KHÁI NIỆM Nội suy tạo ra dữ liệu chuyển động trục từ khối dữ liệu được sinh ra bởi trình biên dịch và là một trong những thành phần quan trọng của máy CNC, phản ánh độ chính xác của má
Trang 1MÁY VÀ HỆ THỐNG
ĐIỀU KHIỂN SỐ
MÁY VÀ HỆ THỐNG
ĐIỀU KHIỂN SỐ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Số 1 Võ Văn Ngân, Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh
Tel: +84 8 7221223, Fax: +84 8 8960640
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Số 1 Võ Văn Ngân, Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh
Tel: +84 8 7221223, Fax: +84 8 8960640
Trang 2MÁY VÀ HỆ THỐNG
ĐIỀU KHIỂN SỐ
MÁY VÀ HỆ THỐNG
ĐIỀU KHIỂN SỐ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
Trang 3MÁY VÀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN SỐ
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH
Tp Hồ Chí Minh, 4 - 2014
CHƯƠNG 12: NỘI SUY TRONG MÁY ĐIỀU KHIỂN
THEO CHƯƠNG TRÌNH SỐ
Trang 4Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Số 1 Võ Văn Ngân, Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Tel: +84 8 7221223, Fax: +84 8 8960640
Trang 5Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
12.1 KHÁI NIỆM
Nội suy tạo ra dữ liệu chuyển động trục từ khối dữ liệu được sinh ra bởi trình biên dịch và là một trong những thành phần quan trọng của máy CNC, phản ánh độ chính xác của máy
Máy CNC có hơn hai trục điều khiển để gia công những hình dạng phức tạp
Hai loại điều khiển có thể được thực hiện:
• Phương pháp điều khiển điểm – đến – điểm được sử dụng để
di chuyển trục đến vị trí mong muốn
• Phương pháp điều khiển chu tuyến được sử dụng để di
chuyển dọc theo đường cong bất kỳ
Chuyển động của dao phải được chia thành những thành
phần tương ứng với mỗi trục,
Quỹ đạo của dao thì được tạo ra thông qua sự kết hợp
những sự dịch chuyển riêng lẻ của mỗi trục
Trang 6Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
12.1 KHÁI NIỆM
Hình 12 1 – Khái niệm cơ bản của nội suy
Trang 7Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
12.2 NỘI SUY PHẦN CỨNG
12.2.1 Bộ tích phân DDA
Hình 12 2 – Phép xấp xỉ bằng một phương
pháp số của một hàm liên tục
Trang 8Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
12.2 NỘI SUY PHẦN CỨNG
12.2.1 Bộ tích phân DDA
Hình 12 3 – Sơ đồ bộ tích phân DDA
Trang 9Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
Trang 10Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
12.2 NỘI SUY PHẦN CỨNG
12.2.2 Các bộ nội suy bằng phần cứng trong máy NC
12.2.2.1 Bộ nội suy đường thẳng (Bộ nội suy tuyến tính)
Khả năng để điều khiển chuyển động dọc theo một đường
thẳng giữa các tọa độ đầu và cuối được gọi là nội suy
đường thẳng
Nội suy đường thẳng có thể được thực hiện trong một mặt
phẳng (2-D) sử dụng một hay hai trục chuyển động, hay trong không gian (3-D), trong đó chuyển động kết hợp của 3
trục
Bộ nội suy 2-D cung cấp các lệnh về vận tốc, tính bằng số
sung trong một giây đồng thời cho cả hai trục và duy trì số
giữa các tần số xung cho cả hai trục bằng với tỉ số giữa
khoảng cách gia tăng được yêu cầu
Trang 11Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
12.2 NỘI SUY PHẦN CỨNG
12.2.2 Các bộ nội suy bằng phần cứng trong máy NC
12.2.2.1 Bộ nội suy đường thẳng (Bộ nội suy tuyến tính)
Ví dụ: Xét trường hợp trong Hình 12.5, quỹ đạo dao cần đi theo
đường A, B có phương trình dạng với a và b là các số nguyên.
Trang 12Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
12.2 NỘI SUY PHẦN CỨNG
12.2.2 Các bộ nội suy bằng phần cứng trong máy NC
12.2.2.1 Bộ nội suy đường thẳng (Bộ nội suy tuyến tính)
Một bộ nội suy đường thẳng bao gồm 2 bộ DDA được thể
hiện trên Hình 12.6.
Mỗi trục cần có một bộ tích phân DDA, bộ DDA thứ nhất cung cấp các xung cho trục x và bộ DDA thứ hai cung cấp các
xung cho trục y
Cả hai bộ hoạt động bởi một đồng hồ cấp xung chung, và vì thế các hoạt động đồng thời
Khoảng cách gia tăng cần thiết của mỗi trục được cấp bởi
thanh ghi p trong mỗi DDA tương ứng
Trang 13Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
12.2 NỘI SUY PHẦN CỨNG
12.2.2 Các bộ nội suy bằng phần cứng trong máy NC
12.2.2.1 Bộ nội suy đường thẳng (Bộ nội suy tuyến tính)
Trang 14Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
12.2 NỘI SUY PHẦN CỨNG
12.2.2 Các bộ nội suy bằng phần cứng trong máy NC
12.2.2.2 Bộ nội suy cung tròn
Bộ nội suy cung tròn loại bỏ nhu cầu xác định nhiều điểm trên cung tròn
Chỉ có các điểm đầu và điểm cuối và bán kính là cần dược khai
báo để tạo ra một cung tròn.
Hình 12 7 – Đường tròn cần nội suy
Trang 15Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
12.2 NỘI SUY PHẦN CỨNG
12.2.2 Các bộ nội suy bằng phần cứng trong máy NC
12.2.2.2 Bộ nội suy cung tròn
Hình 12 8 – Bộ nội suy cung tròn
Trang 16Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
12.2 NỘI SUY PHẦN CỨNG
12.2.2 Các bộ nội suy bằng phần cứng trong máy NC
12.2.2.3 Bộ nội suy hoàn thiện
Một bộ nội suy hoàn thiện đóng vai trò vừa có thể là bộ nội suy đường thẳng và bộ nội suy cung tròn
Người lập trình xác định kiểu nội suy thông qua từ khóa G Vận tốc dọc theo quỹ đạo nội suy (hay lượng chạy dao) được điều khiển bởi DDA 3
Thanh ghi p của DDA 3 được tải vào giá trị FRN (federate number)
Trang 17Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
12.2 NỘI SUY PHẦN CỨNG
12.2.2 Các bộ nội suy bằng phần cứng trong máy NC
12.2.2.3 Bộ nội suy hoàn thiện
Hình 12 9 – Bộ nội suy hoàn thiện
Trang 18Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
12.3 NỘI SUY PHẦN MỀM
12.3.1 Phương pháp nội suy DDA
Hình 12 10 – Thuật toán nội suy phần mềm DDA
Trang 19Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
12.3 NỘI SUY PHẦN MỀM
12.3.1 Phương pháp nội suy DDA
12.3.1.1 Nội suy đường thẳng
Trang 20Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
12.3 NỘI SUY PHẦN MỀM
12.3.1 Phương pháp nội suy DDA
12.3.1.1 Nội suy đường thẳng
Hình 12 12 – Sơ đồ thuật toán nội
suy bằng phần mềm
Trang 21Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
12.3 NỘI SUY PHẦN MỀM
12.3.1 Phương pháp nội suy DDA
12.3.1.2 Nội suy cung tròn
Hình 12 13 – Nội suy
cung tròn
Giả sử, ta cần gia công theo
một cung tròn từ điểm A đến
điểm P trong khoảng thời gian t
(Hình 12.13), ta có phương
trình:
hay
Trang 22Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
12.3 NỘI SUY PHẦN MỀM
12.3.2 Phương pháp bậc thang
Cho đường cong y = f(x) với điểm đầu P1(x1,y1) và điểm cuối
Pn(x n ,y n ) Chiếu theo phương x, đường cong này sẽ được chia nhỏ thành n-1 đoạn Dx đều nhau, tương ứng với n điểm chia P1, P2, P3,
…, Pn (Hình 12.14)
Tọa độ các điểm này Pi(x i ,y i) đều được tính toán nhờ vào cơ cấu nội suy.
Trang 23Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
12.3 NỘI SUY PHẦN MỀM
12.3.3 Phương pháp dây cung
Cho đường cong y = f(x) với điểm đầu P1(x 1 ,y 1) và điểm cuối
Pn(x n ,y n) Tương tự như phương pháp bậc thang, chiếu theo
phương x, đường cong này sẽ được chia nhỏ thành n-1 đoạn Dx đều nhau, tương ứng với n điểm chia P1, P2, P3, …,
Pn Tọa độ các điểm này Pi (x i ,y i) đều được tính toán nhờ vào
cơ cấu nội suy
Khác với phương pháp bậc thang, phương pháp này phối hợp sự chuyển động đồng thời theo phương x và y để tạo ra một đường thẳng (dây cung) nối hai điểm kề nhau
Trang 24Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
12.3 NỘI SUY PHẦN MỀM
12.3.3 Phương pháp dây cung
Hình 12 14 – Nội suy bậc thang
Trang 25Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
12.4 CÁC CƠ CẤU KHÁC TRONG MÁY ĐIỀU KHIỂN SỐ
12.4.1 Truyền dẫn servo
Hình 12 16 – Hệ thống truyền dẫn servo
Trang 26Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
12.4 CÁC CƠ CẤU KHÁC TRONG MÁY ĐIỀU KHIỂN SỐ
12.4.1 Truyền dẫn servo
Để điều khiển máy công cụ thì biến đổi xung điều khiển được tạo ra
từ cụm điều khiển thành tín hiệu cho động cơ các trục bởi mạch
điều khiển servo và mạch phản hồi.
Mạch điều khiển secrvo gồm 2 mạch: mạch điều khiển vị trí và
mạch điều khiển tốc độ Tín hiệu ra của mạch điều khiển servo
thường có công suất nhỏ không đủ để điều khiển trực tiếp động cơ,
vì vậy cần có mạch khuếch đại servo
Mạch khuếch đại servo phải đảm bảo nhiệm vụ sau:
• Khuếch đại tín hiệu vào (dòng, áp hoặc cả dòng và áp)
• Dễ dàng thực hiện điều khiển phản hồi cả hai thông số vị trí và tốc độ;
• Đảm bảo an toàn khi xảy ra hiện tượng dòng giảm do momen động
cơ gây ra.
Khuếch đại servo là mạch điện đơn giản dùng để tạo tín hiệu ra tỉ lệ
Trang 27Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
12.4 CÁC CƠ CẤU KHÁC TRONG MÁY ĐIỀU KHIỂN SỐ
12.4.2 Bộ truyền vitme bi
Trong máy công cụ điều khiển số người ta sử dụng hai kiểu bộ truyền vít me – lăn: vít me – bi và vít me –con lăn Vít me – bi được dùng phổ biến hơn vít me – con lăn Vì vậy ở đây chỉ trình bày chủ yếu vít me – bi.
12.4.2.1 Kết cấu bộ truyền vitme bi
Hình 12 17 – Kết cấu của vitme bi
Trang 28Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
12.4 CÁC CƠ CẤU KHÁC TRONG MÁY ĐIỀU KHIỂN SỐ
12.4.2.1 Kết cấu bộ truyền vitme bi
Trang 29Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
12.4 CÁC CƠ CẤU KHÁC TRONG MÁY ĐIỀU KHIỂN SỐ
12.4.2 Bộ truyền vitme bi
Một vấn đề cũng rất quan trọng trong kết cấu của bộ truyền là kết cấu hồi bi Có nhiều dạng kết cấu hồi bi nhưng chúng ta có thể chia thành một số dạng cơ bản sau.
12.4.2.1 Kết cấu bộ truyền vitme bi
Trang 30Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
12.4 CÁC CƠ CẤU KHÁC TRONG MÁY ĐIỀU KHIỂN SỐ
Trang 31Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
12.4 CÁC CƠ CẤU KHÁC TRONG MÁY ĐIỀU KHIỂN SỐ
12.4.2 Bộ truyền vitme bi
Trên mỗi phần đai ốc thiết kế dạng mặt bích để liên kết hai phần đai với nhau thông qua mối ghép ren Để khử khe hở và tạo sức căng ban đầu cho bộ truyền bằng cách giữa hai mặt bích người ta đặt các tấm đệm như chỉ ra trên hình 12.7
12.4.2.1 Kết cấu bộ truyền vitme bi
Trang 32Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
12.4 CÁC CƠ CẤU KHÁC TRONG MÁY ĐIỀU KHIỂN SỐ
12.4.2 Bộ truyền vitme bi
Một dạng khác kết cấu khử khe hở và tạo lực căng là giữ cố định một phần của đai ốc và khử khe hở, tạo sức căng ban đầu bằng lực của lò
xo Hình 12.8 là kết cấu dạng này
12.4.2.1 Kết cấu bộ truyền vitme bi
Hình 12 22 – Kết cấu khử khe hở và tạo sức căng ban đầu bằng lò xo
Trang 33Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
12.4 CÁC CƠ CẤU KHÁC TRONG MÁY ĐIỀU KHIỂN SỐ
12.4.2 Bộ truyền vitme bi
Trên mỗi phần đai ốc, vành ngoài của đai ốc có vành răng bước nhỏ và trong cốc bao cũng bố trí vành răng trong
12.4.2.1 Kết cấu bộ truyền vitme bi
Hình 12 23 - Kết cấu khử khe hở và tạo sức
Trang 34Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
12.4 CÁC CƠ CẤU KHÁC TRONG MÁY ĐIỀU KHIỂN SỐ
12.4.3 Hệ dụng cụ, đầu dao và ổ chứa dao, cơ cấu thay dao
tự động
12.4.3.1 Đầu dao tiện
Hình 12 28 – Đầu dao tiện
Trang 35Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
12.4 CÁC CƠ CẤU KHÁC TRONG MÁY ĐIỀU KHIỂN SỐ
12.4.3 Hệ dụng cụ, đầu dao và ổ chứa dao, cơ cấu thay dao
tự động
12.4.3.1 Đầu dao tiện
Trang 36Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
12.4 CÁC CƠ CẤU KHÁC TRONG MÁY ĐIỀU KHIỂN SỐ
12.4.3 Hệ dụng cụ, đầu dao và ổ chứa dao, cơ cấu thay dao
tự động
12.4.3.1 Đầu dao tiện
Hình 12 30 – Đầu turret máy tiện
Trang 37Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
12.4 CÁC CƠ CẤU KHÁC TRONG MÁY ĐIỀU KHIỂN SỐ
12.4.3 Hệ dụng cụ, đầu dao và ổ chứa dao, cơ cấu thay dao
tự động
12.4.3.2 Đầu dao phay
Đầu dao có 2 phần , phần hình côn
để gắn vào trục chính của máy
phay, có chốt giữ kẹp chặt vào
trục chính, phần còn lại là lỗ côn để
gắn ống kẹp vào để kẹp chặt dao.
Siết chặt đai ốc, ống kẹp sẽ tiến
vào và phần côn của thân đầu dao
sẽ giúp kẹp chặt dao.
Trên thân dao có rãnh ngang để
gắn dao vào ổ trữ dao hoặc để tay
thay dao kẹp vào để tiến hành thay
dao.
Trên 1 số đầu dao cũ, người ta
Hình 12 31 – Đầu dao phay
Trang 38Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
12.4 CÁC CƠ CẤU KHÁC TRONG MÁY ĐIỀU KHIỂN SỐ
12.4.3 Hệ dụng cụ, đầu dao và ổ chứa dao, cơ cấu thay dao
tự động
12.4.3.3 Cơ cấu chứa dao
Hình 12 32 – Một số cơ cấu chứa dao
Trang 39Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
12.4 CÁC CƠ CẤU KHÁC TRONG MÁY ĐIỀU KHIỂN SỐ
12.4.3 Hệ dụng cụ, đầu dao và ổ chứa dao, cơ cấu thay dao
tự động
12.4.3.4 Cơ cấu cấp dao tự động
Cấp dao bằng đầu revolve
Hình 12 33 – Một số loại đầu revolve
Trang 40Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
12.4 CÁC CƠ CẤU KHÁC TRONG MÁY ĐIỀU KHIỂN SỐ
12.4.3 Hệ dụng cụ, đầu dao và ổ chứa dao, cơ cấu thay dao
tự động
12.4.3.4 Cơ cấu cấp dao tự động
Cấp dao bằng tay máy
Trang 41Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
12.4 CÁC CƠ CẤU KHÁC TRONG MÁY ĐIỀU KHIỂN SỐ
12.4.3 Hệ dụng cụ, đầu dao và ổ chứa dao, cơ cấu thay dao
Trang 42Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
12.4 CÁC CƠ CẤU KHÁC TRONG MÁY ĐIỀU KHIỂN SỐ
12.4.4 Mã hóa dao cắt
Hình 12 36 – Mã hóa cán dao dùng vòng
Hình 12 37 – Mã hóa cán dao dùng đinh vít
Trang 43Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
12.4 CÁC CƠ CẤU KHÁC TRONG MÁY ĐIỀU KHIỂN SỐ
12.4.5 Hệ thống bôi trơn
12.4.5.1 Mục đích sử dụng
Bôi trơn định kỳ máy CNC có tác động đáng kể về hiệu suất và tuổi thọ của máy Đồng thời đó là việc cần thiết để các bộ phận của
máy CNC chuyển động một cách chính xác và đầy đủ.
Nếu không có một chương trình bôi trơn với một khoảng thời gian, một số lượng và độ nhớt của dầu bôi trơn thích hợp, đặc biệt là trên các bộ phận chuyển động mạnh sẽ làm tăng chi phí bảo trì và sữa chữa máy, làm tăng thời gian chết đột xuất, làm tăng chi phí sản xuất và giảm hiệu suất và tuổi thọ của máy.
Do đó, hệ thống bôi trơn trên máy CNC là biện pháp bảo vệ hàng đầu nhằm hạn chế những thiệt hại cho máy.
Trang 44Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
12.4 CÁC CƠ CẤU KHÁC TRONG MÁY ĐIỀU KHIỂN SỐ
12.4.5 Hệ thống bôi trơn
12.4.5.2 Nguyên lý hoạt động
Hình 12 38 – Hệ thống bôi trơn trong công nghiệp
1 – Phao lọc; 2 – Bơm; 3 – Bầu lọc thô; 4 – Trục chính; 5 – Cổ trục chính; 6 – Đường dầu chính; 7 – Đồng hồ đo áp suất; 8 – Đường dầu phụ; 9 – Cổ trục cam; 10 – Bầu lọc tinh; 11 – Đồng hồ đo nhiệt độ dầu; 13 – Két làm mát; 14 – Van điều khiển; 15 – Van
Trang 45Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
12.4 CÁC CƠ CẤU KHÁC TRONG MÁY ĐIỀU KHIỂN SỐ
12.4.5 Hệ thống bôi trơn
12.4.5.2 Nguyên lý hoạt động
Mạch bôi trơn
Hình 12 39 – Mạch bôi trơn
Trang 46Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
12.4 CÁC CƠ CẤU KHÁC TRONG MÁY ĐIỀU KHIỂN SỐ
12.4.5 Hệ thống bôi trơn
12.4.5.2 Nguyên lý hoạt động
Hình 12 40 – Hệ thống bôi trơn
khí nén tập trung một đường dẫn
Trang 47Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
12.4 CÁC CƠ CẤU KHÁC TRONG MÁY ĐIỀU KHIỂN SỐ
12.4.5 Hệ thống bôi trơn
12.4.5.3 Một số loại dầu bôi trơn của máy CNC
Trang 48Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
11.3 Nội suy phần mềm
1 Phương pháp nội suy DDA
2 Phương pháp bậc thang
3 Phương pháp dây cung
1 Nội suy từ tham chiếu cho đường thẳng
2 Nội suy từ tham chiếu cho đường tròn
Trang 49Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
11.3 Nội suy phần mềm
Sơ đồ thuật toán
nội suy
Thuật toán nội suy phần mềm DDA bắt nguồn từ DDA của phần cứng và việc thực hiện cũng giống như của DDA phần cứng
1 Phương pháp nội suy DDA
Trang 50Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
11.3 Nội suy phần mềm
Nội suy tuyến tính
Thuật toán nội suy phần mềm DDA bắt nguồn từ DDA của phần cứng và việc thực hiện cũng giống như của DDA phần cứng
1 Phương pháp nội suy DDA