1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tư tưởng hồ chí minh

3 189 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 68 KB

Nội dung

tư tưởng lấy dân làm gốc của chủ tịch Hồ chí minh:Sinh thời, Người nói rằng: “Cả đời tôi chỉ có một mục đích, là phấn đấu cho quyền lợi Tổ quốc và hạnh phúc của quốc dân. Những khi tôi phải ẩn nấp nơi núi non, hoặc ra vào chốn tù tội, xông pha sự hiểm nghèo, là vì mục đích đó… Bất kỳ bao giờ, bất kỳ ở đâu, tôi cũng chỉ theo đuổi một mục đích, làm cho ích quốc, lợi dân”(1).

TƯ TƯỞNG “LẤY DÂN LÀM GỐC” CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH Huỳnh Văn Thuấn Khoa Lý luận Mác-Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh Sinh lớn lên gia đình nhà nho yêu nước, nên Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm giác ngộ chủ nghĩa yêu nước dân tộc Đến trưởng thành tim đường cứu nước, Người nhiều, đọc nhiều hiểu biết nhiều nên tìm đường cách mạng đắn, vận dụng cách khoa học, sáng tạo để giải phóng dân tộc Việt Nam, lập Nhà nước công nông Đông - Nam châu Á; Nhà nước dân, dân dân, ý nghĩa to lớn dân tộc ta mà có ý nghĩa quốc tế sâu sắc Cả đời hoạt động, từ người dân nước đến trở thành lãnh tụ tối cao Đảng, Nhà nước nhân dân nước độc lập, Hồ Chí Minh đề cao tư tưởng “lấy dân làm gốc” Tư tưởng “lấy dân làm gốc” Người kết tinh từ nét đẹp truyền thống dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại (từ quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, kế thừa hệ tư tưởng Phương Đông chắt lọc tư tưởng tiến phương Tây), trở thành kim nam cho chủ trương, sách Đảng, Nhà nước ta Sinh thời, Người nói rằng: “Cả đời có mục đích, phấn đấu cho quyền lợi Tổ quốc hạnh phúc quốc dân Những phải ẩn nấp nơi núi non, vào chốn tù tội, xông pha hiểm nghèo, mục đích đó… Bất kỳ bao giờ, đâu, theo đuổi mục đích, làm cho ích quốc, lợi dân”(1) Người tiếp thu từ luận điểm tiến trường phái triết học Nho gia Khổng Tử thường nêu: “dân vi bang bản”, tức “dân gốc nước”, “quốc dĩ dân vi bản”, tức “nước lấy dân làm gốc” Theo Bác, quan điểm “lấy dân làm gốc” Khổng Tử Mạnh Tử phát triển thêm bước câu “dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi kinh” mà Bác dịch sang tiếng Pháp từ năm 1921, Tạp chí Cộng sản: “Lợi ích nhân dân trước hết, thứ đến lợi ích quốc gia, lợi ích vua không đáng kể” Ông cha ta tiếp thu ứng dụng tư tưởng “lấy dân làm gốc” phép chống giặc, đạo trị quốc: Trần Hưng Đạo trước qua đời dặn lại Vua Trần Anh Tông “khoan thư sức dân làm kế sâu gốc bền rễ, thượng sách để giữ nước”, Nguyễn Trãi rõ “chở thuyền lật thuyền dân”, “Lật thuyền biết dân nước”, … Đó nhà tư tưởng kiệt xuất dân tộc, nhận thức sâu sắc vị trí, vai trò nhân dân; triều đại thịnh trị Việt Nam triều đại lấy dân làm gốc, vua quan có trách nhiệm phải lo cho dân, nhân bàn bạc, nhân dân xây dựng chiến đấu, sức mạnh làm nên chiến thắng vẻ vang dân tộc ta Bản “Tuyên ngôn độc lập” ngày 2/9/1945 khai sinh nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà tay Bác viết, trích câu: “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hoá cho họ quyền không xâm phạm được; quyền có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” “Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi phải luôn tự bình đẳng quyền lợi” Tuyên ngôn độc lập năm 1776 nước Mỹ Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Cách mạng Pháp năm 1791 Không phải ngẫu nhiên mà Bác Hồ sử dụng câu trích dẫn ấy, Người muốn khẳng định rằng, cách mạng Việt Nam nối tiếp đường cách mạng giải phóng người, giành lại độc lập cho đất nước, tự cho nhân dân Ngay Cách mạng Tháng Tám thành công, Chính phủ công bộc dân Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ : "Các công việc Chính phủ làm phải nhằm vào mục đích mưu tự hạnh phúc cho người Cho nên Chính phủ nhân dân phải đặt quyền lợi dân lên Việc có lợi cho dân làm Việc có hại cho dân phải tránh"(2) Trả lời nhà báo nước ngoài, ngày 21/1/1946, Bác nói: “Tôi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành” Trong tác phẩm "Sửa đổi lối làm việc" Chủ tịch Hồ Chí Minh viết năm 1947, sửa đổi lối làm việc thực chất sửa đổi lề lối quan hệ với nhân dân, minh chứng thuyết phục cho quan điểm "lấy dân làm gốc", tiếp bước nối nhằm thực hóa mục tiêu, nguyện vọng đề cập "Tuyên ngôn độc lập" Xuyên suốt sáu chương tác phẩm, vị trí, vai trò trung tâm nhân dân hiển Ngay từ chương (Phê bình sửa chữa), Hồ Chí Minh khẳng định: "Ta phải liên lạc mật thiết với dân chúng Không rời xa dân chúng Rời xa dân chúng cô độc Cô độc định thất bại"(3) Bởi lẽ, dân chúng "rất khôn khéo, hăng hái, anh hùng" (4), biết giải nhiều vấn đề cách giản đơn, mau chóng, đầy đủ, mà người tài giỏi, đoàn thể to lớn nghĩ không "Nếu nhân dân giúp sức, Đảng không làm việc hết" (5) Cách nhìn tảng quan trọng để Hồ Chí Minh đưa luận điểm, luận sắc sảo đầy tính thuyết phục nhằm minh chứng cho yêu cầu cán bộ, đảng viên phải sửa đổi lối làm việc Tháng 7-1955, nói chuyện Phân hiệu II Trường Nguyễn Ái Quốc, Bác nói: " Đảng nơi để thăng quan, tiến chức, để phát tài Vào Đảng để phục vụ nhân dân, phục vụ giai cấp, đảng viên phải trở thành người hiếu thảo Tổ quốc, giai cấp” (6) Nói chuyện với đồng bào dân tộc tỉnh Tuyên Quang, ngày 20-3-1961, Bác dặn: “Chế độ ta chế độ dân chủ, nghĩa nhân dân làm chủ Đảng ta Đảng lãnh đạo, nghĩa tất cán bộ, từ trung ương đến khu, đến tỉnh, đến huyện, đến xã, cấp ngành - phải người đầy tớ trung thành nhân dân Tất cán phải lòng phục vụ nhân dân; phải quan tâm đến đời sống nhân dân; phải theo sách Đảng đường lối quần chúng”(6) Đặc biệt Di chúc thiêng liêng, Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho toàn Đảng, toàn dân ta di sản vô quý giá, tư tưởng “lấy dân làm gốc” Người dặn lại: “Về việc riêng Sau qua đời, nên tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏi lãng phí thời tiền bạc nhân dân”; phần mộ Người để ba đồi thấp Bắc, Trung, Nam để đồng bào đến thăm viếng trèo cao, xa, đồi trồng nhiều để có bóng mát cho người” Cuối phần nói Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Đảng ta đảng cầm quyền Mỗi đảng viên cán phải thật thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật cần kiệm liêm chính, chí công vô tư Phải giữ gìn Đảng ta thật sạch, phải xứng đáng người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành nhân dân” Cả đời hoạt động Người hướng vào mục tiêu cao giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc giải phóng người khỏi ách áp bóc lột bất công, khỏi đọa đày đau khổ, khỏi nghèo nàn lạc hậu “Lấy dân làm gốc” tư tưởng xuyên suốt tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Thực Chỉ thị số 06 – CT/TW ngày 07/11/2006 Bộ Chính trị tổ chức vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, hai năm qua tạo chuyển biển mạnh mẽ ý thức tu dưỡng, rèn luyện làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh sâu rộng toàn xã hội Tuy vậy, phổ biến tượng nhũng nhiễu, coi thường, hách dịch, cửa quyền… dân, quyền cấp sở phận cán công chức số bộ, ngành mà hoạt động liên quan trực tiếp với dân Học tập tư tưởng “lấy dân làm gốc” Chủ tịch Hồ Chí Minh định xây dựng Đảng Nhà nước ngày sạch, vững mạnh, đất nước ngày phồn thịnh (1) Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t3, tr.240) Hồ Chí Minh : sđd, t 4, tr.22 (2) (5) Hồ Chí Minh: sđd, t 5, tr.238 (4) Hồ Chí Minh: sđd, t 5, tr.293, tr.232 (6) Hồ Chí Minh: Sđd, t 8, tr.34 (2) (7) Hồ Chí Minh: Sđd, t 10, tr.323

Ngày đăng: 19/05/2016, 23:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w