Hình tượng con rồng trong văn hóa việt nam Mục lục 1. Mở đầu 3 2. Chương I : Khái quát 4 1Nguồn gốc Bách Việt của Rồng 4 2Gia tộc họ Rồng 8 3. Chương II : Con Rồng qua các triều đại phong kiến Việt Nam 10 4. Chương III : Biểu tượng Rồng trong tâm thức người Việt 18 5. Kết luận 23 6. Danh mục tài liệu tham khảo 24 Từ bao đời nay, con rồng đã gắn bó mật thiết với đời sống và đi sâu vào tâm thức người Việt qua thơ, văn ,ca ,vũ đến những trò chơi , lễ hội truyền thống , kiến trúc và tạo hình trang trí. Mặc dù đã xuất hiện rất sớm và tồm tại rất đa dạng trong nhiều nền văn hóa khác nhau trên thế giới nhưng việc lấy rồng làm biểu tượng quốc gia thì mới chỉ thấy có ở Việt Nam và người Việt cũng tự nhận mình là nòi giống con Rồng cháu Tiên. Có thể nói, con rồng chính là một sáng tạo mang tính đôt phá của người xưa trong nghệ thuật hư cấu vì đó là một con vật được tổng hợp từ rất nhiều bộ phận ưu việt của các loài vật khác. Và quan trọng hơn cả là nó được thổi vào một luồng sinh khí mạnh mẽ , những đức tính tốt đẹp của con người. Nó có ý nghĩa tượng trưng cho những gì kì diệu, toàn diện, may mắn và tốt đẹp nhất
Trang 1CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
TIỂU LUẬN HÌNH TƯỢNG CON RỒNG TRONG
VĂN HÓA VIỆT NAM
HỌ & TÊN : VÕ THỊ NGỌC CHÂU
MÃ SỐ SINH VIÊN : 2143213
LỚP : TA141
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : HUỲNH THỊ THÙY TRINH
Trang 2MỤC LỤC
3 Chương II : Con Rồng qua các triều đại phong kiến Việt Nam 10
4 Chương III : Biểu tượng Rồng trong tâm thức người Việt 18
Trang 3Lời Mở đầu
Từ bao đời nay, con rồng đã gắn bó mật thiết với đời sống và đi sâu vào tâm thứcngười Việt qua thơ, văn ,ca ,vũ đến những trò chơi , lễ hội truyền thống , kiến trúc vàtạo hình trang trí Mặc dù đã xuất hiện rất sớm và tồm tại rất đa dạng trong nhiều nềnvăn hóa khác nhau trên thế giới nhưng việc lấy rồng làm biểu tượng quốc gia thì mớichỉ thấy có ở Việt Nam và người Việt cũng tự nhận mình là nòi giống con Rồng cháuTiên Có thể nói, con rồng chính là một sáng tạo mang tính đôt phá của người xưatrong nghệ thuật hư cấu vì đó là một con vật được tổng hợp từ rất nhiều bộ phận ưuviệt của các loài vật khác Và quan trọng hơn cả là nó được thổi vào một luồng sinhkhí mạnh mẽ , những đức tính tốt đẹp của con người Nó có ý nghĩa tượng trưng chonhững gì kì diệu, toàn diện, may mắn và tốt đẹp nhất Tất cả các khả năng hoàn hảonhất đều được gán cho loài vật này khiến nó là vật linh nghiễm nhiên đứng vào hàngbậc nhất trong bộ tứ linh “ Long, Lân, Quy , Phụng “ Trải qua bao thăng trầm cùngvới lịch sử, ngày nay nó vẫn tồn tại vững chãi , khẳng định sức sống tiềm tàng mãnhliệt ở một đặc trưng văn hóa sống động của dân tộc Việt Nam Chính vì những vẻ đẹprất nhân văn và sức sống mãnh liệt đó mà hàng năm số lượng các học giả , nhà khoahọc hay sinh viên dành thời gian để tìm hiểu, nghiên cứu nó không ngừng tăng Bàitiểu luận này sẽ đề cập chi tiết tới nguồn gốc Bách Việt của Rồng, những biến đổi vềhình dáng của nó qua các triều đại phong kiến Việt Nam và sự hiện diện của nó trongvăn hóa truyền thống dân tộc Các góc tiếp cận được sử dụng là sử học, nhân học, vănhóa học, ngôn ngữ học …
Tuy là một biểu tưởng đặc trưng quan trọng trong văn hóa truyền thống Việt Namnhưng qua thời gian, các yếu tố tác động của tự nhiên , những biến động ,của xã hội vàlịch sử luôn khiến cho nó có nguy cơ bị mai một , tàn phá và mất đi Chính vì vậy, việcsưu tầm nghiên cứu về loài vật này có ý nghĩa rất thiết thực trong việc nâng cao hiểubiết , nhận thức của những người nghiên cứu về con rồng nói riêng và các giá trị văn
Trang 4hóa truyền thống nói chung cũng như ý thức trong việc phục dựng, bảo tồn và trùng tuchúng trong hiện tại.
Chương 1 :Khái quát
1 Nguồn gốc Bách Việt của rồng:
a/ Điều kiện tự nhiên:
Để tìm ra nguồn gốc đích thực của rồng ta phải truy tìm từ những đặc tính , tínhcách của nó Và một đặc tính nổi bật nhất khi nhắc đến Rồng chính là rất thích Nước
và mọi hoạt động đều gắn liền với Nước Việt Nam là nơi đặc biệt có khí hậu nóng ẩmmưa nhiếu và cũng là lãnh thổ có nền văn minh lúa nước cực kì phát triển Trong cácnghiên cứu về ngôn ngữ học, người ta cũng chứng minh được tên gọi của rồng cónguồn gốc hình tượng từ những con sông “R ng b t đ u b ng ph âm rung là "r".ồng trong văn hóa Việt Nam ắt đầu bằng phụ âm rung là "r" ầu bằng phụ âm rung là "r" ằng phụ âm rung là "r" ụ âm rung là "r"
T "r ng" v m t c u trúc ngôn ng h c là s đ n âm ti t hóa (t c là làm cho tồng trong văn hóa Việt Nam ấu trúc ngôn ngữ học là sự đơn âm tiết hóa (tức là làm cho từ ữ học là sự đơn âm tiết hóa (tức là làm cho từ ọc là sự đơn âm tiết hóa (tức là làm cho từ ự đơn âm tiết hóa (tức là làm cho từ ơn âm tiết hóa (tức là làm cho từ ết hóa (tức là làm cho từ ức là làm cho từ
g c đa âm ti t c a ti ng Vi t c thành đ n âm) và đết hóa (tức là làm cho từ ủa tiếng Việt cổ thành đơn âm) và được bảo lưu ở vùng Tây ết hóa (tức là làm cho từ ệt Nam ổ thành đơn âm) và được bảo lưu ở vùng Tây ơn âm tiết hóa (tức là làm cho từ ượng con Rồng trong văn hóa Việt Namc b o l u vùng Tâyảo lưu ở vùng Tây ư ở vùng TâyNguyên đó người ta chỉ con sông là Krông, có 2 phụ âm kép K và R, nguyên âmi ta ch con sông là Krông, có 2 ph âm kép K và R, nguyên âmỉ con sông là Krông, có 2 phụ âm kép K và R, nguyên âm ụ âm rung là "r"
"ông" Ví d Đăk - Krông nghĩa là nụ âm rung là "r" ước sông; Krông Ana là thủy điện xây trênc sông; Krông Ana là th y đi n xây trênủa tiếng Việt cổ thành đơn âm) và được bảo lưu ở vùng Tây ệt Namsông Ana "Krông" khi đ n âm ti t hóa và b o l u l i ph n ph âm rung, c ngơn âm tiết hóa (tức là làm cho từ ết hóa (tức là làm cho từ ảo lưu ở vùng Tây ư ại phần phụ âm rung, cộng ầu bằng phụ âm rung là "r" ụ âm rung là "r" ộngnguyên âm "ông" thì chính là "r ng".” ồng trong văn hóa Việt Nam 1
1Nguồn :2215388.html
Trang 5http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/rong-viet-nam-tu-khoi-nguon-den-hien-dai-Trong các nghiên cứu về ngôn ngữ học, người ta cũng chứng minh được tên
gọi của rồng có nguồn gốc hình tượng từ những con sông
Đó là ngu n g c c a tên g i , còn t hình dáng thì vì đ c tính r t yêu thíchồng trong văn hóa Việt Nam ủa tiếng Việt cổ thành đơn âm) và được bảo lưu ở vùng Tây ọc là sự đơn âm tiết hóa (tức là làm cho từ ấu trúc ngôn ngữ học là sự đơn âm tiết hóa (tức là làm cho từ
Nước sông; Krông Ana là thủy điện xây trênc nh v y nên r ng ch c ch n cũng ph i có liên quư ậy nên rồng chắc chắn cũng phải có liên qu ồng trong văn hóa Việt Nam ắt đầu bằng phụ âm rung là "r" ắt đầu bằng phụ âm rung là "r" ảo lưu ở vùng Tây an ít nhi u t i các loài v tớc sông; Krông Ana là thủy điện xây trên ậy nên rồng chắc chắn cũng phải có liên quchu ng s ng n i sông nộng ơn âm tiết hóa (tức là làm cho từ ước sông; Krông Ana là thủy điện xây trênc Dù r ng có là s n ph m c a trí tồng trong văn hóa Việt Nam ảo lưu ở vùng Tây ẩm của trí tưởng tượng được ủa tiếng Việt cổ thành đơn âm) và được bảo lưu ở vùng Tây ưở vùng Tâyng tượng con Rồng trong văn hóa Việt Namng đượng con Rồng trong văn hóa Việt Namc
l p ghép t r t nhi u b ph n c a nhi u loài v t khác nhau nh ng trên nguyênắt đầu bằng phụ âm rung là "r" ấu trúc ngôn ngữ học là sự đơn âm tiết hóa (tức là làm cho từ ộng ậy nên rồng chắc chắn cũng phải có liên qu ủa tiếng Việt cổ thành đơn âm) và được bảo lưu ở vùng Tây ậy nên rồng chắc chắn cũng phải có liên qu ư
t c thì nó ph i đắt đầu bằng phụ âm rung là "r" ảo lưu ở vùng Tây ượng con Rồng trong văn hóa Việt Namc hình thành t m t đ n hai nguyên m u trộng ết hóa (tức là làm cho từ ẫu trước rồi sau đó ước sông; Krông Ana là thủy điện xây trênc r i sau đóồng trong văn hóa Việt Nam
m i d n d n b sung thêm vào cho thành m t hình tớc sông; Krông Ana là thủy điện xây trên ầu bằng phụ âm rung là "r" ầu bằng phụ âm rung là "r" ổ thành đơn âm) và được bảo lưu ở vùng Tây ộng ượng con Rồng trong văn hóa Việt Namng hoàn ch nh Và haiỉ con sông là Krông, có 2 phụ âm kép K và R, nguyên âmnguyên m u phù h p và logic nh t đẫu trước rồi sau đó ợng con Rồng trong văn hóa Việt Nam ấu trúc ngôn ngữ học là sự đơn âm tiết hóa (tức là làm cho từ ượng con Rồng trong văn hóa Việt Namc m i ngọc là sự đơn âm tiết hóa (tức là làm cho từ ười ta chỉ con sông là Krông, có 2 phụ âm kép K và R, nguyên âmi tin chính là con cá s u vàấu trúc ngôn ngữ học là sự đơn âm tiết hóa (tức là làm cho từcon r n.ắt đầu bằng phụ âm rung là "r"
Nguyên m u th nh t và cũng đẫu trước rồi sau đó ức là làm cho từ ấu trúc ngôn ngữ học là sự đơn âm tiết hóa (tức là làm cho từ ượng con Rồng trong văn hóa Việt Namc tin là nguyên m u có nh hẫu trước rồi sau đó ảo lưu ở vùng Tây ưở vùng Tâyng nhi u
nh t t i hình tấu trúc ngôn ngữ học là sự đơn âm tiết hóa (tức là làm cho từ ớc sông; Krông Ana là thủy điện xây trên ượng con Rồng trong văn hóa Việt Namng con r ng chính là con cá s u Các nhà s h c cho r ng vàoồng trong văn hóa Việt Nam ấu trúc ngôn ngữ học là sự đơn âm tiết hóa (tức là làm cho từ ử học cho rằng vào ọc là sự đơn âm tiết hóa (tức là làm cho từ ằng phụ âm rung là "r"
bu i bình minh c a l ch s dân t c , T tiên chúng ta đã t vùng núi cao đi xu ngổ thành đơn âm) và được bảo lưu ở vùng Tây ủa tiếng Việt cổ thành đơn âm) và được bảo lưu ở vùng Tây ịch sử dân tộc , Tổ tiên chúng ta đã từ vùng núi cao đi xuống ử học cho rằng vào ộng ổ thành đơn âm) và được bảo lưu ở vùng Tâyvùng đ ng b ng khai hoang l n bi n và hàng ngày đ u ph i đ i m t v i loài v tồng trong văn hóa Việt Nam ằng phụ âm rung là "r" ấu trúc ngôn ngữ học là sự đơn âm tiết hóa (tức là làm cho từ ển và hàng ngày đều phải đối mặt với loài vật ảo lưu ở vùng Tây ớc sông; Krông Ana là thủy điện xây trên ậy nên rồng chắc chắn cũng phải có liên quhung t n nh t n i đây – cá s u H ph i xăm lên mình hình con cá s u đ tránhợng con Rồng trong văn hóa Việt Nam ấu trúc ngôn ngữ học là sự đơn âm tiết hóa (tức là làm cho từ ơn âm tiết hóa (tức là làm cho từ ấu trúc ngôn ngữ học là sự đơn âm tiết hóa (tức là làm cho từ ọc là sự đơn âm tiết hóa (tức là làm cho từ ảo lưu ở vùng Tây ấu trúc ngôn ngữ học là sự đơn âm tiết hóa (tức là làm cho từ ển và hàng ngày đều phải đối mặt với loài vật
b nó xâm h i khi xu ng dịch sử dân tộc , Tổ tiên chúng ta đã từ vùng núi cao đi xuống ại phần phụ âm rung, cộng ước sông; Krông Ana là thủy điện xây trên ước sông; Krông Ana là thủy điện xây trêni n c Chươn âm tiết hóa (tức là làm cho từng Nguyên Đ o Hu n trong sách Hoàiại phần phụ âm rung, cộng ấu trúc ngôn ngữ học là sự đơn âm tiết hóa (tức là làm cho từ
Nam T vi t :ử học cho rằng vào ết hóa (tức là làm cho từ “PhíaNam Cửu Nghi, việctrên bờ thì ít, việc dướinước thì nhiều, thế nên
ở đấy người dân xõatóc, xăm mình chogiống con cá sấu”.Thếlực này thực sử đáng sợkhiến cho cư dân ngườiViệt cổ phải trở nên yếuthế và tôn thờ chúng
Cá sấu được ngườiMường và người Việtxem như “chúa tể cai
Trang 6quản vùng sông nước” với các tên gọi đầy tính tôn thờ như Bua khú (Vua sấu ), LongVương hoặc Long Quân Hình cá sấu – rồng là môtip trang trí khá phổ biến mà đếnnay chúng ta còn có thể thấy trên “ Trống đồng Ngọc Lũ , thạp đồng Đào Thịnh, rìulưỡi xéo Kiến An và hình rắn ngậm chân voi trên cán dao găm Làng Vạc “ 2 Người dânNam Bộ cũng tin vào một hiện tượng rất độc đáo là hiện tượng Cù dậy, “có những con
cá sấu tu luyện lâu năm biến thành rồng, nằm ẩn mình trong đất sâu Khi trời mưa togió lớn, sấm sét rung chuyển đất trời, rồng sẽ tung mình bay lên mây, để lại nơi chỗ nónằm một cái hố to có thể dài đến vài chục thước” 3.Trong bộ từ điển chữ quốc ngữ xưanhất nước ta là Đại Nam Quốc Âm Tự Vị của Huỳnh Tịnh Của (1895) thì con cù là:
“Loài rồng không sừng; tục hiểu nó thường nằm dưới đất, chỗ nó dậy thành sông.”Nguyên mẫu thứ hai, ảnh hưởng nhiều tới phần thân của con rồng chính là conrắn Tuy sống một cách linh hoạt khắp nơi trên toàn thế giới nhưng Đông Nam Á vớikiểu khí hậu nhiệt đới ẩm và hệ thống sôngngỏi chẳng chịt là một môi trường sống vôcùng lý tưởng cho loài vật này.“Theo điều tra, Việt Nam là nơi cư ngụ của gần 200loài rắn thuộc tám họ Rắn độc chủ yếu thuộc hai họ rắn hổ và rắn lục Ở Việt Nam cókhoảng 34 loài rắn độc “ 4 Những cư dân người Việt hàng ngày phải sống và lao độngnơi này khó tránh khỏi việc gặp rắn và bị rắn cắn , cũng sẽ sinh ra sợ rắn và tôn thờ
rắn “Một số nhà Nho Trung Hoa như Hứa Thận trongThuyết Văn Giải Tự cũng thừa
nhận rằng các bộ tộc Mân Việt, Bách Việt phía nam sông Trường Giang là những bộtộc sùng bái rắn thần Ông viết: “người Mân Việt, người Bách Việt vùng đông namthuộc dòng dõi của rắn” (“Mân, xà chủng” 闽,蛇种 hoặc “Mân, Đông Nam Việt, xàchủng” 闽,东南越,蛇种)“Nhà nghiên cứu Trung quốc Ngụy Á Namcũng tìm thấyrất nhiều sự tương quan giữa rồng và rắn trong các nghiên cứu về một số dân tộc BáchViệt : “Trong tiếng Bố Y 布依, chữ rắn và chữ Rồng có cách đọc giống nhau: rắn /ka/,Rồng /ka:/ Trong ngôn ngữ của người Ba 巴 và người A Xương cũng có cách phát âmtương tự Người Nạp Tây 纳西 dùng từ long xà để chỉ rắn thần; trong thần thoại củangười Nạp Tây, Rồng khi bị trừng phạt sẽ biến thành rắn Ở ngôn ngữ của người
2 Nguồn : Anh Hùng 2011 : Rồng ở Việt Nam - Tạp chí Phát triển Nhân lực, số 5
3 Nguồn : http://vutruhuyenbi.com/forum/viewtopic.php?f=23&t=11919
4Nguồn:http://www.lean6sigma.vn/Goi-bai-/-tin-cho-CLB/List-view/index.php?
option=com_content&task=view&id=148&Itemid=1
Trang 7Di 彝, người Ngõa 佤 cũng có những điểm tương tự [Nguỵ Á Nam 1986: 15] NgườiViệt có trò chơi “Rồng rắn lên mây”, có câu tục ngữ “Nhất điểu, nhì xà, tam ngư, tứtượng”; Một tài liệu khác về ngôn ngữ cũng cho rằng con rồng bắt nguồn từ conThuồng luồng ,một loài rắn lớn bơi dưới nước và có thân dài như cái xuồng ghép lạibằng thân cây luồng mà người dân vẫn hay dùng để đi ra sông nên được gọi là RắnSông (hiện tượng biến âm :Rắn Sông = Rồng)
Như vậy, từ hai nguyên mẫu chính thống lúc đầu là con cá sấu và con rắn, con Rồngsau đó đã được thần thánh hóa lên và bổ sung vào thêm các bộ phận của các loài vậtkhác của tự nhiên để trở thành biểu tượng con rồng rất mạnh mẽ và đẹp đẽ như ngàynay
b Điều kiện lịch sử:
Có khá nhiều tài liệu kết luận một cách vội vàng và thiếu căn cứ rằng con Rồng
có nguồn gốc từ Trung Hoa, rằng “Rồng Việt Nam là con đẻ của Rồng Trung Hoa
“.6.Tuy nhiên , qua bài nghiên cứu “Nguồn gốc của Rồng “công phu của TS TrầnNgọc Thêm , ông đã chứng minh rất thuyết phục được rằng thực tế hình ảnh con rồngđầu tiên xuất hiện ở cư dân Việt Cổ Nó đã xuất hiện trong các ngôn ngữ bà con xagần với nhóm Việt Mường, trong các tín ngưỡng dân gian (tục xăm mình, truyềnthuyết dân gian , các hình chạm khắc trên các trống đồng, thạp đồng… ) Người TrungHoa đã tạo ra con Rồng trung hoa của họ từ con Giao Long – tức con cá sấu mà họđược nhìn thấy ở các đầm lầy Việt Nam Sau đó, trải qua ngàn năm bị đô hộ bởi thếlực phong kiến Phương Bắc, chịu sự tác động không nhỏ của chính sách đồng hóa ,con rồng Việt Nam đã phát triền theo các xu hướng có nhiều điểm tương đồng với conrồng Trung Hoa.Nhà Việt Nam học người Nga N.I Ciculin cũng đã từng khẳng định :”Trong văn hóa truyền thống của người Việt , hình tượng con rồng – một con vật tưởngtượng – trở thành biểu tượng quan trọng nhất… Chính người Việt từ ngàn xưa đã biếttrồng lúa nước và đánh cá Hoàn toàn có cơ sở để cho rằng hình tượng con rồng trong
5Nguồn :chung/2663-tran-ngoc-them-nguyen-ngoc-tho-van-de-nguon-goc-con-rong-tu-goc-nhin-van-hoa-.html
http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhh-nhung-van-de-6 Đinh Hồng Hải ,Những biểu tượng đặc trưng trong văn hóa truyền thống Việt Nam ,tr 44
Trang 8văn hoá Trung Hoa có nguồn gốc từ phương Nam, từ vùng Đông Nam Á, từ Việt Nam
và các quốc gia láng giềng ” 7
Từ vùng đất Bách Việt, văn hóa Rồng đã có bước vươn mình mạnh mẽ nhưnhững đường nét cong uốn lượn mãnh liệt nơi thân của nó ra các khu vực khác trên thếgiới Quá trình đó được miêu tả cụ thể như sau :
“- Bước thứ nhất, Rồng từ Bách Việt đi lên vùng Hoa Hạ (lưu vực sông Hoàng Hà),rồi từ vùng Hoa Hạ đi tiếp sang khu vực Đông Bắc Á còn lại (Triều Tiên, Nhật Bản)
- Bước thứ hai, Rồng từ vùng Bách Việt đi xuống Đông Nam Á hải đảo, rồi từ cácnước Đông Nam Á hải đảo (như Indonesia), Rồng đi tiếp xuống châu Úc và châu ĐạiDương, tới các nước như New Zealand
- Bước thứ ba, vào thời kỳ băng hà cách nay khoảng một vạn năm, Rồng từ Á châu đãcùng cư dân Mongoloid đi qua eo biển Bering (nối vùng Siberi của Nga với vùngAlaska của Mỹ, đặt theo tên nhà thám hiểm người Nga gốc Đan Mạch Vitus Bering),tới Bắc Mỹ, rồi đi tiếp xuống Trung và Nam Mỹ Bên cạnh văn hoá Rồng, cư dân tiểuchủng Mỹ của đại chủng Mongoloid (mà ta quen gọi là “dân da đỏ”) còn mang theonhiều nét văn hoá khác của người Mongoloid Á châu
- Bước thứ tư, Rồng từ vùng Hoa Hạ theo chân những đoàn di dân và thương nhânvượt qua dãy Thiên Sơn đi về phía Tây tới Lưỡng Hà và Ai Cập, rồi từ Lưỡng Hà và
Ai Cập, đi tiếp tới châu Âu.”8
2 Gia tộc họ Rồng :
Các hình thức phân loại :
7Nguồn :chung/2663-tran-ngoc-them-nguyen-ngoc-tho-van-de-nguon-goc-con-rong-tu-goc-nhin-van-hoa-.html
http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhh-nhung-van-de-8Nguồn :chung/2663-tran-ngoc-them-nguyen-ngoc-tho-van-de-nguon-goc-con-rong-tu-goc-nhin-van-hoa-.html
Trang 9http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhh-nhung-van-de-“a/ Theo Giới tính : có hai loại rồng đực đuôi có hạt châu hoặc chỉ có chiếu đuôi đơnthuần và rồng cái đuôi phân nhánh thành hoa văn hoa cỏ.
b/ Theo nguyên mẫu : Rồng hình thành từ sự kết hợp đa loài, dù vậy vẫn có thể nhậndiện loài vật đặc trưng nhất Tiêu biểu có rồng rắn, rồng cá sấu, rồng cá, rồng ngựa,
rồng hổ, rồng chó,rồng chim, rồngthuồng luồng (giaolong), rồng kỳ đà,rồng cáo…
c/ Theo tứ chicủa Rồng : có cácloại rồng 5 móng, 4 móng, 3 móng; không chân và rồng có tứ chi là hoa văn cây cỏ.Rồng 5 móng là loại rồng chuẩn, từ đầu Công nguyên trở đi đã trở thành biểu tượngcủa vua chúa, thường xuyên bị hoàng gia lũng đoạn, dân gian bị cấm dùng Quan lạichỉ được phép dùng rồng 4 móng, Rồng không chân thường được hiểu là thuồngluồng, xuất hiện nhiều trong truyền thuyết dân gian Rồng có tứ chi phát triển thànhhoa văn hoa cỏ thường được dùng nhiều trong nghệ thuật trang trí kiến trúc hay hộihọa truyền thống
Trang 10d/ Trong truyền thuyết phương Đông, rồng có chín con với hình dáng và sở thíchhoàn toàn khác nhau, bao gồmbị hí, xi vẫn, bồ lao, bệ ngạn, thao thiết, công phúc, nhai
xế, toanngê, tiêu đồ;bên cạnh làmột số linhvật họ rồngkhác nữa
ngưu, phụ
hý, tràophong, tỳhưu, hải trãiv.v “9
Chương 2:Con rồng qua các triều đại phong kiến của Việt
Nam
1 Rồng thời Lý (thế kỉ XI- XII)
Sau 1 thiên niên kỷ bị phương Bắc đô hộ, nước ta đã giành được độc lập LýCông Uẩn lên ngôi vua, lúc này đã ra một quyết định mang tính lịch sử chính là dời đô
từ thành Hoa Lư ra thành Đại la và đặt tên cho kinh thành mới là Thăng Long – nghĩa
là Rồng bay lên Hình ảnh “Rồng bay lên “ tượng trưng cho khát vọng vươn cao của cảdân tộc sau những năm tháng phải cúi đầu sống trong kiếp nô lệ Kể từ đó, biểu tượng
9nguồn : http://covattinhhoa.vn/news/detail/911/rong-trong-van-hoa-viet-nam.cvth
Trang 11con rồng xuất hiện khắp nơi và trở nên rất gần gũi với đời sống nhân dân Mặc dùRồng là biểu tượng cao quý của sự quyền uy gắn với bậc Đế Vương, tuy nhiên, nhữngvua thời Lý cũng là những ông vua hiền với các chính sách quốc gia còn khá mềm mại
và uyển chuyển, đã “không giữ biểu tượng con rồng cho riêng mình như các bậc đếvương Trung Hoa mà khéo léo biến con rồng trở thành biểu tượng của quốc gia ĐạiViệt non trẻ, biến một biểu tượng nghệ thuật trở thành nguồn sức mạnh trong lòng dân
để bảo vệ quốc gia, bảo vệ dân tộc ”10Có thể nói , những người thợ điêu khắc hay đúcgạch ở thời kỳ này đã có một nhận thức nghệ thuật bằng tình yêu và sự trung thànhtuyệt đối với nhà vua và quê hương đất nước của mình Họ đã thổi vào đó hơi thở củatrí tuệ uyên bác, tính nhân văn, nhân nghĩa của dân tộc cũng như sự thăng hoa trongtâm hồn của người nghệ sĩ để biến con rồng thực sự trở thành đỉnh cao của ngôn ngữbiểu tượng Thậm chí, có thể coi nó như “một bản tuyên ngôn độc lập bằng biểutượng của người Việt với thế giới và với thế giới nghệ thuật “
Rồng thời Lý tượng trưng cho khát vọng của nhân dân về một nền nông nghiệplúa nước trù phú , thuận lợi nên nó luôn được xuất hiện trên nền những khung cảnhthiên nhiên tạo hóa nhẹ nhàng như sóng nước, làn mây Về hình thức, “Thân Rồngtròn trặn, uống cong nhiều vòng uyển chuyển theo hình "Omega", mềm mại và thoảinhỏ dần về phía đuôi, có dáng dấp gần gũi với loài rắn Rồng có bốn chân, mỗi chân
có ba móng cong nhọn Đầu Rồng ngẩng cao, há miệng rộng với hai hàm răng nhỏ
10 Đinh Hồng Hải ,Những biểu tượng đặc trưng trong văn hóa truyền thống Việt Nam,tr 46。
Trang 12đang vờn đớp viên ngọc quý Từ mũi thoát ra mào Rồng có dạng ngọn lửa, vì thế đượcgọi là mào lửa Trên trán Rồng có một hoa văn giống hình chữ "S", cổ tự của chữ
"lôi", tượng trưng cho sấm sét, mây mưa.”11
Đinh Hồng Hải trong sách những biểu tượng đặc trưng trong văn hóa truyềnthống Việt Nam lại viết :”Rồng thời Lý là kết quả của sự gặp gỡ và giao thoa giữa hainền văn minh lớn Trung Hoa và Ấn Độ ở Đại Việt Có thể coi biểu tượng rồng thời Lý
là một sản phẩm của cuộc” hôn phối” giữa rồng Trung Hoa và rắn thần Ấn Độ (Nagar) Rồng Trung Hoa là một con vật bốn chân , có đuôi , đầu có bờm , miệng to có nanhnhọn Nếu xét dưới góc độ nghệ thuật thì con Rồng Trung Hoa thực sự không đẹp Tuy nhiên, hình mẫu này lại được đưa vào khá đầy đủ ở con rồng thời Lý, chỉ khác vềngôn ngữ biểu hiện mà thôi Trong khi đó , rắn thần Ấn Độ lại là một con vật được tạohình hết sức uyển chuyển và ngôn ngữ biểu hiện rất giống với rồng Lý Nói một cáchchính xác thì rồng Lý có các bộ phận cơ thể giống rồng Trung Hoa , còn chi tiết vềnghệ thuật tạo hình là của rắn thần Ấn Độ.”12 Dẫu vậy thì Rồng thời Lý vẫn có nhữngnét đặc trưng riêng biệt của dân tộc Đại Việt, thoát li khỏi ảnh hưởng của con rồngTrung hoa hay rắn thần Ấn Độ Sự kết hợp này chỉ càng làm chứng tỏ thêm sự tài hoacủa những nghệ nhân thời Lý trong cách tiếp cận và sáng tạo nghệ thuật
Cho đến nay vẫn còn thấy những Di vật về rồng thời Lý ở chùa Dạm, chùaPhật tích (Bắc Ninh), Tháp Chương Sơn (Hà Nam), chùa Quỳnh Lâm (Quảng Ninh) ,chùa Báo Ân (Hà Nội ),chùa Linh Xứng (Thanh Hóa), … Và khu Hoàng thành Thănglong ( Hà Nội )
2 Rồng thời Trần (Thế kỉ XIII – XIV)
Bị ảnh hưởng bởi hào khí Đông A trong cuộc chiến chống quân Mông Nguyêncủa dân tộc lúc bấy giờ , Rồng thời Trần đã có nhiều biến đổi khác hơn so với thời Lý
Nó không còn là con Rồng hiền hòa và gắn liền với mơ ước nhân dân về nền nôngnghiệp lúa nước nữa mà trở thành nhưng con rồng mập khỏe, lực lưỡng và thể hiệnnhiều quyền lực hơn Các động tác uốn lượn cũng không còn sự khuôn thước như ởrồng thời lý mà trở nên vô cùng mạnh mẽ, dứt khoát “Dạng tự chữ "S" dần dần mất đi
11Nguồn :cac-thoi-ky)
http://www.qtttc.edu.vn/vi/vanhoavannghe/712-hinh-anh-con-rong-viet-nam-qua-12Đinh Hồng Hải ,Những biểu tượng đặc trưng trong văn hóa truyền thống Việt Nam, tr 47
Trang 13hoặc biến dạng thành hình con, đồng thời xuất hiện thêm hai chi tiết là cặp sừng và đôitay Đầu rồng uy nghi và đường bệ với chiếc mào lửa ngắn hơn Thân rồng tròn lẳn,mập mạp, nhỏ dần về phía đuôi, uốn khúc nhẹ, lưng võng hình yên ngựa Đuôi rồng cónhiều dạng, khi thì đuôi thẳng và nhọn, khi thì xoắn ốc Các vảy cũng đa dạng Có vẩynhư những nửa hình hoa tròn nhiều cánh đều đặn, có vẩy chỉ là những nét cong nhẹnhàng.”13 Rồng thời trần có khá nhiều hình dáng đa dạng chứ không phải theo mộthình mẫu duy nhất nữa, chẳng hạn như “Có dạng đuôi thẳng vút nhọn, lại có đuôi xoắntròn, hay có đuôi chạm văn xoắn ốc Có Rồng chạm 3 móng, lại có Rồng 4 móng.Hình Rồng với bốn khúc uốnvà hình Rồng với bảy khúc uốn” 14
Thông qua hình tượng con rồng ,
sự uy nghi của các vương triều nhàTrần cũng được khẳng định rõ rànghơn, là một thông điệp hữu hình gửiđến cho các thế lực đang dòm ngó nướcNam về sự kiên định và cả sức mạnhtrong ý chíbảo vệ đất nước của ngườiViệt
Rồng thời Trần cho đến nay vẫncòn có thể thấy ở Chùa Thanh Sam(ứng Hòa – Hà Tây ), chùa Đô quan (ÝYên- Nam Định ), Chùa Thầy ( SàiSơn, Quốc Oai, Hà Tây ), tháp PhổMinh( Nam Định), Hoàng thành ThăngLong (Hà Nội ) và Chùa Hoa Yên (Yên
Tử - Quảng Ninh )
3 Rồng Thời Lê sơ (thế kỉ XV)
13Nguồn : vit-nam
http://www.evnspc.vn/index.php/thu-gian/thu-gian/1040-con-rng-trong-vn-hoa-14Nguồn :http://vi.wikipedia.org/wiki/R%E1%BB%93ng_Vi%E1%BB%87t_Nam)