J Sci & Devel 2014, Vol 12, No 5: 738-744 Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, tập 12, số 5: 738-744 www.hua.edu.vn ẢNH HƯỞNG CỦA MÙA VỤ, LỨA ĐẺ VÀ THỂ TRẠNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA BUỒNG TRỨNG BÒ SỮA SAU ĐẺ 120 NGÀY NUÔI TẠI BA VÌ, HÀ NỘI Tăng Xuân Lưu1, Trần Thị Loan1, Nguyễn Hữu Cường5, Sử Thanh Long2* Cù Xuân Dần3, Trần Tiến Dũng3, Nguyễn Thị Thoa4 Trung tâm Nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì, 2Học Viện Nông nghiệp Việt Nam Hội Thú y Việt Nam, 4Viện nghiên cứu Bảo tồn đa dạng sinh học Bệnh nhiệt đới Bộ Khoa học Công nghệ Email*: sulongjp@yahoo.com Ngày gửi bài: 20.06.2014 Ngày chấp nhận: 13.08.2014 TÓM TẮT Hiện nay, ngành chăn nuôi bò sữa Việt Nam đà phát triển, nhiên gặp phải số khó khăn bệnh sinh sản, có Ba Vì Hà Nội, khu vực nuôi nhiều bò sữa miền Bắc nước ta Các bệnh buồng trứng thể vàng tồn lưu, u nang buồng trứng buồng trứng không hoạt động xảy phổ biến Thí nghiệm tiến hành từ tháng 4/2011 đến tháng 4/2014 Ba Vì Hà Nội nhằm theo dõi ảnh hưởng mùa vụ, lứa đẻ, điểm thể trạng đến hoạt động buồng trứng bò sữa sau đẻ 120 ngày Khám lâm sàng 746 bò cho thấy 125 (16,75%) không biểu động dục từ đẻ đến 120 ngày sau đẻ chủ yếu mắc bệnh buồng trứng Vào mùa xuân mùa hè, tỷ lệ mắc bệnh buồng trứng cao mùa thu mùa đông Bệnh buồng trứng tăng dần theo lứa đẻ, thể trạng bò béo hay gầy ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động chức buồng trứng Từ khóa: Bò sữa, buồng trứng không hoạt động, thể vàng tồn lưu, u nang buồng trứng Effects of Season, Calving Parity and Body Score on Ovary Activities of 120-Day Post-Calving Dairy Cows Reared at Ba Vi, Ha Noi ABSTRACT At present, Vietnam`s dairy industry is developing but faces with several reproduction disorder problems including persistent corpus luteum, cystic ovary or inactive ovary An experiment was carried out from Apr 2011 to Apr 2014 to study the effects of season, calving parity and body score on ovary activities of 120-day post-calving dairy cows reared at Bavi, Hanoi Clinical examination of 746 cows showed that, 16.75% of them had no estrous signs until 120-day post-calving owing to ovarian problems The percentages of ovarian disorder in Spring and Summer were higher than that in Autumn and Winter and also increased following the calving parities In addition, the pathological symptoms of ovaries of the cows were affected by the body score, i.e., too fat or too thin cows Keywords: Body score, cystic ovary, inactive ovary, fairy cows, persistent corpus luteum ĐẶT VẤN ĐỀ Trong chăn nuôi bò sữa, sinh sản tiết sữa yếu tố định đến suất hiệu chăn nuôi, đàn bò có sinh sản tốt, khoảng cách hai lứa đẻ ngắn, lượng sữa nhiều đầu tăng nhanh, sản lượng sữa thịt cao 738 Ở nước ta, có nhiều nghiên cứu đề cập đến khả sinh sản bò sữa tiêu hormone huyết bò (Nguyễn Văn Kiệm cs., 2009), động thái Luteinizing hormone tiền rụng trứng bò lai hướng sữa ứng dụng thụ tinh nhân tạo (Phan Văn Kiểm cs., 2000), số biện pháp kĩ thuật nâng cao khả sinh sản đàn bò Tăng Xuân Lưu, Trần Thị Loan, Nguyễn Hữu Cường, Sử Thanh Long, Cù Xuân Dần, Trần Tiến Dũng, Nguyễn Thị Thoa (Tăng Xuân Lưu cs., 2001)… Tuy nhiên, nghiên cứu đánh giá chức buồng trứng gia súc sau sinh sản, buồng trứng gương phản ánh khả sinh sản vật, thông qua nắm sinh lý bình thường tượng bất thường sinh sản chậm động dục thể vàng tồn lưu, u nang buồng trứng, vô sinh buồng trứng bị dị tật, thoái hóa… tìm nguyên nhân dẫn đến bệnh buồng trứng - Theo dõi hoạt động sinh lý buồng trứng: Ba Vì, Hà Nội vùng nuôi bò sữa phía Bắc nước ta vấp phải bệnh sinh sản chậm động dục, động dục không rõ ràng hay rụng trứng muộn Xuất phát từ tình hình trên, tiến hành đề tài nhằm theo dõi ảnh hưởng mùa vụ, lứa đẻ, điểm thể trạng đến hoạt động buồng trứng bò sữa sau đẻ 120 ngày nuôi khu vực - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chức buồng trứng (thể trạng, lứa đẻ, mùa vụ) VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP + Điều tra đàn bò sữa theo lứa tuổi, lứa đẻ mùa vụ đẻ điểm thể trạng 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian - Đối tượng: Nghiên cứu tiến hành 746 bò sữa lứa tuổi lứa đẻ khác thuộc giống HF bò lai HF - Địa điểm: Trung tâm nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì nông hộ nuôi bò sữa vùng Ba Vì, Hà Nội - Thời gian: Từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2014 + Theo dõi thời gian động dục trở lại bò sau đẻ + Theo dõi buồng trứng bò thời gian sau đẻ đến động dục trở lại + Đánh giá thay đổi kích thước, tình trạng bệnh lý buồng trứng thông qua việc khám buồng trứng qua trực tràng (Bảng 1) 2.3 Phương pháp - Điều tra, thu thập, tổng hợp số liệu: + Thống kê theo dõi bò sữa thuộc Trung tâm nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì bò nuôi nông hộ bò sữa vùng Ba Vì, Hà Nội + Theo dõi ghi chép đàn bò sữa biểu động dục lại sau đẻ đến 120 ngày - Theo dõi biểu bò: Chọn bò sinh chưa động dục trở lại, có ghi chép rõ ràng tuổi, số lứa đẻ, ngày đẻ lứa gần Chấm điểm thể trạng sau bò đẻ ngày, tất số liệu theo dõi quản lý phần mền máy tính, chương trình quản lý đàn bò sữa Việt Nam (VDM) 2.2 Nội dung Bảng Chẩn đoán lâm sàng bệnh buồng trứng sau khám qua trực tràng hai lần liên tục cách đến 10 ngày Vị trí khám Thể vàng Nang trứng Thể vàng nang trứng Khám lần thứ (ngày 1) Khám lần thứ hai (sau lần thứ 7-10 ngày) Đánh giá tình trạng buồng trứng + + Thể vàng tồn lưu + - Sinh lý - + Sinh lý + + U nang buồng trứng + - Sinh lý - + Sinh lý - - Không hoạt động 739 Ảnh hưởng mùa vụ, lứa đẻ thể trạng đến hoạt động buồng trứng bò sữa sau đẻ 120 ngày nuôi Ba Vì, Hà Nội - Đánh giá điểm thể trạng: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Điểm thể trạng đánh giá dựa vào cảm nhận độ tích lũy mỡ điểm gồm mỏm ngang xương cánh hông, mỏm ngang xương sườn cuối xung quanh gốc đuôi Đánh giá theo thang điểm từ đến 5, hai mức điểm liên tiếp cách 0,25 (Hanzen, 2001) - Xác định bệnh buồng trứng: Sau đẻ 120 ngày, bò chưa động dục lại khám buồng trứng (qua trực tràng) hai lần liên tiếp cách 7-10 ngày (Hoàng Kim Giao Nguyễn Thanh Dương, 1997) Nếu thấy thể vàng vị trí buồng trứng mà không tiêu biến sơ kết luận thể vàng tồn lưu Còn khám thể vàng lúc có lúc không hai thời điểm khám kết luận chức buồng trứng bình thường Nếu thấy nang trứng vị trí buồng trứng mà không tiêu biến sơ kết luận u nang buồng trứng Còn khám nang trứng lúc có lúc không hai thời điểm khám kết luận chức buồng trứng bình thường Nếu qua hai lần khám liên tiếp không thấy xuất thể vàng nang trứng, mà hai buồng trứng trơn láng bóng kết luận chức buồng trứng không hoạt động - Phân chia mùa vụ: Mùa xuân tính từ tháng đến tháng 4, mùa hè tính từ tháng đến tháng 7, mùa thu tính từ tháng đến tháng 10 mùa đông tính từ tháng 11 năm đến tháng năm sau - Xử lý số liệu: 3.1 Tình hình động dục lại từ sau đẻ đến 120 ngày bò sữa nuôi Ba Vì Trong khoảng 70-90 ngày sau đẻ bò thời kì cho sữa nhiều (đỉnh sữa), hoạt động sinh lý tập trung cho việc tiết sữa, thời gian bò động dục động dục khả đậu thai Theo Hoàng Kim Giao Nguyễn Thanh Dương (1997), thời gian động dục trở lại sau đẻ khoảng 90-120 ngày (dao động 30-180 ngày) phụ thuộc vào chế độ chăm sóc nuôi dưỡng hộ lý sau đẻ Vì vầy, sau đẻ 90-120 ngày mà không thấy động dục trở lại gọi chậm động dục Ngoài ra, việc khám chậm động dục tiến hành sau bò động dục lần dẫn tinh mà không thụ thai Kết khảo sát 746 bò sữa thể bảng Bảng cho thấy, 761 bò điều tra, theo dõi, 621 bò (83,25%) động dục lại sau đẻ vòng 120 ngày Còn lại 125 bò (16,75%) biểu động dục Theo Yusuf et al (2011), bò đẻ vòng 100 ngày có 75,1% thụ tinh nhân tạo, lại không biểu động dục Tỷ lệ bò không động dục lại sau đẻ tài liệu nước khoảng 40,0% (chỉ tính chậm động dục sau đẻ 60 ngày) Tuy nhiên, điều tra Ba Vì, mốc thời gian quy định tạm thời 120 ngày (ở nước ta mốc thời gian Số liệu xử lý theo phương pháp thống kê sinh học phần mền máy tính để xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến trường hợp cụ thể chưa thống nhất) Theo Washburn et al (2002), tỷ lệ phát động dục thụ tinh lại sau đẻ bò sữa giảm dần theo Crowe (2008) tượng chậm động dục bò Sử dụng chương trình Excel, Minitab để xử lý thống kê Sự sai khác có ý nghĩa P