1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HOA HOC 10 NANG CAO

26 309 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 470,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN CHÍ THANH NGÂN HÀNG CÂU HỎI ĐỀ THI MÔN HÓA LỚP 10 KIỂM TRA: HỌC KỲ I (BAN NÂNG CAO) Bài 1: Thành phần nguyên tử ( Số tiết PPCT: ………) Câu 1: (I) Nguyên tử được cấu tạo bởi loại hạt bản? A B C Câu 2: (II) Khối lượng electron tính kilogam A me = 1,67.10–27 B me = 1,6.10–19 C me = 1,67.10–24 Câu 3: (II) Xác định số nguyên tử nitơ có 0,2 mol khí nitơ: A 2,4088.1023 B 2,4092.1023 C 1,2046.1023 Câu 4: (II) Phát biểu đúng? D D me = 9,1.10–31 D 12,046.1023 A Hạt nhân nguyên tử : H không chứa nơtron B Hạt nhân nguyên tử X có electron nơtron C Không có nguyên tố mà hạt nhân nguyên tử không chứa nơtron D Nguyên tử : X có tổng hạt mang điện số hạt không mang điện Câu 5: (III) Nguyên tử nguyên tố có tổng số hạt proton, nơtron, electron 122 hạt Số hạt mang điện nhân số hạt không mang điện 11 hạt Số khối nguyên tử A A = 122 B A = 96 C A = 85 D A = 74 Câu 6: (IV) Khối lượng riêng canxi kim loại 1,55 g/cm Giả thiết rằng, tinh thể canxi nguyên tử hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần lại khe rỗng Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết A 0,185 nm B 0,196 nm C 0,155 nm D 0,168 nm Bài 2: Hạt nhân nguyên tử- Nguyên tố hóa học ( Số tiết PPCT: ………) Câu 1: (I) Số khối nguyên tử tổng A số proton nơtron B số proton electron C số nơtron electron D tổng số nơtron, electron, proton Câu 2: (I) Kí hiệu hóa học biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử nguyên tố hóa học cho biết A số A số Z B số A C số electron proton D số Z Câu 3: (I) Nguyên tố hóa học nguyên tử có A số nơtron proton B số nơtron C số proton D số khối Câu 4: (I) Số proton số nơtron có nguyên tử nhôm ( 1327A l ) lần lượt A 13 14 B 13 15 C 12 14 Câu 5: (II) Nhận định sau nói về nguyên tử : A X, Y thuộc nguyên tố hoá học C X Y có số nơtron Câu 6: (III) Nguyên tử A 20 19 9F 26 13 X, 55 26 Y, D 13 13 Z? B X Z có số khối D X, Z đồng vị nguyên tố hoá học có tổng số hạt proton, nơtron, electron B C 28 Câu 7: (III) Sắp xếp nguyên tử sau theo thứ tự tăng dần số nơtron: (1) A 1; 2; 3; 26 12 B 3; 2; 1; C 2; 3; 1; D 19 23 11 Na; (2) 13 C; (3) D 4; 3; 2; 19 F; (4) 35 17 Cl; Câu 8: (III) Trong nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt proton, nơtron, electron 58 Biết số hạt proton số hạt notron hạt Kí hiệu A A 38 19 K B 39 19 K C 39 20 K D 38 20 K Câu 9: (III) Số proton, nơtron electron ion Fe3+ (Z = 26) lần lượt A 26, 30, 29 B 23, 30, 23 C 26, 30, 23 D 26, 27, 26 Câu 10: (III) Tổng số hạt proton, nơtron, electron nguyên tử nguyên tố X 10 Nguyên tố X A Li (Z = 3) B Be (Z = 4) C N (Z = 7) D C (Z = 6) 52 Câu 11: (III) Có electron ion 24 Cr3+ ? A 21 electron B 28 electron C 24 electron D 52 electron Câu 12: (III) Số electron ion NO3–, NH4+, HCO3–, H+, SO42– theo thứ tự A 32, 12, 32, 1, 50 B 31,11, 31, 2, 48 C 32, 10, 32, 2, 46 D 32, 10, 32, 0, 50 Câu 13: (III) Ion có tổng số electron 50? A PO43– B NH4+ C SO32– D NO3– Câu 14: (III) Trong tự nhiên H có đồng vị: 1H, 2H, 3H Oxi có đồng vị 16O, 17O, 18O Hỏi có loại phân tử H2O được tạo thành từ loại đồng vị trên: A B 16 C 18 D Câu 15: (III) Kí hiệu sau khí trơ A 19 19 X B 21 10 X Câu 16: (III) Số nơtron nguyên tử C 17 X D 13 X 39 19 K A 19 B 20 C 39 D 58 Câu 17: (III) Nguyên tử F có proton, electron 10 nơtron Số khối nguyên tử F A B 10 C 19 D 28 Câu 18: (III) Lưu huỳnh có số hiệu nguyên tử 16, oxy có số hiệu nguyên tử Tổng số electron ion SO32– A 40 B 38 C 44 D 42 Câu 19: (III) Số hiệu nguyên tử nitơ 7, hiđro Tổng số hạt mang điện ion NH4+ A 18 B 20 C 22 D 21 Câu 20: (III) Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt bản 49, số hạt không mang điện 53,125% số hạt mang điện Điện tích hạt nhân X A 18 B 17 C 15 D 16 Câu 21: (III) Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron 52 số khối 35 Số hiệu nguyên tử X A 17 B 18 C 34 D 52 Câu 22: (III) Nguyên tử nguyên tố R có 56 electron 81 nơtron Kí hiệu sau R A 56 81 R B 137 81 R C 81 56 R D 137 56 R Câu 23: (IV) Hợp chất M được tạo từ nguyên tố X, Y, Z có tổng số điện tích hạt nhân 16, hiệu điện tích hạt nhân X Y 1, tổng số electron ion YX 3- 32 Công thức phân tử M công thức sau đây: A HNO3 B HNO2 C NaNO3 D H3PO4 Câu 24: (IV) Hợp chất MX3 có tổng số hạt mang điện 128 Trong hợp chất, số p nguyên tử X nhiều số p nguyên tử M 38 Công thức hợp chất A FeCl3 B AlCl3 C FeF3 D AlBr3 Câu 25: (IV) Cấu hình electron nguyên tố X 5p Tỉ số nơtron điện tích hạt nhân 1,3962 Số nơtron X 3,7 lần số nơtron nguyên tử thuộc nguyên tố Y Khi cho 4,29 gam Y phản ứng với lượng dư X thu được 18,26 gam sản phẩm có công thức XY Nguyên tố X, Y lần lượt là: A K Cl B Ca I C K I D Ca Cl Câu 26: (IV) Nguyên tử nguyên tố X có lớp 3p Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp 3s Tổng số electron phân lớp X Y Biết X Y dễ dàng phản ứng với Số hiệu nguyên tử X Y tương ứng A 13 15 B 18 11 C 17 12 D 11 16 Câu 27: (IV) Trong hợp chất ion XY (X kim loại, Y phi kim), số electron cation số electron anion tổng số electron XY 20 Biết hợp chất, Y có mức oxi hóa nhất Công thức XY A NaF B AlN C MgO D LiF Bài 3: Đồng vị - Nguyên tử khối nguyên tử khối trung bình ( Số tiết PPCT: ………) Câu 1: (I) Đồng vị nguyên tử có A số proton khác số nơtron B số khối khác số nơtron C số electron khác số điện tích hạt nhân D điện tích hạt nhân số khối Câu 2: (II) Phát biểu sau sai ? A Nguyên tử được cấu tạo bởi loại hạt proton nơtron B Trong nguyên tử, số proton số hiệu nguyên tử Z C Trong nguyên tử, số proton số electron D Đồng vị tập hợp nguyên tố có số proton khác số nơtron Câu 3: (III) X Y hai đồng vị nguyên tố M (có số thứ tự 17) có tổng số khối 72 Hiệu số số nơtron X, Y 1/8 số hạt mang điện dương B (có số thứ tự 16) Tỉ lệ số nguyên tử X Y 32,75: 98,25 Khối lượng mol trung bình M là: A 36 B.36,5 C 35,5 D 40 Câu 4: (III) Nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt proton, nơtron, electron 18, tổng số hạt không mang điện trung bình cộng tổng số hạt mang điện.Vậy số electron độc thân nguyên tử R A B C D Câu 5: (III) Nguyên tử khối trung bình Brom 79,91 Brom có đồng vị 79Br ABr Trong 79Br chiếm 54,5 % Giá trị A A 80 B 81 C 82 D 83 63 65 65 Câu 6: (III) Trong tự nhiên Cu có hai đồng vị Cu Cu , đồng vị Cu chiếm 27% về số nguyên tử Phần trăm khối lượng 63Cu Cu2O giá trị ? A 64,29% B 35,71% C 49,22% D 43,75% 2Câu 7: (III) Trong anion AB3 có 42 electron Trong nguyên tử A B số proton số nơtron Số khối A B lần lượt giá trị sau đây: A 32 16 B 12 16 C 28 16 D 28 16 63 Câu 8: (III) Một đồng chứa mol Cu có hai đồng vị Cu (75%), 65Cu (25%) Thanh đồng có khối lượng gần A 128 gam B 126 gam C 129 gam D 127 gam Câu 9: (IV) Cho 5,85 gam muối NaX tác dụng với dung dịch AgNO dư ta thu được 14,35 gam kết tủa trắng Nguyên tố X có hai đồng vị 35X (x1%) 37X (x2%) Vậy giá trị x1% x2% lần lượt là: A 25% 75% B 75% 25% C 65% 35% D 35% 65% Câu 10: (IV) Magie thiên nhiên gồm hai loại đồng vị X, Y Đồng vị X có khối lượng nguyên tử 24 Đồng vị Y X nơtron Biết số nguyên tử hai đồng vị X Y có tỉ lệ : Khối lượng nguyên tử trung bình Mg A 24,0 B 24,4 C 24,2 D 24,3 Bài 4: Sự chuyển động electron nguyên tử Obitan nguyên tử ( Số tiết PPCT: ………) Câu 1: (I) Obitan py có dạng hình số tám A được định hướng theo trục z B được định hướng theo trục y C được định hướng theo trục x D không định hướng theo trục Câu 2: (I) Đáp án đáp án ? Trong nguyên tử hiđro electron thường được tìm thấy A hạt nhân nguyên tử B bên hạt nhân, song ở gần hạt nhân electron bị hút bởi hạt proton C bên hạt nhân thường ở xa hạt nhân, thể tích nguyên tử mây electron nguyên tử D cả bên bên hạt nhân, electron được tìm thấy ở bất kì chỗ nguyên tử Câu 3: (II) Luận điểm sau ? A Trong nguyên tử, electron chuyển động rất nhanh không gian xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo xác định B Trong nguyên tử, electron không chuyển động mà phân bố vào khu vực không gian xác định C Trong nguyên tử, electron chuyển động rất nhanh không gian xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định D Trong nguyên tử, electron chuyển động có kích thích từ bên Câu 4: (II) Obitan nguyên tử hiđro ở trạng thái bản có dạng hình cầu có bán kính trung bình A 0,045 nm B 0,053 nm C 0,098 nm D 0,058 nm Bài 5: Lớp phân lớp electron ( Số tiết PPCT: ………) Câu 1: (I) Số phân lớp e của lớp M (n = 3) A B C D Câu 2: (I) Nguyên tử Kali (Z = 19) có số lớp e A B C D Câu 3: (I) Lớp thứ (n = 4) có số electron tối đa A 32 B 16 C D 50 Câu 4: (I) Nguyên tử nguyên tố R có lớp e, lớp có 1e Vậy số hiệu nguyên tử R A 15 B 16 C 14 D 19 Câu 5: (I) Số e tối đa phân lớp d A B 10 C D 14 Câu 6: (I) Nguyên tử nguyên tố A có phân lớp 3p Tổng electron ở phân lớp p A A P B S C Si D Cl Câu 7: (I) Mệnh đề sau sai ? Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi có A proton B notron C số p số e D số p số n Câu 8: (I) Dãy sau chứa phân lớp electron bão hòa A s1, p4, d10, f14 B s2, p6, d10, f10 C s2, p5, d9, f14 D s2, p6, d10, f14 Câu 9: (I) Electron thuộc lớp sau liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân? A Lớp K B Lớp L C Lớp M D Lớp N Câu 10: (II) Nguyên tử Fe (Z = 26) Số lớp electron nguyên tử Fe A B C D Câu 11: (II) Lớp thứ nguyên tử nguyên tố X có electron Số hiệu nguyên tử X A 12 B 13 C 14 D 15 10 18 36 Câu 12: (II) Cấu hình electron nguyên tử sau: Ne, Ar, Kr có đặc điểm chung A số lớp electron B số phân lớp electron C số electron nguyên tử D số e lectron ở lớp Câu 13: (II) Ở trạng thái bản, nguyên tử nguyên tố X có electron ở lớp L (lớp thứ hai) Số proton có nguyên tử X A B C D Câu 14: (II) Phân lớp electron nguyên tử A, B lần lượt 3p 4s, có tổng electron ở phân lớp hiệu Hai nguyên tử thuộc hai nguyên tố nào? A Cl Na B Cl K C Cl Ca D Br Ca Câu 15: (III) Nguyên tử X có 20 hạt nơtron Phân lớp nguyên tử 4s² Số khối X A 39 B 40 C 41 D 42 Câu 16: (III) Nguyên tử R tạo được cation R+ Cấu hình electron ở phân lớp R + (ở trạng thái bản) 2p6 Tổng số hạt mang điện nguyên tử R A 10 B 11 C 22 D 23 Câu 17: (III) Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron 34 số khối 23 Số lớp electron số electron lớp lần lượt A B C D Câu 18: (IV) Nguyên tử nguyên tố A có tổng số electron phân lớp p Nguyên tử nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt mang điện A A B nguyên tố sau đây: A Na Cl B Fe P C Al Cl D Fe Cl Bài 6: Năng lượng electron nguyển tử Cấu hình electron nguyên tử ( Số tiết PPCT: ………) Câu 1: (I) Nguyên tử P (Z = 15) có số e ở lớp A B C D Câu 2: (I) Dựa vào nguyên lí vững bền, xét xem xếp phân lớp sau sai ? A 4s > 3s B 3d < 4s C 1s < 2s D 3p < 3d Câu 3: (I) Cấu hình electron sau kim loại A 1s² 2s²2p6 3s²3p1 B 1s² 2s²2p6 3s²3p5 C 1s² 2s²2p6 3s²3p4 D 1s² 2s²2p6 3s²3p3 Câu 4: (I) Dãy gồm ion X+, Y- nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là: A Na+, Cl-, Ar B Li+, F-, Ne C Na+, F-, Ne D K+, Cl-, Ar Câu 5: (I) Ở trạng thái bản, cấu hình electron nguyên tử Na (Z = 11) A 1s22s22p53s2 B 1s22s22p63s1 C 1s22s22p63s2 D 1s22s22p43s1 Câu 6: (II) Cho nguyên tử nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt có cấu hình e sau X1 1s²2s²2p63s² X2 1s²2s²2p63s²3p64s1 X3 1s²2s²2p63s²3p64s² X4 1s²2s²2p63s²3p5 X5 1s²2s²2p63s²3p63d64s² X6 1s²2s²2p63s²3p4 Các nguyên tố phân nhóm A X1, X2 X6 B X1, X2 C X1, X3 D X1, X3 X5 Câu 7: (II) Cấu hình electron chưa A Na+ (Z = 11): 1s² 2s²2p6 3s² B Na (Z = 11): 1s² 2s²2p6 3s1 C F (Z = 9): 1s² 2s²2p5 D F– (Z = 9): 1s² 2s²2p6 Câu 8: (II) Xét nguyên tử 1H, 3Li, 11Na, 8O, 19F, 2He, 10Ne Các nguyên tử e độc thân A H, Li, Na, F B O, F, He C Na, Ne D He, Ne Câu 9: (III) Cấu hình electron lớp nguyên tố 2s²2p , số hiệu nguyên tử nguyên tố A B C D 2+ Câu 10: (III) Cấu hình electron Mg (Z = 12) A 1s² 2s²2p6 3s² B 1s² 2s²2p6 C 1s² 2s²2p6 3s²3p6 D 1s² 2s²2p6 3s²3p² Câu 11: (III) Cấu hình e ion X2+ 1s² 2s²2p6 3s²3p6 Cấu hình e nguyên tử tạo nên ion A 1s² 2s²2p6 3s²3p6 B 1s² 2s²2p6 3s²3p5 C 1s² 2s²2p6 3s²3p6 4s² D 1s² 2s²2p6 3s²3p4 Câu 12: (III) Cation R+ có cấu hình e ở phân lớp 2p6 Vậy cấu hình e R A 1s²2s²2p5 B 1s²2s²2p4 C 1s²2s²2p3 D 1s²2s²2p63s1 Câu 13: (III) Fe có số hiệu nguyên tử 26 Ion Fe2+ có cấu hình electron A 1s² 2s²2p6 3s²3p63d5 B 1s² 2s²2p6 3s²3p63d6 C 1s² 2s²2p6 3s²3p63d4 4s² D 1s² 2s²2p6 3s²3p63d5 4s1 Câu 14: (III) Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron 52 Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều số hạt mang điện Vị trí (chu kỳ, nhóm) X bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học A chu kỳ 3, nhóm VA B chu kỳ 3, nhóm VIIA C chu kỳ 2, nhóm VIIA D chu kỳ 2, nhóm VA Câu 15: (III) Cấu hình electron nguyên tố S (Z = 16) A 1s²2s²2p63s²3p² B 1s²2s²2p63s²3p5 C 1s²2s²2p63s²3p4 D 1s²2s²2p63s²3p6 Bài 7: Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học ( Số tiết PPCT: ………) Câu 1: (I) Điều khẳng định sau không : A Trong chu kì nguyên tố xếp theo chiều tăng điện tích hạt nhân B Trong chu kì nguyên tố xếp theo chiều tăng số hiệu nguyên tử C Trong chu kì nguyên tố xếp theo chiều tăng khối lượng nguyên tử D Trong chu kì nguyên tố xếp theo chiều tăng số electron Câu 2: (I) Phát biểu sai số phát biểu sau về qui luật biến thiên tuần hoàn chu kì từ trái sang phải A Hoá trị cao nhất oxi tăng dần từ đến B Hoá trị hiđro phi kim giảm dần từ xuống C Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần D Oxit hiđroxit có tính bazơ giảm dần, tính axit tăng dần Câu 3: (I) Nguyên tắc để xếp nguyên tố bảng tuần hoàn sau sai ? A Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử B Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân C Các nguyên tố có số lớp electron nguyên tử được xếp thành hàng D Các nguyên tố có số electron hoá trị nguyên tử được xếp thành cột Câu 4: (II) Các nguyên tố hoá học nhóm VIIIA có đặc điểm chung về cấu tạo nguyên tử liệt kê sau ? A Phân tử gồm nguyên tử B Cấu hình electron lớp ns2np6 C Hầu trơ, không tham gia phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường D Lớp electron bão hoà, bền vững Câu 5: (II) Cho nguyên tố A, M, X có cấu hình electron ở lớp (n = 3) tương ứng ns 1, ns2 np1, ns2 np5 Phát biểu sau sai ? A A, M, X lần lượt ở ô thứ 11, 13 17 bảng tuần hoàn B A, M, X đều thuộc chu kì bảng tuần hoàn C A, M, X thuộc nhóm IA, IIIA VIIA bảng tuần hoàn D Trong ba nguyên tố, có X tạo được hợp chất với hiđro Câu 6: (III) Anion X3- có cấu hình electron lớp 3s23p6 Vị trí X bảng tuần hoàn là: A ô thứ 15, chu kì 3, phân nhóm VA B ô thứ 16, chu kì 2, phân nhóm VA C ô thứ 17, chu kì 3, phân nhóm VIIA D ô thứ 21, chu kì 4, phân nhóm IIIB 2+ 2 Câu 7: (III) Ion X có cấu hình electron 1s 2s 2p Vị trí X bảng tuần hoàn (chu kì, nhóm) A Chu kì 3, nhóm IIA B Chu kì 2, nhóm VIA C Chu kì 2, nhóm VIIA D Chu kì 3, nhóm IA − 2 Câu 8: (III) Ion Y có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p6 Vị trí Y bảng tuần hoàn (chu kì, nhóm) A Chu kì 3, nhóm VIIA B Chu kì 3, nhóm VIA C Chu kì 4, nhóm IA D Chu kì 4, nhóm IIA + 2Câu 9: (III) Cation X anion Y đều có cấu hình electron lớp 3s23p6 Vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn là: A X có số thứ tự 19, chu kì 4, nhóm IA; Y có số thứ tự 17, chu kì 3, nhóm VIIA B X có số thứ tự 18, chu kì 3, nhóm VIIIA; Y có số thứ tự 17, chu kì 3, nhóm VIIA C X có số thứ tự 19, chu kì 4, nhóm IA; Y có số thứ tự 16, chu kì 3, nhóm VIA D X có số thứ tự 18, chu kì 3, nhóm VIIIA; Y có số thứ tự 16, chu kì 3, nhóm VIA Câu 10: (III) A, B nguyên tố thuộc phân nhóm thuộc chu kì liên tiếp bảng tuần hoàn Tổng số proton hạt nhân nguyên tử 30 A, B nguyên tố sau đây? A Li Na B Na K C Mg Ca D Be Mg Câu 11: (III) Hai nguyên tố A B nhóm A thuộc hai chu kì liên tiếp Tổng số proton hai nguyên tử thuộc hai nguyên tố 32 Hai nguyên tố A B là: A N Mn B Mg Ca C Na K D F Cl Câu 12: (III) Hai nguyên tố C D đứng chu kì, tổng số khối chúng 51, số nơtron D lớn số nơtron C 2, số electron C số nơtron Hai nguyên tố C D là: A Na Mg B Mg Al C Al Si D K Ca Bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử nguyên tố hóa học ( Số tiết PPCT: ………) Câu 1: (I) Cho nguyên tử nguyên tố A, B, C, D, E, F lần lượt có cấu hình e sau : A : 1s22s22p63s1 B : 1s22s22p63s23p64s2 C : 1s22s22p63s23p64s1 D : 1s22s22p63s23p5 E : 1s22s22p63s23p63d64s2 F : 1s22s22p6 Các nguyên tố kim loại gồm: A A, D, F B B, C, E C C, E D A, B, C, E Câu 2: (I) Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron phân lớp p Vị trí X bảng hệ thống tuần hoàn là: A X có số thứ tự 14, chu kì nhóm IVA (phân nhóm nhóm IV) B X có số thứ tự 12, chu kì nhóm IIA(phân nhóm nhóm II) C X có số thứ tự 13, chu kì nhóm IIIA (phân nhóm nhóm III) D X có số thứ tự 15, chu kì nhóm VA (phân nhóm nhóm V) Câu 3: (II) Các nguyên tử : 6X ; 7Y ; 20M ; 19Q Nhận xét ? A Q thuộc chu kỳ B Cả nguyên tố thuộc chu kỳ C Y, M thuộc chu kì D M, Q thuộc chu kì Câu 4: (II) Nguyên tố X có phân lớp electron 3p4 Nhận định sai nói về X A Hạt nhân nguyên tử X có 16 proton B Lớp nguyên tử nguyên tố X có electron C X nguyên tố thuộc chu kì D X nguyên tố thuộc nhóm IVA Câu 5: (II) Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ns np3, tham gia phản ứng hóa học tạo ion có điện tích: A 2+ B 5+ C 3D 3+ 2+ 2 Câu 6: (II) Nguyên tố X, cation Y , anion Z đều có cấu hình electron 1s 2s 2p X, Y, Z lần lượt A X phi kim, Y khí hiếm, Z kim loại B X khí hiếm, Y phi kim, Z kim loại C X kim loại, Y kim loại, Z phi kim D X khí hiếm, Y kim loại, Z phi kim 2+ Câu 7: (II) Anion X cation Y đều có cấu hình electron lớp 3s 23p6 Vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học là: A X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm nhóm II) B X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA (phân nhóm nhóm II) C X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm nhóm II) D X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm nhóm II) Câu 8: (III) Một nguyên tố có oxit cao nhất R 2O7, nguyên tố tạo với hiđro chất khí hiđro chiếm 0,78% về khối lượng Cấu hình lớp R : A 4s24p6 B 3s23p5 C 5s25p5 D 5s25p1 Câu 9: (III) Nguyên tố X có tính chất: nguyên tử có lớp electron lớp M, hợp chất khí với hiđro dạng XH4, oxit cao nhất có dạng XO2 Số hiệu nguyên tử X là: A 14 B 15 C 16 D Câu 10: (III) Nguyên tố R có hợp chất với hiđro H2R2O7 Trong hợp chất oxit cao nhất R R chiếm 52% khối lượng Cấu hình electron R A [Ar]3d5 4s2 B [Ar]3d6 4s1 C [Ar]3d6 4s2 D [Ar]3d5 4s1 Bài 9: Sự biến đổi số đại lượng vật lí nguyên tố hóa học ( Số tiết PPCT: ………) Câu 1: (I) Trong chu kì, từ trái sang phải, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, bán kính nguyên tử: A Tăng dần B Giảm dần C Không đổi D Tăng rồi giảm Câu 2: (I) Độ âm điện nguyên tố : F, Cl, Br, I Xếp theo chiều giảm dần là: A F > Cl > Br > I B I > Br > Cl > F C Cl > F > I > Br D I > Br > F > Cl Câu 3: (II) Bán kính nguyên tử nguyên tố : Na, Li, Be, B Xếp theo chiều tăng dần là: A B < Be < Li < Na B Na < Li < Be < B C Li < Be < B < Na D Be < Li < Na < B Câu 4: (II) Độ âm điện nguyên tố : Na, Mg, Al, Si Xếp theo chiều tăng dần là: A Na < Mg < Al < Si B Si < Al < Mg < Na C Si < Mg < Al < Na D Al < Na < Si < Mg Câu 5: (II) Cho nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12) Dãy gồm nguyên tố được xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là: A K, Mg, N, Si B Mg, K, Si, N C K, Mg, Si, N D N, Si, Mg, K Câu 6: (II) Ion có bán kính nhỏ nhất ion sau: A Li+ B K+ C Be2+ D Mg2+ Câu 7: (II) Bán kính ion lớn nhất ion sau : A S2B ClC K+ D Ca2+ Câu 8: (II) Các ion có bán kính giảm dần : A Na+ ; Mg2+ ; F- ; O2- B F- ; O2- ; Mg2+ ; Na+ C Mg2+ ; Na+ ; O2- ; F- D O2- ; F- ; Na+ ; Mg2+ Câu 9: (II) Dãy ion có bán kính nguyên tử tăng dần : A Cl- ; K+ ; Ca2+ ; S2B S2- ; Cl- ; Ca2+ ; K+ C Ca2+ ; K+ ; Cl- ; S2D K+ ; Ca2+ ; S2- ;ClCâu 10: (III) Cho nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) R (Z = 19) Độ âm điện nguyên tố tăng dần theo thứ tự A R < M < X < Y B M < X < R < Y C Y < M < X < R D M < X < Y < R Câu 11: (III) Các nguyên tố C, Si, Na, Mg được xếp theo thứ tự lượng ion hoá thứ nhất giảm dần : A C, Mg, Si, Na B Si, C, Na, Mg C Si, C, Mg, Na D C, Si, Mg, Na Bài 10: Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim nguyên tố hóa học Định luật tuần hoàn ( Số tiết PPCT: ………) Câu 1: (I) Cho dãy nguyên tố nhóm IIA : Mg – Ca – Sr – Ba Từ Mg đến Ba, theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính kim loại thay đổi theo chiều sau đây? A tăng dần B giảm dần C tăng rồi giảm D giảm rồi tăng Câu 2: (I) Trong bảng tuần hoàn, nhóm sau có hóa trị cao nhất với oxi 1? A Nhóm IA B Nhóm IIA C Nhóm IIIA D Nhóm IVA Câu 3: (I) Nguyên tố số nguyên tố sau có công thức oxit cao nhất ứng với công thức R2O3 ? A Mg B Al C Si D P Câu 4: (I) R thuộc nhóm IIIA, Y thuộc nhóm VIA, hợp chất tạo thành từ R Y có dạng A R2Y3 B RY2 C R3Y2 D R2Y Câu 5: (I) Tìm câu đúng: A Kim loại yếu nhất Franxi (Fr) B Kim loại mạnh nhất Liti (Li) C Phi kim mạnh nhất Flo (F) D Phi kim mạnh nhất Iot (I) Câu 6: (I) Một nguyên tố R có cấu hình electron: 1s 2s22p63s23p4 Công thức hợp chất với hiđro công thức oxit cao nhất là: A RH3, R2O3 B RH4, RO2 C RH5, R2O5 D RH2, RO3 Câu 7: (I) Trong chu kì, từ trái sang phải, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần: A Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm B Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng C Tính kim loại tăng, tính phi kim tăng D Tính kim loại giảm, tính phi kim giảm Câu 8: (III) Tính phi kim giảm dần dãy : A C, O, Si, N B Si, C, O, N C O, N, C, Si D C, Si, N, O Câu 9: (III) Tính bazơ tăng dần dãy : A Al(OH)3 ; Ba(OH)2; Mg(OH)2 B Ba(OH)2; Mg(OH)2; Al(OH)3 C Mg(OH)2; Ba(OH)2; Al(OH)3 D Al(OH)3; Mg(OH)2; Ba(OH)2 Câu 10: (III) Tính axit tăng dần dãy : A H3PO4; H2SO4; H3AsO4 B H2SO4; H3AsO4; H3PO4 C H3PO4; H3AsO4; H2SO4 D H3AsO4; H3PO4 ;H2SO4 Câu 11: (III) Tính bazơ tăng dần dãy : A K2O; Al2O3; MgO; CaO B Al2O3; MgO; CaO; K2O C MgO; CaO; Al2O3; K2O D CaO; Al2O3; K2O; MgO Câu 12: (III) Tính kim loại giảm dần dãy : A Al, B, Mg, C B Mg, Al, B, C C B, Mg, Al, C D Mg, B, Al, C Câu 13: (III) Tính kim loại tăng dần dãy : A Ca, K, Al, Mg B Al, Mg, Ca, K C K, Mg, Al, Ca D Al, Mg, K, Ca Câu 14: (III) Tính phi kim tăng dần dãy : A P, S, O, F B O, S, P, F C O, F, P, S D F, O, S, P Câu 15: (III) Nguyên tử nguyên tố X có electron ở mức lượng cao nhất 3p Nguyên tử nguyên tố Y có electron ở mức lượng 3p có electron ở lớp Nguyên tử X Y có số electron Nguyên tố X, Y lần lượt A khí kim loại B kim loại kim loại C phi kim kim loại D kim loại khí Câu 16: (III) Dãy chất sau được xếp theo thứ tự tính axit giảm dần ? A H2SiO3, HAlO2, H3PO4, H2SO4, HClO4 B HClO4, H3PO4, H2SO4, HAlO2, H2SiO3 C HClO4, H2SO4, H3PO4, H2SiO3, HAlO2 D H2SO4, HClO4, H3PO4, H2SiO3, HAlO2 Bài 10: Ý nghĩa bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học ( Số tiết PPCT: ………) Câu 1: (I) Nguyên tố R có Z = 25,vị trí R bảng tuần hoàn là: A chu kì 4, phân nhóm VIIA B chu kì 4, phân nhóm VB C chu kì 4, phân nhóm IIA D chu kì 4, phân nhóm VIIB Câu 2: (II) Cho biết nguyên tử nguyên tố X, Y, Z có electron ở mức lượng cao nhất được xếp vào phân lớp để có cấu hình electron là: 2p (X); 4s1 (Y); 3d1 (Z) Vị trí nguyên tố BTH nguyên tố hóa học là: A X ở chu kì 2, nhóm IIIA; Y ở chu kì 4, nhóm IA ; Z ở chu kì 4, nhóm IIIB B X ở chu kì 2, nhóm VA; Y ở chu kì 4, nhóm IA; Z ở chu kì 3, nhóm IIIA C X ở chu kì 2, nhóm VA; Y ở chu kì 4, nhóm IA; Z ở chu kì , nhóm IIIB D X ở chu kì 3, nhóm VA; Y ở chu kì 4, nhóm IA; Z ở chu kì , nhóm IIIB Câu 3: (III) Nguyên tố X có hoá trị I hợp chất khí với hiđro Trong hợp chất oxit cao nhất X chiếm 38,8% khối lượng Công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứng X : A F2O7, HF B Cl2O7, HClO4 C Br2O7, HBrO4 D Cl2O7, HCl Câu 4: (III) Nguyên tố R thuộc nhóm VIA bảng tuần hoàn, hợp chất R với H (không có thêm nguyên tố khác) có 5,882% hiđro về khối lượng R nguyên tố đây? A Lưu huỳnh B Nitơ C Photpho D Oxi Câu 5: (III) Cho 4,4 gam hỗn hợp kim loại kiềm thổ kề cận tác dụng với dung dịch HCl dư cho 3,36 lít khí H2 (điều kiện tiêu chuẩn) Hai kim loại là: A Ca, Sr B Be, Mg C Mg, Ca D Sr, Ba Câu 6: (III) Cho 34,25 gam kim loại M (hóa trị II) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,16 lít H (ở 27,3oC, 1atm) M là: A Be B Ca C Mg D Ba Câu 7: (III) Hoà tan hỗn hợp gồm kim loại kiềm vào nước được dung dịch X 336 ml khí H (điều kiện tiêu chuẩn) Cho HCl dư vào dung dịch X cô cạn thu được 2,075 gam muối khan Hai kim loại kiềm là: A Li, Na B Na, K C K, Rb D Rb, Cs Câu 8: (III) Hoà tan hoàn toàn 6,9081 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại nhóm IIA vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít CO2 (điều kiện tiêu chuẩn) Hai kim loại là: A Ca, Sr B Be, Mg C Mg, Ca D Sr, Ba A Liên kết phân tử NH3 H2O liên kết cộng hóa trị có cực B Liên kết phân tử CaF2 CsCl liên kết ion C Liên kết phân tử FeS AlCl3 liên kết ion D Liên kết phân tử Cl2, H2, O2, N2 liên kết cộng hóa trị không cực Câu 12: (II) Hợp chất phân tử có liên kết ion A NH4Cl B NH3 C HCl D H2O Câu 13: (III) Kiểu liên kết KCl, N2, NH3 lần lượt là: A ion, cộng hóa trị không cực, cộng hóa trị không cực B ion, cộng hóa trị có cực, cộng hóa trị không cực C ion, cộng hóa trị có cực, cộng hóa trị có cực D ion, cộng hóa trị không cực, cộng hóa trị có cực Câu 14: (III) Nguyên tố X có 19 proton Y có proton Công thức hợp chất hình thành bởi X Y loại liên kết hóa học chúng lần lượt A XY2 với liên kết cộng hóa trị B X2Y với liên kết cộng hóa trị C XY2 với liên kết ion D X2Y với liên kết ion Câu 15: (III) Các chất phân tử có liên kết ion A K2S, NaCl, NaOH, PH3 B Na2SO4, K2S, NH4Cl C Na2SO4, K2S, H2S, SO2 D H2O, K2S, KCl, Na2O Câu 16: (IV) M nguyên tố thuộc nhóm IIA,X nguyên tố thuộc nhóm VIIA Trong oxit cao nhất M chiếm 71,43% khối lượng, X chiếm 38,8% khối lượng Liên kết M X thuộc loại liên kết nào? A Cả liên kết ion liên kết cộng hóa trị B Liên kết cộng hóa trị C Liên kết ion D Liên kết cho – nhận Bài 13: Liên kết cộng hóa trị (Số tiết PPCT: ………) Câu 1: (I) Liên kết đôi liên kết hóa học gồm có A liên kết σ liên kết π B hai liên kết π C hai liên kết σ D liên kết σ hai π Câu 2: (I) Liên kết hóa học nguyên tử phân tử HCl thuộc loại liên kết A cộng hóa trị không cực B ion C cộng hóa trị có cực D hiđro Câu 3: (I) Liên kết hóa học nguyên tử phân tử NH3 liên kết A cộng hóa trị phân cực B ion C hiđro D cộng hóa trị không cực Câu 4: (I) Công thức cấu tạo CO2 A O=C→O B O→C=O C O=C=O D O–C–O Câu 5: (I) Cho nguyên tố X Y nguyên tố nhóm A X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm VA Hợp chất tạo bởi X Y có công thức đơn giản nhất dạng : A X2Y3 B X2Y5 C X5Y2 D X3Y2 Câu 6: (I) Chỉ phát biểu sai về phân tử CO2 : A Phân tử có cấu tạo góc B Liên kết ngtử O C phân cực C Phân tử CO2 không phân cực D Trong phân tử có hai liên kết đôi Câu 7: (I) Liên kết được tạo thành hai nguyên tử hay nhiều cặp electron chung, gọi : A Liên kết ion B Liên kết cộng hóa trị C Liên kết kin loại D Liên kết hiđro Câu 8: (I) Hãy chọn phát biểu : A Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ B Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành hai nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ 1,7 C Liên kết cộng hóa trị không cực được tạo nên từ nguyên tử khác hẳn về tính chất hóa học D Hiệu độ âm điện hai nguyên tử lớn phân tử phân cực yếu Câu 9: (I) Chọn câu sai: Liên kết cho – nhận A trường hợp đặc biệt liên kết cộng hóa trị B với cặp e chung nguyên tử đóng góp C biểu diễn mũi tên từ nguyên tử nguyên tử nhận D tạo thành nguyên tử kim loại mạnh phi kim mạnh Câu 10: (I) Liên kết hóa học phân tử Br2 thuộc loại liên kết: A cộng hoá trị không cực B hiđro C cộng hoá trị có cực D ion Câu 11: (II) X, Y, Z nguyên tố có số hiệu nguyên tử 8, 19, 16 Nếu các cặp X Y, Y Z, X Z tạo thành liên kết cặp sau có nhiều khả nhất liên kết cộng hóa trị có cực? A X Y; Y Z B X Y C X Z D Y Z Câu 12: (II) Liên kết hoá học nguyên tử phân tử H2O liên kết A cộng hoá trị không phân cực B hiđro C cộng hoá trị phân cực D ion Câu 13: (II) Cấu hình electron ở lớp nguyên tố ns² np Liên kết nguyên tố với nguyên tố hiđro thuộc loại liên kết sau đây? A Liên kết cộng hóa trị không phân cực B Liên kết cộng hóa trị có cực C Liên kết ion D Liên kết bội Câu 14: (II) Liên kết cộng hóa trị phân tử HCl có đặc điểm A có hai cặp electron chung, liên kết đôi, không phân cực B có cặp electron chung, liên kết đơn không phân cực C có cặp electron chung, liên kết bội, phân cực D có cặp electron chung, liên kết đơn, phân cực Câu 15: (II) Biết tính phi kim giảm dần theo thứ tự F, O, Cl Trong phân tử sau, phân tử có liên kết phân cực nhất là: A F2O B Cl2O C ClF D O2 Câu 16: (II) Trong chất sau đây, chất có liên kết cộng hóa trị? (1) H2S(2) SO2 (3) NaCl (4) CaO (5) NH3 (6) HBr (7) H2SO4 (8) CO2 (9) K2S A 1, 2, 3, 4, 8, B 1, 2, 5, 6, 7, C 1, 4, 5, 7, 8, D 3, 5, 6, 7, 8, Câu 17: (II) Đa số hợp chất cộng hóa trị có đặc điểm A hòa tan dung môi hữu B nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi cao C có khả dẫn điện ở thể lỏng nóng chảy D hòa tan nước thành dung dịch điện li Câu 18: (II) Trong phân tử tồn tại liên kết đơn ? A N2 B O2 C F2 D CO2 Câu 19: (II) Cho phân tử : H2 ; CO2 ; Cl2 ; N2 ; I2 ; C2H4 ; C2H2 Có phân tử có liên kết ba phân tử ? A B C D Câu 20: (II) Hợp chất có liên kết cộng hóa trị A NaF B KBr C CaF2 D CCl4 Câu 21: (II) Trong công thức cấu tạo NH3, số cặp electron tự chưa liên kết A B C D Câu 22: (II) Cho phân tử HCl, N2, NaCl, CO2, Na2SO4 Hợp chất có liên kết cộng hóa trị số A HCl, N2, Na2SO4 B HCl, N2, NaCl C NaCl, Na2SO4 D N2, HCl, CO2 Câu 23: (II) Các chất có phân tử không phân cực A NH3, Br2, C2H4 B Cl2, CO2, C2H2 C HBr, CO2, CH4 D HCl, C2H2, Br2 Câu 24: (II) Dãy gồm chất phân tử có liên kết cộng hóa trị phân cực A O , H 2O , NH B H 2O , HF , H 2S C HCl ,O , H 2S D HF, Cl2, H2O Câu 25: (II) Dãy phân tử cho đều có liên kết cộng hóa trị không phân cực? A N2, CO2, Cl2, H2 B N2, Cl2, H2, HCl C N2, HI, Cl2, CH4 D Cl2, SO2, N2, F2 Câu 26: (II) Cho phân tử: HCl, HBr, HI, HF Phân tử có liên kết phân cực mạnh nhất A HBr B HI C HCl D HF Câu 27: (III) Trong hợp chất AB2, A B hai nguyên tố ở phân nhóm thuộc hai chu kỳ liên tiếp hệ thống tuần hoàn Tổng số proton hạt nhân nguyên tử A B 24 Công thức cấu tạo hợp chất AB2 là: A O = S = O B O ← S → O C O = S → O D O = O = S Câu 28: (III) Nguyên tử A có Z = 15 Trong hợp chất với hiđro, nguyên tử có khả tạo số liên kết cộng hóa trị A liên kết B liên kết C liên kết D liên kết Câu 29: (IV) Cặp chất sau đây, chất cặp chứa cả ba loại liên kết (ion, cộng hóa trị cho nhận) A NaCl H2O B NH4Cl Al2O3 C K2SO4 KNO3 D Na2SO4 Ba(OH)2 Bài 14: Sự lai hóa obitan nguyên tử Sự hình thành liên kết đơn, liên kết đôi liên kết ba (Số tiết PPCT: ………) Câu (I): Nguyên tử C hợp chất CH4 có kiểu lai hóa A sp3 B sp2 C sp D không lai hóa Câu (I): Trong phân tử NH3, nguyên tử N lai hóa kiểu: A sp3d B sp2 C sp3 D sp Câu (I): Hình dạng phân tử CH4, BF3, H2O, BeH2 tương ứng A Tứ diện, tam giác, gấp khúc, thẳng B Thẳng, tam giác, tứ diện, gấp khúc C Tam giác, tứ diện, gấp khúc, thẳng D Gấp khúc, tam giác, tứ diện, thẳng Câu (I): Cho phân tử sau: C2H2, NH3, HCl, CH4, hóa sp3 là: A NH3, CH4, C2H6 H2O C C2H2, C2H6 H2O Câu (II): Cho nguyên tố Nitơ Trong phân tử nitơ N2 A có liên kết δ liên kết π C có liên kết δ liên kết π C2H6 H2O Những phân tử có chứa nguyên tử ở trạng thái lai B C2H2, NH3 D C2H2, HCl, C2H6 H2O B có liên kết δ D có liên kết δ liên kết π Câu (II): Xét hai phân tử chất hữu X Y: H H C C H H C H (X) H H H C H C C H C H H (Y) Nhận xét ? A Phân tử X có số liên kết δ nhiều hơn, số liên kết π phân tử Y B Phân tử X có số liên kết δ số liên kết π nhiều phân tử Y C Phân tử Y có số liên kết δ nhiều , số liên kết π phân tử X D Phân tử X Y có số liên kết δ số liên kết π Bài 15: Tinh thể nguyên tử Tinh thể phân tử (Số tiết PPCT: ………) Câu (I): Ở nút mạng tinh thể natri clorua A phân tử NaCl B ion Na+, Cl– C nguyên tử Na, Cl D nguyên tử phân tử Na, Cl2 Câu (I): Trong tinh thể nguyên tử, nguyên tử liên kết với A liên kết cộng hoá trị B liên kết ion C liên kết kim loại D lực hút tĩnh điện Câu (I): Trong tinh thể kim cương, ở nút mạng tinh thể : A nguyên tử cacbon B phân tử cacbon C cation cacbon D anion cacbon Câu (I) Trong tinh thể iot, ở điểm nút mạng tinh thể : A nguyên tử iot B phân tử iot C anion iotua D cation iot Câu (I): Trong tinh thể nước đá, ở nút mạng tinh thể : A nguyên tử hiđro oxi B phân tử nước + 2– C Các ion H O D ion H+ OH– Câu (II): Chỉ nội dung sai : Trong tinh thể phân tử, phân tử A tồn tại đơn vị độc lập B được xếp cách đều đặn không gian C nằm ở nút mạng tinh thể D liên kết với lực tương tác mạnh Câu (II): Chỉ đâu tinh thể nguyên tử tinh thể sau : A Tinh thể iot B Tinh thể kim cương C Tinh thể nước đá D.Tinh thể photpho trắng Câu (II): Chỉ nội dung nói về đặc trưng tinh thể nguyên tử : A Kém bền vững B Nhiệt độ nóng chảy thấp C Rất cứng D Có nhiệt độ sôi thấp nhiệt độ sôi chất có mạng tinh thể phân tử Câu (II): Kiểu mạng tinh thể thường có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất? A Mạng tinh thể phân tử B Mạng tinh thể nguyên tử C Mạng tinh thể ion D Mạng tinh thể kim loại Câu 10 (II): Phát biểu sau đúng? A Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử B Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử C Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử D Ở thể rắn, NaCl tồn tại dạng tinh thể phân tử Câu 11 (II): Phát biểu sau sai? A Trong tinh thể nguyên tử, nguyên tử liên kết với liên kết cộng hoá trị B Tinh thể nước đá, tinh thể iot đều thuộc loại tinh thể phân tử C Trong tinh thể NaCl, xung quanh ion đều có ion ngược dấu gần nhất D Tất cả tinh thể phân tử đều khó nóng chảy khó bay Bài 16: Hiệu độ âm điện liên kết hóa học (Số tiết PPCT: ………) Câu 1: (III) Cho chất NaCl, AlCl3, MgCl2, BCl3 Tính phân cực liên kết ion xếp theo thứ tự tăng dần A AlCl3 < MgCl2 < BCl3 < NaCl B MgCl2 < AlCl3 < BCl3 < NaCl C BCl3 < AlCl3 < MgCl2 < NaCl D NaCl < AlCl3 < MgCl2 < BCl3 Câu 2: (III) Cho giá trị độ âm điện nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20); Na (0,93) Hợp chất sau hợp chất ion? A NaF B CH4 C H2O D CO2 Câu 3: (III) Mức độ phân cực liên kết hoá học phân tử được xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải: A HBr, HI, HCl B HI, HBr, HCl C HCl , HBr, HI D HI, HCl , HBr Câu 4: (III) Cho phân tử H 2S (1); H2O (2); CaS (3); CsCl (4); BrF (5); NH3 (6) Độ âm điện nguyên tố là: Cs 0,7; Ba 0,9; Cl 3,16; Ca 1,0; Al 1,61; F 3,98; N 3,04; O 3,44; S 2,58; H 2,20 Độ phân cực liên kết xếp theo thứ tự A (1) < (2) < (6) < (3) < (4) < (5) B (1) < (6) < (2) < (3) < (4) < (5) C (6) < (2) < (1) < (3) < (4) < (5) D (5) < (6) < (1) < (3) < (4) < (2) Bài 17: Hóa trị số oxi hóa ( Số tiết PPCT: ………) Câu 1: (I) Quy tắc sau sai xác định số oxi hóa? A Số oxi hóa ion đơn chất không B Tổng số oxi hóa nguyên tố ion đa nguyên tử điện tích ion C Trong phân tử, tổng số oxi hóa nguyên tố không D Trong hợp chất, số oxi hóa F –1 Câu 2: (I) Điện hóa trị nguyên tố nhóm VIA, VIIA hợp chất với natri có giá trị: A –2 –1 B 2– 1– C 6+ 7+ D +6 +7 Câu 3: (III) Hóa trị P, N, Cl, F hợp chất P2O5, N2O5, Cl2O7, F2O lần lượt A 5, 5, 7, B 5, 5, 1, C 5, 5, 7, D 4, 4, 7, Câu 4: (III) Hóa trị C hợp chất CaC2 A B C D Câu 5: (III) Số oxi hóa Cl hợp chất HCl, HClO, HClO3, HClO4 lần lượt A –1; –3; –5; –7 B +1; +3; +5; +7 C –1; +3; +5; +7 D –1; +1; +5; +7 Câu 6: (III) Số oxi hóa S ion SO32– SO42– lần lượt A +2; +4 B +4; +6 C +6; +8 D +3; +4 Câu 7: (III) Hợp chất sau có số oxi hóa S –1? A FeSO4 B Na2S C FeS2 D H2SO3 Câu 8: (III) Trong hợp chất: MnO2, MnCl2, K2MnO4, Mn số oxi hóa cao nhất Mn A +2 B +4 C +7 D +6 + – Câu 9: (III) Cho chất ion sau: NH4 , NH3, NO3 , N2O5, N2O, NO, NO2, NO2– Số oxi hoá nitơ chất ion được xếp theo thứ tự tăng dần sau: A NH4+ < N2 < N2O < NO < NO2– < NO2 < NO3– B NH3 < N2O < N2 < NO < NO2– < NO2 < NO3– C NH4+ < N2 < N2O < NO < NO2 < NO2–< N2O5 D NH3 < N2 < N2O < NO < NO2– < NO3– < NO2 Câu 10: (III) Số oxi hóa Fe, Cu, Mn, Cr, Al chất ion: FeS 2, Cu2S, MnO4–, Cr2O72–, AlO2– lần lượt là: A +3, +2, +7, +6, +3 B +2, +1, +7, +6, +3 C +2, +1, +7, +7, +3 D +2, +2, +7, +6, +3 Câu 11: (III) Ion sau có 32 electron? A SO 2− B CO 32 − C NH + D SO 32 − Câu 12: (II) Chỉ nội dung sai : A Số oxi hoá nguyên tố hợp chất hoá trị nguyên tố B Trong phân tử, tổng số oxi hoá nguyên tố không C Số oxi hoá ion đơn nguyên tử điện tích ion D Tổng số oxi hoá nguyên tố ion đa nguyên tử điện tích ion Câu 13: (III) Số oxi hoá clo hợp chất HClO3 : A +1 B –2 C +6 D +5 Câu 14: (III) Hợp chất mà nguyên tố clo có số oxi hoá +3 : A NaClO B NaClO2 C NaClO3 D NaClO4 Câu 15: (III) Số oxi hoá nguyên tố nitơ hợp chất : NH4Cl, HNO3, NO, NO2, N2, N2O lần lượt : A - 4, +6, +2, +4, 0, +1 B 0, +1, –4, +5, –2, -3 C 0, +3, –3, +5, +2, +4 D -3, +5, +2, +4, 0, +1 Bài 18: Liên kết kim loại (Số tiết PPCT: ………) Câu (I): Trong mạng tinh thể lập phương tâm diện, % chiếm chỗ nguyên tử kim loại loại mạng là: A 68% B 72% C 74% D 76% Câu (II): Dãy gồm kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện là: A Al, Mg, Ca B Ag, Na, Cu C Be, Pd, Ni D Au, Sr, Pt Câu 3: (II) Dãy gồm kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là: A Be, Mg, Ca B Li, Na, Ca C Na, K, Mg D Li, Na, K Câu (II): Dãy gồm kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lục phương là: A Be, Ca, Zn B Os, Mg, Cd C Al, K, Mg D Li, Zn, Ca Câu 5: (II) Dãy gồm kim loại đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là: A Li, Na, K, Mg B Na, K, Ca, Be C Na, K, Ca, Ba D Li, Na, K, Rb Bài 19: Phản ứng oxi hóa- khử ( Số tiết PPCT: ………) Câu 1: (I) Phát biểu không đúng? A Phản ứng oxi hoá - khử phản ứng xảy đồng thời oxi hoá khử B Phản ứng oxi hoá - khử phản ứng có thay đổi số oxi hoá tất cả nguyên tố C Phản ứng oxi hoá - khử phản ứng xảy trao đổi electron chất D Phản ứng oxi hoá - khử phản ứng có thay đổi số oxi hoá số nguyên tố Câu 2: (I) Phản ứng oxi hóa – khử xảy theo chiều tạo thành A chất oxi hóa yếu so với ban đầu B chất khử yếu so với chất đầu C chất oxi hóa (hoặc khử) yếu D chất oxi hóa (mới) chất khử (mới) yếu Câu 3: (I) Trong phản ứng oxi hóa – khử A chất bị oxi hóa nhận điện tử chất bị khử cho điện tử B trình oxi hóa khử xảy đồng thời C chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại chất khử D trình nhận điện tử gọi trình oxi hóa Câu 4: (I) Chất khử chất A cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng B cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng C nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng D nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng Câu 5: (I) Trong phản ứng: Zn + CuCl → ZnCl + Cu , ion Cu2+ đồng(II) clorua A bị oxi hóa B bị khử C vừa bị oxi hóa, vừa bị khử D không bị oxi hóa, không bị khử Câu 6: (I) Chọn câu trả lời sai: A Nguyên tố Mn có số oxi hóa +7 hợp chất KMnO4 B Nguyên tố Mn có số oxi hóa +2 hợp chất MnO2 C Nguyên tố Cl có số oxi hóa +3 hợp chất NaClO2 D Nguyên tố N có số oxi hóa -3 hợp chất NH4+ Câu 7: (I) Trong phản ứng oxi hóa- khử, chất bị oxi hóa là: A chất nhận electron B chất nhường electron C chất nhận proton D chất nhường proton Câu 8: (I) Trong phản ứng: 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl Cho biết vai trò H2S A chất oxi hóa B chất khử C Axit D vừa axit vừa khử Câu 9: (I) Trong phản ứng MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O, vai trò HCl A oxi hóa B khử C tạo môi trường D khử môi trường Câu 10: (I) Theo quan niệm mới, trình khử trình A thu electron B Nhường electron C kết hợp với oxi D Khử bỏ oxi Câu 11: (II) Trong chất sau, chất luôn chất oxi hóa tham gia phản ứng oxi hóa – khử: KMnO4, Fe2O3, I2, FeCl2, HNO3, H2S, SO2? A KMnO4, I2, HNO3 B KMnO4, Fe2O3, HNO3 C HNO3, H2S, SO2 D FeCl2, I2, HNO3 Câu 12 : (II) Trong chất: FeCl2 , FeCl3 , Fe(NO3)3 , Fe(NO3)2 , FeSO4 , Fe2(SO4)3 Số chất có cả tính oxi hoá tính khử A B C D + 2+ 2+ 3+ Câu 13 : (II) Cho dãy chất ion: Cl , F2 , SO2 , Na , Ca , Fe , Al , Mn2+ , S2- , Cl- Số chất ion dãy đều có tính oxi hoá tính khử A B C D Câu 14: (II) Trong phản ứng hóa học, nguyên tử kim loại A thể tính khử B thể tính oxi hóa C thể tính oxi hóa thể tính khử D tính khử tính oxi hóa Câu 15: (II) Cho phản ứng sau: 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O Số phản ứng HCl thể tính oxi hóa A B C Câu 16: (II) Phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa- khử? A 4Na + O → 2Na2O D B Na2O + H 2O → 2NaOH C NaCl + A gNO → A gCl ↓ +NaNO D Na2CO + 2HCl → 2NaCl + CO ↑ +H 2O Câu 17: (II) Phản ứng không phải oxi hóa- khử: t A 3Fe + 2O  → Fe 3O B 2KBr + Cl → 2KCl + Br2 C NH + HCl → NH 4Cl t D Ca(NO )  →Ca(NO )2 + O Câu 18: (II) Cho phản ứng sau: KCl + A gNO → A gCl + KNO 2KNO → 2KNO + O ↑ CaO + 3C → CaC + CO 2H 2S + SO → 3S + 2H 2O CaO + H 2O → Ca(OH )2 2FeCl + Cl → 2FeCl CaCO → CaO + CO CuO + H → Cu + H 2O Dãy sau gồm phản ứng oxi hóa- khử? A 1, 2, 3, 4, B 2, 3, 4, 5, C 2, 3, 4, 6, D 4, 5, 6, 7, Câu 19: (II) Xét phản ứng MxOy + HNO3 → M(NO3)3 + NO + H2O, điều kiện x y để phản ứng phản ứng oxi hóa khử ? A x = y = B x = 2, y = C x = 2, y = D x = 2, y = Câu 20: (II) Cho phản ứng sau: Zn + CuCl → ZnCl + Cu Trong phản ứng này, 1mol ion Cu2+ A nhận mol electron C nhường mol electron Câu 21: (II) Cho phản ứng: → CaOCl2 Ca(OH)2 + Cl2  2H2S + SO2 B nhận mol electron D nhường mol electron  → 3S + 2H2O → NaNO3 + NaNO2 + H2O 2NO2 + 2NaOH  t 4KClO3  → KCl + 3KClO4 O3 → O2 + O Số phản ứng oxi hoá khử A B C Câu 22: (II) Tìm định nghĩa sai: A Chất oxi hóa chất có khả nhận electron B Chất khử ứng với trình nhận electron D C Sự oxi hóa trình nhường electron D Chất khử chất có khả nhường electron Câu 23: (II) Cho chất Fe, FeO, Fe(OH) 2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử A B C D 2+ 2+ Câu 24: (II) Cho chất ion sau: Zn; Cl2; FeO; Fe2O3; SO2; H2S; Fe ; Cu ; Ag+ Số lượng chất ion đóng vai trò chất khử A B C D Câu 25: (II) Cho phản ứng sau: (a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O (b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O (c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O (d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2 Số phản ứng HCl thể tính khử A B C D Câu 26: (II) Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H 2SO4 loãng NaNO3 vai trò NaNO3 phản ứng A chất xúc tác B môi trường C chất oxi hoá D chất khử Câu 27: (III) Cho sơ đồ phản ứng: Fe 3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O Sau cân bằng, hệ số phân tử chất phương án sau đây? A 3, 14, 9, 1, B 3, 28, 9, 1, 14 C 3, 26, 9, 2, 13 D 2, 28, 6, 1, 14 Câu 28: (III) KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O Hệ số chất oxi hóa chất khử phản ứng lần lượt A B C D Câu 29: (III) Hệ số cân Cu2S HNO3 phản ứng: Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O A 22 B 18 C 10 D 12 Câu 30: (III) Trong phản ứng sau, ở phản ứng NH3 đóng vai trò chất oxi hóa? A 2NH + 2Na → 2NaNH + H B 2NH + 3Cl → N + 6HCl C 2NH + H 2O + MnSO → MnO + (NH )2 SO D 2NH + 5O → NO + 6H 2O Câu 31: (III) Trong phản ứng: 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl Cho biết vai trò H2S A chất oxi hóa B chất khử C Axit D vừa axit vừa khử t Câu 32: (III) Trong phản ứng: K 2Cr2O + HCl  →CrCl + Cl + KCl + H 2O Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng Giá trị k A B C D 14 7 Câu 33: (III) Cho phản ứng: FeS + HNO → Fe (NO )3 + H 2SO + NO ↑ +H 2O Hệ số tối giản HNO3 H2SO4 phản ứng lần lượt A 12; B 16; C 10; D 8; Câu 34: (III) Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo sản phẩm CuO, Fe2O3 SO2 phân tử CuFeS2 A nhận 13e B Nhận 12e C Nhường 13e D Nhường 12e Câu 35: (IV) Trong phản ứng FexOy + HNO3 → N2 + Fe(NO3)3 + H2O phân tử FexOy A nhường (2y – 3x) electron B nhận (3x – 2y) electron C nhường (3x – 2y) electron D nhận (2y – 3x) electron Bài 20: Phân loại phản ứng hóa học vô (Số tiết PPCT: ………) Câu 1: (I) Loại phản ứng hoá học sau luôn không phải phản ứng oxi hoá-khử ? A Phản ứng hoá hợp B Phản ứng phân huỷ C Phản ứng D Phản ứng trao đổi Câu 2: (II) Ở phản ứng đây, phản ứng thay đổi số oxi hoá nguyên tố ? A Sự tương tác natri clorua bạc nitrat dung dịch B Sự tương tác sắt với clo C Sự hoà tan kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng D Sự nhiệt phân kali pemanganat Câu 3: (II) Phản ứng nhiệt phân muối thuộc phản ứng A oxi hóa – khử B không oxi hóa – khử C oxi hóa – khử không D thuận nghịch Câu 4: (II) Khi trộn dung dịch Fe(NO3)2 với dung dịch HCl, A không xảy phản ứng B xảy phản ứng C xảy phản ứng trao đổi D xảy phản ứng oxi hóa – khử Câu 5: (III) Trong phản ứng phân hủy đây, phản ứng oxi hóa- khử là: t A Cu (OH )2  →CuO + H 2O t C 2KClO  → 2KCl + 3O t B MgCO  → MgO + CO t D (NH )2 CO  → NH + CO + H 2O Câu 6: (III) Hòa tan hoàn toàn 2,4g kim loại Mg vào dung dịch HNO loãng, giả sử thu được V lít khí N nhất (điều kiện tiêu chuẩn) Giá trị V A 0,672 lít B 6,72lít C 0,448 lít D 4,48 lít Câu 7: (III) 1,84 gam hỗn hợp Cu Fe hòa tan hết dung dịch HNO tạo thành 0,01 mol NO 0,04 mol NO2 Số mol Fe Cu theo thứ tự A 0,02 0,03 B 0,01 0,02 C 0,01 0,03 D 0,02 0,04 Câu 8: (III) 0,15 mol oxit sắt tác dụng với HNO3 đun nóng, thoát 0,05 mol NO Công thức oxit sắt A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D FeO Fe3O4 Câu 9: (III) Cho 5,1 gam hỗn hợp A gồm Mg, Al, Fe, Zn tác dụng với dung dịch H 2SO4 vừa đủ thu được 3,136 lít khí (điều kiện tiêu chuẩn) Tính tổng khối lượng muối thu được? A 15,84 gam B 15,48 gam C 18,45 gam D 18,54 gam Câu 10: (III) Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO thu được 8,96 lít (điều kiện tiêu chuẩn) hỗn hợp khí NO NO2 có tỉ khối H2 19 Giá trị m A 25,6 gam B 16 gam C 2,56 gam D gam Câu 11: (III) Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe 0,15 mol Cu (biết phản ứng tạo chất khử nhất NO) A 0,8 lít B 1,0 lít C 0,6 lít D 1,2 lít Câu 12: (III) Nhúng kẽm vào 100ml dung dịch AgNO 0,1M Tính khối lượng bạc kim loại được giải phóng khối lượng kẽm chuyển vào dung dịch? A 0,54 gam 0,325 gam B 1,08 gam 0,65 gam C 0,54 gam 0,65 gam D 1,08 gam 0,325 gam Câu 13: (III) Cho 3,164 gam hỗn hợp muối CaCO BaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 448ml khí CO2 (điều kiện tiêu chuẩn) Thành phần phần trăm số mol BaCO3 hỗn hợp A 60% B 70% C 80% D 90% Câu 14: (III) Cho gam hỗn hợp MCO3 NCO3 vào dung dịch HCl dư thấy thoát V lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn Dung dịch thu được đem cô cạn thấy có 5,1 gam muối khan Xác định giá trị V? A 1,12 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 4,48 lít Câu 15: (IV) Cho 11,6 gam FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO thu được hỗn hợp khí (CO2, NO) dung dịch X Khi thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch X hoà tan tối đa được gam bột Cu (biết có khí NO bay ra) A 28,8 gam B 16 gam C 48 gam D 32 gam Câu 16: (IV) Một dung dịch X có chứa 46,5 gam hỗn hợp NaCl, MgCl 2, ZnCl2 phản ứng vừa đủ với dung dịch AgNO3, thu được 114,8 gam kết tủa m gam dung dịch Y Giá trị m A 78,6 gam B 68,7 gam C 67,7 gam D 76,7 gam Câu 17: (IV) Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe kim loại M có hoá trị không đổi, chia X thành phần Phần tác dụng với HCl dư thu được 2,128 lít khí (điều kiện tiêu chuẩn) Phần cho tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 1,792 lit NO nhất (điều kiện tiêu chuẩn) Kim loại M % M hỗn hợp là: A Al với 53,68% B Cu với 25,87% C Zn với 48,12% D Al với 22,44% Câu 18: (IV) Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 5,04 gam hỗn hợp (A) gồm oxit sắt Hòa tan hoàn toàn (A) dung dịch HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp (Y) gồm NO NO Tỷ khối Y H2 19 Tính x A 0,06 mol B 0,065 mol C 0,07 mol D 0,075 mol Bài 21: Khái quát nhóm halogen (Số tiết PPCT: ………) Câu (I): Các nguyên tố nhóm halogen đều có cấu hình electron lớp là: A ns1np6 B ns2np5 C ns3np4 D ns2np4 Câu (I): Đặc điểm chung nguyên tố nhóm halogen là: A Ở điều kiện thường chất khí C Tác dụng mạnh với H2O B Là chất oxi hoá mạnh D Vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử Câu (I): Sắp xếp sau theo chiều tăng dần tính axit: A HClO > HClO2 > HClO3 > HClO4 B HClO < HClO2 < HClO3 < HClO4 C HClO3 < HClO4 < HClO < HClO2 D HClO3 > HClO4 > HClO > HClO2 Câu (I): Tại người ta điều chế được nước clo mà không điều chế được nước flo A Vì flo không tác dụng với nước B Vì flo tan nước C Vì flo bốc cháy tác dụng với nước D Vì flo oxi hóa được nước Câu (I): Chất tác dụng với H2O tạo khí oxi là: A Flo B Clo C Brom D Iot Câu (I): Hãy mệnh đề không A Trong tất cả hợp chất, F có số oxi hóa –1 B Trong hợp chất hiđro kim loại, halogen có số oxi hóa –1 C Trong tất cả hợp chất, halogen có số oxi hóa –1 D Tính oxi hóa halogen giảm dần từ F đến I Câu (I): Các halogen có tính chất hóa học gần giống có A cấu hình e ở lớp B tính chất vật lý C số oxi hóa thấp nhất D loại liên kết hóa học ở dạng đơn chất Câu (II): Câu sau đúng? A Tất cả muối AgX (X halogen) đều không tan B Các hiđro halogenua tác dụng trực tiếp với hầu hết kim loại C Các hiđro halogenua ở điều kiện thường đều chất khí, dễ tan nước thành dung dịch axit mạnh D Tính axit axit HX tăng từ HF đến HI Câu (II) :Cho axit: HCl (1); HI (2); HBr (3).Sắp xếp theo chiều tính khử giảm dần: A (1) > (2) > (3) B (3) > (2) > (1) C (1) > (3) > (2) D (2) > (3) > (1) Câu 10 (II): Dãy nguyên tố được xếp theo chiều tính oxi hóa tăng dần A I < Br < Cl < F B Br < I < Cl < F C Cl < I < Br < F D F < I < Br < Cl Câu 11 (II): Đặc điểm sau điểm chung nguyên tử nhóm halogen A Có số oxi hóa -1 hợp chất B Nguyên tử có khả thu thêm electron C Có tính oxi hóa mạnh D Tạo hợp chất có liên kết cộng hóa trị có cực với hiđro Câu 12 (III): Số oxy hoá clo chất: HCl, KClO3, HClO, HClO2, HClO4 lần lượt là: A +1, +5, -1, +3, +7 B -1, +5, +1, -3, -7 C -1, -5, -1, -3, -7 D -1, +5, +1, +3, +7 Bài 22: Clo (Số tiết PPCT: ………) Câu (I): Trong phòng thí nghiệm clo được điều chế từ hóa chất sau đây? A KClO3 B NaCl C NaOH D HClO3 Câu (I): Hiện tượng quan sát được cho khí clo vào dung dịch KI có chứa sẵn hồ tinh bột ? A tượng B Có màu tím bay lên C Dung dịch chuyển sang màu vàng D Dung dịch có màu xanh đặc trưng Câu (I): Khi mở vòi nước máy, ý chút phát mùi lạ Đó nước máy lưu giữ vết tích thuốc sát trùng clo người ta giải thích khả diệt khuẩn A clo độc nên có tính sát trùng B clo phát tia cực tím C clo tác dụng với nước tạo HClO chất có tính oxi hóa mạnh D clo tác dụng với nước tạo kháng thể diệt khuẩn Câu (I): Khi đốt nóng đồng cháy chất khí sau đây? A Khí amoniac B Khí cacbonic C Khí nitơ D Khí clo Câu (I): Cho chất: MnO2, PbO2, SiO2, NH3, KMnO4, K2Cr2O7 Số chất tác dụng được với HCl tạo Cl2 A B C D Câu (I): Ứng dụng không phải Clo A sản xuất chất tẩy trắng, sát trùng hóa chất vô B diệt trùng tẩy trắng C sản xuất hóa chất hữu D sản xuất nhựa Teflon làm nhựa chống dính Câu (II): Cho phản ứng SO2 + Cl2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4 Clo đóng vai trò A chất oxi hóa B chất khử C vừa oxi hóa, vừa khử D chất tạo môi trường Câu (II): Trong phản ứng clo với nước, clo đóng vai trò A chất oxi hóa B chất khử C vừa oxi hóa, vừa khử D chất tạo môi trường Câu (III): Cho 0,012 mol Fe 0,02 mol Cl tham gia phản ứng hoàn toàn với Khối lượng muối thu được là: A 2,17 gam B 1,95g gam C 4,34 gam D 3,90 gam Câu 10 (II): Phản ứng sau chứng tỏ HCl chất khử? A HCl + NaOH → NaCl + H2O B 2HCl + Mg → MgCl2 + H2↑ C MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O D NH3 + HCl → NH4Cl Câu 11 (III): Sục khí clo dư vào dung dịch hỗn hợp gồm NaBr NaI phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa 1,17 gam muối khan Vậy tổng số mol muối ban đầu A 0,020 mol B 0,011 mol C 0,010 mol D 0,0078 mol Bài 23: Hiđroclorua- Axit clohiđric (Số tiết PPCT: ………) Câu (I): Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối sau có kết tủa màu trắng xuất hiện: A NaF B NaCl C NaBr D NaI Câu (I): Khí HCl được điều chế cách cho tinh thể muối ăn tác dụng với chất sau đây? A H2SO4 loãng B HNO3 C NaOH D H2SO4 đậm đặc Câu (I): Cho bột CuO vào dung dịch HCl, tượng quan sát được A Đồng (II) oxit tan có khí thoát B Đồng (II) oxit tan, dung dịch có màu xanh C Đồng (II) oxit chuyển thành màu đỏ D Không có tượng Câu (I): Hãy lựa chọn phương pháp điều chế khí hiđroclorua phòng thí nghiệm A thủy phân AlCl3 B tổng hợp từ H2 Cl2 C clo tác dụng với H2O D NaCl tinh thể H2SO4 đặc Câu (II): Trong oxit sau:CuO, SO2, CaO, P2O5, FeO, Na2O, Oxit phản ứng được với axit HCl là: A CuO, P2O5, Na2O B CuO, CaO,SO2 C SO2, FeO, Na2O, CuO D FeO, CuO, CaO, Na2O Câu (II): Trong dãy sau dãy tác dụng với dung dịch HCl: A AgNO3, MgCO3, BaSO4, MnO2 C Fe2O3, MnO2, Cu, Al B Fe, CuO, Ba(OH)2, MnO2 D CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2, MnO2 Câu (II): Kim loại sau tác dụng với HCl Clo cho muối clorua kim loại: A Cu B Ag C Fe D Zn Câu (II): Cho chất sau: CuO (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH) (4), KMnO4 (5), PbS (6), MgCO3 (7), AgNO3 (8), MnO2 (9), FeS (10) Axit HCl không tác dụng được với chất A (1), (2) B (3), (4) C (5), (6) D (3), (6) Câu (II): Để nhận biết lọ mất nhãn đựng HCl, KOH, Ca(NO3)2, BaCl2, thuốc thử cần dùng : A Quỳ tím AgNO3 B AgNO3 C Quỳ tím H2SO4 D Quỳ tím Câu 10 (III): Cho 7,8 gam hỗn hợp Al, Mg tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít H (điều kiện tiêu chuẩn) Thành phần phần trăm theo khối lượng Al, Mg lần lượt A 69,23%; 30,77% B 51,92%; 48,08% C 38,46%; 61,54% D 34,6%; 65,4% Câu 11 (III): Cho 16,25 gam kim loại M hoá trị II tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch HCl 2M Nguyên tử khối kim loại M là: A 64 B 65 C 27 D 24 Câu 12 (III): Cho 16 gam hỗn hợp bột Fe Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có gam khí H bay Khối lượng muối clorua tạo dung dịch gam? A 33,75 gam B 51,50 gam C 73,53 gam D 37,35 gam Câu 13 (III): Trộn lẫn 200 ml dung dịch HCl 2M với 300ml dung dịch HCl 4M Nồng độ mol/l dung dịch thu được A 2,1M B 2,3M C 1,2M D 3,2M Câu 14 (III): Hòa tan hoàn toàn 6,72 gam kim loại M dung dịch HCl dư, thu được 2,688 lít khí (điều kiện tiêu chuẩn) Điều khẳng định sau đúng? A M Fe; khối lượng muối khan 10,98 gam B M Al; khối lượng muối khan 10,98 gam C M Fe; khối lượng muối khan 15,24 gam D M Zn; khối lượng muối khan 15,24 gam Câu 15 (IV): Hòa tan 10 gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hóa trị II dung dịch HCl dư ta thu được dung dịch A 2,24 lít khí bay (điều kiện tiêu chuẩn) Hỏi cô cạn dung dịch A thu được gam muối khan? A 7,55 gam B 11,1 gam C 12,2 gam D 13,55 gam Câu 16 (IV): Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm kim loại Mg, Cu Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm oxit có khối lượng 3,33 gam Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y A 90 ml B 57 ml C 75 ml D 50ml Câu 17 (IV): Cho 9,14 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu dung dịch HCl dư thu được 7,84 lít khí (đktc), dung dịch X 2,54 gam chất rắn không tan Y Khối lượng muối X A 32,15 gam B 31,45 gam C 33,25 gam D 30,35 gam Bài 22: Hợp chất có oxi clo (Số tiết PPCT: ………) Câu (I): Trong phân tử CaOCl2, hai nguyên tử clo có số oxi hóa A B –1 C +1 D –1 +1 Câu (I): Clorua vôi hỗn hợp của: A CaOCl, H2O B Ca(OCl)2, H2O C CaOCl2, H2O D CaCl2, CaOCl, H2O Câu (I): Cho phản ứng hóa học Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O Phản ứng thuộc loại phản ứng A oxi hóa – khử B trao đổi C trung hòa D hóa hợp Câu (I): Muối NaClO có tên A natri hipoclorơ B natri hipoclorit C natri peclorat D natri hipoclorat vôi Câu (I): Những ứng dụng sau không phải KClO3? A Chế tạo thuốc nổ; sản xuất pháo hoa B Điều chế O2 phòng thí nghiệm C Sản xuất diêm D Khử trùng nước hồ bơi Câu (I): Chất sau có tính oxi hóa mạnh nhất so với chất lại? A HClO B HClO2 C HClO3 D HClO4 Câu (II): Cho sơ đồ X → Y → nước Gia–ven Thứ tự X, Y A NaCl Cl2 B MnO2 Cl2 C Na NaOH D Cl2 CaOCl2 Câu (III): Cho 26,6 gam hỗn hợp KCl NaCl tác dụng với dung dịch AgNO dư thu được 57,4 gam kết tủa Phần trăm khối lượng KCl, NaCl hỗn hợp đầu lần lượt A 44% 56% B 50% 50% C 54% 46% D 56% 44% Câu (III): Cho 300 ml dung dịch KCl 1M tác dụng với dung dịch có chứa 42,5 gam AgNO Khối lượng kết tủa thu được sau kết thúc phản ứng A 34,55 gam B 35,875 gam C 35,975 gam D 43,05 gam Câu 10 (IV): Cho 13,44 lít khí clo (ở điều kiện tiêu chuẩn) qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100 oC Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl Dung dịch KOH có nồng độ A 0,24M B 0,48M C 0,4M D 0,2M [...]... 30,35 gam Bài 22: Hợp chất có oxi của clo (Số tiết PPCT: ………) Câu 1 (I): Trong phân tử CaOCl2, hai nguyên tử clo có số oxi hóa A 0 B 0 và –1 C 0 và +1 D –1 và +1 Câu 2 (I): Clorua vôi là hỗn hợp của: A CaOCl, H2O B Ca(OCl)2, H2O C CaOCl2, H2O D CaCl2, CaOCl, H2O Câu 3 (I): Cho phản ứng hóa học Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O Phản ứng này thuộc loại phản ứng A oxi hóa – khử B trao đổi C trung hòa... → NH 4Cl t D Ca(NO )  →Ca(NO 3 )2 + O 2 3 2 0 Câu 18: (II) Cho các phản ứng sau: 1 KCl + A gNO 3 → A gCl + KNO 3 2 2KNO 3 → 2KNO 2 + O 2 ↑ 3 CaO + 3C → CaC 2 + CO 4 2H 2S + SO 2 → 3S + 2H 2O 5 CaO + H 2O → Ca(OH )2 6 2FeCl 2 + Cl 2 → 2FeCl 3 7 CaCO 3 → CaO + CO 2 8 CuO + H 2 → Cu + H 2O Dãy nào sau đây chỉ gồm các phản ứng oxi hóa- khử? A 1, 2, 3, 4, 5 B 2, 3, 4, 5, 6 C 2, 3, 4, 6, 8 D 4, 5,... nghiệm A thủy phân AlCl3 B tổng hợp từ H2 và Cl2 C clo tác dụng với H2O D NaCl tinh thể và H2SO4 đặc Câu 5 (II): Trong các oxit sau:CuO, SO2, CaO, P2O5, FeO, Na2O, Oxit phản ứng được với axit HCl là: A CuO, P2O5, Na2O B CuO, CaO, SO2 C SO2, FeO, Na2O, CuO D FeO, CuO, CaO, Na2O Câu 6 (II): Trong các dãy sau đây dãy nào tác dụng với dung dịch HCl: A AgNO3, MgCO3, BaSO4, MnO2 C Fe2O3, MnO2, Cu, Al B Fe, CuO,... thu được 2,688 lít khí (điều kiện tiêu chuẩn) Điều khẳng định sau đây là đúng? A M là Fe; khối lượng muối khan là 10, 98 gam B M là Al; khối lượng muối khan là 10, 98 gam C M là Fe; khối lượng muối khan là 15,24 gam D M là Zn; khối lượng muối khan là 15,24 gam Câu 15 (IV): Hòa tan 10 gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư ta thu được dung dịch A và 2,24 lít khí...Câu 9: (IV) Cho 10, 80 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư Chất khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thì thu được 23,64 gam kết tủa Công thức 2 muối là: A BeCO3 và MgCO3 B MgCO3 và CaCO3 C CaCO3 và SrCO3 D SrCO3 và BaCO3 Câu 10: (IV) Nguyên tố R có hóa trị cao nhất với oxi là a và hóa... hóa cao nhất của Mn là A +2 B +4 C +7 D +6 + – Câu 9: (III) Cho các chất và ion sau: NH4 , NH3, NO3 , N2O5, N2O, NO, NO2, NO2– Số oxi hoá của nitơ trong các chất và ion trên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau: A NH4+ < N2 < N2O < NO < NO2– < NO2 < NO3– B NH3 < N2O < N2 < NO < NO2– < NO2 < NO3– C NH4+ < N2 < N2O < NO < NO2 < NO2–< N2O5 D NH3 < N2 < N2O < NO < NO2– < NO3– < NO2 Câu 10: (III)... (3), Al(OH) 3 (4), KMnO4 (5), PbS (6), MgCO3 (7), AgNO3 (8), MnO2 (9), FeS (10) Axit HCl không tác dụng được với các chất A (1), (2) B (3), (4) C (5), (6) D (3), (6) Câu 9 (II): Để nhận biết 5 lọ mất nhãn đựng HCl, KOH, Ca(NO3)2, BaCl2, thuốc thử cần dùng là : A Quỳ tím và AgNO3 B AgNO3 C Quỳ tím và H2SO4 D Quỳ tím Câu 10 (III): Cho 7,8 gam hỗn hợp Al, Mg tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được... sau đây, chất nào có liên kết cộng hóa trị? (1) H2S(2) SO2 (3) NaCl (4) CaO (5) NH3 (6) HBr (7) H2SO4 (8) CO2 (9) K2S A 1, 2, 3, 4, 8, 9 B 1, 2, 5, 6, 7, 8 C 1, 4, 5, 7, 8, 9 D 3, 5, 6, 7, 8, 9 Câu 17: (II) Đa số các hợp chất cộng hóa trị có đặc điểm là A có thể hòa tan trong dung môi hữu cơ B nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao C có khả năng dẫn điện khi ở thể lỏng hoặc nóng chảy D khi hòa... gam Câu 10 (II): Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có thể là chất khử? A HCl + NaOH → NaCl + H2O B 2HCl + Mg → MgCl2 + H2↑ C MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O D NH3 + HCl → NH4Cl Câu 11 (III): Sục khí clo dư vào dung dịch hỗn hợp gồm NaBr và NaI cho đến khi phản ứng hoàn toàn thì thu được dung dịch chứa 1,17 gam muối khan Vậy tổng số mol của 2 muối ban đầu là A 0,020 mol B 0,011 mol C 0, 010 mol... KClO3? A Chế tạo thuốc nổ; sản xuất pháo hoa B Điều chế O2 trong phòng thí nghiệm C Sản xuất diêm D Khử trùng nước hồ bơi Câu 6 (I): Chất nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất so với các chất còn lại? A HClO B HClO2 C HClO3 D HClO4 Câu 7 (II): Cho sơ đồ X → Y → nước Gia–ven Thứ tự X, Y không thể là A NaCl và Cl2 B MnO2 và Cl2 C Na và NaOH D Cl2 và CaOCl2 Câu 8 (III): Cho 26,6 gam hỗn hợp

Ngày đăng: 19/05/2016, 18:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w