Đánh giá các nguồn lực phát triển thủy sản thành phố hải phòng

42 1.3K 5
Đánh giá các nguồn lực phát triển thủy sản thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang A Phần mở đầu…………………………………………………………… Lí chọn đề tài………………………………………………………… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………… Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………… 4 Nội dung nghiên cứu.………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… Đóng góp đề tài.…………………………………………………… Kết cấu đề tài.………………………………………………………… … B Nội dung………………………………………………………………… Chương 1: Vai trò thực tiễn phát triển thủy sản…………………… 1.1 Vai trò ngành thủy sản.………………………………………… 1.2 Thực tiễn phát triển thủy sản giới Việt Nam…………… 1.2.1 Thực tiễn phát triển thủy sản giới.………………………… 1.2.2 Thực tiễn phát triển Việt Nam.………………………………… 11 Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng thực trạng phát triển ngành thủy 11 sản Hải Phòng.…………………………………………………… 12 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới ngành thủy sản Hải Phòng………….….… 15 2.1.1 Vị trí địa lí.…………………………………………………….……… 2.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên………………… … 2.1.3 Kinh tế - xã hội.………………………………………………….…… 2.2 Thực trạng phát triển thủy sản thành phố Hải Phòng………… …… 2.2.1 Vị trí ngành thủy sản kinh tế Hải Phòng……………… 2.2.2 Thực trạng phát triển ngành thủy sản.………………….………….… Chương 3: Các giải pháp phát triển thủy sản thành phố Hải Phòng đến năm 2020.………………….….………………….………………… 3.1 Định hướng phát triển thuỷ sản Hải Phòng.………………….….…… 3.1.1 Định hướng chung………………….….………………….………… 15 15 17 22 28 28 31 40 3.1.2 Nhiệm vụ.………………….….………………….………………… 3.2 Giải pháp phát triển ngành thủy sản Hải Phòng.………….……… C Kết luận………………….….………………….…………….…… … Tài liệu tham khảo chính………….…………….…………………… … PHỤ LỤC MÀU………….…………….…………………………… …… 40 40 43 43 47 49 45 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thủy sản (bao gồm nguồn lợi nước ngọt, nước lợ nước mặn) nguồn cung cấp đạm động vật bổ dưỡng cho người Việc phát triển ngành thuỷ sản nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm mặt hàng xuất có giá trị Nhu cầu thực phẩm người châu Á đặc biệt người Đông Á có Việt Nam cần lượng lớn sản phẩm thuỷ sản hàng năm Trong đó, thực trạng thuỷ sản chia theo bình quân đầu người không lớn (năm 2000 0.073 tấn/người, năm 2005 0.05 tấn/người, năm 2010 0.0412 tấn/người), chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho nhân dân nước mà Việt Nam có nhiều điều kiện cho phát triển thủy sản Hải Phòng địa phương dẫn đầu nước thuỷ sản, có nhiều lợi phát triển nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản Vai trò thuỷ sản ngày tăng, phát triển ngày đa dạng, giá trị hàng hoá sản phẩm ngày lớn, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, mặt hàng nông sản xuất chủ lực Hải Phòng Nuôi trồng thủy sản đầu tư, bước mở mang quy mô, tăng diện tích nuôi quảng canh cải tiến, bán thâm canh, tập trung nuôi loại thủy sản đặc sản có giá trị kinh tế cao Đánh bắt hải sản xa bờ đầu tư vốn để cải hoán đóng nhiều tàu thuyền Tuy nhiên, phát triển ngành thủy sản chưa tương xứng với tiềm vốn có thành phố, thủy sản chưa ngành kinh tế mũi nhọn Hải Phòng Ngành phải đẩy mạnh phát triển sở tận dụng lợi điều kiện tự nhiên, lao động, nhằm đảm bảo an ninh lương thực cho dân cư Hải Phòng - số thành phố lớn Việt Nam, cho dân cư đồng sông Hồng - vùng kinh tế đất chật người đông; phục vụ nhu cầu thực phẩm, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất Bên cạnh đó, sinh viên địa lý sống học tập Hải Phòng muốn dùng kiến thức nhỏ bé để giải vấn đề phát triển thuỷ sản, góp phần vào phát triển kinh tế thành phố Do vậy, mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu “Đánh giá nguồn lực phát triển thủy sản thành phố Hải Phòng” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu a Mục đích - Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành thủy sản thành - phố Hải Phòng Phân tích thực trạng phát triển thủy sản của Hải Phòng, sở đề xuất giải pháp cho phát triển ngành sản xuất chủ lực b Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu vai trò tình hình phát triển thủy sản Thế giới Việt Nam để nhận định tầm quan trọng ngành thủy sản đời sống kinh tế - xã hội - nói chung Hải Phòng nói riêng Phân tích vai trò nhân tố cho phát triển ngành thủy sản - Từ thực trạng ngành thủy sản thành phố Hải Phòng hiên đánh giá khả kinh tế sử dụng lợi cho phát triển thủy sản thành - phố nào? Trên đề xuất giải pháp cho việc sử dụng hợp lí nguồn lực cho phát triển thủy sản Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu vai trò nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội đến phát triển ngành thủy sản Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Toàn lãnh thổ Hải Phòng, đặc biệt địa phương ven biển, có bờ biển: Đồ Sơn, Tiên Lãng, Kiến Thuỵ, Thuỷ Nguyên, Cát Hải, - Bạch Long Vĩ Thời gian: Nghiên cứu, đánh giá nguồn lực trạng phát triển ngành thủy sản Hải Phòng giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2010 Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp phân tích tài liệu Đây phương pháp thu thập thông tin quan tâm sử dụng Việc phân tích tài liệu cho phép giải quyêt hàng loạt vấn đề nghiên cứu mà quan tâm Những tài liệu quan tâm là: nghiên cứu quan trung ương, ngành, chương trình dự án Các tài liệu thống kê, báo chí cấp ngành, đặc biệt tài liệu liên quan đến thủy sản địa phương b Phương pháp vấn sâu định tính Đây phương pháp thu thập thông tin định tính cho ta hiểu thái độ, kinh nghiệm nhận thức người hỏi vấn đề nghiên cứu c Phương pháp quan sát Chúng sử dụng phương pháp quan sát với hình thức quan sát như: quan sát tham dự đầy đủ quan sát tham dự công khai nhằm mục đích thấy rõ diễn biến phát triển thủy sản Hải Phòng Đóng góp đề tài Đề tài đưa số liệu cụ thể làm rõ nguồn lợi thực trạng phát triển thủy sản Hải Phòng biện pháp, giải pháp định hướng phát triển thủy sản đến năm 2020 Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, đề tài chia làm III chương Chương I: Vai trò thực tiễn phát triển thủy sản Chương II: Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành thủy sản thành phố Hải Phòng Chương III: Các giải pháp phát triển thủy sản định hướng phát triển thủy sản Hải Phòng đến năm 2020 B NỘI DUNG Chương VAI TRÒ VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN THỦY SẢN 1.1 Vai trò ngành thủy sản a Cung cấp thực phẩm, tạo nguồn dinh dưỡng cho người dân Việt Nam 50% sản lượng đánh bắt hải sản vùng biển Bắc Bộ, Trung Bộ 40% sản lượng đánh bắt vùng biển Đông Nam Bộ, TâyNam Bộ dùng làm thực phẩm cho nhu cầu người dân Việt Nam Nuôi trồng thuỷ sản phát triển rộng khắp, tới tận vùng sâu vùng xa, góp phần chuyển đổi cấu thực phẩm bữa ăn người dân Việt Nam, cung cấp nguồn dinh dưỡng dồi Từ vùng đồng đến trung du miền núi, tất ao hồ nhỏ sử dụng triệt hoạt động nuôi trồng thuỷ sản Trong thời gian tới, mặt hàng thủy sản ngày có vị trí cao tiêu thụ thực phẩm tầng lớp nhân dân Việt Nam b Đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm Ngành Thuỷ sản ngành tạo thực phẩm, cung cấp sản phẩm tiêu dùng trực tiếp Ở tầm vĩ mô, giác độ ngành kinh tế quốc dân, Ngành Thuỷ sản góp phần đảm bảo an ninh lương thực thực phẩm, đáp ứng yêu cầu cụ thể tăng nhiều đạm vitamin cho thức ăn Có thể nói Ngành Thuỷ sản đóng vai trò quan trọng việc cung cấp thực phẩm cho người dân, ngành kinh tế tạo hội công ăn việc làm cho nhiều cộng đồng nhân dân, đặc biệt vùng nông thôn vùng ven biển Những năm gần đây, đặc biệt từ năm 2001 đến năm 2004, công tác khuyến ngư tập trung vào hoạt động trình diễn mô hình khai thác nuôi trồng thuỷ sản, hướng dẫn người nghèo làm ăn Hiện tại, mô hình kinh tế hộ gia đình đánh giá giải công ăn việc làm cho ngư dân ven biển Bên cạnh đó, mô hình kinh tế tiểu chủ kinh tế tư tư nhân góp phần giải việc làm cho nhiều lao động vùng, lao động nông nhàn tỉnh Nam Bộ Trung Bộ Nghề khai thác thuỷ sản sông Cửu Long trì tạo công ăn việc làm cho 48.000 lao động 249 xã ven sông c Xoá đói giảm nghèo Ngành Thuỷ sản lập nhiều chương trình xóa đói giảm nghèo việc phát triển mô hình nuôi trồng thuỷ sản đến vùng sâu, vùng xa, cung cấp nguồn dinh dưỡng, đảm bảo an ninh thực phẩm mà góp phần xoá đói giảm nghèo Tại vùng duyên hải, từ năm 2000, nuôi thuỷ sản nước lợ chuyển mạnh từ phương thức nuôi quảng canh sang quảng canh cải tiến, bán thâm canh thâm canh, chí nhiều nơi áp dụng mô hình nuôi thâm canh theo công nghệ nuôi công nghiệp Các vùng nuôi tôm rộng lớn, hoạt động theo quy mô sản xuất hàng hoá lớn hình thành, phận dân cư vùng ven biển giàu lên nhanh chóng, nhiều gia đình thoát khỏi cảnh đói nghèo nhờ nuôi trồng thuỷ sản Hoạt động nuôi trồng thuỷ sản mặt nước lớn nuôi cá hồ chứa phát triển, hoạt động gắn kết với chương trình phát triển trung du miền núi, sách xoá đói giảm nghèo vùng sâu vùng xa d Chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn Việt Nam có đầy đủ điều kiện để phát triển cách toàn diện kinh tế biển Nếu trước việc lấn biển, ngăn chặn ảnh hưởng biển để mở rộng đất đai canh tác định hướng cho kinh tế nông nghiệp lúa nước việc tiến biển, kéo biển lại gần định hướng khôn ngoan cho kinh tế công nghiệp hoá đại hoá Trong thập kỉ qua, nhiều công trình hồ thuỷ điện xây dựng, khiến nước mặn biển thâm nhập sâu vào vùng cửa sông, ven biển Đối với canh tác nông nghiệp lúa nước nước mặn thảm hoạ, với nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ nước mặn nhận thức tiềm mới, hoạt động nuôi trồng thuỷ sản cho hiệu canh tác gấp hàng chục lần hoạt động canh tác lúa nước Một phần lớn diện tích canh tác nông nghiệp hiệu chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản Nguyên nhân tượng giá thuỷ sản thị trường giới năm gần tăng đột biến, giá loại nông sản xuất khác Việt Nam lại bị giảm sút dẫn đến nhu cầu chuyển đổi cấu diện tích nuôi trồng thủy sản nông nghiệp trở nên cấp bách Chính phủ đưa nghị 09NQ/CP ngày15/6/2000 chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp yếu tố giúp cho trình chuyển đổi diện tích nuôi trồng thuỷ sản diễn nhanh, mạnh rộng khắp Quá trình chuyển đổi diện tích, chủ yếu từ lúa hiệu quả, sang nuôi trồng thuỷ sản diễn mạnh mẽ vào năm 2000 - 2002: 200.000 diện tích chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản kết hợp nuôi trồng thủy sản, nhiên từ 2003 đến nhiều vùng tiếp tục chuyển đổi mạnh, năm 2003 đạt 49.000 năm 2004 đạt 65.400 Có thể nói nuôi trồng thủy sản phát triển với tốc độ nhanh, thu hiệu kinh tế - xã hội đáng kể, bước góp phần thay đổi cấu kinh tế vùng ven biển, nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo làm giàu cho nông dân Tại nhiều vùng nông thôn, phong trào nuôi cá ruộng trũng phát triển mạnh mẽ Đây hình thức nuôi cho suất hiệu lớn, đánh giá hướng chuyển đổi cấu nông nghiệp, góp phần làm tăng thu nhập cho người lao động xoá đói giảm nghèo nông thôn Tính đến nay, tổng diện tích ruộng trũng đưa vào nuôi cá theo mô hình cá - lúa 446.151 Năm 2001, diện tích nuôi xác định 239.379 ha, số tiếp tục tăng năm e Tạo nghề nghiệp mới, tăng hiệu sử dụng đất đai Ao hồ nhỏ mạnh nuôi trồng thuỷ sản vùng nông thôn Việt Nam Người nông dân sử dụng ao hồ nhỏ cách tận dụng đất đai lao động Hầu họ chi phí nhiều tiền vốn phần lớn nuôi quảng canh Tuy nhiên, ngày có nhiều người nông dân tận dụng mặt nước ao hồ nhỏ nuôi trồng thuỷ sản nước với hệ thống nuôi bán thâm canh thâm canh có chọn lọc đối tượng cho suất cao mè, trắm, loại cá chép, trôi Ấn Độ loài cá rô phi đơn tính f Nguồn xuất quan trọng Trong nhiều năm liền, Ngành Thuỷ sản giữ vị trí thứ thứ bảng danh sách ngành có giá trị kim ngạch xuất lớn đất nước Ngành Thuỷ sản 10 ngành có kim ngạch xuất đạt tỷ USD Năm 2005, kim ngạch xuất thuỷ sản đạt gần 2,7 tỷ USD g Đảm bảo chủ quyền quốc gia, đảm bảo an ninh quốc phòng vùng sâu, vùng xa, vùng biển hải đảo Ngành Thuỷ sản giữ vai trò quan trọng bảo vệ an ninh, chủ quyền biển, ổn định xã hội phát triển kinh tế vùng ven biển, hải đảo, góp phần thực chiến lược quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân Năm 1997, Thủ tướng phủ ký Quyết định số 393/TTg phê duyệt Chương trình cho vay vốn tín dụng đầu tư đóng tàu khai thác hải sản xa bờ Thực định này, từ năm 1997 đến năm 1999, Tổng cục Đầu tư Phát triển cho vay 867.871 triệu đồng, tương đương với 802 tàu Năm 2000, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 64/2000/QĐ-TTg việc sửa đổi quy chế quản lý sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước cho dự án đóng mới, cải hoán tàu đánh bắt tàu dịch vụ đánh bắt hải sản xa bờ, tổng số vốn duyệt cho vay từ năm 2000 đến năm 2005 182.372 triệu đồng để đóng 166 tàu Việc gia tăng số lượng tàu lớn đánh bắt xa bờ không nhằm khai thác tiềm mới, cung cấp nguyên liệu cho chế biến mà góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biển nước ta Tính đến nay, nhiều cảng cá quan trọng xây dựng theo chương trình Biển đông hải đảo, cụ thể là: Cô Tô (Quảng Ninh), Bạch Long Vĩ Cát Bà (Hải Phòng), Hòn Mê (Thanh Hoá), Cồn Cỏ (Quảng Trị), Lí Sơn (Quảng Nam), Phú Quí (Bình Thuận), Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), Hòn Khoai (Cà Mau), Nam Du, Thổ Chu Phú Quốc (Kiên Giang) Hệ thống cảng cá tuyến đảo hoàn thiện đồng để phục vụ sản xuất nghề cá góp phần bảo vệ chủ quyền an ninh vùng biển tổ quốc 1.2 Thực tiễn phát triển thủy sản giới Việt Nam 1.2.1 Thực tiễn phát triển thủy sản giới  Ngành khai thác thuỷ sản Khai thác thủy sản hoạt động đánh bắt từ hồ ao, sông ngòi, biển đại dương loài thuỷ sản khác cá chiếm đến 85- 90% sản lượng Sản lượng thuỷ sản đánh bắt chủ yếu từ biển đại dương Theo thống kê FAO, toàn giới có 160 quốc gia làm kinh tế thuỷ sản, 21 quốc gia có sản lượng đánh bắt cá biển triệu tấn/năm thuộc châu Á, châu Âu châu Mỹ Các ngư trường khai thác thủy sản chủ yếu giới Biển Bắc, Đông Bắc Đại Tây Dương, Tây Bắc Đại Tây Dương, Trung tâm Tây Đại Tây Dương, Tây Nam Đại Tây Dương, Bắc Địa Trung Hải, Đông Ấn Độ Dương, Tây Bắc Thái Bình Dương, Đông Đông Bắc Thái Bình Dương Tây Nam Thái Bình Dương Sản lượng khai thác thuỷ sản từ nửa sau kỉ XX ngày tăng nhanh Các nước có sản lượng đánh bắt thuỷ sản lớn giới Trung Quốc (gần 18 triệu tấn), Pêru (gần triệu tấn), Hoa Kỳ (5 triệu tấn), Nhật Bản (4,8 triệu tấn), Inđônêxia (4,3 triệu tấn), Chi Lê (4 triệu tấn), Ấn Độ (3,9 triệu tấn), LB Nga (3,7 triệu tấn), Thái Lan (2,9 triệu tấn) Nauy (2,8 triệu tấn) Ngành khai thác thuỷ sản đòi hỏi phải có sở vật chất kỹ thuật đồng Đó đội tàu đánh cá lớn với tàu chế biến kèm, lưới tốt, thiết bị đại thăm dò luồng cá đại, cảng cá, xí nghiệp sửa chữa tàu, chế tạo ngư cụ, sở hậu cần dịch vụ Việc khai thác thuỷ sản mức ảnh hưởng lớn tới nguồn lợi thuỷ sản Vì vậy, vấn đề khai thác hợp lý kết hợp với bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên thuỷ sản có ý nghĩa to lớn  Ngành nuôi trồng thuỷ sản Tuy việc đánh bắt từ biển đại dương cung cấp cho giới tới 2/3 sản lượng thuỷ sản, song ngành nuôi trồng phát triển nhanh với vị ngày cao Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng giới từ năm 1950 đến tăng gấp lần, đạt 48 triệu Các loài thuỷ sản nuôi không ao, hồ, sông ngòi nước ngọt, mà ngày phổ biến vùng nước lợ nước mặn Nhiều loài có giá trị cao thực phẩm, kinh tế trở thành đối tượng nuôi trồng để xuất tôm (tôm sú, tôm hùm ), cua, cá (cá song, thu, ngừ ), đồi mồi, trai ngọc, sò huyết rong tảo biển (rong câu ) Ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh nước châu Á Trung Quốc (34,5 triệu tấn, chiếm 71,3% sản lượng nuôi trồng giới), Ấn Độ (2,2 triệu tấn), Nhật Bản (1,3 triệu tấn), Philippin (1,2 triệu tấn), Inđônêxia (1,1 triệu tấn), Thái Lan Việt Nam (cùng 0,7 triệu tấn) Ngoài ra, có nước khác Băng la đét, Hàn Quốc, Chi Lê 1.2.2 Thực tiễn phát triển Việt Nam Thủy sản mạnh Việt Nam, có tốc độ tăng trưởng xuất nhanh giới đạt 18%/năm giai đoạn 1998-2008 Năm 2008, tổng sản lượng thủy sản Việt Nam đạt 4,6 triệu tấn, nuôi trồng đạt gần 2,5 triệu khai thác đạt 2,1 triệu tấn, đưa Việt Nam lên vị trí thứ sản lượng nuôi trồng thủy sản đứng thứ 13 sản lượng khai 10 thuỷ sản (lúa - cá; thuỷ sản - ăn quả;…) chuyển vùng đất ven biển sang nuôi tôm, cua BẢNG 2.6: DIỆN TÍCH MẶT NƯỚC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN PHÂN THEO QUẬN HUYỆN, GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 (ĐV:ha) Tăng, giảm bình Quận, huyện 2000 2005 2010 quân/năm % Tổng số 13.077 13.486 13.525 71.1 0.5 HuyệnThủy Nguyên 2.060 2.126 2004 7.7 0.4 Huyện An Dương 2.700 385 353 -21.1 -4.2 Quận Hải An 2.157 1472 -137.0 -7.4 Quận Kiến An 173 147 159 -4.1 -2.1 Huyện An Lão 419 564 796 32.6 6.6 Quận Đồ Sơn 213 161 412 20.0 9.1 Huyện Kiến Thụy 1.248 1.684 1075 69.5 26.4 Huyện Tiên Lãng 1.867 2.500 2845 173.7 17.9 Huyện Vĩnh Bảo 868 990 1101 63.5 14.3 Huyện Cát Hải 2.217 2.016 2215 11.1 0.5 Các nơi khác 1.312 755 699 -19.1 -2.3 Nguồn: Vũ Thị Kim Cúc , Nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thành phố Hải Phòng Luận án Tiến sĩ, TP.HCM, 2011 Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản có chênh lệch huyện Điều phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện tự nhiên vùng Với diện tích bãi bồi lớn năm 2000 huyện An Dương đứng đầu quận huyện diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản 2700 Xong đến giai đoạn năm 2005 vị nhường lại cho huyện Tiên Lãng huyện có diện tích bãi bồi rộng khoảng 1.340ha, diện tích trồng lúa suất thấp, bấp bênh chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản Đến năm 2010 huyện Tiên Lãng huyện đứng đầu thành phố diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản với tổng diện tích 2.845ha Điều giúp huyện Tiên Lãng có hội chuyển dịch cấu kinh tế vươn lên phát triển kinh tế, giúp đời sống nhân dân ổn định dần nâng cao, phát huy mạnh tự nhiên 28 Cùng với huyện Thủy Nguyên, Kiến Thụy, Cát Hải tận dụng diện tích bãi bồi, diện tích mặt nước, khắc phục, cải tạo tự nhiên dần nâng cao mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản góp phần đưa Hải Phòng lên vị cao với việc mở rộng diện tích gia tăng sản lượng nuôi trồng thủy sản BẢNG 2.7: SẢN LƯỢNG THỦY SẢN GIAI ĐOẠN 2000 – 2010 (Đv: tấn) Phân loại Năm 2000 2005 2008 2009 2010 Chia Khai thác Nuôi trồng 23163 19425.0 35279.1 34953.8 39692.1 42187.2 43102.0 43441.5 45044.0 45634.8 Nguồn: Niên giảm thống kê Hải Phòng Tổng số 42588.0 70232.9 81879.3 86543.5 90678.8 BẢNG 2.8: SẢN LƯỢNG THỦY SẢN NUÔI TRỒNG THEO QUẬN HUYỆN, GIAI ĐOẠN 2000 – 2010 Tăng, giảm trung bình/ năm Tấn % Tổng số 19.425 34.954 45635 2269.7 9.6 Huyện Thủy Nguyên 3.700 5.700 7227 277.7 5.9 Huyện An Dương 3.174 1.251 1407 -29.3 -1.8 Quận Hải An 5.026 3070 -391.2 -9.4 Quận Kiến An 227 490 727 24.5 4.8 Huyện An Lão 1.072 1.830 3305 181.5 12.3 Quận Đồ Sơn 367 1.097 2089 123.1 15.5 Quận Dương Kinh 1650 Huyện Kiến Thụy 2.748 4.219 3686 167.6 7.9 Huyện Tiên Lãng 1.610 5.091 10421 628.7 17.0 Huyện Vĩnh Bảo 2.710 3.640 5.544 308.5 11.4 Huyện Cát Hải 1.140 2.179 4.989 332.2 21.2 Các nơi khác 2.677 4.432 1.122 0.0 -3.2 Nguồn: Vũ Thị Kim Cúc , Nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Quận, huyện 2000 2005 2010 thành phố Hải Phòng Luận án Tiến sĩ, TP.HCM, 2011 Với đóng góp tích cực huyện, sản lượng nuôi trồng thủy sản Hải Phòng tăng khá, từ 19.425 (2000) lên 42.187,2 (2008), tăng 2,34 lần 29 giá trị sản xuất ngành tăng mạnh (14 lần) cho thấy ngành biết tận dụng cách có hiệu nguồn lợi thế, lựa chọn giống thuỷ sản phù hợp với điều kiện sinh thái có giá trị kinh tế cao tôm sú, tôm thẻ, tôm xanh, cua,…cá nước mặn, nước lợ, ven bờ nuôi loài nhuyễn thể hai vỏ, rong câu, nuôi lồng loài đặc sản: cá mú, cá hồng, cá tráp, Đây sản phẩm có giá trị thương phẩm lớn, mặt hàng có giá trị xuất cao 30 Chương CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỦY SẢN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐẾN NĂM 2020 3.1 Định hướng phát triển thuỷ sản Hải Phòng 3.1.1 Định hướng chung Phát triển Hải Phòng trở thành Trung tâm thuỷ sản giống, thức ăn khoa học - công nghệ, chế biến, xuất vùng duyên hải Bắc Bộ; thành đầu mối cung ứng nhu cầu thuỷ hải sản tỉnh Bắc Bộ; đặc biệt Thủ đô Hà Nội khu công nghiệp tỉnh miền núi phía Bắc Tận dụng lợi có nhiều sở hạ tầng giao thông, cảng biển nhà máy chế biến để phát triển Hải Phòng thành trung tâm chế biến buôn bán hàng thuỷ sản có giá trị gia tăng cao, trung tâm lưu trữ, bảo quản thành phẩm xuất cho nghề cá khu vực phía Bắc Bắc miền Trung Phát triển nghề cá Hải Phòng phải dựa sở lấy hiệu kinh tế làm động lực với mục đích không ngừng nâng cao thu nhập ngư dân đồng thời tăng cường đóng góp nghề cá cho kinh tế thành phố Để thực định hướng cần: - Cơ cấu lại lực lượng khai thác ven bờ cách hợp lý để chuyển dần phận ngư dân đánh cá gần bờ sang canh tác nuôi thuỷ hải sản ven bờ, vừa khai thác vừa nuôi, nuôi để khai thác - Phát triển nghề cá xa bờ thận trọng, hợp lý, có hiệu kinh tế Tăng cường hỗ trợ nhà nước cho khu hậu cần dịch vụ nghề cá xa bờ Không đóng tàu ạt chưa xác định rõ cấu đội tàu kĩ thuật công nghệ hợp lý để tránh lãng phí cải hoán sau Tạo điều kiện thu hút tàu đánh cá xa bờ tỉnh lân cận, tỉnh miền Trung - Tăng cường quản lý, khai thác theo mùa vụ, cấu ngành nghề, quản lý chặt chẽ ngư trường, môi trường sinh thái giống loài thuỷ sản Từ có kế hoạch phát triển khai thác hợp lý, có hiệu so với khả nguồn 31 lợi Thực chế giao cho cộng đồng ngư dân ven biển quyền khai thác nghĩa vụ bảo vệ, quản lý vùng biển hình thức - Phát triển tôm trở thành ngành hàng chủ lực nghề nuôi trồng thủ sản, lấy tôm sú, tôm he tôm rảo làm đối tượng nuôi Đưa ngành nuôi cá biển, ngành nuôi cá nước lợ có giá trị dinh dưỡng xuất cao (cá vược, cá bớp, cá rô phi), nuôi nhuyễn thể (đặc biệt loài nhuyễn thể có giá trị tiêu thụ tươi sống cao bào ngư, tu hài, vẹm xanh) eo vịnh chung quanh đảo, trở thành ngành nuôi hàng hóa lớn cung cấp cho xuất khẩu, cho nhu cầu du lịch thành phố cho thị trường nội địa thành phố vùng đồng sông hồng, miền núi trung du phía bắc, đặc biệt thủ đô Hà Nội - Phát triển nghề nuôi cá trang trại nuôi trồng thủy sản vùng nước đặc biệt vùng ngập nước sông cụt, thùng đấu ven hệ thống đê ruộng trũng - Phát triển nghề cá Hải Phòng phải gắn liền với phát triển kinh tế xã hội toàn thành phố phục vụ cho việc cấu phân bổ lại không gian phát triển theo hướng công nghiệp hóa, phát triển trung tâm theo hướng đô thị hóa đại hóa nông thôn ven biển hải đảo tạo thành vành đai an ninh quốc gia góp phần bảo vệ chủ quyền lãnh thổ tổ quốc - Sắp xếp lại làng nghề đánh cá Thủy Nguyên, Đồ Sơn, Tiên Lãng, Kiến Thụy, đặc biệt Cát Bà, Cát Hải, Bạch Long Vĩ đưa làng cá thành thị trấn nghề cá đầu tư sở hạ tầng đồng bộ, đa dạng hóa ngành nghề nghề dịch vụ chế biến thủy hải sản - Phát triển vùng nuôi công nghiệp gắn với khu du lịch nhằm tạo sinh cảnh cho công nghiệp du lịch thành phố Bàng La ( Đồ Sơn), Phù Long ( Cát Hải), Tiên Lãng; khu nuôi lồng bè; nuôi tu hài; nuôi bào ngư; nuôi ngọc trai biển gắn với sinh thái du lịch xung quanh đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ, nuôi hàu, nuôi sò cửa sông Bạch Đằng, sông Hóa, sông Văn Úc, sông Thái Bình - Ổn định dân cư phát huy hiệu cảng cá xây 32 dựng cách quy mô đảo Cát Bà Bạch Long Vĩ Quy hoạch phát triển làng cá theo hướng đô thị hóa gắn liền phát triển nghề cá với ngành công nghiệp hỗ trợ dịch vụ - Trong giai đoạn đến năm 2010, nghề cá Hải Phòng phải lên từ nội lực chính, phát huy cao độ hiệu mối liên kết với viện khoa học công ty, xí nghiệp kinh doanh thủy sản lớn đóng địa bàn thành phố Sau 2010, để tạo đột biến, khuyến khích tham gia công ty lớn giới - Triên khai mô hình sản xuất giống cá biển, giống loại hải sản quy mô nhỏ phù hợp với trình độ đầu tư nhân dân dựa theo kết nghiên cứu sản xuất giống trại giống quốc gia Cát Bà nhắm đưa sản xuất giống cá biển, giống nhuyễn thể, cá nước nợ, tôm giống trở thành ngành sản xuất thủy sản yếu thành phố - Trên sở cổ phần hóa, tham gia cải tạo khu vực cảng cá công ty thủy sản Hạ Long thành chợ cá tập trung khu vực hình thành kênh buôn bán thủy sản nước khu vực phía Bắc - Sau 2010, thành lập doanh nghiệp quy mô lớn với tham gia đối tác nước  Dự kiến vùng nuôi trồng thủy sản tập trung là: Vùng nuôi tôm sú, tôm rảo, cua, cá, rau câu nước lợ: Tiên Lãng 3000 Quang Vinh, Tiên Hưng, Đông Hưng; Kiến Thụy 500 Đại Hợp, Đoàn Xá; Hải An 500 Tràng Cát; Thủy Nguyên 500 Lập Lễ, Thủy Triều, Cát Hải 500 Phù Long, Gia Luận Vùng nuôi cá rô phi ( rô phi, cá truyền thống….) nước Thủy Nguyên 1000 , Vĩnh Bảo 1000 ha, Kiến Thụy 800 ha, An Dương 400 ha, An Lão 400 ha, Tiên Lãng 400 Nuôi hải sản( cá, nhuyễn thể đặc sản) nước mặn: Cát Hải 3000 ha, Đồ Sơn 300 ha, Kiến Thụy 300 3.1.2 Nhiệm vụ Xây dựng phát triển ngành thủy sản Hải Phòng thành ngành công nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, đại với xuất, chất lượng hiệu ngày 33 cao, đủ sức cạnh tranh trường quốc tế, gióp phần bảo vệ an ninh, trị lãnh thổ vùng biển phía bắc tổ quốc Phát triển đông bộ, đại sở hạ tầng, dịch vụ thương mại, chế biến khoa học công nghệ, đào tạo nhằm phục vụ đắc lực cho sư phát triển ngành thủy sản Hải Phòng đảm nhiệm vai trò thu hút dẫn dắt, tác động đến lĩnh vực phát triển kinh tế thủy sản vùng duyên hải Băc Bộ, hoàn thành xuất sắc tiêu kinh tế xã hội mà Đảng Nhà nước giao cho giai đoạn 3.2 Giải pháp phát triển ngành thủy sản Hải Phòng Các giải pháp chủ yếu tập trung vào việc xây dựng phát triển chương trình, dự án phát triển sở hạ tầng, dịch vụ điều kiện để phát triển thủy sản theo hướng công nghiệp hóa- đại hóa; đưa thủy sản trở thành ngành sản xuất hàng hóa lớn, đại, bền vững có tác động đến phát triển thủy sản vùng duyên hải Bắc Bộ, phấn đấu đến 2010 Hải Phòng trở thành trung tâm thủy sản duyên hải Bắc Bộ Để thực nhiệm vụ trên, cần thiết phải có giải pháp đồng sau: 3.2.1 Tiến hành điều chỉnh bổ sung quy hoạch ngành thủy sản đến năm 2020; tiếp tục phối hợp với ngành địa phương xây dựng quy hoạch chi tiết phát triển thủy sản khu vực trọng điểm nuôi trồng thủy sản, dịch vụ hậu cần nghề cá… 3.2.2 Hoàn thiện đồng sở hạ tầng hậu cần dịch vụ sản xuất kinh doanh thủy sản để tạo điều kiện cho phát triển sản xuất kinh doanh thủy sản thu hút đầu tư thực hiên CNH-HDH ngành thủy sản: a) Đối với sở hậu cần bến cá, cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu thuyền nghề cá: Trong năm 2005- 2010, tiếp tục bổ xung số hạng mục hạ tầng nghề cá Bạch Long Vĩ: nạo vét âu tầu, bến cập tàu phía Tây, trạm bảo vệ nguồn lợi … Triển khai đầu tư xây dựng khu neo đậu tránh trú bão cho tàu thuyền nghề cá Trân Châu Từng bước đầu tư xây dựng khu hậu cần dịch vụ phát triển nghề cá Trân Châu để thay khu neo đậu hậu cần dịch vụ cảng cá Cát Bà, chuyển 34 chức chuyên làm dịch vụ du lịch.Tiếp tục đầu tư khu hậu cần dịch vụ bến cá Mắt Rồng (Thủy Nguyên) b) - Đối với giống thủy sản: Giống cá: Tạo điều kiện thuận lợi để Bộ Thủy sản đầu tư trung tâm giống thủy sản miền Bắc Xuân Đám Tiếp tục đầu tư hoàn thiên Trung tâm giống thủy sản Hoa Động Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư sản xuất giống cá biển, đối tượng cá khác có giá trị kinh tế cao, sản lượng lớn cá song, cá giò, cá hồng Mĩ , cá rô phi đơn tính… cung ứng cho nuôi trồng vùng nước Giống tôm: Tiếp tục ưu tiên phát triển trại sản xuất giống tôm với công nghệ bệnh, giá thành hạ; đôi với nhập giống tôm bố mẹ bệnh khai thác tự nhiên để đảm bảo sản xuất tỷ giống vào năm 2010 đáp ứng đủ nhu cầu tôm giồng tôm bố mẹ cho Hải Phòng khu vực Giống cua: Mở rộng, nâng cấp lực trại cua giống Đồ Sơn, khuyến khích nhận chuyển giao công nghệ sản xuất cua giống cho thành phần kinh tế thành phố c) Đối với sở hạ tầng nuôi trồng thủy sản Tiếp tục chương trình đầu tư hạ tầng nuôi trồng thủy sản khu nuôi tôm công nghiệp công trình hạ tầng thủy sản khác lồng ghép hài hòa với chương trình đầu tư hạ tầng nông thôn giao thông, điện, làng nghề, thủy lợi…Theo định 132 thủ tướng phủ d) Đối với sở chế biến, xuất thủy sản: - Nâng cao lực thu hút nguyên liệu toàn vùng để chế biến xuất thủy sản với công nghệ chế biến tiên tiến, có khả đáp ứng tất nhu cầu thị trường Hỗ trợ vỗn tín dụng ưu đãi cho doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu, đầu tư nâng cấp điều kiện sản xuất, đáp ứng yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm, xuất EU, Mỹ Nâng cao tỷ trọng sở chế biến thực chương trình quản lý chất lượng theo GMP, SSOP, HACCP Đảm bảo 100% sở chế biến thủy sản phải thực hệ thống quản lý chất lượng 35 tiên tiến nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh cho người tiêu dùng xuất vào cuối năm 2015 Tăng cường hoàn thiện lực hoạt động quan quản lý nhà nước có thẩm quyền kiểm tra chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm; triển khai bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn nhà nước tiêu chuẩn ngành điều kiện sản xuất, an toàn vệ sinh tối thiểu sở chế biến thủy sản xuất khẩu, cảng cá, bến cá Nâng cấp chất lượng nguyên liệu, giảm giá thành đầu vào cách trang bị khu vực sản xuất nguyên liệu hệ thống bảo quản, chống thất thoát sau thu hoạch Xây dựng hệ thống chợ cá cảng cá, bến cá, trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá phát triển nghề cá Khuyến khích doanh nghiệp ngư dân kí kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm thủy sản theo Quyết định 80 Thủ tướng Chính phủ 3.2.3 Đẩy nhanh việc ứng dụng kết nghiên cứu chuyển giao công nghệ tiên tiến nước nước hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo mô hình sản xuất vùng có xuất, hiệu kinh tế cao, kích thích thành phần kinh tế áp dụng Mạnh dạn thuê chuyên gia kĩ thuật giỏi nước du nhập công nghệ sản xuất giống, thức ăn, chế biến nước đầu tư cho công tác nghiên cứu, thăm dò, sản xuất thử sản phẩm 3.2.4 Về đổi quan hệ sản xuất đạo tạo nhân lực - Tiến hành xếp đổi phát triển doanh nghiệp thủy sản đủ mạnh, sản xuất khép kín đa dạng dần trở thành doanh nghiệp chủ đạo tác động đến tiêu thụ sản phẩm, chế biến xuất khẩu, dịch vụ hậu cần cho thủy sản Hải Phòng địa phương lân cận Đa dạng loại hình đạo tạo chuyên môn kĩ thuật thủy sản để hình thành đội ngũ kĩ thuật chuyên ngành có trình độ chuyên môn giỏi, tay nghề cao đào tạo cho Hải Phòng mà cho địa phương khác, đáp ứng nguồn nhân lực công nghiệp hóa, đại hóa ngành thủy sản Để thực tốt giải pháp trên, ngành thủy sản Hải Phòng phải tăng cường phối hợp với Tổng Công ty thủy sản Hạ Long, Viện nghiên cứu thủy sản, 36 Phân viện hải dương học, Viên nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I, trường đào tạo thủy sản khu vực Hải Phòng để sớm hoàn thiện sở hạ tầng hậu cần dịch vụ nghề cá thực hiên nghiên cứu, chuyển giao công nghệ vào sản xuất, đào tạo nhân lực cho vùng duyên hải Bắc Bộ vùng đồng sông Hồng 3.2.5 Tập trung áp dụng đề xuất chế sách phù hợp với đặc thù nghề cá sử dụng mặt nước nuôi trồng thủy sản, vốn đầu tư phát triển, tín dụng ngân hàng, xúc tiến thương mai hội nhập kinh tế, chinh sách với người lao động nghề cá… C KẾT LUẬN 37 Hải Phòng thành phố công nghiệp đại thuộc vùng ĐBSH vùng KTTĐBB, đóng vai trò cực tăng trưởng vùng, trung tâm lớn (đứng thứ sau Hà Nội) văn hoá, khoa học, giao dịch quốc tế trung tâm kinh tế lớn nước với nhiều ngành công nghiệp mũi nhọn nhiều ngành dịch vụ đại Tuy nhiên năm gần qua, Thành phố chưa phát triển tương xứng với tiềm năng, lợi mình, chưa phát huy hiệu vai trò cực tăng trưởng Nằm vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệo nặng, công nghiệp chế biến nông - lâm thuỷ sản, dịch vụ, du lịch, khoa học công nghệ giáo dục - đào tạo; có hệ thống giao thông đường bộ, đường thuỷ thuận tiện cho việc giao lưu với Hà Nội, Quảng Ninh, địa phương khác vùng ĐBSH, vùng KTTĐBB với nước khu vực, thành phố có nhiều điều kiện thuận lợi để hội nhập, lôi kéo địa phương khác phát triển Trình độ giáo dục cao, đức tính cần cù sáng tạo, động người dân Hải Phòng nguồn lực phát triển quan trọng thành phố Trong bối cảnh kinh tế, trị nước nhiều khó khăn, thách thức, để phát huy nội lực khai thác hiệu tiềm sẵn có mình, thành phố cần quan tâm đầu tư thoả đáng cho phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại, xây dựng cấu kinh tế hợp lý, ứng dụng thành tựu khoa hoạ - công nghệ tiên tiến, mở rộng thị trường nước để phát triển với chất lượng hiệu cao hơn, tạo điều kiện thực thành công chiến lược phát triển theo hướng công nghiệp hoá - đại hoá Trong năm trước mắt, lỗ lực thân thành phố, chắn hỗ trợ đầu tư Trung ương hợp tác đối tác nước địa phương khác nước, thành phố lớn đóng vai trò quan trọng việc phát triển thuỷ sản Hải Phòng việc đạt mục tiêu phát triển Thành phố TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 38 Vũ Thị Kim Cúc, Nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thành phố Hải Phòng Luận án Tiến sĩ, TP.HCM, 2011 Trần Đình Gián (chủ biên), Nguyễn Trọng Điều, Vũ Tự Lập, Đặng Thu, Phạm Văn Vang, Vũ Như Vân - Địa lí Việt Nam Nxb KHXH, Hà Nội, 1990 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996 Niên giám thống kê thành phố Hải Phòng 2011 Nxb thống kê – 2012 Kết đổi phát triển kinh tế nông thôn, nông nghiệp thủy sản thành phố Hải Phòng thời kỳ 1991 – 2002 Cục thống kê thành phố Hải Phòng, Hải Phòng, 2002 Lê Thông (chủ biên) Địa lí tỉnh phố Việt Nam Phần một: Các tỉnh thành phố Đồng Bằng Sông Hồng Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông Địa lí kinh tế xã hội đại cương NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2004 Một số tài liệu cung cấp bởi: Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Hải Phòng, sở nông nghiệp phát triển nông thôn thành phố Hải Phòng, Viện nghiên cứu Hải sản, Hải Phòng, 2012 PHỤ LỤC HÌNH MÀU 39 Đầm bãi nuôi trồng thủy sản Cống Rộc, xã Vinh Quang, huyện Tiên Lãng Nuôi thủy sản lồng bè Cát Bà 40 Thu hoạch tôm Hải Phòng Bãi bồi ven sông 41 Lề trên: 3-3,5,;lề 3-3,5; lề phải: 2,0; lề trái: 3,5 42 [...]... Chương 3 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỦY SẢN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐẾN NĂM 2020 3.1 Định hướng phát triển thuỷ sản Hải Phòng 3.1.1 Định hướng chung Phát triển Hải Phòng trở thành Trung tâm thuỷ sản về giống, thức ăn khoa học - công nghệ, chế biến, xuất khẩu của vùng duyên hải Bắc Bộ; thành đầu mối chính cung ứng nhu cầu thuỷ hải sản các tỉnh Bắc Bộ; đặc biệt Thủ đô Hà Nội các khu công nghiệp và các tỉnh... trung vào việc xây dựng và phát triển những chương trình, dự án phát triển các cơ sở hạ tầng, dịch vụ và các điều kiện để phát triển thủy sản theo hướng công nghiệp hóa- hiện đại hóa; đưa thủy sản trở thành ngành sản xuất hàng hóa lớn, hiện đại, bền vững có tác động đến phát triển thủy sản cả vùng duyên hải Bắc Bộ, phấn đấu đến 2010 Hải Phòng trở thành trung tâm thủy sản duyên hải Bắc Bộ Để thực hiện... các cơ sở hạ tầng, dịch vụ thương mại, chế biến khoa học công nghệ, đào tạo nhằm phục vụ đắc lực cho sư phát triển ngành thủy sản Hải Phòng đảm nhiệm vai trò thu hút dẫn dắt, tác động đến lĩnh vực phát triển kinh tế thủy sản của vùng duyên hải Băc Bộ, hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu kinh tế xã hội mà Đảng và Nhà nước giao cho trong từng giai đoạn 3.2 Giải pháp phát triển ngành thủy sản Hải Phòng Các. .. tầng nuôi trồng thủy sản, cơ sở hạ tầng làng nghề nông thôn… Về chế biến, xuất khẩu thủy sản có Nghị Định 51/ NĐ - CP quy định chế biến xuất khẩu thủy sản là ngành nghề ưu đãi đầu tư 2.2 Thực trạng phát triển thủy sản thành phố Hải Phòng 2.2.1 Vị trí ngành thủy sản trong nền kinh tế Hải Phòng Với bờ biển kéo dài khảng 125 km, từ Thủy Nguyên đến Tiên Lãng, và hàng trăm đảo ven bờ, Hải phòng có những... Kiến Thụy, Cát Hải cũng có giá trị sản lượng khai thác thủy sản tương đối cao so với các quận, huyện toàn thành phố Năm 2000 sản lượng khai thác thủy sản huyện Kiến Thụy đạt 2.927 tấn chiếm 12.6%, huyện Cát Hải đạt 3.709 tấn chiếm 16% Sản lượng khai thác thủy sản của 2 huyện trên tăng đều qua các năm đến, năm 2009 sản lượng khai thác thủy sản huyện Kiến Thụy đạt mức 3.839 tấn, huyện Cát Hải là 4.035... lớn làm xuất hiện những nhu cầu cao vè các loại mặt hàng thủy sản như: bào ngư, sò huyết,…Góp phần thúc đẩy ngành nuôi trồng và khai thác thủy sản Qua đó tạo điều kiện cho ngành thủy sản trở thành chủ lực trong phát triển kinh tế Chất lượng dân số: Hải Phòng là địa phương có chỉ số phát triển giáo dục và chỉ số tuổi thọ cao trong cả nước Về chỉ số giáo dục, Hải Phòng chỉ đứng sau Hà Nội và Đà Nẵng Về... gỡ khó khăn cho thủy hải sản Về khai thác thủy sản có Quyết định 393/ QĐ - TTg ban hành quy chế quản lí, sử dụng vốn tín dụng ưu đãi đóng tàu khai thác thủy sản xa bờ Về nuôi trồng thủy sản có quyết định 224/ QĐ - TTg về chương trình phát triển nuôi trồng thủy sản Quyết định 103/ QĐ - TTg về phát triển giống thủy sản, Quyết định 132/ QĐ - TTg về cơ chế tài chính với công trình phát triển đường giao... nông thôn, miền núi Riêng trong các hoạt động bán lẻ thủy sản, nữ giới chiếm tỉ lệ đến 90% Chương 2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG NGÀNH THỦY SẢN Ở HẢI PHÒNG 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới ngành thủy sản Hải Phòng 2.1.1 Vị trí địa lí Thành phố Hải Phòng nằm trong phạm vi tọa độ địa lý từ 20º30’39’’ đến 20º01’15’’ vĩ độ Bắc và từ 106º23’39’’ kinh độ Đông ( ngoài ra Hải Phòng còn có huyện đảo Bạch Long... nông sản xuất khẩu chủ lực của Hải Phòng Nuôi trồng thủy sản đã được đầu tư, từng bước mở mang về quy mô, tăng diện tích nuôi quảng canh cải tiến, bán thâm canh, tập trung nuôi những loại thủy sản đặc sản có giá trị kinh tế cao Đánh bắt hải sản xa bờ được đầu tư vốn để cải hoán và đóng mới nhiều tàu thuyền Tuy nhiên, sự phát triển của ngành thủy sản vẫn chưa tương xứng với tiềm năng vốn có của thành phố, ... sản Hải Phòng và các địa phương lân cận Đa dạng các loại hình đạo tạo chuyên môn kĩ thuật thủy sản để hình thành đội ngũ kĩ thuật chuyên ngành có trình độ chuyên môn giỏi, tay nghề cao không những đào tạo cho Hải Phòng mà còn cho các địa phương khác, đáp ứng nguồn nhân lực công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngành thủy sản Để thực hiện tốt 3 giải pháp trên, ngành thủy sản Hải Phòng phải tăng cường phối hợp

Ngày đăng: 17/05/2016, 15:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan