đê fkhảo sát đầu năm môn ngữ văn lớp 7

13 801 0
đê fkhảo sát đầu năm môn ngữ văn lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đây là nhưungx đê fbài thực tế,chọn lọc nên bạn hãy làm và tự chấm điểm khả nâng của mình dựa và đáp án có sẵnCâu 1 (2 điểm):Thành phần chính của câu là gì? Xác định thành phần chính các câu sau:a) Nắng xuân nhuốm hồng bầu trời, truyền hơi ấm và sức xuân cho tạo vật.b) Đàn én chao đi chao lại, nghiêng cánh đưa thoi, tung tăng dệt nắng.Câu 2 (3 điểm):Trong bài thơ Lượm của Tố Hữu (Ngữ văn 6, tập 2) là thể thơ 4 chữ gồm 15 khổ thơ, nhưng có khổ thơ được cấu tạo đặc biệt:Ra thếLượm ơivà lại có khổ thơ chỉ có 1 câu:Lượm ơi còn không?Em hãy phân tích tác dụng của cách diễn đạt trên trong việc biểu đạt cảm xúc của tác giả.Câu 3 (5 điểm):Hãy kể một kỉ niệm làm em xúc động và nhớ mãi về tình thầy trò.—————— Hết ——————II. Đáp án và HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC 20152016 MÔN NGỮ VĂN 7 Câu 1: (2 điểm) Các thành phần chính của câu là: Chủ ngữ, Vị ngữ.– Chủ ngữ: là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái …được miêu tả ở vị ngữ. (0.5đ)– Vị ngữ: là thành phần chính của câu thể hiện hành động, đặc điểm, trạng thái…của chủ ngữ. (0.5đ) Nắng xuânnhuốm hồng bầu trời, truyền hơi ấm và sức xuânCN VN1 VN2cho tạo vật.(0.5đ) Đàn énchao đi chao lại, nghiêng cánh đưa thoi, tung tăng dệtCN VN1 VN2 VN3 nắng. (0.5đ)Câu 2: (3 điểm) Học sinh trình bày bằng một đoạn văn ngắn, đảm bảo các ý sau:– Ấn tượng cuộc gặp gỡ của tác giả vẫn còn nguyên vẹn, đẹp đẽ vui tươi trong lòng tác giả, bỗng nhiên có tin Lượm hy sinh, câu thơ gãy đôi như một tiếng nấc nghẹn, đau đớn không thốt nên lời của tác giả và hơn nữa câu thơ còn tạo ấn tượng cho người đọc về cảm xúc ngạc nhiên bàng hoàng, đau đớn đối với người đọc:Ra thếLượm ơi (1 điểm)– Đó là nỗi sửng sốt, xúc động đến nghẹn ngào của tác giả, và vì thế tác giả đã hình dung ra ngay hình ảnh Lượm hy sinh khi làm nhiệm vụ. Chú bé hy sinh để lại bao tiếc thương cho chúng ta, Tố Hữu đã nghẹn ngào đau xót gọi em lần thứ ba bằng câu hỏi tu từ “Lượm ơi, còn không?” như một câu bâng khuâng tự hỏi của tác giả, tác giả vẫn không tin đó là sự thật, ngỡ như Lượm vẫn còn đâu đây trên mảnh đất quê hương này. (1 điểm)Câu thơ đứng riêng thành một khổ thơ, như một câu hỏi xoáy vào trong lòng người đọc thể hiện rõ tình cảm của nhà thơ đối với Lượm vừa thân thương vừa thống thiết. Câu thơ cũng như đang hỏi người đọc, hỏi thế hệ trẻ ngày nay về tấm gương hy sinh của Lượm, chúng ta phải tự hào, thành kính trước anh linh người liệt sĩ thiếu nhi. (1 điểm)Câu 3: (5 điểm): Yêu cầu: HS xác định đúng yêu cầu của đề + Bài viết có bố cục 3 phần rõ ràng.+ Văn viết trong sáng, mạch lạc, đúng ngữ pháp, chính tả.+ Kiểu bài: Kể chuyện đă được chứng kiến tham gia.+ HS xác định ngôi kể: Thứ nhất (người kể xưng em hoặc tôi)Nội dung: kỉ niệm xúc động về tình thầy trò trong 5 năm học Tiểu học.Dàn ý: Mở bài (0,5đ)– Giới thiệu về câu chuyện và nhân vật: Câu chuyện diễn ra vào bao giờ? Với thầy cô nào? Đã dạy em năm lớp mấy? (Hs có thể mở bài theo 2 cách: Trực tiếp giới thiệu hoặc xây dựng tình huống gợi lại kỉ niệm cũ) Thân bài (4đ) – Kể diễn biến chi tiết kỉ niệm với thầy (cô) giáo của em. Yêu cầu:+ HS có thể xây dựng nhiều cốt truyện với các tình huống khác nhau nhưng cần làm nổi bật tình thầy tṛò cao cả: sự quan tâm, dạy bảo ân cần của thầy (cô) với em và bộc lộ lòng biết ơn của em với thầy (cô) giáo.+ Cần xây dựng lời thoại giữa các nhân vật kết hợp với lời kể của người kể chuyện.+ Trong khi kể có thể miêu tả về nhân vật, xen lẫn bộc lộ cảm xúc) Kết bài (0,5đ)– Nêu kết thúc câu chuyện và tình cảm của em với thầy (cô) giáo.

I Trắc nghiệm khách quan (4 điểm, 16 câu, câu trả lời 0,25 điểm) Trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời 1.Văn bản“Bài học đường đời đầu tiên” kể lời nhân vật nào? A Người kể chuyện B Chị Cốc C Dế Mèn D Dế Choắt Tác giả văn “Sông nước Cà Mau” ai? A Tạ Duy Anh B Vũ Tú Nam C Tô Hoài D Đoàn Giỏi Nét độc đáo cảnh vật trong“Sông nước Cà Mau” gì? A Kênh rạch bủa giăng chi chít B Rừng đước rộng lớn, hùng vĩ C Chợ sông D Kết hợp A, B C Điểm giống hai đoạn trích “Vượt thác” “Sông nước Cà Mau” là: A Tả cảnh sông nước B Tả người lao động C Tả cảnh sông nước miền Trung D Tả cảnh vùng cực Nam Tổ quốc 5 Nhân vật truyện ngắn “Buổi học cuối cùng” ai? A Chú bé Phrăng B Thầy giáo Ha – men C Chú bé Phrăng thầy giáo Ha – men D Chú bé Phrăng, thầy giáo Ha–men, bác phó rèn Oat–tơ cụ Hô-de Ý trả lời sau cho câu hỏi: Tại nhìn thầy Ha – men đứng dậy “người tái nhợt”, bé Phrăng lại cảm thấy “thầy vô lớn lao”? A Vì Phrăng yêu quý kính trọng thầy B Vì em nhận phẩm chất cao quý thầy C Vì em vừa xúc động, vừa cảm phục phẩm chất cao quý thầy D Vì từ trở đi, Phrăng không học thầy Đề tham khảo học kì môn Ngữ văn lớp năm học 2014-2015 Đề kiểm tra học kì môn Ngữ Văn lớp năm 2015 trường THCS Tân Thịnh, Yên Bái Đề thi thử học kì môn Ngữ văn lớp năm học 2014-2015 Yêú tố thường thể ký? A Sự việc B Lời kể C Người kể chuyện D Cốt truyện Văn “Cây tre Việt Nam” thuộc thể loại gì? A Kí B Hồi kí C Truyện ngắn D Truyện thơ Câu: “Cây tre mang đức tính người hiền tượng trưng cao quý dân tộc Việt Nam” có mục đích gì? A Định nghĩa B Đánh giá C Giới thiệu D Miêu tả 10 Vị ngữ câu: “Tre cánh tay người nông dân” có cấu tạo nào? A + cụm danh từ B + cụm động từ C + cụm tính từ D + kết cấu chủ vị 11 Câu: “Dưới bóng tre ngàn xưa, thấp thoáng mái chùa cổ kính.” thuộc loại câu đơn nào? A Đánh giá B Định nghĩa C Miêu tả D Tồn 12 Phó từ từ chuyên kèm với: A Động từ danh từ B Động từ tính từ C Động từ số từ D Động từ lượng từ 13 Phó từ“đã” cụm từ “đã từ lâu đời” có ý nghĩa gì? A Chỉ quan hệ thời gian B Chỉ tiếp diễn tương tự C Chỉ mức độ D Chỉ khả 14 Trong hai câu thơ: Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng Tác giả dùng kiểu so sánh ngang Đúng hay sai ? A Đúng B Sai 15 Dòng thơ “Người Cha mái tóc bạc” sử dụng nghệ thuật gì? A So sánh B Nhân hoá C Hoán dụ D Ẩn dụ 16 Câu văn: “Năm 1945, với thành công cách mạng Tháng Tám, đổi tên thành cầu Long Biên.” mắc lỗi gì? A Sai nghĩa B Thiếu chủ ngữ C Thiếu vị ngữ D Thiếu chủ ngữ vị ngữ II Tự luận (6 điểm) Chọn hai đề sau: Đề Tả người mà em yêu thương Đề Tả khu vườn buổi sáng đẹp trời Đề 2: Câu 1: (2 điểm) a) Có loại từ láy? Trình bày đặc điểm nghĩa từ láy? b) Xác định từ láy đoạn văn sau cho biết tác dụng chúng Mưa ngớt Trời rạng dần Mấy chim chào mào từ hốc bay hót râm ran Mưa tạnh, phía đông mảng trời vắt Mặt trời ló ra, chói lọi vòm bưởi lấp lánh Câu ( 3.0 điểm) Đọc câu văn sau thực yêu cầu bên dưới: Mẹ đưa đến trường, cầm tay dắt qua cánh cổng, buông tay mà nói: “Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra” (Theo Ngữ văn lớp 7, tập 1, trang 7) a) Câu văn trích văn nào? Ai tác giả? b) Tìm từ ghép đẳng lập có câu văn? c) Viết đoạn văn ngắn để lí giải giới kì diệu bước qua cánh cổng trường thể đoạn văn d) Nêu ý nghĩa câu văn trên? Câu (5,0 điểm): Phát biểu cảm nghĩ em người thân mà em yêu quí (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) Câu Đáp án Điểm a) * Có hai loại từ láy: từ láy toàn từ láy phận 0,25 * Nghĩa từ láy: 0,25 – Nghĩa từ láy hình thành nhờ đặc điểm âm tiếng hòa phối âm tiếng – Trong trường hợp từ láy có tiếng gốc nghĩa từ láy có 0,25 sắc thái riêng so với tiếng gốc sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ nhấn mạnh,… b) – Các từ láy: râm ran, chói lọi, lấp lánh ( Sai từ, thiếu thừa từ – 015 đ) 0,5 – Tác dụng: + Khắc họa vẻ đẹp cảnh vật sau mưa: sinh động, chan hòa ánh sáng tràn đầy sức sống 0,5 + Thể tài quan sát, miêu tả người viết 0,25 Văn bản: Cổng trường mở – Lý Lan 0,5 Từ ghép đẳng lập: can đảm, kì diệu 0,5 * Hình thức : Đảm bảo hình thức đoạn văn * ý nghĩa: Thế giới kì diệu là: giới tri thức, tình bạn, tình thầy trò, giới ước mơ… Ý nghĩa: khẳng định ý nghĩa to lớn nhà trường đời người a Yêu cầu chung: – Viết văn hoàn chỉnh, bố cục phần: MB, TB, KB 0,5 0,5 – Biết vận dụng kĩ làm văn biểu cảm – Cảm xúc sáng, chân thành, tự nhiên, hợp lí – Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu – Trình bày sẽ, rõ ràng b Yêu cầu cụ thể: – Tình cảm trân trọng, yêu quý người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) a) MB: – Giới thiệu khái quát người thân tình cảm em 0.5 b) TB: – Cảm xúc hình ảnh người thân (kết hợp tả, giới thiệu vài đặc điểm ngoại hình, tính cách) 1.5 – Cảm xúc người thân gắn với kỉ niệm( kết hợp đan xen kể kỉ niệm đáng nhớ người thân để bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ) 1.5 – Ý nghĩa tình thân tương lai c) KB: – Khẳng định lại cảm xúc, tình cảm với người thân – Mong ước, hứa hẹn, nhắn nhủ (nếu có) 0.5 * Tiêu chuẩn cho điểm câu 3: – Điểm 5: Đảm bảo đủ yêu cầu, có sáng tạo riêng; diễn đạt lưu loát, cảm xúc sáng, chân thành, tự nhiên, hợp lí – Điểm 4: Đáp ứng yêu cầu trên, bố cục rõ ràng, mắc vài lỗi tả – Điểm 3: Biết viết thể loại, có bố cục ba phần Đảm bảo 2/3 số ý Còn mắc môột số lỗi sai tả, dùng từ, đăột câu, bố cục – Điểm 2: Viết kiểu bài, nôội dung sơ sài, đạt 1/2 số ý, mắc môột số lỗi sai tả, dùng từ, đăột câu – Điểm 1: Nôội dung sơ sài, mắc nhiều lỗi sai tả, dùng từ, đăột câu – Điểm 0: Không làm hoăộc sai lạc hoàn toàn với yêu cầu đề Đề 3: Câu 1: (4 điểm) Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ câu sau: a) Cái chàng Dế Choắt người gầy gò dài nghêu gã nghiện thuốc phiện (Trích “Dế Mèn phưu lưu kí” – Tô Hoài) b) Cây núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hết cát lại vàng giòn (Trích “Cô Tô” – Nguyễn Tuân) c) Ngoài thềm rơi đa Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng (Trích “Đêm Côn Sơn” – Trần Đăng Khoa) Câu 2: (6 điểm) Tả lại cảnh đẹp quê hương mà em thích ———— hết ———- Đáp án hướng dẫn chấm đề KSCL Đầu năm văn Câu 1: điểm Ý Nội dung Điểm 0,25 – Biện pháp tu từ nhân hóa “Cái chàng” 0,5 – Làm cho giới loài vật trở nên gần gũi với người a – Biện pháp tu từ so sánh “Dế Choắt” với “gã nghiện thuốc phiện” 0,25 – Giúp ta hình dung gầy gò ốm yếu thiếu sống Dế Choắt 0,5 b c – Biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “giòn” 0,5 – Sự tinh cát đảo Cô Tô sau trận bão 0,5 – Biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “mỏng” 0,25 – Liên tưởng đến hình ảnh, dáng bay 0,5 – Biện pháp tu từ so sánh “tiếng rơi” với “rơi nghiêng” 0,25 – Thể tĩnh lặng đêm Côn Sơn 0,5 Câu 2: điểm • Yêu cầu kỹ năng: HS biết cách làm văn miêu tả Bố cục phần rõ ràng, chặt chẽ, không sai lỗi tả, lỗi diễn đạt – Yêu cầu nội dung: Học sinh có nhiều cách viết khác cần phải có ý sau: Ý Nội dung Điểm Giới thiệu đối tượng miêu tả MB 0.5 – Miêu tả theo trình tự hợp lý từ xa đến gần, từ khái quát đến cụ thể TB KB – Miêu tả theo trình tự thời gian – Miêu tả thiên nhiên kết hợp với hoạt động người Cảm xúc đối tượng miêu tả • Điểm 5; làm yêu cầu • Điểm 3; thiếu ý, sai đến lỗi tả • Điểm 1; thiếu đến ý; sai từ 3-5 lỗi tả • Điểm 0: làm Câu (2 điểm): 0,5 Thành phần câu gì? Xác định thành phần câu sau: a) Nắng xuân nhuốm hồng bầu trời, truyền ấm sức xuân cho tạo vật b) Đàn én chao chao lại, nghiêng cánh đưa thoi, tung tăng dệt nắng Câu (3 điểm): Trong thơ Lượm Tố Hữu (Ngữ văn 6, tập 2) thể thơ chữ gồm 15 khổ thơ, có khổ thơ cấu tạo đặc biệt: Ra Lượm ơi! lại có khổ thơ có câu: Lượm không? Em phân tích tác dụng cách diễn đạt việc biểu đạt cảm xúc tác giả Câu (5 điểm): Hãy kể kỉ niệm làm em xúc động nhớ tình thầy trò —————— Hết —————— II Đáp án HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC 20152016 MÔN NGỮ VĂN Câu 1: (2 điểm) Các thành phần câu là: Chủ ngữ, Vị ngữ – Chủ ngữ: thành phần câu nêu tên vật, tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái …được miêu tả vị ngữ (0.5đ) – Vị ngữ: thành phần câu thể hành động, đặc điểm, trạng thái…của chủ ngữ (0.5đ) * Nắng xuân/nhuốm hồng bầu trời, truyền ấm sức xuân CN VN1 VN2 cho tạo vật.(0.5đ) * Đàn én/chao chao lại, nghiêng cánh đưa thoi, tung tăng dệt CN VN1 VN2 VN3 nắng (0.5đ) Câu 2: (3 điểm) Học sinh trình bày đoạn văn ngắn, đảm bảo ý sau: – Ấn tượng gặp gỡ tác giả nguyên vẹn, đẹp đẽ vui tươi lòng tác giả, nhiên có tin Lượm hy sinh, câu thơ gãy đôi tiếng nấc nghẹn, đau đớn không nên lời tác giả câu thơ tạo ấn tượng cho người đọc cảm xúc ngạc nhiên bàng hoàng, đau đớn người đọc: Ra Lượm ơi! (1 điểm) – Đó nỗi sửng sốt, xúc động đến nghẹn ngào tác giả, tác giả hình dung hình ảnh Lượm hy sinh làm nhiệm vụ Chú bé hy sinh để lại bao tiếc thương cho chúng ta, Tố Hữu nghẹn ngào đau xót gọi em lần thứ ba câu hỏi tu từ “Lượm ơi, không?” câu bâng khuâng tự hỏi tác giả, tác giả không tin thật, ngỡ Lượm mảnh đất quê hương (1 điểm) Câu thơ đứng riêng thành khổ thơ, câu hỏi xoáy vào lòng người đọc thể rõ tình cảm nhà thơ Lượm vừa thân thương vừa thống thiết Câu thơ hỏi người đọc, hỏi hệ trẻ ngày gương hy sinh Lượm, phải tự hào, thành kính trước anh linh người liệt sĩ thiếu nhi (1 điểm) Câu 3: (5 điểm): Yêu cầu: HS xác định yêu cầu đề + Bài viết có bố cục phần rõ ràng + Văn viết sáng, mạch lạc, ngữ pháp, tả + Kiểu bài: Kể chuyện đă chứng kiến tham gia + HS xác định kể: Thứ (người kể xưng em tôi) Nội dung: kỉ niệm xúc động tình thầy trò năm học Tiểu học Dàn ý: * Mở (0,5đ) – Giới thiệu câu chuyện nhân vật: Câu chuyện diễn vào bao giờ? Với thầy cô nào? Đã dạy em năm lớp mấy? (Hs mở theo cách: Trực tiếp giới thiệu xây dựng tình gợi lại kỉ niệm cũ) * Thân (4đ) – Kể diễn biến chi tiết kỉ niệm với thầy (cô) giáo em * Yêu cầu: + HS xây dựng nhiều cốt truyện với tình khác cần làm bật tình thầy tṛò cao cả: quan tâm, dạy bảo ân cần thầy (cô) với em bộc lộ lòng biết ơn em với thầy (cô) giáo + Cần xây dựng lời thoại nhân vật kết hợp với lời kể người kể chuyện + Trong kể miêu tả nhân vật, xen lẫn bộc lộ cảm xúc) * Kết (0,5đ) – Nêu kết thúc câu chuyện tình cảm em với thầy (cô) giáo [...]... HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC 20152016 MÔN NGỮ VĂN 7 Câu 1: (2 điểm) Các thành phần chính của câu là: Chủ ngữ, Vị ngữ – Chủ ngữ: là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái …được miêu tả ở vị ngữ (0.5đ) – Vị ngữ: là thành phần chính của câu thể hiện hành động, đặc điểm, trạng thái…của chủ ngữ (0.5đ) * Nắng xuân/nhuốm hồng bầu trời, truyền hơi... cục 3 phần rõ ràng + Văn viết trong sáng, mạch lạc, đúng ngữ pháp, chính tả + Kiểu bài: Kể chuyện đă được chứng kiến tham gia + HS xác định ngôi kể: Thứ nhất (người kể xưng em hoặc tôi) Nội dung: kỉ niệm xúc động về tình thầy trò trong 5 năm học Tiểu học Dàn ý: * Mở bài (0,5đ) – Giới thiệu về câu chuyện và nhân vật: Câu chuyện diễn ra vào bao giờ? Với thầy cô nào? Đã dạy em năm lớp mấy? (Hs có thể mở... Hữu (Ngữ văn 6, tập 2) là thể thơ 4 chữ gồm 15 khổ thơ, nhưng có khổ thơ được cấu tạo đặc biệt: Ra thế Lượm ơi! và lại có khổ thơ chỉ có 1 câu: Lượm ơi còn không? Em hãy phân tích tác dụng của cách diễn đạt trên trong việc biểu đạt cảm xúc của tác giả Câu 3 (5 điểm): Hãy kể một kỉ niệm làm em xúc động và nhớ mãi về tình thầy trò —————— Hết —————— II Đáp án và HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM... trời, truyền hơi ấm và sức xuân CN VN1 VN2 cho tạo vật.(0.5đ) * Đàn én/chao đi chao lại, nghiêng cánh đưa thoi, tung tăng dệt CN VN1 VN2 VN3 nắng (0.5đ) Câu 2: (3 điểm) Học sinh trình bày bằng một đoạn văn ngắn, đảm bảo các ý sau: – Ấn tượng cuộc gặp gỡ của tác giả vẫn còn nguyên vẹn, đẹp đẽ vui tươi trong lòng tác giả, bỗng nhiên có tin Lượm hy sinh, câu thơ gãy đôi như một tiếng nấc nghẹn, đau đớn

Ngày đăng: 18/05/2016, 12:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đáp án và hướng dẫn chấm đề KSCL Đầu năm văn 7

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan