1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP mô hình chăn nuôi

83 1,6K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

KHÓA LUẬN tốt NGHIỆPKHÓA LUẬN tốt NGHIỆPKHÓA LUẬN tốt NGHIỆPKHÓA LUẬN tốt NGHIỆPKHÓA LUẬN tốt NGHIỆPKHÓA LUẬN tốt NGHIỆPKHÓA LUẬN tốt NGHIỆPKHÓA LUẬN tốt NGHIỆPKHÓA LUẬN tốt NGHIỆPKHÓA LUẬN tốt NGHIỆP Hiệu quả mô hình chăn nuôi lợn trên đệm lót sinh học tại xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hiện ô nhiễm môi trường mối quan tâm hàng đầu nhân loại Ô nhiễm môi trường không vấn đề quốc gia, khu vực mà trở thành vấn đề toàn cầu Hiện tượng ô nhiễm môi trường ngày tăng không phát triển mạnh mẽ công nghiệp dịch vụ, mà chiếm tỉ trọng lớn từ sản xuất nông nghiệp bao gồm trồng trọt chăn nuôi Chăn nuôi hai lĩnh vực quan trọng nông nghiệp nước ta (trồng trọt chăn nuôi), đóng góp ngành chăn nuôi vào GDP chiếm tỉ lệ 35,7 Điều cho thấy ngành chăn nuôi Việt Nam đà phát triển, đặc biệt ngành chăn nuôi lợn – phát triển mạnh số lượng lẫn quy mô, năm 2014 với tổng đàn lợn 431.000 triệu [11] Nó đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng hàng ngày người dân xã hội mà nguồn thu nhập quan trọng hàng triệu người dân Đặc biệt, nông nghiệp lại có ý nghĩa quan trọng nước ta có tới 70% dân cư sống dựa vào nông nghiệp Ô nhiễm chăn nuôi đặc biệt chăn nuôi lợn không làm ô nhiễm môi trường không khí mà ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường sống dân cư, nguồn nước tài nguyên đất tác động đến kết sản xuất chăn nuôi Các hoạt động gây ô nhiễm chăn nuôi tiếp tục diễn nhiều nơi nước Tình trạng chăn nuôi thiếu quy hoạch, chưa gắn với xử lý môi trường, đánh giá tác động môi trường sản xuất, kinh doanh nguyên nhân gây nên thực trạng ô nhiễm môi trường nay, chẳng hạn chăn nuôi nông hộ thường phân tán, thả rong, chăn nuôi trâu bò, chăn nuôi gia cầm chăn nuôi lợn vùng trung du, miền núi Chất thải hoàn toàn xả tự nhiên môi trường Đây tập quán, truyền thống lâu đời khó thay đổi nguy gây ô nhiễm môi trường trực tiếp, phạm vi, quy mô rộng lớn Còn trang trại đến hầu hết phát triển tự phát, có quy hoạch, xây dựng vườn nhà, thôn xóm Chỉ số trang trại xây dựng quy hoạch cách ly khu dân cư có đầu tư xử lý môi trường không triệt để [15] Tuy nhiên, việc chăn nuôi phát triển theo xu hướng hàng hóa nguyên nhân gây ô nhiễm lớn cho môi trường tự nhiên lượng lớn khí thải chất thải từ vật nuôi chưa xử lý Hơn 61 triệu phân loại vật nuôi thải năm 2007 khoảng 40% số chất thải xử lý, lại thường xả thẳng trực tiếp môi trường Số phân không xử lý tái sử dụng lại nguồn cung cấp phần lớn khí nhà kính (chủ yếu CO2, N20) làm trái đất nóng lên, làm rối loạn độ phì đất, nhiễm kim loại nặng, ô nhiễm đất, gây phì dưỡng ô nhiễm nước Chưa kể nguồn khí thải CO2 phát tán thở vật nuôi (ước chừng 2,8 tỷ tấn/năm/tổng đàn gia súc giới) [9,1] Vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp để vừa phát triển chăn nuôi lợn vừa bảo vệ môi trường, cảnh quan, sức khỏe cộng đồng làm sở cho việc phát triển bền vững Do vậy, việc áp dụng biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi vấn đề cấp bách ngành nông nghiệp nước ta Một giải pháp vùng nông thôn nước ta áp dụng rộng rãi sử dụng đệm lót sinh học chăn nuôi lợn Với việc chăn nuôi hộ gia đình tận dụng phế phẩm nông nghiệp vào chăn nuôi lợn hạn chế ô nhiễm môi trường góp phần nâng cao hiệu chăn nuôi cải thiện đời sống Huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên Huế có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển kinh tế trang trại quy mô hộ gia đình Huyện có diện tích đất cát nội đồng nghèo chất dinh dưỡng lớn chưa sử dụng, kết hợp với điều kiện khí hậu nóng ẩm thích hợp cho phát triển chăn nuôi trang trại, đặc biệt chăn nuôi lợn mạnh huyện Trước đây, phần lớn địa bàn huyện chủ yếu chăn nuôi nông hộ với hình thức truyền thống tận dụng phế phụ phẩm trồng trọt lao động nông nhàn, với giống lợn địa phương có suất chất lượng thấp Hơn nữa, hình thành phát triển mô hình chăn nuôi tình trạng tự phát đa dạng, nên gặp khó khăn nhiều mặt vốn, giống, thức ăn, dịch bệnh Đặc biệt chăn nuôi lĩnh vực có ảnh hưởng đến ô nhiễm môi trường cao nhất,bởi phân nước tiểu thức ăn hay chất độn chuồng thải trực tiếp môi trường ảnh hưởng lớn đến môi trường xung quanh khu vực nuôi làm ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt sức khỏe người Bên cạnh hiệu kinh tế đem lại không cao, cản trở việc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Vì vậy, cần xem xét, phân tích đánh giá hiệu mô hình chăn nuôi lợn đệm lót sinh học để có nhìn cụ thể việc sử dụng mô hình làm sở để mở rộng quy mô phạm vi áp dụng mô hình có hiệu địa phương Xuất phát từ vấn đề trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu “Hiệu mô hình chăn nuôi lợn đệm lót sinh học xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu mô hình chăn nuôi lợn đệm lót sinh học xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Mô tả quy trình kỹ thuật mô hình chăn nuôi lợn đệm lót sinh học Đánh giá hiệu mô hình chăn nuôi lợn đệm lót sinh học PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Khái niệm đệm lót sinh học Chăn nuôi đệm lót sinh học phương pháp sử dụng quần thể loại vi sinh vật có khả phân giải mạnh thứ phân, nước tiểu gia súc thải ra, làm cho môi trường sạch, không bị ô nhiễm Khi áp dụng mô hình chăn nuôi hạn chế phát triển ruồi, muỗi tạo môi trường thông thoáng giúp đàn lợn ăn nhiều, lớn nhanh, tỷ lệ lợn mắc bệnh tiêu hóa giảm vật có môi trường tự nhiên để vận động, đào xới suốt ngày, kích thích trình tiêu hóa nhanh lợn [17] Đệm lót sinh học lớp đệm dày 60cm bao gồm tro than hút ẩm, trấu rơm cắt nhỏ… trộn với chế phẩm vi sinh có tác dụng tiêu hủy phân nước tiểu, hình thành lớp sinh khối sạch, hạn chế vi khuẩn bệnh ký sinh trùng, loại bỏ ruồi muỗi, không mùi hôi [2] 2.1.2 Khái niệm mô hình Mô hình thuật ngữ sử dụng nhiều ngành khoa học khác nhau, dùng để khái quát hóa vật, tượng, trình, mối quan hệ hay ý tưởng Trong chuyển giao kĩ thuật, mô hình hiểu trình xây dựng mô nhằm tạo khuôn mẫu để người dân học hỏi làm theo Theo quan niệm nhiều quan chuyển giao mô hình bao gồm đặc trưng sau: (1) Là hình mẫu tối ưu cho giải pháp; (2) Phải có tính đại diện cho vùng có điều kiện tương tự; (3) Phải áp dụng kĩ thuật tiến vào sản xuất; (4) Phải có tính hiệu mặt kinh tế, xã hội, môi trường Đối với lĩnh vực khuyến nông, mô hình hiểu trình xây dựng hình thực [17] Và cách hiểu áp dụng vào nghiên cứu trình xác định mô hình nghiên cứu 2.1.3 Hình thức chăn nuôi hộ gia đình Theo Nghị định 02/2000/NĐ-CP ngày 03/02/2000 Chính phủ đăng ký kinh doanh hộ kinh doanh cá thể cá nhân hộ gia đình làm chủ, kinh doanh địa điểm cố định, không thường xuyên thuê lao động, dấu chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động kinh doanh Theo Hồ Lê Phi Khanh (2012): “Hộ nông dân hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh bao gồm nhóm người có huyết tộc quan hệ huyết thống, sống chung mái nhà, chung nguồn thu nhập (hoạt động sinh hoạt sản xuất kinh doanh), tách biệt mặt tài sản” Kinh tế nông hộ loại hình kinh tế hoạt động sản xuất chủ yếu dựa vào lao động gia đình (lao động không thuê) mục đích loại hình kinh tế trước hết nhằm đáp ứng nhu cầu hộ gia đình (không phải mục đích sản xuất hàng hóa để bán) Tuy nhiên cần có ý hộ gia đình sản xuất để trao đổi mức độ hạn chế [3] Riêng nghiên cứu này, để thuận lợi cho nghiên cứu tạm đưa khái niệm hình thức chăn nuôi hộ gia đình hình thức kinh tế nông hộ hoạt động sản xuất chủ yếu dựa vào lao động gia đình, mục đích sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu hộ gia đình (có thể trao đổi hạn chế), chưa quyền địa phương cấp chứng nhận trang trại quy mô chăn nuôi 200 lợn thịt/hộ/lứa 2.1.4 Phân loại hộ chăn nuôi lợn thịt Trước đây, có nhiều cách phân loại hộ chăn nuôi lợn thịt khác nghiên cứu nước, Tùy thuộc vào mục đích nội dung cụ thể nghiên cứu để có cách phân loại phù hợp Theo nghiên cứu đánh giá lợi so sánh chăn nuôi lợn nước ta Cục chăn nuôi phân thành nhóm hộ dựa vào số lợn thịt nuôi chuồng: lớn (trên 50 con/lứa nuôi); vừa (từ 10-50 con/lứa nuôi); nhỏ (dưới 10con/lứa nuôi) [7,1] Trong nghiên cứu này, tiến hành phân nhóm theo quy mô chăn nuôi hộ: chia 40 hộ chăn nuôi thành nhóm hộ chăn nuôi có quy mô lớn, quy mô vừa quy mô nhỏ Nghiên cứu chủ yếu sở, số nuôi/lứa Cụ thể sau: + Quy mô lớn: 20 trở lên + Quy mô vừa: 10-20 con/lứa + Quy mô nhỏ: Dưới 10 Việc lựa chọn hộ nghiên cứu vào số lượng lợn thịt đối tượng tiến hành chăn nuôi thời điểm nghiên cứu Nhưng phương pháp không phù hợp số trường hợp đặc biệt hộ tăng giảm số con/lứa năm nên số lượng lợn nuôi chưa đủ dẫn đến sai lệch kết nghiên cứu, nên hộ đặc biệt vào số lượng lợn thịt nuôi trung bình năm trước để nghiên cứu 2.1.5 Hiệu kinh tế phương pháp xác định hiệu kinh tế Hiệu kinh tế Hiệu kinh tế (HQKT) phạm trù đặc biệt quan trọng, thể kết sản xuất đơn vị chi phí gồm ngành sản xuất Về mặt hình thức, HQKT đại lượng so sánh kết sản xuất với chi phí bỏ Để đánh giá HQKT phải đứng quan điểm toàn diện, phải biểu góc độ khác có quan hệ chặt chẽ với theo không gian – thời gian – số lượng – chất lượng Về mặt không gian: Khi xét HQKT không nên xét mặt, lĩnh vực mà xét mối quan hệ hữu hợp lý tổng thể chung Về mặt thời gian: Sự toàn diện HQKT đạt không xét giai đoạn mà phải xét toàn chu kì sản xuất Về mặt số lượng: HQKT phải thể mối tương quan thu, chi theo hướng giảm tăng thêm Về mặt chất lượng: HQKT phải bảo đảm cân đối hợp lý mặt kinh tế, trị, xã hội HQKT nông nghiệp: HQKT nông nghiệp tổng hợp hao phí lao động lao động vật hóa để sản xuất sản phẩm nông nghiệp Nó thể cách so sánh kết sản xuất đạt với khối lượng chi phí lao động chi phí vật chất bỏ Khi xác định HQKT sản xuất nông nghiệp phải tính đến việc sử dụng đất đai, nguồn dự trữ vật chất lao động nông nghiệp Các tiềm bao gồm vốn sản xuất, vốn lao động đất đai [14,2] HQKT phạm trù kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế, thước đo, sở động lực hoạt động sản xuất Nó phản ánh trình độ khai thác yếu tố đầu tư, nguồn lực tự nhiên phương thức quản lí Nâng cao chất lượng hoạt động kinh tế, tăng cường sử dụng nguồn lực có sẵn hoạt động sản xuất yêu cầu khách quan ngành sản xuất xã hội nhu cầu vật chất sống người ngày tăng [1]  Phương pháp xác định HQKT HQKT đo lường so sánh kết sản xuất kinh doanh với chi phí bỏ để đạt kết Vì để xác định HQKT cần ý đến nguyên tắc sau: • • • • • • • • Nguyên tắc mối quan hệ mục tiêu tiêu chuẩn hiệu quả, theo nguyên tắc tiêu chuẩn hiệu định sở mục tiêu Phân tích hiệu gồm phương án luận dựa phân tích mục tiêu Phương án có hiệu cao đóng góp nhiều cho việc thực mục tiêu đặt với chi phí thấp Các tiêu HQKT lựa chọn để nghiên cứu số dạng sau: Tổng giá trị sản xuất (GO): tổng giá trị sản xuất giá trị tính tiền toàn sản phẩm nông nghiệp sản xuất quốc gia hay vùng địa phương cụ thể thời gian Tổng giá trị sản xuất thể công thức: GO = ∑ Qi x Pi [13,1] Trong đó: Qi khối lượng sản phẩm loại i Pi giá sản phẩm loại i Chi phí trung gian (IC): chi phí trung gian toàn khoản chi phí vật chất thường xuyên dịch vụ sử dụng trình SXNN Chi phí trung gian thể công thức: IC = ∑ Cj x Gj [13,2] Trong đó: Cj số lượng đầu tư đầu vào thứ j Gj đơn giá đầu vào thứ j Khác với ngành sản xuất phi nông nghiệp, việc tính toán giá thành sản xuất nông nghiệp vấn đề khó khăn việc tính toán chi phí lao động, đặc biệt kinh tế hộ gia đình Giá thành sản xuất tính toán xác sở sản xuất mà đơn giá tiền công xác định Vì vậy, tiêu giá thành sản xuất, người ta thường dùng tiêu chi phí trung gian thay cho tiêu giá thành Giá trị tăng thêm (VA): giá trị tăng thêm phần giá trị gia tăng trình SXNN VA thể công thức: VA = GO – IC [13,3] Lợi nhuận (Pr) : Là chênh lệch doanh thu chi phí, phản ánh kết kinh tế hoạt động SXKD đơn vị kinh tế để tính toán tiêu đánh giá hiệu SXKD [14,1] Tổng lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí Pr = GO - TC Lợi nhuận/ chi phí (Pr/IC): Phản ánh hiệu lợi nhuận đạt đồng chi phí Cứ đồng chi phí để đầu tư sản xuất thu đồng lợi nhuận chu kỳ sản xuất Khi lợi nhuận lớn chi phí nhiều tiêu lớn chứng tỏ hiệu sản xuất kinh doanh cao Đây điều mà đơn vị kinh tế mong muốn đạt [14,2] Trong SXNN, việc tính toán lợi nhuận sản xuất vấn đề khó khăn việc xác định đơn giá tiền công lao động phức tạp Lợi nhuận sản xuất nông nghiệp tính toán tương đối dễ dàng doanh nghiệp  nông nghiệp, nơi mà đơn giá tiền công xác định kinh tế hộ gia đình số hình thức tổ chức sản xuất khác đơn giá ngày công thống nhất, mặt khác nhiều điều kiện khác nên người nông dân phải sản xuất theo kiểu “lấy công làm lãi” Do vậy, ngày người ta thường tính tiêu thu nhập hỗn hợp để đánh giá kết sản xuất thay cho tiêu lợi nhuận Ý nghĩa việc xác định hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp Việc xác định hiệu kinh tế có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, giúp nhận biết mức hiệu việc sử dụng nguồn lực sản xuất nông nghiệp, nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu kinh tế để có biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp Là để xác định phương hướng đạt tăng trưởng cao sản xuất nông nghiệp Nếu hiệu kinh tế thấp tăng sản lượng nông nghiệp biện pháp nâng cao hiệu kinh tế, ngược lại đạt hiệu kinh tế cao tăng sản lượng cần đổi công nghệ 2.1.6 Hiệu môi trường Hiệu môi trường xem tác động mô hình tới môi trường nào, liệu mô hình có thích ứng với môi trường hay không? Khi nói tới hiệu môi trường cần xem xét liệu mô hình có gây tác động đến môi trường ảnh hưởng đến môi trường nào? Để thấy hiệu môi trường mô hình cần đánh giá số sau: mô hình có gây ô nhiễm cho môi trường hay không? Mức độ cải tạo nâng cao độ phì đất cao hay thấp; khả bền vững ? kĩ thuật có sử dụng lâu dài hay không điều kiện biến động thị trường đời kĩ thật [7,2] Hiệu môi trường hiệu việc làm thay đổi môi trường hoạt động sản xuất gây như: xói mòn, ô nhiễm đất, không khí, bệnh tật, ảnh hưởng đến sức khỏe người Tuy nhiên, việc xác định hiệu môi trường tương đối khó vấn đề cần quan tâm không ngành chăn nuôi mà hầu hết hoạt động sản xuất 2.1.7 Hiệu xã hội Một tiêu mà hoạt động sản xuất cần đạt tới hiệu xã hội Hiệu xã hội phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực nhằm đạt mục tiêu xã hội định Các mục tiêu xã hội thường thấy giải việc làm, giảm số người thất nghiệp; nâng cao trình độ đời sống văn hóa, tinh thần cho người lao động, đảm bảo mức sống tối thiểu cho người lao động ; nâng cao mức sống cho tầng lớp dân cư sỡ giải tốt quan hệ phân phối, đảm bảo nâng cao sức khỏe; đảm bảo vệ sinh môi trường; Hiệu kinh tế xã hội mối tương quan so sánh chi phí bỏ kết đạt mặt kinh tế xã hội Mục tiêu cuối phát triển kinh tế phát triển xã hội, hiệu kinh tế hiệu xã hội có mối quan hệ mật thiết với Do nên nói đến hiệu kinh tế cần hiểu quan điểm kinh tế- xã hội [8] 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Vai trò đệm lót sinh học chăn nuôi lợn nông hộ Chăn nuôi lợn có vị trí quan hàng đầu ngành chăn nuôi nước ta Sự hình thành sớm nghề nuôi lợn với trồng lúa nước cho khẳng định nghề nuôi lợn có vai trò quan trọng hoạt động sản xuất người Chăn nuôi lợn ngành cung cấp thịt chủ yếu không nước ta mà nhiều nước giới Một đặc điểm quan trọng mang tính ưu việt chăn nuôi lợn sức tăng trưởng nhanh chu kỳ tái sản xuất ngắn Theo Nguyễn Thế Nhã mức sản xuất tăng trưởng lợn cao gấp 5-7 lần so với chăn nuôi bò điền kiện nuôi dưỡng, tỉ trọng sau giết mổ so với trọng lượng thịt tương đối cao đạt 70-72%, lúc bò tạo 40-45% [4] Lợn loài động vật tiêu tốn thức ăn so với tỉ lệ thể trọng thức ăn tận dụng từ nhiều nguồn phế, phụ phẩm trồng trọt, công nghiệp thực phẩm phụ phẩm sinh hoạt Chính điều kiện nguồn thức ăn có ít, không ổn định phát triển chăn nuôi lợn phân tán theo quy mô hộ gia đình Đầu tư ban đầu cho chăn nuôi lợn ít, chi phí nuôi dưỡng trải suốt trình sản xuất, chu kỳ sinh sản ngắn nên chăn nuôi lợn đầu tư phát triển điều kiện gia đình nông dân Bên cạnh đó, chăn nuôi lợn nông hộ gặp khó khăn vấn đề chất thải gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt vùng dân cư có mật độ dân cư cao Chất thải lợn ngày không tập trung xử lý gây ô nhiễm nguồn nước, mùi hôi phân chất thải, thức ăn thừa ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người Một tiến áp dụng để giải vấn đề sử dụng đệm lót sinh học chăn nuôi lợn với lợi ích sau: - Làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường phân nước tiểu thải ngày tiêu hủy đệm lót, tạo môi trường sống không ô nhiễm, cải thiện môi trường sống cho người lao động tạo thêm nhiều hội phát triển chăn nuôi khu dân cư - Không cần dọn phân rửa chuồng trình nuôi giảm nhân công đồng thời tiết kiệm nước, điện hoàn toàn tắm cho lợn rửa chuồng ngày - Giảm tỉ lệ mắc bệnh, đặc biệt bệnh tiêu chảy lợn con, đệm lót chứa vi sinh vật có lợi hiệu việc phòng chống bệnh dịch có hại đàn lợn nên giảm chi phí đáng kể chăn nuôi - Tăng chất lượng đàn lợn chất lượng sản phẩm lợn ăn men vi sinh từ đệm lót giúp tiêu hóa tốt thức ăn, làm tăng khả hấp thu axit amin, qua tăng độ mềm, thơm ngon, vị tự nhiên cho thịt lợn so với chăn nuôi thông thường [6,1] - Đối với nhiều vùng nông thôn xu phát triển nông nghiệp hữu sinh thái, chăn nuôi lợn tạo nguồn phân bón hữu quan trọng cho phát triển ngành trồng trọt, góp phần cải tạo đất, tận dụng nguồn phân bón, giảm chi phí đầu tư trồng trọt nông hộ Một lợn thịt ngày đêm thải 2,5-4 kg phân, có nước tiểu có hàm lương Nitơ Phốtpho cao [5] Chăn nuôi lợn góp phần giữ vững cân sinh thái trồng, vật nuôi người Trong nghiên cứu môi trường nông nghiệp, lợn vật nuôi quan trọng thành phần thiếu hệ sinh thái nông nghiệp Chăn nuôi lợn tạo loại giống lợn nuôi vườn cảnh giống lợn nuôi nhà góp phần làm tăng thêm, đa dạng, sinh thái tự nhiên 2.2.2 Tình hình sử dụng đệm lót sinh học chăn nuôi Việt Nam Theo thống kê Cục Chăn nuôi, năm đàn vật nuôi nước ta thải môi trường 80 triệu chất thải rắn, vài chục tỉ khối chất thải lỏng hàng trăm triệu chất thải khí Trong có khoảng 40-70% chất thải rắn xử lý lại trực tiếp thải môi trường Hầu hết sở chăn nuôi nhà xử lý phân hoàn chỉnh đạt tiêu chuẩn chất lượng Khoảng 40% chất thải lỏng trực tiếp dùng để tưới hoa màu, nuôi cá, có khoảng 60% thường đổ thẳng hệ thống thoát nước khu dân cư Ngành chăn nuôi “đóng góp” tới 18% khí nhà kính, yếu tố gây hiệu ứng làm cho trái đất nóng lên biến đổi khí hậu toàn cầu [9,2] 10 Ông/ bà cho biết chi phí đầu tư ban đầu mà gia đình đầu tư sử dụng đệm lót sinh học? Chỉ tiêu Chi phí Nhân công Trấu,mùn cưa Bột cám bột ngô Men vi sinh Tổng chi phí 10 Thông tin chi phí cố định cho hoạt động chăn nuôi lợn thịt đệm lót sinh học? Khối lượng Hạng mục Thành tiền Đơn vị Đơn giá 1.Chuồng trai 2.Hệ thống phun sương Đệm lót 4.Máng ăn tự động Tổng 11 Ông/bà cho biết thời gian sử dụng lớp đệm lứa ? 12 Ông/bà cho biết bình quân số lứa/năm hộ gia đình tham gia sử dụng đệm lót lứa ? 13 Theo ông bà, suất chăn nuôi lợn thịt gia đình có suất trung bình hộ không sử dụng đệm lót thôn không? ………………… Lý sao? 14 Theo ông/bà tốc độ tăng trưởng phát triển đàn lợn đệm lót sinh học so với chăn nuôi truyền thống □ Cao □ Thấp □ Bằng □ Không so sánh Nếu cao tăng kg/tháng 15 Việc chăn nuôi lợn đệm lót sinh học tác động đến môi trường nào? (mùi hôi, ruồi muỗi, chất thải môi trường) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………… 16 Trong trình chăn nuôi lợn Ông/bà gặp phải thuận lợi khó khăn gì? Sử dụng đệm lót Chăn nuôi truyền thống Thuận lợi Khó khăn Xin chân thành cảm ơn ông (bà) cung cấp thông tin cho nghiên cứu ! PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA Hình Hình Hình + 2: Chăn nuôi lợn Đệm lót sinh học Hình Hình Hình 3+4: Chăn nuôi lợn sử dụng Khí sinh học Hình Hệ thống hầm Biogas Hình 6: Hệ thống đun nấu Khí sinh học PHỤ LỤC Danh mục đầu tư Chuồng trại Máy bơm Biogas* ĐLSH * Hệ thống phun nước Máng ăn tự động Bảng 1: Chuồng trại tư liệu sản xuất lợn thịt nhóm hộ Hộ sử dụng ĐLSH Hộ sử dụng KSH Giá trị Khấu hao năm Giá trị Khấu hao năm 25885 862 18763 594 0 757 36 0 9970 498 2025 506 0 210 30 0 1398 70 491 24 Bảng Chi phí đầu tư ban đầu ĐLSH KSH chăn nuôi lợn (1000đồng) Hình thức Hộ sử dụng ĐLSH Hộ sử dụng KSH Chỉ tiêu Nhân công 650 2855 Vật liệu 1.059 5.308 Ống dẫn 905 Bột cám 90 Thiết bị 902 Men vi sinh 82 CP bảo dưỡng 145 30 Khấu hao năm 478 514 Tổng 2.504 10.514 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT GDP Tổng sản phẩm nước TB Trung bình ĐVT Đơn vị tính HQKT Hiệu kinh tế SXNN Sản xuất nông nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh ĐLSH Đệm lót sinh học KSH Khí sinh học CN-THCN-DV Công nghiêp- tiểu thủ công nghiệp- dịch vụ NTTS Nuôi trồng thủy sản KT-XH Kinh tế xã hội BQ Bình quân HTX Hợp tác xã UBND Ủy ban Nhân Dân ĐLC Độ lệch chuẩn TÓM TẮT KHÓA LUẬN - - - Đề tài: Hiệu mô hình chăn nuôi lợn đệm lót sinh học xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thiện Tâm Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thôi Chăn nuôi lĩnh vực có ảnh hưởng đến ô nhiễm môi trường cao nhất, phân nước tiểu thức ăn hay chất độn chuồng thải trực tiếp môi trường ảnh hưởng lớn đến môi trường xung quanh khu vực nuôi làm ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt sức khỏe người Xuất phát từ vấn đề trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu “Hiệu mô hình chăn nuôi lợn đệm lót sinh học xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” Trong nghiên cứu tập trung vào mục tiêu sau: Tìm hiểu mô hình chăn nuôi lợn đệm lót sinh học xã Quảng Phước huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên Huế Mô tả quy trình kỹ thuật mô hình chăn nuôi lợn đệm lót sinh học - Đánh giá hiệu mô hình chăn nuôi lợn đệm lót sinh học Nghiên cứu tập trung đến đối tượng hộ chăn nuôi lợn thịt địa bàn xã Quảng Phước áp dụng hình thức chăn nuôi sử dụng ĐLSH sử dụng KSH Thông qua số phương pháp thu thập thông tin Phỏng vấn người am hiểu (Phỏng vấn cán Phòng nông nghiệp, cán trạm khuyến nông huyện cán thú y xã), Phỏng vấn 40 hộ chăn nuôi với hình thức chăn nuôi có quy mô khác nhau, quy mô nhỏ (16 hộ), quy mô vừa (20 hộ), quy mô lớn (4 hộ) Một số kết mà nghiên cứu đạt được: Mô hình chăn nuôi lợn đệm lót sinh học Trung tâm khuyến nông tỉnh phối hợp Phòng nông nghiệp huyện Quảng Điền UBND xã Quảng Phước thực triển khai vào đầu năm 2013, trình thực mô hình thấy rõ lợi ích từ ĐLSH mang lại tỉ lệ nuôi sống đạt 98,7% Tốc độ tăng trưởng phát triển đàn lợn ĐLSH tỉ lệ thích ứng lợn đệm lót sinh học tương đối cao, tăng trọng bình quân tháng đạt 19,23kg tương đương với 640g/ngày Các hộ tham gia mô hình tập huấn kĩ thuật làm bảo quản vận hành đệm lót đảm bảo hoạt động tốt Các hộ chăn nuôi trung bình năm nuôi lứa thời gian sử dụng lớp đệm lót từ 3-4 năm vận hành bảo quản tốt - Người dân địa bàn xã xã lân cận tiếp cận với kĩ thuật làm, vận hành bảo dưỡng ĐLSH kĩ thuật từ phụ phẩm nông nghiệp để chăn nuôi lợn Chăn nuôi ĐLSH lượng thức ăn tiêu tốn 1kg tăng trọng cao nhóm hộ sử dụng KSH, song có ưu điểm chi phí công lao động gia đình, chi phí điện nước thú y thấp nhóm hộ sử dụng KSH bình quân 2000 ngàn đồng/1kg tăng trọng Cùng đồng chi phí bỏ nhóm hộ sử dụng ĐLSH thu lại 0,12 đồng lợi nhuận nhóm hộ sử dụng KSH thu 0,07 đồng lợi nhuận Mặt khác nhóm hộ sử dụng KSH phải bỏ năm 97 công lao động để chăm sóc nhóm sử dụng ĐLSH cần 76 công chăm sóc nuôi lợn Dẫn đến thu nhập công lao động tạo nhóm hộ sử dụng ĐLSH 162.120 đồng cao so với nhóm hộ sử dụng KSH 56.640 đồng Tuy nhiên với đồng chi phí không tính công lao động gia đình thu nhập hỗn hợp mà nhóm hộ sử dụng KSH 0,38 đồng cao nhóm hộ sử dụng ĐLSH 0,27 đồng Đây nguyên nhân mà người chăn nuôi địa bàn xã Quảng Phước nói riêng người chăn nuôi địa bàn huyện Quảng Điền nói chung chọn sử dụng KSH thay sử dụng ĐLSH nhiều hộ sử dụng ĐLSH mà không tiếp tục trì mô hình Ngoài hiệu kinh tế mang lại mô hình chăn nuôi lợn ĐLSH bước đầu đem lại hiệu tích cực môi trường, tình trạng mùi hôi, ruồi muỗi chất thải môi trường xung quanh giảm cách rõ rệt Hoạt động chăn nuôi lợn ĐLSH giải việc làm cho lao động hộ lúc nhàn rỗi, góp phần tăng thu nhập từ hoạt động chăn nuôi mang lại Từ hiệu phân tích trên,lựa chọn hình thức chăn nuôi phù hợp mang lại hiệu mong muốn tùy thuộc vào nhu cầu điều kiện nhóm hộ chăn nuôi Bên cạnh cấp quyền cần phải xử lý nhanh chóng đơn, trường hợp xin hỗ trợ từ dự án chăn nuôi đối tượng nhu cầu người Và người chăn nuôi cần thực đảm bảo yêu cầu chuồng trại nghiêm chỉnh thực công tác thú y để hiệu chăn nuôi lợn nâng cao nhằm cải thiện sinh kế Giáo viên hướng dẫn Th.S Nguyễn Thiện Tâm Sinh viên thực Nguyễn Thị Thôi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Đặc điểm nhân khẩu, lao động phân loại hộ xã Quảng Phước qua năm 2012 - 2014 Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng đất xã Quảng Phước năm 2014 Bảng 4.3 Cơ cấu thu nhập xã qua năm 2012 -2014 Bảng 4.4 Cơ cấu vật nuôi địa bàn xã năm 2014 Bảng 4.5 Thời gian sản lượng tăng trọng lợn nuôi nhóm hộ Bảng 4.6 Một số đặc điểm hộ khảo sát điểm nghiên cứu Bảng 4.7 Tình hình sử dụng đất hộ khảo sát điểm nghiên cứu Bảng 4.8 Cơ cấu thu nhập nông hộ khảo sát điểm nghiên cứu Bảng 4.9 Quy mô cấu chăn nuôi hộ khảo sát điểm nghiên cứu Bảng 4.10 Chi phí đầu tư hoạt động chăn nuôi lợn thịt hộ điều tra (hoạch toán/1kg tăng trọng) Bảng 4.11 So sánh chênh lệch chi phí hình thức chăn nuôi lợn ĐLSH sử dụng KSH( hoạch toán/1kg tăng trọng) Bảng 4.12 Các nguồn thu từ hoạt động chăn nuôi lợn thịt nhóm hộ Bảng 4.13 Hiệu kinh tế chăn nuôi lợn nhóm hộ theo quy mô (hoạch toán/1kg tăng trọng) Bảng 4.14 Kết hoạt động chăn nuôi lợn thịt nhóm hộ/năm Bảng 4.15 Hộ gia đình tự đánh giá hiệu môi trường mang lại hai hình thức chăn nuôi Bản đồ Bản đồ hành điểm nghiên cứu xã Quảng Phước 17 Biểu đồ Biến động thu nhập xã Quảng Phước năm 20122014 Sơ đồ Tóm tắt tiến trình xây dựng mô hình chăn nuôi lợn đệm lót sinh học xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế MỤC LỤC BÁO CÁO THỰC TẬP NỘI TRÚ Tên sinh viên: Nguyễn Thị Thôi Vị trí thực tập: Quản lí nhà nước lĩnh vực chăn nuôi Cơ quan thực tập: Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Người hướng dẫn: Phan Văn Lự, chuyên viên lĩnh vực chăn nuôi Vị trí thực tập nội trú giao: Quản lí nhà nước lĩnh vực chăn nuôi Chức năng: Giúp ban đạo, Phòng nông nghiệp, Ban quản lý nhà nước lĩnh vực chăn nuôi thực chức quản lý điều phối thực đề án chăn nuôi địa bàn huyện Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp UBND huyện đạo thực Nhiệm vụ: Giúp lãnh đạo phòng tham mưu UBND huyện công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển chăn nuôi 05 năm, dài hạn hàng năm; Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, quy chuẩn tiêu chuẩn kỹ thuật; thông tin, tuyên truyền, phổ biến pháp luật lĩnh vực chăn nuôi; Giúp lãnh đạo phòng tham mưu UBND huyện triển khai biện pháp phòng chống, khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh đàn vật nuôi; Giúp lãnh đạo phòng tham mưu UBND huyện quản lý sở sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, động vật, sản phẩm động vật; công tác quản lý chất lượng sản phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm chăn nuôi; bảo vệ môi trường chăn nuôi địa bàn; Giúp lãnh đạo phòng tham mưu UBND huyện tiếp nhận, đề xuất, triển khai chương trình, dự án phòng chống dịch bệnh, khuyến khích phát triển chăn nuôi; Giúp lãnh đạo phòng tham mưu UBND huyện công tác khuyến nông, ứng dụng khoa học, công nghệ vào chăn nuôi Yêu cầu tuyển dụng vị trí thực tập nôi trú: Cần Vị trí việc làm tham mưu công tác quản lý nhà nước lĩnh vực chăn nuôi Nội dung thực tập nội trú Trong thời gian thực tập nội trú từ ngày 19/1/2015 đến 26/4/2015, cán quản lí nhà nước lĩnh vực chăn nuôi tham gia công việc Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Quảng Điền, cụ thể sau: Tham gia lớp tập huấn kĩ thuật diệt chuột vụ mùa Đông Xuân cho HTX thường xuyên chịu ảnh hưởng chuột phá hoại đến mùa màng nhằm giúp bà giảm thiểu thiệt hại đến mức thấp Ngày 1/3/2015 chuyên viên Phan Văn Lự cán Thú y huyện, cán chi cục Thú y tỉnh Trạm khuyến nông huyện Quảng Điền tham gia tổng kết đánh giá, rà soát, nghiệm thu công tác triển khai chương trình nạc hóa đàn lợn thuộc đề án nạc hóa đàn lợn địa bàn huyện tỉnh Thừa Thiên Huế Ngày 2/3/2015 chuyên viên thủy sản Trần Thị Thanh Nhã tham gia đánh giá mô hình tầng canh tác nông hộ xã Quảng Thành nhằm xem xét đánh giá hiệu từ mô hình mang lại Ngày 23/3/2015 chuyên viên Trần Thị Thanh Nhã cán phòng Tài nguyên môi trường kiểm tra tình hình hóa đầm phá nhằm có biện pháp khắc phục tình trạng hóa giảm thiểu thiệt hại cho hộ nuôi trồng thủy sản hệ đầm phá Tam Giang Ngày 3/4/2015 mưa lớn thủy điện xả lũ đột ngột hàng ngàn lúa rau màu người dân địa bàn huyện bất ngờ bị ngập sau lũ, cán Lê Văn Nam chuyên viên lĩnh vực trồng trọt kiểm tra diện tích ngập lũ ước tính thiệt hại hộ dân địa bàn huyện Ngoài công việc thân thực tập nội trú phòng giao nhiệm vụ tổng hợp báo cáo số liệu, thông tin liên quan đến trình thực chương trình Phòng trình lên cấp UBND Huyện Với vai trò kĩ sư lĩnh vực chăn nuôi tham gia hội nghị tổng kết đánh giá tiến hành kiểm tra dịch bệnh công tác phòng trừ dịch bệnh hộ chăn nuôi quy mô vừa lớn địa bàn huyện Kết thực tập nội trú Sau thời gian thực tập nhận thấy thân có thay đổi tích cực nhận thức việc, cách giải vấn đề thực tế Công việc cụ thể thực tế khác so với lý thuyết học biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn giúp giải tốt vấn đề gặp phải thực tốt công việc Khi đảm nhiệm công việc cụ thể đòi hỏi tiếp cận người dân thân cần phải có kiến thức sâu vị trí công tác đảm nhiệm Giải thắc mắc cho dân tận tình tiếp cận đôi lúc cần phải cương quyết, dùng quyền lực để át chế hoàn cảnh Ngoài kiến thức đào tạo chuyên ngành, cần phải có kiến thức liên quan đến ngành nghề khác Thực tế, đảm nhận vị trí công tác cụ thể cán chuyên trách cần thực yêu cầu chuyên môn ngành nghề khác Giáo viên hướng dẫn Th.S Nguyễn Thiện Tâm Sinh viên thực Nguyễn Thị Thôi [...]... chăn nuôi phải đầu tư chi phí ban đầu để làm lớp đệm lót lớn và thường xuyên phải bổ sung trong quá trình chăn nuôi Việc áp dụng mô hình này trong chăn nuôi công nghiệp cũng đang khó triển khai do đệm lót sinh học chỉ phù hợp với mô hình chăn nuôi mật độ thấp Nhiều hộ chăn nuôi chưa áp dụng đúng quy trình dẫn đến lớp đệm bị hỏng, hệ vi sinh vật bị chết [12,1] Để giải quyết những tồn tại trên, Cục chăn. .. tả quy trình kỹ thuật của mô hình chăn nuôi lợn trên đệm lót sinh học + Các bước xây dựng mô hình • • Chuẩn bị xây dựng mô hình, thực hiện mô hình, đánh giá nhân rộng mô hình Các biện pháp kĩ thuật xây dựng, và thực hiện mô hình • • • Vật liệu bao gồm những loại gì? Kĩ thuật làm,bảo quản đệm lót đúng cách và sử dụng được lâu dài Cách thức tiến hành làm 1 đệm lót của 1 hộ chăn nuôi 14 • • • • • Quá trình... Thiên Huế + Tình hình chăn nuôi lợn trên đệm lót sinh học ở xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền: Chủ yếu xem xét các biến sau: • • • • • • Thời gian bắt đầu áp dụng Quy mô đàn lợn của mỗi hộ tham gia Tổng đàn lợn được chăn nuôi qua các năm 2010-2013 Số hộ chăn nuôi lợn sử dụng đệm lót sinh học Hình thức chăn nuôi lợn Nguồn cung cấp thức ăn; giống; thuốc thú y cho hoạt động chăn nuôi lợn 3.3.2 Mô tả quy trình... trong chăn nuôi trồng trọt, những năm qua, chăn nuôi gia súc, gia cầm đã góp phần đáng kể vào việc cải thiện thu nhập, nâng cao mức sống của người dân Phát triển chăn nuôi gắn với bảo vệ môi trường là vấn đề đang được các cấp, các ngành quan tâm, mô hình chăn nuôi lợn trên đệm lót sinh học được triển khai thử nghiệm tại xã Quảng Phước đã mở ra hướng triển vọng trong chăn nuôi an toàn thân thiện với môi... thuật hỗ trợ phần viên con giống, phí nghiệp thức ănphát để thực mô anh nuôi PhanvàVăn Lự một - chuyên phòng chi Nông triểnhiện nông hình mô hình người dân trong cũngnuôi nhưcho cácbiết:“phương hộ chăn nuôi thônBước huyệnđầu Quảng Điền được chuyên phụ trách mảngx chăn trên địachăn bàn huyện tíchlợn cựcđệm thamlótgia nghiệm pháp nuôi trên lênthử men là phương pháp chăn nuôi động vật trên nền lót chuồng... gà quy mô lớn trên cả nước áp dụng và mang lại hiệu quả cao [6,2] Theo số liệu của Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), tính đến tháng 11/2013, cả nước có 40/63 tỉnh, thành phố có mô hình áp dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi, trong đó có 752 trang trại và trên 60.000 hộ gia đình với tổng diện tích 5,47 triệu m 2 đệm lót sinh học (dùng trong chăn nuôi lợn 70.000 m2 và chăn nuôi. .. vào chăn nuôi lợn và gà nhằm giải quyết lượng phân, nước thải do vật nuôi thải ra, góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường và đáp ứng nhu cầu thiết thực cũng như tâm tư nguyện vọng của người dân trên địa bàn toàn tỉnh [10] Từ năm 2013, thông qua triển khai các mô hình, Trạm Khuyến nông lâm ngư huyện triển khai mô hình nuôi gà sử dụng đệm lót tại xã Quảng Phước; Trung tâm Khuyến nông tỉnh triển khai mô hình. .. hiện mô hình - Bước 1: Hội nghị triển khai mô hình Bước 2: Thực hiện mô hình Bước 3:Theo dõi giám sát - Giai đoạn 3: Đánh giá và nhân rộng Bước 1: Tổ chức hội nghị đánh giá kết quả Bước 2: Tổng kết Bước 3: Tài liệu hóa kết quả đạt được Bước 4: Nhân rộng mô hình 26 (Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện Quảng Điền, 2015) Sơ đồ 1 Tóm tắt tiến trình xây dựng mô hình chăn nuôi lợn trên đệm lót sinh học tại xã Quảng... việc áp dụng nhân rộng mô hình người dân được chủ động áp dụng nếu có kinh phí thực hiện và không phụ thuộc vào bất cứ cơ quan nào 4.2.3 Đặc tính kĩ thuật của mô hình chăn nuôi lợn trên đệm lót sinh học 4.2.3.1 Vật liệu và kĩ thuật làm đệm lót của các hộ sử dụng để chăn nuôi lợn Là tiến bộ mới mẻ đối với người nông dân và thân thiện với môi trường nên việc tiếp cận và thực hiện mô hình phải thống nhất... số lứa/năm của hộ gia đình tham gia sử dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi 3.3.3 Đánh giá hiệu quả của mô hình chăn nuôi lợn trên đệm lót sinh học + Đặc điểm nông hộ nghiên cứu: Số nhân khẩu, số lao động, độ tuổi, trình độ văn hóa của chủ hộ, cơ cấu thu nhập của hộ, phương tiện sản xuất của hộ + Hiệu quả kinh tế của mô hình chăn nuôi lợn trên đệm lót sinh học : Chủ yếu xem xét các biến sau: tổng

Ngày đăng: 20/05/2016, 01:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w