Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
649,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ********** ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY CÀ PHÊ TẠI NÔNG HỘ HUYỆN CHƯ PĂH TỈNH GIA LAI Cán hướng dẫn: TS ĐẶNG MINH PHƯƠNG Học viên thực hiện: HOÀNG THỊ ÁNH NGUYỆT Khóa: 2010-2014 Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 11/2011 i MỤC LỤC MỤC LỤC .i 1.1 Tính cấp thiết đề tài ii 1.2 Mục tiêu nghiên cứu iii 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu iii 1.3.1 Đối tượng iii 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .iii TỔNG QUAN 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình .5 1.1.3 Khí hậu thời tiết 1.1.4 Thủy văn .6 1.1.5 Tài nguyên đất 1.1.6 Nguồn nước 1.2 Điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Gia Lai 1.2.1 Dân số 1.2.2.Hiện trạng sử dụng đất 1.3 Tổng quan đặc điểm vấn đề nghiên cứu .8 1.3.1 Tình hình sản xuất cà phê giới .8 1.3.2 Tình hình sản xuất cà phê Việt Nam 1.4 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 10 1.4.1 Nghiên cứu hiệu kinh tế 10 1.4.2 Nghiên cứu bệnh khô cành khô (Anthracnose, Die Back) ảnh hưởng đến hiệu kinh tế 12 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Cơ sở lý luận .13 2.2 Cơ sở thực tiễn 14 2.3 Đo lường hiệu kinh tế 15 2.3.1 Các tiêu đánh giá kết .15 2.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế .15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phương pháp đánh giá nhanh có tham gia 18 i 2.4.2 Phương pháp chuyên gia 18 2.4.3 Hàm sản xuất .18 2.4.4 Phương pháp tối đa hoá lợi nhuận 21 2.4.5 Phương pháp thu thập số liệu 22 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Tình hình sản xuất cà phê huyện Chư păh tỉnh Gia Lai 25 3.2 Kết sản xuất kinh doanh vuờn cà phê nông hộ .25 3.3 Đánh giá phân tích hiệu kinh tế cà phê theo mức đầu tư .25 3.4 Tối đa hoá lợi nhuận sản xuất cà phê 25 3.5 Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu cà phê .25 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Tây Nguyên có 60 vạn đất đỏ bazan, sở hữu 40% tiềm phát triển công nghiệp dài ngày so với nước, cà phê xác định loại mũi nhọn cấu phát triển kinh tế toàn vùng Cây cà phê tập trung trồng nhiều tỉnh Tây Nguyên (Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng) tỉnh miền Đông Nam Bộ (Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa-Vũng Tàu) số tỉnh ven tỉnh miền Trung bắt đầu phát triển tỉnh phía Bắc Riêng tỉnh Gia Lai diện tích cà phê chiếm 17%/ diện tích cà phê nước Trong chương trình phát triển nông lâm nghiệp nước ta có dự án phát triển tài nguyên rừng, trồng lâu năm, ăn nhằm khai thác hợp lý tiềm đất đồi núi Sản lượng cà phê hàng năm đạt tới 950.000 với kim ngạch xuất đạt tỷ USD Việt Nam đứng hàng thứ hai xuất cà phê giới sau Brasil Cây cà phê có vị trí quan trọng vùng đồi núi, tham gia có hiệu vào chương trình kinh tế-xã hội định canh định cư, xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho người lao động miền núi mà chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ môi trường v.v Cà phê mặt hàng nông sản xuất quan trọng đóng góp phần không nhỏ tổng kim ngạch xuất nước Tuy nhiên, tình hình sản xuất nông nghiệp bị ảnh hưởng đến thời tiết, khí ii hậu bị đối mặt với biến động lớn sản lượng, giá thị trường Để đạt lợi nhuận tối đa phải nâng cao giá bán sản phẩm phải hạ giá thành sản xuất cách hợp lý yêu cầu Trong bối cảnh thị trường cà phê gần thị trường cạnh tranh hoàn hảo, giá bán cà phê nông hộ hoàn toàn phụ thuộc vào giá cà phê thị trường, việc tối đa hoá lợi nhuận sở tối ưu hoá yếu tố đầu vào hướng phù hợp với điều kiện sản xuất thị trường cà phê Mặt khác điều kiện giá phân bón tăng, lao động thiếu dịch chuyển lao động từ vùng nông thôn thành thị, người trồng cà phê phải tính toán đầu tư để tiết kiệm chi phí đầu vào vật tư lao động đảm bảo qui trình sản xuất hiệu kinh tế Vì nghiên cứu xác định mức đầu tư tối ưu để đạt lợi nhuận tối đa sản xuất cà phê việc làm cần thiết đặt Xuất phát từ yêu cầu thực tế sản xuất, định lựa chọn đề tài: ‘‘Đánh giá phân tích hiệu kinh tế cà phê nông hộ huyện Chư Păh tỉnh Gia Lai” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Đánh giá phân tích hiệu sản xuất nông hộ trồng cà phê Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu thực trạng sản xuất cà phê tỉnh Gia Lai - Phân tích yếu tố tác động đến hiệu kinh tế sản xuất cà phê tỉnh Gia Lai thời gian qua - Xác định mức đầu tư tối ưu để đạt lợi nhuận tối đa sản xuất cà phê - Phân tích thuận lợi khó khăn, từ đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất cà phê tỉnh Gia Lai 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu sản xuất cà phê vườn trồng cà phê hộ nông dân 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: iii - Tình hình đầu tư kết sản xuất kinh doanh vườn cà phê nông hộ - Đánh giá phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế cà phê - Phân tích hồi qui nghiên cứu mối quan hệ suất với yếu tố đầu vào - Tối đa hoá lợi nhuận sản xuất cà phê Về không gian: Đề tài nghiên cứu chủ yếu Gia Lai tỉnh trồng nhiều cà phê vùng Tây Nguyên Về thời gian: Đề tài tiến hành từ tháng 11/2011 đến tháng 4/2012 bao gồm công việc như: nghiên cứu, thu thập xử lý số liệu viết kết nghiên cứu iv CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu: 1.1.1 Vị trí địa lý Tỉnh Gia Lai nằm địa bàn Tây Nguyên, với diện tích 15.536,92 km², trải dài từ 15°58'20" đến 14°36'36" vĩ Bắc, từ 107°27'23" đến 108°94'40" kinh Đông Phía bắc giáp tỉnh Kon Tum, phía nam giáp tỉnh Đắk Lắk, phía tây giáp Campuchia, phía đông giáp tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định Phú Yên Thành phố Pleiku đô thị phía bắc Tây Nguyên, nằm trục giao thông quốc lộ 14, quốc lộ 19 nối thông suốt nước, gần ngã ba Đông Dương, nằm cung đường Hồ Chí Minh, có đường biên giới quốc gia dài 90 km vùng tam giác tăng trưởng tỉnh lân cận, quốc gia láng giềng Campuchia, Lào thuận tiện cho vận chuyển hàng hóa đến cảng để xuất trung tâm kinh tế lớn nước Trong tương lai đường hàng không nâng cấp Gia Lai đầu mối giao lưu quan trọng nối liền trung tâm kinh tế nước Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh Đây động lực lớn, thúc đẩy kinh tế tỉnh toàn vùng Tây Nguyên phát triển 1.1.2 Địa hình Vùng núi chiếm 2/5 diện tích tự nhiên toàn tỉnh, mang kiểu phân cắt mạch dãy An Khê, Ngọc Linh, Chư Dù, có diện tích 6.909 km 2, có đỉnh cao 2.023 m Vùng cao nguyên có diện tích 5.800 km 2: Cao nguyên Kon Hà Nừng có diện tích 1.250 km2, kiểu đất bazan cổ với đất feralít nâu đỏ, độ cao trung bình 700 đến 800 m Cao nguyên Pleiku có diện tích 4.550 km đất đồng đá đỏ bazan dạng vòm bất đối xứng Vùng trung du đồng chiếm 3/5 diện tích tự nhiên toàn tỉnh Vùng trũng gồm vùng An Khê vùng Cheo Reo, Phú Túc có diện tích 2.786 km2, đất vùng gồm hai nhóm vàng xám đá Mắc ma axít phù xa có độ cao trung bình 200 đến 300 m Ðiểm cao 2.023 m; điểm thấp 200m; độ cao trung bình 500m so với mặt nước biển 1.1.3 Khí hậu thời tiết Do đặc điểm vị trí địa lý, địa hình nên khí hậu Gia Lai vừa chịu chi phối khí hậu nhiệt đới gió mùa, vừa mang tính chất khí hậu cao nguyên mát dịu Nhìn chung thời tiết chia làm mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 10 kèm theo gió Tây Nam thịnh hành, tháng có lượng mưa lớn tháng 7,8,9 lượng mưa chiếm 80-90% lượng mưa năm Riêng vùng phía T â y chịu ảnh hưởng Tây Trường Sơn nên mùa mưa kéo dài tới tháng 11 Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau, mùa độ ẩm giảm, gió Tâ y Bắc thổi mạnh, bốc lớn, gây khô hạn nghiêm trọng Đặc điểm bật chế độ nhiệt Tây Nguyên hạ thấp theo độ cao tăng lên Nhiệt độ trung bình độ cao 700 - 800m dao động từ 22 -250C, Lượng mưa trung bình hàng năm toàn tỉnh đạt từ 1800-2000mm, vùng có lượng mưa lớn vùng T â y T r n g S n (2200-2500mm); vùng có lượng mưa thấp vùng phía Đ ô n g T r n g S n (1200-1750mm) Độ ẩm không khí: trung bình năm khoảng 82%, tháng có độ ẩm cao tháng trung bình 90% tháng có độ ẩm thấp tháng trung bình 70% Lượng bốc tháng 2,3,4 đạt từ 150200 mm Tổng lượng bốc trung bình năm 1300-1500mm 70% lượng mưa năm chủ yếu vào mùa khô Tổng số nắng bình quân hàng năm cao khoảng 2139 giờ, năm cao 2323 giờ, năm thấp khoảng 1991 Trong mùa khô số nắng trung bình cao (1.167 giờ) so với mùa mưa (972 giờ) 1.1.4 Thủy văn Gia Lai nơi đầu nguồn nhiều sông đổ vùng duyên hải miền Trung Việt Nam phía Campuchia Hệ thống sông suối địa bàn tỉnh phong phú, phân bố tương đối đồng đều, địa hình dốc nên khả giữ nước kém, khe suối nhỏ nước mùa khô nên mực nước sông suối lớn thường xuống thấp Trên địa bàn có hai hệ thông sông chảy qua hệ thống sông Ba sông Sê San Hệ thống sông Ba có diện tích lưu vực chiếm tới 2/3 diện tích lãnh thổ bao gồm lưu vực dòng Sông Ba sông Ayun; Hệ thống sông Sê San bao gồm hai nhánh lớn sông Đăk Bla sông Pô Cô Ngoài hệ thống sông Ba sông Sê San địa bàn tỉnh có phụ lưu sông Sêrêpok bao gồm nhánh sông Ia Drăng, Ia Lốp, Ia Muer 1.1.5 Tài nguyên đất Một tài nguyên lớn thiên nhiên ưu đãi cho Gia Lai, tài nguyên đất Toàn tỉnh có diện tích tự nhiên 15.536,9 km2, chủ yếu nhóm đất xám, đất đỏ bazan số nhóm khác như: đất phù sa, đất gley, đất đen Các đất hình thành từ đá bazan có độ phì cao (pH/H2O từ trung tính đến chua, đạm lân tổng số khá) Đất đai Gia Lai phần lớn nằm sườn tây dãy Trường Sơn Độ cao trung bình tỉnh từ 700 - 800 m, đỉnh cao kông Kah King (kông Ka Kinh) 1.761 m thuộc huyện Kbang Địa hình có hướng thấp dần từ bắc xuống nam, thoải dần từ đỉnh (là trục đường 14) sang hai phía đông tây với đồi núi, cao nguyên thung lũng xen kẽ Nhóm đất phù sa (fuvisols): Được hình thành phân bố tập trung ven sông suối tỉnh Tính chất loại đất phụ thuộc vào sản phẩm phong hóa mẫu chất Nhóm đất gley (gleysols): Phân bố tập trung khu vực thấp trũng thuộc huyện Chư Prông, An Khê, Đăk Pơ, Ayun Pa, Ia Pa Nhóm đất xám (acrisols): Là nhóm lớn số nhóm đất có mặt Gia Lai, phân bố hầu hết huyện Nhóm đất đỏ (ferrasol, chủ yếu đất đỏ bazan) Là nhóm đất chiếm diện tích lớn thứ hai (sau đất xám) chiếm tới 50,44% diện tích tự nhiên Đất đỏ bazan có tính chất lý tốt, kết cấu viên cục độ xốp bình quân 62 65%, khả giữ nước hấp thu dinh dưỡng cao thuận lợi cho việc phát triển loại công nghiệp có giá trị kinh tế cao cà phê, cao su, hồ tiêu nhiều loại ăn quả, công nghiệp ngắn ngày khác Đây lợi quan trọng điều kiện phát triển nông nghiệp tỉnh Gia Lai, đặc biệt cà phê 1.1.6 Nguồn nước Nguồn nước mặt với đặc điểm khí hậu-thủy văn với hệ thống sông ngòi phân bố tương đối lãnh thổ (hệ thống sông Ba; hệ thống sông Sê San, hệ thống sông Sêrêpok) với hàng trăm hồ chứa 833 suối có độ dài 10 km, tạo cho Gia Lai mạng lưới sông hồ dày đặc Vì vậy, nhiều vùng tỉnh có khả khai thác nguồn nước mặt thuận lợi để phục vụ sản xuất đời sống Nguồn nước ngầm tập trung chủ yếu thành tạo BaZan & Trầm tích Neogen đệ tứ, tồn chủ yếu dạng nước lỗ hổng nước khe nứt, chất lượng nước thuộc loại nước siêu nhạt, độ khoáng hóa M= 0,1 - 0,5, pH = 7-9, loại hình hóa học thường Bicacbonat Clorua- Magie, Can xi hay Natri 1.2 Điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Gia Lai 1.2.1 Dân số Với dân số tỉnh Gia Lai 1.277.451 người, thành thị 364.726 người chiếm 28,55% nông thôn 912.725 người chiếm 71,45% dân số toàn tỉnh Toàn tỉnh có 705.153 người độ tuổi lao động, chiếm 55,2% dân số toàn tỉnh, lao động qua đào tạo chiếm 30% tổng số lao động xã hội Tỷ lệ tăng dân số lao động hàng năm cao, giá nhân công rẻ cần đào tạo văn hóa chuyên môn kỹ thuật 1.2.2.Hiện trạng sử dụng đất Toàn tỉnh có 1.549.571 đất tự nhiên Trong đó: Diện tích đất nông nghiệp 375.536 ha, chiếm 24,23%; diện tích đất lâm nghiệp có rừng 750.819 ha, chiếm 48,45%; diện tích đất chuyên dùng 51.746 ha, chiếm 3,33%; diện tích đất 9.906 ha, chiếm 0,63%; diện tích đất chưa sử dụng sông suối đá 361.564 ha, chiếm 23,33% Diện tích trồng cà phê năm 2000 đạt 81.030 có xu hướng giảm vào năm 2006 75.910 ha, năm gần có xu hướng tăng trở lại vào năm 2009 76.580 Nguyên nhân từ năm 2001 trở giá cà phê liên tục sụt giảm nông dân có xu hướng chuyển sang loại trồng khác 1.3 Tổng quan đặc điểm vấn đề nghiên cứu 1.3.1 Tình hình sản xuất cà phê giới Qua bảng 1.1 cho thấy sản lượng cà phê giới giai đoạn 91-95 5.663.700 (94,4 triệu bao) đến năm 2005 6.411.720 (106,9 triệu bao), tăng 748.020 (tăng 13,81%) Trong năm 2010 bốn nước sản xuất cà phê lớn giới gồm Brasil, Việt Nam, Colombia, Indonesia sản lượng cà phê trung bình 4.034.100 chiếm tỷ lệ 60.96% sản lượng cà phê toàn giới Trong Việt Nam giai đoạn 1991-1995 sản lượng đạt 169.680 đến năm 2005 sản lượng đạt 660.000 tăng 490.320 tức tăng (288,97%) Trong giai đoạn Việt Nam góp phần tăng sản lượng cà phê giới PV tích luỹ năm (m-1) = PV(0) + PV(1) + … + PV(m-1) 1 cho thấy đầu tư có lời Khi so sánh BCR, trường hợp có BCR lớn trường hợp có hiệu (trong thời gian đầu tư) e Tỷ suất lợi nhuận (RR) Tỷ suất lợi nhuận