- Lợi ích mang lại trực tiếp cho ngời cung ứng (ngời bỏ vốn và quản
a. Lợi ích do tiết kiệm chi phí khai thác
3.3.3 Lợi ích do việc nâng cao an toàn giao thông trong đô thị:
Trong giao thông, vấn đề an toàn luôn đợc xem nh là một là một chỉ tiêu hết sức quan trọng để đánh gí chất lợng và qua đó đánh giá trình độ phát triển của hệ thống giao thông cũng nh trình độ phát triển chung của xã hội.
Theo con số thống kê thì hàng năm số vụ tai nạn do xe buýt gây nên trong các đô thị Việt Nam chỉ chiếm dới 1%, trong khi đó, số vụ tai nạn có liên quan đến xe máy chiếm tới trên 60%. Nh vậy, sự gia tăng lu lợng hành khách đi lại bằng xe buýt sẽ góp phần hết sức quan trọng trong việc làm giảm số vụ tai nạn, qua đó làm giảm những chi phí xã hội về tài chính cũng nh những mất mát về sức khoẻ, tác động về tâm lý tinh thần gây nên bởi các vụ tai nạn.
Số lợng các vụ tai nạn bình quân cho mỗi chuyến đi đối với từng loại ph- ơng tiện đợc đề tài KHCN 10-20 tính toán nh sau:
- Đối với xe máy là: 4.10-5/chuyến đi. - Đối với xe con là 3,5.10-5/chuyến đi. - Đối với xe đạp là: 2.10-6/chuyến đi.
Nghĩa là cứ 100.000 chuyến đi bằng xe máy thì có 5 chuyến đi gặp tai nạn và 100.000 chuyến đi bằng xe con cá nhân có 3 chuyến đi gặp tai nạn và 100.000 chuyến đi bằng xe đạp thì có 2 chuyến đi gặp tai nạn.
- Đối với xe máy lấy định mức: 1.500.000 đồng. - Đối với xe con lấy định mức: 600.000 đồng. - Đối với xe đạp lấy định mức: 200.000 đồng. - Đối với xe buýt lấy định mức: 2.000.000 đồng
Bảng3.10 Thiệt hại do các phơng tiện vận tải gây ra trong một chuyến đi
TT Phơng tiện Tỷ lệ tai nạn (%)
Thiệt hại đồng/chuyến đi
Tổng số
chuyến đi Tổng thiệt hại
1 Xe máy 60% 120 14.772.000 1.772.640.000
2 Xe buýt 0,05% 2 14.772.000 29.544.000
Tổng chênh lệch 1.743.096.000
Ngoài ra còn có một số thiệt hại mà không thể vào trên đây là thiệt hại về mặt tinh thần cho gia đình nạn nhân và những vụ tai nạn đáng tiếc gây chết ngời thì những ngoài thiệt hại cho gia đình và ngời thân thì xã hội còn bịhtiệt hại do mất những tế bào, mầm sống của mình những thiệt hại này vô cùng to lớn không thể lợng hoá đợc.
Khi có dự án nhiều ngời giảm tần suất đi lại bằng phơng tiện vận tải cá nhân sang đi xe buýt. Thì lợi ích mang lại cho họ giảm chi phí tai nạn là:
ETN= 5%.Qnăm(Ccd xd - Ccd xb) + 24%. Qnăm(Ccd xm - Ccd xb) + 1,6%.Qnăm(Ccd xd - Ccd xb) Ccd: Chi phí tai nạn cho một chuyến đi đối với từng loại xe.
3.3.4 Lợi ích của viêc giảm chi phí vận tải của hành khách:
Theo kết quả nghiên cứu của đề tài KHCN 10-02 (1999), chi phí khai thác tổng hợp (Chi phí vận hành, khấu hao phơng tiện và chi phí thời gian đi lại) cho một chuyến đi với chiều dài bình quân 5 km là 0.1 – 0.15 USD đối với xe buýt; 0,35-0,5 USD đối với xe máy và bằng 3,8-4 USD đối với xe con cá nhân, nh vậy chi phí của hành khách cho 1 chuyến đi bằng xe buýt sẽ tiết kiệm đợc 0,3 USD so với 1 chuyến đi bằng xe máy. nh vậy, tổng mức tiết kiệm chi phí do lợng chuyến đi dịch chuyển từ xe máy sang xe buýt trong năm 2002 đợc tính trong bảng 3.11
Bảng3.11: chênh lệch chi phí đi lại bằng xe buýt và xe máy.
TT Phơng tiện Tổng số chuyến đi Chi phí USD/chuyến đi Tổng chi phí (USD)
2 Xe buýt 14.772.000 0,10 1.477.200 Tổng chênh lệch(USD) 4.431.600 Tổng chênh lệch (triệu đồng) 66.474
Tổng lợi ích kinh tế – xã hội – môi trờng do dự án mang lại trong năm 2002 là:
- Lợi ích do giảm chi phí xử lý ô nhiễm môi trờng :130,91 triệu đồng. - Lợi ích do giảm tai nạn : 1.051,89 triệu đồng.
- Lợi ích do giảm chi phí đi lại của hành khách : 40.114 triệu đồng. Tổng cộng : 41.297 triệu đồng.
Nếu so sánh với mức gia tăng về trợ giá giữa năm 2002 là 32 tỷ đồng thì hiệu quả kinh tế xã hội và môi trờng của dự án là xấp xỉ 9,7 tỷ đồng, tơng đơng với 5,7% tổng mức đầu t ngay trong năm đầu tiên của dự án,
4 Kết luận và kiến nghị 4.1Kết luận.
Qua những kết quả phân tích đánh giá hiệu quả của 30 tuyến xe buýt theo quy hoạch năm 2002 ở trên có thể đa ra một số nhận định đánh giá tổng quát nh sau:
Hiệu ích tài chính của việc đầu t phát triển kinh doanh xe buýt là không thể chấp nhận đợc nếu không có các dự án phát triển kinh doanh vận tải hay dịch vụ khác.
Xét tổng thể lợi ích chung của toàn xã hội, thì hiệu ích tài chính là hoàn toàn chấp nhận đợc, có thể rất khả quan do đó việc phát triển xe buýt trong thành phố Hà Nội mang tíng khả thi cao.
Việc phát triển VTHKCC mang lại những hiệu ích cộng đồng cao. Trên quan điểm quản lý của nhà nớc có thể kết luận tổng quát nh sau:
-Về kinh tế:
+ Giảm mức tiêu hao nhiên liệu .
+ Tiết kiệm chi phí khai thác toàn hệ thống. - Về luật lệ:
+ Góp phần lập lại trật tự kỷ cơng trong GTVT đô thị của thủ đô. -Về văn hoá -xã hội- mổi trờng:
+ Nâng cao trình độ văn minh đô thị tạo nên một thủ đô hiện đại và tien tiến.
+Chống ách tắc giao thông, giảm tai nạn và củng cố niềm tin cho ngời dân thủ đô.
+ Tạo ra bớc trởng thành đối với ngàng VTHKCC của thủ đô. + Thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội chung của Hà Nội.
4.2 Kiến nghị: các giải pháp tổ chức thực hiện.
*Nhóm các giải pháp tác động đến lợi ích – chi phí của chủ đầu t đó là: - Ưu đãi về vốn đầu t cho kinh doanh VTHKCC.
- Ưu đãi về thuế và các loại phí. - áp dụng chính sách trợ giá trực tiếp. - Cho phép kinh doanh dịch vụ hỗ trợ.
* Nhóm các giải pháp đối với hành khách, để khuyến khích ngời dân đô thị sử dụng phơng tiện công cộng cần:
- Nâng cao chất lợng dịch vụ, tạo điều kiện thuận lợi cho hành khách đi lại trên tuyến.
- Hạn chế sử dụng phơng tiện vận tải cá nhân để làm tăng lợi thế so sánh tơng đối của vận tải công cộng so với vận tải cá nhân.
Hai mặt này cần tiến hành đồng thời, nhng cần có phơng pháp và bớc đi thích hợp.
Kết luận
Trong những năm gần đây mật độ giao thông trên các tuyến đờng ở Thành phố Hà Nội tăng lên một cách nhanh chóng, do sự bùng nổ phơng tiện cơ giới cá nhân đã thờng xuyên gây ra ách tắc cục bộ, đặc biệt là tốc độ giao thông giảm xuống rõ rệt, ách tắc giao thông và ô nhiễm môi trờng đã ở mức báo động.
Sức ép về giải quyết vấn đề ách tắc giao thông ở Hà Nội đã đang và sẽ là một bài toán, một thách thức lớn đói với sự phát triển chung của thủ đô.
Và để giải quyết đợc vấn đề này thì việc đầu t phát triển VTHKCC là một biện pháp thiết yếu. Ngoài ra đầu t phát triển VTHKCC cũng là đầu t phát triển cải thiện bộ mặt đô thị, phù hợp với chiến lợc phát triển chung của toàn Đảng và Chính Phủ.
Với mục tiêu nghiên cứu của đề tài là:
- Phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh VTHKCC của năm 2001 so với lợng dự báo năm 2002 để làm rõ lợi ích của của việc đầu t .
- Từ đó giúp nhà nớc có những quyết định để sớm đa dự án phát triển VTHKCC vào hiện thực và có chính sách phát triển, quan tâm đúng đắn hơn đối với đầu t phát triển VTHKCC.
Trên cơ sơ tổng hợp các phơng pháp nghiên cứu, đồ án đã giải quyết đợc những nội dung chủ yếu sau:
Chơng I - Đồ án đa ra khái niệm về hiệu quả và đầu t cũng những vấn đề
tổng thể khi đánh giá hiệu quả VTHKCC.
Phần tiếp theo chơng I đồ án đa ra những đặc điểm riêng của hiệu quả đầu t trong VTKHCC. Nghiên cứu hệ thống hoá lý luận về đánh giá hiệu quả và vận dụng vào lĩnh vực VTHKCC.
Chơng II - Đồ án tập chung giới thiệu lịch sử hình thành và chức năng,
nhiệm vụ, tình hình sản xuất kinh doanh ở công ty Vận tải & Dịch vụ công cộng Hà Nội.
Tiếp theo chơng II đồ án tập trung phân tích hiện trạng của VTHKCC Nói chung và của hệ thống VTHKCC ở Hà Nội nói riêng và làm rõ nguyên nhân của hiện trạng đó.
Chơng III - Đồ án trình bày mục tiêu quan điểm đánh giá hiệu quả của việc đầu t phát triển hệ thống VTHKCC , nội dung và mô hình các chỉ tiêu đánh giá.
Và tiếp theo chơng III là đánh giá cụ thể hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty (hay lợi ích) trên 3 khía cạnh: của chủ đầu t, của hành khách, của xã hội để làm rõ đợc lợi ích của nó.
Phần cuối chơng III đồ án trình bày kết luận và kiến nghị về các giải pháp khuyến khích phát triển VTHKCC.
Do còn nhiều hạn chế về khả năng và kinh nghiệm đồ án không thể tránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết.
Để có thêm những kinh nghiệm quý báu và để có thể bổ xung và hoàn thiện đồ án, mong đợc sự góp ý, chỉ bảo tận tình của các thầy cô .
Xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thiết kế đồ án.
Hà Nội, ngày 18 tháng 5 năm 2002 Sinh viên
Nguyễn Văn Ngọc
Tài liệu tham khảo.
1. Bài giảng đánh giá dự án đầu t trong giao thông vận tải – Vũ Hồng Tr- ờng – Năm 1999.
2. Bải giảng quy hoạch giao thông vận tải đô thị – Vũ Hồng Trờng – Năm 2001.
3. Dự án tổ chức - quản lý & đầu t nâng cấp phơng tiện VTHKCC bằng xe buýt giai đoạn 2001-2002 của Trung tâm t vấn phát triển GTVT.
4. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nớc “ Xây dựng luận cứ khoa học phát triển va tổ chức mạng lới GTVT của Thủ đô Hà Nội”.
Mã số : KC10-02.
Chủ trì : PGS.TS: Nghiêm Văn Dĩnh.
5. Giao thông đờng bộ và môi trờng – RL Hammarqvst ( Planconcen biên dịch)
6. Xử lý ô nhiễm môi trờng – Davits Pearce (1993). 7. Giao thông đô thị – PGS Nguyễn Xuân Thuỷ.
8. Giáo trình “ Hiệu quả và quản lý dự án nhà nớc” của trờng ĐH KTQD Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội –1998.
Mục lục
Mở đầu . . .
Chơng I: Tổng quan về đánh giá hiệu quả vận tải hành khách công cộng. ...3
1.Tổng quan về đánh giá hiệu quả VTHK công cộng...3
1.1 Các khái niệm cơ bản...3
1.1.1. Khái niệm về vận tải hành khách công cộng(VTHKCC) ...3
1.1.2 Khái niệm hiệu quả và phân loại hiệu quả...3
a. Khái niệm...3
Ký hiệu:...3
K: Là kết quả nhận đợc theo hớng mục tiêu đo bằng các đơn vị khác nhau. ...3
C: Là chi phí bỏ ra đợc đo bằng các đơn vị khác nhau ...3
E: Là hiệu quả...3
Ta có: Công thức hiệu quả chung...3
E=K-C (1) hiệu quả tuyệt đối ...3
E= (2) hiệu quả tơng đối ...3
b. Phân loại hiệu quả...3
1.1.3 Khái niệm đầu t và phân loại đầu t...4
a. Khái niệm đầu t...4
b. Phân loại đầu t ...4
2. Phơng pháp luận đánh giá hiệu quả VTHKCC...5
2.1 Phơng pháp luận chung...5
- Giúp cho chủ đàu t lựa chọn phơng án tốt nhất để đầu t. ...5
- Giúp cho các cơ quan hữu quan của nhà nớc đánh giá đợc tính phù hợp của dự án đối với qui hoạch phát triển chung của ngành, địa phơng và của nhà nớc trên các mặt, các mục tiêu, qui mô, qui hoạch và hiệu quả...5
- Thông qua đánh giá, nhà đầu t xác định tính lợi hại của dự án khi cho phép đi vào hoạt động trên cơ sở các khía cạnh: công nghệ, vốn, ô nhiễm môi trờng và các lợi ích kinh tế. ...6
- Giúp các tài chính ra quyết định chính xác về cho vay hoặc tài trợ cho dự án đầu t phát triển VTHKCC. ...6
2.1.1 Phân tích đánh giá hiệu quả phát triển mạng lới VTHKCC...6
2.1.2 Chi phí trong VTHKCC đô thị. ...7
a. Chi phi trực tiếp của chủ dự án đầu t. ...8
- Vốn đầu t cho phơng tiện và trang thiết bị thông hờng bao gồm các loại: 8 +Chi phí thờng xuyên ...8
b. Chi phí vận hành khai thác các hạng mục của dự án ...8
Chi phí này do ngời sử dụng chịu trong dự án đầu t phát triển mạng lới VTHKCC. Ngời sử dụng là đối tợng trục tiếp khai thác phơng tiện trong quá trình vận hành của phơng tiện. Trong VTHKCC, chi phí khai thác bao gồm các khoản mục sau:...8
- Nhiên liệu và bôi trơn...8
- Vật t, phụ tùng, xăm lốp...8
- Khấu hao (khấu hao cơ bản,khấu hao sửa chữa lớn...)...8
- Bảo dỡng sửa chữa duy tu...8
- Bảo hiểm phơng tiện ...8
- Các chi phí khác...8
c. Chi phí xã hội không phản ánh trong giá cả thị trờng ...8
Các chi phí này do ngời sử dụng vận tải hoặc phần thứ 3 (cộng đồng xã hội gánh chịu). Bao gồm các khoản sau:...8
- Chi phí thời gian: thời gian chờ đợi hoặc tăng tốc độ giao thông ...8
- Chi phí cho vấn đề tai nạn giao thông: nó thờng bao gồm các khoản sau: ...8
+ Chi phí cho việc đền bù, thuốc men...cho ngời bị thi ệt hại ...8
+ Chi phí để khắc phục các hậu quả do tai nạn gây ranh thi ệt hại của ph- ơng tiện và công trình giao thông, chi phí công an, cho bảo hi ểm. ...8
+ Chi phí cho các bi ện pháp phòng ngừa tai nạn giao thông nh lắp giáp các thiết bị an toàn trên phơng tiện và các thiết bị kiểm soát trong giao thông, dựng các biển chỉ dẫn, làm các con đờng tránh nạn trên dốc đèo ....9
- Chi phí cho vấn đề môi trờng: chi phí sử lý các loại khí xả độc hại nh NO, PbO,...9
- Chi phí khắc phục độ ồn của phơng tiện: chi phí cho nghiên cứu chế tạo những loại phơng tiện vận tải gây tiếng ồn, chi phí chống ồn ở các con đ- ờng lớn...9
d.Xác định tổng chi phí cộng đồng...9
Trên quan điểm kinh tế, tổng chi phí của cộng đồng gồm: chi phí trực tiếp của chủ đầu t cộng với các chi phí xã hội khác không phản ánh trong giá thị trờng...9
Trong VTHKCC hiện nay, giá thành cho một chuyến đi vợt quá giá cớc đ- ợc thực hiện. Do dợc nhà nớc trợ giá, giá thành của một chuyến đi giảm xuống dới mức cho phép. Xét trên quan diểm kinh tế chi phi cho một chuyến đi phải bao gồm phần trợ giá của nhà nớc...9
2.1.3 Lợi ích của việc đầu t phát triển mạng lới VTHKCC đô thị ...9
Trong dự án đầu t phát triển mạng lới VTHCCC Lợi ích đợc phân chia thành các nhóm sau ...9
- Lợi ích mang lại trực tiếp cho ngời cung ứng (ngời bỏ vốn và quản lýkhai thác dự án)...9
-Các ngoại ứng tích cực hay lợi ích xã hội ...9
a/ Lợi ích của chủ đầu t (ngời bỏ vốn quản lý khai thác dự án):...9
b/Lợi ích của hành khách:...10
Bt=...10
Hình 1.2: Biểu đồ giảm chi phí khai thác đối với hành khách cảm ứng. ...11
c. Các ngoại ứng tích cực (hay lợi ích xã hội) ...11
2.2 Các bớc đánh giá hiệu quả VTHKCC ...12
2.3 Nội dung công việc đánh giá:...12
2.3.1 Phân tích tài chính...12
b. Thời gian hoàn vốn:...13
c. Giá trị hiện tại ròng...14
d.Tỷ lệ sinh lời ...14
e. Tỷ suất nội hoàn :...15
2.3.2 Phân tích kinh tế...15
2.3.3 Phân tích phân bổ lợi ích. ...15
2.3.4 Phân tích chính trị...15
2.3.5 Phân tích luật lệ...15
2.4 Trình tự đánh giá dự án:...15
3.Tổng quan về quá trình đầu t phát triển VTHKCC đô thị...17
3.1 VTHKCC và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở