Với đường bờ biển dài hơn 3200km và vùng đặc quyền kinh tế trên biển rộng hơn 1 triệu km2. Việt Nam cũng có vùng mặt nước nội địa lớn rộng hơn 1,4 triệu ha nhờ hệ thống sông ngòi dày đặc. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi giúp Việt Nam có nhiều thế mạnh để phát triển ngành thủy sản.Trong những năm qua nghành thủy sản Việt Nam đã có bước phát triển đáng kể, trở thành một trong những nước có tốc độ phát triển thủy sản trên thế giới. Diện tích thả nuôi tôm 4 tháng đầu năm 2016 đạt 552 nghìn ha, trong đó diện tích nuôi tôm sú là 530 nghìn ha, bằng 101,9% cùng kỳ 2015, diện tích nuôi tôm chân trắng là 22 nghìn ha, bằng 89,8% cùng kỳ 2015. Sản lượng thu hoạch khoảng 81 nghìn tấn (trong đó tôm sú 50 nghìn tấn, tăng hơn 11%, tôm chân trắng 30 nghìn tấn, giảm 11,4% so với cùng kỳ). Đối với sản xuất cá tra, hiện giá cá tra đã tăng, nhưng vẫn thấp hơn giá cùng kỳ 2015, người nuôi đã có lãi nên tập trung thả giống. Diện tích nuôi đạt 2.415 ha (bằng 98,4% cùng kỳ 2015). Sản lượng thu hoạch ước đạt 282 nghìn tấn tương đương 90,7% so cùng kỳ 2015. Tính đến hết tháng 22016, diện tích nuôi tôm nước lợ ở khu vực ĐBSCL đạt 368.000 ha; trong đó, diện tích nuôi tôm sú là 358.000 ha, chỉ bằng 86,6% so với cùng kỳ 2015; diện tích nuôi tôm chân trắng khoảng 9.700 ha, bằng 72,5% so với cùng kỳ 2015.Sự phát triển này không chỉ ở quy mô diện tích mà còn cả về mức độ thâm canh hóa ngày càng đa dạng, từ hình thức quảng canh đến bán thâm canh, thâm canh và siêu thâm canh và hiện nay đang mở rộng với mô hình nuôi kết hợp với nhiều đối tượngTuy diện tích nuôi tôm sú cao rất nhiều hơn so với tôm thẻ chân trắng nhưng tôm thẻ chân trắng lại có điểm đặc biệt là tăng trưởng nhanh, tính thích nghi môi trường tốt, yêu cầu về nguồn dinh dưỡng trong thức ăn thấp. Ngoài ra, vào mùa mưa độ mặn và nhiệt độ thường xuống thấp gây trở ngại lớn cho việc nuôi nhiều loại tôm khác, trong khi tôm thẻ chân trắng lại thích ứng tốt với các mô hình nuôi có độ mặn từ 0 40%o, thích hợp với nhiệt độ từ 20 – 300oC.Các vấn đề ô nhiễm môi trường, dịch bệnhVới những ưu điểm trên, ngoài ra tôm thẻ chân trắng là loài có giá trị kinh tế cao đang được người tiêu dùng ở các thị trường lớn ưa chuộng. Tôm thẻ chân trắng lần đầu tiên gia nhập vào Việt Nam năm 2000 và được phát triển tại nhiều tỉnh như: Ninh Thuận, Bình Thuận, Phú Yên, Khánh Hòa và lan rộng khắp cả nước.Tuy nhiên cùng với tăng nhanh về diện tích và sản lượng thì môi trường ngày càng bị ô nhiễm dẫn đễn đến tình hình dịch bệnh xảy ra nhiều hơn.Năm 2008, diện tích bị thiệt hại là 658 ha chủ yếu là do bệnh đốm trắng. Tuy nhiên, dịch bệnh thất sự bùng phát từ năm 2010 đến 2012 với diện tích thiệt hại lên đến 7.068 ha, chủ yếu là do bệnh hội chứng hoại tử cấp tính ( Bộ NN PTNT). Diện tích nuôi tôm bị bệnh tập trung ở vùng ĐBSCL và một số tỉnh khu vực Trung Trung Bộ. Trong đó Trà vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau thiệt hại nặng nè nhất. Giải phápGiải pháp cho các tồn tại trên, thông thường người nuôi áp dụng biện pháp thay nước. Như vậy, vật chất dinh dưỡng, cùng các chất ô nhiễm đã được cho ra khỏi ao và thay thế bởi nguồn nước có chất lượng tốt hơn có tác dụng cải tạo môi trường trong ao nuôi. Nhưng giải pháp thay nước cũng không loại bỏ được các nguy cơ. Việc thải bỏ chất thải không được quản lý và kiểm soát chặt chẽ, trong điều kiện cơ sở hạ tầng của vùng nuôi không được quy hoạch và đảm bảo, thì chất thải từ vùng nuôi này sẽ theo nguồn nước cấp, đi vào các vùng nuôi khác và nó sẽ mang theo mần bệnh gây thiệt hại lớn cho nghề nuôi. Chính vì thế đòi hỏi Việt Nam chúng ta cần có những công nghệ nhằm ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắng để mang lại hiệu quả kinh tế cao. Những năm gần đây, có nhiều công nghệ mới được ứng dụng như: sử dụng chế phẩm sinh học thay thế thuốc kháng sinh và phòng trừ một số bệnh thường gặp trong quá trình nuôi, sử dụng máy ozone xử lý môi trường nước; công nghệ nano… Trong đó, phương pháp nuôi tôm thẻ chân theo hệ thống tuần hoàn nước áp dụng rộng rãi trên thế giới, mô hình RAS (Recirculating aquaculture system) được nghiên cứu và ứng dụng nuôi thâm canh một số các loài cá như : cá hồi, cá trê, catfish, lươn, cá chép, cá rô phi, tôm càng xanh, tôm thẻ ... ở tại một số nước Châu Âu và Mỹ. Kết quả đã tạo ra được những sản phẩm chất lượng cao và mô hình nuôi rất thân thiện với môi trường, năng suất nuôi cũng rất cao. Mô hình này được xem là công nghệ tiên tiến nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước, tăng hiệu suất sử dụng nguồn nước cho hệ thống nuôi, tạo ra những sản phẩm an toàn về vệ sinh thực phẩm. Để nhằm làm rõ quy trình nuôi tôm thương phẩm theo hệ thống tuần như thế nào thì nhóm xin được giới thiệu đến Thầy và các bạn thông qua bài thuyết trình sau
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KINH TẾ BÀI BÁO CÁO Chủ đề: ỨNG DỤNG NUÔI THƯƠNG PHẨM TÔM THẺ CHÂN TRĂNG THEO HỆ THỐNG TUẦN HOÀN Môn: Nuôi trồng thủy sản Nhóm thực hiện:Nhóm ỨNG DỤNG NUÔI THƯƠNG PHẨM TÔM THẺ CHÂN TRĂNG THEO HỆ THỐNG TUẦN HOÀN I GIỚI THIỆU NGHỀ NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG Ở VIỆT NAM Với đường bờ biển dài 3200km vùng đặc quyền kinh tế biển rộng triệu km2 Việt Nam có vùng mặt nước nội địa lớn rộng 1,4 triệu nhờ hệ thống sông ngòi dày đặc Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi giúp Việt Nam có nhiều mạnh để phát triển ngành thủy sản Trong năm qua nghành thủy sản Việt Nam có bước phát triển đáng kể, trở thành nước có tốc độ phát triển thủy sản giới Diện tích thả nuôi tôm tháng đầu năm 2016 đạt 552 nghìn ha, diện tích nuôi tôm sú 530 nghìn ha, 101,9% kỳ 2015, diện tích nuôi tôm chân trắng 22 nghìn ha, 89,8% kỳ 2015 Sản lượng thu hoạch khoảng 81 nghìn (trong tôm sú 50 nghìn tấn, tăng 11%, tôm chân trắng 30 nghìn tấn, giảm 11,4% so với kỳ) Đối với sản xuất cá tra, giá cá tra tăng, thấp giá kỳ 2015, người nuôi có lãi nên tập trung thả giống Diện tích nuôi đạt 2.415 (bằng 98,4% kỳ 2015) Sản lượng thu hoạch ước đạt 282 nghìn tương đương 90,7% so kỳ 2015 Tính đến hết tháng 2/2016, diện tích nuôi tôm nước lợ khu vực ĐBSCL đạt 368.000 ha; đó, diện tích nuôi tôm sú 358.000 ha, 86,6% so với kỳ 2015; diện tích nuôi tôm chân trắng khoảng 9.700 ha, 72,5% so với kỳ 2015 Sự phát triển không quy mô diện tích mà mức độ thâm canh hóa ngày đa dạng, từ hình thức quảng canh đến bán thâm canh, thâm canh siêu thâm canh mở rộng với mô hình nuôi kết hợp với nhiều đối tượng Tuy diện tích nuôi tôm sú cao nhiều so với tôm thẻ chân trắng tôm thẻ chân trắng lại có điểm đặc biệt tăng trưởng nhanh, tính thích nghi môi trường tốt, yêu cầu nguồn dinh dưỡng thức ăn thấp Ngoài ra, vào mùa mưa độ mặn nhiệt độ thường xuống thấp gây trở ngại lớn cho việc nuôi nhiều loại tôm khác, tôm thẻ chân trắng lại thích ứng tốt với mô hình nuôi có độ mặn từ - 40%o, thích hợp với nhiệt độ từ 20 – 300oC Các vấn đề ô nhiễm môi trường, dịch bệnh Với ưu điểm trên, tôm thẻ chân trắng loài có giá trị kinh tế cao người tiêu dùng thị trường lớn ưa chuộng Tôm thẻ chân trắng lần gia nhập vào Việt Nam năm 2000 phát triển nhiều tỉnh như: Ninh Thuận, Bình Thuận, Phú Yên, Khánh Hòa lan rộng khắp nước.Tuy nhiên với tăng nhanh diện tích sản lượng môi trường ngày bị ô nhiễm dẫn đễn đến tình hình dịch bệnh xảy nhiều hơn.Năm 2008, diện tích bị thiệt hại 658 chủ yếu bệnh đốm trắng Tuy nhiên, dịch bệnh thất bùng phát từ năm 2010 đến 2012 với diện tích thiệt hại lên đến 7.068 ha, chủ yếu bệnh hội chứng hoại tử cấp tính ( Bộ NN &PTNT) Diện tích nuôi tôm bị bệnh tập trung vùng ĐBSCL số tỉnh khu vực Trung Trung Bộ Trong Trà vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu Cà Mau thiệt hại nặng nè Giải pháp Giải pháp cho tồn trên, thông thường người nuôi áp dụng biện pháp thay nước Như vậy, vật chất dinh dưỡng, chất ô nhiễm cho khỏi ao thay nguồn nước có chất lượng tốt có tác dụng cải tạo môi trường ao nuôi Nhưng giải pháp thay nước không loại bỏ nguy Việc thải bỏ chất thải không quản lý kiểm soát chặt chẽ, điều kiện sở hạ tầng vùng nuôi không quy hoạch đảm bảo, chất thải từ vùng nuôi theo nguồn nước cấp, vào vùng nuôi khác mang theo mần bệnh gây thiệt hại lớn cho nghề nuôi Chính đòi hỏi Việt Nam cần có công nghệ nhằm ứng dụng nuôi tôm thẻ chân trắng để mang lại hiệu kinh tế cao Những năm gần đây, có nhiều công nghệ ứng dụng như: sử dụng chế phẩm sinh học thay thuốc kháng sinh phòng trừ số bệnh thường gặp trình nuôi, sử dụng máy ozone xử lý môi trường nước; công nghệ nano… Trong đó, phương pháp nuôi tôm thẻ chân theo hệ thống tuần hoàn nước áp dụng rộng rãi giới, mô hình RAS (Recirculating aquaculture system) nghiên cứu ứng dụng nuôi thâm canh số loài cá : cá hồi, cá trê, catfish, lươn, cá chép, cá rô phi, tôm xanh, tôm thẻ số nước Châu Âu Mỹ Kết tạo sản phẩm chất lượng cao mô hình nuôi thân thiện với môi trường, suất nuôi cao Mô hình xem công nghệ tiên tiến nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước, tăng hiệu suất sử dụng nguồn nước cho hệ thống nuôi, tạo sản phẩm an toàn vệ sinh thực phẩm Để nhằm làm rõ quy trình nuôi tôm thương phẩm theo hệ thống tuần nhóm xin giới thiệu đến Thầy bạn thông qua thuyết trình sau II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG khái quát chung 1.1 Khái niệm Hệ thống nuôi trồng thủy sản tuần hoàn quy trình nuôi thủy sản tiên tiến cho tái phát sử dụng phần hoàn toàn lượng nước thải từ hệ thống nuôi giúp giảm thiểu tối đa lượng nước sử dụng hạn chế chất thải thải môi trường nước 1.2 Lịch sử hình thành (thế giới Việt Nam) 1.2.1 Trên giới Các nghiên cứu giơi hệ thống tuần hoàn RAS tiến hành Nhật Bản vào năm 1950, tập trung vào thiết kế lọc sinh học để nuôi cá chép thúc đẩy nhu cầu sử dụng địa phương – giới hạn tài nguyên nước hiệu Độc lập với nổ lực, nhà khoa học Châu Âu Mỹ tiến hành nghiên cứu xử lý nước ( xử lý nước thải than hoạt tính, máy lọc sinh học dòng chảy ) Nhưng gặp nhiều khó khăn thiết bị vận hành, chí phí đầu tư nên hệ thống xử lý nước không khả quan ứng dụng Năm 1980 có liên kết giữ nhà khoa học, thiết kế vận hành khắc phục nhược điểm nhiều hệ thống trước đây, tính toán sức tải thiết kế, xử lý nước Đã xây dựng thiết kế hệ thống tuần hoàn RAS , góp phần thúc đẩy nuôi trồng thủy sản phát triển Năm 1990 hệ thống đưa lên tạp chí ứng dụng rộng rãi nhiều nơi giới Tại Úc, năm 1999, B.Jones P.Preston trường Đại Học New Brunswisk sử dụng hầu đá Sydney rock oyster để lọc nước thải ao nuôi tôm hẹ Nhật Trạm thực nghiệm Nông Nghiệp Texas năm 2001 nghiên cứu lọc sinh học tái sử dụng nước ao nuôi tôm he chấn trắng với vật liệu lọc sinh học hầu Phương Đông rong biển Hiện nay, mô hình sử dụng phổ biến phát triển mạnh nước chấu ÂU đem lại hiệu kinh tế cao : israeli, Đài Loan… 1.2.2 Ở Việt Nam RAS cải tiến, áp dụng trại sản xuất giống tôm từ năm 2000, trại giống ĐBSCL, đem lại hiệu rõ rệt việc kiểm soát yếu tố môi trường, tiết kiệm nước nâng cao tỷ lệ sống ấu trùng (70 - 92%) Các kiểu bể lọc sinh học giới 2.1 Lọc chảy nhỏ giọt Nguyên tắc hoạt động Bể có dạng hình vuông, hình chữ nhật hình tròn mặt bằng, bể lọc sinh học nhỏ giọt làm việc theo nguyên tắc sau: - Nước thải sau bể lắng đợt đưa thiết bị phân phối, theo chu kỳ tưới nước toàn bề mặt bể lọc Nước thải sau lọc chảy vào hệ thống thu nước dẫn khỏi bể Oxy cấp cho bể chủ yếu qua hệ thống lỗ xung quanh thành bể - Vật liệu lọc bể sinh học nhỏ giọt thường hạt cuội đá đường kính trung bình 20-30 mm Tải trọng nước thải bể thấp (0,5 – 1,5 m3 /m3 vật liệu lọc/ngđ) Chiều cao lớp vật liệu lọc 1,5 – 2m Hiệu xử lý nước thải theo tiêu chuẩn BOD đạt 90% Dùng cho trạm xử lý nước thải có công suất 1000 m3/ngđ - Hệ thống phân phối nước: làm dàn ống tự quay, đưa vào tiêu chuẩn thiết kế bể lọc sinh học nhỏ giọt có cấu tạo đơn giản, làm việc ổn định, dễ quản lý Khoảng cách từ bề mặt lớp vật liệu đén vòi phun từ 0,2 – 0,3m để lấy không khí tia phun nước vỡ thành giọt nhỏ bề mặt toàn diện Đặc điểm - Dễ thiết kế/ lắp đặt - Sục khí/ khử khí CO2 - Ổn định cao - Làm mát mùa hè - Không cần bảo trì - Hoạt động liên tục - Hiệu suất thấp - Bể lọc lớn - Biofilm dễ bị tróc - Chi phí vừa phải - Tạo bọt - Tốn lượng Ưu, nhược điểm Ưu điểm - Tiết kiệm chi phí nhân công (giảm việc trông coi) - Tiết kiệm lượng (Có thể sử dụng cách thông gió tự nhiên) Nhược điểm - Hiệu suất làm nhỏ bể lọc có lớp vật liệu lọc ngập nước với tải lượng khối - Dễ bị tắc nghẽn - Rất nhạy cảm với nhiệt độ (ảnh hưởng trực tiếp tới trình sinh trưởng phát triển hệ vi sinh vật bể) - Không khống chế trình thông khí, dễ sinh mùi - Bùn dư không ổn định - Giá thành xây dựng cao (Khối lượng vật liệu lọc tương đối nặng) 2.2 Lọc quay Nguyên lý hoạt động: Đây thiết bị xử lý nước thải kỹ thuật màng sinh học dựa sinh trưởng gắn kết vi sinh vật bề mặt vật liệu đĩa Hệ vi sinh vật hiểu khí sinh trưởng phát triển cố định lớp màng bám bề mặt đĩa Khi trục quay, lớp màng vi sinh vật luân phiên tiếp xúc với chất hữu (chất bẩn) nước thải lấy oxy từ không khí để oxy hóa chất hữu giải phóng CO2 Nhờ đó, nước thải làm với hiệu suất xử lý BOD5 > 90% Nito > 35% Mô hình lọc quay Khi khối đĩa quay lên, vi sinh vật lấy ôxy để oxy hoá chất hữu giải phóng CO2 Khi khối đĩa quay xuống, vi sinh vật nhận chất (chất dinh dưỡng) có nước Quá trình tiếp diễn hệ vi sinh vật sinh trưởng phát triển sử dụng hết hữu có nước thải Ưu, nhược điểm thiết bị Ưu điểm: Thiết bị làm việc đạt hiệu xử lý chất hưu (BOD) 90%; chất dinh dưỡng (N, P) đạt 35%; Không yêu cầu tuần hoàn bùn Không yêu cầu cấp khí cưỡng Hoạt động ổn định, nhạy cảm với biến đổi lưu lượng đột ngột tác nhân độc với vi sinh; Tự động vận hành Không yêu cầu lao động có trình độ cao; Không gây mùi, độ ồn thấp, tính thẩm mỹ cao; Thiết kế theo đơn nguyên, dễ dàng thi công theo bậc, tiết kiệm sử dụng mặt Bùn dư thừa kiểm soát bể lắng Nhược điểm: Yêu cầu cung cấp điện liên tục (nhưng sử dụng lượng so với bể lọc trình bùn hoạt tính) Đầu tư cao cho việc vận hành chi phí bảo trì Phải bảo vệ chống lại ánh sáng mặt trời, gió mưa (đặc biệt chống lại đóng băng vùng khí hậu lạnh) Trong suốt trình nuôi, nước tuần hoàn hệ thống kín hoàn toàn không thay nước, lượng nhỏ nước cấp thêm vào hệ thống để bù đắp cho lượng nước hao hụt bốc Lượng nước cấp tùy thuộc việc sử dụng hệ thống nước phần hay hoàn toàn 2.3 Lọc dòng đáy Nguyên lí hoạt động Cần phải có máy bơm riêng để bơm nước vào hệ thống lọc Nước hút vào bên hệ thống lọc , sau đẩy lên cao qua lớp vật liệu lọc cát, đá silic nhựa lọc Nước cho qua lớp cố định chảy theo hướng xuống (dòng chảy xuống) hướng lên (dòng chảy lên) Những thức ăn hạt đươc tách khỏi nước “chiếu” qua lọc … thức ăn hạt loại bỏ từ hạt có kích thước nhỏ đến hạt có kích thước lớn Bộ lọc trung gian nhỏ loại bỏ chất dạng hạt nhỏ.Nước lọc qua hệ thống lọc đưa vào dùng nuôi trồng thủy sản nhân giống Ưu, nhược điểm Nhược điểm • Thường xuyên gây tắt nghẽn ống lọc, tầng số rửa hao hụt tăng lên với việc giảm kích thước lọc trung gian Hoạt động tốt môi trường nước , khoảng cách việc rửa lại thườngxuyên hao hụt nhiều dòng chất thải tập trung Ưu điểm Dễ dàng lắp đặt: lọc lắp đặt dễ dàng địa hình khó khăn Vật liệu lọc dễ tìm kiếm : Các loại vật liệu lọc lọc dòng đáy lựa chọn tùy theo loại nuôi tính chất nước hồ nuôi Vật liệu lọc như: cát pha lê, nhựa trao đổi ion, Vật liệu lọc cát pha lê: giữ chất lượng nước ổn định liên tục, phù hợp cho nước biển thông thường, nước Nhựa trao đổi ion: làm mềm nước sử dụng bể nuôi giống • Chế độ kết nối lắp đặt: Nó kết nối với đường ống lọc để tăng lượng oxy hòa tan nước Trong bể lớn, số lọc dòng đáy sử dụng song song để tăng hiệu lọc nước Đèn khử trùng UV bên ngoài, máy sưởi làm ấm, mát cho hồ phụ kiện hồ khác sử dụng với sản phẩm 2.4 Lọc giá thể chuyển động: • • Ưu điểm lọc giá thể chuyển động Chiếm diện tích nhỏ Sử dụng toàn thể tích bể (không bị góc chết) Ít tích tụ chất thải rắn Dễ mở rộng Giá thể không bị nghẹt Dễ vận hành Dễ kết nối với thành phần khác hệ thống Chịu tải trọng hữu cao: 2000 ÷ 10000 gBOD/m³ngày, 2000 ÷ 15000 gCOD/m³.ngày 2.5 Lọc hạt: Lọc gián đoạn Lọc liên tục số khoáng chất làm nguồn dinh dưỡng tạo lượng Trong trình dinh dưỡng, chúng nhận chất dinh dưỡng để xây dựng tế bào, sinh trưởng sinh sản sinh khối chúng tăng lên Quá trình phân hủy chất hữu nhờ vi sinh vật gọi trình oxy hóa sinh hóa Phương pháp xử lý sinh học thực điều kiện hiếu khí ( với có mặt oxy) điều kiện kỵ khí( oxy) Phương pháp xử lý sinh học ứng dụng để làm hoàn toàn loại nước thải chứa chất hữu hoà tan phân tán nhỏ 3.2.1 Vai trò vi sinh vật Vi sinh vật bể lọc sinh học bể nuôi hệ thống tuần hoàn nhóm vi sinh vật có lợi với chức xử lý nước thải cho nuôi tôm đạt hiệu cao Có nhóm vi sinh vật chủ yếu: Vi khuẩn hiếu khí, kị khí, Nitrat phản Nitrat bể nuôi vật liệu lọc Trong chủ yếu nhóm vi khuẩn hiếu khí có sinh khối lớn Tổng só vi huẩn hiếu khí có nước vật liệu lọc lớn khoảng 105 lần nhóm vi khuẩn khác Tổng số nhóm vi khuẩn vật liệu lọc lớn gấp 270103 lần nước Chính nhờ tổng số nhóm vi khuẩn có sinh khối cao vật liệu lọc thực tốt chức lọc nước thải qua Nước bể nuôi không sử dụng lọc sinh học tự làm chất dinh dưỡng hữu nhờ nhóm vi sinh vật có nước, đồng thời tăng cao hàm lượng từ thức ăn thừa tiết Với lưu lượng hoàn lưu cao 40m3/ cho 56m3 nước bể nuôi vào giai đoạn cuối, nước bể lọc gấp 270.10m3lần mà trình tự làm tăng gấp 1,9.105 lần/ giờ, tương đương ngày đêm trình tự làm khoảng 4,56.106 Nghĩa nhờ bể lọc sinh học trình tự làm bể nuôi tăng khoảng 4,6 triệu lần Vì vậy, hạn chế đến mức thấp tích lũy chất ô nhiễm phát thải từ thức ăn thừa từ sản phẩm tiết tôm 3.2.2 Vật liệu lọc sinh học 3.2.2.1 Yêu cầu vật liệu lọc - Tiết diện bề mặt riêng cao - Độ rỗng lớn - Chống tắc bít kín - Đường kính lối tự lớn - Cấu trúc vật chất trơ - Đơn giá thấp - Sức bền học cao - Trọng lượng nhẹ - Linh hoạt toàn hình dạng bể chứa - Dễ bảo dưỡng - Tiêu thụ lượng thấp - Dễ thấm ướt 3.2.2.2 Một số vật liệu lọc phổ biến Các kiểu vật liệu lọc sử dụng làm vật liệu lọc sinh học cho ntts giới đa dạng phong phú, tùy điều kiện Quốc gia sỡ sản xuất Nhưng tổng quan chúng có kiểu vật liệu lọc sâu đây: Tảng đá cuội, đệm sợi lưới, đệm Brillo, đá san hô chết, vật liệu lọc đá sét Zeolit… III QUY TRÌNH NUÔI TÔM THẺ THEO HỆ THỐNG TUẦN HOÀN Chọn vùng nuôi - Thiết kế trại 1.1 Vị trí xây trại - Có nguồn nước đảm bảo chất lượng, số lượng - Vùng đất xây dựng trại phẳng, vững chắc, độ cao vừa phải - Xa vùng bị nhiễm nước thải - Thuận tiện cho giao thông - Diện tích đủ rộng, bố trí hợp lý, yêu cầu kỹ thuật hạng mục công trình - Thời tiết, hậu ôn hòa thuận lợi cho ntts 1.2 Thiết kế trại Khu sinh hoạt Bể nước Thể tích bể chứa xử lý nước = 15 – 20 % Vnuôi Quy trình nuôi 1.1 Chuẩn bị hệ thống nuôi - Vệ sinh bể nuôi bể xử lý nước: + Bể xi măng: ngâm nước ngọt, xả bỏ toàn bộ, chà rửa Lặp lại 2-3 lần Sử dụng dừa, chuối, axit chanh (150-200 ppm 1-2 tháng) hay phèn chua (1 tuần) + Bể composite: Phơi trời hay dúng nhựa khoai lang sống chà rửa, sau ngâm nước nhiều lần - Chuẩn bị thiết lọc: lưới, san hô, nham thạch… - Cấp nước vào hệ thống: Nước cấp vào phải xử lý kỹ + Chuẩn bị bể lọc: Vi khuẩn + NH 4CL-.Khi NH4CL < 0,1 mg/l (khoảng 10 ngày), sau bắt đầu hoạt động nuôi + Sau 20-25 ngày bể lọc sinh học hoạt động tốt chủng vi khuẩn có lợi phát triển sinh khối cao, màng lọc sinh học dính bám khắp bề mặt vật liệu lọc + Tiến hành quan trắc chênh lệch hàm lượng oxy nước thải vào sau lọc - DORA< DOVÀO: Bắt đầu hoạt động - NO3 tăngcao NH+, NO-2 giảm thấp: hoạt động tốt Bể lắ lọc 1.2 Thả giống Nên thả giống theo quy trình: • Chọn giống • Mật độ thả • Kỹ thuật thả giống a) Chọn giống - - Việc chọn giống định thành bại vụ nuôi Nên mua sở sản xuất uy tín có độ tin cậy cao Kỹ thuật tuyển chọn kỹ lưỡng: + Giống lấy phải biết rõ nguồn gốc, xuất xứ + Kích cỡ giống lựa chọn đồng đều, đầy đủ phận kích thước lớn (>P12) + Chọn giống không bị dị hình: chủy, phụ không bị ăn mòn + Tôm giống sạch, không bị sinh vật bám + Ruột đầy thức ăn, hoạt động mạnh, phản ứng linh hoạt + Màu sắc xám nâu đen, thể suốt + Giống kiểm tra ký sinh trùng mầm bệnh trước đưa vào hệ thống b) Mật độ thả Phụ thuộc vào trình độ kinh nghiệm người nuôi Điều kiện trang thiết bị: thiết bị lọc, kiểm tra chất lượng nuôi, kiểu bể sinh học đầy đủ Con giống: nên lựa chọn cỡ giống, chất lượng, số lượng giá cho phù hợp với quy mô, tiêu chuẩn Mật độ: 1000-2000 con/m2 c) Kỹ thuật thả giống - Có thể thả giống vào sáng sớm hay chiều mát Thuần hóa môi trường Chênh lệch không phần ngàn (giảm 1-2 phần ngàn/ giờ) Loại bỏ tôm yếu: sốc formol (200 ppm/2 giờ) Vị tri thả: Thả vị trí bể 1.3 Chăm sóc quản lý Bao gồm quy trình: • Kỹ thuật cho ăn: thức ăn quản lý thức ăn • Vận hành hệ thống • Quản lý chất lượng nước: thủy lý, thủy hóa yếu tố sinh vật • Các vấn đề quan tâm khác a) Kỹ thuật cho ăn - Thức ăn + Phải đảm bảo chất lượng số lượng + Chiếm 40-50% tổng chi phí sản xuất + Vai trò việc quản lý thức ăn: giảm chi phí sản xuất ô nhiễm môi trường + Thức ăn công nghiệp chứa: 30-35% đạm, FCR= 1,1 -1,3 + Số lần cho ăn: 3-4 lần/ ngày tùy theo kích cỡ + Tỷ lệ cho ăn: % BW, theo bảng hướng dẫn loại thức ăn + Phương pháp cho ăn: sử dụng thiết bị cho ăn tự động, luyện thành tập tính ăn đạt tốc độ nhanh 5-10 phút cho bể + Giảm hay tắt sục khí trước cho ăn Trọng lượng tôm (g) % 9.5 5.8 5.3 4.1 10 3.3 12 3.0 15 2.6 20 2.1 25 1.5 30 1.3 Bảng 1: Bảng hướng dẫn số lần cho ăn Số lần cho ăn/ ngày 03-04 lần/ ngày Thời gian nuôi (ngày) Lượng thức ăn cho vào Thời gian kiểm tra sàng sàng ăn (giờ) 21-60 10gr/1kg thức ăn 2,5-2,0 61-90 15gr/1kg thức ăn 2,0-1,5 >90 10gr/1kg thức ăn 1,5-1,0 Bảng 2: Lượng thức ăn thời gian kiểm tra thức ăn sàng - Quản lý thức ăn + Bảo quản: Tránh oxy hóa, độc tố, nấm mốc… + Sử dụng theo hướng dẫn công ty + Số lần cho ăn: 3-4 lần/ngày + Tỷ lệ cho ăn (tôm nhỏ>tôm lớn), phần cho ăn (tôm nhỏ[...]... thuật: Việc nuôi tôm theo hệ thống tuần hoàn có nhiều ưu điểm là: ít bị tác động của biến đổi khí hậu, thời tiết, các chỉ số được duy trì ổn định d Kinh tế - xã hội: Năng suất tôm nuôi cao nhưng giảm thiểu diện tích nuôi, giảm thiểu được chi phí Có thể áp dụng ở nhiều nơi khác nhau, phù hợp với xu hướng phát triển nông nghiệp công nghệ cao e Môi trường sinh thái: Áp dụng hệ thống tuần hoàn nên môi... bể nuôi Trong bể lọc sinh học, hệ thống sục khí được hoạt động liên tục, nhằm cung cấp đủ dưỡng khí cho quá trình phân hủy của vi khuẩn Trong suốt quá trình nuôi, nước sẽ tuần hoàn trong một hệ thống kín và hoàn toàn không thay nước, chỉ một lượng nhỏ nước mới được cấp thêm vào hệ thống để bù đắp cho lượng nước hao hụt do bốc hơi Lượng nước cấp này tùy thuộc việc sử dụng hệ thống nước một phần hay hoàn. .. trực tiếp đến hiệu quả nuôi trồng và sau đó có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng và các hoạt động kinh tế khác ở xung quanh 2 Quy trình nuôi tôm theo hệ thống tuần hoàn - Nhu cầu sử dụng nước nuôi cho hệ thống thấp Nguy cơ dịch bệnh thấp - Người nuôi tôm chủ động - Chất lượng, vệ sinh ATTP, an toàn môi trường, an toàn dịch bệnh, được nhiều người tiêu dùng ưa thích - Mô hình nuôi thân thiện với môi... một phần hay hoàn toàn Sau khi hệ thống được vận hành, kiểm tra thông số môi trường (ôxy hòa tan, pH, NH3, NO2…) và nhiệt độ, sau đó có thể thả cá vào bể nuôi Hệ thống lọc phải được vận hành liên tục suốt vụ nuôi (3 - 5 tháng), hệ thống sục khí phải được duy trì hằng ngày, do vậy nguồn điện cung cấp cho hệ thống bơm nước phải luôn ổn định Sau khi vận hành hệ thống lọc tuần hoàn 3 ngày trở lên thì thả... không chỉ hệ thống nuôi tuần hoàn RAS mà các hệ thống sản xuất thủy sản theo hướng bền vững khác cần được phổ biến, ứng dụng rộng rãi trong sản xuất, giúp giảm bớt áp lực về ô nhiễm môi trường và ít chịu tác động lớn về sự biến đổi khí hậu VII TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Công Nghệ Lọc Sinh Học Phục Vụ Sản Xuất Giống Và Nuôi Trồng Hải Sản Ven Biển Việt Nam – Nguyễn Đức Cự 2 Hệ Thống Tuần Hoàn (RECIRCULATION... nghẽn hệ thống + Mất điện là rủi ro nguy hiểm nhât đối với hệ thống này Khi mất điện máy bơm và hệ thống sục khí ngừng hoạt động, cá nuôi mật độ cao chỉ sau 15 phút sẽ bị sốc do thiếu oxy hoặc cạn nước trong bể nuôi Hậu quả: + Mất tác dụng lọc sinh học + Khi mất điện máy bơm và hệ thống sục khí ngừng hoạt động, cá nuôi mật độ cao chỉ sau 15 phút sẽ bị sốc do thiếu oxy hoặc cạn nước trong bể nuôi +... thì sẽ hạn chế được các mầm bệnh phát triển trong hệ thống nuôi Tỷ lệ sống cao, kiểm soát cỡ tôm đều Giảm hệ số thức ăn (FCR) Nhu cầu sử dụng nước cho hệ thống nuôi thấp Kiểm soát được chất lượng nước đầu vào: trước khi đưa nước lại vào hệ thống nuôi, chất lượng nước có thể được điều chỉnh cho phù hợp với từng đối tượng nuôi giúp thủy sản nuôi có môi trường thuận lợi để phát triển Cung cấp nguồn nguyên... trường nước nuôi ổn định, hạn chế sử dụng nước, hạn chế tối thiểu việc thải nước thải ra ngoài gây ô nhiễm, đảm bảo an toàn sinh học và vì thế được xem là mô hình thân thiện môi trường IV - - - - SO SÁNH VỚI MÔ HÌNH NUÔI KHÁC 1 Quy trình nuôi tôm khác Thay nước, tốn nhiều nước Nguy cơ dịch bệnh cao: Do diện tích nuôi rất lớn nên hệ thống ao lắng trong nuôi tôm quảng canh cải tiến, luân canh tôm lúa chưa... sinh học có thể ứng dụng để làm sạch hoàn toàn các loại nước thải chứa chất hữu cơ hoà tan hoặc phân tán nhỏ 3.2.1 Vai trò của vi sinh vật Vi sinh vật trong bể lọc sinh học và bể nuôi của hệ thống tuần hoàn là các nhóm vi sinh vật có lợi với chức năng xử lý nước thải cho nuôi tôm đạt hiệu quả cao Có 4 nhóm vi sinh vật chủ yếu: Vi khuẩn hiếu khí, kị khí, Nitrat và phản Nitrat trong cả bể nuôi và vật liệu... hoạch Vệ sinh trang trại nuôi: Không xả rác, xả nước thải sinh hoạt; Không nuôi gia súc, gia cầm trong khu vực nuôi; Sử dụng lưới ngăn chim cò, súc vật Dụng cụ, trang thiết bị sử dụng riêng biệt cho từng ao; Chú ý vệ sinh của công nhân, kỹ thuật lao động khi chăm sóc tôm, nhất là khi ao tôm có bệnh ** Sử dụng và quản lý thuốc, hóa chất hợp lý Mô hình nuôi TTCT thâm canh phải áp dụng nghiêm ngặt các giải