ký hiệu RR (Rate of Return) phản ánh đơn vị chi phí đầu tư cho lợi nhuận, tính tỷ lệ lợi nhuận thu (qui tại) chi phí (qui tại) đầu tư trình sản xuất Theo lý luận tác giả, tỷ suất lợi nhuận tính sau: n NCFi ∑ i i −0 (1 + r ) RR (%) = ( n ) x100% CO ∑ i i =0 (1 + r ) Trong đó: RR tỷ suất lợi nhuận 17 NCFi = CI – CO NCF (Net Cash Flow) ngân lưu ròng CI (Cash in flow) ngân lưu vào (phần thu sản xuất kinh doanh) CO (Cash Out flow) ngân lưu (chi phí đầu tư sản xuất kinh doanh) i thứ tự năm đầu tư, năm i=0 n số năm đầu tư r suất chiết khấu So sánh lợi nhuận đơn vị chi phí, trường hợp cao hiệu cao 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp đánh giá nhanh có tham gia Tiến hành vấn nhóm hộ nông dân trồng cà phê vùng điều tra nhằm nắm sơ trạng sản xuất đặc điểm vùng Trên sở xác định vườn cà phê để điều tra chọn mẫu, đảm bảo tính ngẫu nhiên phù hợp với thực tế sản xuất cà phê vùng điều tra 2.4.2 Phương pháp chuyên gia Thảo luận vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu với cán nghiên cứu lĩnh vực công nghiệp dài ngày, cán phụ trách nông nghiệp (cán khuyến nông, cán hội làm vườn, cán làm công tác bảo vệ thực vật địa phương) để lấy ý kiến đóng góp nhằm giúp cho việc thực đề tài hướng phù hợp với điều kiện thực tế địa phương 2.4.3 Hàm sản xuất a Ước lượng Phương pháp phân tích hồi qui nghiên cứu mối quan hệ yếu tố phụ thuộc (còn gọi biến giải thích) với nhiều yếu tố độc lập (còn gọi biến giải thích) Hàm hồi qui có dạng: Y = f(x), Y biến phụ thuộc, X biến độc lập Dạng hàm hồi qui phụ thuộc vào nhiều yếu tố, lý thuyết kinh tế, qui luật sinh học trồng, kinh nghiệm người nghiên cứu số liệu điều tra thực tế chỗ dựa quan trọng để xây dựng hàm hồi qui Sử dụng phương pháp OLS để xây dựng hàm hồi qui quan hệ biến 18 phụ thuộc Y với biến độc lập X Biến phụ thuộc suất, số bị bệnh khô cành khô vườn v.v., biến độc lập phân bón, thuốc BVTV, công lao động v.v Các biến hàm hồi qui chọn dựa sở qui trình sản xuất ảnh hưởng biến biến phụ thuộc Sử dụng hàm hồi qui để mô tả mối quan hệ biến phụ thuộc biến độc lập, thông qua giá trị hệ số hồi qui kiểm định thống kê hệ số biến để phản ảnh mức độ tác động biến độc lập đến biến phụ thuộc Hàm hồi qui suất yếu tố đầu vào xem điều kiện khống chế công nghệ sản xuất để thực tối đa hoá lợi nhuận Y = e β X 1β X 2β X 3β X 4β X 5β X 6β X 7β X 8β X 9β X 10β 10 Diễn giải biến sử dụng mô hình hồi quy Biến số Biến độc lập X1 X2 Giải thích biến Kỳ vọng dấu Tuổi vườn +/Lượng phân đạm nguyên chất bón gốc +/- X3 (kg/1000 m2/ năm) Lượng phân hữu bón gốc (kg/1000 m 2/ +/- X4 X5 X6 X7 X8 năm) Tổng số công lao động Lượng thuốc bảo vệ thực vật Tỷ lệ mắc bệnh khô cành khô Diện tích vườn Trình độ học vấn + +/+/- Mật độ (cây/1000m2) Lượng nước tưới m3/1000m2 +/+/- X9 X10 Biến phụ thuộc Y Thể suất vườn trồng cà phê Giải thích kỳ vọng dấu biến mô hình: 19 + - X1: Tuổi vườn có ý nghĩa quan trọng đến suất chất lượng sản phẩm, tuổi thấp tồng cho chất lượng không cao, tuổi cao cho suất thấp Vì kỳ vọng dấu dương dấu âm - X2: Lượng phân đạm giữ vai trò quan trọng trình sinh trưởng phái triển cà phê cho suất cao Nhưng bón nhiều vượt ngưỡng sinh học cho phép cà phê dẫn đến suất giảm Vì kỳ vọng dấu dương âm - X3: Lượng phân hữu bón nhiều chi phí cao, khó phân hóa học, dễ rửa trôi mưa, gây lãng phí Vì kỳ vọng dấu dương âm - X4: Công lao động thể mức đầu tư chăm sóc chủ hộ Khi đầu tư công lao động chăm sóc nhiều suất cà phê cao Vì kỳ vọng dấu dương - X5: Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) phun phòng trị bệnh tốt, phát triển tốt cho suất cao Nhưng phun nhiều, trị nhiều mức thấp làm giảm suất Vì kỳ vọng dấu dương âm - X6: Tỷ lệ mắc bệnh khô cành khô thấp suất cao Vì ta kỳ vọng dấu âm - X7: Diện tích lớn, có điều kiện chuyên canh, đưa tiến khoa học kỹ thuật áp dụng giới hóa vào sản xuất dễ dàng Tuy nhiên diện tích lớn đủ chi phí để đầu tư dẫn đến suất giảm Vì ta kỳ vọng dấu dương âm - X8: Trình độ học vấn chủ hộ cao, nhận thức việc trồng cà phê ảnh hưởng đến độ phì đất cao, xác suất mở rộng mô hình lớn Ta kỳ vọng dấu dương - X9: Mật độ cao suất cao, vượt mức cho phép làm giảm suất Vì kỳ vọng dấu dương âm - X10: Lượng nước tưới cao tỷ lệ đậu cao, nhiên vượt mức cho phép dẫn đến bị úng, rửa trôi chất hữu làm giảm suất Vì kỳ vọng dấu dương âm b Phân tích yếu tố tác động 20 - Đàn hồi (β): hệ số nói lên tăng 1% kg phân đạm (đầu vào) tăng % sản lượng cà phê - Tác động biên Ai = Y βi: hệ số nói lên ta tăng đơn vị yếu tố X đầu vào tăng kg sản lượng 2.4.4 Phương pháp tối đa hoá lợi nhuận Là việc phối hợp yếu tố đầu vào Xi để lợi nhuận đạt tối đa Xây dựng mô hình: Max ∏ = P*Y – TC = P*Y – Pi*Xi – FC Subject to: Y = F(Xi), i = 1, …, n Trong : P: giá cà phê (đồng/kg) TC – Total cost: tổng chi phí (đồng) Pi giá yếu tố sản xuất thứ I Xi : lượng yếu tố sản xuất thứ I Dùng kỹ thuật Lagrance: Hàm Lagran có dạng : L = ∏ + µ [F(Xi) – Y] Điều kiện bậc (FOC – Fist Order Codition) ∂L ∂L ∂L ∂X ∂X ∂X =0 =0 =0 … ∂L ∂X n =0 Điều kiện bậc hai (SOC – Second Order Codition) ∂ ∂L ∂ X 1 f 11 = f 21 ∂X ∂ ∂L ∂ X 2 = ∂X ∂ ∂L ∂ X ; f = 1 12 ; f 22 ∂X ∂ ∂L ∂ X 2 = ∂ ∂L ∂ X ;…; f = 1 1n ∂X ;…; f 2n 21 ∂X n ∂ ∂L ∂ X 2 = ∂X n ∂ ∂L ∂X n f n1 = ∂ ∂L ∂ ∂L ; f = ∂X n ; … ; f = ∂X n 1n ∂X 12 ∂X ∂X n Theo ma trận Hessian, ta có f11 f12 f1n f f f 21 22 2n [ H ] = f n1 f n f nn Để hàm số đạt cực đại ma trận Hessian (H) phải xác định âm Tức là: H = f 11 0 f 11 f 12 f j H j = f 21 f 22 f j f j1 f j2 f [...]... Chu kỳ kinh tế vườn cà phê 3.3 Đánh giá và phân tích hiệu quả kinh tế cây cà phê theo mức đầu tư 3.3.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế cây cà phê theo mức đầu tư 3.3.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế cây cà phê 3.3.3 Hàm sản xuất a Kết quả ước lượng hàm b Phân tích yếu tố β 3.4 Tối đa hoá lợi nhuận trong sản xuất cây cà phê 3.5 Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả cây cà phê KẾT LUẬN VÀ KIẾN... hai chủ yếu đánh giá hiệu quả kinh tế bằng một hệ thống chỉ tiêu kinh tế có xem xét đến nội dung xã hội của nó Trong phạm vi đề tài này chúng tôi chỉ đánh giá hiệu quả sản xuất cây cà phê theo hướng thứ nhất 2.2 Cơ sở thực tiễn Nhận thức được tính tất yếu khách quan và vai trò của hiệu quả kinh tế đến phát triển kinh tế- xã hội, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất, nhất... nguồn lực trong nước DRC, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi thế so sánh cây cà phê tại Đắk Lắk Đoàn Hữu Tiến (2006) Đánh giá và phân tích hiệu quả kinh tế cây cam sành tại nông hộ ở Tiền Giang và Vĩnh Long, trong đề tài này đã sử dụng các chỉ tiêu NPV, IRR, BCR để đánh giá hiệu quả kinh tế ở nhóm vườn đầu tư thấp và nhóm vườn đầu tư cao, và nhóm hộ trồng giống không xác nhận và nhóm hộ trồng giống... tế của cây cà phê ở khu vực Tây Nguyên phụ thuộc rất lớn vào sự kiểm soát bệnh khô cành khô quả Mức đầu tư và cây giống có ảnh hưởng đến việc quản lý bệnh khô cành khô quả, đến năng suất, chất lượng quả và do đó ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất cây cà phê Việc đánh giá và phân tích hiệu quả kinh tế của cây cà phê theo mức đầu tư và yếu tố giống là việc làm cần thiết, tuy vậy trong thời... xuất quan trọng, nhất là đối với khu vực Tây Nguyên, nhưng thực tế thời gian qua vấn đề đánh giá hiệu quả kinh tế của cây công nghiệp dài ngày chưa được coi trọng, đáng lẽ ra đó là việc làm thường xuyên trong quá trình phát triển Các chỉ tiêu đánh giá hiệu qủa kinh tế chưa thống nhất, dẫn đến trong tính toán và đánh giá hiệu quả kinh tế của từng loại cây công nghiệp dài ngày gặp nhiều khó khăn trở... lường hiệu quả kinh tế, các phương pháp nghiên cứu được sử dụng để thu thập dữ liệu, phân tích hồi qui và tối đa hoá lợi nhuận trong sản xuất cây cà phê tại nông hộ 2.1 Cơ sở lý luận Bất kỳ ở đâu và lúc nào đã tiến hành sản xuất là phải đánh giá hiệu quả kinh tế Điều đó được đặt ra như một tất yếu khách quan, nguyên tắc cơ bản và là tư tưởng chỉ đạo của bất cứ ai khi đã bước vào lĩnh vực kinh tế trong... nhập vào máy vi tính thông qua phần mềm Excel Đối với các chỉ tiêu về giá cả vật tư, giá bán sản phẩm, chi phí sản xuất, doanh thu bán cà phê được tính toán và qui về theo thời giá năm 2011 2.4.6 Công cụ xử lý số liệu Sử dụng các phương pháp thống kê thông thường với sự hỗ trợ của phần mềm Excel để tổng hợp thông tin thứ cấp, tính toán và phân tích các chỉ tiêu đánh giá và phân tích hiệu quả kinh tế. .. thái kinh tế xã hội Chỉ có trên cơ sở hiệu quả kinh tế ngày càng cao hơn trước mới có thể tích luỹ và đáp ứng được yêu cầu của qui luật tái sản xuất mở rộng nền kinh tế Từ đó cho thấy việc nghiên cứu hiệu quả kinh tế của sản xuất được đặt ra như một tất yếu khách quan, có ý nghĩa chiến lược đối với xu thế phát triển của xã hội, mà trong từng giai đoạn cụ thể nó càng có ý nghĩa thiết thực Trên cơ sở hiệu. .. quá trình kinh tế đó Mục đích của hoạt động sản xuất luôn hướng tới lợi nhuận cao nhất trên đơn vị chi phí đầu tư, do đó việc nâng cao hiệu quả kinh tế của từng đơn vị, từng xí nghiệp, hộ gia đình có tác động đến sản xuất và thu nhập của nền kinh tế quốc dân Phù hợp với yêu cầu của qui luật kinh tế cơ bản dưới chủ nghĩa xã hội mà phạm 13 trù hiệu quả của sản xuất vừa bao hàm cả nội dung kinh tế vừa bao... hiệu quả trở nên phức tạp Từ đó về mặt phương pháp luận có ý đã tách biệt hai mặt đó của hiệu quả sản xuất thành hai bộ phận hoàn toàn độc lập nhau Hoặc là theo hướng thứ nhất hoàn toàn tập trung vào công việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế với lý lẽ rằng một khi nền kinh tế được nâng cao thì đương nhiên đáp ứng được mục đích chính trị xã hội Hoặc theo hướng thứ hai chủ yếu đánh giá