1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khuynh hướng yêu nước cách mạng trong thơ ca nam bộ 1900 1945

271 273 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 271
Dung lượng 4,36 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH UYỄ UY Ớ ỀU YÊU Ơ LUẬ Á Ớ – Á M M B 1900 – 1945 Ế SĨ Ữ Thành phố Hồ Chí Minh năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH UYỄ UY Ớ YÊU Ơ UYÊ ỀU Ớ – Á M M B 1900 – 1945 : M SỐ: 62.22.34.01 LUẬ Á Ế SĨ Ệ M Ữ Ớ DẪ P S S LÊ Ế DŨ S LÊ ÚY Thành phố Hồ Chí Minh năm 2012 : ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Công trình hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: 1.PGS.TS Lê Tiến Dũng 2.TS Lê Ngọc Thúy Phản biện 1: PGS.TS Lê Giang Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thành Thi Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Viết Ngoạn Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp sở đào tạo họp Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh vào hồi 00 phút ngày 25 tháng 10 năm 2012 Phản biện độc lập 1: PGS.TS Trần Ngọc Vương Phản biện độc lập 2: PGS.TS Phan Trọng Thưởng Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Thư việt Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận án kết nghiên cứu cá nhân, tài liệu nghiên cứu, trích dẫn trung thực, hoàn toàn không chép tài liệu, công trình người khác Nếu có gian lận hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Văn Triều KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT KHXH : Khoa học xã hội KH : Khoa học Nxb : Nhà xuất SG : Sài Gòn (trước năm 1975) Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh tr : Trang xb : Xuất Ví dụ [3, tr.10]: Tài liệu số mục tài liệu tham khảo, trang 10 NGC : Báo Nữ giới chung 10 NCMĐ : Báo Nông cổ Mín đàm 11 ĐPTB : Báo Đông Pháp thời báo 12 NKKTB : Báo Nam Kỳ Kinh tế báo 13 CL : Báo Chân Lạc 14 NKTB : Báo Nam Kỳ tuần báo 15 SM : Báo Sống 16 TG : Báo Thế giới 17 TTK : Báo Tân kỷ 18 ĐATV : Báo Đông 19 PNTV : Báo Phụ nữ tân văn 20 LTTV : Báo Lục tỉnh tân văn 21 TNTT : Báo Thanh niên tân tiến 22 TGTV : Báo Thế giới tân văn 23 GM : Báo Gi m a 24 TVN : Báo Tân Việt Nam tân văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu đề tài 11 Phương pháp nghiên cứu 13 Đ ng g p luận án 14 Cấu trúc luận án 15 Chương H NH TH NH V HÁT T I N THƠ CA UN C NAM – 1945 1.1 Tiền đề lịch sử, xã hội Nam ộ nửa đầu kỷ XX 17 1.1.1 Phong trào Minh Tân Nam Bộ đầu kỷ XX 18 1.1.2 Phong trào yêu nước Nam Bộ giai đoạn chuyển tiếp 20 1.1.3 Phong trào yêu nước lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương 21 1.2 Tiền đề văn hóa tinh thần 22 1.2.1.Vai trò chữ quốc ngữ 22 1.2.2 Vai trò báo chí quốc ngữ, nhà in nhà xuất 25 1.3 Vấn đề lực lượng sáng tác, nội ung tư ng tác h m nh ng ch ng đư ng hát tri n 31 1.3.1 Lực lượng sáng tác 31 1.3.2 Nội dung, tư tưởng tác phẩm 34 1.3.3 Thơ ca yêu nước – cách mạng Nam Bộ 1900 – 1945, chặng đường phát triển 42 1.4 uá tr nh vận động c a tư tư ng u nư c tr ng thơ ca Nam ộ – 1945.……………… …….…44 1.4.1 Tư tưởng yêu nước truyền thống Việt Nam 44 1.4.2 Tư tưởng yêu nước chịu ảnh hưởng văn h a Nho giáo 47 1.4.3 Tư tưởng yêu nước Minh Tân 50 1.4.4 Tư tưởng yêu nước giai cấp vô sản 53  Ti u kết 57 Chương THƠ CA UN C NAM – 1945: NHỮNG KHU NH H NG CHÍNH 2.1 Khu nh hư ng u nư c tru ền thống tr ng thơ ca u nư c Nam ộ – 1945 59 2.1.1 Niềm tự hào dân tộc, đất nước 60 2.1.2 Tâm sự, cảm hoài đất nước, dân tộc 65 2.2 Khu nh hư ng u nư c Minh Tân tr ng thơ ca u nư c – cách m ng Nam ộ – 1945 71 2.2.1 Nhận thức thực trạng dân tộc thời đại 71 2.2.2 Hiện tượng đại h a tư tưởng yêu nước Nho giáo thơ ca Minh Tân 80 2.2.3 Hình ảnh dân mới, nước thơ ca Minh Tân 91 Khu nh hư ng u nư c – cách m ng v s n tr ng thơ ca Nam ộ – 1945 100 2.3.1 Thực trạng xã hội mâu thuẫn giai cấp 100 2.3.2 Tội ác thực dân đế quốc nhân dân Việt Nam 102 2.3.3 Hình ảnh dân mới, nước thơ ca cách mạng vô sản 109  Ti u kết 110 Chương THƠ CA UN C NAM – 1945: NHỮNG TÍNH CHẤT CHỦ ẾU 3.1 Tính th i sự, trị 111 3.1.1 Hệ thống đề tài, chủ đề thể vấn đề thời sự, trị 111 3.1.2 Hệ thống hình tượng thơ thể lý tưởng thời đại 113 3.2 Tính b nh ân, đ i chúng 120 3.2.1 Tính bình dân, đại chúng thể qua việc lựa chọn sử dụng thể thơ 120 3.2.2 Tính bình dân đại chúng thể ngôn ngữ thơ 134 3.3 Tính tu n tru ền, cổ vũ 138 3.3.1 Tính tuyên truyền, cổ v ảnh hưởng đến quan niệm chức thơ thời đại 138 3.3.2 Tính tuyên truyền, cổ v thể ngôn ngữ phong cách thơ 142  Ti u kết 151 THƠ CA Chương UN C NAM – 1945: M T Ố TÁC GIẢ TI U I U 4.1 ương Ngu ệt Anh (1864 – 1921) 152 4.1.1 Hồn thơ Sương Nguyệt Anh với nỗi hoài mong: “Mây lành gió tạnh nương chánh” 154 4.1.2 Sương Nguyệt Anh với khát vọng: “Cõi Á đông vun trồng đất tổ” 160 4.2 Ngu ễn uang Di u (1880 – 1936) 168 4.2.1 Nỗi niềm sĩ phu thời tao loạn với hình ảnh: “Dọc ngang cờ Pháp với cờ Tàu” 169 4.2.2 Một tiếng thơ Minh Tân trên: “Đường Âu nẽo Á dặm muôn ngàn” 174 ửu Đ nh (18 – 1931) 179 4.3.1 Giọt lệ tri âm – khúc ngâm thời: “quốc thù quốc nhục” 181 4.3.2 Hình ảnh người chinh phụ Minh Tân với: “Chánh sắc hoa sương tuyết phai” 184 4.4 Trần Hu Liệu (1901 – 1969) 189 4.4.1 Trần Huy Liệu với nỗi lòng non nước: “Bốn ngàn năm ngủ, ngủ chưa thôi” 190 4.4.2 Hồn thơ Trần Huy Liệu hòa nhịp với: “Trống trận khua vang khắp địa cầu” 193 4.5 Huỳnh Văn Nghệ (1914 – 1977) 195 4.5.1 Một đời thơ “Không phân biệt lúc mài gươm múa bút” 196 4.5.2 Huỳnh Văn Nghệ với hồn thơ phương Nam “Từ độ mang gươm mở cõi” 200  Ti u kết 208 KẾT LUẬN 210 T I LIỆU THAM KHẢO 215 - Danh mục viết tác giả c liên quan đến luận án 233 - Tổng thư mục tác giả, tác phẩm trích dẫn, nghiên cứu luận án 234 - Một số hình ảnh sách, báo tiêu biểu có liên quan đến tư liệu nghiên cứu luận án 250 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cho đến nay, có công trình quan tâm đến văn học quốc ngữ Nam Bộ với tính chất mảng văn học bao gồm đầy đủ phận từ nghiên cứu, lý luận phê bình đến sáng tác với nhiều thể loại phong phú, đa dạng Tuy nhiên, để khẳng định cách xác đầy đủ diện mạo văn học nhiều việc cần phải làm Việc phát đầy đủ phương diện phong phú mảng văn học này, có mảng thơ ca yêu nước – cách mạng sáng tác chữ quốc ngữ bắt đầu khơi mào từ đầu kỷ XX trách nhiệm người quan tâm, nghiên cứu văn học nước nhà Thơ ca yêu nước – cách mạng sáng tác chữ quốc ngữ Nam Bộ giai đoạn 1900 – 1945 phận quan trọng cấu thành diện mạo văn học quốc ngữ Nam Bộ nửa đầu kỷ XX Mặt khác, mảng văn học tách rời kho tàng di sản văn học dân tộc Thế nhưng, thực tế, phận văn học dường đề cập đến Ở công trình có liên quan đến lịch sử phê bình văn học từ trước đến nay, thấy phận văn học “chỉ bóng mờ, không rõ nét” [44, tr.6] Có thể nói rằng, diện mạo phận thơ ca yêu nước – cách mạng Nam Bộ giai đoạn này, đến chưa rõ hình sắc “Tốt xấu, ưu khuyết, đến mức độ nào, nói chung, theo quan điểm lịch sử? Từng thể loại đời phát triển sao? Đó phần việc phải tiếp tục làm sáng tỏ” [44, tr.9] Nếu giới nghiên cứu thờ với mảng văn học tồn trang sách, báo cũ, chắn ngày phải lên rằng, dường hệ thống văn học Việt Nam giai đoạn 1900 – 1945 “bỏ khuyết” khoảng trống lớn Đó mảng Thơ ca yêu nước – cách mạng Nam Bộ 1900 – 1945 Văn học Nam Bộ nói chung thơ ca yêu nước – cách mạng Nam Bộ giai đoạn 1900 – 1945 nói riêng tồn phát triển song song với mảng văn học khác thời Nó xứng đáng ghi nhận dòng song lưu văn học yêu nước, chống thực dân dân tộc Nói rõ hơn, phận tách rời bước tranh “toàn cảnh” diện 381 Báo Phụ nữ tân văn 382 L.V.X 383 X X 384 Phạm Sinh Xem Không rõ tên nt Mến người Trích báo Lục tỉnh tân văn, năm 1908 Ôi đồng bào ôi! Trích báo Lục tỉnh tân văn, năm 1908 Hạ Thanh niên tân tiến tạp chí Thi vận Trích báo Thanh niên tân tiến, năm 1929 Trích báo Thế giới tân văn, năm 1937 385 Tế Xuyên Tại - Tại ai? 386 Hàm Xuyên Ái quốc (02 bài) Trích báo Tân kỷ, năm 1927 387 Hàm Xuyên Vợ chồng đối đáp nt 388 Khuyết danh Cùng bạn tri âm 389 Khuyết danh Nông phu tự thán 390 Khuyết danh Nông phu tự thán 391 Khuyết danh Một thư cho bạn Nam 392 Khuyết danh Bản đồ Đông Dương in bìa báo An Nam tạp chí 393 Khuyết danh Thu cảm hoài 394 Khuyết danh Thế tình Trích báo Thanh niên tân tiến, năm 1928 Trích báo Thế giới tân văn, năm 1937 Trích báo Thế giới tân văn, năm 1937 Trích báo Thế giới tân văn, năm 1937 Trích báo Tân kỷ, năm 1927 Trích báo Đông Pháp thời báo, năm 1925 Trích báo Đông Pháp thời báo, năm 1925 395 Khuyết danh Cám cảnh dân nghèo Trích báo Sóng mới, năm 1939 396 Khuyết danh Bức địa đồ rách 397 Khuyết danh Đạo Nam kinh 398 Khuyết danh Đạo Nam kinh 399 Khuyết danh Đạo Nam kinh 400 Khuyết danh Đạo Nam kinh 401 Khuyết danh Ở Mỹ Tho bờ Cửu Long Giang cảm tác Trích báo Thanh niên tân tiến, năm 1929 Trích báo Thế giới tân văn, năm 1936 Trích báo Thế giới tân văn, năm 1936 Trích báo Thế giới tân văn, năm 1936 Trích báo Thế giới tân văn, năm 1936 Trích báo Đông Pháp thời báo, năm 1932 402 Khuyết danh Cùng chị em đất Bắc Trích báo Phụ nữ tân văn, năm 1933 403 Khuyết danh Cô gái kén chồng Trích báo Phụ nữ tân văn, năm 1933 404 Khuyết danh Hò đối đáp chống thực dân phong kiến nt 405 Khuyết danh Bài ca đoàn kết Trích báo Phụ nữ tân văn, năm 1933 406 Khuyết danh Gây tự nt 407 Khuyết danh Nam nữ vấn đáp 408 Khuyết danh Mộng Lê-Nin Trích Thơ ca cách mạng (19251945) Hoàng Thị Đậu, Nxb VH 1973 Trích Thơ ca cách mạng (19251945) Hoàng Thị Đậu, Nxb VH 1973 248 409 Khuyết danh Khuyên đồng bào Trích báo Phụ nữ tân văn, năm 1933 410 Khuyết danh Nêu cao cờ hồng nt 411 Khuyết danh Gáo dừa đức tụng Trích báo Phụ nữ tân văn, năm 1933 412 Khuyết danh Thơ ca vùng mỏ Trích Văn học Việt Nam (1900 – 1945), Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoàng Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (1999), Nxb Giáo dục 413 Không rõ tác giả Con gái kén chồng Trích Những bước đầu báo chí, tiểu thuyết thơ Bùi Đức Tịnh (1992), Nxb TP Hồ Chí Minh 414 Không rõ tác giả Lục Châu quân tử ôi! nt 249 MỘT Ố N ẢN CỦA C C B C ,B O CÓ L ÊN UAN ĐẾN TƯ L ỆU NG ÊN CỨU CỦA LUẬN N B a báo Nam Kỳ tuần báo Trang báo Nam Kỳ tuần báo, có ký ki m duyệt 250 Trang đầu báo Tân kỷ có phần bị ki m duyệt cắt bỏ Trang đầu báo Tân kỷ có in thơ mục Văn Uy n 251 B a báo Thế giới Tân văn năm 1936 Trang Văn chương báo Thế giới Tân văn năm 1936 252 Trang b a Báo Thần chung năm 1929 Báo Tranh đấu năm 1938 253 B a tờ báo Thanh niên tân tiến năm 1929 Báo Đông pháp thời báo năm 1925 có in thơ phần Văn uy n 254 B a Báo Nông cổ mín đàn B a báo Nữ giới chung 255 Bìa báo Thanh niên Báo Lục tỉnh Tân văn 256 B a Tổng hợp Báo Nam Kỳ địa phận Báo Nam Kỳ Địa Phận 257 B a báo Nữ giới chung B a báo Nam Kỳ nh t tr nh 258 B a báo Phụ nữ Tân văn B a sách Việt âm văn uy n Nxb ài Gòn năm 1919 259 Thi văn quốc cấm Thái Bạch, Khai Trí 1968 Mảnh vụn Văn học sử, Xb Chân Lưu năm 1974 260 B a sách Chí sĩ Nguyễn uang Diêu lãnh tụ trọng yếu phong trào Đông Du miền Nam Nguyễn Văn ầu biên soạn, Nguyễn iến Lê đề t a, Nxb Xây D ng, 1964 Tân Châu Nguyễn Văn Ki m, tác giả xuất 1966 261 Mai uốc Liên (Chủ biên), Lưu ồng ơn Trung tâm nghiên cứu uốc học – ội Nhà văn Việt Nam (sưu tầm soạn n), Nxb.Văn học 2005 Thơ ca cách mạng 1925 – 1945 oàng Thị Đậu, Nxb K X 1973 262 [...]... tưởng yêu nước trong thơ ca Nam Bộ 1900 – 1945; * Tiểu kết Chương 2: Thơ ca yêu nước Nam Bộ 1900 – 1945: Những khuynh hướng chính (52 trang, 3 mục và 1 tiểu kết), gồm: 2.1 Khuynh hướng yêu nước truyền thống trong thơ ca yêu nước Nam Bộ 1900 – 1945; 2.2 Khuynh hướng yêu nước Minh Tân trong thơ ca yêu nước – cách mạng Nam Bộ 1900 – 1945; 2.3 Khuynh hướng yêu nước – cách mạng vô sản trong thơ ca yêu nước. .. yêu nước – cách mạng qua việc giới thiệu những tác phẩm, tác giả thơ ca yêu nước – cách mạng tiêu biểu ở Nam Bộ giai đoạn 1900 – 1945 4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài Mảng thơ ca yêu nước – cách mạng ở Nam Bộ từ 1900 – 1945 rất phong phú với nhiều đề tài, chủ đề được chuyển tải bằng nhiều phương thức nghệ thuật khác nhau Trong phạm vi nghiên cứu, luận án sẽ tập trung vào mảng thơ ca yêu nước – cách mạng. .. Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX Thơ ca yêu nước – cách mạng ở Nam Bộ giai đoạn 1900 – 1945 thoát thai từ những tiền đề mang tính quy luật Một mặt, nó là sự nối tiếp, nâng cao trên cơ sở hiện đại hóa nền thơ ca yêu nước truyền thống Việt Nam Mặt khác, trong những tiền đề mới, thơ ca yêu nước – cách mạng ở Nam Bộ giai đoạn 1900 – 1945 đã hình thành và phát triển một cách ổn định, cân bằng, tạo nên một dòng thơ. .. mạng ở Nam Bộ giai đoạn 1900 – 1945 bao gồm: 4.1 Về phương diện tác giả Luận án sẽ hướng đến việc sưu tầm, phân loại, thống kê và tìm hiểu các tác giả có liên quan đến phong trào thơ ca yêu nước – cách mạng ở Nam Bộ 1900 – 1945, cụ thể như sau: - Những nhà thơ vốn cũng là nhà yêu nước, nhà trí thức sinh sống tại Nam Bộ, theo nhiều mức độ đã tham gia, đồng tình với các phong trào yêu nước tại Nam Bộ trong. .. cứu khác cũng có đề cập ít nhiều về văn học Nam Bộ thời kỳ cuối thế kỷ XIX đến năm 1945 Tuy nhiên, khi nói về thơ ca yêu nước – cách mạng Nam Bộ ở giai đoạn này, người ta thường hiển nhiên xem nó cũng gắn chặt với định kiến về “một vùng đất ít người viết thơ Từ đó, dẫn đến sự kiện tất yếu là mảng thơ ca Nam Bộ nói chung và thơ ca yêu nước – cách mạng ở Nam Bộ trong hơn 4 thập kỷ đầu thế kỷ XX nói riêng... tưởng yêu nước trong thơ ca yêu nước – cách mạng ở Nam Bộ giai đoạn 1900 – 1945 Với phương pháp xã hội – lịch sử, giúp người nghiên cứu còn có thể xác định vị trí, vai trò, ý nghĩa của mảng văn học này trong dòng chảy của văn học dân tộc 5.4 Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh được sử dụng nhằm mục đích xác định tính hiện đại và trội bật của thơ ca yêu nước – cách mạng ở Nam Bộ giai đoạn 1900 – 1945. .. đất nước trong thời điểm đó với các mặt thể hiện của các hệ tư tưởng yêu nước được thể hiện qua các bài thơ Từ đó, luận án sẽ tìm hiểu, phân tích, bình luận, đánh giá về những tiền đề hình thành; những khuynh hướng chính; những tính chất chủ yếu và giới thiệu một số tác giả tiêu biểu của mảng thơ ca yêu nước – cách mạng ở Nam Bộ giai đoạn 1900 – 1945 6 Đóng góp của luận án Thơ ca yêu nước – cách mạng. .. http://www.hcmussh.edu.vn 10 quốc ngữ Nam Bộ qua việc giới thiệu, nghiên cứu mảng thơ ca yêu nước – cách mạng Nam Bộ 1900 – 1945 mà cho đến nay chưa được chú ý nhiều Đó cũng chính là lý do chính của người thực hiện luận án này 3 Mục đích nghiên cứu Luận án sẽ làm rõ các vấn đề sau: - Xác định những tiền đề hình thành và phát triển của thơ ca yêu nước – cách mạng ở Nam Bộ giai đoạn 1900 – 1945 - Qua việc sưu tầm,... [179, tr.85] Tuy nhiên, do khuôn khổ của một bài viết ngắn gọn nên mảng thơ ca yêu nước – cách mạng ở Nam Bộ 1900 – 1945 vẫn chưa được đề cập tới một cách cụ thể Ngoài ra, còn có một số công trình và bài viết có liên quan đến mảng thơ ca yêu nước – cách mạng ở Nam Bộ từ 1900 – 1945, như: Hoài Anh, Hồ Sĩ Hiệp: Những danh sĩ miền Nam – Nxb Tổng hợp Tiền Giang, 1999; Hoài Anh: Chân dung văn học – tiểu... hướng yêu nước – cách mạng vô sản trong thơ ca yêu nước – cách mạng Nam Bộ 1900 – 1945; * Tiểu kết Chương 3: Thơ ca yêu nước Nam Bộ 1900 – 1945: Những tính chất chủ yếu (40 trang, 3 mục và 1 tiểu kết), gồm: 3.1 Tính thời sự, chính trị; 3.2 Tính bình dân, đại chúng; 3.3 Tính tuyên truyền, cổ vũ; * Tiểu kết 15 Chương 4: Thơ ca yêu nước Nam Bộ 1900 – 1945: Một số tác giả tiêu bi u (56 trang, 5 mục và 1 tiểu

Ngày đăng: 20/05/2016, 16:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w