Tính tổng các phân số tìm được... Cả 3 đáp án đều sai Câu 2: Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành số cặp góc đối đỉnh là: A... Số học sinh giỏi chiếm 1/5 số học sinh cả lớp.. Số học sinh t
Trang 1Đề 1:
Câu 1 (2,0 điểm) Thực hiện phép tính:
1) (-9)+15 2) 13,6 +8,9
Câu 2 (2,0 điểm) Tìm x, biết:
1) x + 8 = 5 2) |x|=2,3
3) x- 1/3 = -1/6 4) 2x +1/4 = -1
Câu 3 (2,0 điểm).
1) Tìm một sô biết 2/5 của nó bằng 36
2) Một người gửi tiết kiệm 20 triệu đồng, sau một năm tiền lãi được trả là 1,2 triệu đồng Hỏi người ấy đã gửi tiết kiệm với lãi suất bao nhiêu phần trăm một năm ?
Câu 4 (2,0 điểm) Vẽ hai góc kề bù xOy, yOx’, biết góc ∠xOy =
700
1) Tính số đo góc yOx’
2) Vẽ tia phân giác Ot của góc xOy Tính số đo góc x’Ot
Câu 5 (2,0 điểm).
1) Tìm các phân số có mẫu số là 8 lớn hơn -3/4 và nhỏ hơn 1/4 Tính tổng các phân số tìm được
Trang 22) Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn: |x| +2|y| <2,99
–––––––– Hết ––––––––
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM KTCL ĐẦU NĂM
NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: TOÁN – LỚP 7
Câu 1
(2 đ)
0,25
0,25
Câu 2
(2,0
đ)
2) |x| =2,3 ⇒ x = 2,3 hoặc x = – 2,3 (Thiếu một trường hợp trừ 0,25
Câu 3
(2,0
đ)
1) Vì 2/5 của nó bằng 36 nên số đó là: 36: 2/5 = 36 5/2 = 90 1,0 2) Người ấy đã gửi tiết kiệm với lãi suất một năm bằng số phần trăm
là:
Trang 3Câu 4
(2 đ)
Vẽ hình phần 1) đúng 0,25 1) Do góc xOy và yOx’ là hai góc
kề bù nên
⇒ yOx’ = 1800– xOy 0,25
⇒ yOx’ = 1800– 700 ⇒ yOx’ =
2) Do Ot là tia phân giác của xOy nên xOt = 1/2.xOy =350 0,25
Do xOt và x’Ot là hai góc kề bù nên xOt + x’Ot = 1800 0,25
Câu 5
(2 đ)
1) Gọi các phân số cần tìm có dạng x/8(x ∈ Z), ta có -3/4 < x/8 <
⇒ -6/8 <x/8 <-2/8 ⇒ -6 <x <-2 0,25
2) |x| +2|y| < 2,99 với x, y ∈ Z nên |x| +2|y| ∈ {0;1;2} 0,25 |x| +2|y| = 0 ⇒ x = y = 0
|x| +2|y| = 2 ⇒ x = ± 2; y =0 hoặc x =0 ; y = ±1 0,25 Vậy các cặp số tìm được là
Trang 4Đề 2:
A Phần trắc nghiệm (3,0 điểm)
Chọn và viết vào bài làm chữ cái đứng trước đáp án đúng
Câu 1: Số nghịch đảo của -1/5 là:
A 1/5 B 5 C -5 D Cả 3 đáp án đều sai Câu 2: Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành số cặp góc đối đỉnh là:
A 1 B 4 C 2 D 6
Câu 3: |x| = 4 thì x bằng:
A 4 B.-4 C ±4 D 1/4
Câu 4: Tổng của tất cả các số nguyên x, biết -4 < x < 3 bằng:
A 1 B -3 C 21 D -5
Câu 5: Đường thẳng a là trung trực của AB = 8cm và cắt AB tại M thì BM bằng:
A 4cm B 8cm C 2cm D 16cm
Câu 6: Kết quả 1/4 - 3/4.2/3 bằng:
A -1/4 B 3/8 C 3/4 D 7/24
B Phần tự luận (7,0 điểm)
Bài 1: (2,25 điểm) Thực hiện phép tính
a/ 7/3 + 2/3 b/ -5/6 - (-0,3) c/ 2/3 - [(-7/4) - (1/2 + 3/4)]
Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x biết:
Trang 5a/ x - 1/2 = -3 b/ 11/12 - (2/5 + x) = 2/3
Bài 3: (2,25 điểm) Cho góc xOy = 1200 Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy, vẽ tia Ot nằm trong góc xOy sao cho góc xOt = 900
a/ Tính số đo góc yOt, góc zOt
b/ Chứng tỏ tia Ot là tia phân giác của góc zOy
c/ Vẽ góc z'Ox' đối đỉnh với góc zOx Tính góc z'Ox'?
Bài 4: (1,0 điểm)
Tìm các số tự nhiên n để phân số A = 7/(n - 2) có giá trị là một số nguyên
Trang 6Đề 3:
I TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): Hãy chọn chữ cái in hoa đứng trước phương án trả lời Câu 1 Trong các cách viết sau, cách viết nào không có dạng phân số?
Câu 2 Các số nguyên x và y thỏa mãn
A x=-5, y=12 B x=5, y=12
C x=5, y=-12 D x=-5, y=-12
Câu 3 Trong các phân số sau phân số lớn hơn là:
Câu 4 Hãy nối mỗi dòng của cột A với một dòng của cột B để được khẳng định đúng;
b) 18 2) Tỉ số phần trăm của 3m và 5dm
là …
c) 600%
d) 60%
Câu 5 Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy và Oz Biết Tia
Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nếu:
Trang 7A 0<m<120 B 120<m<180
C m=120 D.120<m<=180
Câu 6 Có bao nhiêu tam giác trên hình vẽ bên:
A 8
B 5
C 7
D 4
II TỰ LUẬN (7,0 điểm):
Bài 1 (1,0 điểm) Thực hiện phép tính:
Bài 2 (1,0 điểm) Tìm x biết:
Trang 8Bài 3 (2,0 điểm) Ba khối lớp 6, 7, 8 có 960 học sinh Số học sinh khối 7 chiếm
43,75% tổng số
a) Tính số học sinh khối 7
b) Tính tỉ số phần trăm của học sinh khối 8 và khối 6 Biết số học sinh khối 6 nhiều hơn khối 8 là 140 học sinh
HƯỚNG DẪN CHẤM KSCL – NĂM HỌC: 2015 – 2016.
MÔN: TOÁN 7
I TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): Từ câu 1 đến câu 6 mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
II TỰ LUẬN (7,0 điểm):
1
0,5 0,25 0,25 2
0,25 0,25
Trang 93
a)
Gọi số học sinh các khối 6, 7, 8 lần lượt là: x, y, z (x, y,
Số học sinh của khối 7 là:y=43,75%.960=420 (hs) 0,5
b)
Số học sinh của khối 8 và khối 6 là:x+z=540 (hs) 0,25
Tỉ số phần trăm của học sinh khối 8 và khối 6 là:
0,25 4
Hình
a)
0,25 Nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB 0,25
0,25 0,25
0,25
Trang 100,25 0,25
Đề 4:
. Bài 1: (2đ) Rút gọn các phân số sau đến tối giản
Bài 2: (2đ) Thực hiện phép tính:
Bài 3: (2đ) Tìm x:
Bài 4: (1,5 điểm) Một lớp có 40 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá và trung bình Số học sinh giỏi chiếm 1/5
số học sinh cả lớp Số học sinh trung bình bằng 3/8 số học sinh còn lại
a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp
b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp
a) Tính góc xOz?
b) Vẽ Om, On lần lượt là tia phân giác của góc xOz và góc yOz Hỏi hai góc và có phụ nhau không? Tại sao?
Bài 6:(0,5 điểm) Cho
Chứng minh A < 2
Đề kiểm tra học kì 2 môn Địa lý lớp 6 năm học 2014-2015 trường THCS Thạnh Đông, Tây Ninh
Đề kiểm tra học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm học 2014-2015 trường THCS Thạnh Đông, Tây Ninh
Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 6 - Đề 2 Bài 1: Thực hiện phép tính:
Trang 11Bài 2: Tìm x biết:
Bài 3: Rút gọn các phân số sau đến tối giản:
Bài 4: Để cứu trợ đồng bào bị lũ lụt, 1 tổ chức từ thiện đề ra mục tiêu là quyên góp được 8400kg gạo.
Trong 3 tuần đầu, họ đã quyên được 1/2 số gạo Sau đó quyên được 2/3 số gạo đó Cuối cùng quyên được 1/4 số gạo đó Hỏi họ có vượt mức đề ra không? Vượt bao nhiêu kg?
xOt = 800
a) Tính góc yOt Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOt không?
b) Gọi Om là tia đối của tia Ox Tính góc mOt
c) Gọi tia Ob là tia phân giác của góc mOt Tính góc bOy
Bài 6: Tính tổng:
Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 6 - Đề 3 Bài 1: (2đ) Thực hiện phép tính
Bài 2: (2đ) Tìm x biết:
Bài 3: (1,5đ) Lớp 6A có 40 học sinh Cuối năm, số học sinh xếp loại khá chiếm 45% tổng số học sinh
cả lớp Số học sinh khá bằng 6/5 học sinh trung bình, còn lại là học sinh giỏi Tính số học sinh mỗi loại
xOy= 1000
a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không?
b) So sánh góc tOy và góc xOt
Trang 12c) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?
Bài 5: (1đ) Tính giá trị của biểu thức:
v