy học đại lượng vận tôc - Bước 1: Đặt vấn đề về toán có liên quan đến vận tốc - Bước 2: hướng dẫn HS phân tích toán, tìm đại lượng liên quan - Bước 3: nhắc lại công thức liên quan đến toán, thực hành giải - Bước 4: rèn luyện giải tập liên quan - Bước 5: rèn khả ước lượng cho HS Ví dụ: - Bước 1: GV đề toán: người chạy 60m 10 giây Tính vận tốc chạy người - Bước 2: GV hướng dẫn HS phân tích toán: Bài toán cho biết: + Quãng đường: 60m + Thời gian: 10 giây Bài toán hỏi vận tốc chạy người - Bước 3: GV yêu cầu HS nhắc lại công thức v = s : t HS thực hành giải toán - Bước 4: HS làm tập tương tự - Bước 5: GV hỏi: Em ước lượng vận tốc mà ba chở em học từ nhà đến trường 3.3.9 Dạy học đại lượng tiền Việt Nam a Hình thành khái niệm tiền Việt Nam HS tiểu học làm quen với đại lượng tiền Việt Nam từ đời sống hàng ngày xung quanh em GV hình thành khái niệm đại lượng tiền cho HS thông qua hình ảnh trực quan tờ tiền; nhằm giúp em nhận biết loại mệnh giá in tờ tiền b Dạy học đại lượng tiền Việt Nam - Bước 1: cho HS quan sát đặc điểm của đại lượng tiền: màu sắc đặc trưng; mệnh giá; hình ảnh - Bước 2: cho HS đọc viết đơn vị của đại lượng tiền So sánh mệnh giá - Bước 3: hướng dẫn HS giải toán liên quan đến đại lượng - Bước 4: tổ chức cho HS thực hành tập đổi tiền; tính tiền; trao đổi mua bán sử dụng đời sống [...]... trong bao nhiêu thời gian? * Tuỳ bài học cụ thể mà mức độ yêu cầu từng bước khác nhau, nhưng nhìn chung bài học về phép đo đại lượng thường có đầy đủ các bước trên 3.3 Phương pháp dạy học đo và ước lượng các đại lượng *Các đại lượng dạy ở Tiểu học là : - Độ dài : thước, kính cận - Diện tích : - Thể tích : hình ảnh thể dục, dấu nhân - Góc: góc tường - Khối lượng: hình khối xếp chồng, cái cân -... HS làm các bài tập tương tự - Bước 5: GV hỏi: Em có thể ước lượng vận tốc mà ba chở em đi học từ nhà đến trường 3.3.9 Dạy học đại lượng tiền Việt Nam a Hình thành khái niệm tiền Việt Nam HS tiểu học đã được làm quen với đại lượng tiền Việt Nam từ đời sống hàng ngày xung quanh các em GV hình thành khái niệm đại lượng tiền cho HS thông qua các hình ảnh trực quan về tờ tiền; nhằm giúp các em... nhẹ của đồ vật Khối lượng được đưa vào từ lớp 2, khi dạy khối lượng giáo viên cần triệt để khai thác vốn sống của học sinh - Cho học sinh tiếp xúc hay thao tác với các đồ vật để thấy vật này " nặng hơn " vật kia Giáo viên đưa ra các đồ vật mang khối lượng thật gần gũi với cuộc sống hàng ngày của học sinh tiểu học - Biểu tượng khối lượng hình thành nhờ tổ chức hoạt động so sánh khối lượng 2 vật thông... năng tính toán mà còn giúp học sinh nhận thức rõ hơn về tính cộng được của các đại lượng, củng cố nhận thức về hệ ghi số thập phân Giáo viên cho học sinh thấy với mỗi cách chọn đơn vị đo nhận được một số đo khác nhau trên cùng một giá trị đại lượng Do đó trước khi thực hiện các phép tính học sinh phải kiểm tra các số đo có cùng một đơn vị đo hay không Ví dụ: Cho HS ước lượng : gang tay, chiều dài... quan về tờ tiền; nhằm giúp các em nhận biết được các loại mệnh giá in trên tờ tiền b Dạy học đại lượng tiền Việt Nam - Bước 1: cho HS quan sát các đặc điểm của đại lượng tiền: màu sắc đặc trưng; mệnh giá; hình ảnh - Bước 2: cho HS đọc viết đơn vị của đại lượng tiền So sánh các mệnh giá - Bước 3: hướng dẫn HS giải các bài toán liên quan đến đại lượng - Bước 4: tổ chức cho HS thực hành tập... đo Bước 7: Thực hành các dạng toán kèm theo đơn vị Việc rèn luyện khả năng ước lượng số đo có ý nghĩa thực tiễn lớn (vì đã gắn việc học với hành) Khả năng ước lượng đo phải được thông qua việc rèn luyện thường xuyên Bên cạnh yêu cầu về việc rèn luyện kỹ năng đo lường, phần thực hiện tính toán trên các số đo là một yêu cầu chủ yếu của việc dạy - học về đo đại lượng ở Tiểu học Nó không những giúp... 3.3.1 Dạy học đại lượng độ dài và đo độ dài a Hình thành khái niệm độ dài và đo độ dài Ở lớp 1 HS đã được hình thành các biểu tượng về độ dài thông qua các bài: dài hơn, ngắn hơn, cao hơn, thấp hơn, cách đo đoạn thẳng theo đơn vị xentimet - GV cho HS quan sát các hình ảnh xung quanh, đồ dùng học tập (bút, thước, que tính,…) để HS có những biểu tượng đơn giản nhất - HS làm quen với các thuật ngữ... 4: Khi HS đã thành thạo các thao tác đo; GV rèn luyện thêm cho HS ước lượng dung tích trên các đồ vật tương tự 3.3.7 Dạy học đại lượng thời gian a Hình thành khái niệm đại lượng thời gian Thời gian là một khái niệm đối với HS, vì thời gian HS không thể nhìn, cầm nắm được nó Cách tổ chức cho HS được tham gia vào diễn biến các hoat động xảy ra trong thực tiễn trong lớp học, trong đời sống hàng... động xem giờ, phút,…qua giải các bài tập có liên quan đến thời gian Dạy học các đơn vị đo thời gian ở bậc tiểu học được sắp xếp theo thứ tự : tuần lễ, ngày, tháng, năm, giờ, phút, giây, thế kỷ Phương pháp chủ yếu dạy các đơn vị này là trực quan kết hợp với quan sát và khén léo khai thác vốn sống của học sinh b Dạy đo và ước lượng thời gian - Bước 1: GV giới thiệu cho HS các đơn vị đo thời gian theo... các kết quả đo ta tính thể tích của hình: Từ số đo và công thức, ta áp dụng vào tính thể tích hộp phấn là: 10 x 6 x 2 = 120 (cm3) - Bước 6: Khi HS đã thành thạo các phép đo thì GV sẽ rèn luyện thêm cho HS cách ước lượng các số đo thể tích của các vật xung quanh như: hộp bút, … 3.3.4 Dạy học đại lượng góc a Hình thành biểu tượng góc Để hình thành biểu tượng, khái niệm về góc, giáo viên cho học

Ngày đăng: 21/05/2016, 15:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan