- Lợi ích mang lại trực tiếp cho ngời cung ứng (ngời bỏ vốn và quản
b. Quan điểm đánh giá hiệu quả nói chung
Đánh giá hiệu quả của mọi dự án thờng đợc nhìn nhận dới các góc độ sau:
* Hiệu quả đứng trên quan điểm nhà nớc:
Đứng trên góc độ nhà nớc thì đánh giá hiệu quả thờng đánh giá trên quan điểm kinh tế, những lợi ích đem lại không đơn thuần xuất phát từ cá thể nào, mà từ các tác nhân kinh tế rộng hơn - một đất nớc hay cả cộng đồng. Theo quan điểm này thì tất cả các chi phí, lợi ích và tổn thất mà dự án đầu t mang lại phải đợc xem xét đồng thời cho các chủ thể:
- Cung ứng (ngời bỏ vốn đầu t, quản lý khai thác ). - Sử dụng ( ngời tiêu thụ sản phẩm và khai thác dự án ). - Các ngoại ứng về mặt xã hội và môi trờng sinh thái.
Muốn vậy, giá đợc sử dụng trong phân tích kinh tế không phải là giá thị trờng mà là giá mờ. Giá mờ ở đây đợc hiểu là giá trị của việc đóng góp cho những mục tiêu kinh tế xã hội cơ bản của đất nớc do bất kỳ một sự thay đổi về tính cơ hội của hàng hoá hoặc các nhân tố sản xuất định ra.
Để phân tích kinh tế trớc hết cần xác định giá mờ. Sau khi đã xác định đ- ợc giá mờ thì việc tính toán tơng tự nh trong phân tích tài chính.
Ngoài ra trên quan điểm kinh tế cần xem xét cân đối một cách tổng thể giữa lợi ích trớc mắt và lợi ích, lợi ích xã hội, bảo vệ môi trờng và an ninh quốc phòng...
Đứng trên góc độ nhà nớc thì hiệu quả chính là hiệu quả kinh tế quốc dân hay là giá trị gia tăng quốc gia đợc thể hiện qua các mặt sau:
- Tăng thu nhập quốc dân. - Tạo công ăn việc làm. - Công bằng xã hội. - Bảo vệ môi sinh.
- Bảo đảm chủ quyền đất nớc. -v.v...
Nh vậy, quá trình phát triển là một quá trình đa mục tiêu: kinh tế, chính trị, xã hội và sinh thái. Các mục tiêu này có mói quan hệ chặt chẽ với nhau. Mối quan hệ qua lại đó rất phức tạp, nhiều khi có mâu thuẫn. Bản chất của chúng khác nhau theo từng nớc, theo từng thời điểm. Nét đặc trng của những mục tiêu này là tính động, tính hài hoà, tính xung khắc và tính bổ xung lẫn nhau. Những mục tiêu này không đợc thể hiện rõ ràng cho kế hoạch phát triển kinh tế đất nớc hoặc dới dạng khác của các văn bản chính thức của nhà nớc về đờng lối phát triển.
Đứng trên góc độ một doanh nghiệp thì đánh giá hiệu quả thờng đợc đánh giá trên quan điểm tài chính việc phân tích đánh giá hiệu quả là một bài toán kinh tế t nhân, tức là chỉ xét đến chi phí và lợi ích kinh tế của chủ đầu t. Gía cả trong phân tích đánh giá tài chính thờng là giá cả thị trờng.
Hiệu quả tài chính là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp, những nhà đầu t. Hiệu quả tài chính chỉ liên quan dến việc thu, chi có liên quan trực tiếp.
Đối với doanh nghiệp hay chủ đầu t, lợi nhuận cao và ổn định là tiêu chuẩn hiệu quả cơ bản, là mục tiêu bao trùm, nhng đói với xã hội, lợi nhuận mà doanh nghiệp thu đợc cha phản ánh lợi ích đầy đủ của nó. Trớc hết lợi nhuận chỉ bao hàm một phần giá trị một phần giá trị mới sáng tạo ra trong doanh nghiệp mà xã hội thì quan tâm đến toàn bộ giá trị thặng d xã hội và tiền lơng. Phần giá trị này đợc gọi là giá trị gia tăng. Gía trị gia tăng là biểu hiện của thu nhập quốc dân trong doanh nghiêp. Thông qua giá trị gia tăng để đánh giá sự đóng góp của doanh nghiệp vào việc thực hiện mục tiêu tăng thu nhập quốc dân của toàn xã hội.
Sau nữa, lợi nhuận đợc xem nh là chỉ tiêu hiệu quả trực tiếp; còn xã hội không chỉ quan tâm đến hiệu quả trực tiếp mà còn quan tâm đến những hiệu quả gián tiếp do doanh nghiệp tao ra. Những vấn đề về môi trờng, phân phối thu nhập, công ăn việc làm ... Không đợc phân tích khi xác định hiệu quả tài chính, chúng lại rất quan trọng khi phân tích hiệu quả kinh tế quốc dân.
Trong hoạt động của mình, chủ doanh nghiệp thơng đặt hiệu quả thông qua các chỉ tiêu sau đay:
- Thu lợi nhuận cao nhất. Theo mục tiêu này lợi nhuận đợc coi là tiêu chuẩn để thiết lập các chỉ tiêu hiệu quả.
- Chi phí nhỏ nhất. Theo mục tiêu này tiêu chuẩn hiệu quả là chi phí nhỏ nhất.
- Chiếm lĩnh thị trờng hoặc đạt đợc lợng hàng hoá bán ra lớn nhất. - Nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng.
- Duy trì sự tồn tại của doanh nghiệp, tránh bị phá sản. - Đạt sự ổn định nội bộ.
- Đạt đợc mức độ nào đó về lợi nhuận. - v.v...
Tại một thời điểm nhất định, một doanh nghiệp có thể có một hay nhiều mục tiêu. Các mục tiêu này thay đỏi theo thời gian cùng với sự thay đổi mục tiêu là sự thay đổi trong quan niệm hiệu quả.
Các mục tiêu trên có thể quy tụ thành mục tiêu cơ bản, quyết định hoạt động của doanh nghiệp là lợi nhuận và sự ổn định. Với mục tiêu này tiêu chuẩn cơ bản của hiệu quả tài chính là lợi nhuận ổn định.
Phân tích hiệu quả doanh nghiệp không thể tách rời phân tích rủi ro. Đặc biệt trong điều kiện kinh doanh hiện nay, có nhiều nhân tố dẫn đến biến động lớn.
Chiếm lĩnh thị trờng hoặc đạt đợc hàng hoá lớn nhất suy cho cùng là để đạt mục đích lợi nhuận. Không có thị trờng hàng không bán đợc, quá trình sản xuất sẽ ách tắc không thể có lợi nhuận có liên quan chặt chẽ với nhau gần nh tỷ lệ thuận.
Những mục tiêu hiệu quả khác trong hoạt động doanh nghiệp mà doanh nghiêp có liên quan đến lợi nhuận. Vì vậy, lợi nhuận ổn định là mục tiêu bao trùm nhất, tổng quan nhất. Cho đến nay, các tác giả đều nhất trí dùng lợi nhuận làm tiêu chuẩn cơ bản để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
* Hiệu quả trên quan điểm của khách hàng (hành khách).
Đối với khách hàng hiệu quả thờng đợc thể hiện qua một số yếu tố sau: - Lợi ích của khách hàng nói chung.
- Lợi ích của hành khách nói riêng trong VTHKCC : Giảm chi phí thời gian đi lại, giảm chỉ tiêu cho việc đi lại, nâng cao chất lợng phục vụ và giảm tai nạn giao thông.