Ảnh hưởng tỉ lệ thay thế thức ăn xanh và tỉ lệ bổ sung tinhthô đến giảm phát thải mê tan và biến động vi sinh vật dạ cỏ bằng invi tro

75 2.1K 4
Ảnh hưởng tỉ lệ thay thế thức ăn xanh và tỉ lệ bổ sung tinhthô đến giảm phát thải mê tan và biến động vi sinh vật dạ cỏ bằng invi tro

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thay thế cỏ voi bằng bắp ủ chua theo tỉ lệ 0, 25, 50, 75 và 100% tỉ lệ tinhthô trong khẩu phần tỉ lệ 0, 25, 50, 75 và 100% Xem xét chỉ tiêu liên quan giảm phát thải mê tan và biến động vi sinh vật dạ cỏ

1 TÓM TẮT CÔNG TRÌNH Công trình nghiên cứu " Ảnh hưởng thức ăn ủ chua tỷ lệ thức thức ăn tinh/thô phần cho giảm phát thải mê tan chăn nuôi bò " tiến hành trại bò sữa Trung Tâm Chuyển Giao Khoa Học Công Nghệ, Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM, thời gian từ 01/08/ 2014 đến 01/12/2014 Nghiên cứu bố trí ống nghiệm lên men theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên yếu tố lần lặp lại Yếu tố thứ thay thức ăn xanh ủ chua mức 0, 25, 50, 75 100 % ; yếu tố thứ hai bổ sung thức ăn tinh/thô 0, 25, 50, 75 100 % phần Kết cho thấy tổng thể tích loại khí sinh thay đổi theo tỉ lệ thay thức ăn ủ chua 1113,0; 1199,6; 11058,7; 982,3 1124,2 ml (P ≤0,001) Tổng thể tích loại khí sinh cao 1384,3 ml tỉ lệ thay 100% tinh Tổng thể tích loại khí sinh giảm dần tăng tỉ lệ thức ăn ủ chua ngược lại tăng dần tăng tỉ lệ thay thê tinh/thô Thời điểm đo - 48 giờ, thể tích mê tan/gram thực liệu ủ sinh cao 116,96 ml/g tỉ lệ thay 25 % thức ăn ủ chua thấp 66,94 ml/g phần 100 % thức ăn ủ chua Giá trị pH biến động từ 5,5 − 7,4 cho thấy ảnh hưởng đến hoạt động vi sinh vật lên men cỏ Tổng lượng ammonia biến thiên tăng theo chiều tăng tỉ lệ thay thức ăn xanh ủ chua 108,77; 166,91; 147,28; 134,27và 140,21 mgN/l (P ≤0,001) Trong suốt thời gian ủ, hàm lượng ammonia cao tỷ lệ thay tinh/thô 25% 50% Acid béo bay cao 423,3 mM tỉ lệ thay % thức ăn ủ chua 487,7 mM tỉ lệ thay 100 % thức ăn tinh Acid béo bay có xu hướng giảm tăng tỉ lệ thay thức ăn xanh, ngược lại tăng tỉ lệ thay tinh/thô acid béo bay tăng lên rõ rệt Vi khuẩn tổng số, tổng vi khuẩn sinh khí mê tan, Ruminococcus flavefaciens Ruminococcus albus xác định phương pháp Real time PCR thời điểm 48 Vi khuẩn tổng số cao tỉ lệ không thay thức ăn ủ chua 2,31 x 10 tế bào/ml Tổng vi khuẩn sinh khí mê tan thấp tỉ lệ thay 75% thức ăn tinh Theo chiều tăng tỉ lệ thay thức ăn ủ chua, tỉ lệ thức ăn tinh/thô vi khuẩn tổng số tổng vi khuẩn sinh khí mê tan, Ruminococcus flavefaciens Ruminococcus albus giảm xuống Kết cho thấy phần thay thức ăn xanh ủ chua mức 75 % thay 25 % tinh/thô làm giảm sinh mê tan cải thiện hệ vi sinh vật cỏ MỤC LỤC Trang DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ADF Xơ không tan môi trường acid (Acid Detergent Fiber) ANOVA Analysis ò variance C Concentrate (Thức ăn tinh) CP Protein thô (Crude Protein) CH4 Mê tan DM Vật chất khô (Dry Matter) EE Béo thô E Elephant grass (Cỏ voi) Mekarn Mekong basin animal research network M Maize (Cây bắp) NDF Xơ không tan môi trường trung tính (Neutral Detergent Fiber) NEF Dẫn xuất không đạm OM Chất hữu (Organic matter) pH Power of/potential Hydrogen SE Sai số trung bình ( Standart deviation of the means) VFAs Acid béo bay (Volatile fatty acids) VSV vi sinh vật 1*2 Tương tác yếu tố thứ với yếu tố thứ hai DANH SÁCH CÁC BẢNG DANH SÁCH CÁC HÌNH, SƠ ĐÔ DANH SÁCH HÌNH DANH SÁCH SƠ ĐÔ Chương ĐẶT VẤN ĐỀ Khí mê tan có tác dụng gây hiệu ứng nhà kính cao gấp 21 lần so với carbonic mê tan hấp thụ lượng hồng ngoại từ mặt trời mạnh carbonic (Tamminga, 1996; Koneswaran Nierenberg, 2008); theo tổ chức liên phủ biến đổi khí hậu nitric có tác dụng gây hiệu ứng nhà kính cao gấp 310 lần so với carbonic Nghiên cứu cho thấy hoạt động ngành nông nghiệp thải môi trường lượng khí mê tan nhiều Ngành chăn nuôi đóng góp khoảng 16 18% (tính theo đương lượng carbonic) hiệu ứng nhà kính, đứng sau nhiên liệu hóa thạch đất ngập nước (Johnson, 1995) Trong tổng lượng mê tan thải môi trường từ hoạt động chăn nuôi (gia súc nhai lại, dê, cừu, lợn, gà) chăn nuôi gia súc nhai lại đóng góp 74% (Tamminga, 1992) Hàng năm, chăn nuôi gia súc nhai lại ước tính sản sinh 86 triệu mê tan (Steinfeld et al., 2006) Do cấu tạo đặc biệt hệ tiêu hóa hệ vi sinh vật cộng sinh 50 – 80% thức ăn lên men dày trước tạo acid béo bay hơi, sinh khối vi sinh vật chất khí, chủ yếu carbonic mê tan Acid béo bay hấp thu để cung cấp lượng cho gia súc, khí thải qua ợ Sự sản sinh khí mê tan làm hao hụt khoảng – 10% lượng làm giảm hiệu sử dụng thức ăn thú nhai lại Như để giảm thiểu khí mê tan đáp ứng nhu cầu cân dinh dưỡng cho thú nhai lại, rõ ràng khó để giải tốt hai vấn đề Gần nhà khoa học liên tục triển khai công trình nghiên cứu theo hướng chiến lược ngắn hạn dài hạn Trong chiến lược ngắn hạn có nhiều kết khả quan như: Quá trình nghiền làm viên thức ăn cho bò, làm giảm đáng kể sản sinh mê tan tăng tỉ lệ thoát qua cỏ (Blaxter, 1989); Sử dụng thức ăn ủ chua giảm lượng khí mê tan sản sinh cỏ bò (Orskov and Ryle, 1990); bổ sung dầu dừa vào phần ăn cho gia súc nhai lai giảm 25% (in vitro) lượng khí thải (Machmuller and Kreuzer,1999) Kết nghiên cứu Revista Brasileira de Zootecnia, 2013 thay thức ăn tinh cho bò thịt mức 0, 30, 60 % cho thấy bò ăn thức ăn tinh lượng phát thải khí mê tan thấp so với bò ăn thức ăn xanh ủ chua, lượng cho trình sản sinh mê tan giảm tối đa 33 % tăng tỉ lệ thay thức ăn tinh đồng thời tăng trọng bò tốt Do đó, trước tiến thành thí nghiệm thú khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ thức ăn tinh/thô phần để làm giảm sản xuất phát thải khí mê tan đảm bảo hiệu kinh tế chăn nuôi, tiến hành khảo sát ống nghiệm nhằm mục đích tìm phần tối ưu Vì lý thực công trình nghiên cứu “Ảnh hưởng thức ăn ủ chua tỷ lệ thức ăn tinh/thô phần cho giảm phát thải mê tan chăn nuôi bò” Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA BÒ 2.1.1 Bộ máy tiêu hóa Hệ thống tiêu hóa động vật có vú nói chung bao gồm phận từ xuống sau: Miệng xoang miệng, thực quản, dày, ruột non ruột già Đường tiêu hoá gia súc nhai lại đặc trưng hệ dày kép gồm túi, ba túi trước (dạ cỏ, tổ ong, sách) gọi chung dày trước, tuyến tiêu hoá riêng Túi thứ 4, gọi múi khế, tương tự dày động vật dày đơn, có hệ thống tuyến tiêu hoá phát triển mạnh nên gọi dày thực (Hình 2.2) Dạ cỏ có dung tích lớn nhất, tạo bình lên men vi sinh vật lý tưởng để tiêu hóa chất xơ thô nhờ vào enzyme vi sinh vật cỏ, chúng biến đổi cellulose thành acid hữu hấp thu trực tiếp qua thành cỏ cách dễ dàng, đồng thời qua trình lên men này, vi sinh vật cỏ tổng hợp acid amin từ nguồn đạm phi protein (NPN-Non Protein Nitrogen) (Dương Thanh Liêm cộng sự, 2006) Bê sơ sinh dày có đủ túi thú trưởng thành: Dạ cỏ( Rumen), tổ ong (Reticulum), sách (Omasum), múi khế (Abomasum) Tuy nhiên giai đoạn bú cỏ, tổ ong sách chưa phát triển thể tích chức So sánh thể tích túi dày múi khế chiếm 60% 70%, túi lại chiếm 30% - 40% Từ thực quản bê, phần đầu cỏ hình thành rãnh thông trực tiếp đến múi khế gọi rãnh thực quản; tạo phản xạ đóng rãnh thực quản sữa đưa thẳng xuống múi khế để tiêu hóa Dạ dày trước phát triển khoảng - tuần sau sinh, lúc gia súc nhai lại bắt đầu ăn thức ăn cứng (Nguồn: ThS Châu Châu Hoàng, 2014) Hình 2.1 Bộ máy tiêu hóa bê Dạ cỏ túi lớn chiếm gần hết nửa trái xoang bụng, từ hoành tới xương chậu Dạ cỏ chiếm 85 - 90% thể tích dày, 75% thể tích ống tiêu hóa Làm nhiệm vụ dự trữ, nhào trộn chuyển hóa thức ăn nhờ hoạt động lên men hệ vi sinh vật Dạ cỏ ống tiêu hóa, niêm mạc có nhiều núm hình gai Tiêu hóa thức ăn nhờ hoạt động lên men vi sinh vật công sinh điều kiện khí, nhiệt độ ổn định 38 - 42 oC, pH từ 5,5 - 7,4 Ngoài nguồn dinh dưỡng bổ sung đặn từ thức ăn, thức ăn không lên men chất dinh dưỡng hòa tan sinh khối vi sinh vật chuyển xuống phần để tiêu hóa hấp thu Vi sinh vật cỏ có khả loại độc tố alkaloid, histamin, digitalis thực vật tổng hợp vitamin B, K (Trần Thị Dân Dương Nguyên Khang, 2006) Dạ tổ ong túi nối liền cỏ, niêm mạc cấu tạo tổ ong Chức đẩy thức ăn rắn thức ăn chưa nghiền nhỏ vào cỏ, đẩy thức ăn lên miệng nhai lại, đồng thời đẩy thức ăn dạng nước vào sách Sự lên men hấp thu chất dinh dưỡng tổ ong tương tự cỏ Dạ sách túi thứ ba, có niêm mạc cấu tạo thành nhiều nếp gấp (tương tư tờ giấy sách) Nhiệm vụ nghiền ép tiểu phần thức ăn, hấp thu nước, muối khoáng acid béo bay dưỡng chất qua Dạ múi khế dày tuyến gồm có thân vị hạ vị Các dịch múi khế tiết liên tục dưỡng chất từ dày trước thường xuyên chuyển xuống Dạ múi khế có chức tiêu hóa tương tự dày đơn nhờ có HCl, Pepsin Lipase Ruột trình tiêu hóa hấp thu ruột non gia súc nhai lại diễn tương tự gia súc dày đơn nhờ men tiêu hóa dịch ruột, dịch tụy tham gia dịch mật Trong ruột già có lên men vi sinh vật lần thứ hai Sự tiêu hóa ruột già có ý nghĩa thành phần xơ chưa phân giải hết cỏ Các acid béo bay sinh ruột già hấp thu sử dụng, protein vi sinh vật bị thải qua phân mà không tiêu hóa (Nguồn: Wayne L Bryden, 2011 ) 10 Hình 2.2 Bộ máy tiêu hóa bò (Nguồn: ThS Châu Châu Hoàng, 2014) Hình 2.3 Đặc điểm cấu tạo túi tiêu hóa thú nhai lại 2.1.2 Hệ sinh thái cỏ 2.1.2.1 Môi trường cỏ Môi trường cỏ phụ thuộc vào: loại khối lượng thức ăn ăn vào; nhào trộn theo chu kỳ thông qua co bóp; nước bọt nhai lại; khuyếch tán chế tiết vào cỏ; hấp thu chất dinh dưỡng từ cỏ; chuyển dịch chất xuống ruột non Nước bọt bò phân tiết nuốt xuống cỏ tương đối liên tục (mỗi ngày đêm bò tiết khoảng 60 lít), có tác dụng quan trọng việc thấm ướt làm mềm thức ăn, giúp cho trình nuốt nhai lại dễ dàng Lượng nước bọt tiết phụ thuộc vào phần, cộng đồng vi sinh vật có cỏ 61 Đoàn Đức Vũ, Phạm Mạnh Hưng Phùng Thị Lâm Dung, 2002 Nghiên cứu bổ sung khoai mì khô vào phần ăn bò sữa với thức ăn thô chủ yếu rơm Báo cáo khoa học, Viện khoa học kĩ thuật nông nghiệp Miền Nam Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc Dương Duy Đồng, 2006 Thức ăn dinh dưỡng động vật, Nhà xuất Nông Nghiệp TP HCM 10 Lê Đăng Đảnh, 2010 Nghiên việc ủ thân ngô làm nguồn thức ăn dự trữ cho bò Trích từ website http://agriviet.com/threads/u-chua-than-ngo-lam-thucan-cho-bo.182710/ 11 Lê Văn Thọ Đàm Văn Tiện, 1992 Sinh lý học gia súc Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 12 Mai Văn Sanh, 2010 Ảnh hưởng tỷ lệ thức ăn tinh cỏ voi đến suất, chất lượng sữa, thể trạng thời gian động dục lại sau đẻ bò lai hướng sữa Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Việt Nam 13 Nguyễn Bá Mùi, 2010 Ảnh hưởng việc thay cỏ xanh phần bã dứa ủ chua đến khả sản xuất bò thịt Tạp chí KHKT Nông Nghiệp, tập 2, số 3/2004: 196-201 14 Nguyễn Cao Lầu, 2015 Ảnh hưởng giống tuổi thu cắt số loại thức ăn thô xanh phần đến khả sinh khí mê tan biến động vi sinh vật cỏ in vitro Luận văn tốt nghiệp khoa Chăn nuôi thú y, Trường Đại học Nông Lâm TP HCM 15 Nguyễn Thanh Nhàn, 2015 Ảnh hưởng nguyên liệu chất phụ gia ủ chua thức ăn đến khả sinh khí mê tan biến động vi sinh vật cỏ in 62 vitro Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm TP HCM, Việt Nam 16 Nguyễn Thị Thu, 2009 Đánh giá khả sinh trưởng ảnh hưởng ngô ủ chua đến suất chất lượng sữa đàn bò sữa nuôi huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Việt Nam 17 Nguyễn Văn Hải, Chu Mạnh Thắng Bùi Văn Chính, 2004 Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội, trang 81 18 Nguyễn Văn Thu, 2010 Ảnh hưởng mức độ protein thô phần lên tiêu thụ thức ăn, tỉ lệ tiêu hóa dưỡng chất tăng trọng bò ta Tạp chí khoa học Trường Đại Học Cần Thơ 19 Phùng Quốc Quảng Nguyễn Xuân Trạch, 2008 Thức ăn nuôi dưỡng bò sữa Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội, 2008 20 Trần Thị Dân Dương Nguyên Khang, 2006 Sinh lý vật nuôi Nhà xuất Nông Nghiệp TP HCM, 2006 21 Trương Văn Hiểu, Dương Nguyên Khang Hồ Quảng Đồ, 2015 Khảo sát tỉ lệ tiêu hóa sinh khí mê tan số thức ăn cho bò kỹ thuật in vitro sinh khí Hội nghị khoa học Chăn Nuôi – Thú Y toàn quốc 22 Vũ Chí Cương, Nguyễn Quốc Đạt Đinh Văn Tuyền, 2010 Ảnh hưởng mức bổ sung hạt phần đến tỷ lệ tiêu hóa in-vivo khả thải khí mê tan bò sữa Trích từ website Phân Viện Chăn nuôi Nam Bộ 23 Vũ Duy Giảng, 2004 Không nên nuôi bò sữa phần có nhiều thức ăn tinh Đặc san báo khoa học thức ăn chăn nuôi 63 24 Vũ Duy Giảng, 2006 Cách ủ chua thức ăn bò cho nông hộ miền Trung, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà nội, 2006 25 Vũ Duy Giảng, Nguyễn Xuân Bả, Lê Đức Ngoan, Nguyên Xuân Trạch, Vũ Chí Cương Nguyễn Hữu Văn, 2008 Dinh dưỡng thức ăn cho bò, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO NGOÀI NƯỚC 26 Basak, B R., Banerjee, G.c., Roy, C, K., Samanta, G (1993) Feeding value of pineapple top silagein crossberd calves Indian – Jourral Dairy Science, 46(1), pp 34 – 36 27 Benchaar et al, 2001 Mê tan production, digestion, ruminal fermentation, nitrogen balance, and milk production of cows fed corn silage- or barley silage-based diets Dairy and Swine Research and Development Centre, Agriculture and Agri-Food Canada, Sherbrooke, Quebec, Canada J1M 0C8 28 Blaxter, K.L., 1989 Energy metabolism in animals and man Cambridge Univ Pr 29 Frands Dollberg and Peter Finlayson, 1990 Economic aspects of utilising fibrous crop residues for beef production in China 30 Giger-Reverdin et al (2003) Enteric mê tan production, digestibility and rumen fermentation in dairy cows fed different forages with and without rapeseed fat supplementation 31 Jones R., 1995 “Role of biological additives in crop conservation”, In: T.P Lyons & K.A Jacques, (eds) Biotechnology in the Feed Industry, Proc of the 11th Annual Symposium, Nottingham, UK: Nottingham Univ Press 64 32 Khang D N and Wiktorsson H., 2001 Effects of cassava leaf meal on rumen environment of local yellow cattle fed urea-treated paddy straw and ruminal dry matter degradability of some local available feeds 33 Koneswaran, G., Nierenberg, D., 2008 Global farm animal production and global warming: Impacting and mitigating climate change In: Rowlingson, P., Steele, M., Nefzaoui, A (Ed.), Livestock and Global Climate Change CAMBRIDGE UNIVERSITY PRESS, Internaltional Conference in Hammamet, 1720 May08, pp 164-169 34 Leng R.A and Preson T.R., 1987 The potential of feeding nitrate to reduce enteric mê tan production in ruminants A Report to The Department of Climate Change Commonwealth Government of Australia ACT Canberra Australia For paper and PPT presentation 35 Lovett, D.K., Stack, L.J., Lovell, S., Callan, J., Flynn, B., Hawkins, M., O’Mara, F.P., 2005 Manipulating enteric mê tan emissions and animal performance of latelactation dairy cows through concentrate supplementation at pasture J Dairy Sci 88, 2836-22842 36 Machmuller, A., Kreuzer, M., 1999 Mê tan seppression by coconut oil and defaunation treatment on methanogenesis in sheep Reproduction Nutrition Development 43, 41-56 37 Markar H.P.S., 2004 Recent advances in the in vitro gas method for evaluation of nutritional quality of feed resources In: Aceesing quality and safety of animal feeds Animal Production and Health paper FAO/IAEA Division 38 Orskov, E.R., Ryle, M., 1990 Energy Nutrition in Ruminants Elsevier, London 65 39 Preston T.R., Leng R.A and Sangkhom Inthapanya, 2011 Mitigating mê tan production from ruminants; effect of calcium nitrate as modifier of the fermentation in an in vitro incubation using cassava root as the energy source and leaves of cassava or Mimosa pigra as source of protein Livestock Research for Rural Development Volume 23, Article #021 Retrieved, from sang23021.htm 40 Schofield, 1994 Triatominae Biology & Control West Sussex: Eurocommunica Publications 41 Revista Brasileira de Zootecnia, 2013 Mê tan emissions and estimates of ruminal fermentation parameters in beef cattle fed different dietary concentrate levels Universidade Estadual 42 Tamminga, S., 1992 Nutrition management of dairy cows as a contribution to pollution control Journal of Dairy Scicence 75, 345-357 43 Tamminga, S., 1996 A review on environmental impacts of nutritional strategies in ruminants Journal of animal science 74, 3112-3124 44 Wayne L Bryden, 2011 Digestion, Metabolism and Nutrition University of Queensland 45 Wayne L Bryden, 2012 Digestion, Metabolism and Nutrition University of Queensland 66 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng loại thức ăn dùng phần − Vật chất khô (DM): Nguyên tắc cách nung nóng mẫu định, loại bỏ tất nội dung nước nó, sau vật liệu khô thu Kỹ thuật đòi hỏi cân thiết bị sưởi ấm, thông thường lò Tính kết quả: % DM = (DS / OS) x 100 Có tính đến trọng lượng vật chứa mẫu (C), sau OS = Trọng lượng mẫu ban đầu DS = Trọng lượng mẫu khô Protein thô (CP): Phân tích phương pháp Kjeldahl Xơ hòa tan dung dịch trung tính (NDF): Phân tích phương pháp − − Van Soest (1982) Cân khoảng gam mẫu cho vào cốc lọc Thêm 50ml dung dịch NDF vào Đậy kín cốc lọc Sấy 850C 20 Rửa lại nhiều lần nước nóng Sau rửa lại hai lần acetone Sấy 105 0C qua đêm, để nguội bình hút ẩm cân trọng lượng Tro hoá 5000C giờ, để nguội bình hút ẩm cân trọng lượng Tính kết quả: − Xơ hòa tan dung dịch acid (ADF): Phương pháp Van Soest (1982) 67 Tương tự cách tiến hành phân tích NDF thay dung dịch NDF dung dịch ADF Tính kết quả: − Béo thô (EE): Theo phương pháp Soxhlet Cân khoảng - g mẫu gói kín tờ giấy lọc Cho gói mẫu vào sấy 1050C khoảng - Lấy mẫu để nguôi bình kín hút ẩm, cân trọng lượng Đặt gói mẫu vào phận hệ thống Soxhlet, rót ethet vào lưng bình cầu cùng, lắp hệ thống ngưng lạnh vào, cho hệ thống hoạt động Bình cầu đựng ether đun sôi cách thủy, ether bốc qua đường cong lớn vào phận đến phận ngưng lạnh Tại ether gặp lạnh ngưng lại thành giọt rơi xuống phận giữa, mức ether vượt khỏi điểm cao đường cong nhỏ ether lại chuyển xuống bình cầu qua đường cong nhỏ theo nguyên tắc bình thông Sự tuần hoàn diễn liên tục Thời gian phân tích tuỳ theo hàm lượng báo loại mẫu Lúc thấy ether ống hình trụ không màu, phải tiến hành thử xem chất béo bình hết chưa Muốn vậy, lấy ether ống hình trụ phận ra, cho lên mặt kính đồng hồ, ether bay hết Sau ether bay không để lại vết mờ mặt kính đồng hồ xem trình chiết béo xong Trong trường hợp ngược lại phải tiếp tục chiết béo Sấy khô mẫu sau chiết béo 100 - 105 0C khoảng giờ, để nguội bình hút ẩm, đem cân Tính kết quả: Phương pháp trực tiếp: 68 Phương pháp gián tiếp: − Dẫn xuất không đạm (NEF): Tính theo công thức Wardeh PHỤ LỤC Tổng thể tích khí; thể tích , nồng độ lượng khí mê tan sinh Xác định sinh khí theo kỹ thuật in vitro gas production Menke & Steingass (1988).Tổng lượng chất khí đo trực tiếp di chuyển mực nước bình thu khí chia vạch 100ml Số liệu ghi nhận vào thời điểm 6, 12, 24, 48h sau tiến hành thí nghiệm Nồng độ khí mê tan đo máy đo chuyên dụng Gasboard 3800E Số liệu ghi nhận vào thời điểm 6, 12, 24, 48h sau tiến hành thí nghiệm Thể tích lượng khí mê tan sinh thời điểm đo tính sau: Thể tích khí mê tan (ml) = Tổng lượng khí sinh x Nồng độ khí mê tan /100 Số gram khí mê tan (g) = Thể tích khí mê tan(ml) / Số gram mẫu lấy thí nghiệm PHỤ LỤC Giá trị pH dịch cỏ Giá trị pH đo máy đo chuyên dụng Eco Testr pH2 69 PHỤ LỤC Xác định hàm lượng ammonia Theo phương pháp Kjeldahl Có giai đoạn Giai đoạn chuẩn bị: Cho vào bình tam giác 1000 ml: 5g MgO, 5g mẫu, 350ml nước cất, giọt H2SO4 đậm đặc Cho 50ml dung dich acid Boric 4% giọt metyl da cam vào cốc thủy tinh tích 250ml Giai đoạn chưng cất: Đặt bình tam giác lên bếp điện, nối bình với đầu ống làm lạnh nhanh dây dẫn, dây làm nhựa silicon; đặt cốc thủy tinh chuẩn bị bên ống làm lạnh, nối đầu lại ống với dây dẫn ngắn gắn, đầu dây dẫn đặt ngập nước cốc thủy tinh Dung dịch màu hồng cốc thủy tinh chuyển sang màu vàng nhạt đạt 200ml ngừng lại Giai đoạn định phân: Đặt cốc chưng cất xong lên giá đỡ, cốc nằm Buret thiết bị chuẩn độ, cho dung dịch acid HCl 0.1N vào Buret Mở khóa Buret cho dung dịch chảy vào cốc thủy tinh Dùng đũa quấy dung dịch cốc khí dung dịch chuyển sang màu hồng nhạt không màu dừng lại Ghi lại thể tích HCl 0.1N để tính kết Tính toán: 1000 ml H2SO4 N = (14 + = 17) g NH3 1000 ml H2SO4 0,1 N = 1,7 g NH3 ml H2SO4 0,1 N = 0,0017 g NH3 V * 0,0017 = g NH3 mẫu Ammonia (mg / lít) = (V * 0,0017) / S * 1000 * 1000 70 PHỤ LỤC Xác định tổng lượng acid béo bay (VFAs) Theo phương pháp Kjeldahl Có giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị: Cho vào bình tam giác 1000 ml, 800ml dung dịch pha tỉ lệ thể tích dung dịch Ca(OH)2 : nước cất Cho vào bình cầu đế 1000 ml, 0,5g acid Tartaric 20ml mẫu thí nghiệm Giai đoạn chưng cất: Đặt bình tam giác bình cầu lên bếp điện, nối bình với dây dẫn từ bình cầu nối bình với đầu ống làm lạnh nhanh dây dẫn làm từ nhựa silicon; đặt cốc thủy tinh tích 250ml bên ống làm lạnh nhanh Tiến hành chưng cất dung dịch cốc đạt 200ml ngừng lại Giai đoạn định phân: Cho vào cốc chưng cất xong giọt Metyl da cam đặt cốc lên giá đỡ, cốc nằm Buret thiết bị chuẩn độ, cho dung dịch acid NaOH 0.1N vào Buret Mở khóa Buret cho dung dịch chảy vào cốc thủy tinh Dùng đũa quấy dung dịch cốc khí dung dịch chuyển từ màu hồng sang màu vàng cam dừng lại Ghi lại thể tích NaOH 0.1N để tính kết PHỤ LỤC vi khuẩn tổng số, tổng vi khuẩn sinh khí mê tan, vi khuẩn Ruminococcus flavefaciens vi khuẩn Ruminococcus albus Số lượng vi khuẩn, vi khuẩn sinh metahne, vi khuẩn Ruminococcus flavefaciens vi khuẩn Ruminococcus albus xác định phương pháp Real time PCR • Ly trích DNA từ mẫu dịch cỏ (theo kit AccuPrep Stool DNA extraction kit) • Phân lập vi khuẩn từ dịch cỏ • Tạo plasmid chứa DNA mục tiêu vi khuẩn tổng số (Total Bacteria) hay vi khuẩn sinh khí mê tan tổng số (Total Methanogens), cloning plasmid 71 vào E.coli, nuôi cấy nhân sinh khối, ly trích plasmid từ dịch vi khuẩn E.coli tạo ống chuẩn gốc • Chuẩn bị mẫu tạo đường chuẩn o Pha loãng plasmid chứa DNA đích thành dãy pha loãng theo hệ số 10 o Tính số copy plasmid (cũng số copy DNA đích) ống gốc theo công thức, từ tính số copy plasmid ống pha loãng N(copies/ml) = • (6.022 x 1023) x C 650 109 x L Thực phản ứng real-time PCR o Thành phần phản ứng Sybr Green Supermix : 12.5µl Forward primer: 0.2µl Reverse primer : 0.2 µl DNA : µl H2O : 7.1 µl Tổng thể tích : 25 µl Thực phản ứng PCR khuyếch đại đoạn DNA mục tiêu với cặp mồi đặc hiệu 72 F 5’-CGGCAACGAGCGCAACCC-3’ 16sRNA R 5’-CCATTGTAGCACGTGTGTAGCC-3’ Total F 5’-GGATTAGATACCCSGGTAGT-3’ methanogen R 5’- GTTGARTCCAATTAAACCGCA-3’ Cho DNA ống pha loãng chuẩn bị DNA mẫu cần xác định vào ống phản ứng với thành phần để thực phản ứng realtime PCR Dựa vào giá trị Ct số copy ống thí nghiệm xây dựng đường chuẩn Từ tính số copy DNA mục tiêu mẫu cần xác định Chu trình nhiệt : o Chu kỳ 1: ( 1X) Bước 1: Chu kỳ 2: 94.0ºC 00:30 Bước 1: 94.0ºC 00:30 Bước 2: 60.0ºC 00:30 Bước 3: 72.0ºC 00:30 ( 40X) Thực chương trình Melt Curve Chu kỳ 3: ( 1X) Bước 1: Chu kỳ 4: 01:00 55.0ºC 00:30 ( 1X) Bước 1: Chu kỳ 5: 95.0ºC ( 80X) Bước 1: 55.0ºC lên 95.0ºC 80 bước • 00:10 Đọc kết Dựa đồ thị chuẩn tương quan Ct nồng độ ống chuẩn, máy tính tự động tính toán kết số lượng vi khuẩn mẫu chưa biết 73 74 PHỤ LỤC Hình ảnh số thiết bị sử dụng thí nghiệm Hình Máy đo Gas board 3800E Hình Máy đo chuyên dụng Eco Testr pH2 75 Hình Cân điện tử Precision Balance SRBE600 [...]... khí dạ cỏ Trong dạ cỏ luôn có sự phân giải chất hữu cơ sản sinh ra khí mê tan, nó chiếm tỉ lệ đáng kể và làm tổn thất năng lượng thức ăn từ 6 - 10% Nếu thức ăn ức chế vi khuẩn tạo khí mê tan thì sẽ tiết kiệm được dưỡng chất thức ăn Mê tan tạo ra từ phản ứng khử cacbonic bởi dehydrogenase của vi sinh vật khi có H 2, phản ứng khử amin của acid amin, thủy phân Các loài vi khuẩn sinh khí mê tan gồm Methano... lượng vi khuẩn ở dạng tự do trong dạ cỏ rất quan 15 trọng để xác định tốc độ công phá và lên men thức ăn Vi khuẩn ở dạng tự do thay đổi theo khẩu phần, cách nuôi dưỡng và thời gian sau khi cho ăn Vi khuẩn bám vào protozoa chủ yếu là vi khuẩn sinh khí mê tan (Preston và Leng, 1987) Theo Vũ Duy Giảng (2004), vi sinh vật trong dạ cỏ sống cộng sinh và phân chia chức năng với nhau Người ta chia hệ vi sinh. .. các tế bào vi sinh vật sẽ nâng cao quá trình trao đổi 29 chất và tổng hợp sinh khối Điều này mang lại lợi ích cho thú bởi sự gia tăng nguồn protein vi sinh vật cho chúng Tuy nhiên, khí mê tan được xem là một “phụ phẩm” của quá trình lên men và quá trình sản sinh khí mê tan dẫn đến một sự mất mát đáng kể tổng năng lượng tiêu thụ của thú Vi khuẩn sản sinh khí mê tan có bảy loài khác nhau, trong đó có... khuẩn/ml dịch dạ cỏ, vi khuẩn sinh sản thêm 7% mỗi giờ Số lượng vi khuẩn tăng theo nồng độ dưỡng chất khẩu phần và khối lượng thức ăn ăn vào của thú (Lê Văn Thọ và Đàm Văn Tiện, 1992) Trong dạ cỏ, vi khuẩn ở thể tự do chiếm khoảng 25 - 30%, vi khuẩn sống bám vào các mảnh thức ăn, nếp gấp biểu mô và protozoa Thức ăn liên tục di chuyển khỏi dạ cỏ cho nên phần lớn các vi khuẩn bám vào thức ăn sẽ bị tiêu hóa... trình lên men thức ăn trong môi trường yếm khí dạ cỏ là thiết yếu của sinh lý tiêu hoá loài nhai lại Bên cạnh vi c cung cấp năng lượng cho thú bởi sự sản sinh acid béo bay hơi, sự lên men còn rất cần thiết cho quá trình sinh trưởng và phát triển của các vi sinh vật có lợi cho dạ cỏ Các vi khuẩn sản xuất khí mê tan (Methanogenesis) có vai trò quan trọng trong quá trình lên men thức ăn trong dạ cỏ Chúng... ammonia trong dịch dạ cỏ cao hơn nồng độ thích hợp thì ammonia gắn vào acid amin không cần sử dụng năng lượng khi nồng độ ammonia trong dạ cỏ thấp thì những phản ứng nối ammonia thành acid amin cần năng lượng 2.2 HỆ VI SINH VẬT DẠ CỎ VÀ VAI TRÒ CỦA VI SINH VẬT VỚI VẬT CHỦ 2.2.1 Hệ vi sinh vật dạ cỏ Hệ vi sinh vật dạ cỏ rất phức tạp và phụ thuộc nhiều vào khẩu phần Hệ vi sinh vật dạ cỏ gồm 3 nhóm chính: vi. .. 390C Khí mê tan sinh ra qua quá trình lên men được nối kết với hệ thống thu khí Nguyên lý của phương pháp là khi lên men yếm khí thức ăn trong dạ cỏ bởi vi sinh vật sẽ tạo ra axit béo mạch ngắn (SCFA), cacbonic, mê tan và một lượng nhỏ hydro, axit béo mạch ngắn trong điều kiện in vitro sẽ phản ứng với đệm bicarbonate để giải phóng thêm cacbonic (Markar, 2004) Như vậy, quá trình sinh khí mê tan xảy ra... tụ trong dịch dạ cỏ Sự phân tiết nước bọt chịu tác động bởi bản chất vật lý của thức ăn, hàm lượng vật chất khô trong khẩu phần, dung tích đường tiêu hoá và trạng thái tâmsinh lý Khối lượng vi sinh vật trong dạ cỏ được duy trì ở mức độ ổn định bằng di chuyển số lượng vi sinh vật xuống dạ dưới, chết và phân hủy các vi sinh vật ngay trong dạ cỏ Theo Phùng Quốc Quảng và Nguyễn Xuân Trạch (2008), hệ vi sinh. .. thực bào 600 - 700 vi khuẩn trong một giờ ở mật độ vi khuẩn 10 9 vi khuẩn/ml dịch dạ cỏ Protozoa cũng góp phần làm tăng nồng độ ammonia trong dạ cỏ do sự phân giải protein cảu chúng Ngoài ra protozoa không tổng hợp được vitamin mà sử dụng vitamin từ thức ăn hay do vi khuẩn tạo nên làm giảm rất nhiều vitamin vật chủ 2.2.1.3 Nấm (Fungi) Nấm men trong dạ cỏ thuộc loại yếm khí là loài vi sinh vật đầu tiên... forminicum 2.2.1.1.8 Vi khuẩn tổng hợp vitamin Nhiều loài vi khuẩn dạ cỏ có khả năng tổng hợp các vitamin nhóm B và vitamin K 2.2.1.2 Động vật nguyên sinh (Protozoa) Nguyên sinh động vật xuất hiện trong dạ cỏ khi gia súc bắt đầu ăn thức ăn thực vật khô Sau khi đẻ và trong thời gaian bú sữ dạ dày trước không có protozoa Prozoa không thích ứng với môi trường bên ngoài và bị chết nhanh.Trong dạ cỏ protozoa

Ngày đăng: 18/05/2016, 08:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM TẮT CÔNG TRÌNH

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG

  • DANH SÁCH CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ

  • Chương 1 ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 2.1 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA BÒ

      • 2.1.1 Bộ máy tiêu hóa

        • Hình 2.1 Bộ máy tiêu hóa của bê con

        • Hình 2.2 Bộ máy tiêu hóa của bò

        • Hình 2.3 Đặc điểm cấu tạo từng túi tiêu hóa của thú nhai lại

        • 2.1.2 Hệ sinh thái dạ cỏ

          • 2.1.2.1 Môi trường dạ cỏ

          • 2.1.2.2 Vai trò của pH trong dạ cỏ

            • Hình 2.4 Sự biến động giá trị pH, NH4+, VFAs sau khi ăn

            • Hình 2.5 Ảnh hưởng của pH trong dạ cỏ

            • 2.1.2.3 Vai trò ammonia (NH3) trong lên men dạ cỏ

            • 2.2 HỆ VI SINH VẬT DẠ CỎ VÀ VAI TRÒ CỦA VI SINH VẬT VỚI VẬT CHỦ

              • 2.2.1 Hệ vi sinh vật dạ cỏ

                • 2.2.1.1 Vi khuẩn (Bacteria)

                • Vi khuẩn xuất hiện trong dạ cỏ của loài nhai lại từ lứa tuổi còn non, dù chúng nuôi tách biệt hay cùng với bò mẹ. Thông thường vi khuẩn chiếm số lượng nhiều nhất trong vi sinh vật dạ cỏ và là tác nhân chính trong quá trình tiêu hóa chất xơ.

                  • 2.2.1.2 Động vật nguyên sinh (Protozoa)

                  • 2.2.1.3 Nấm (Fungi)

                  • 2.2.1.4 Tác động tương hỗ vi khuẩn – protozoa – nấm trong dạ cỏ

                  • (Nguồn: Wayne L. Bryden, 2012)

                    • Hình 2.6 Sự cộng sinh giữa các vi sinh vật dạ cỏ

                    • 2.2.2 Vai trò của vi sinh vật dạ cỏ đối với vật chủ

                      • 2.2.2.1 Chuyển hoá glucid cung cấp năng lượng

                        • Sơ đồ 1 Quá trình lên men carbohydrate ở dạ cỏ

                        • Sơ đồ 2 Quá trình tạo khí mê tan và acid béo bay hơi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan