Luận văn thạc sĩ củng cố kiến thức về hệ đếm thập phân qua dạy học đo đại lượng ở tiểu học một nghiên cứu thực hành

136 34 0
Luận văn thạc sĩ củng cố kiến thức về hệ đếm thập phân qua dạy học đo đại lượng ở tiểu học   một nghiên cứu thực hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Vân CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ HỆ ĐẾM THẬP PHÂN QUA DẠY HỌC ĐO ĐẠI LƯỢNG Ở TIỂU HỌC: MỘT NGHIÊN CỨU THỰC HÀNH CỦA GIÁO VIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Vân CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ HỆ ĐẾM THẬP PHÂN QUA DẠY HỌC ĐO ĐẠI LƯỢNG Ở TIỂU HỌC: MỘT NGHIÊN CỨU THỰC HÀNH CỦA GIÁO VIÊN Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số : 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THỊ HOÀI CHÂU Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sĩ “Củng cố kiến thức hệ đếm thập phân qua dạy học đo đại lượng tiểu học: Một nghiên cứu thực hành giáo viên” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn PGS.TS Lê Thị Hoài Châu Mọi số liệu kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực, có dẫn trích nguồn rõ ràng chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Trần Thị Vân LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Lê Thị Hoài Châu, giảng viên Khoa Toán – Tin Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Cơ người tận tình giảng dạy, hướng dẫn, động viên giúp đỡ tơi nhiều suốt q trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn cô Vũ Như Thư Hương, cô Nguyễn Thị Nga, thầy Lê Văn Tiến, thầy Lê Thái Bảo Thiên Trung, thầy Tăng Minh Dũng Thầy, Cơ tận tâm, nhiệt tình giảng dạy chúng tơi suốt khóa học Tơi xin cảm ơn Thầy, Cô tổ môn Phương pháp giảng dạy mơn Tốn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thầy, Cơ Pháp góp ý, tư vấn, đưa lời khuyên để có hướng tốt nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm Khoa Tốn, Lãnh đạo Thầy, Cơ chun viên phòng sau đại học tạo thuận lợi cho chúng tơi suốt q trình học tập làm luận văn Xin trân trọng biết ơn Ban giám hiệu, thầy cô, đồng nghiệp em HS Trường Tiểu học Lê Hồng Phong, Bà Rịa-Vũng Tàu Trường Trung học phổ thông Minh Đạm, Long Điền tạo điều kiện, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Sau cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người thân yêu gia đình tôi, bạn bè thân thiết, bạn học viên khóa K27 lớp Lí luận Phương pháp dạy học mơn Tốn ln động viên, chia sẻ đến kinh nghiệm thời gian học tập suốt trình làm luận văn Tác giả Trần Thị Vân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Vấn đề đặt Mục tiêu nghiên cứu 3 Phạm vi lý thuyết tham chiếu Trình bày lại câu hỏi nghiên cứu .9 Phương pháp tổ chức nghiên cứu .9 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 1.1 Hệ đếm thập phân đo đại lượng dạy học toán 11 1.1.1 Đặc trưng tri thức luận hệ đếm thập phân vấn đề đặt cho việc dạy học 11 1.1.2 Đặc trưng tri thức luận đo đại lượng vấn đề đặt cho việc dạy học 14 1.2 Một số tổ chức tri thức toán học tham chiếu cho phép củng cố kiến thức hệ đếm thập phân qua dạy học đo đại lượng 16 1.2.1 Tổ chức tri thức tham khảo từ cơng trình nghiên cứu Chambris C (2012) .17 1.2.2 Tổ chức tri thức toán học xuất nghiên cứu thể chế dạy học toán Singapore 23 1.3 Kết luận .30 Chương NGHIÊN CỨU THỂ CHẾ .34 2.1 Hệ đếm thập phân đo đại lượng chương trình toán tiểu học 34 2.2 Những kiểu nhiệm vụ diện phần đo đại lượng chiều dài khối lượng sách giáo khoa lớp 2, 3, .35 2.3 Những kiểu nhiệm vụ không diện sách giáo khoa lớp 2, 3, 40 2.4 Kết luận nghiên cứu 41 Chương KHAI THÁC CHỦ ĐỀ ĐO ĐẠI LƯỢNG NHẰM CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ HỆ ĐẾM THẬP PHÂN: NGHIÊN CỨU THỰC HÀNH DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN .42 3.1 Nghiên cứu dự án dạy học 42 3.2 Tổ chức tri thức toán học tổ chức dạy học: quan điểm tĩnh 47 3.2.1 Tổ chức tri thức toán học 47 3.2.2 Tổ chức dạy học 50 3.3 Đánh giá tổ chức toán học 57 3.4 Kết luận chương 59 Chương MỘT NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 62 4.1 Một nghiên cứu thực nghiệm 62 4.1.1 Đối tượng mục đích thực nghiệm 62 4.1.2 Các toán thực nghiệm 63 4.1.3 Phân tích tiên nghiệm tốn 64 4.1.4 Dàn dựng phân tích kịch 75 4.1.5 Phân tích hậu nghiệm 77 4.2 Kết luận nghiên cứu thực nghiệm 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DH : Dạy học ĐĐL : Đo đại lượng GV : Giáo viên HĐTP : Hệ đếm thập phân HS : Học sinh KNV : Kiểu nhiệm vụ LG : Lời giải OM : Tổ chức tri thức toán học SBT : Sách tập SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên tr : Trang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 HĐTP: Một số KNV lựa chọn để lập lưới OM tham chiếu 12 Bảng 1.2 Một số KNV tạo nên lưới OM qua DH ĐĐL giúp củng cố kiến thức HĐTP 31 Bảng 2.1 Bảng thống kê số lượng tập giúp củng cố hai phương diện HĐTP qua DH ĐĐL 39 Bảng 3.1 Bảng tóm tắt OM xây dựng tiết học lớp 48 Bảng 3.2 Bảng tóm tắt OM xây dựng tiết học lớp 49 Bảng 3.3 Bảng tóm tắt KNV diện SGK Việt Nam 60 phân tích thực hành GV so với KNV OM tham chiếu 60 Bảng 4.1 Bảng tóm tắt kết pha 77 Bảng 4.2 Bảng tóm tắt kết làm việc pha – câu 2c 81 Bảng 4.3 Bảng tóm tắt kết toán theo chiến lược 85 Bảng 4.4 Bảng tóm tắt kết toán theo ý 87 ĐẶT VẤN ĐỀ Vấn đề đặt Cùng với môn học khác, mơn Tốn chiếm vị trí quan trọng chương trình giáo dục tiểu học Mơn học cung cấp cho học sinh (HS) kiến thức ban đầu số học, số tự nhiên, phân số, số thập phân; đại lượng thông dụng; số yếu tố hình học thống kê đơn giản Những kiến thức chia làm lĩnh vực: số học, đại lượng hình học với nội dung cần thiết cho cơng dân Điều thể rõ qua mục tiêu chương trình mơn Tốn tiểu học hành năm 2018 Mơn Tốn cấp tiểu học nhằm giúp HS có kiến thức kĩ tính tốn ban đầu, thiết yếu về: Số thực hành tính tốn với số; Các đại lượng thông dụng đo lường đại lượng thơng dụng; Một số yếu tố hình học thống kê – xác suất đơn giản Trên sở đó, giúp HS sử dụng kiến thức kĩ học tập giải vấn đề gần gũi sống thực tiễn ngày, đồng thời làm tảng cho việc phát triển lực phẩm chất HS (Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Tốn, tr.6) Ở khía cạnh khác, chương trình mơn Tốn đảm bảo tính chỉnh thể, quán phát triển liên tục Số Đại Số sở cho tất nghiên cứu sâu Tốn, hình thành nên kiến thức tảng để giải vấn đề Toán học sống ngày Hình học Đo lường phần quan trọng giáo dục Toán học, cần thiết cho hoạt động thực tiễn GV1: “Chính xác Vậy hm m?” GV1: “Ta biết hm =100m mà hm gấp lần hm?” HS: “Dạ lần” GV1: “Vậy hm = x 1hm = x 100m = 800 m Vậy tiếp tục hồn thành tập theo nhóm N1, N3 làm cột 1, N2, N4 làm cột số 2” GV1 vòng quanh lớp để quan sát em làm Sau mời đại diện hai nhóm lên bảng ghi Kết cho thấy nhóm lên bảng ghi Vì vậy, GV1 chuyển qua toán GV1 mời em HS đọc đề sau đặt câu hỏi GV1: “Các quan sát cho Cơ biết, tốn có khác với toán cộng trừ mà làm?” HS: “Dạ thưa Cơ có thêm đơn vị đo độ dài ạ” GV1: “Bạn giỏi Chính xác Vậy thực cộng trừ hai số đo độ dài Các cần cộng trừ số lại với dùng quy tắc cộng, trừ có khơng nhớ Tiếp đến ta thêm đơn vị vào sau đáp số vừa tính được.” GV1: “2 dam +3 dam Ta lấy + = Sau thêm đơn vị dam sau số Vậy dam +3 dam = dam Các rõ chưa.” HS: “Dạ rõ ạ” GV1: “Vậy lấy ghi hoàn thành 3” GV1 quanh lớp tiếp đến mừoi hai em HS lên bảng, em hoàn thành cột 25 dam + 50 dam = 75 dam 45 dam -16 dam = 31 dam hm + 12 hm = 20 hm 67 hm - 25 hm = 42 hm 36 hm + 18 hm = 54 hm 72 hm - 48 hm = 36 hm PL24 GV1 mời HS nhận xét bạn HS: “Dạ thưa Cơ, bạn B.N làm cịn bạn Q.T làm sai ạ” GV1: “Bạn sai chỗ con?” HS: “Dạ 45 dam - 16 dam = 29 dam, 72 hm - 48 hm = 24 hm ” GV1: “Tại nghĩ vậy?” HS: “Dạ lấy 45 – 16 = 29 72 – 48 = 24 Sau thêm đơn vị dam vào sau số 29, đơn vị hm vào sau số 24 ạ.” GV1: “Đồng ý không con” HS: “Dạ đồng ý” GV1: “Nhớ Ban Q.T cần xem lại quy tắc trừ có nhớ cho Cơ.” GV1: “Ai cho Cơ biết hơm học nào?” HS: “Dạ dam, hm ạ” GV1: “Bạn trả lời chưa nào?” HS: “Dạ ạ” GV1: “Vậy hai đơn vị dùng để đo nào?” HS: “Để đo độ dài ạ” GV1: “Rất xác Vậy nhắc lại cho Cô hm = … m; hm = … dam; dam = … m?” HS: “Dạ 1hm =100 m; hm = 10 dam; dam = 10 m ạ” GV1: “Các trả lời Bài học hôm kết thúc Các nhà làm lại vào xem trước “Bảng đơn vị đo độ dài””  Tiết quan sát giảng dạy thứ GV1 cho HS ổn định lớp cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, đúng” GV1: “Bài trước học em” HS: “Dạ dam, hm ạ” GV1: “Chính xác, dam = …m, hm = … m” HS: “Dạ thưa Cô dam = 10 m, hm = 100 m” GV1: “Rất tốt Cô tuyên dương bạn” GV1: “Tiếp theo, bạn giúp Cô nhắc lại đơn vị đo độ dài mà học?” HS: “Dạ thưa Cô mm, dm, cm, m, km, hm, dam ạ” GV1: “Các nhận xét bạn giúp Cô” HS: “Dạ đồng ý” GV1: “Cô đồng ý với bạn Trên đơn vị đo độ dài học Vậy phải xếp vào khung bảng đơn vị đo độ dài cho vị trí chúng Đó nội dung học hôm Bài “Bảng đơn vị đo độ dài” GV1 đưa sẵn kí hiệu viết tắt đơn vị đo độ dài lên bảng GV1: “Đơn vị đơn vị nào?” HS: “Dạ thưa Cô mét” GV1: “Chính xác Trong bảng đơn vị đo độ dài, Cơ đặt mét vị trí giữa” GV vừa nói vừa thao tác GV1: “Các cột phía bên trái cột mét vị trí đơn vị đo độ dài lớn mét, bên phải đơn vị đo độ dài nhỏ mét.” GV1 tiếp tục thao tác bảng GV1 cho HS thảo luận nhóm đơi để tìm đơn vị lớn mét, nhỏ mét xếp chúng theo thứ tự từ lớn đến bé vào bảng HS làm việc nhóm, GV1 quanh lớp quan sát GV1 mời đại diện nhóm trả lời HS: “Dạ thưa Cơ, kết nhóm km, hm, dam, m, dm, cm, mm ạ” GV1: “Nhận xét nhóm bạn giúp Cơ nào” HS: “Dạ nhóm bạn làm ạ” GV1: “Có nhóm làm khác nhóm bạn không con” ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Vân CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ HỆ ĐẾM THẬP PHÂN QUA DẠY HỌC ĐO ĐẠI LƯỢNG Ở TIỂU HỌC: MỘT NGHIÊN CỨU THỰC HÀNH CỦA GIÁO VIÊN Chuyên ngành: Lí luận. .. cam đoan đề tài luận văn thạc sĩ ? ?Củng cố kiến thức hệ đếm thập phân qua dạy học đo đại lượng tiểu học: Một nghiên cứu thực hành giáo viên” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn PGS.TS Lê... Kết luận nghiên cứu 41 Chương KHAI THÁC CHỦ ĐỀ ĐO ĐẠI LƯỢNG NHẰM CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ HỆ ĐẾM THẬP PHÂN: NGHIÊN CỨU THỰC HÀNH DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN .42 3.1 Nghiên cứu dự án dạy học

Ngày đăng: 24/02/2021, 09:54

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Vấn đề đặt ra

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Phạm vi lý thuyết tham chiếu

    • 4. Trình bày lại câu hỏi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp và tổ chức nghiên cứu

    • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

      • 1.1. Hệ đếm thập phân và đo đại lượng trong dạy học toán

        • 1.1.1. Đặc trưng tri thức luận của hệ đếm thập phân và những vấn đề đặt ra cho việc dạy học

          • Bảng 1.1. HĐTP: Một số KNV được lựa chọn để lập lưới OM tham chiếu

          • 1.1.2. Đặc trưng tri thức luận của đo đại lượng và những vấn đề đặt ra cho việc dạy học

          • 1.2.2. Tổ chức tri thức toán học xuất hiện trong nghiên cứu thể chế dạy học toán ở Singapore

          • 1.3. Kết luận

            • Bảng 1.2. Một số KNV tạo nên lưới OM qua

            • DH ĐĐL giúp củng cố kiến thức về HĐTP

            • Chương 2. NGHIÊN CỨU THỂ CHẾ

              • 2.1. Hệ đếm thập phân và đo đại lượng trong chương trình toán tiểu học

              • 2.2. Những kiểu nhiệm vụ hiện diện trong phần đo đại lượng chiều dài và khối lượng trong các sách giáo khoa lớp 2, 3, 4

                • Bảng 2.1. Bảng thống kê số lượng bài tập giúp củng cố hai phương diện của HĐTP qua DH ĐĐL

                • 2.3. Những kiểu nhiệm vụ không hiện diện trong các sách giáo khoa lớp 2, 3, 4

                • Chương 3. KHAI THÁC CHỦ ĐỀ ĐO ĐẠI LƯỢNG NHẰM CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ HỆ ĐẾM THẬP PHÂN:

                • NGHIÊN CỨU THỰC HÀNH DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN

                  • 3.1. Nghiên cứu dự án dạy học

                  • 3.2. Tổ chức tri thức toán học và tổ chức dạy học: một quan điểm tĩnh

                    • 3.2.1 Tổ chức tri thức toán học

                      • Bảng 3.1. Bảng tóm tắt các OM được xây dựng trong tiết học ở lớp 3

                      • Bảng 3.2. Bảng tóm tắt các OM được xây dựng trong tiết học ở lớp 4

                      • 3.2.2. Tổ chức dạy học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan